Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Vai trò của giảng dạy môn giáo dục công dân với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh thái nguyên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.14 KB, 104 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN
-----------*-----------

PHạM THị THU HòA

VAI TRò CủA GIảNG DạY MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN
VớI VIệC GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH TRUNG HọC
PHổ THÔNG ở TỉNH THáI NGUYÊN HIệN NAY

LUậN VĂN THạC Sỹ TRIếT HọC

Hà Nội - 2014


ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN
-----------*-----------

PHạM THị THU HòA

VAI TRò CủA GIảNG DạY MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN
VớI VIệC GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH TRUNG HọC
PHổ THÔNG ở TỉNH THáI NGUYÊN HIệN NAY

LUậN VĂN THạC Sỹ TRIếT HọC

Chuyên ngành: TriÕt häc
M· sè: 60 22 03 01

Ng­êi h­íng dÉn khoa học: PGS.TS. Trần Sỹ Phán



Hà Nội - 2014


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chương 1: GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN VÀ VAI TRỊ
CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........................ 10
1.1. Nội dung và đặc điểm kiến thức môn Giáo dục công dân ở
trường trung học phổ thông Việt Nam hiện nay ................................... 10
1.1.1. Nội dung chương trình mơn Giáo dục cơng dân ở trường trung học
phổ thông Việt Nam hiện nay ................................................................ 10
1.1.1.1. Phân phối chương trình mơn GDCD ở trường trung học
phổ thông Việt Nam hiện nay. ............................................................ 10
1.1.1.2. Khái quát đặc điểm kiến thức môn Giáo dục công dân
ở trường trung học phổ thông nước ta hiện nay. ................................ 13
1.1.2. Đặc điểm kiến thức môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ
thông nước ta hiện nay. .......................................................................... 16
1.1.2.1. Môn GDCD ở THPT là sự kế thừa, phát triển môn đạo đức học
ở tiểu học và môn GDCD ở THCS. .................................................... 16
1.1.2.2. Mơn GDCD là mơn học có nội dung tri thức mang tính lí luận,
trừu tượng, khái quát cao .................................................................... 18
1.1.2.3. Kiến thức mơn GDCD mang tính hệ thống, lơgic .................. 18
1.2. Vai trị, mục tiêu, nội dung của giảng dạy môn GDCD đối với
việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở nước ta
hiện nay. ................................................................................................... 20
1.2.1. Vai trò, mục tiêu của giảng dạy môn GDCD trong trường
trung học phổ thông ở nước ta hiện nay ................................................. 20
1.2.2. Thực chất, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ

thông dưới ảnh hưởng giảng dạy mơn GDCD........................................ 26
Chương 2: GIẢNG DẠY MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN VỚI VIỆC
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN
VÀ GIẢI PHÁP .......................................................................................... 34
2.1. Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội – giáo dục
đến giảng dạy môn giáo dục công dân với việc giáo dục đạo đức
cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên hiện nay. ............ 34


2.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến giảng dạy
môn GDCD. .......................................................................................... 34
2.1.2. Ảnh hưởng của môi trường và hoạt động giáo dục đối với việc
giảng dạy môn GDCD ........................................................................... 38
2.2. Những thành tựu và hạn chế trong việc giảng dạy môn giáo
dục công dân đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học
phổ thông tỉnh Thái Nguyên hiện nay và nguyên nhân của nó. ........... 49
2.2.1. Những thành tựu và hạn chế trong việc giảng dạy môn Giáo dục
công dân ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học
phổ thông tỉnh Thái Nguyên hiện nay. ................................................... 49
2.2.1.1. Những thành tựu .................................................................... 49
2.2.1.2. Những hạn chế....................................................................... 56
2.2.2. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế. ............................ 62
2.2.2.1. Nguyên nhân của những thành tựu......................................... 62
2.2.2.2.Nguyên nhân của những hạn chế ............................................ 68
2.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy
môn giáo dục công dân với việc giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay. .............................. 73
2.3.1. Giải pháp về lĩnh vực lãnh đạo, quản lý ....................................... 73
2.3.2. Giải pháp về đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học ...................... 76

