Tải bản đầy đủ (.pdf) (255 trang)

Ứng phó với lạm dụng tình dục ở người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 255 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG

ỨNG PHÓ VỚI LẠM DỤNG TÌNH DỤC
Ở NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN CĨ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ

Chuyên ngành:TÂM LÝ HỌC
Mã số: 60 31 04 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS TRẦN THU HƢƠNG

HÀ NỘI, 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TS Trần Thu Hƣơng, khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học
Khoa học-Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tất cả số liệu trong
luận văn chúng tôi đều tự tiến hành nghiên cứu, không sao chép của bất kỳ ai,
nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương


LỜI CẢM ƠN


Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới các thầy (cô) giáo trong khoa Tâm lý học,
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận
tình giảng dạy, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS Trần Thu Hƣơng, ngƣời đã
dành nhiều thời gian quý báu tận tình chỉ dạy, giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi trong suốt
q trình thực hiện luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến PGS.T. TS Phạm Trung Kiên, Khoa Y –
Dƣợc, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng và các đồng tác giả của đề tài “Nghiên
cứu thực trạng và đề xuất mơ hình giáo dục giới tính cho trẻ em khuyết tật trí tuệ
tại khu vực miền núi phía Bắc”, những ngƣời. Đđã giúp đỡ tơi trong q trình
liên hệ cơ sở giáo dục, đóng góp những ý kiến quý báu.
Tôi cũng xin lời cảm ơn chân thành đến tập thể giáo viên, nhân viên, phụ

Formatted: Condensed by 0.2 pt

huynh, các em học sinh là ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ tại Trƣờng
Giáo dục và Hỗ trợ trẻ em bị thiệt thòi tỉnh Thái Nguyên, Trƣờng Tiểu học Bình
Thuận, tỉnh Tuyên Quang và một số trung tâm giáo dục đặc biệt tại địa bàn Hà Nội
đã nhiệt tình dành thời gian giúp đỡ tơi trong q trình tiến hành tìm hiểu thực tiễn,

Formatted: Condensed by 0.2 pt

giúp tơi có đƣợc những số liệu khách quan để hoàn thành luận văn cao học.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những ngƣời bạn và gia đình
của tơi, đã có những ý kiến, ủng hộ về mặt tinh thần trong suốt quá trình thực
hiện luận văn cao học.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài cịn nhiều thiếu sót, tơi rất mong nhận
đƣợc những ý kiến vàng ngọc của quý thầy (cô) giáo để chỉnh sửa, hoàn thiện
nghiên cứu hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm

Học viên
Nguyễn Thị Phương

Formatted: Font: Not Bold


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

Viết tắt

Điểm trung bình

ĐTB

Độ lệch chuẩn

ĐLC

Số thứ tự

STT

Khuyết tật trí tuệ

KTTT

Số lƣợng


N

Phần trăm

%


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 5
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 5
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................8
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................8
5. Giả thuyết khoa học ...............................................................................................9
6. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................9
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 10
8. Những đóng góp mới của đề tài luận văn ............................................................. 11
9. Cấu trúc đề tài ..................................................................................................... 11
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHĨ VỚI LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở
NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN CĨ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ .......................... 11
1.1. Tổng quan nghiên cứu về ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa
thành niên có khuyết tật trí tuệ ............................................................................. 12
1.1.1. Những nghiên cứu về vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ
em có khuyết tật trí tuệ............................................................................................. 12
1.1.2. Những nghiên cứu về ứng phó với lạm dụng tình dục ở trẻ em, ở trẻ khuyết tật
và ở người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ. ..................................................... 15
1.2. Một số vấn đề lý luận về ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành
niên có khuyết tật trí tuệ. ...................................................................................... 21
1.2.1. Ứng phó ........................................................................................................ 21
1.2.2. Lạm dụng tình dục trẻ em .............................................................................. 24

1.2.3. Người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ ................................................... 26
1.2.4. Ứng phó với lạm dụng tình dục ở người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ . 32
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................. 37
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 38
2.1. Tổ chức nghiên cứu ......................................................................................... 38
2.1.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu.................................................... 38
2.1.2. Tiến trình nghiên cứu ..................................................................................... 43
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 46


2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ................................................................... 46
2.2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 46
2.2.3. Cách thức tiến hành ....................................................................................... 46
2.2.2. Phương điều tra bằng bảng hỏi ...................................................................... 47
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu .......................................................................... 52
2.2.4. Phương pháp thống kê toán học ..................................................................... 52
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................. 53
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ỨNG PHÓ VỚI LẠM DỤNG
TÌNH DỤC Ở NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN CĨ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ.............. 52
3.1. Thực trạng ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành niên có
khuyết tật trí tuệ .................................................................................................... 52
3.1.1. Hiểu biết của người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ nhẹ và trung bình về
lạm dụng tình dục .................................................................................................... 52
3.1.2. Mức độ ứng phó với lạm dụng tình dục ở người chưa thành niên có khuyết tật
trí tuệ ...................................................................................................................... 61
3.1.3. Cách thức ứng phó với lạm dụng tình dục ở người chưa thành niên có khuyết
tật trí tuệ .................................................................................................................. 66
3.2. Thực trạng giáo dục ứng phó với lạm dụng tình dục và các yếu tố ảnh
hƣởng tới khả năng ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành niên có
khuyết tật trí tuệ. ................................................................................................... 73

3.2.1. Thực trạng giáo dục ứng phó với lạm dụng tình dục cho người chưa thành niên
có khuyết tật trí tuệ. ................................................................................................. 73
3.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng phó với lạm dụng tình dục của
người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ. ............................................................. 78
3.3. Đề xuất bài tập, hoạt động phát triển khả năng ứng phó với lạm dụng tính
dục ở ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ ............................................... 81
3.3.1. Hệ thống bài tập, hoạt động phát triển khả năng ứng phó với lạm dụng tình
dục ở người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ .................................................... 81
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................. 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 126
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 85


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu là ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí
tuệ ......................................................................................................... 42
Bảng 2.2. Đặc điểm khách thể là giáo viên, nhân viên tại cơ sở giáo dục có ngƣời
chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ ...................................................... 42
Bảng 2.3. Đặc điểm khách thể là cha mẹ/ngƣời chăm sóc của ngƣời chƣa thành niên
có khuyết tật trí tuệ ................................................................................ 43
Bảng 3.1. Mức độ nhận thức của ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ về giáo
dục giới tính theo sự đánh giá của giáo viên .......................................... 55
Bảng 3.2. Khả năng nhận biết hành vi nguy hiểm nói chung theo nhận xét của giáo
viên, nhân viên tại cơ sở......................................................................... 57
Bảng 3.3. Phản ứng của ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ trƣớc các hành động
nguy hiểm nói chung theo nhận xét của giáo viên, nhân viên tại cơ sở. ....... 58
Bảng 3.4. Mức độ nhận biết hành vi lạm dụng tình dục của ngƣời chƣa thành niên có
khuyết tật trí tuệ theo nhận xét của giáo viên ......................................... 59
Bảng 3.5. Khả năng ứng phó của ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ trƣớc

