Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Vận dụng quan điểm triết học mác lênin về mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người vào việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho con người việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.7 KB, 77 trang )

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện nay đà đ-a con
ng-ời trở thành một nguồn lực đặc biệt của sản xuất nguồn lực cơ bản và vô tận.
Con ng-ời vừa là chủ thể, vừa là động lực và mục tiêu của sự phát triển xà hội.
Nhận thức rõ vấn đề này trong những năm gần đây, Đảng và nhà n-ớc ta đà đặt
vấn đề con ng-ời vào vị trí trung tâm của mọi chính sách kinh tế xà hội,
phát huy nhân tố con ng-ời và vì con ng-ời, tạo điều kiện để con ng-ời phát
triển hài hoà cả về sức khỏe và trí tuệ, thể chất và tâm hồn. Đ-ờng lối phát triển
kinh tế xà hội do Đảng ta đề x-ớng h-ớng tới mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh,
xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây là biểu hiện rõ rệt nhất về nhận thức
của Đảng và nhà n-ớc ta về vai trò và vị trÝ cđa nh©n tè con ng-êi trong sù
nghiƯp x©y dùng và bảo vệ tổ quốc. Đồng thời thể hiện rõ mục tiêu phát triển
con ng-ời của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
Nhằm thực hiện những mục tiêu đặt ra, những năm qua Đảng và nhà n-ớc ta
đà có nhiều chủ tr-ơng, chính sách nhằm nâng cao đời sống mọi mặt về vật chất
và tinh thần cho nhân dân. Trong đó việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân
dân cũng ngày càng đ-ợc quan tâm nhiều hơn. Song trong điều kiện đất n-ớc ta
còn nghèo về kinh tế, lạc hậu về kỹ thuật, trình độ dân trí và điều kiện vệ sinh
phòng bệnh còn thấp, điều kiện sống và điều kiện vệ sinh lao động cũng ch-a
đ-ợc cải thiện nhiều nên đà ảnh h-ởng không nhỏ đến quá trình chăm sóc, bảo
đảm sức khỏe cho con ng-ời. Những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế
- xà hội, mức sống của ng-ời dân đà đ-ợc nâng lên một cách đáng kể từ việc ăn
ở, đi lại, điều kiện làm việc Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng đà biểu lộ những
ảnh h-ởng tiêu cực đối với sức khỏe cũng nh- quá trình chăm sóc, bảo vệ sức
khỏe của nhân dân: cuộc sống thiếu vận động, căng thẳng thần kinh tâm lý,
chế độ ăn thừa Calo. Hơn 10 năm qua cơ cấu bệnh tật ở Việt Nam đà có những
thay đổi đáng kể. ở n-ớc ta ngày càng xuất hiện nhiều hơn những bệnh liên
quan đến rối loạn trao đổi chất và hoạt động thần kinh trung -ơng: vữa xơ động
mạch, bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp, bệnh thừa cân, bệnh tiểu đ-ờng,


1


thoái hoá x-ơng khớp và bệnh suy nh-ợc thần kinh Tình hình đó đà và đang
đặt ra những vấn đề cơ bản, cấp thiết trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
cho nhân dân. Do đó cần có những luận chứng khoa học, cơ sở lý luận, ph-ơng
pháp luận cho vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. ĐÃ có nhiều
đề tài nghiên cứu vấn đề con ng-ời d-ới những góc độ khác nhau và có những
giá trị đáng kể, nh-ng từ góc độ triết học, nghiên cứu con ng-ời để phục vụ nhu
cầu chăm sóc, bảo vệ cũng nh- phát triển sức khỏe con ng-ời Việt Nam hiện
nay đang là vấn đề có tính cấp thiết, cần đ-ợc quan tâm nghiên cứu sâu hơn.
Với lí do trên tôi chọn vấn đề : Vận dụng quan điểm triết học Mác-Lênin
về mối quan hệ giữa yếu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong con ng-ời
vào việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con ng-ời Việt Nam hiện
nay

làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Triết học Mác - Lênin đà khẳng định con ng-ời là một bộ phận của thế giới
tự nhiên nh-ng là một thực thÓ mang tÝnh x· héi, mét thùc thÓ thèng nhÊt hai
mặt (yếu tố) sinh học và xà hội. Hai mặt này không tách rời nhau, không đối lập
nhau mà thống nhÊt biƯn chøng víi nhau. Mèi quan hƯ gi÷a chóng chi phối quá
trình hình thành, tồn tại và phát triển của con ng-ời. Đây là quan điểm hết sức
biện chứng và khoa học về con ng-ời. Nó đà tạo cơ sở khoa học cho triết học
cũng nh- các môn khoa học khác đi sâu vào nghiên cứu vấn đề con ng-êi.
ë ViƯt Nam tõ tr-íc ®Õn nay ®· cã nhiỊu tác phẩm, các bài viết, chuyên
mục, tạp chí bàn về con ng-ời ở nhiều khía cạnh khác nhau. Những năm về
tr-ớc, d-ới góc độ triết học con ng-ời th-ờng đ-ợc bàn đến với t- cách là con

ng-ời mới xà hội chủ nghĩa mà ở đó chủ yếu đề cập đến nghĩa vụ của công dân
đối với đất n-ớc. Vấn đề quyền lợi, sự công bằng xà hội cũng đ-ợc đề cập
nh-ng còn mang tính t- biện, ít gắn liền với thực tế. Những nhu cầu tự nhiên,
tất yếu của con ng-ời ch-a đ-ợc quan tâm thích đáng. Trong những năm gần
đây kể từ đại hội Đảng lần thứ VI, trong các nghị quyết của các kỳ đại hội,
Đảng đà đặt con ng-ời vào vị trí trung tâm của mọi chính sách kinh tế - xà hội
thì việc nghiên cứu về con ng-ời ngày càng đ-ợc chú trọng hơn. Các công tr×nh
2


nghiên cứu con ng-ời đà đề cập đến nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Chủ
đề th-ờng đ-ợc chú ý đến trong các công trình nghiên cứu là nguồn gốc, bản
chất con ng-ời, nhân tố con ng-ời trong lực l-ợng sản xuất, quyền con ng-ời,
mối liên hệ giữa con ng-ời và tự nhiên, yếu tố sinh học và yếu tố xà hội trong
con ng-ời.
Trong đó một số công trình có tính chất lí luận là cơ sở cho sự phát triển con
ng-ời trong giai đoạn hiện nay ở n-ớc ta của các tác giả Đặng Hữu Toàn
[49,tr9], Hồ Sĩ Quí [43], Nguyễn Anh Tuấn [53,tr24], Vũ Trọng Dung [13,58],
Trần Văn Toàn [50,tr59], Đặng Xuân Kỳ[29,tr29], Lê Quang Hoan [18], Trần
Văn Giàu [45,tr6], Vũ Minh Tâm [55], Phạm Thị Ngọc Trầm[51]Những công
trình này đà làm rõ thêm những luận chứng khoa học của chủ nghĩa Mác về
nguồn gốc, bản chất của con ng-ời. Trên cơ sở đó là tiền đề quan trọng cho các
nhà triết học cũng nh- các nhà khoa học thuộc các chuyên ngành khác đi sâu
nghiên cứu nhằm mục tiêu phát triển con ng-ời.
Một số công trình nghiên cứu có tính chất tổng hợp đề cập những vấn đề
toàn diện xác định cơ sở cho chiến l-ợc con ng-ời và sự phát triển xà hội nh-:
đề tài cấp nhà n-ớc mang mà số KX-07 và KX-05 do giáo s-, viện sĩ Phạm
Minh Hạc làm chủ nhiệm đề tài. Bên cạnh đó là các công trình của các tác giả:
Phạm Minh Hạc [14,tr3], Nguyễn Văn Huyên [25], Nguyễn Trọng Chuẩn [4],
Lê Hữu Tầng [56,tr8], V-ơng Thị Bích Thuỷ [47,tr13] Các công trình đà làm

rõ thêm về vai trò và vị trí của nhân tố con ng-ời trong sự nghiệp ®ỉi míi ë
n-íc ta, tõ ®ã ®-a ra nh÷ng quan điểm mới về sự phát triển và tiến bộ xà hội.
Triết học h-ớng tới cái đích đó là sự hạnh phúc của con ng-ời, vì sự tiến bộ và
phát triển, h-íng con ng-êi tíi Ch©n, ThiƯn, Mü. TriÕt häc cã nghĩa vụ góp
phần làm tăng thêm khả năng của con ng-ời trong quá trình cải tạo thế giới
khách quan.
Một số công trình có tính chất chuyên khảo của các tác giả: Trần Ph-ơng
Hạnh [17], Vũ Trọng Hùng [24], Phạm Thành Hổ [23], Nguyễn Đình Khoa
[28], Phạm Thị Ngọc Trầm [52,tr26] đà đi sâu nghiên cứu tìm hiểu khả năng
của con ng-êi – sinh vËt hoµn chØnh nhÊt cđa thÕ giíi. Qua đó đà góp phần
khẳng định con ng-ời chính là đối t-ợng để triết học và các khoa học khác tiÕp
3


tục nghiên cứu, đ-a ra những luận chứng khoa học cho quá trình chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe con ng-ời.
Một số công trình đà đi sâu nghiên cứu trực tiếp mối quan hệ trực giữa yếu
tố sinh học và u tè x· héi trong con ng-êi cđa c¸c t¸c giả: Nguyễn Trọng
Chuẩn [5,tr13], Trần Đức Long [31,tr17], Vũ Thiện V-¬ng [58,tr30], Vị Tïng
Hoa [22], Ngun Thõa NghiƯp [40]… Dùa trên những luận cứ khoa học, các
tác giả đà đạt đ-ợc những kết quả nghiên cứu khá sâu sắc và cã hƯ thèng mèi
quan hƯ gi÷a u tè sinh häc và yếu tố xà hội trong con ng-ời, đ-a ra đ-ợc một
số giải pháp cơ bản cho việc nghiên cứu, phát triển con ng-ời.
Một số công trình triết học của các tác giả đà đề cập đến góc độ sức khỏe
của con ng-ời: Trần Văn Thụy [48,tr67], Nguyễn Hiền L-ơng [32], Lê Hồng
Khánh [27]... Trên cơ sở nghiên cứu con ng-êi trong chØnh thĨ sinh häc – x·
héi c¸c t¸c giả b-ớc đầu đà đ-a ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao
chất l-ợng của công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Nh- vậy từ tr-ớc tới nay ở Việt Nam ch-a có công trình nào nghiên cứu một
cách có hệ thống về sự ảnh h-ởng của mối liên hệ giữa yếu tố sinh học và yếu

tố xà hội đối với quá trình chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con ng-ời. Đây là
vấn đề luận văn quan tâm.
3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn

