Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở tổng công ty xây dựng hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.38 KB, 118 trang )

đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

Phạm Thị Ph-ợng

NÂNG CAO CHấT LƯợNG giáo dục đạo đức cách mạng
cho đội ngũ công nhân ở tổng công ty xây dựng hà nội
trong giai đoạn hiện nay

luận văn thạc sĩ triết học

Chuyên ngành : TriÕt häc
M· sè

: 60 22 80


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi d-ới sự
h-ớng dẫn khoa học của TS Đoàn Thị Minh Oanh.
Các số liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn đều trung thực và có nguồn
gốc xuất xứ rõ ràng.
Tôi xin chịu trách nhiệm về sự cam đoan của mình.
Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2008
Tác giả luận văn

Phạm Thị Ph-ợng

2



các chữ viết tắt trong luận văn

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNTB

Chủ nghĩa t- bản

CNXH

Chủ nghĩa xà hội

GCCN

Giai cấp công nhân

TBCN

T- bản chủ nghĩa

TCT

Tổng công ty

Tr

Trang


XHCN

XÃ hội chủ nghĩa

3


Mục lục
Nội dung

Trang

Mở đầu ................................................................................................................ 6
Ch-ơng 1. Tầm quan trọng và nội dung của việc giáo dục đạo đức
cách mạng cho giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ..... 12
1.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho giai cấp
công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
12
1.1.1. Đạo đức và đạo đức cách mạng ............................................ 12
1.1.2. Vai trò của đạo đức cách mạng đối với giai cấp công nhân
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ........................................................... 20
1.2. Nội dung và những nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng giáo dục đạo
đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
31
1.2.1. Nội dung giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ........................................................... 31
1.2.2. Những nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng giáo dục đạo đức
cách mạng cho đội ngũ công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ... 38
Ch-ơng 2. Thực trạng chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội

ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện
nay và một số vấn đề đặt ra ............................................................................ 44
2.1. Thực trạng chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công
nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
44
2.1.1. Khái quát về đội ngũ công nhân của Tổng công ty Xây dựng Hà
Nội ............................................................................................................. 44
2.1.2. Thực trạng chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội
ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội .................................... 50
2.1.3. Một số hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng
cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội ....................... 57
2.2. Một số vấn đề đặt ra trong việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội
ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
4

61


Ch-ơng 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng giáo
dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây
dựng Hà Nội ...................................................................................................... 74
3.1. Đổi mới nội dung, hình thức ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cách
mạng ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
74
3.1.1. Về nội dung giáo dục............................................................ 75
3.1.2. Về ph-ơng pháp và hình thức ............................................... 81
3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất và năng lực tốt, g-ơng mẫu về ý
chí và hành động, có khả năng tập hợp giáo dục công nhân trong công ty
có hiệu quả
87

3.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức cách
mạng của ng-ời công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
89
3.4. Xây dựng môi tr-ờng kinh tế, văn hóa, xà hội lành mạnh tạo môi
tr-ờng thuận lợi giáo dục đạo đức cách mạng
91
3.4.1. Giải quyết tốt việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống
cho công nhân. .......................................................................................... 92
3.4.2. Tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở các công ty, xí nghiệp
và lành mạnh hóa đời sống công nhân ...................................................... 95
3.4.3. Tăng c-ờng vai trò lÃnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của
công đoàn cùng với chính quyền và các tổ chức khác của công nhân ...... 98
3.4.4. Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu n-ớc, thi đua lao động sáng
tạo trong đội ngũ công nhân mang lại hiệu quả thiÕt thùc ...................... 101
KÕt ln ........................................................................................................... 104
Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o ........................................................................ 106
Phơ lơc............................................................................................................. 112

5


Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi ra đời đến nay, giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam mà đội tiên phong
là Đảng cộng sản Việt Nam, luôn luôn là lực l-ợng đi đầu, lÃnh đạo cách mạng Việt
Nam ngày càng giành đ-ợc nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Ngày nay công nhân Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định sứ mệnh lịch sử
của mình trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất n-ớc. Tuy nhiên, những
biến đổi sâu sắc trong ®êi sèng kinh tÕ x· héi hiƯn nay ®· vµ đang tác động

mạnh mẽ vào t- t-ởng của công nhân, đặc biệt ở những công ty, xí nghiệp một
bộ phận công nhân ch-a có việc làm ổn định, đời sống còn nhiều khó khăn.
Điều đó dẫn tới họ thiếu gắn bó với công ty, xí nghiệp, giảm sút ý chí phấn
đấu, thậm chí một bộ phận tha hoá về thái ®é lao ®éng, lèi sèng vµ phÈm chÊt
giai cÊp. NhiỊu công nhân đang bị mặt trái của cơ chế thị tr-ờng chi phối làm
cho những chuẩn mực đạo đức, các thang bậc giá trị bị đảo lộn, những giá trị
vật chất có phần nổi trội hơn những giá trị tinh thần. Sự nhận thức lệch lạc, lối
sống thực dụng và động cơ thiếu trong sáng đó đà làm cho một bộ phận công
nhân giảm sút nhiệt tình cách mạng, lơ là trong công việc, rèn luyện buông
lỏng, các tệ nạn xà hội
Giáo dục đạo đức cách mạng cho GCCN có vai trò to lớn trong việc xây
dựng, xác lập thế giíi quan vµ hƯ t- t-ëng cđa giai cÊp, thóc đẩy họ hoạt động
tích cực, tự giác sáng tạo, thực hiện có hiệu quả các chủ tr-ơng đ-ờng lối do
Đảng đề ra. Chính vì vậy, một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay đòi hỏi
chúng ta phải có kế hoạch giáo dục đạo đức nhằm nâng cao ý thức giai cấp, ý
thức và tình cảm dân tộc chân chính, đào tạo tay nghề, rèn luyện tác phong
công nghiệp, ý thức tổ chức và kỷ luật của công nhân, làm cho họ nhận thức rõ
vị trí và vai trò của m×nh trong thêi kú míi.