khó khăn, nguy hiểm đến bất ngờ theo quan điểm của giáo viên. .......... 61
Bảng 3.6. Mức độ ứng phó của ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ trƣớc
hành vi lạm dụng tình dục theo ý kiến của giáo viên .............................. 63
Bảng 3.7. Mức độ ứng phó với lạm dụng tình dục của ngƣời chƣa thành niên có
khuyết tật trí tuệ theo quan điểm của phụ huynh ................................... 64
Bảng 3.8. Cách thức ứng phó trƣớc đối tƣợng lạm dụng tình dục theo sự lựa chọn của
ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ. ........................................... 67
Bảng 3.9. Cách thức ứng phó với lạm dụng tình dục của ngƣời chƣa thành niên có
khuyết tật trí tuệ theo sự đánh giá của giáo viên trong lớp ..................... 68
Bảng 3.10. Cách thức ứng phó với lạm dụng tình dục của ngƣời chƣa thành niên có
khuyết tật trí tuệ theo quan điểm của giáo viên. ..................................... 69
Bảng 3.11. Cách thức ứng phó nói chung với lạm dụng tình dục của ngƣời chƣa
thành niên có khuyết tật trí tuệ theo ý kiến của phụ huynh .................... 71
Bảng 3.12. Giáo viên gặp tình huống trẻ bị lạm dụng tình dục ............................. 73
Bảng 3.13. Ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ đã gặp hành vi lạm dụng tình
dục theo quan điểm của phụ huynh ....................................................... 73


Bảng 3.14. Tầm quan trọng của việc trang bị khả năng ứng phó cho ngƣời chƣa thành
niên có khuyết tật trí tuệ ........................................................................ 75
Bảng 3.15. Thực trạng cơng tác giáo dục kỹ năng ứng phó với lạm dụng tình dục theo
ý kiến của giáo viên .............................................................................. 75
Bảng 3.16. Thực trạng cơng tác giáo dục khả năng ứng phó với lạm dụng tình dục
theo ý kiến của phụ huynh .................................................................... 76
Bảng 3.17. Trao đổi giữa giáo viên và gia đình về ứng phó với lạm dụng tình dục của
ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ theo ý kiến của phụ huynh .. 76
Bảng 3.18. Mối tƣơng quan giữa trình độ nhận thức và nhận biết hành vi lạm dụng
tình dục của ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ. ....................... 78
Bảng 3.19. Mối tƣơng quan giữa nhận diện hành vi lạm dụng tình dục và phản ứng
của ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ trƣớc hành vi lạm dụng tình

dục ........................................................................................................ 79


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Lạm dụng tình dục ở trẻ em” là vấn đề nhức nhối của xã hội. Hiện nay, đã
có nhiều nghiên cứu, chƣơng trình tìm hiểu và đƣa ra cách ngăn chặn hành vi
lạm dụng tình dục ở trẻ em.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, năm 2012), khoảng 150 triệu trẻ em
gái và 73 triệu trẻ em trai dƣới 18 tuổi đã bị bạo lực và lạm dụng tình dục. Tài
liệu thống kê mới nhất đƣợc công bố ngày 29/3/2016 tại toạ đàm “Chính sách về
bảo vệ trẻ em trên mơi trƣờng mạng” do Bộ lao động – thƣơng binh xã hội,
UNICEF khu vực Đơng Á – Thái Bình Dƣơng tổ chức cho thấy trong 5 năm
(2011-2015), có tới 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em trong số 8.200 vụ xâm hại
trẻ em nói chung [45]. Theo cơng bố của mạng lƣới xã hội dân sự quốc tế, mại
dâm, khiêu dâm trẻ em và sử dụng trẻ em với mục đích tình dục ECPAT (End
Child Prostitution, Child Pornography and Trafficking of Children for Sexual
Purposes) tháng 1 năm 2017, đƣa ra trong số 1,8 tỷ hình ảnh đƣợc đăng tải mỗi
ngày có 270.000 hình ảnh về lạm dụng tình dục trẻ em. Mạng lƣới văn hóa phẩm
khiêu dâm trẻ em có tới 1,2 triệu GB dữ liệu. Đáng chú ý, ngƣời tung hình ảnh
bị coi lạm dụng tình dục trẻ phần lớn là cha mẹ (38%), tiếp đến là hàng xóm hay
những ngƣời bạn của gia đình (26%) .[49]. Thơng tin từ Cục cảnh sát phịng
chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao (Bộ Công an, 2016) cho thấy, tội phạm
xâm hại trẻ em đang gia tăng theo từng năm: năm 2010 có 867 vụ, bắt 923
ngƣời; năm 2011 có 940 vụ, bắt 1.025 ngƣời; năm 2014 có 1.382 vụ, bắt 1.433
ngƣời. Tháng 3 năm 2016, cơ quan công an khởi tố một nhân viên bảo vệ
Trƣờng tiểu học bán trú La Pán Tẩn (xã La Pán Tẩn, huyện Mƣờng Khƣơng,
tỉnh Lào Cai), sau khi ngƣời này bị cáo buộc có hành vi dâm ô với hàng chục
học sinh nữ [47]. Vấn nạn này đã và đang để lại những tổn thƣơng sâu sắc, nỗi
ám ảnh đối với ngƣời bị xâm hại, làm vẩn đục suy nghĩ trong sáng của trẻ thơ và

sự bất an cho chính các em và gia đình. Để ngăn chặn những hành vi lạm dụng
tình dục ở trẻ em, luật pháp của Việt Nam đã có những điều luật nhằm bảo vệ

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


những ngƣời bị xâm hại và trừng phạt những kẻ có hành vi lạm dụng tình dục tại
điều 112 và 116 của bộ luật hình sự năm 1999 [48]. Tại điều 19 của Cơng ƣớc
về Quyền trẻ em (1989) có các quy định chung về phòng chống bạo lực/lạm
dụng trẻ em: “Các quốc gia thành viên phải thực hiện các biện pháp về luật
pháp, hành chính, xã hội và giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi tất cả các
hình thức bạo lực về thể chất, tinh thần, bị tổn thƣơng hay lạm dụng, bị bỏ mặc
hoặc đối xử sao nhãng, bị ngƣợc đãi hoặc bị bóc lột, bao gồm lạm dụng tình dục
khi các em đang nằm trong sự chăm sóc của cha mẹ, ngƣời giám hộ hay bất kỳ
ngƣời nào chăm sóc trẻ” [2].
Bên cạnh đó, việc giáo dục, cung cấp những kiến thức về sức khỏe sinh
sản, lạm dụng tình dục và việc hình thành cho trẻ những kỹ năng cơ bản đối với
lạm dụng tình dục cũng đƣợc chú trọng. Khơng ít những buổi toạ đàm đƣợc mở
ra nhằm cung cấp cho cha mẹ trẻ những kiến thức hỗ trợ con cái tại gia đình.
Những khóa tập huấn cho các bạn nhỏ nhận biết về giới tính, đặc điểm giới tính,
hiểu thế nào là lạm dụng tình dục và hình thành cho trẻ những kỹ năng cơ bản
khi gặp phải hành động bị ngƣời khác lạm dụng tình dục.
Ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ thuộc vào một trong những
nhóm xã hội yếu thế có nguy cơ cao về mọi vấn đề, đặc biệt là bị lạm dụng tình
dục. Một phần là bởi giai đoạn chƣa thành niên của trẻ em nói chung và trẻ
khuyết tật trí tuệ nói riêng là giai đoạn xuất hiện những thay đổi mạnh mẽ cả về
thể chất, tâm lý và, xã hội, trẻ vị thành niên ln tìm hiểu và đánh giá các sự
kiện, tình huống theo quan điểm của riêng mình. Với những biến đổi sinh học và
nhận thức, trẻ có sự mất cân bằng và thay đổi thƣờng xuyên về tâm lý, cảm xúc.

