Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Sử dụng đa phương tiện trong việc truyền tải thông tin kinh tế trên báo điện tử khảo sát trên các trang báo vneconomy vn tuoitre vn vietnamplus vn từ tháng 06 2014 đến tháng 12 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.3 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN XUÂN MIÊN

SỬ DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG VIỆC TRUYỀN TẢI
THÔNG TIN KINH TẾ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ
(Khảo sát các trang báo vneconomy.vn, tuoitre.vn, vietnamplus.vn
từ tháng 06/2014 đến tháng 12/2014)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
Chuyên ngành: Báo chí học

HÀ NỘI, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN XUÂN MIÊN

SỬ DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG VIỆC TRUYỀN TẢI
THÔNG TIN KINH TẾ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ
(khảo sát trên các trang báo vneconomy.vn, tuoitre.vn, vietnamplus.vn
từ tháng 06/2014 đến tháng 12/2014)

Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số

: 60 32 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Trường Giang

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị
Trường Giang.
Các số liệu, những đánh giá, phân tích, nhận xét, nghiên cứu được
trình bày trong luận văn này là hồn tịan trung thực và khách quan, chưa
từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

Nguyễn Xuân Miên

LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Trường
Giang, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hồn thành luận văn này. Với sự chỉ
dẫn, góp ý rất tận tình, cùng những lời nhắc nhở, động viên của cơ đã giúp tơi
vượt qua nhiều khó khăn trong q trình thực hiện luận văn này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo của ba tờ báo điện tử
là VietnamPlus, Vneconomy, Tuổi Trẻ Online cùng với những phóng viên kinh
tế đang làm việc tại một số báo điện tử ở Việt Nam đã hỗ trợ thơng tin và chia

sẻ kinh nghiệm trong q trình tác nghiệp để giúp tơi có được kết quả nghiên
cứu này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Học viên

Nguyễn Xuân Miên

DANH MỤC VIẾT TẮT


GS

Giáo sư

PGS, TS

Phó giáo sư, Tiến sĩ

ĐH

Đại học

NXB

Nhà xuất bản

PT - TH

Phát thanh – Truyền hình


TBKTVN

Thời báo Kinh tế Việt Nam

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ẢNH
Trang
Bảng
2.1

Bảng thống kê so sánh các yếu tố đa phương tiện trên 3 báo điện tử

63

Biểu đồ so sánh các yếu tố đa phương tiện trên Vneconomy, Tuổi Trẻ
Online và VietnamPlus

61

Biểu
2.1

2.2

Biểu đồ so sánh tỷ lệ sử dụng đa phương tiện trên 3 trang báo điện tử

64

Ảnh
2.1


Giao diện của báo điện tử Vneconomy

32


2.2

Alexa.com xếp hạng báo Tuổi Trẻ Online

34

2.3

Nhiều tin trên Tuổi Trẻ Online chỉ sử dụng text để truyền tải thông
tin

39

2.4
2.5
2.6

Tin, bài trên VietnamPlus không sử dụng sapo
Ảnh trên Vneconomy thường có chất lượng tốt
Một số tin, bài trên VietnamPlus chỉ sử dụng text để truyền tải thông
tin

40
41

45

Biểu đồ về biến động của thị trường chứng kháng ngày 31/12
2.7

VietnamPlus có chủ trương sử dụng đồ họa để truyền tải thông tin

47

2.8

48

2.9

0.1.1.1. VietnamPlus có nội dung tin, bài ngắn gọn khi xuất hiện yếu
tố đồ họa
Một bài viết trên Tuổi Trẻ dài gần 2000 chữ, được audio hóa

2.10

Việc sử dụng video trên Tuổi Trẻ Online chưa thực sự được quan tâm
đúng mức

51

2.11

Đồ họa trên VietnamPlus thường chỉ kết hợp với text


54

2.12

50

79


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
TRUYỀN TẢI THÔNG TIN KINH TẾ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ ....Error! Bookmark not
defined.
1.1. Khái niệm ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Nội dung và đặc điểm của thông tin kinh tế trên báo điện tửError! Bookmark not
defined.
1.3. Những yếu tố cơ bản của đa phương tiện: ....... Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò của việc sử dụng đa phương tiện truyền tải thông tin kinh tế trên báo điện
tử. ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN TẢI THÔNG
TIN KINH TẾ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not
defined.
2.1. Giới thiệu về các tờ báo trong diện khảo sát .... Error! Bookmark not defined.
2.2. Khảo sát việc sử dụng đa phương tiện truyền tải thông tin kinh tế trên báo điện tử
Vneconomy, Tuổi Trẻ Online, VietnamPlus........... Error! Bookmark not defined.
2.3. Những đánh giá về hiệu quả việc sử dụng đa phương tiện truyền tải thông tin kinh
tế trên báo điện tử .................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG ĐA
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN TẢI THÔNG TIN KINH TẾ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬError!