6


Thực tiễn luôn luôn vận động và biến đổi, phát triển, trình độ nhận thức,
trình độ học vấn của đội ngũ công nhân ngày càng đ-ợc nâng cao. Trong những
năm qua công tác giáo dục đạo đức cho công nhân Việt Nam nói chung và đội
ngũ công nhân ở các Tổng công ty (TCT) nói riêng th-ờng xuyên đ-ợc quan tâm,
đầu t- tốt hơn về cơ sở vật chất, đổi mới nội dung ch-ơng trình, hình thức, ph-ơng
pháp chất l-ợng giáo dục từng b-ớc đ-ợc nâng cao. Tuy nhiên, công tác giáo dục
đạo đức vẫn còn bộc lộ không ít những mặt hạn chế, bất cập. Trong khi đó, yêu
cầu, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất n-ớc mà trực tiếp

là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất
n-ớc đang ngày càng trở nên cấp bách hơn.
Từ thực trạng nêu trên, việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ
công nhân ở Việt Nam nói chung, ở TCT Xây dựng Hà Nội nói riêng là vấn đề
có ý nghÜa thiÕt thùc vỊ lý ln vµ thùc tiƠn trong giai đoạn hiện nay. Do đó, tôi
chọn đề tài Nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ
công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay làm
luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức cách mạng nói
riêng đà có nhiều cá nhân và tập thể tác giả quan tâm nghiên cứu ở những khía
cạnh khác nhau, như: Vũ Khiêu Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, NXB Thành
phố Hå ChÝ Minh, 1978; Thµnh Duy “T- t-ëng Hå ChÝ Minh về đạo đức, NXB
Chính trị quốc gia, H.1996; Nguyễn Ngọc Long (chủ biên)Giáo trình đạo đức
học, NXB Chính trị quốc gia H.2000; Nguyễn Viết Vượng (chủ biên) Tuyên
truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong công nhân, viên chức và lao động,
NXB Lao động, H.2004; Vũ Trọng Dung Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán
bộ lÃnh đạo, quản lý ở n-ớc ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục lí luận, số 8/2005;
Một số luận án, luận văn có liên quan đến vấn đề này như: Nguyễn Văn Lý “KÕ
7


thừa và đổi mới những giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang
nền kinh tế thị tr-ờng ë ViƯt Nam hiƯn nay”, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt học, Học viện
chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000; Nguyễn Hồng Lam kế thừa và
đổi mới giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Luận
văn thạc sĩ Triết học, Đại học quốc Gia Hà Nội, 1999Các công trình trên đây,
phần lớn tập trung vào khái niệm đạo đức, đạo đức cách mạng, vai trò của đạo đức
cách mạng trong sự phát triển của xà hội, phân tích thực trạng đạo đức cách mạng
trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng và nâng

cao phẩm chất đạo đức cách mạng.
Tr-ớc yêu cầu của thực tiễn xây dựng GCCN vững mạnh về mọi mặt xứng
đáng là lực l-ợng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc, đà có nhiều công
trình nghiên cứu như: Văn Tạo Một số vấn đề về GCCN và công đoàn Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia H.1997; Phạm Thanh Khôi ý thức chính trị của
công nhân trong một số doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay, NXB Chính trị quốc
gia H.2003; Bùi Đình Phong T- t-ởng Hồ Chí Minh về xây dựng GCCN Việt
Nam, Tạp chí Lao động và công đoàn, số 5/2005Các công trình trên chủ yếu
tập trung phân tích khái niệm GCCN, thực trạng GCCN Việt Nam, xu h-ớng biến
động của GCCN cùng những giải pháp để giai cấp này có thể thực hiện đ-ợc sứ
mệnh lịch sử của mình trong điều kiện mới. Ngoài ra, có nhiều bài viết đăng trên
tạp chí Lao động và Công đoàn, tạp chí Giáo dục lí luận, báo Lao động, báo Hà
Nội mới biểu d-ơng tinh thần lao động cần cù, thông minh sáng tạo của đội ngũ
công nhân, nêu g-ơng những điển hình tiên tiến, những mặt hạn chế của GCCN.
Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV (2005) đà đề ra
ph-ơng h-ớng chung: Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao giác
ngộ, bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn và nghề nghiệp, bồi d-ỡng tác
phong công nghiệp cho người lao động. Đẩy mạnh cuộc vận động tri thức hoá
công nhân ở Thủ đô; tham gia giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ công nhân thiếu
việc làm và thất nghiệp; chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng-ời lao
8


động, phối hợp nghiên cứu xây dựng quỹ trợ cấp thất nghiệp, thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở. Đẩy mạnh công tác phát triển đoàn viên, củng cố xây dựng
các tổ chức công đoàn trong các thành phần kinh tÕ, chó träng tíi khu vùc kinh
tÕ ngoµi qc doanh.
Từ việc khái quát tình hình nghiên cứu đề tài, có thể khẳng định, đề tài
Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở
Tổng công ty xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay không trùng lặp với

các công trình đà nghiên cứu. Trong đề tài này, tác giả kế thừa có chọn lọc các
kết quả của những công trình có tr-ớc và đi sâu nghiên cứu thực trạng chất l-ợng
giáo dục đạo đức của đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội và đề xuất
một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức của đội ngũ
công nhân.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung và thực trạng chất l-ợng giáo dục
đạo đức của đội ngũ công nhân ở TCT xây dựng Hà Nội, nêu ra những quan
điểm và đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức
cách mạng cho đội ngũ công nhân này trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ
sau:
- Làm rõ vai trò, nội dung của giáo dục đạo đức cách mạng đối với GCCN
Việt Nam. Xác định những nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng giáo dục đạo đức cách
mạng đối với đội GCCN Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của chất l-ợng giáo dục đạo đức cho đội
ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội, chỉ ra những nguyên nhân của thực
trạng đó.
9


- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục
đạo đức cho công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho đội ngũ công nhân ở
TCT xây dựng Hà Nộảytong giai đoạn hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội
trong giai đoạn hiện nay.

5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
- Luận văn dựa trên nền tảng lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tt-ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đạo đức,
giáo dục đạo đức cách mạng, về GCCN. Đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu
của một số công trình có liên quan đến chủ đề luận văn.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Để thực hiện đ-ợc nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng ph-ơng pháp
luận biện chứng duy vật và các ph-ơng pháp cụ thể: lịch sử - lôgíc, phân tích
tổng hợp, so sánh, khảo sát, điều tra xà hội học...
6. Đóng góp của luận văn
- Lần đầu tiên thực trạng chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng của đội
ngũ công nhân ở TCT xây dựng Hà Nội đ-ợc nghiên cứu một cách có hệ thống.
Từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản trong công tác giáo dục đạo đức nhằm
phát huy cao nhất sức mạnh của đội ngũ này trong giai đoạn hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể trở thành tài liệu tham khảo
cho các cơ sở đào tạo nhằm đổi mới ph-ơng pháp giảng đạy, đào tạo đội ngũ
công nhân trong giai đoạn hiện nay.