Bên cạnh đó, sSự phát triển của cơ quan sinh dục dẫn tới việc phát triển và xuất
hiện những ham muốn tình dục. Thêm nữa tTrẻ khuyết tật trí tuệ có những thiếu
hụt trong nhận thức, suy nghĩ, hành động khiến cho các em khơng có đủ khả
năng ứng phó với những đối tƣợng có ý định xâm hại tình dục.
Việc cung cấp những kiến thức, giáo dục về kỹ năng sống, về lạm dụng
tình dục cũng nhƣ các kỹ năng phịng chống đối với trẻ em bình thƣờng đã khó,

Formatted: Pattern: Clear
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


đối với các em khuyết tật trí tuệ việc nhận thức và hình thành các kỹ năng phịng
tránh lạm dụng tình dục cịn khó khăn hơn rất nhiều và khơng phải trong thời
gian ngắn.
Ứng phó với những sự kiện, biến cố nảy sinh trong cuộc sống là điều quan
trọng đối với sự tồn tại của mỗi cá nhân. Điều này càng quan trọng hơn ở trƣờng
hợp những ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ bị lạm dụng tình dục.
Việc hình thành cho ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ khả năng ứng
phó với lạm dụng tình dục là giúp họ nhận biết đƣợc những biểu hiện, hành vi
của đối tƣợng lạm dụng tình dục, có thái độ, cách xử lý đúng đắn trong những
tình huống có nguy cơ bị lạm dụng; đồng thời giúp giảm thiểu tối đa những hành
vi của ngƣời có ý định lạm dụng. Việc cung cấp những kiến thức, giáo dục về kỹ
năng sống, về lạm dụng tình dục cũng nhƣ các kỹ năng phịng chống đối với trẻ
em bình thƣờng đã khó; đối với các em có khuyết tật trí tuệ, việc nhận thức và
hình thành các kỹ năng phịng tránh lạm dụng tình dục cịn khó khăn hơn rất
nhiều và không phải trong thời gian ngắn. Trên thực tế, chƣa có nhiều chƣơng
trình, khóa tập huấn trang bị kỹ năng ứng phó với lạm dụng tình dục dành cho
ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ.
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,

Line spacing: 1.5 lines

Hiện nay, tiếp cận giáo dục kỹ năng sống hiệu quả khiến trẻ em nói chung
đã phần nào có ý thức hơn trong việc tự bảo vệ bản thân trƣớc nguy cơ bị lạm
dụng tình dục. Tuy nhiên, câu hỏi đƣợc đặt ra là: làm thế nào giúp ngƣời chƣa
thành niên có khuyết tật trí tuệ có khả năng ứng phó hiệu quả với lạm dụng tình
dục? Các em thể hiện khả năng ứng phó của mình ra sao khi gặp phải những vấn
đề, những tình huống liên quan đến lạm dụng tình dục? Trên thực tế, chƣa có
hoặc có rất ít các nghiên cứu đƣa ra đƣợc câu trả lời xác đáng cho những câu hỏi
trên. Chính vì những lý do đó, tơi quyết định chọn đề tài “Ứng phó với lạm dụng
tình dục ở người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ” để nghiên cứu.

Formatted: Condensed by 0.05 pt


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài tiến hành tìm hiểu mức
độ, cách thức ứng phó và thực trạng giáo dục ứng phó với lạm dụng tình dục ở
ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ. Trên cơ sở đó, đề xuất một số bài tập
giáo dục giúp ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ ứng phó đƣợc với lạm
dụng tình dục.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Mức độ và cách thức ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành
niên có khuyết tật trí tuệ.
3.2. Khách thể nghiên cứu

Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.2",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Justified, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

46 ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ, độ tuổi từ 9 – 15 tuổi

Formatted: Justified, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines

81 cha/mẹ hoặc ngƣời chăm sóc của ngƣời chƣa thành niên có khuyết

Formatted: Expanded by 0.3 pt

tật trí tuệ.
58 giáo viên, nhân viên chăm sóc tại các trƣờng, trung tâm có ngƣời chƣa
thành niên khuyết tật trí tuệ đang tham gia học tập.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài: Tiến hành tìm hiểu, tổng hợp tài liệu liên
quan đến vấn đề nghiên cứu; Làm rõ các khái niệm cơng cụ, tiêu chí đánh giá và

Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.2",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Font: Not Italic

mức độ biểu hiện của khả năng ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa

thành niên có khuyết tật trí tuệ.

Formatted: Font: Not Italic

4.2. Đánh giá thực trạng mức độ và cách thức ứng phó với lạm dụng tình dục ở
ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng
tới khả năng ứng phó của trẻ đƣợc nghiên cứu
4.3. Đề xuất một số bài tập giúp ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ thiết
lập khả năng ứng phó đƣợc với những đối tƣợng, trƣờng hợp lạm dụng tình dục.

Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Justified, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.45 li


4.5.

Giả thuyết khoa học
Mức độ ứng phó với lạm dụng tình dục của ngƣời chƣa thành niên có

khuyết tật trí tuệ là thấp
Cách thức ứng phó trƣớc lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành niên có

Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.2",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Condensed by 0.2 pt


khuyết tật trí tuệ cịn đơn giản, mang tính bản năng. Những trẻ có nhận thức khá
hơn có thể biết chống cự nhƣ: đẩy tay, gọi tên ngƣời lớn (hị hét), có những câu
hăm dọa đơn giản với đối phƣơng. Một số trẻ có sự ứng phó yếu ớt hoặc hầu nhƣ
khơng biết cách xử lý trong tình huống bị lạm dụng tình dục.
Việc xây dựng một số bài tập giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân, nhận
diện những đối tƣợng, hành vi có nguy cơ bị lạm dụng tình dục cũng nhƣ cách
ứng phó trƣớc những đối tƣợng có hành vi đó sẽ giúp cho ngƣời chƣa thành niên
có khuyết tật trí tuệ ứng phó tốt hơn trong các tình huống bị lạm dụng hoặc có
nguy cơ bị lạm dụng tình dục.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
a. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài

Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.2",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li

Tiến hành tìm hiểu, tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Làm rõ các khái niệm công cụ, tiêu chí, mức độ và biểu hiện của kỹ năng ứng
phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ.
b. Đánh giá thực trạng mức độ và cách thức ứng phó với lạm dụng tình dục ở
người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ. Phân tích một số yếu tố ảnh
hưởng tới khả năng ứng phó của trẻ được nghiên cứu
c.

Đề xuất một số bài tập giúp người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ
ứng phó được với những đối tượng, trường hợp lạm dụng tình dục.