Mục đích: Luận văn tập trung phân tích quan điểm triết học Mác Lênin
về con ng-ời - thực thể thống nhất giữa cái sinh học và cái xà hội, từ đó, luận
giải cơ sở khoa học và đ-a ra một số h-ớng chủ yếu cho việc chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe cho con ng-ời trong điều kiện của n-ớc ta hiện nay.
Để đạt đ-ợc mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ :
- Làm rõ quan điểm của triết học Mác Lênin về con ng-ời - thực thể
thống nhất giữa cái sinh học và cái xà hội.
- Luận giải mối liên hệ giữa các yếu tố sinh học, xà hội và quá trình chăm
sóc và bảo vƯ søc kháe cho con ng-êi.
- Nªu ra mét sè h-íng chđ u vËn dơng mèi quan hƯ ®ã ®Ĩ chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe cho con ng-ời ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay.

4


4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận của luận văn là học thuyết Mác Lênin, quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam, t- t-ởng Hồ Chí Minh về con ng-ời và phát triển con
ng-ời. Đồng thời luận văn cũng tham khảo các tài liệu, các công trình nghiên
cứu, các bài viết của các tác giả trong và ngoài n-ớc về vấn đề này.
- Về ph-ơng pháp nghiên cứu.
Luận văn vận dụng ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, các ph-ơng pháp triết học: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, lịch sử lôgíc, kết hợp giữa phân tích lÝ ln vµ minh chøng b»ng tµi liƯu khoa häc.
5. đóng góp của luận văn


- Luận văn tập trung luận chứng mối liên hệ chặt chẽ giữa yếu tố sinh học
và yếu tố xà hội là cơ sở khoa học cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cũng
nh- điều trị bệnh tật cho con ng-ời.
- Nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng của việc chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe trong điều kiện n-ớc ta hiƯn nay.
6. ý nghÜa lÝ ln vµ thùc tiƠn của luận văn

- Về mặt lí luận : trên cơ sở nghiên cứu mối liên hệ giữa yếu tố sinh häc
vµ u tè x· héi víi søc kháe cđa con ng-ời, luận văn có thể dùng làm tài liệu
tham khảo trong công tác nghiên cứu những vấn đề triết học trong y học.
-

Về mặt thực tiễn: luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc xây

dựng những biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa trong việc chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe cho con ng-ời nói chung cũng nh- việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
cho nhân dân ta hiện nay, thực hiện mục tiêu của sự nghiệp xây dựng và phát
triển đất n-ớc cho con ng-ời, vì con ng-ời.
7. Kết cấu của luận văn

Luận văn gồm: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Phần néi dung gåm 2 ch-¬ng 5 tiÕt.

5


nội dung
Ch-ơng 1: Quan điểm triết học Mác - Lênin vỊ u tè
sinh häc vµ u tè x· héi trong con ng-ời


1.1. Khái niệm yếu tố sinh học và yếu tố xà hội

Vấn đề con ng-ời là vấn đề triết học có ý nghĩa đặc biệt đ-ợc đề cập nhiều
trong lịch sử t- t-ởng nhân loại. Cả triết học Ph-ơng Đông và Ph-ơngTây đều
đà cố gắng tìm hiểu và giải thích con ng-ời là gì? Bản tính con ng-ời do đâu chi
phối?.. và cũng đà có nhiều cách trả lời khác nhau.
Các nhà triết học cổ đại trong quá trình đi tìm hiểu bản tính con ng-ời đà đề
cập đến yÕu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong con ng-ời. Một số nhà triết học
Ph-ơng Đông cổ đại cũng đà có những nhận thức khá sâu sắc về những yếu tố
tự nhiên ngự trị trong mỗi con ng-ời, qui định bản tính con ng-ời. Từ đó, họ
đ-a ra một hệ thống các qui phạm đạo đức để tu d-ỡng mình và nhằm giáo dục
cho xà hội. Một số tr-ờng phái triết học cũng đà đề cập đến mặt sinh học chi
phối hành vi con ng-ời nh- là bản năng (lục dục, thất tình). Theo họ, trong con
ng-ời luôn diễn ra sự chế -ớc lẫn nhau một bên là bản năng với một bên là ý
thức con ng-ời. Các nhà triết học Ph-ơng Tây cổ đại đà nhất trí rằng cái bản
tính con ng-ời là yếu tố tự nhiên, tất yếu, là cái giống nhau, cái bẩm sinh trong
mỗi con ng-ời. Còn sự khác nhau giữa con ng-ời đó là do môi tr-ờng tạo nên.
Một số nhà triết học đà có những tiêu chí để phân biệt giữa con ng-ời và con
vật, tuy rằng họ ch-a chỉ ra bản chất sinh học và bản chất xà hội ở con ng-ời
nh-ng khi nói về con ng-ời các nhà triết học ®· ®Ò cËp ®Õn mét trong hai yÕu tè
®ã trong t- t-ëng triÕt häc cđa m×nh. Aristèt (384 –322 TCN) đà gọi con ng-ời
là một động vật chính trị, có thể ông đà nhận thấy trong con ng-ời có hai
nhân tố khởi nguyên: động vật (sinh học) và chính trị (xà hội). Mặc dù ông
không đ-a ra khái niệm yếu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi vµ vai trò của mối liên
hệ giữa chúng nh-ng trong nhận thức của ông về bản tính con ng-ời đà có một
sự tiến bộ về chất. Trong lĩnh vực y học Hypôcrát (460 – 377 TCN) còng cho
6


rằng con ng-ời luôn chịu sự chi phối bởi qui luật chung của sinh vật và môi

tr-ờng mình đang sống. Do đó ng-ời thầy thuốc cần chú ý đến chế độ ăn uống,
cách sinh hoạt, tuổi tác, hoàn cảnh sống của ng-ời bệnh, đất đai, nguồn n-ớc,
thời tiết, địa ph-ơng nơi có dịch. Tuy ch-a chỉ rõ đ-ợc sự ảnh h-ëng cđa u tè
sinh häc vµ u tè x· héi ®èi víi søc kháe con ng-êi vµ vËn dơng nã vào trong
quá trình điều trị bệnh tật, song ông đà thấy bệnh tật có những nguyên nhân
hiện diện ở môi tr-ờng xung quanh con ng-ời và phát triển theo qui luật tự
nhiên.
Thời kỳ trung cổ d-ới sự thống trị của tôn giáo, họ đà đề cao yếu tố tinh
thần đến mức tuyệt đối hoá. Chính điều này đà kìm hÃm con ng-ời trong sự
khắc kỷ, kìm hÃm sự phát triển tự nhiên của con ng-ời cả về mặt thể chất và trí
tuệ. Do trình độ nhận thức cũng nh- ý thức tôn giáo mà mặt sinh học của con
ng-ời trong thời kỳ này ít đ-ợc quan tâm.
Thời kỳ phục h-ng cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, vấn đề con
ng-ời cũng đ-ợc hầu hết các nhà triết học quan tâm nghiên cứu. Các khoa học
về con ng-ời nh- giải phẫu, sinh lý, sinh hoá phát triển mạnh mẽ, tạo ra
những tiền đề khoa học quan trọng cho viƯc nghiªn cøu triÕt häc vỊ con ng-êi .
Tuy vËy cách nhìn con ng-ời của họ cũng mới dừng lại ở góc độ thể xác và tinh
thần. Con ng-ời đ-ợc đem phân tích mổ xẻ nh- một cái máy đang hoạt động
như quan niệm về thực thể của Spinôda, ở đơn tử của Lepnít, ở năng lượng
tinh thần của Bêcơn hay trong chủ nghĩa duy lý của Đêcactơ. Nói chung thời
kỳ này chưa xuất hiện khái niệm yếu tố sinh học và yếu tố xà hội trong con
người. Cho nên, họ cũng chưa đặt con người trong chỉnh thể sinh học xÃ
hội. Song những quan điểm duy vật về con ng-ời ở thời kỳ này đà trở thành
những tiền ®Ị cho nh÷ng quan ®iĨm khoa häc vỊ con ng-êi sau này.
Vấn đề con ng-ời đà đ-ợc triết học cổ điển Đức nghiên cứu khá phong phú
và sâu sắc. Hêghen trong quá trình đi chứng minh ý niệm tuyệt đối là thực tại
duy nhất và bao trùm tất cả, tuy ch-a dïng kh¸i niƯm con ng-êi sinh häc –x·
héi nh-ng ông đà lí giải khá sâu sắc mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố
xà hội. Ông cho r»ng con ng-êi võa lµ chđ thĨ, võa lµ kết quả của quá trình hoạt
động của chính bản thân chủ thể ấy, hoạt động của con ng-ời ngày càng ph¸t