10


- Luận văn là tài liệu tham khảo để đề ra kế hoạch, giải pháp, chủ
tr-ơng và biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ công nhân
ở TCT Xây dựng Hà Nội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 3 ch-ơng 6 tiết:
Ch-ơng 1: Tầm quan trọng và nội dung, yêu cầu của việc giáo dục đạo
đức cách mạng cho GCCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Ch-ơng 2: Thực trạng chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội

ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay và một số vấn
đề đặt ra.
Ch-ơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục
đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội.

11


Ch-ơng 1
Tầm quan trọng và nội dung của việc giáo dục đạo
đức cách mạng cho giai cấp công nhân Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay
1.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho giai
cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1.1.1. Đạo đức và đạo đức cách mạng
1.1.1.1 Đạo đức
Loài ng-ời tồn tại có tính cộng đồng, xà hội. Để duy trì sự tồn tại và phát
triển đời sống xà hội của mình, con ng-ời đà sáng tạo ra nhiều ph-ơng thức
điều chỉnh hoạt động nhằm duy trì trật tự kỷ c-ơng, ổn định xà hội. Theo đó
đạo đức xuất hiện với vai trò là một ph-ơng thức cơ bản để điều chỉnh các hµnh
vi øng xư cđa con ng-êi trong x· héi.
Lµ mét hiện t-ợng xà hội thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, đạo đức luôn
luôn đ-ợc mọi giai cấp, mọi xà hội, mọi thời đại quan tâm. Với t- cách là mét
bé phËn cđa tri thøc triÕt häc, xt hiƯn h¬n 26 thế kỷ tr-ớc đây trong triết học
Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp cổ đại, những t- t-ởng đạo đức đ-ợc phát triển,
hoàn thiện dần trên cơ sở phát triển của các hình thái kinh tế - xà hội nối tiếp
nhau từ thấp lên cao.
ở ph-ơng Đông cổ đại, các học thuyết về đạo đức của ng-ời Trung Quốc
cổ đại quan niệm đạo đức chính là đạo làm ng-ời, đ-ợc biểu hiện thông qua
những chuẩn mực về các quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, làng

xóm, bạn bè, tu thân... theo những định h-ớng giá trị nhất định.
ở ph-ơng Tây cổ đại, khi nói đến đạo đức là nói đến lề thói, tập tục biểu
hiện mối quan hƯ gi÷a ng-êi víi ng-êi trong sù giao tiÕp víi nhau hàng ngày.
Theo quan điểm duy tâm, tôn giáo, đạo đức đ-ợc hiểu là những nguyên
tắc, chuẩn mực đ-ợc rút ra từ trong đầu óc, thiếu cơ sở thực tiễn lịch sử, chẳng
12


hạn th-ợng đế, ý niệm tuyệt đối, tự ý thức hoặc một bản tính trừu t-ợng rồi
đem áp đặt vào ®êi sèng cđa con ng-êi. Kh¸c víi quan ®iĨm duy tâm, tôn giáo,
quan điểm mác xít cho rằng đạo đức là sản phẩm của điều kiện kinh tế - xà hội,
trong đó nhân tố quyết định đạo đức là các quan hệ kinh tế mà lợi ích là cái chi
phối trực tiếp cơ sở khách quan của đạo đức.
Do đó đạo đức là một hệ giá trị lợi ích, là cơ sở khách quan của giá trị.
Trong xà hội có giai cấp đối kháng, do lợi ích cơ bản của giai cấp khác nhau
dẫn đến các quan niệm về giá trị đạo đức cũng khác nhau, thậm chí đối lập
nhau. Nh- vậy, nội hàm của khái niệm đạo đức không chỉ xác định ở đặc tr-ng
là một trong những hình thái ý thức xà hội, là ph-ơng tiện cơ bản để điều chỉnh
hành vi của con ng-ời mà đạo đức còn là một hệ giá trị.
Cho đến nay đà có rất nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về đạo đức.
Với cách tiếp cận trên, cùng với việc kế thừa các thành tựu đà đạt đ-ợc trong các
công trình nghiên cứu về đạo đức, chúng tôi thống nhất với quan niệm cho rằng:
Đạo đức là một hình thái ý thức xà hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc,
chuẩn mực xà hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách øng xư cđa con ng-êi trong
quan hƯ víi nhau vµ quan hệ với xà hội, chúng đ-ợc thực hiện bởi niềm tin cá
nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xà hội [38, tr7].
Đạo đức vận hành nh- là một hệ thống t-ơng đối độc lập của xà hội. Cơ
chế vận hành của nó đ-ợc hình thành trên cơ sở liên hệ và tác động lẫn nhau
của những yếu tố hợp thành đạo đức. Đạo đức bao gồm ba bộ phận chủ yếu: ý
thức đạo đức, quan hệ đạo đức và thực tiễn đạo đức.

ý thức đạo đức là ý thức của con ng-ời về hệ thống những quy tắc,
chuẩn mực hành vi phù hợp với những quan hệ đạo đức đà và đang tồn tại. ý
thức đạo đức bao hàm các yếu tố tạo thành tri thức, tình cảm và ý chí đạo đức.