6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về Kkhách thể và địa bàn nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu khách thể là ngƣời chƣa thành niên có

khuyết tật trí tuệ ở độ tuổi từ 9 đến 15 tuổi tham gia học tập tại một số trung

Formatted: Font: Bold
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold

tâm, cơ sở giáo dục đặc biệt thuộc tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang và Hà Nội.
Bên cạnh đó luận văn nghiên cứu khách thể là cha mẹ, ngƣời chăm sóc
ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ.

Formatted: Font: Bold


Giáo viên, nhân viên tại các trung tâm, trƣờng, cơ sở giáo dục có ngƣời
chƣa thành niên có khuyết tật tham gia học tập.
6.2. Về Đđịa bàn nghiên cứu
- Trƣờng giáo dục và hỗ trợ trẻ em thiệt thòi tỉnh Thái Nguyên.
- Trƣờng Tiểu học Bình Thuận, tỉnh Tuyên Quang

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li

- Một số trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn Hà Nội.
6.3. Về nội dung nghiên cứu
- Mức độ và cách ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành niên

có khuyết tật trí tuệ đƣợc xem xét dựa trên sự tham chiếu các đánh giá ở chính

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines, No bullets or
numbering
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5
lines, No bullets or numbering

các em, trong so sánh với các đánh giá của cha mẹ/ngƣời chăm sóc và các giáo
viên/nhân viên chăm sóc tại trung tâm, cơ sở giáo dục đặc biệt

Comment [W8V21]: Cô tạm để thế này, em cân
nhắc lại nhé

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

Formatted: Font: 14 pt

a.7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luậntài liệu

Formatted: Font: Bold

Thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên
cứu

Formatted: Font: Bold
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


Tiến hành khai thác ý kiến đánh giá từ các chuyên gia có trình độ để xem
xét, nhận định vấn đề nghiên cứu.
b.7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Tiến hành điều tra dựa trên bảng hỏi dành cho phụ huynh, ngƣời chăm sóc,
giáo viên của trẻ khuyết tật trí tuệ về biểu hiện, cách thức ứng phó của với lạm
dụng tình dục của trẻ khuyết tật trí tuệ vị thành niên. Bên cạnh đó, thăm dị ý
kiến của phụ huynh, ngƣời chăm sóc, giáo viên về tầm quan trọng của việc xây
dựng một số bài tập giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ khả năng ứng phó với lạm
dụng tình dục.
c.7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Tiến hành phỏng vấn dựa trên hệ thống câu hỏi dành cho ngƣời chƣa thành
niên có khuyết tật trí tuệ nhằm tìm hiểu về hiểu biết của trẻ về lạm dụng tình
dục, các trẻ ứng phó trƣớc lạm dụng tình dục.
d.7.4. Phương pháp thống kê toán học

Formatted: Font: Bold
Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.39",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Outline numbered + Level: 2 +
Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 +
Alignment: Left + Aligned at: 0" + Indent at:
0.5"
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: Bold
Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.39",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Outline numbered + Level: 2 +
Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 +
Alignment: Left + Aligned at: 0" + Indent at:

0.5"
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: Bold
Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.39",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Outline numbered + Level: 2 +
Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 +
Alignment: Left + Aligned at: 0" + Indent at:
0.5"


Tiến hành sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu từ kết

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

quả phiếu điều tra, bảng quan sát, bảng kiểm tra trong nghiên cứu.
8. Những đóng góp mới của đề tài luận văn
- Luận văn đã Hhệ thống hóa đƣợc các khái niệm cơ bản về lạm dụng tình

Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.2",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines

dục, lạm dụng tình dục trẻ em, lạm dụng tình dục đối với ngƣời chƣa thành niên
có khuyết tật trí tuệ và ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành niên
của trẻcó khuyết tật trí tuệ.
- Các kết quả thực tiễn chỉ ra Phát hiện mức độ, biểu hiện của ứng phó với
lạm dụng tình dục của trẻở ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ, cũng nhƣ

Tthực trạng giáo dục ứng phó với lạm dụng tình dục và các yếu tố ảnh
hƣởng đến việc ứng phó với lạm dụng tình dục của ngƣời chƣa thành niên có
khuyết tật trí tuệ.
- Luận văn cũng đã đề xuất một số bài tập giáo dục giới tính và giáo dục kỹ
năng ứng phó với lạm dụng tình dục cho ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ.
9. Cấu trúc đề tài

Formatted: Condensed by 0.3 pt
Formatted: Condensed by 0.3 pt
Comment [W8V22]: Xem lại cách viết cho phù
hợp hơn em nhé
Formatted: Font: 14 pt, Condensed by 0.3 pt

Luận văn, ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo, đƣợc kết cấu thành ba chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cở sở lý luận về ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

thành niên có khuyết tật trí tuệ
Chƣơng 2: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về ứng phó với lạm dụng tình dục
ở ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ
Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Kết luận và kiến nghị
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở NGƢỜI
CHƢA THÀNH NIÊN CĨ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ


Formatted: Font: 10 pt


1.1. Tổng quan nghiên cứu về ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

thành niên có khuyết tật trí tuệ
1.1.1. Những nghiên cứu về vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em, lạm dụng tình
dục trẻ em có khuyết tật trí tuệ
1.1.1.1. Các nghiên cứu ngồi nước
Lạm dụng tình dục trẻ em là một vấn đề khơng mới;, đặc biệt, trên thế giới,
đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em nói chung, trẻ
khuyết tật và ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ nói riêng.
Theo thống kê của Sở Y tế và Trợ giúp cá nhân Hòa Kỳ (2007), trong năm
2005, có khoảng 12,1/1000 trẻ em đƣợc phát hiện là nạn nhân của lạm dụng trẻ
em, bao gồm lạm dụng tình dục, lạm dụng thể chất và cảm xúc, cũng nhƣ là nạn

Formatted: Font: 14 pt

nhân của sự xao nhãng. Trẻ có khuyết tật trí tuệ, bao gồm cả nhóm trẻ chƣa
thành niên, gặp nhiều nguy cơ bị lạm dụng lớn hơn [38]
Theo Eva MC Jonzon (2006), trong nghiên cứu Child Sexual Abuse (lạm

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

dụng tình dục trẻ em) dựa trên một nghiên cứu với thiết kế mặt theo lát cắt

ngang, đã sử dụng dữ liệu hồi cứu về lạm dụng và tiết lộ những kinh nghiệm
cũng nhƣ dữ liệu hiện tại về y tế và hỗ trợ xã hội đối với vấn đề lạm dụng tình
dục trẻ em. Nghiên cứu này Ggóp phần cung cấp kiến thức liên quan đến các
mối quan hệ giữa lạm dụng tình dục trẻ em, sự tiết lộ, hỗ trợ xã hội và y tế chủ
quan ở phụ nữ trƣởng thành báo cáo kinh nghiệm của sự ngƣợc đãi tình dục trẻ
em. [24].

