Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu xây dựng công nghệ liffray portal xây dựng cổng giao tiếp điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

--------

VŨ THỊ KHÁNH VÂN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LIFERAY
PORTAL XÂY DỰNG CỔNG GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

--------

VŨ THỊ KHÁNH VÂN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LIFERAY
PORTAL XÂY DỰNG CỔNG GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ

Ngành
: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành : Công nghệ phần mềm
Mã số
: 60 48 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG XUÂN HUẤN

Hà Nội, 2011


MỤC LỤC
Danh mu ̣c các thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt ...................................................... 7
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 9
Chương 1 - Giới thiêụ chung..................................................................................... 12
1. Xu hướng ứng du ̣ng portal thay thế các website truyề n thố ng ............................... 12
1.1. Website truyền thống......................................................................................... 12
1.2. Portal thay thế website truyề n thố ng là nhu cầ u tấ t yế u .................................... 13
2. Portal - Cổng điê ̣n tử .............................................................................................. 13
2.1. Portal là gì? ........................................................................................................ 13
3. Dịch vụ hành chính công trên cổng điện tử ............................................................ 15
3.1. Dịch vụ hành chính công là gì? ......................................................................... 15
3.2. Các mức ứng dụng dịch vụ hành chính công .................................................... 16
4. Xu hướng lựa chọn cơng nghệ mã nguồn mở ........................................................ 17
4.1. Nhóm phần mềm do các công ty trong nước tự phát triển: ............................... 17
4.2. Nhóm phần mềm thương mại do các hãng có uy tín phát triển: ....................... 17
4.3. Nhóm phần mềm dựa trên nền mã nguồn mở ................................................... 17
5. Liferay Portal .......................................................................................................... 18
5.1. Giới thiê ̣u sơ lươ ̣c Liferay Portal ....................................................................... 18
5.2. Lợi ích khi sử dụng ............................................................................................ 18
6. So sánh, đánh giá các portal java (open source portal java) .................................. 19
6.1. Các tiêu chí đánh giá ......................................................................................... 19
6.2. Các portal framework được dùng để so sánh .................................................... 20
6.3. Kết quả đánh giá ................................................................................................ 23
7. Đề xuấ t Liferay Portal xây dựng cổ ng giao tiế p điê ̣n tử ........................................ 23

Chương 2 - Khai thác, sử du ̣ng Liferay Portal ....................................................... 24
1. Liferay Portal dưới góc nhiǹ người sử du ̣ng .......................................................... 24
2. Kiến trúc Liferay Portal .......................................................................................... 24
2.1. Cấ u trúc Liferay Portal mức tổ ng quan ............................................................. 24
2.2. Mô hiǹ h quản lý các đố i tươ ̣ng .......................................................................... 25
2.3. Cách tổ chức, quản lý thông tin với trang trong Liferay ................................... 28
2.4. Portlet trong Liferay Portal................................................................................ 28
3. Làm việc với Liferay .............................................................................................. 29


2
4. Các ứng dụng có sẵn trong Liferay Portal .............................................................. 31
5. Quản lý người dùng ................................................................................................ 31
5.1. Đinh
̣ nghiã hê ̣ thố ng người dùng ....................................................................... 31
5.2. Phân quyề n cho người dùng .............................................................................. 32
6. Thiế t lâ ̣p giao diê ̣n hiể n thi ,̣ khung trang (theme, layout) ...................................... 34
6.1. Thay đổ i giao diê ̣n trang trình bày (theme) ....................................................... 34
6.2. Layout template – Tùy biến cấu trúc trang........................................................ 35
Chương 3 - Phân tích hê ̣ thố ng, phát triển hệ thống trên Liferay ....................... 36
1. Công nghê ̣ và các thông số kỹ thuâ ̣t ứng du ̣ng trong Liferay ................................ 36
2. Kiến trúc logic của Liferay Portal .......................................................................... 37
3. Phát triển hệ thống trên nền tảng Liferay ............................................................... 38
4. Cơ chế sinh mã tự đô ̣ng .......................................................................................... 39
5. Mô hình dữ liệu ...................................................................................................... 40
6. Cài đặt, triể n khai portal ......................................................................................... 41
6.1. Công cu ̣, môi trường phát triể n ......................................................................... 41
6.2. Các tùy chọn cài đặt .......................................................................................... 41
7. Xây dựng portlet trong Liferay .............................................................................. 42
7.1. Tạo thư mục chứa portlet và file service.xml .................................................... 42