13


Quan hệ đạo đức là hệ thống những quan hệ xác định giữa các cá nhân,
giữa cá nhân và xà hội về mặt đạo đức. Nó là một bộ phận hợp thành của quan
hệ xà hội chứa đựng những nhu cầu, những giá trị đạo đức.
Thực tiễn đạo đức là hoạt động của con ng-ời do ảnh h-ởng của niềm
tin, của ý thức đạo đức, là quá trình hiện thực hoá ý thức đạo đức vào trong đời
sống của con ng-ời.
Cả ý thức đạo đức, quan hệ đạo đức và thực tiễn đạo đức đều mang tính giai
cấp, tính lịch sử cụ thể. ở mỗi giai đoạn lịch sử, các giai cấp có quan điểm khác
nhau về những hiện t-ợng đạo đức nh- cái tốt - cái xấu, cái thiện - cái ác, cái cao
th-ợng - cái thấp hèn, cũng nh- về l-ơng tâm, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ.
Với t- cách là một hình thái ý thức xà hội, một bộ phận của kiến trúc
th-ợng tầng, đạo đức vừa phản ánh tồn tại xà hội, vừa có mối quan hệ mật thiết
với t- t-ởng của các hình thái ý thức xà hội khác. Đạo đức xuất hiện đáp ứng
đòi hỏi khách quan của cuộc sống xà hội mà tr-ớc hết là chế độ kinh tế xà hội.
Lịch sử xà hội loài ng-ời cũng đà khẳng định đạo đức luôn luôn là một động
lực tinh thần to lớn đối víi sù ph¸t triĨn, sù tiÕn bé x· héi. Do đó, nó luôn luôn
đ-ợc mọi giai cấp, mọi xà hội, mọi thời đại quan tâm. Đạo đức phát sinh, phát
triển do nhu cầu của xà hội, đặc biệt là nhu cầu về lao động, về sản xuất, về
sinh tồn, về giao tiếp. Mỗi khi nền kinh tế có sự thay đổi, đòi hỏi đời sống đạo
đức cũng thay đổi theo.
Nh- vậy, đạo đức không phải là sự biểu hiện của một sức mạnh nào đó ở
bên ngoài xà hội, bên ngoài các quan hệ con ng-ời, cũng không phải là sự biểu
hiện của năng lực tiên thiên nhất thành, bất biến của con ng-ời. Với t- cách

là sự phản ánh tồn tại xà hội, đạo đức là sản phẩm của những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xà hội, của cơ sở kinh tế xà hội.
Trong thời kỳ đầu của xà hội loài ng-ời, d-ới chế độ công xà nguyên
thuỷ ch-a có sự phân chia giai cấp, chế độ công hữu về t- liệu sản xuất đà tạo
14


ra các quan hệ đạo đức bình đẳng. Quan hệ giữa ng-ời với ng-ời trong xà hội
nguyên thuỷ rất thẳng thắn, trung thực, kiên c-ờng, dũng cảm mang tính hợp tác
và công bằng. Sự giúp đỡ nhau tự nguyện là hiện t-ợng đạo đức phổ biến. Chính
giá trị đạo đức này đà góp phần to lớn trong việc tạo ra sự ổn định hợp lý và bình
đẳng xà hội, là điều kiện cơ bản đảm bảo cho xà hội phát triển trong sự ổn định.
Khi lực l-ợng sản xuất phát triển đến mức độ sản phẩm xà hội đà có sự dthừa, phân công lao động phát triển, chế độ t- hữu về t- liệu sản xuất xuất hiện, do
đó xà hội bắt đầu có sự phân chia giai cấp. Cùng với sự vận động nội tại của nền
sản xuất xà hội, mối quan hệ giữa ng-ời với ng-ời ngày càng trở nên phức tạp, đa
dạng và phong phú hơn nh- chÝnh ®êi sèng x· héi lóc bÊy giê. Sù xt hiƯn giai
cÊp dÉn tíi sù ph¸ vì ý thøc đạo đức thống nhất vốn có trong xà hội công xÃ
nguyên thuỷ để hình thành nên một nền đạo đức mới, mở đầu cho lịch sử của đạo
đức mang tính giai cấp. Ăng ghen coi đây là một bước thụt lùi t-ơng đối của
đạo đức.
Chế độ chiếm hữu nô lệ đà tạo nên quan hệ đạo đức vơi sự bất bình đẳng
to lớn chủ nô và nô lệ. Ng-ời nô lệ là một vật mua bán, không có đạo đức,
không có quyền bình đẳng.
Chế độ phong kiến với ph-ơng thức sản xuất phong kiến đ-ợc xác lập, kéo
theo những sự thay đổi lớn trong đời sống xà hội. Là giai cấp thống trị trong xÃ
hội phong kiến, giai cấp địa chủ phong kiến trói buộc con ng-ời vào những luật lệ
hà khắc, xơ cứng của những phụ thuộc đẳng cấp nghiêm ngặt, tạo nên sự đối
kháng về mặt đạo đức. Các quan hệ đạo đức d-ới chế độ phong kiến cả ở ph-ơng
Đông và ph-ơng Tây đều có sự bất bình đẳng giới tính, bất bình đẳng giai cấp, bất
bình đẳng dân tộc. Trong xà hội phong kiến trung thành là khái niệm đạo đức

căn bản gắn với những lợi ích phi kinh tế: bầy tôi phải trung thành với vua, chhầu phải trung thành với thiên tử, nông dân phải trung thành với địa chủ.
So với đạo đức trong xà hội chiếm hữu nô lệ, hình thái đạo đức trong xÃ
hội phong kiến đà đạt đ-ợc những tiến bộ nhất định. Tiến bộ lớn nhất là sự giải
15


phóng con ng-ời về mặt thể xác và trong những giới hạn nhất định, một số
quyền lợi của con ng-ời cũng đ-ợc thực hiện.
Chế độ t- bản là một b-ớc tiến bộ mới trên đ-ờng phát triển của lịch sử
xà hội, nó đập tan xiềng xích của chế độ nông nô, xoá bỏ tình trạng cát cứ của
phong kiến, phát triển sản xuất, thúc đẩy khoa học và kỹ thuật tiến lên. Sự thay
thế quan hệ sản xuất phong kiến bằng quan hệ sản xuất t- bản chủ nghĩa dẫn
đến biến đổi cả hệ thống đạo đức xà hội. Ph-ơng thức sản xuất t- bản chủ
nghĩa đà tạo ra các quan hệ đạo đức t- bản chủ nghĩa. Đó là một quan hệ đạo
đức coi trọng tự do cá nhân nh-ng gắn với lợi nhuận. Đạo đức t- sản coi chủ
nghĩa cá nhân là bản tính tự nhiên của con ng-ời, bản tính ấy là bất biến.
Những mâu thuẫn trong quá trình phát triển của chủ nghĩa t- bản đà làm nảy
sinh cuộc cách mạng của giai cấp vô sản. Trong quá trình tiến hành cách mạng vô
sản, một nền đạo đức mới đ-ợc xác lập, đó là đạo đức cộng sản chủ nghĩa - đạo đức
cách mạng - đạo đức của giai cấp vô sản cách mạng, phản ánh những lợi ích căn
bản của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng nhân
loại thoát khỏi mọi áp bức, bất công, đem lại hạnh phúc chân chính cho con ng-ời.
1.1.1.2. Đạo đức cách mạng
Đạo đức cách mạng là đạo đức của giai cấp vô sản, là thành quả phát
triển cao trong lịch sử tiến hóa lâu dài của đạo đức. Nó là kết quả phủ định biện
chứng những giá trị đạo đức đà đạt đ-ợc trong lịch sử. Nếu nh- đạo đức của xÃ
hội có giai cấp đối kháng đ-ợc xây dựng trên sự bất bình đẳng, sự nô dịch và sự
áp bức bóc lột giữa ng-ời với ng-ời thì đạo đức cách mạng đ-ợc xây dựng trên
cơ sở bình đẳng, đoàn kết, t-ơng trợ lẫn nhau giữa ng-ời với ng-ời. Nếu nhđạo đức t- sản kích thích sự phát triển cá nhân một cách cực đoan trở thành chủ
nghĩa cá nhân vị kỷ, kích thích những dục vọng thấp hèn, những bản năng