7


triển bao nhiêu thì ý thức càng mang bản chất xà hội bấy nhiêu. Nh- vậy nếu
l-ợc bỏ yếu tố thần bí trong triết học Hêghen thì t- t-ởng nổi bật của ông là:
Con ng-ời hoàn thiện chính là nhờ lao động. Song Hêghen đà sai lầm ở chỗ
biến con ng-ời tự ý thức và tự ý thức đ-ợc coi là ph-ơng thức tồn tại duy nhất
của con ng-ời. L. Phoi - ơ - bắc cũng đà đạt tới phân biệt con ng-ời tự nhiên và
con ng-ời tự ý thức. Theo ông con ng-ời mà trong chừng mực nó là một thực
thể hành động một cách không tự chủ và vô ý thức thì thuộc về thế giới tự nhiên
cũng nh- ánh sáng, không khí, n-ớc, lửa, đất và cây cối. Trong con ng-ời linh
hồn và thể xác có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Con ng-ời suy nghĩ bằng cái
đầu, bằng bộ óc của chính mình, mà đầu óc là tồn tại thực có cảm tính. Ông
cũng đà đề cập đến bản tính tự nhiên của con ng-ời và cho bản tính tự nhiên của
con ng-ời là tồn tại thực. Tuy nhiên, do đà trừu t-ợng hoá con ng-ời nên ông đÃ
không thấy đ-ợc tính biện chứng và sự năng động của yếu tố sinh học và yếu tố
xà hội trong quá trình phát triển, hoàn thiện bản thân con ng-ời.
Cùng với sự phát triển của khoa học nói chung, các nhà triết học, xà hội học
và khoa học Ph-ơng Tây hiện đại đà đạt đ-ợc những tiến bộ trong quá trình
nghiên cứu con ng-ời. ĐÃ có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu mặt sinh học và
mặt x· héi trong con ng-êi. Song khi ®Ị cËp ®Õn khái niệm yếu tố sinh học và
yếu tố xà hội, họ th-ờng gắn nó vào một lĩnh vực nào đó để xem xét. Một số tác
giả đ-a ra định nghĩa yÕu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong con ng-ời nh-ng
còn ch-a đúng hoặc ch-a thực sự hoàn chØnh. Nh- vËy yÕu tè sinh häc vµ yÕu tè
x· hội đà đ-ợc đề cập nghiên cứu trong lịch sử triết học từ thời cổ đại (cả
Ph-ơng Đông và Ph-ơng Tây) cho đến các nhà triết học, khoa học Ph-ơng Tây
hiện đại. Song do trình độ nhận thức, ý thức giai cấp và chịu sự ảnh h-ởng của
những quan điểm triết học khác nhau mà quan điểm của các tác giả về yếu tố
sinh học và yếu tố xà hội là khác nhau. Nhiều tác giả ch-a đ-a ra khái niƯm vỊ
u tè sinh häc vµ u tè x· héi trong con ng-ời. Một số tác giả thì đ-a ra

những khái niệm gắn với lĩnh vực mình nghiên cứu cho nên còn phiến diện,
ch-a đầy đủ, thiếu chính xác và ch-a thùc sù khoa häc. Hä ch-a nhËn thÊy yÕu
tè sinh học và yếu tố xà hội tuy có vị trí, vai trò khác nhau trong con ng-ời

8


nh-ng chóng thèng nhÊt víi nhau chi phèi sù h×nh thành phát triển của con
ng-ời.
Xuất phát từ thế giới quan duy vật triệt để và ph-ơng pháp luận biện chứng,
triết học Mác Lênin đà nghiên cứu con ng-ời trên cơ sở các thành tựu của
khoa học tự nhiên cũng nh- khoa học xà hội đ-ơng thời. Chính điều này đà góp
phần tạo nên một b-ớc tiến dài về mặt nhận thức về con ng-ời trong triết học
Mác Lênin. Qua quá trình nghiên cứu bản chất con ng-ời, triết học Mác
Lênin đà khẳng định mặt (yếu tố) sinh học, mặt (yếu tố) xà hội và mối quan hệ
biện chứng giữa chúng chi phối quá trình tồn tại và phát triển của con ng-ời.
Triết học Mác Lênin đà khắc phục việc nghiên cứu con ng-ời một cách
trừu t-ợng b»ng c¸ch xem xÐt con ng-êi hiƯn thùc trong sù phát triển lịch sử cụ
thể của nó. Con ng-ời trong triết học Mác Lênin ở một chừng mực nào đó họ
là hiện thân của những phạm trù kinh tế, là đại biểu cho quan hệ giai cấp và lợi
ích nhất định. Nh-ng không phải vì thế mà khái niệm con ng-ời trong triết học
Mác Lênin chỉ gắn liền với các quan hệ chính trị xà hội và kinh tế mà
bao gồm trong đó toàn bộ các mặt của đời sống con ng-ời. Tức là từ khởi nguồn
tổ chøc thĨ chÊt”, ®êi sèng vËt chÊt cho ®Õn ®êi sống tinh thần của con người.
Khi đ-a ra luận điểm con ng-ời là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và
mặt xà hội, triết học Mác Lênin ®· kÕ thõa quan niƯm vỊ con ng-êi trong
lÞch sư triết học và phát triển nó lên một tầm cao mới. Con ng-ời trong triết học
Mác Lênin, là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xà hội. Cả hai
yếu tố này kết hợp chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau.
Sự tác động lẫn nhau của chúng chi phối, ảnh h-ởng đến mọi quá trình hoạt

động sống của mỗi cá thể ng-ời cũng nh- cộng đồng ng-ời và toàn xà hội. Cái
vĩ đại của triết học Mác Lênin khi nghiên cứu vấn đề này chính là ở chỗ khi
khẳng định yếu tố xà hội trong con ng-ời thì cũng đồng thời khẳng định đ-ợc
vai trò quan trọng của yếu tố sinh vật. Điều này đ-ợc thể hiện rõ khi Mác khái
quát về bản chất con người.: Phoi ơ bắc hoà tan bản chất tôn giáo vào bản chất
con ng-ời. Nh-ng bản chất con ng-ời không phải là một cái trừu t-ợng cố hữu
của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ng-ời là tổng
hoà những mèi quan hÖ x· héi”.[33,tr11]
9


Khẳng định yếu tố sinh vật trong con ng-ời với t- c¸ch trong chØnh thĨ víi
u tè x· héi khi triết học Mác thừa nhận con ng-ời là một động vật cao cấp
nhất, sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài của thế giới sinh vật. Điều này đà đ-ợc
các ngành khoa học, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học chứng minh. Trong đó,
phải kể đến công trình vĩ đại của Đác Uyn với Thuyết tiến hoá và Sự phát
sinh loài người và chọn lọc giới tính. Trong những công trình này Đác Uyn đÃ
vận dụng những luận điểm cơ bản của tiến hoá luận mà ông đà trình bày trong
nguồn gốc các loài. Nội dung cơ bản của nó là luận giải quan niệm của ông
về cội nguồn loài ng-ời. Công trình của Đác Uyn về nguồn gốc loài ng-ời là
một sự khám phá mới mẻ của khoa học con ng-ời, một trong những sự tiên
đoán đáng khâm phục về cái nôi của loài ng-ời. Những tiền đề sinh học cơ bản
để v-ợn biến thành ng-ời, theo Đác Uyn là việc chuyển từ đi bốn chân sang đi
bằng hai chân, từ đó giải phóng đôi tay, tạo ra công cụ để sinh sống và tự bảo
vệ. Ông cho rằng ngôn ngữ của con ng-ời cần cho giao tiếp cộng đồng không
phải là bản năng bẩm sinh mà là một hiện t-ợng tiếp thu trong đời sống, trên cơ
sở mối quan hệ giữa qui luật sinh học và xà hội. Về tác động của chọn lọc tự
nhiên mà ông coi nó là động lực tiến hoá làm cho v-ợn thành ng-ời, đến ng-ời
hiện đại, theo ông thì xà hội đà làm cho vai trò của động lực này u
®i.[28,tr90] Tri thøc khoa häc cịng nh- mäi lÜnh vùc khác của đời sống xà hội