Bookmark not defined.
3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đa phương tiện truyền tải thông
tin kinh tế báo điện tử .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp trong việc sử dụng sử dụng đa phương tiện truyền tải thông tin kinh tế
trên báo điện tử ........................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................11
PHỤ LỤC ..................................................................................................................................94

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài
Báo điện tử ra đời vào những năm 90 của thế kỷ XX. Chicago Tribune là
phiên bản điện tử đầu tiên trên thế giới, ra đời vào tháng 5/1992. Rất nhanh chóng
sau đó, nhiều cơ quan báo chí, hãng thơng tấn trên thế giới cho ra đời phiên bản
điện tử, số lượng các trang báo điện tử tăng lên. Cơn sốt vàng của thời thông tin
trực tuyến thực sự bắt đầu. Ở Việt Nam, trang báo điện tử đầu tiên là tạp chí Quê
Hương (ra mắt ngày 31/12/1997). Ngay sau đó, nhiều cơ quan báo chí khác đã cho
ra mắt các phiên bản điện tử. Sự ra đời của báo điện tử ở Việt Nam đã có những
đóng góp vơ cùng lớn trong lĩnh vực truyền thơng nước nhà.
So với những loại hình báo chí truyền thơng như: Báo in, phát thanh, truyền
hình, báo điện tử có nhiều ưu thế vượt trội. Với những đặc trưng như: tính đa
phương tiện, tính thời sự phi định kỳ, khả năng lưu trữ và tìm kiếm thơng tin, khả
năng tương tác cao, báo điện tử đã khắc phục những hạn chế của các loại hình báo
chí truyền thống để bước lên trở thành loại hình báo chí ưu việt trong thời điểm
hiện nay. Đặc biệt, với ưu điểm tính đa phương tiện, báo điện tử là sự tích hợp các

phương thức truyền tải thơng tin của các loại hình báo chí truyền thống, giúp hấp
dẫn độc giả hơn cũng đồng thời nâng cao hơn hiệu quả tiếp nhận thông tin của độc
giả.
Nói đến tầm quan trọng của thơng tin kinh tế trên báo chí, quay ngược trở lại
lịch sử phát triển của báo chí Việt Nam chúng ta có thể thấy rất rõ điều này. Trong
gần 90 năm phát triển của báo chí Việt Nam, cho đến trước năm 1986 hầu hết các
tờ báo ở Việt Nam đưa tin chính trị, xã hội phục vụ cho mục đích đấu tranh với


quyền lợi của người dân, phục vụ chủ yếu cho các mục tiêu về chính trị của dân
tộc. Thời kỳ thực dân phong kiến có rất ít tờ báo chun về dạy cách làm kinh tế
như Nơng Cổ Mím Đàm… Cịn dịng báo chủ lưu là đấu tranh chính trị với sự ra
đời của tờ Thanh Niên, sau này là các tờ báo như Cứu Quốc, Độc Lập… Thời kỳ
chống Pháp, Mỹ, thơng tin kinh tế vẫn chưa có điều kiện để phát triển. Bước sang
thời kỳ đổi mới, thông tin kinh tế đã được coi trọng hơn trước với sự ra đời của
nhiều tờ báo kinh tế như: Thời báo Kinh tế Việt Nam, Đầu tư, Thời báo Kinh tế Sài
Gịn. Khơng chỉ có những tờ báo chun về lĩnh vực kinh tế, thơng tin kinh tế trên
báo chí còn được xuất hiện trên những tờ báo lớn như một lĩnh vực không thể
thiếu.
Báo điện tử ra đời và nhanh chóng phát triển, các tờ báo chuyên về kinh tế
cũng nhanh chóng có những phiên bản điện tử, báo điện tử để đáp ứng nhu cầu
thông tin của công chúng về lĩnh vực quan trọng này. Có nhiều trang báo điện tử
chuyên về kinh tế như: baodautu.vn (Báo Đầu tư), baocongthuong.com.vn (Báo
Công thương), vneconomy.vn (Thời báo Kinh tế Việt Nam), thesaigontimes.vn
(Thời báo Kinh tế Sài Gòn) vv… Nhiều trang báo điện tử cũng ra đời những
chuyên trang về kinh tế hoặc liên quan đến kinh tế thị trường như báo
vietnamnet.vn với chuyên trang kinh tế, báo dantri.com.vn với chuyên trang kinh
doanh, báo tuoitre.vn với chuyên trang kinh tế.
Có thể nói, những thơng tin về lĩnh vực kinh tế là những thông tin vô cùng
quan trọng, bất cứ một thông tin liên quan đến kinh tế đều có tác động rất lớn đến