Comment [W8V23]: Đoạn này cô không hiểu
Formatted: Font: 14 pt

Nghiên cứu của Meredyth Goldberg Edelson về lạm dụng tình dục trẻ em
bị tự kỷ, các yếu tố làm tăng nguy cơ và cảm nhận của lạm dụng khẳng định: khi
trẻ tự kỷ bị lạm dụng tình dục, ngƣời ta có thể hoặc bỏ qua hoặc quy gán cho là
tự kỷ thay vì giải quyết vấn đề lạm dụng tình dục.
Nghiên cứu của Kelly, Crowley và Hamilton (2009) cho thấy rằng ngƣời có
khuyết tật trí tuệ cũng khơng khác biệt, họ cũng có nhu cầu và mong muốn tạo
mối quan hệ, kết hôn, tiếp xúc giới tính và có đƣợc kiến thức về tình dục. Mặc


dù quyền và nhu cầu của ngƣời có khuyết tật trí tuệ về tình dục đƣợc thừa nhận,
nhƣng thực tế cịn khác xa với lý thuyết [27].
Nghiên dụng tình cứu của Lund, Emily M., và Vaughn-Jensen (2012) trong

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 0", Left

nghiên cứu của mình đã khẳng định cho thấy trẻ khuyết tật bị lạm dụng tình dục
gấp 2,9 lần trẻ bình thƣờng, đặc biệt tỷ lệ ở trẻ khuyết tật trí tuệ cao gấp 4,6 lần.
.[31]
Sullivan, P và Knutson, J (2000) nghiên cứu sự tác động của lạm dụng trẻ

em trong nhóm trẻ ở độ tuổi đến trƣờng với số lƣợng mẫu làtrên 40.21150,278

Formatted: Font: 14 pt

trẻ theo học tại các trƣờng trẻ từ 0 đến 21 tuổiphổ thông ở Omaha, Nebraska
năm học 1994-1995 và kết quả cho thấy trẻ có khuyết tật trí tuệ là nạn nhân của
bị lạm dụng trẻ em cao gấp 4 gấp 3 lần so với các bạn cùng trang lứa khơng có
khuyết tật. Cụ thể là, những trẻ này bị lạm dụng tình dục gấp 4 lần, bị lạm dụng

Formatted: Font: 14 pt

thể chất gấp 3,8 lần, bị lạm dụng về cảm xúc gấp 3,8 lần và bị xao nhãng gấp 3,7
lần so với trẻ bình thƣờng. [37]
Trong nghiên cứu về tình dục và giáo dục giới tính cho ngƣời chƣa thành
niên có khuyết tật trí tuệ, về thái độ, kinh nghiệm và nhu cầu hỗ trợ của các bà

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 0", Left +
0.2", Left + 0.3", Left + 0.59", Left

mẹ, các tác giả Pownall, Jahoda, Hastings (2002) đã tiến hành so sánh 30 bà mẹ
có con khuyết tật trí tuệ và 30 bà mẹ có con khơng khuyết tật trí tuệ. Nhìn
chung, các bà mẹ đều bày tỏ sự lo ngại về tình trạng dễ bị lạm dụng tình dục của
con mình. Các bà mẹ có con có khuyết tật trí tuệ tập trung đến việc phòng tránh
thai và đƣa ra quyết định về các mối quan hệ thân thiết của con. [19]
Shakespeare (2000) nhấn mạnh rằng ngƣời ta dễ dàng thảo luận và giải
quyết các vấn đề về tiếp cận thể chất và sự phân biệt đối xử mà ngƣời khuyết tật
gặp phải hơn là loại bỏ các vấn nạn về tình dục, trong đó bao gồm cả lạm dụng
tình dục trẻ em. Do đó: “Giáo dục và hỗ trợ về tình dục, sức khoẻ giới tính và
các mối quan hệ cá nhân có xu hƣớng bị né tránh hoặc bị bỏ qua” [dẫn theo 24].

. Cụ thể là tỷ lệ bị ngƣợc đãi ở trẻ khuyết tật là 31% so với ở trẻ bình
thƣờng là 9%.[26]

Comment [W8V24]: Tài liệu này đƣợc dẫn
trong tài liệu 16?
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


Trong nghiên cứu về tình dục và giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên có

Formatted: Justified, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines

khuyết tật trí tuệ, về thái độ, kinh nghiệm và nhu cầu hỗ trợ của các bà mẹ, các
tác giả Pownall JD, Jahoda A, Hastings RP (2012) đã tiến hành so sánh 30 bà
mẹ có con khuyết tật trí tuệ và 30 bà mẹ có con khơng khuyết tật trí tuệ. Nhìn
chung các bà mẹ đều bày tỏ sự lo ngại về tình trạng dễ bị lạm dụng tình dục của
con mình. Các bà mẹ có con khuyết tật trí tuệ tập trung đến việc phòng tránh
thai và đƣa ra quyết định về các mối quan hệ thân thiết của con [16]
Shakespeare (2000) nhấn mạnh rằng ngƣời ta dễ dàng thảo luận và giải

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

quyết các vấn đề về tiếp cận thể chất và sự phân biệt đối xử mà ngƣời khuyết tật
gặp phải hơn là loại bỏ các vấn nạn về tình dục, trong đó bao gồm cả lạm dụng
tình dục trẻ em. Do đó: "Giáo dục và hỗ trợ về tình dục, sức khoẻ tính và các
mối quan hệ cá nhân có xu hƣớng bị né tránh hoặc bị bỏ qua" [16]


Comment [W8V25]: Tài liệu này đƣợc dẫn
trong tài liệu 16?

1.1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

Formatted: Font: Not Bold, Italic

Hai tác giả Phạm Xn Thơng và Võ Văn Thắng (2010) nghiên cứu tình
hình bị lạm dụng tình dục ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Nha
Trang đã đƣa ra kết luận tỷ lệ học sinh trung học phổ thông bị lạm dụng tình dục

Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.39",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Tab stops: 0.69", Left + Not at
0.59" + 0.79"
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

là 36,19%. Trong đó, các em học sinh nam bị lạm dụng là 133 trƣờng hợp trong
tổng số 688 học sinh, chiếm 19,33%, số lƣợng học sinh nữ bị lạm dụng là 116
trƣờng hợp, chiếm 16,86%.. [13]
Diễn đàn Trẻ em nói về “Bạo lực với trẻ em” (2005) do Ủy ban Dân số Gia
đình Trẻ em Việt Nam, UNICEF cùng quỹ cứu trợ trẻ em Thụy Điển và tổ chức
Plan International, đã đƣa ra các hình thức lạm dụng theo thứ tự phổ biến nhất
là: lạm dụng thể chất, tiếp theo là lạm dụng tình dục, bóc lột sức lao động.
Cơ quan Phịng chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp Quốc, văn phịng
khu vực Đơng Nam Á và Thái Bình Dƣơng với đề án “Bóc lột tình dục trẻ em
trong du lịch và lữ hành” (2014) đã đƣa ra thực trạng tình hình phê chuẩn các
văn kiện quốc tế, các hình thức xử phạt đối với hành vi du lịch tình dục trẻ em

cũng nhƣ các biện pháp bảo vệ trẻ em trong quá trình tƣ pháp hình sự và các
biện pháp phối hợp hành pháp xuyên quốc gia. [17]

Comment [W8V26]: Trích dẫn???