đều có tính lịch sử. Bên cạnh những nhận thức cơ bản đúng đắn vừa trình bày về
nguồn gốc của con ng-ời thì quan điểm của Đác Uyn không khỏi còn những
hạn chế. Ông đà quá nhấn mạnh sự t-ơng đồng giữa ng-ời và v-ợn, nhất là
v-ợn bậc cao với ng-ời, cả về mặt hoạt động tinh thần, về tâm lý học, đạo đức.
Ông đà viết Mục đích của tôi trong ch-ơng này là chứng minh khả năng tinh
thần giữa ng-ời và các động vật có vú bậc cao là không hề có sự khác biệt cơ
bảnnói chung sự khác biệt chỉ về mặt số lượng.[11,tr186] Tuy ông đà nêu rõ
đặc điểm riêng ở ng-ời là nhờ bàn tay đ-ợc giải phóng mà chế tác công cụ lao
động, nh-ng ch-a đánh giá đúng mức vai trò của lao động ở con ng-ời, coi đó
là nhân tố quyết định làm cho v-ợn thành ng-ời, là nhân tố đ-a con ng-ời phát
triển, tiến hoá. Khi đề cập ®Õn ®êi sèng x· héi cđa con ng-êi, «ng cã nh÷ng
nhËn thøc phiÕn diƯn vỊ mèi quan hƯ gi÷a qui luật tự nhiên sinh học và qui luật
10


xà hội ở con ng-ời. Ông gán cho sự phát triển về tinh thần nh- lòng vị tha, chí
dũng cảm, tất cả những đức tính có lợi cho con ng-ời hoặc bộ tộc của con ng-ời
là do vai trò của tự nhiên.
Trên cơ sở kế thừa có phê phán những giá trị của học thuyết Đác Uyn về
nguồn gốc loài ng-ời và các khoa học có liên quan, triết học Mác Lênin đÃ
nhận thức và giải thích khoa học về con ng-ời. Triết học Mác Lênin khẳng
định sự xuất hiện loài ng-ời tuân theo qui luật chọn lọc tự nhiên. Con ng-ời có
nguồn gốc từ khỉ, nh-ng đà là con ng-ời thì khác hẳn với v-ợn về chất. Trong
tác phẩm: Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 Mác khẳng định rằng con
ng-ời có nguồn gốc từ thế giới tự nhiên, là một bộ phận tự nhiên, gắn bó với tự
nhiên cho nên con ng-ời luôn chứa đựng những yếu tố của tự nhiên - đó là yếu
tố sinh vËt. [35,tr231 - 232] Tøc lµ con ng-êi cịng phải tuân theo những qui
luật của tự nhiên, qui luật sinh vật. Con ng-ời phải tìm kiếm thức ăn, n-ớc
uốngtrong thiên nhiên. Cũng nh- mọi động vật khác con ng-ời phải đấu tranh
để sinh tồn, sinh con đẻ cái, cơ thể con ng-ời cũng phải tuân theo những qui

luật thích ứng với môi tr-ờng, qui luật biến dị, di truyền, tiến hoá của sinh vật
để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên triết học Mác Lênin không thừa nhận
quan điểm cho rằng cái duy nhất tạo nên bản chất con ng-ời là đặc tính sinh
học, là bản năng sinh vËt cđa con ng-êi. Con ng-êi vèn lµ mét sinh vật có đầy
đủ các đặc tr-ng của sinh vật. Song con ng-ời lại có sự khác biệt về chất so với
các sinh vật khác. Đó chính là mặt xà hội của con ng-ời. Con ng-ời là sản phẩm
cao nhất của quá trình tiến hoá. Bộ óc con ng-ời với cấu trúc tinh vi, vô cùng
phức tạp và siêu phàm, cùng với đôi tay đ-ợc giải phóng là tiền đề tự nhiªn
quan träng cđa ý thøc: “Bé n·o lín xt hiƯn đà tạo ra những tiền đề tự nhiên,
quan trọng của ý thức.[40,tr29] Sự khác biệt lớn nhất giữa con người và các
sinh vật khác chính là nhờ vai trò của lao động. Mác và Ăngghen đà nói về vai
trò của lao động đối với con người: Có thể phân biƯt con ng­êi víi sóc vËt
b»ng ý thøc, b»ng t«n giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng đ-ợc. Bản thân
con ng-ời bắt đầu tự phân biệt với súc vật ngay khi con ng-ời bắt đầu sản xuất
ra t- liệu sinh hoạt của mình - đó là một b-ớc tiến do tổ chức cơ thể của con
ng-ời qui định. Sản xuất ra những t- liệu sinh hoạt của mình, nh- vËy con ng-êi
11


đà gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình.[33,tr29] Sự chuyển
biến từ v-ợn thành ng-ời còn đ-ợc đánh dấu bằng sự nhận xét Con vật chỉ tái
sản xuất ra bản thân nó, còn con ng-ời thì tái sản xuất ra toàn bộ thế giới tự
nhiên [35,tr137] Như vậy triết học Mác - Lênin đà khẳng định bản tính tự
nhiên hay mặt sinh vật của con ng-ời ch-a đủ để giải thích một cách khoa học
về nguồn gốc và quá trình hình thành con ng-ời. Một yếu tố hết sức quan trọng
có tính chất quyết định sự hình thành con ng-ời đó là yếu tố xà hội. Sự tiến hoá
đơn thuần bằng con đ-ờng sinh học không thĨ xt hiƯn con ng-êi cã ý thøc. Së
dÜ ãc v-ợn có thể chuyển thành bộ óc ng-ời, tâm lý ®éng vËt cã thĨ chun
thµnh ý thøc cđa con ng-êi chủ yếu là do nguồn gốc xà hội hay mặt xà hội của
con ng-ời mà trực tiếp là lao động và ngôn ngữ.

Theo khảo cổ học con ng-ời có ý thức xuất hiện sau khoảng 1,5 đến 2 triệu
năm sau khi tổ tiên con ng-ời đà đ-ợc hình thành về mặt sinh học.[40,tr27]
Trong tác phẩm Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến vượn
thành người, Ăngghen đà trình bày về quá trình chuyển hoá từ vượn thành
ng-ời. Theo ông v-ợn ng-ời là hình thức phát triển cao nhất của động vật, do
hoàn cảnh và điều kiện sống thay đổi phải di chuyển trên mặt đất để kiếm sống.
Hai chi tr-ớc đ-ợc giải phóng có thể tự do thực hiện kiếm ăn và lợi dụng những
vật tự nhiên để chống kẻ thù, dần dần sự đi thẳng đ-ợc khẳng định và đôi tay
ngày càng tinh xảo hơn. Nhờ có lao động, có sự thích nghi với động tác ngày
một míi, nhê cã sù di trun cđa sù ph¸t triĨn đặc biệt tinh xảo và những động
tác mới ngày càng phức tạp mà bàn tay ng-ời đà đạt đến trình độ hoàn thiện
cao, để có thể tạo ra những sản phẩm tinh vi mà con vật không thể làm đ-ợc.
Chính trong quá trình lao động, con ng-ời th-ờng xuyên làm biến đổi điều kiện
tồn tại của mình, nhằm thoả mÃn nhu cầu sinh hoạt của mình và tạo ra văn hoá.
Đồng thời thông qua quá trình lao động mà con ng-ời liên kết với nhau, làm
biến đổi hàng loạt bản tính tự nhiên của con ng-ời. Hơn thế nữa thông qua lao
động còn là điều kiện để xuất hiện những thuộc tính xà hội của con ng-ời nhngôn ngữ, chữ viết, ý thức, t- duy, biết định h-ớng các giá trị. Cho nên có thể
nói con ng-ời thực sự trở thành ng-ời khi bắt đầu lao động và cùng với lao động
con ng-ời có ngôn ngữ. Đây chính là hai ®iỊu kiƯn tÊt u, lµ ®éng lùc chđ u
12


làm cho v-ợn chuyển thành ng-ời. Quá trình v-ợn chuyển thành ng-ời cũng
gắn liền với quá trình bầy v-ợn biến thành xà hội loài ng-ời. Trong tác phẩm:
Biện chứng của tự nhiên ăngghen đà viết: lao động là nguồn gốc của mọi
cáinh-ng lao động còn là một cái gì đó vô cùng lớn lao hơn thế nữa, lao động
là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ng-ời, và nh- thế đến một
mức mà trên ý nghĩa nào đó chúng ta phải nói : lao động đà sáng tạo ra bản thân
con người. [34,tr641] Khi khẳng định điều này ăngghen không hề bỏ qua quá
trình tiến hoá sinh học. Trong quá trình tiến hoá đó yếu tố xà hội bắt đầu nhen

nhóm ngay trong những quần thể động vật mà đặc biệt là loài khỉ và cao hơn cả
là v-ợn ng-ời. Trong suốt quá trình đó cái bản năng xà hội hay tính xà hội ngày
càng phát triển. Nó lọc bỏ và bao trùm dần từng b-ớc cái bản năng sinh học.
Ngay cả lao động từ lúc mới phát sinh từ tổ tiên loài v-ợn thì vẫn còn mang tính
bản năng, nh-ng khi ý thức và ngôn ngữ đà xuất hiện và phát triển thì lao ®éng
míi trë thµnh lao ®éng cã tÝnh x· héi.
Nh- vËy là triết học Mác - Lênin luôn xem xét con ng-ời trong một chỉnh
thể thống nhất giữa hai mặt: mặt tự nhiên (sinh vật) và mặt xà hội. Hai mặt này
tác động biện chứng không tách rời nhau, qui định bản chất con ng-ời và sự
phát triển của con ng-ời. Mặc dù ch-a thấy tài liệu nào của Mác, ăngghen hay
Lênin đ-a ra một khái niệm riêng biệt về yếu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong
con ng-êi. Tuy vậy trong quá trình nghiên cứu con ng-ời, các ông đà trình bày
về hai yếu tố này một cách hệ thống và sâu sắc. Sau này các nhà triết học theo
chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp tục nghiên cứu t- t-ởng của các ông về con ng-ời,
kết hợp với thµnh tùu cđa khoa häc x· héi vµ khoa häc tự nhiên đà đ-a ra một
số khái niệm về yếu tố sinh học và yếu tố xà hội. Các nhà khoa học Liên xô cũ
đà đ-a ra những khái niệm khác nhau về hai yếu tố này ở mức độ hoàn thiện
khác nhau. Tác giả V-gốtxki cho yếu tố sinh học là những quá trình và hiện
t-ợng bị giới hạn hoặc bởi tính di truyền hoặc là bởi những điều kiện bên trong
cơ thể và rốt cuộc có thể qui về các qui luật sinh học đà biết [57]. Theo ông
những yếu tố sinh học là những quá trình và hiện t-ợng không nằm ngoài những
gì thuộc về cơ thể con ng-ời. Điều này còn khá trừu t-ợng, ch-a thực sù râ
13


