Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Các Trạng Thái Tâm Lý Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.42 KB, 11 trang )

Môn học: Tâm Lý Học Xã Hội
Chủ đề: CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ XÃ
HỘI
Thực hiện: Nhóm Đa Hệ


1. Cảm xúc xã hội

*Khái niệm cảm xúc xã hội.
Là những rung cảm của một nhóm xã hội
cụ thể diễn ra trong thời gian ngắn, phản
ánh những biến cố có ý nghĩa đối với hoạt
động sống của nhóm.
Vd: Cảm xúc tích cực: Hạnh phúc, vui vẻ,
sảng khối
Cảm xúc tiêu cực: Buồn, cô đơn, tự ti


1. Cảm xúc xã hội

*Cơ chế cảm xúc xã hội
Cảm xúc xã hội hình thành qua cơ chế lan
truyền tâm lý. Cảm xúc của người này lan
truyền sang người khác nhờ nội dung của lời
nói như: Sắc thái, thanh điệu, nhịp điệu của
ngôn ngữ, vẻ mặt, điệu bộ và phản ứng
hành vi mà hình thành nên cảm xúc xã hội
Vd: Tèo được học bổng, Tèo rất vui, về khoe
ba mẹ và ba mẹ của Tèo cũng vui. Niềm vui
của Tèo được lan tỏa đến với ba mẹ của Tèo



2. Tâm trạng xã hội

* Khái niệm tâm trạng xã hội
Là trạng thái cảm xúc của nhóm
xã hội tồn tại trong một khoảng
thời gian xác định
Vd: Tâm trạng vui mừng phấn khởi của các
bạn khi sắp bước vào giảng đường đại học


2. Tâm trạng xã hội

* Phân loại tâm trạng xã hội
+ Căn cứ vào mức độ và tính chất của trạng
thái xúc cảm, ta chia thành 2 loại tâm trạng:
- Tâm trạng tích cực: sảng khối, tự tin
- Tâm trạng tiêu cực: chán nản, bi quan
+ Căn cứ vào phạm vi, chia tâm trạng thành
các loại: Tâm trạng nhóm, tâm trạng xã hội,
tâm trạng tập thể, tâm trạng dân tộc,…
vd: Khi một tập thể, xã hội có lãnh đạo khơng
tốt, khơng quan tâm đến các thành viên, thì
nhóm và xã hội đó sẽ khơng phát triển được, trở
nên rối loạn


2. Tâm trạng xã hội

* Vai trò của tâm trạng xã hội

Tâm trạng xã hội có thể gây ảnh hưởng
đến tồn xã hội và các cá nhân vì vậy các
tâm trạng tích cực cần được nhân rộng,
lan tỏa đến tồn xã hội, và các tâm trạng
tiêu cực cần phải tìm cách khắc phục
nhanh chóng.
Vd: Tý nhặt được 100tr và trả lại người bị
mất, thì hành động này nên được hoan
nghênh và lan tỏa trong xã hội.


3. Bầu khơng khí tâm lý xã hội

*Khái niệm
• Là trạng thái tâm lý của một nhóm
hay nhiều nhóm xã hội, nói một cách
khác đó là khơng gian, trong đó
chứa đựng trạng thái tâm lý chung
của nhóm, tác động đến tâm tư tình
cảm, đến hoạt động của các cá nhân
trong nhóm.
• Vd: Trong cơng ty có bầu khơng khí
vui tươi, phấn khởi, đồn kết, thì
cơng việc sẽ phát triển tốt hơn


3. Bầu khơng khí tâm lý xã hội

* Biểu hiện của bầu khơng khí tâm lý xã hội
Bầu khơng khí tâm lý tốt:

. Sự tín nhiệm cao
. Có tinh thần đấu tranh phê bình có thiện chí
. Mọi người được bình đẳng, tự do phát biểu ý kiến
về vấn đề có liên quan
. Có tinh thần đồn kết, chia sẻ và giúp đỡ nhau
trong khó khăn.
Vd: A được tự do đóng góp ý kiến của mình trong
cơng ty


3. Bầu khơng khí tâm lý xã

hội
* Biểu hiện của bầu khơng khí tâm lý xã hội
Bầu khơng khí tâm lý không tốt:
. Thủ trưởng hay cáu gắt, coi thường người thừa
hành.
. Hay lặng lời với nhân viên, tạo ra bầu khơng
khí nặng nề nơi làm việc.
. Nhân viên khơng đồn kết, chia phe chia nhóm.
Vd: Giảng viên hay cáu gắt, trong lớp khơng hịa
thuận chia bè chia nhóm


3. Bầu khơng khí tâm lý xã

hội
*Đặc trưng của bầu khơng khí tâm lý xã hội
. Chịu ảnh hưởng của các quan điểm, tâm trạng
đang chiếm ưu thế trong nhóm.

. Chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: điều kiện
việc làm, điều kiện xã hội,…
. Phản ánh tâm trạng các thành viên trong nhóm
nên thường khơng ổn định.
Vd: Trong lớp đa số các bạn góp ý xây dựng bài,
thì các bạn khác sẽ chịu ảnh hưởng và cố gắng
hơn trong việc xây dựng bài


THE END

CÁM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG
NGHE



×