thuần tuý vật hoá con ng-ời, thì đạo đức cách mạng phát triển cá nhân trong sự
hài hoà với cộng đồng xà hội, hạn chế những dục vọng bản năng thÊp hÌn ë con
16


ng-ời. Đạo đức cách mạng kích thích phát triển và giữ vai trò chỉ đạo mặt ý
thức, mặt xà hội của con ng-ời, nâng con ng-ời lên đúng tầm vị trí làm ng-ời.
Có thể nói, đạo đức cách mạng - đạo đức cộng sản chủ nghĩa không
những khác mà hoàn toàn đối lập với đạo đức của giai cấp bóc lột (đạo đức chủ
nô, phong kiến, t- sản). Đạo đức cộng sản là nền đạo đức có giá trị phổ biến
và nhân đạo. Đạo đức cộng sản biểu hiện sự sáng tạo mang tính quần chúng
rộng rÃi. Các giá trị đạo đức cộng sản chủ nghĩa mang ý nghĩa cao cả vì con
ng-ời. Những giá trị ấy nói lên bản chất sáng tạo của trí tuệ, của ý thức, của
danh dự, của lòng dũng cảm và những phẩm chất cao quý của con ng-ời. Nền
đạo đức ấy vừa là sản phẩm của nền sản xuất xà hội sáng tạo và nhân văn, vừa
là động lực thúc đẩy xà hội phát triển.
Đạo đức cách mạng Việt Nam đ-ợc hình thành và phát triển gắn liền với
thực tiễn cách mạng Việt Nam, là sự phản ánh quá trình đấu tranh cách mạng
của GCCN, nông dân và các tầng lớp tiến bộ khác nhằm giành độc lập dân tộc
và xây dựng CNXH. Đạo đức cách mạng xét d-ới góc độ nhận thức là kết quả
của sự phản ánh tồn tại xà hội, là tÝnh thø hai so víi tån t¹i x· héi. Nh-ng với
t- cách là một hình thái ý thức xà hội đặc biệt, luân lý đạo đức phản ánh cái
bản chất của tồn tại xà hội. Cho nên đạo đức cách mạng kế thừa những đặc
điểm của hệ thống lý luận đạo đức trong lịch sử phản ánh quan hệ lợi ích giữa
các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xà hội.
Đạo đức cách mạng là đạo đức phản ánh lợi ích của GCCN và các giai
cấp, tầng lớp nhân dân lao động khác, nó mang bản chất của GCCN. Sự khác
nhau căn bản giữa đạo đức cách mạng với các hệ thống đạo đức khác là ở tính
cách mạng và khoa học của nó. Tính cách mạng và khoa học của đạo đức cách
mạng thể hiện trong hệ thống những nguyên tắc cơ bản, nó không mang tính cố

định, giáo điều mà đòi hỏi phải đ-ợc bổ sung, phát triển cho phù hợp với yêu
cầu của thực tiễn cách mạng. Đạo đức cách mạng có những nguyên tắc cơ b¶n
sau:
17


Thứ nhất: Chủ nghĩa tập thể là cơ sở của đạo đức cách mạng
Chủ nghĩa tập thể là sự thống nhất tự giác hành động của mỗi cá nhân
trong xà héi v× lý t-ëng cao q cđa con ng-êi. Nã đ-ợc biểu hiện bằng sự
thống nhất của tình đồng đội, đồng chí, tinh thần trách nhiệm, thái độ tôn trọng
và chăm sóc gắn bó với nhau, nhằm bảo đảm cho mỗi cá nhân trong môi tr-ờng
nhất định có thể phát triĨn tèt nhÊt vµ phơc vơ, cèng hiÕn cho x· hội một cách
hiệu quả nhất. Nh- vậy, chủ nghĩa tập thể là nguyên tắc, là cơ sở khoa học và là
trung tâm của đạo đức cách mạng. ở đây, con ng-ời không chỉ suy nghĩ và
hành động vì mình mà còn vì ng-ời khác, có tinh thần thái độ trách nhiệm, tôn
trọng, giúp đỡ nhau trong xà hội.
Chủ nghĩa tập thể giúp cho sự thống nhất trí tuệ, tài năng của các thành
viên trong xà hội, tạo nên sức mạnh to lớn hoàn thành nhiệm vụ, phục vụ
những lý t-ởng cao cả của con ng-ời. Vì thế nó là một nguyên tắc cơ bản của
đạo đức cách mạng.
Chủ nghĩa tập thể đối lập với chủ nghĩa cá nhân, song nguyên tắc đạo
đức chủ nghĩa tập thể đòi hỏi tập thể cần quan tâm đến nhu cầu của cá nhân về
mọi mặt. Cần chú ý rằng, nếu quá chú ý lợi ích cá nhân, con ng-ời dễ rơi vào
chủ nghĩa cá nhân, ng-ợc lại chống chủ nghĩa cá nhân không thận trọng sẽ rơi
vào chà đạp lên lợi ích chính đáng của con ng-ời, cả hai khuynh h-ớng trên
đều dẫn đến cản trở sự nghiệp giải phóng cá nhân.
Thứ hai: Lao động tự giác, sáng tạo
Đạo đức của con ng-ời tr-ớc hết đ-ợc thẩm định bằng động cơ, thái độ
lao động, hiệu quả lao động, đóng góp của họ đối với xà hội. Con ng-ời chỉ
đ-ợc kính trọng khi có thái ®é lao ®éng ®óng ®¾n g¾n víi hiƯu qđa lao động.