rµng. R.A.Cacxaepxkaia cho r»ng yÕu tè sinh häc lµ gåm những yếu tố sinh vật
và những yếu tố phi sinh vật. Những yếu tố sinh vật bao gồm: cấu tạo, yếu tố
phát sinh, ăn uống, bệnh tật, nòi. Còn yếu tè phi sinh vËt bao gåm: khÝ hËu, sù
dao ®éng của nhiệt độ và ánh sáng theo mùa, sự phát triển, vòng quay của trái
đất [59]. Vậy là R.A.Cacxaepxkaia đà giới hạn yếu tố sinh học trong cơ thể con

ng-ời. Theo tác giả N.P.Đubinin thì yếu tố sinh học của con ng-ời tr-ớc tiên
phải thuộc về thiên nhiên, là một phần của thiên nhiên. Mặt khác, yếu tố sinh
học của con ng-ời phải gắn chặt với đặc tính di truyền, với cấu trúc gen vừa bao
gồm cả đặc tính chung của loài lẫn những đặc tính riêng qui định sự khác nhau
giữa cá thể này với cá thể kia [60,tr81]. Còn theo B.M.Kê đrôp thì yếu tố sinh
học là t- chất thiên nhiên tiềm ẩn trong cá thể nh- là một tiền đề, còn yếu tố xÃ
hội nh- là các điều kiện cần thiết cho tiền đề này đ-ợc bộc lộ phát triển và
chuyển hoá vào hành động của cá thể đó [61,tr144]. Vậy là ông cũng ch-a đ-a
ra đ-ợc một khái niệm chung về yếu tố sinh học và yếu tố xà hội trong con
ng-ời mà đi vào trình bày về mối quan hệ giữa chúng.
Khi bàn về yếu tố xà hội cũng có nhiều tác giả đ-a ra nhiều quan điểm khác
nhau, ở nhiều khía cạnh khác nhau với nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Lêônôvích cho rằng yếu tố xà hội bao gồm lao động, quan hệ giữa ng-ời với
ng-ời (chủ yếu là quan hệ sản xuất), môi tr-ờng sống đà đ-ợc con ng-ời sáng
tạo và di sản t- t-ởng con ng-ời sáng tạo nên bao gồm tất cả hình thái kinh tế
xà hội, trừ tôn giáo [62]. Đây là quan điểm ch-a hẳn đúng vì yếu tố xà hội
trong con ng-ời cần phải hiểu là cái cùng với yếu tố sinh học tạo nên chỉnh thể
sinh häc – x· héi trong con ng-êi, lµ yÕu tè kết tinh trong bản chất con ng-ời,
phân biệt con ng-ời víi con vËt. Ỹu tè x· héi trong con ng-êi không phải chỉ
đơn thuần là sự qui định về mặt xà hội hay sự tác động, ảnh h-ởng của môi
tr-ờng sống tạo nên mà nó còn có khả năng nhận thức, trí nhớ, t- duy lôgíc,
tình cảm khác nhau của mỗi ng-ời tạo nên. Nếu chỉ có yếu tố ảnh h-ởng của xÃ
hội, môi tr-ờng thì không thể tạo nên yếu tố xà hội một cách đầy đủ trong con
ng-ời. §èi víi N.P.§ubinin th× d-êng nh- u tè x· héi đ-ợc di truyền lại cho
thế hệ mai sau. Yếu tố xà hội trong con ng-ời là yếu tố đà đ-ợc chủ thể hoá, đÃ
đ-ợc mà hoá và truyền theo các kênh thông tin mang tính xà hội khác.[60,tr82]
14


Song tựu chung lại các tác giả đều đi đến sù thèng nhÊt khi cho r»ng: yÕu tè

sinh häc (sinh vật, cái sinh vật) trong con ng-ời là những yếu tố hữu sinh, hữu
cơ, những cái về mặt phát sinh gắn bó với tổ tiên động vật của con ng-ời, những
cái làm cho con ng-ời hình thành và hoạt động nh- mét c¸ thĨ, nh- mét hƯ
thèng phơc tïng c¸c qui luật sinh học hoặc cũng có thể coi đó là toàn bộ tiền đề
sinh học của con ng-ời. Còn yếu tố xà hội là tất cả những quan hệ, những biến
đổi xuất hiện do ảnh h-ởng của các điều kiện xà hội khác nhau, những sự qui
định về mặt xà hội tạo nên cá nhân con ng-ời. Trong đại đa số tr-ờng hợp nếu
thiếu chúng thì nhiều đặc tính, nhiều cấu trúc, ví dụ: ngôn ngữ, t- duy trừu
t-ợng, qui phạm đạo đức v.vsẽ không bao giờ hình thành đ-ợc.
Đây là khái niệm hoàn chỉnh và khoa học về yÕu tè sinh vËt vµ yÕu tè x· héi
trong con ng-ời. Với ý nghĩa đó nó đà trở thành cơ sở quan trọng để triết học và
các khoa học về con ng-ời đi vào nghiên cứu những vấn đề có tính vận dụng
nhằm phục vụ cho quá trình phát triển con ng-ời. Trong luận văn này chúng tôi
cũng đà dựa trên cơ sở của khái niệm này để nghiên cứu vấn đề đà đặt ra.
1.2 Mối quan hệ giữa yếu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong con
ng-êi

1.2.1 Một số quan điểm của các nhà triết học và các học giả t- sản Ph-ơng
Tây
Từ cách nhìn còn phiến diƯn thiÕu khoa häc vỊ kh¸i niƯm u tè sinh học
và yếu tố xà hội trong con ng-ời nên họ cũng ch-a xác định đúng vai trò, vị trí
của từng yếu tố trong sự hình thành, phát triển con ng-ời. Họ ch-a thấy đ-ợc
mối quan hệ biện chứng giữa yếu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi chi phèi quá trình
hình thành và phát triển của con ng-ời.
Từ đó dẫn tới tình trạng hoặc là coi mặt sinh học là quyết định hoặc là coi
mặt xà hội là quyết định. Cũng có một số tác giả thừa nhận vai trò của hai yếu
tố này nh-ng khi xem xét chúng họ lại tách rời mà không xem xét chúng trong
mối quan hệ biện chứng với nhau. Đó là những quan điểm không đúng về vị trí,
vai trò của yếu tố sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong con ng-êi. ở đó xem xét
chúng trên cơ sở cái sinh học không có tính chất xà hội và cái xà hội kh«ng cã

15


tính chất sinh học. Bên cạnh các quan điểm của các nhà triết học, khoa học, còn
có các quan điểm của các nhà hoạt động chính trị, xuất phát từ lập tr-ờng giai
cấp và lợi ích chính trị khác nhau ®Ĩ phơc vơ cho lỵi Ých cđa hä. Song tùu chung
lại có hai quan điểm cơ bản nổi bật trong các trào l-u này gần nh- đối lập nhau:
quan điểm duy sinh vật và quan điểm duy xà hội. Đây là hai thái độ cực đoan
trong việc giải quyết vấn đề t-ơng quan giữa mặt sinh học và mặt xà hội.
* Quan điểm duy sinh vật
Những ng-ời theo quan điểm này đà tuyệt đối hoá vai trò của yếu tố khëi
nguyªn sinh häc, yÕu tè tù nhiªn trong con ng-êi. Hä coi yÕu tè sinh häc nh- lµ
yÕu tè quyÕt ®Þnh trong con ng-êi. Con ng-êi ®Ịu bÞ sù chi phối, quyết định bởi
bộ gen di truyền, xà hội không thể cải tạo đ-ợc. Từ đó dẫn tới họ đi đến đề cao
bản năng con ng-ời.
Ngay trong triết học Trung Quốc cổ đại, khi nghiên cứu vấn đề bản tính con
ng-ời các nhà triết học đều có những kết luận rất khác nhau. Theo Mạnh Tử:
bản tính con ng-ời là thiện. Tuân Tử cho rằng bản tính con ng-ời là ác vì nhằm
thoả mÃn các nhu cầu vật chất của mình nh- mắt thích nhìn sắc đẹp, tai thích
nghe điều hay, ăn thì thích ăn vị ngon, ở muốn nơi thoải máiCòn Trang Tử thì
quan niệm: vì sinh ra từ đạo tự nhiên nên mỗi ng-ời đều có một bản tính, một
khả năng, một sở thích riêng. Sự sống, chết của con ng-ời là quá trình tất nhiên.
Con ng-ời không cần cải biến sự vật mà cần phải tuyệt đối phục tùng qui luật
khách quan. Nhìn chung các nhà triết học Trung Quốc cổ đại đề cập nhiều đến
bản tính tự nhiên của con ng-ời. Họ cho đó là có sẵn của con ng-ời. Bản tính
thiên nhiên bẩm sinh giống nhau ở mỗi con ng-ời.
Khoảng những năm 60 của thế kỷ 19 sau khi thuyết tiến hoá của Đác Uyn
ra đời (1859) với tác phẩm Nguồn gốc các loài mở ra một chương mới cho sự
phát triển sinh học. Tuy nhiên một số nhà triết học, xà hội học đà lợi dụng học
thuyết này để giải thích các hiện t-ợng xà hội và hình thành học thuyết Đác