Bộ lao động thƣơng binh xã hội (2008) với báo cáo “Tình hình trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt cho Ủy ban văn hóa, giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng”
đã đƣa ra số liệu có 3.800 trẻ em sử dụng ma túy và ít nhất 850 trẻ em bị lạm
dụng tình dục.

Comment [W8V27]: Xếp tài liệu vào danh mục

Dự án “Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em” (2014) của Cục bảo vệ, chăm
sóc trẻ em, Bộ lao động thƣơng binh xã hội kết hợp với các tổ chức Tầm nhìn
Thế giới (World Vision) và Tổ chức Cứu trợ Úc (Australian Aid) đã cung cấp
những kiến thức về xâm hại tình dục trẻ em, giúp cha mẹ và ngƣời chăm sóc trẻ
nhận biết đƣợc các hành vi cụ thể về xâm hại tình dục, biết cách bảo vệ trẻ khỏi
xâm hại tình dục và hiểu rõ hơn về dịch vụ, cơ chế hỗ trợ hiệu quả tại địa
phƣơng cũng nhƣ ở cấp độ quốc gia, để liên hệ khi cần thiết. [11]
Tác giả Nguyễn Nữ Tâm An và Nguyễn Thanh Hoa (2006) trong Cuộc thi

Formatted: Not Expanded by / Condensed by

Ngày sáng tạo Việt Nam do Ngân hàng thế giới và dự án PEDC phối hợp tổ
chức, có dự án nghiên cứu “Giáo dục chống lạm dụng tình dục trẻ em và thanh
thiếu niên khuyết tật”,. Đđây là một trong số rất ít nghiên cứu (có thể nói là duy

Formatted: Font: 14 pt, Not Expanded by /
Condensed by


nhất) về giáo dục giới tính cho trẻ có khuyết tật trí tuệ nhƣng hoạt động giáo dục

Formatted: Not Expanded by / Condensed by

giới tính cũng chƣa đƣợc đề cập nhiều. Ngoài ra, hai tác giả trên, trong phần

Formatted: Font: 14 pt, Not Expanded by /
Condensed by

mềm và cẩm nang giáo dục giới tính cho trẻ em gái thiệt thịi, đã đƣa ra một số
cách hƣớng dẫn trẻ em gái nhận biết và bảo vệ cơ thể trong giai đoạn dậy thì và

Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font: 14 pt, Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by / Condensed by

cung cấp một số kiến thức về sức khỏe sinh sản.

Formatted: Font: 14 pt, Not Expanded by /
Condensed by

1.1.2. Những nghiên cứu về ứng phó với lạm dụng tình dục ở ở trẻ em, ở trẻ

Formatted: Not Expanded by / Condensed by

em khuyết tật và ở người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ.

Comment [W8V28]: Bổ sung tài liệu vào danh

mục

1.1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước
Trên thế giới, giáo dục giới tính và chống lạm dụng tình dục cho trẻ khuyết
tật trí tuệ đã đƣợc quan tâm và có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề này.
Tác giả Cambridge (1996) mơ tả ngƣời có khuyết tật trí tuệ thƣờng phải đối

Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Italic

mặt với những rào cản lớn hơn những ngƣời bình thƣờng khi tiếp cận với thông

Formatted: Indent: Hanging: 0.39", Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5
lines

tin và các dịch vụ hỗ trợ. Xã hội ln có quan điểm cho rằng ngƣời có khuyết tật

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

trí tuệ phải đƣợc xem nhƣ những đứa trẻ suốt đời cần đến sự bảo vệ khỏi các tri


thức về tình dục, khơng quan tâm hoặc khơng có khả năng biểu đạt tình dục, hay
ngƣợc lại, quan tâm q mức tới tình dục và khơng có khả năng kiểm sốt

những thơi thúc tình dục của bản thân. Vì vậy, vấn đề tình dục đối với ngƣời có
khuyết tật trí tuệ thƣờng bị bỏ qua hoặc bị né tránh, tạo ra những giới hạn trong
sự phát triển các mối quan hệ và tình bạn. Về mặt lịch sử, quyền và nhu cầu của
ngƣời có khuyết tật trí tuệ về sức khỏe giới tính đã từng bị phủ nhận. Chẳng hạn,
thuyết ƣu sinh (Eugenics Movement) đã chỉ ra điều luật về triệt sản ở 42 bang
của Mỹ đƣợc vận dụng từ 1907 đến 1948 nhằm “gán cho” ngƣời khuyết tật là
những cá nhân lệch chuẩn tình dục (Wade, 2002) và điều luật này đƣợc duy trì
cho tới tận những năm 1970, mặc dù triết lý của thuyết ƣu sinh đã đƣợc xem xét
lại sau Thế chiến thứ hai (Griffiths & Lunsky, 2000). [32]
Nhiều bằng chứng nghiên cứu quốc tế cho thấy ngƣời có khuyết tật trí tuệ
thƣờng có những hiểu biết nghèo nàn về sức khỏe giới tính (Cheng & Udry,
2003; Galea & cộng sự, 2004; Lesseliers & Van Hove, 2002; Szollas &
McCabe, 1995) “Dƣờng nhƣ những thông tin và các kỹ năng mà ngƣời có
khuyết tật trí tuệ cần có để sống trong cộng đồng khơng theo kịp với những thái
độ xã hội luôn biến đổi khi họ tái hòa nhập vào cộng đồng” (Szollas & McCabe,
1995: 216). Ngƣời có khuyết tật trí tuệ thƣờng phải đối mặt với định kiến và sự
quấy rối trong cuộc sống hàng ngày (Mencap, 1999, dẫn theo Abbott &
Howarth, 2005). Việc có khuyết tật trí tuệ đi kèm với những hạn chế ở cả chức
năng trí tuệ và hành vi thích ứng, bao gồm các kỹ năng nhận thức, xã hội và
thích ứng hiện thực. Điều này tác động tiêu cực đến việc lĩnh hội các kiến thức
và kỹ năng có lợi cho tình trạng sức khỏe tình dục tốt. Do đó, khơng có gì đáng
ngạc nhiên khi ngƣời có khuyết tật trí tuệ có trình độ hiểu biết thấp đối với các
chủ đề liên quan đến tình dục nhƣ thủ dâm, mang thai, tình dục an tồn, sinh sản
và các mối quan hệ đồng tính (Healy, McGuire, Evans & Carley, 2009; Kelly &
cộng sự, 2009; Lesseliers, 1999; McCarthy, 2009; Murphy & O’Callaghan,
2004) khi so sánh với những ngƣời khơng có khuyết tật. Ngƣời có khuyết tật trí
tuệ cũng cho thấy những kỹ năng xã hội, hành vi và ra quyết định yếu kém