2.3.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá
kết quả học tập môn Giáo dục công dân................................................. 80
2.3.4. Xây dựng động cơ học tập đúng đắn và phương pháp học tập
phù hợp.................................................................................................. 88
2.3.5. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ
giáo dục nhà trường – gia đình và xã hội ............................................... 90
2.3.6. Giải pháp về cơ chế, chính sách ................................................... 92
Tiểu kết chương 2 .................................................................................. 93
KẾT LUẬN ................................................................................................. 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 97


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Kế hoạch giảng dạy môn GDCD THPT ....................................... 10
Bảng 1.2: Chương trình GDCD 10 ............................................................... 11
Bảng 1.3: Chương trình GDCD lớp 11 ......................................................... 12
Bảng 1.4: Chương trình GDCD lớp 12 ......................................................... 13
Bảng 2.1. Kết quả dự thi các cấp học sinh khối trung học phổ thông tỉnh
Thái Nguyên 3 năm liền kề. .......................................................... 40
Bảng 2.2. Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh khối trung học phổ thông
tỉnh Thái Nguyên 3 năm liền kề. ................................................. 41
Bảng 2.3. Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh khối trung học phổ thông
tỉnh Thái Nguyên 3 năm liền kề. ................................................. 43
Bảng 2.4. Bảng thống kê số lượng giáo viên GDCD khối THPT tỉnh
Thái Nguyên năm học 2008 – 2009; 2014 – 2015. ........................ 62


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng ta ln chú

trọng yếu tố con người vì đó vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội. Hiện nay, chúng ta đang ở trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, đ đạt được những thành tựu đáng tự hào trên các lĩnh vực
của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. Đảng ta chủ trương xây dựng con
93


người mới, năng động, sáng tạo, tạo điều kiện cho con người phát triển đầy
đủ, toàn diện về cả “đức – trí - thể - mỹ”. Việc phát triển con người khơng có
nghĩa là con người chung chung, trừu tượng, thiếu bản sắc riêng, mà con
người với tư cách là chủ thể năng động, sáng tạo, bản lĩnh, trí tuệ, có đạo đức.
Mỗi mơn học đều có vai trị nhất định trong việc giáo dục đạo đức cho học
sinh. Tuy nhiên, mơn GDCD có vị trí hết sức quan trọng, có vai trị trực tiếp,
hàng đầu trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay.
Chúng ta biết rằng môn giáo dục công dân về thực chất là giáo dục con
người, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ. Mơn giáo dục cơng
dân hình thành cho các em những tri thức, niềm tin đạo đức, từ đó hình thành
nên các hành vi đạo đức, và động cơ đạo đức tương ứng. Môn giáo dục công
dân có một vai trị vơ cùng to lớn đối với việc giáo dục đạo đức, lối sống cho
học sinh. Nó giúp cho học sinh có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để ứng
xử phù hợp trong cuộc sống. Việc dạy học có hiệu quả mơn giáo dục cơng
dân sẽ giúp giảm thiểu những tệ nạn xã hội đang hàng ngày, hàng giờ diễn ra
trong xã hội. Xây dựng môi trường văn hóa học đường lành mạnh, khơng cịn
lối ứng xử thiếu văn hóa, khơng cịn tình trạng bạo lực trong giáo dục, một xã
hội chỉ có tình u thương, sự tơn trọng, hịa bình, hạnh phúc.
Cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh luôn được Đảng và
nhà nước quan tâm bởi vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước.
Tuy nhiên, ở nhiều nơi, tình trạng vi phạm đạo đức khơng ít trường hợp lại rơi
vào lứa tuổi này. Chính vì thế, cơng tác giáo dục đạo đức nói chung và giáo
dục đạo đức trong nhà trường phổ thơng nói riêng là một việc làm hết sức

quan trọng. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi con người được xem là trung
tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội thì việc giáo dục, đào tạo con người mới
xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện phát triển toàn diện cả về đức – trí – thể - mỹ
là một tất yếu khách quan nhằm đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