Uyn xà hội. Những ng-ời ủng hộ học thuyết này đà cố gắng giải thích các hiện
t-ợng trong đời sống xà hội dựa trên học thuyết của Đác Uyn về chọn lọc tự
nhiên và tiến hoá. Từ đó họ đà đi đến chỗ cho rằng các đại biểu của giai cấp
th-ợng l-u chiếm vị trí lÃnh đạo trong xà hội vì đó là những ng-ời phát triển
16


cao hơn về mặt sinh học. Trong số đó phải kể đến Langhê, ng-ời đà lấy qui luật
chọn lọc tự nhiên của Đác Uyn và học thuyết của Man Tuýt về dân số để lí giải
cho cuộc đấu tranh trong xà hội. Bởi vậy, ông ta cho rằng các cuộc ®Êu tranh
trong x· héi lµ cuéc ®Êu tranh sinh tån, lµ qui luËt tÊt yÕu sinh häc. Nh- vËy
häc thuyÕt Đác Uyn xà hội coi đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên là động
lực chủ yếu của sự phát triển xà hội. Học thuyết này đà có sự ảnh h-ởng t-ơng
đối mạnh mẽ ở Ph-ơng Tây vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỳ 20. Một số ng-ời tán
thành học thuyết này vẫn cho rằng chọn lọc tự nhiên và đấu tranh sinh tồn còn
tiếp tục diễn ra trong x· héi loµi ng-êi.
Trong chđ nghÜa hiƯn thùc khoa học mà tiêu biểu là nhà di truyền học ng-ời
Anh Đarlingtơn, nhà hành vi học ng-ời áo K. Lorens và Uynxơn đà đề cao quá
mức dẫn đến tuyệt đối hoá yếu tố sinh vật [63]. Theo Đarlingtơn ngay cả sự
phân chia x· héi thµnh giai cÊp, sù xt hiƯn chđ nghĩa phân biệt chủng tộc
đều đ-ợc định tr-ớc trong gen của con ng-ời [65,tr233]. Còn Uynxơn thì coi
sinh học là ph-ơng thức vạn năng để giải thích toàn bộ hiện thực. Ông ta đi vào
nghiên cứu ranh giới giữa mặt sinh học và mặt xà hội trong con ng-ời, nh-ng
cuối cùng lại đi đến tuyệt đối hoá mặt sinh học trong con ng-ời. Theo ông khả
năng của con ng-ời chủ yếu là do tính di truyền quyết định còn vai trò của yếu
tố xà hội là rất nhỏ.[64] K.Lorens trên cơ sở nghiên cứu hành vi của một số loài
động vật trong điều kiện tự nhiên đà thấy rằng, trong những điều kiện nhất định
ở phần lớn động vật d-ờng nh- có một cơ chế bản năng hiếu chiến và chúng tấn
công vào các đại diện khác của cùng loài. Từ đó ông ta kết luận con ng-ời cũng
có bản năng hiếu chiến nh- con vật, đấu tranh nhằm chống lại đồng loài của

mình.[64] Nh- vậy, theo ông trong quá trình phát triển của mình con ng-ời
không phải phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố xà hội mà các hành động của con
ng-ời là do các cấu trúc gen di truyền từ tổ tiên loài ng-ời qui định.
Thuyết Phân tâm häc” cđa S. Freud cịng thĨ hiƯn quan ®iĨm duy sinh vật.
Nó cực đoan về vai trò yếu tố sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong con ng-êi. Thùc
chÊt quan niệm của Phân tâm học về tương quan giữa mặt sinh học và mặt xÃ
hội là ở chỗ: nó cho rằng tâm lý con ng-ời đ-ợc quan niệm chẳng quan là sự
biến thái của cái bản năng sinh dục, đam mê tình dục, nh- là sự phát triển che
17


dấu và thăng hoa của giới tính. Đối với Phân tâm học toàn bộ mặt xà hội
trong tâm lý ng-ời chẳng qua chỉ là mặt khác của giới tính, là biểu hiện quanh
co của những đam mê bẩm sinh. Do vậy, nhiệm vụ của Phân tâm học chỉ là
làm sao nhìn nhận đ-ợc cơ sở sinh vật của toàn bộ những biểu hiện của nhân
cách, vạch ra, hạt nhân tự nhiên của mỗi hình thức văn hoá của hành vi đào, xới
mÃi các cơ sở bẩm sinh vô thức của văn hoá cá nhân và văn hoá xà hội, qui giản
chúng về khởi nguyên của đời sống tâm lý, chuyển dịch văn hoá sang ngôn ngữ
của tự nhiên. S.Freud coi bản năng tính dục của con ng-ời là cơ sở duy nhất cho
các hoạt động của con người. Điều đó là không đúng. Như Mác nói: cố nhiên
là ăn uống, sinh con đẻ cái cũng là những chức năng thực sự có tính ng-ời,
nh-ng nếu bị tách một cách khó hiểu ra khỏi phần còn lại của phạm vi hoạt
động của con ng-ời và do đó biến thành mục đích cuối cùng và duy nhất thì
những chức năng ấy mang tính súc vật.[36,tr115] Vậy là theo Mác, không thể
tách rời tính xà hội, tách rời ph-ơng thức sản xuất của xà hội để bàn luận về
hành vi của con ng-ời một cách trừu t-ợng kể cả hành vi tính dục. Thuyết
Phân tâm học của S.Freud lấy lí luận vô thức và lí luận hành vi tính dục làm
hạt nhân đà v-ợt qua phạm vi nghiên cứu của tâm lí học truyền thống. Nó đÃ
góp phần bổ sung những kiến thức quan trọng vào chỗ trống trong tâm lý học.
Bởi vậy nó cũng có giá trị lí luận và ảnh h-ởng nhất định đến tâm lý học, tâm

thần học, xà hội học, dân tộc học và nghệ thuật ở nửa đầu thế kỷ 20. Là một nhà
khoa học, S.Freud đà tiÕp thu quan ®iĨm duy vËt cđa khoa häc tù nhiên cổ điển
và thuyết tiến hoá. Tuy vậy về thế giới quan triết học, ông đà bộc lộ những yếu
tố duy tâm khi ông đem sinh vật hoá những cái thuộc về tâm lý học của con
ng-ời, đem tự nhiên hoá những cái thuộc về con ng-ời, đem tâm lý hoá những
cái thuộc về xà hội và tuyệt đối hoá cái tâm lý trong đời sống của con ng-ời. Đó
là những cái sai lầm của S.Freud. Sau này những đại biĨu cđa chđ nghÜa S.Freud
míi cịng tiÕp tơc nghiªn cøu những vấn đề tồn tại của chủ nghĩa S.Freud cổ
điển. Song họ cũng đà thất bại trong ý đồ khắc phơc tÝnh phiÕn diƯn cđa quan
®iĨm duy sinh vËt cđa chủ nghĩa S.Freud.
Tóm lại quan điểm duy sinh vật tồn tại d-ới nhiều dạng khác nhau. Một số
tác giả cho r»ng trong con ng-êi chØ cã yÕu tè sinh vËt chi phối. Một số khác thì
18


lại khẳng định trong con ng-ời luôn tồn tại hai yếu tố sinh vật và xà hội. ở đó
yếu tố sinh vật lại đóng vai trò chi phối, quyết định yếu tố xà hội cũng nh- quá
trình hình thành, phát triển con ng-ời. Điểm chung của các quan điểm này là đÃ
qui yếu tố xà hội vào yếu tố sinh học. Họ đà qui bản chất xà hội và qui luật phát
triển của con ng-ời vào thuộc tính sinh học và không chú ý hoặc coi trọng đến
các đặc tr-ng hoàn toàn khác về chất của hình thức vận động xà hội so với hình
thức vận động sinh học của vật chất. Những hiện t-ợng xà hội bị qui tụ vào một
số cá nhân. Một số cá nhân ấy lại đ-ợc qui tụ vào một lĩnh vực khoa học cụ thể
nào đấy nh- tâm lý, hành vi và những hành vi, những cái tâm lý ấy lại đ-ợc
qui tụ vào u tè sinh häc. Nh- vËy cã nghÜa lµ hiƯn t-ợng xà hội đ-ợc qui định
bởi yếu tố di truyền của con ng-ời.
* Quan điểm duy xà hội
Ng-ợc lại với quan ®iĨm duy sinh vËt, quan ®iĨm duy x· héi lại đem qui tất
cả các yếu tố sinh học của con ng-ời vào yếu tố xà hội. Quan điểm này coi yếu
tố sinh học không có vai trò gì trong đời sống của con ng-ời (kể cả sức khỏe và

tài năng), tất cả đều chỉ phụ thuộc vào những điều kiƯn kinh tÕ –x· héi. Hä
cho r»ng x· héi hoµn toàn có thể biến con ng-ời không thông minh thành tài ba,
yếu và kém phát triển trở thành khỏe mạnh dẫn đến phủ nhận khả năng đặc biệt
của con ng-ời mà những khả năng ấy bị chi phối bởi yếu tố sinh học trong mỗi
con ng-ời. Có thể nói quan điểm này đà t-ớc bỏ tính hữu cơ, tính tự nhiên của
con ng-ời. Họ đà mắc sai lầm khi cho rằng con ng-ời và sự phát triển của con
ng-ời chỉ chịu sự chi phối của các điều kiện kinh tế xà hội và văn hoá. Nhvậy là họ đà quá nhấn mạnh, đề cao mặt xà hội của con ng-ời mà không thấy
đ-ợc con ng-ời là một chỉnh thể sinh häc-x· héi. Thùc tÕ cho thÊy r»ng nh÷ng
ng-êi theo quan điểm này th-ờng bị ảnh h-ởng của một mục đích chính trị nào
đó. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân của những kết luận duy ý
chí, thiếu tính khoa học về con ng-ời. Triết học Mác Lênin ra đời đà khắc
phục đ-ợc những hạn chế này và ®-a chóng ta tíi nh÷ng nhËn thøc míi khoa
häc vỊ con ng-ời.
Các nhà (theo tr-ờng phái) xà hội học Pháp mà nổi bật là Durkheim,
Holbach, Blondel là những đại diện cho khuynh h-ớng duy xà hội. Các ông
19