Comment [W8V29]: Sẽ thay bằng số thứ tự của
danh mục tài liệu tham khảo sau khi em điều chỉnh

và bổ sung danh mục


(Egemo-Helm & cộng sự, 2007; Hayashi, Arakida & Ohashi, 2011; Khemka,
Hickson & Reynolds, 2005). Do đó, sự hiểu biết yếu kém có thể làm cản trở việc
nhận biết các tình huống lạm dụng tình dục, các thói quen tình dục an tồn hoặc
sự phát triển các thái độ tích cực đối với tình dục [35]
Folkman và Lazarus (1980) khi xây dựng trắc nghiệm về “Cách ứng phó”,
đã đƣa ra hai kiểu ứng phó cơ bản nhất là: kiểu ứng phó tập trung cảm xúc và
kiểu ứng phó tập trung giải quyết vấn đề.
Trắc nghiệm ứng phó của Carver, Sheiner và Weintraub (1989) đƣa ra năm
thang đo về cách ứng phó tập trung vào cảm xúc. Bên cạch đó, các tác giả còn

Comment [W8V210]: Đƣa tài liệu vào danh
mục tham khảo
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

đƣa ra ba thang đo về cách ứng phó khơng tích cực. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng
hành vi ứng phó có tính chất ổn định và đƣợc coi là xu hƣớng ứng xử. Con
ngƣời có cách ứng phó nhất định trong nhiều tình huống khác nhau, cách ứng
phó cá nhân ảnh hƣởng đến chính cá nhân đó.
Theo Nezu và Ronan (1988), trong nghiên cứu về kỹ năng ứng phó của trẻ
vị thành niên, đã chỉ ra: Nếu trẻ vị thành niên khơng có kỹ năng phịng ngừa
những tác động của hồn cảnh thì có thể đi đến mắc rồi loạn stress, trầm cảm và
lo âu. Để giải quyết đƣợc các vấn đề, trẻ vị thành niên cần có niềm tin dựa vào
năng lực, xác lập đƣợc những kỹ năng ứng phó với những hồn cảnh khó khăn
của bản thân.
Nghiên cứu của Leutar và Mihokovic (2007) cho thấy ngƣời khuyết tật trí


Comment [W8V211]: Đƣa tài liệu vào danh
mục tham khảo
Formatted: Font: Not Italic

tuệ ít có cơ hội trải nghiệm tình dục so với ngƣời bình thƣờng, những việc làm
nhƣ kết bạn, ôm nhau, hôn, nắm tay nhau … không đƣợc bố mẹ và ngƣời thân
cho phép. [38 Zdravka]. Tƣơng tự,
Schalock và cơng sự (2010) cho thấy có nhiều yếu tố liên quan đến sức
khỏe giới tính của ngƣời khuyết tật trí tuệ, mà trƣớc hết là do sự hạn chế về nhận
thức, sự chấp nhận các hành vi và kỹ năng tình dục nên dễ có hành động thủ
dâm, mang thai ngồi ý muốn, quan hệ tình dục đồng giới.

Comment [W8V212]: Điều này dẫn đến khả
năng ứng phó của họ nhƣ thế nào? Nghiên cứu này
có đƣa ra kết quả đó khơng?
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


Nghiên cứu của Levy và Packman (2004) thấy khẳng định rằng ngƣời

Formatted: Font: Not Italic

khuyết tật trí tuệ ít nhận đƣợc sự giáo dục giới tính và gặp khó khăn trong giáo
dục giới tính.[50]
Abbott và cộng sự (2000) nhận thấy gia đình ngƣời khuyết tật trí tuệ khơng
hay đề cập đến chủ đề giáo dục giới tính và họ khơng thấy thoải mái khi nói đến


Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Not Expanded by / Condensed by

chủ đề này với con cái nói chung và những đứa con khuyết tật trí tuệ nói riêng.
Điều này làm cho trẻ ít đƣợc giáo dục về giới tính và khơng có nhiều cơ hội tiếp
cận với những chƣơng trình phịng, chống lạm dụng tình dục, vì họ gia đình trẻ
khơng biết mở đầu câu chuyện nhƣ thế nào.[18]

Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Comment [W8V213]: Đƣa vào danh mục tài
liệu tham khảo và đánh số tài liệu

Các kết quả Nnghiên cứu của Laffety và công cộng sự (2008) cho thấy cha mẹ
và nhân viên chăm sóc miễn cƣỡng giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ và họ
cho rằng việc giáo dục giới tính cho trẻ có thể làm trẻ tổn thƣơng và có những hành
vi tình dục khơng mong muốn. Do vậy, khi giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí
tuệ, họ chỉ chú ý dạy cách phản ứng hơn là hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ cách đáp ứng
và phịng vệ với những vấn đề tình dục xảy ra .[29].

Comment [W8V214]: Xem lại tài liệu này vì
khơng giống nhau
Formatted: Vietnamese

Meaney và cộng sự (2012) trong nghiên cứu “Đặc điểm của nhân viên và thái độ
đối với tình dục của ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ” cho thấy tuổi và đƣợc
trình độ đào tạo và hiểu biết của nhân viên chăm sóc có ảnh hƣởng rất nhiều đến thái
độ của họ về vấn đề tình dục ngƣời khuyết tật trí tuệ.[25]
Năm 2005, Bucknall nghiên cứu tại Ireland và nhận thấy ngƣời có khuyết
tật trí tuệ thiếu thơng tin về tình dục và ít đƣợc , giáo dục về giới tính. Giới tính

và tình dục thƣờng đƣợc xem là những chủ đề cấm kỵ đối với các giá trị cá
nhân, và niềm tin tôn giáo thƣờng làm lu mờ sự cần thiết phải cung cấp thơng tin
chính xác và dễ tiếp cận (Irwin, 1993). Một số ngƣời cho rằng khơng muốn thảo
luận về các vấn đề tình dục có liên quan đến nỗivì lo ngại rằng cuộc thảo luận có

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

thể khuyến khích thanh niên đặc biệt quan hệ tình dục (Cambridge 1996). [dẫn

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

theo 32]


Nghiên cứu của Mc Carthy và Thompson (1994) dựa trên các cuộc phỏng
vấn 220 ngƣời có khuyết tật trí tuệ đã phát hiện ra nhiều ngƣời có khuyết tật về

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

trí tuệ chƣa giữ đƣợc sự riêng tƣ trong vấn đề quan hệ tình dục, một số ngƣời
đàn ơng tiết lộ họ thƣờng xun quan hệ tình dục ở nơi công cộng. [ dẫn theo

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

32].

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

Một nghiên cứu ở Úc (Mc Cabe, 1999) đã khám phá kiến thức, kinh


Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

nghiệm, cảm xúc và nhu cầu về tình dục của ngƣời có khuyết tật về trí tuệ hoặc

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

khuyết tật về thể chất và so sánh nhu cầu và kinh nghiệm của họ với mọi ngƣời
nói chung. Nghiên cứu liên quan đến 60 ngƣời lớn có khuyết tật về trí tuệ nhẹ,
60 ngƣời trƣởng thành bị khuyết tật về thể chất và một trăm100 ngƣời lớn từ dân