Đó là thái độ lao động tự giác, có kỷ luật, lao động cần cù, sáng tạo, có năng
suất chất l-ợng, hiệu quả cao, chăm lo thực hành tiết kiệm, chống tham ô lÃng
phí, coi trọng cả lao động trí óc và lao động chân tay, yêu lao động, quý lao
18


động của mình và của ng-ời khác, lao động cho mình và cho xà hội - đ-ơng
nhiên quyền làm chủ ở đây là con ng-ời. Theo Lênin, CNXH bắt đầu từ chỗ mà
những ng-ời công nhân bình th-ờng cũng biết không quản nặng nhọc, quan
tâm đến việc nâng cao năng suất, chất l-ợng lao động. Đây là vấn đề cơ bản và
quan trọng nhất cho thắng lợi của chế độ mới.
Thứ ba: Chủ nghĩa yêu n-ớc kết hợp với chủ nghĩa quốc tế
Lòng yêu n-ớc là một trong những tình cảm tự nhiên và sâu sắc nhất của con
ng-ời. Từ xa x-a yêu n-ớc gắn liền với tình yêu quê h-ơng xứ sở, yêu dân tộc và
yêu văn hoá của dân tộc mình. Ngày nay, quan niệm yêu n-ớc của đạo đức cách
mạng là yêu CNXH, Tổ quốc, dân tộc, nhân dân là một tổng thể. Đó là lòng tự hào
dân tộc, lòng tự hào về sức sáng tạo trong lao động sản xuất, lòng tự hào về những
g-ơng anh hùng bất khuất xả thân vì nền độc lập n-ớc nhà, lòng biết ơn đối với quê
h-ơng đất n-ớc, lòng kính yêu nhân dân thành ý thức trách nhiệm tr-ớc vận mệnh
của Tổ quốc, tr-ớc hạnh phúc của nhân dân. Yêu n-ớc trên lập tr-ờng của GCCN
khác về bản chất với quan niệm của giai cấp bóc lột. Nó đ-ợc thể hiện ở những nội
dung nh- sau:
- Yêu n-ớc là yêu chủ nghĩa xà hội, yêu nhân dân lao động. Yêu n-ớc của
GCCN luôn luôn gắn liền với lợi ích của nhân dân lao động, gắn liền với mục đích
giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi mọi áp bức bãc lét.
- Yªu n-íc trªn lËp tr-êng chđ nghÜa qc tế của GCCN là đoàn kết, giúp
đỡ và giải phóng nhân dân lao động toàn thế giới thoát khỏi xiềng xích áp bức bóc
lột của kẻ thống trị...
Nh- vậy sự thống nhất giữa chủ nghĩa yêu n-ớc và chủ nghĩa quốc tế đà trở
thành một nguyên tắc cơ bản của đạo đức cách mạng .

Thứ t-: Chủ nghĩa nhân đạo
Chủ nghĩa nhân đạo là tổng hợp những quan niệm, quan ®iĨm biĨu hiƯn
t- t-ëng thõa nhËn vµ ®Ị cao qun sống và phẩm chất của con ng-ời, đấu
19


tranh tích cực cho sự tồn tại và phát triển của con ng-ời. Chủ nghĩa nhân đạo
đ-ợc hình thành từ thêi Phơc h-ng. Nã lµ mét trµo l-u t- t-ëng tiến bộ, bảo vệ
phẩm giá, đòi tự do bình đẳng, bác ái và sự phát triển toàn diện của con ng-ời.
So với t- t-ởng nhân đạo phong kiến, chủ nghĩa nhân đạo t- sản có b-ớc tiến
dài, nh-ng dần dần cũng bộc lộ những nh-ợc điểm, những mâu thuẫn do bản
chất xà hội t- sản không thể giải quyết đ-ợc.
Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản đà kế thừa và phát triển biện chứng những
tinh hoa t- t-ởng nhân đạo trong lịch sử nhân loại để trở thành chủ nghĩa nhân
đạo mang tính hiện thực và trực tiếp nhằm giải phóng con ng-êi khái ¸ch bãc
lét, xo¸ bá tËn gèc nguån gốc áp bức nô dịch con ng-ời. Chủ nghĩa nhân đạo
cộng sản thể hiện tình yêu th-ơng con ng-ời sâu sắc, kính trọng phẩm giá con
ng-ời và tận tuỵ phục vụ lợi ích con ng-ời, làm cho lý t-ởng cao ®Đp nhÊt cđa
hä trë thµnh hiƯn thùc phỉ biÕn trong cuộc sống. Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản
có nội dung toàn diện, triệt để và sâu sắc, nó thủ tiêu tất cả mọi áp bức bóc lột
trong xà hội, mọi ng-ời đều đ-ợc tự do, thực hiện đầy đủ quyền làm ng-ời.
Đây là chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị nhất, đầy đủ nhất đối với nhân dân. Vì vậy,
nó là một nguyên tắc cơ bản của đạo đức cách mạng.
1.1.2. Vai trò của đạo đức cách mạng đối với giai cấp công nhân
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1.1.2.1. Đặc điểm cơ bản và vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đà đ-a lại
hệ quả ngoài ý muốn của chúng. Đó là sự ra đời và tr-ởng thành nhanh chóng
cả về số l-ợng và chất l-ợng của GCCN Việt Nam. Cùng với cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1987-1914), GCCN Việt Nam dần

dần hình thành. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi
thực dân Pháp xây dựng một số cơ sở công nghiệp, đồn điền và thành phố phục
vụ cho cuộc xâm l-ợc và bình định n-ớc ta. GCCN Việt Nam ra đời tr-ớc cả sự
ra đời của giai cấp t- sản Việt Nam và là giai cấp trực tiếp đối kháng với thực
20