đà có cái nhìn phiến diện và xét cho cùng là duy tâm về vấn đề mối quan hệ
giữa yếu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong con ng-ời. Theo quan điểm của các
ông, xà hội biểu hiện ra nh- tổng hoà các kết cấu mang tính ng-ời mà xét cho
cùng là mang tính tâm lý ng-ời. Nh- vậy sự duy tâm của các ông thể hiện trong
quan niệm về bản thân cái xà hội. Quan điểm của các ông thể hiện sự coi
th-ờng các nhân tố tự nhiên. Từ cơ sở triết học và cách nhìn nh- vậy cho nên
các nhà xà hội học Pháp đà ch-a giải thích đ-ợc vấn đề mối quan hệ giữa yếu tè
sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong con ng-êi mang tính khoa học.
Một số nhà triết học nhân bản mà tiêu biểu là M. Sêlê cũng rơi vào tuyệt đối
hoá yếu tố xà hội đối với bản chất và sự phát triển của con ng-ời. Trong tác
phẩm: Vị trí cđa con ng­êi trong vị trơ” khi bµn vỊ lÝ luận triết học nhân bản
ông đà cho rằng: nhiệm vụ của một nền lí luận triết học nhân bản là chỉ rõ mọi

cái tột đỉnh, đặc thù, mọi thành tựu và giá trị của con ng-ời bắt nguồn từ kết
quả chủ yếu của sự tồn tại của con ng-ời; chẳng hạn nh-: ngôn ngữ, l-ơng tâm,
công cụ, vũ khí, ý niệm về chính trị và sự bất công, nhà n-ớc, sự lÃnh đạo, các
chức năng biểu hiện của nghệ thuật, thần thoại, tôn giáo, khoa học, lịch sử và xÃ
hội. Đây là quan điểm không đúng, vì nó đà tách rêi yÕu tè sinh häc trong con
ng-êi ra khái yÕu tố xà hội. Ông đà tuyệt đối hoá yếu tố x· héi, coi yÕu tè x·
héi chi phèi mäi qu¸ trình tồn tại và phát triển của con ng-ời.
Tác giả Hơbớt Maccusơ thì đại diện cho một xu h-ớng mới của tr-ờng phái
duy xà hội. Xu h-ớng này là đi vào tuyệt đối hoá yếu tố xà hội của bệnh tâm
thần, đ-a đến việc xét lại hoàn toàn khái niệm bệnh tâm thần. Những ng-ời theo
xu hướng này cho rằng: không nên coi những người mắc bệnh tâm thần là
những ng-êi bƯnh mµ chØ coi lµ ng-êi cã sù trơc trặc về sinh học trong hoạt
động của bộ nÃo *. Theo họ cần phải giải thích bệnh tâm thần trên lập trường
của tr-ờng phái xà hội học. Bởi vì theo họ, ng-ời mắc bệnh tâm thần không
phải tuyệt đối có bệnh mà đó chỉ là sự phản đối xà hội t- bản hiện đại. Từ đó họ
yêu cầu cần phải xem xét lại bản chất của bệnh tâm thần và thay đổi ph-ơng
pháp chẩn đoán và điều trị. ở đây họ đà không coi sự thay đổi chức năng của hệ
thần kinh (yếu tố sinh học) là yếu tố chi phối, ảnh h-ởng hay quyết định quá

20


trình phát sinh bệnh tâm thần mà coi đó chỉ là điều kiện đủ của sự phát sinh
bệnh. Yếu tố quyết định căn bệnh này chính là điều kiện của xà hội.
Bên cạnh đó một số tr-ờng phái triết học t- sản lại quá đề cao thổi phồng sự
tác động của yếu tố môi tr-ờng đối với con ng-ời. Theo họ sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học và công nghệ đà làm méo mó con ng-ời. Nó đẩy con ng-ời
đến chỗ đóng kín, lẩn trốn vào cuộc sống nội tâm. Con ng-ời sống trong cuộc
khủng hoảng, tức là sống trong cái phi bản sắc phải tìm đến cái bản sắc của
nó trong cuộc sống tôn giáo hay con người siêu thoát. Như Kierkegaad

(1813 1855) cảm thấy thời đại của chúng ta là thời đại của sự thất vọng.
Còn Nietzsche (1844 1900) lại tin rằng thế giới chúng ta đang sống chỉ là giả
dối. K.Jaspers (1883 1969) đà cho rằng tri thức khoa học không thể đem lại
hạnh phúc cho con ng-ời mà ng-ợc lại nó chỉ chi phối con ng-ời. Con ng-ời
khổ vì không hiểu biết thì ít, mà chủ yếu là do hiểu biết quá nhiều. Những nhà
phê phán xà hội ở Frankfurt lý giải rằng mọi nguồn gốc của cái ác và bất hạnh
là ở trong tính duy lý” cđa khoa häc vµ kü tht. Nh­ vËy, các tác giả này đÃ
tuyệt đối hoá yếu tố xà héi, cho yÕu tè x· héi chi phèi toµn bé cc sèng cđa
con ng-êi, u tè sinh häc cã ¶nh h-ởng rất ít hoặc không có vai trò gì đối víi
con ng-êi.
Ngay trong mét sè nhµ triÕt häc theo chđ nghĩa Mác khi nghiên cứu quan
điểm của Mác về vấn đề con ng-ời đà có chỗ hiểu ch-a thật đúng Mác ở ngay
trong luận điểm nổi tiếng của Mác: Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
ng-ời là tổng hoà các mối quan hệ xà hội, luận điểm xà hội sản sinh ra con
người hay luận điểm lao động sáng tạo ra con người của ăngghen. Họ đÃ
lầm t-ởng rằng Mác và Ăngghen đà có những sai lầm mang tính siêu hình
phiến diện, nhìn nhận con người như một thực thể cằn cỗi chỉ chứa yếu tố xÃ
hội và chỉ phụ thuộc vào các qui luật xà hội. Từ cái nhìn sai lầm đó họ đà rơi
vào quan ®iĨm duy x· héi mét c¸ch ®¸ng tiÕc trong c¸c hoạt động của mình.
Một số tác giả lại cho rằng, con ng-êi võa cã b¶n chÊt x· héi, võa cã bản
chất sinh học. Tức là họ đà đồng nhất bản chất với những yếu tố tạo nên một
chỉnh thể chứa đựng bản chất ấy. Một số khác lại mắc vào sai lầm nguy hiểm
khi muốn tách rời giữa yếu tố sinh häc vµ yÕu tè x· héi trong con ng-êi vµ hä
21


cũng đi tới tuyệt đối hoá yếu tố xà hội. Sở dĩ nh- vậy là do những tác giả này ®·
lÉn lén hai vÊn ®Ị: vÊn ®Ị ®Ỉc ®iĨm cđa các hình thức vận động và vấn đề mối
liên hệ giữa các hình thức vận động đó, về sự chuyển biến và tác động biện
chứng giữa các hình thức vận động.

Nh- vậy các nhà triết học t- sản hiện đại và cả một số nhà triết học theo chủ
nghĩa Mác trong quá trình nghiên cứu, xem xét, đánh giá, phát triển theo quan
điểm của mình, do những nhận thức sai lầm về t- t-ởng hay nhận thức mà quan
niệm không đúng về vị trí, vai trò của mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu
tố xà hội trong con ng-ời. Họ đà đều tuyệt đối hoá yếu tố xà hội trong con
ng-ời ở mức độ và khía cạnh khác nhau. Bởi vậy, họ ch-a thấy đ-ợc nguồn gốc
sinh học của các hiện t-ợng tâm lý, ý thức, coi nhĐ, thËm chÝ phđ nhËn u tè
sinh häc, kĨ c¶ quá trình di truyền và rơi vào tuyệt đối hoá môi tr-ờng sống,
hoàn cảnh xà hội đến mức ng-ời ta thấy chỉ có hoàn cảnh, điều kiện xà hội
chi phối quá trình vận động và phát triển của con ng-ời.
Cùng với quan điểm nhất nguyên về mối quan hệ giữa yÕu tè sinh häc vµ
yÕu tè x· héi trong con ng-ời còn có quan điểm nhị nguyên về vấn đề này.
Quan điểm này cho rằng trong con ng-ời vẫn tồn tại hai yếu tố sinh học và xÃ
hội. Song hai yếu tố này tách biệt nhau, bài xích nhau, không tạo thành một chủ
thể sinh học - xà hội. Vì vậy cần đặt ra một sự lựa chọn hoặc là cái này hoặc là
cái kia. Đây là quan điểm sai lầm dựa trên những quan điểm cơ học máy móc
đ-ợc ¸p dơng trªn nhiỊu lÜnh vùc khoa häc kü tht. Điều này không thể áp
dụng vào con ng-ời để phân biƯt u tè sinh häc vµ u tè x· héi một cách máy
móc nh- vậy.
1.2.2. Quan điểm triết học Mác - Lênin
Xuất phát từ nguyên lí quan trọng cho rằng ngay bản chất của con ng-ời
cũng là sản phẩm của lịch sử, triết học Mác - Lênin đà nhận thấy, trong diễn
biến của lịch sử, hoạt động chung của con ng-ời mà tr-ớc hết là lao động, yếu
tố xà hội làm cho yếu sinh vật (cái tự nhiên) trong con ng-ời đ-ợc trung gian
hoá, biến đổi và phát triển. Chúng ta đà từng biết luận điểm quen thuộc của
Mác con ng-ời trong khi biến đổi bản chất bên ngoài thì cũng đồng thời làm
biến đổi chính bản thân mình. Sự trung gian hoá ấy giữa yếu tố sinh vật vµ yÕu
22