độc giả, đến sự biến động của kinh tế, tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội và cả
đối với báo chí. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc sử dụng thơng tin kinh tế trên báo
chí hiện nay, cụ thể là đối với báo điện tử vẫn chưa thực sự hiệu quả. Có thể dùng
hai từ “khơ khan” để gọi tên chính xác những thơng tin kinh tế trên báo chí. Sự thật
là độc giả thích đọc những bài báo với những tiêu đề giật gân câu khách hơn là
những thông tin kinh tế với những con số, những bài chỉ có hồn tồn là chữ, số


liệu. Số liệu làm nên cái hồn của bản tin kinh tế, đồng thời cũng làm nó khơ khan,
nhàm chán
Vì vậy, việc thực hiện những tin, bài về lĩnh vực kinh tế để mang lại hiệu
quả là một câu hỏi khó đối với phóng viên. Một trong những giải pháp đó là sử
dụng tính đa phương tiện để truyền tải thơng tin kinh tế trên báo điện tử. Như đã
nói, tính đa phương tiện là một trong những đặc trưng rất quan trọng của báo điện
tử, đó là sự tích hợp những phương thức truyền tải thông tin của các loại hình báo
chí truyền thống (báo in, phát thanh, truyền hình), bao gồm: văn bản, hình ảnh, đồ
họa, audio, video và các chương trình tương tác. Nhờ ưu điểm này mà những thông
tin đăng tải trên báo điện tử hấp dẫn độc giả hơn, giúp độc giả tiếp nhận thông tin
dễ dàng và hiệu quả hơn. Đối với những thông tin kinh tế cũng vậy, việc sử dụng
tính đa phương tiện để truyền tải thông tin là vô cùng cần thiết nhưng dường như
các trang báo điện tử (cả chuyên về lĩnh vực kinh tế hay không chuyên về lĩnh vực
kinh tế) vẫn chưa thực sự vận dụng tối đa hiệu quả. Các thông tin kinh tế vốn khô
khan chỉ được đăng tải bằng những dòng chữ dài và tẻ nhạt, ảnh được sử dụng khá
ít, các hình ảnh đồ họa thường chỉ được các tờ báo chuyên về lĩnh vực kinh tế sử
dụng, video và audio thì dường như rất ít được sử dụng. Tuy nhiên, trong việc sử
dụng đa phương tiện để truyền tải thơng tin báo chí nói chung và thơng tin kinh tế
nói riêng cịn nhiều hạn chế, các tịa soạn báo, cơ quan báo chí chưa thực sự quan
tâm đến vấn đề này. Lãnh đạo của các tòa soạn chưa nhận thức hết vai trò của việc
sử dụng đa phương tiện để truyền tải thông tin, các phóng viên và biên tập viên
trong q trình sáng tạo tác phẩm cũng chưa khai thác hết hiệu quả của các yếu tố

đa phương tiện.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sử dụng yếu tố đa phương tiện truyền
tải thơng tin báo chí nói chung và thơng tin kinh tế nói riêng, tác giả luận văn đã
lựa chọn đề tài “Sử dụng đa phương tiện trong việc truyền tải thông tin kinh tế trên
báo điện tử” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sách, luận văn tham khảo (tiếng Việt)
1) Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ trên báo chí, Nxb
Lao động, Hà Nội.
2) Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng về sử dụng ngôn từ trong truyền
thông đại chúng, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội.
3) Phan Anh (2007) Báo điện tử: Vừa chạy vừa xếp hàng, Tạp chí Người
làm báo, tháng 11/2007.
4) Trần Thị Thúy Bình (2005), Ứng dụng truyền thơng đa phương tiện trên
báo điện tử của các cơ quan phát thanh và truyền hình, Luận văn Thạc sĩ Chun
ngành Báo chí học, ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN.
5) Anya Schiffrin và Amer Bisat (2004), Đưa tin thời tồn cầu hóa, Nxb
Văn hóa Thơng tin.
6) Hồ Ngọc Cẩn (2004), 144 câu hỏi đáp về thị trường chứng khoán Việt
Nam, Nxb Thống kê.
7) Đức Dũng (2004), Viết báo như thế nào?, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà
Nội.
8) Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi về cách viết báo, Nxb Lý luận chính trị
Hà Nội.
9) Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin,
Hà Nội.
10) Nguyễn văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.

11) Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao Động.


12) Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb Giáo dục.
13) Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ
bản, Nxb Chính trị - Hành chính.
14) Nguyễn Thị Trường Giang, Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử
Việt Nam, ngày 4/8/2010.
15) Nguyễn Thị Trường Giang - Nguyễn Trí Nhiệm (2014), Báo mạng điện
tử đặc trưng và phương pháp sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia.
16) Nguyễn Thu Giang (2007), Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và
báo điện tử, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí và Truyền thơng, ĐHKHXH&NV,
ĐH QGHN.
17) Cẩm Hà (2007), Săn tin chỉ cần đừng ngại, Tạp chí Người làm báo, số
tháng 3 năm 2007.
18) Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Lý
luận Chính trị.
19) Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn.
20) Nguyễn Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí Truyền Thơng, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
21) Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Đại học Quốc
gia hà Nội.
22) Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb ĐH
QGHN.
23) Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
24) Đinh Văn Hường (2013), Tổ chức và hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
25) Nguyễn Tiến Mão (2006), Cơ sở lý luận ảnh báo chí, Nxb Thơng Tấn.



26) Thùy Long - Hương Thư (2012), Hành trang nghề báo – Kỹ năng thu
thập thông tin và viết bài, Nxb Thông Tấn.
27) Phạm Thị Mai (2010), Ngôn ngữ thể loại Tin trên báo mạng điện tử Việt
Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí và Truyền thơng, ĐHKHXH&NV,
ĐH QGHN.
28) Hoàng Phê (chủ biên - 2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
29) The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ.
30) Janet. Harrigan – Karen Brown Dunlap (2011), Con mắt biên tập – The
Editoran Eye, Nxb Tổng hợp, TPHCM.
31) Peter Eng và Jeff Hodson (2007), Tường thuật & Viết tin – sổ tay những
điều cơ bản, Nxb Thông tấn.
32) Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang (2004), Cơ sở lý
luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
33) Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa – Thơng tin.
34) Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia.
35) Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật
trên báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
36) Nguyễn Văn Thanh (1997), Để có những bức ảnh đẹp, Nxb Kinh đồng,
Hà Nội.
37) Nguyễn Thị Thoa – Đức Dũng (2005), Phóng sự báo chí, Nxb Lý luận
Chính trị, Hà Nội.
38) Trần Mạnh Thường (1997), Lịch sử Nhiếp ảnh thế giới, Nxb Văn hóa –
Thơng tin, Hà Nội.
39) Trần Mạnh Thường (2003), Nhiếp ảnh và Cuộc sống, Nxb Văn hóa –
Thơng tin, Hà Nội.
40) Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia.



41) Phan Văn Tú (2006), Báo trực tuyến ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí và Truyền thơng, ĐHKHXH&NV,
ĐH QGHN.
42) Nhiều tác giả (2011), Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí, xuất
bản (Tài liệu bồi dưỡng chức danh biên tập viên, phóng viên), Nxb Thông tin và
Truyền thông.
II. Một số bài báo, bài nghiên cứu
43) Nguyễn Bích (2009), Những người làm nên sức mạnh của truyền thông
điện tử, báo Viet Nam Net, ngày 23/6/2008:
44) />45) Hoàng Dũng, Vén mang kỷ nguyên đa phương tiện truyền thơng,
tin247.com:
/>46) Thanh Hà, Nhìn lại 10 năm Internet Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt
Nam,

ngày

17/5/2007:

/>
internet-viet-nam-69984.htm
47) Minh Thùy, Phóng viên 3 trong 1: Tại sao không?, Diễn đàn Nhà báo
Việt nam, ngày 20/8/2009: />48) Truyền thông đa phương tiện ở việt nam còn manh mún, Vietbao.vn,
ngày

9/8/2004:

/>
tien-o-VN-con-manh-mun/10873414/217/
49) H.Hào, Biện pháp bảo vệ bản quyền báo chí trên mạng, Báo điện tử

Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 28/1/2015:
50) />

51) Website: />52) Website: />53) Website:
54) Website: />55) Website: />56) Website: />57) Website:



×