dân Pháp. Ra đời và vận động phát triển ở một n-ớc thuộc địa nửa phong kiến,
d-ới sự thống trị của đế quốc Pháp - một thứ chủ nghĩa t- bản thực lợi, không
quan tâm sự phát triển công nghiệp. GCCN ViƯt Nam tõ khi míi ra ®êi ®· mang
trong mình bản chất của GCCN quốc tế. Song do điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ
thể Việt Nam, GCCN Việt Nam có những đặc điểm riêng và những đặc điểm
riêng này là điều kiện để GCCN nhanh chóng v-ơn lên lÃnh đạo cách mạng Việt
Nam giành thắng lợi kể từ sau khi các phong trào yêu n-ớc theo lập tr-ờng phong
kiến, t- sản, tiểu t- sản thất bại:
Thứ nhất: ở các n-ớc t- bản chủ nghĩa, sự hình thành GCCN và giai cấp
t- sản đ-ợc thực hiện đồng thời do đòi hỏi tự thân của sự phát triển kinh tế-xÃ
hội của đất n-ớc, còn ở Việt Nam GCCN đ-ợc hình thành do chính sách khai
thác thuộc địa của Pháp nên GCCN có tr-ớc t- sản dân tộc, không có cơ sở xÃ
hội cho chủ nghĩa công đoàn và chủ nghĩa cải l-ơng thâm nhập, lũng đoạn bên
trong: GCCN nước ta trưởng thành trước giai cấp tư sản dân tộc. Nó sinh ra
và lớn lên không phải từ khi có thành phần kinh tế t- bản chủ nghĩa của giai
cấp t- sản dân tộc, mà ngay từ khi có sự khai thác đầu tiên của chủ nghĩa tbản n-ớc ngoài trên đất nước ta [9, tr47]. ở GCCN Việt Nam nỗi nhục mất
n-ớc cộng với nỗi khổ vì ách áp bức bóc lột của giai cấp t- sản đế quốc làm
cho lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một, khiến động cơ cách
mạng, nghị lực cách mạng và tính triệt để cách mạng của GCCN Việt Nam
đ-ợc nhân lên gấp bội.
Thứ hai: GCCN Việt Nam ra đời và từng b-ớc tr-ởng thành trong không
khí sục sôi của hàng loạt phong trào yêu n-ớc và các cuộc khởi nghĩa chống
thực dân Pháp liên tục nổ ra từ khi thực dân Pháp đặt chân lên đất n-ớc ta, nên

GCCN ngay từ khi ra đời đà liên tiếp đứng lên đấu tranh chống lại giới chủ
Pháp, mà tiêu biểu là các cuộc bÃi công, biểu tình của công nhân ở các mỏ than
ở Quảng Ninh vào những năm đầu thÕ kû XX.
21


Thứ ba: Là con đẻ của một dân tộc anh hùng, lớn lên trong thời đại mới,
khi GCCN Nga d-ới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Bônsêvích đà giành đ-ợc
chính quyền, quốc tế cộng sản đ-ợc thành lập, GCCN Việt Nam ít chịu ảnh
h-ởng của chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa cơ hội, đà đi từ giác ngộ dân tộc đến
giác ngộ giai cấp, nhanh chóng chuyển từ tự ph¸t sang tù gi¸c.
Thø t-: Sinh tr-ëng trong mét n-íc thuộc địa nửa phong kiến, cũng nhnông dân và các tầng lớp lao động khác, GCCN Việt Nam bị ba tầng áp bức,
bóc lột của đế quốc, phong kiến và t- sản, phần lớn xuất thân từ nông dân. Đó
là cơ sở khách quan thuận lợi cho hai giai cấp cơ bản này có sự liên minh tự
nhiên từ khi ra đời và phát triển trong quá trình đấu tranh cách mạng.
ở Việt Nam, vai trò lÃnh đạo của GCCN đối với cách mạng đà sớm đ-ợc
khẳng định cả về lý luận cũng nh- thực tiễn. Đó là một trong những bài học
hàng đầu của mọi thắng lợi của cách mạng n-ớc ta hơn 3/4 thế kỷ qua.
Thực tiễn lịch sư ViƯt Nam ®· chØ râ: GCCN ViƯt Nam ra đời ch-a lâu,
ngay cả khi ch-a có Đảng ra đời đà tổ chức những cuộc đấu tranh tự phát
chống bọn t- bản thực dân và đ-ợc nhân dân ủng hộ. Khi Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời và lÃnh đạo, vai trò của GCCN Việt Nam đà thể hiện trên thực tế:
LÃnh đạo nhân dân Việt Nam hoàn thành thắng lợi trọn vẹn cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc và đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội và
bảo vệ tổ quốc xà hội chủ nghĩa. Vai trò lÃnh đạo của GCCN Việt Nam thông
qua chính Đảng tiên phong của mình và quá trình ngày càng lớn mạnh về số
l-ợng lẫn chất l-ợng của bản thân GCCN là một quá trình biện chứng.
B-ớc sang thế kỷ XXI, GCCN n-ớc ta đang cùng cả dân tộc tích cực tiến
hành công cuộc CNH, HĐH. Đội ngũ công nhân lao động là lực l-ợng cơ bản
có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nắm giữ những lĩnh vực then

chốt và các ph-ơng tiện hiện đại của nền sản xuất. Trong sự nghiệp này,
GCCN Việt Nam có những biến đổi sâu sắc về cơ cấu, số l-ợng và chất
l-ợngRõ nét nhất là về cơ cấu ngành nghề. Bên cạnh lực l-ợng lao động của
22