tố xà hội đà xoá bỏ những quan niệm sai lầm về mối quan hệ giữa hai yếu tố
này trong con ng-ời.
Nh- đà trình bày ở trên, khi phân tích nguồn gốc ra đời của loài ng-ời, triết
học Mác - Lênin khẳng định chính nhờ lao động mà yếu tố xà hội đ-ợc hình
thành và phát triển, yếu tố sinh vật dần dần bị lọc bỏ bởi yếu tố xà hội, tạo
nên một chủ thể tồn tại toàn vẹn, một thùc thĨ sinh häc - x· héi. VÊn ®Ị con
ng-êi chỉ đ-ợc giải đáp một cách đầy đủ và đúng đắn nhất khi nó xuất phát từ
quan niệm thống nhất biện chứng giữa hai yếu tố đó. Tuy vậy khi nói đến con
ng-ời, có nghĩa là đà hàm chứa hai mặt sinh học và xà hội trong một chỉnh thể.
Tất nhiên, không thể có một ranh giới giữa hai mặt này một cách cụ thể. Nh-ng
có một ranh giới vô hình mà nó qui định một bên là bản năng của con ng-ời,
một bên là bản chất xà hội của nã. Trong mèi quan hƯ nµy, u tè x· héi là yếu
tố quyết định chi phối yếu tố sinh vật. Yếu tố sinh vật là cơ sở, là tiền đề, ®iỊu
kiƯn cho sù ph¸t triĨn cđa u tè x· héi.
Mèi quan hệ này đ-ợc xây dựng trên cơ sở học thuyết về các hình thức vận
động cơ bản của vật chất mà ăngghen đà trình bày. Ông đà chia sự vận động
của vật chất thành năm hình thức cơ bản. Trên cơ sở đó khẳng định các hình
thức vận động cơ bản này khác nhau về chất và nó qui định vật mang nó cũng
khác nhau về chất. Vì thế không thể qui các hình thức vận động cao vào các
hình thức vận động thấp. Đồng thời cũng không thể đem các hình thức của dạng
vật chất có tổ chức cao để giải thích những hình thức của dạng vật chất có tổ
chức thấp. Song các hình thức vận động này lại tồn tại theo mối liên hệ tác động
qua lại cả về mặt không gian và thời gian. Trong đó các dạng vật chất có tổ
chức cao bao hàm cả các hình thức vận động thấp. Nh-ng dĩ nhiên các dạng vận
động thấp không còn nguyên tính chất mà tồn tại dưới dạng bị lọc bỏ bởi hình
thức vận ®éng cao. Nh- vËy cã thĨ nãi h×nh thøc vËn động cao bao hàm các
hình thức vận động thấp d-ới dạng kế thừa và cải tiến cho phù hợp với nó. Mỗi
hình thức tồn tại của sự vật bao giờ cũng chứa đựng một hình thức vận động cơ
bản. Vận động sinh học là đặc tr-ng cơ bản của thế giới sinh vật. Vận động xÃ
hội là đặc tr-ng cơ b¶n cđa con ng-êi. Nh- vËy, häc thut vỊ sù vËn ®éng cđa


23


ăngghen đà làm sáng tỏ mối quan hệ giữa yếu tè sinh vËt vµ yÕu tè x· héi trong
con ng-êi.
Trong mèi quan hƯ víi u tè sinh vËt, u tè xà hội đóng vai trò quyết
định. Nó không tách rời khỏi yếu tố sinh vật mà luôn tồn tại thống nhÊt trong
con ng­êi víi u tè sinh vËt. Khi M¸c ®­a ra ln ®iĨm: “Trong tÝnh hiƯn thùc
cđa nã, b¶n chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xà hội[33,tr11]
Chúng ta đà hiểu con ng-ời ở đây là cụ thể cảm tính với toàn bộ cơ thể sinh vật,
cùng với các quá trình sinh lý, sinh hoá diễn ra trong đó nh-: hô hấp, bài tiết,
biến dị, di truyền Đó là những điều kiện, tiền đề cần thiết để tạo nên mặt xÃ
hội. Nếu thiếu những điều kiện sinh vật đó thì không thể có quá trình phát triển
thành con ng-ời một cách đầy đủ. Về mặt thời gian, yếu tố sinh vật là có tr-ớc
để hình thành nên cái xà hội.
Khoa học về tâm lý, y sinh học ngày càng phát triển đà chứng minh đ-ợc
những tr-ờng hợp bị rối loạn cơ chế di truyền hay hệ thần kinh bị tổn th-ơng,
tức là những ng-ời phát triển không bình th-ờng về mặt sinh vật sẽ không phát
triển bình th-ờng về mặt xà hội. Mọi quá trình ý thức xảy ra trong cơ thể con
ng-ời cũng phải dựa trên cơ sở vật chất sinh vật t-ơng ứng. Lí luận phản ánh đÃ
chứng minh ý thức chỉ đ-ợc hình thành và phát triển trên cơ sở hoạt động bình
th-ờng cđa mét d¹ng vËt chÊt cã tỉ chøc cao nhÊt, ®ã lµ bé ãc con ng-êi. N·o
ng-êi lµ tiỊn ®Ị sinh vật của hoạt động ý thức, nh-ng là cơ quan đặc biệt khác
hẳn bộ nÃo của các động vật khác. Khoa học đà chứng minh ở loài ng-ời tỷ lệ
giữa khối l-ợng nÃo và khối l-ợng cơ thể là lín nhÊt 1/45. Trong khi ®ã ë tinh
tinh tû lƯ này là 1/90, đ-ời uơi là 1/80, khỉ dạng ng-ời lµ 1/230. S- tư vµ voi lµ
1/500, chã lµ con vật tinh khôn cũng chỉ có tỉ lệ là 1/250.[17,tr219] Nh- vậy
trong bậc thang tiến hoá của sinh giới, loài có tiến hoá cao nhất thì có tỉ lệ khối
l-ợng nÃo trên khối l-ợng cơ thể là lớn nhất. Với khoảng 14 đến 15 tỉ nơron

thần kinh, nÃo ng-ời có hơn 50 vùng định khu chức năng khác nhau (Brodman
chia 52 vùng còn các nhà y học tại Viện nghiên cứu nÃo ở Mát - xcơ - va chia
50 vùng). Mỗi vùng có cấu tạo riêng và đảm nhiệm một chức năng rõ rệt.
[17,tr223]

24


Nhìn chung bộ nÃo ng-ời gồm ba phần lớn. Phần nÃo gốc là trung tâm điều
khiển quá trình trao đổi chÊt cÇn thiÕt cho cuéc sèng con ng-êi. PhÇn n·o giữa
trẻ hơn, phát triển về sau, ở đây tập trung toàn bộ cơ sở hệ thống hành vi từ bẩm
sinh và đ-ợc phát triển thành bản năng. Phần chủ yếu chiếm 7/8 bộ nÃo là vỏ
đại nÃo. Nó là phần nÃo trẻ nhất và là cơ sở của hoạt động ý thức. Ph-ơng thức
hoạt động là vô cùng phức tạp từ những kích thích từ môi tr-ờng thông qua các
cơ quan cảm thụ đà để lại ở bán cầu đại nÃo những dấu vết nhất định. Sự kích
thích lặp đi lặp lại nhiều lần, những tín hiệu đó dần dần tạo nên mối liên hệ giữa
kích thích từ bên ngoài với những phản ứng của cơ thể. ở con ng-ời cũng có
những đặc điểm thích nghi và những cung phản xạ không điều kiện và có điều
kiện, nhờ đó con ng-ời nhận thức thế giới xung quanh - đó là cơ sở tạo nên khả
năng t- duy ý thức. Đây chính là cơ sở sinh vật quan trọng để tạo nên ý thức về
mặt xà hội của con ng-ời. Nh-ng điều khác biệt quan trọng, trong các phản xạ
có điều kiƯn ë ng-êi lµ hƯ thèng tÝn hiƯu thø hai bao gồm tiếng nói và chữ viết.
Hệ thống tín hiệu này có vai trò rất quan trọng với hoạt động ý thức. Vì ngôn
ngữ và chữ viết tạo điều kiện cho sự truyền bá kiến thức từ ng-ời này sang
ng-ời khác, rút ngắn thời gian cần thiết cho sự tìm hiểu những qui luật cơ bản
của thế giới vật chất. §ång thêi qua nã, con ng-êi cã thĨ l-u tr÷ những kiến
thức đà đ-ợc tích luỹ không chỉ từ một hoặc nhiều ng-ời mà từ nhiều thế hệ
khác nhau. Vậy là hoạt động của nÃo ng-ời không còn mang tính chất hoàn
toàn cá thể mà đà trở thành một hoạt động liên tục từ cá nhân này đến cá nhân
khác, từ tập thể này đến tập thể khác v-ợt qua mọi giới hạn không gian và thời

gian. Đó chính là những điều kiện, những mầm mống của những mặt khác của
con ng-ời. Chính nó đà tạo nên những quan hệ xà hội cần thiết để con ng-ời có
sự phát triển về chất so với loài vật.
Trong lịch sử phát triển hệ thống sinh học tự nhiên còn nhiều vấn đề cần
phải nghiên cứu một cách kỹ l-ỡng, sâu sắc và chính xác hơn song chúng ta cần
phải khẳng định một ®iỊu, lµ mét thùc thĨ sinh vËt – con ng-êi, nhất là bộ nÃo
con ng-ời là cơ sở vật chất cho sù xt hiƯn ng-êi. Nh- vËy lµ ë ng-êi yếu tố
sinh vật không còn tồn tại theo nguyên nghĩa mà nó liên hệ khăng khít, chịu sự
25


×