94


KẾT LUẬN
Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta đã thu
được rất nhiều những thành tựu to lớn “có ý nghĩa lịch sử”. Tuy nhiên, dưới
tác động của nền kinh tế thị trường hiện nay, đời sống đạo đức học sinh trung
học phổ thơng đang có sự chuyển dịch theo cả hai chiều hướng: tích cực và
tiêu cực. Để thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà trường phổ thông
Việt Nam hiện nay là “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp
tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc” [26, tr.21], thì việc giảng dạy mơn GDCD để góp phần vào việc hình
thành ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và góp phần hồn thiện nhân cách cho
học sinh trung học phổ thơng có ý nghĩa vơ cùng to lớn và cấp bách.
Thực tế thời gian qua ở các trường phổ thông trung học tỉnh Thái
Nguyên, việc giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân đã có nhiều thành cơng đáng
kể về chất lượng giảng dạy song vẫn cịn khơng ít hạn chế.
Trên cơ sở phân tích thực trạng và ngun nhân của nó với việc giảng
dạy bộ mơn Giáo dục công dân ở các trung học phổ thông đề tài đưa ra một số
giải pháp cơ bản nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo
dục công dân với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng. Đó
là giải pháp về lĩnh vực lãnh đạo, quản lý; giải pháp về đội ngũ giáo viên

giảng dạy môn học; giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp
kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân; giải pháp xây dựng
động cơ học tập đúng đắn và phương pháp học tập phù hợp cho học sinh; giải
pháp về cơ chế, chính sách.
Các giải pháp nêu trên được đặt trong hệ giải pháp thống nhất, để thay
đổi được nhận thức và hiệu quả của môn học phải là kết quả của các giải pháp
đó. Nó địi hỏi sự chuyển biến về mặt nhận thức và hành động của các cấp
95


lãnh đạo, của giáo viên và học sinh. Nhưng trên hết vẫn là lòng yêu nghề, ý
thức trách nhiệm nghề nghiệp để bản thân từng giáo viên nỗ lực nâng cao
trình độ chun mơn và nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra
của sự nghiệp giáo dục nước nhà. Đây là một quá trình lâu dài địi hỏi tính
kiên trì và ý chí của tất cả mọi người để cuối cùng góp phần nâng cao hơn nữa
chất lượng giảng dạy môn Giáo dục công dân.

96


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Báo Lao động, ngày 27-9-2013.
3. Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát
hiện, tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ nhân tài, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
4. Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại
thành phố Hồ CHí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay, Luận án tiến
sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông báo số 1231/TB-BGD&ĐT ngày

30 tháng 9 năm 2013 về “Kết quả hội thảo Quốc gia về giáo dục đạo đức
– công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam”.
6. Nguyễn Nghĩa Dân (1997), Đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức
và môn Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban
chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
9. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện con người
thời kỳ cơng nghiệp hóa, hện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc – Lê Đức Phúc (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên
cứu nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Phùng Thị Hải Hậu (2012), Giáo dục đạo đức mới cho học sinh trung học
phổ thông trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Nghệ An hiện nay,
Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Mai Lan (2009), Định hướng giá trị nhân cách của học sinh
trung học phổ thông, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Hà Nội.
13. V.I.Lê Nin (1980), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcova.

97


14. C.Mác và Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
15. C.Mác và Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
16. C.Mác và Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
17. C.Mác và Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

18. C.Mác và Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh Giáo dục – Đào tạo phục vụ đắc lực sự
nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Phạm Nguyên Nhung (2013), “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức
trong trường phổ thơng hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (3).
25. Trần Sỹ Phán (2011), Vấn đề định hướng giá trị đạo đức cho thanh niên
Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh.
26. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo
dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo số 993/BCSGD&ĐT tỉnh Thái Nguyên về việc tổng kết năm học 2013 – 2014 và
phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 – 2015.
28. Nguyễn Xuân Thanh (2009), Giáo dục lòng nhân nghĩa cho học sinh
trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sỹ Giáo dục
học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
98


29. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục đại cương, Nxb Đại học quốc gia
Hà Nội.
30. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
31. Website:

noichinh.vn/tin-tuc-su-kien-/trung-uong-/2013-thong-bao-hoi-


nghi…202610.
32. Website: baophutho.vn/../201308/sach-giao-khoa-mon-dao-duc-gdcd-seduoc-…

99



×