các ngành công nghiệp truyền thống, đà xuất hiện những ngành nghề mới với
công nghệ cao: điện tử, tin học, viễn thông, dầu khí, hàng không dân dụng,
đóng tàu, lắp máy... ĐÃ hình thành đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, có
trình độ cao có khả năng thích ứng đ-ợc với cơ chế mới, tiếp cận nhanh với
khoa học công nghệ hiện đại. Trong các lĩnh vực lao động sản xuất, ng-ời
công nhân không còn thuần tuý là ng-ời làm thuê (chỉ có quyền đ-ợc bán sức
lao động để sống), mà đà có phần nào làm chủ, chí ít là làm chủ đất n-ớc, góp
phần làm chủ nhà n-ớc (định ra Hiến pháp, pháp luật), nhằm làm chủ trong
cả sản xuất lẫn phân phối sản phẩm lao động. Đại bộ phận công nhân không
còn hoàn toàn vô sản nh- hồi đầu thế kỷ XX, mà đà là hữu sản trong đó một
bộ phận công nhân tri thức đà có së h÷u trÝ t - mét thø së h÷u cã thể tạo ra
của cải làm giàu cho xà hội và cho bản thân mình, một số công nhân đà có cổ
phần xí nghiệp, đ-ợc h-ởng lợi nhuận từ cổ phần theo đúng pháp luật nhà
n-ớc.
Nh- vậy, trong giai đoạn hiện nay GCCN Việt Nam bao gồm những
ng-ời lao động chân tay và lao động trí óc hoạt động sản xuất trong ngành
công nghiệp và dịch vụ thuộc các doanh nghiệp nhà n-ớc, hợp tác xÃ, hay
thuộc khu vực t- nhân, hợp tác liên doanh với n-ớc ngoài. Những ng-ời lao
động sản xuất trực tiếp, nghiên cứu sáng chế, áp dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất, kỹ s-, kỹ thuật viên cao cấp, cán bộ kỹ thuật thực hiện chức năng của
ng-ời công nhân lành nghề, ng-ời quản lý tiến hành sản xuất trực tiếp. Họ có
mặt trong tất cả các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất vật chất, tạo thành
một lực l-ợng thống nhất đại diện cho ph-ơng thức sản xuất tiên tiến d-ới sự
lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Họ là lực l-ợng đi đầu trong sự nghiệp

CNH, HĐH, là cơ sở xà hội chủ yếu nhất của Đảng và Nhà n-ớc ta, là hạt nhân
trong liên minh công nhân - nông dân - trí thức, nền tảng của khối đại đoàn kết
toàn dân téc.

23


Bên cạnh những nét nổi bật của phong trào công nhân, vẫn còn tồn tại
những hạn chế và nh-ợc điểm của GCCN tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
Hơn nữa, do hoàn cảnh hình thành, điều kiện kinh tế xà hội quy định, từ một
n-ớc nông nghiệp lạc hậu bỏ qua t- bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xà hội, nên
nguồn gốc phần lớn đội ngũ công nhân xuất thân từ nông thôn hay ng-ời nông
dân là chủ yếu. Thêm vào đó, trải qua nhiều năm chiến tranh, nền sản xuất chậm
phát triển nên công nhân chịu ảnh h-ởng tâm lý của ng-ời sản xuất nhỏ, ý thức
tổ chức kỷ luật còn thấp so với tác phong công nghiệp hiện đại. Một phần do tác
động của sự chuyển đổi nền kinh tế đất n-ớc, sắp xếp lại các doanh nghiệp, một
bộ phận công nhân lao động thiếu việc làm; ảnh h-ởng của mặt trái của cơ chế
thị tr-ờng, của lối sống thực dụng, ngại học tập chính trị, văn hoá, nghề nghiệp,
cũng phần nào giảm sút ý chí chiến đấu, thiếu hoài bÃo và lý t-ởng.
Hội nhập kinh tế quốc tế đà tạo ra điều kiện thuận lợi thu hút đầu tn-ớc ngoài vào trong n-ớc, mở ra nhiều cơ hội việc làm tại các khu công
nghiệp, khu chế xuất. Song ở những nơi này doanh nghiệp sử dụng nhiều lao
động phổ thông, phần lớn công nhân lao động tuổi đời còn rất trẻ lại không
đ-ợc đào tạo cơ bản, trình độ văn hoá, trình độ tay nghề rất hạn chế Theo
điều tra của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thì hiện công nhân lao động cả
n-ớc có trình độ học vấn tiểu học chiếm 3,7%; trung học cơ sở 14,7%; trung
học phổ thông 76,6%, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng 13,8%; đại học
13,2% và vẫn còn hàng nghìn công nhân không biết chữ. Tình trạng thừa thầy,
thiếu thợ vẫn phổ biến ở các cơ sở sản xuất đòi hỏi tay nghề cao, chính ở
những nơi này nguy cơ mất việc làm với công nhân có trình độ tay nghề thấp
diễn ra gay gắt.

Để khắc phục những nh-ợc điểm ấy, Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy
Ban chấp hành Trung -ơng (khoá VII) của Đảng đà chỉ rõ ph-ơng h-ớng xây
dựng GCCN nước ta trong giai đoạn hiện nay là: Cùng với quá trình phát triển
công nghiệp và công nghệ theo xu h-ớng CNH, HĐH đất n-ớc, cần xây dựng
24


GCCN phát triển về số l-ợng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tt-ởng, có trình độ học vấn, tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công
nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất l-ợng, hiệu quả cao, v-ơn lên làm tròn
sứ mệnh lịch sử của mình [17, tr 98].
Công cuộc đổi mới đất n-ớc xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định
h-ớng xà hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi x-ớng và lÃnh đạo đà thu đ-ợc
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. GCCN đang đi đầu trong
xây dựng xà hội mới, nhất là trong việc xây dựng c¬ së vËt chÊt - kü tht
cđa chđ nghÜa x· hội nhằm thực hiện dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ văn minh. Đó là bằng chứng chỉ rõ năng lực lÃnh đạo của
GCCN n-ớc ta, vai trò không có lực l-ợng xà hội nào có thể thay thế đ-ợc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt
chú trọng ph-ơng h-ớng xây dựng GCCN Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa. Đại
hội chỉ rõ: Đối với GCCN, phát triển về số l-ợng, chất l-ợng và tổ chức, nâng
cao giác ngộ bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là
lực l-ợng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc. Giải quyết việc làm,
giảm tối đa số công nhân thiếu việc làm và thất nghiệp. Thực hiện tốt chính
sách và pháp luật về lao động, tiền l-ơng, bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, bảo
hộ lao động, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ đối với công nhân, chính sách -u đÃi
nhà ở đối với công nhân bậc cao. Sớm tổ chức thực hiện quỹ trợ cấp thất
nghiệp. Xây dựng tổ chức, phát triển đoàn viên công đoàn, nghiệp đoàn đều
khắp ở các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế. Th-ờng
xuyên chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp

pháp của công nhân và những ng-ời lao động, chú trọng công nhân làm việc ở
các khu công nghiệp và đô thị lớn. Chăm lo đào tạo cán bộ kết nạp đảng viên
từ những công nhân ưu tú[20].
25


×