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

chúng nói chung. Mc Cabe chỉ ra, có 50% ngƣời đƣợc hỏi có khuyết tật đã nhận
đƣợc một số hình thức giáo dục giới tính, so với hơn 80% dân số nói chung.
Nghiên cứu cho thấy ngay cả khi giáo dục sức khoẻ tình dục đã đƣợc cung cấp
vẫn cần nhiều nỗ lực hơn để cải thiện kiến thức về tình dục của ngƣời khuyết tật.
Trong số những ngƣời trả lời không khuyết tật, nguồn chính của giáo dục giới
tính hầu hết là từ cha mẹ, gia đình và bạn bè. Những ngƣời bị khuyết tật có
nhiều khả năng nhận thơng tin tình dục của họ từ các nguồn khác nhƣ các
phƣơng tiện truyền thơng và các lớp học giáo dục giới tính chính thức. Điều này
cho thấy có ít cuộc thảo luận về các vấn đề tình dục với gia đình và bạn bè trong
số những ngƣời trả lời bị khuyết tật, từ đó có thể truyền tải những thơng điệp
tiêu cực cho những ngƣời có một khuyết tật về tình dục của họ.[dẫn theo 34]
Nói tóm lại, nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài tập trung chủ yếu vào

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

tìm hiểu thái độ của mọi ngƣời xung quanh về vấn đề ứng phó với stress, cảm
xúc, thái đơđộ, quan điểm của nhân viên, giáo viên cộng đồng trong giáo dục


Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

giới tính và hiệu quả trong giáo dục giới tính cho ngƣời có khuyết tật trí tuệ.

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

Những nghiên cứu riêng về sự ứng phó với các vấn đề tình dục, bao gồm cả lạm
dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ chƣa phải là nhiều.
Các nghiên cứu về giáo dục giới tính dành cho ngƣời chƣa thành niên có khuyết
tật trí tuệ nói riêng càng ít hơn. Đây là khoảng trống lớn trong các nghiên cứu về

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese


ngƣời khuyết tật nói chung, ngƣời có khuyết tật trí tuệ và ngƣời chƣa thành niên
có khuyết tật trí tuệ nói riêng.
1.1.2.2. Các nghiên cứu trong nước
Các Những nghiên cứu trong nƣớc về khả năng ứng phó chủ yếu đƣợc đề
cập đến ở các khía cạnh về nhƣ: ứng phó với thiên tai, ứng phó với stress, ứng
phó với biến đổi khí hậu,… cịn rất ít hoặc chƣa có đề tài nào đề cập đến khả
năng ứng phó với lạm dụng tình dục của trẻ ngƣời có khuyết tật trí tuệ nói
chung, ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ nói riêng.
Tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng (2014) với nghiên cứu “Ứng phó với cảm
xúc tiêu cực của học sinh trung học cơ sở” cho thấy, nhìn chung học sinh chƣa
có cách ứng phó phù hợp với các cảm xúc tiêu cực (ĐTB = 2,65). Cách ứng phó
của các em ở mức trung bình nhƣng tiệm cận với mức ít hiệu quả. Các em ứng
phó theo thói quen, khơng hiệu quả và khơng có chiến lƣợc ứng phó rõ ràng. Tác
giả cũng chỉ ra xu hƣớng ứng phó chung của học sinh trung học cơ sở là ứng
phó tập trung vào nhận thức. [7].

Nhƣ vậy, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu đề
cập đến vấn đề lạm dụng tình dục ở trẻ em nói chung, trẻ emtrẻ có khuyết tật trí
tuệ và ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ nói riêng. Bên cạnh đó, cũng
có những tác giả đƣa ra những các nghiên cứu về mơ hình giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ khuyết tật nhằm mục đíchgiúp trẻ hình thành khả năng ứng phó với
lạm dụng tình dục. Tuy nhiên, rất ít đề tài nào đi sâu nghiên cứu khả năng ứng
phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ. Từ
đóĐây là khoảng trống rất lớn và tạo cơ hội để tác giả bƣớc đầu tìm hiểu, đề tài
khả năng “Ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật
trí tuệ”. Đề tài này đƣợc tiến hành nghiên cứu về mức độ và cách thức ứng phó
với lạm dụng tình dục của ngƣời chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ;. Ttrên cơ
sở nàyđó, đề xuất mơ hình những bài tập giáo dục kỹ năng sống giúp ngƣời chƣa
thành niên có khuyết tật trí tuệ hình thành khả năng ứng phó với lạm dụng tình
dục.

Formatted: Font: Italic
Formatted: Indent: Hanging: 0.39", Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5
lines, Tab stops: Not at 0.49"
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines


1.2.

Một số vấn đề lý luận về ứng phó với lạm dụng tình dục ở ngƣời

chƣa thành niên có khuyết tật trí tuệ.

Formatted: Justified, Indent: Left: 0", First

line: 0", Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines, Tab stops: 0.2", Left

1.2.1. Ứng phó
1.2.1.1. Khái niệm
Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “Ứng phó” là hành động đáp lại nhanh nhạy,
kịp thời, trƣớc những tình huống mới, bất ngờ.

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Comment [W8V215]: Danh mục tài liệu

Theo Lazarus và Folkman, “Ứng phó” là sự thay đổi nhận thức và nỗ lực
của cá nhân nhằm phản ứng lại với hoàn cảnh bằng nguồn lực hoặc vƣợt qua
nguồn lực của bản thân. Nói cách khác, ứng phó là “Nnhững nỗ lực thay đổi
hành vi và nhận thức nhằm kiểm sốt địi hỏi từ phía bên ngoài hoặc bên trong,
vƣợt qua khả năng của con ngƣời” [dẫn theo 7].
Tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng quan niệm: “Ứng phó” là cách thức đƣơng
đầu và giải quyết những tình huống khó khăn, những tình huống “có vấn đề” mà
trƣớc đó cá nhân chƣa có kinh nghiệm với nó. [7].
Trong Tâm lý học có 4 hƣớng nghiên cứu để lý giải “Ứng phó”:

Comment [W8V216]: Xem lại các tài liệu trích
dẫn và chỉnh sửa theo đúng mẫu

(1) Hƣớng tiếp cận coi ứng phó nhƣ là sự phịng vệ của cái tôi: Một nghiên

Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5
lines, Tab stops: 0.69", Left + Not at 0"


cứu liên quan đến ứng phó đã tập trung vào vai trị của phịng thủ, ví dụ nhƣ
trong nghiên cứu của Haan (1969), Menninger (1963) và Vaillant (1977) đã
quan tâm đến bệnh học và vai trò của phịng vệ đối với ứng phó trong tâm thần
học. Các tác giả quan điểm rằng mọi hình thức của bệnh tâm thần học đều liên
quan đến một cơ chế phòng vệ nào đó. Quan điểm này đƣợc thể hiện thơng qua
lý thuyết của Freud qua về các giai đoạn phát triển tâm tính dục trẻ em: sự phát
triển tâm lý của một đứa trẻ trải qua chấn thƣơng, các xung đột chính, sự phát
triển nhận thức, tất cả đều là cơ chế phịng vệ.[dẫn theo 39]
(2) Hƣớng tiếp cận tính đến những địi hỏi riêng biệt của các loại hồn
cảnh cụ thể: các nhà nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận hƣớng này là Byrne (1964),
Goldstein (1959), Gleser và Ihilevich (1969) và Moos(1974). Trong hHƣớng
tiếp cận này đề cậpcho rằng đến mỗi cá nhân, nhóm đều có những thay đổi để
phù hợp với hoàn cảnh nhằm đáp ứng yêu cầu.[dẫn theo 39]


×