7.2. Xây dựng cấu trúc, mã khung của portlet từ file service.xml ........................... 43
7.3. Tạo, kết nối database ......................................................................................... 44
7.4. Viết các hàm trong impl .................................................................................... 45
7.5. Thiết lập cấu hình portlet................................................................................... 46
7.6. Viết các java action ........................................................................................... 47
7.7. Tạo các trang .JSP ............................................................................................. 47
8. Xây dựng giao diê ̣n người dùng ............................................................................. 48
8.1. Bô ̣ giao diê ̣n người dùng(theme) ....................................................................... 48
8.2. Xây dựng và triể n khai khung trang (layout template) ..................................... 53
9. Viê ̣t hóa Liferay ...................................................................................................... 54
Chương 4 - Xây dưṇ g cổ ng giao tiế p điêṇ tử cho cơ quan nhà nước .................... 55
1. Giới thiê ̣u hê ̣ thố ng ................................................................................................. 55
1.1. Mục tiêu ............................................................................................................. 55
1.2. Nhóm đối tượng người sử dụng ........................................................................ 55
1.3. Phạm vi hệ thố ng ............................................................................................... 56


3
1.4. Yêu cầ u hê ̣ thố ng ............................................................................................... 56
1.5. Giải pháp công nghệ .......................................................................................... 57
1.6. Môi trường triển khai ........................................................................................ 57
2. Kiế n trúc, mô hình hê ̣ thố ng ................................................................................... 58
2.1. Mô hình kiến trúc tổng thể ................................................................................ 58
2.2. Mô hình kiến trúc ứng dụng .............................................................................. 60
2.3. Cấ u trúc các khố i ứng du ̣ng, dịch vụ của cổng giao tiếp điện tử ...................... 64
3. Phầ n mề m lõi Liferay ............................................................................................. 65
4. Các ứng dụng, dịch vụ ............................................................................................ 68
4.1. Hệ thống quản trị và xuất bản nội dung thông tin (CMS) ................................. 68
4.2. Hỏi đáp trực tuyến ............................................................................................. 86
4.3. Quản lý tài liệu, ấn phẩm................................................................................... 91

4.4. Công cụ quản lý và xuất bản website trực tuyến ............................................... 92
5. Dịch vụ hành chính công ........................................................................................ 92
5.1. Đăng ký kinh doanh trực tuyế n ......................................................................... 92
5.2. Thủ tục hành chính ............................................................................................ 97
5.3. Văn bản pháp quy ............................................................................................ 106
6. Các ứng dụng tiện ích ........................................................................................... 106
6.1. Liên kết website ............................................................................................... 106
6.2. Thăm dị dư luận .............................................................................................. 106
6.3. Góp ý phản hồi ................................................................................................ 107
6.4. Thống kê truy nhập .......................................................................................... 107
6.5. Các ứng dụng khác .......................................................................................... 107
7. Kiểm tra, đánh giá sản phẩm ................................................................................ 107
Chương 5: Kế t quả và bàn luâ ̣n.............................................................................. 108
1. Tính sáng tạo và khoa học .................................................................................... 108
2. Tính ứng dụng ...................................................................................................... 108
3. Tính hiệu quả ........................................................................................................ 109
4. Tính hoàn thiện ..................................................................................................... 110
5. Đinh
̣ hướng phát triể n........................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 111
1. Tiế ng Viê ̣t ............................................................................................................. 111
2. Tiế ng Anh ............................................................................................................. 111


4


5

Danh mục hình ảnh

Hình 1.

Kết quả so sánh các cổng điện tử mã nguồn mở java .................................23

Hình 2.

Cấ u trúc mơ ̣t Lifearay Portal mức cao ........................................................25

Hình 3.

Mớ i quan hê ̣ giữa các đố i tươ ̣ng quản lý của Liferay .................................25

Hình 4.

Mơ ̣t trang có thể chứa mơ ̣t hay nhiề u portlet khác nhau .............................29

Hình 5.

Dock bar mặc định khi lần đầu tiên truy cập vào Liferay...........................30

Hình 6.

Dock bar quản trị của Liferay .....................................................................30

Hình 7.

Màn hình lựa chọn phân quyền ...................................................................32

Hình 8.


Màn hình phân quyền cho ứng dụng ...........................................................33

Hình 9.

Giao diê ̣n cho phép thực hiê ̣n thao tác thay đở i theme ...............................34

Hình 10. Thiế t lâ ̣p khung trang ..................................................................................35
Hình 11. Kiến trúc logic của Liferay .........................................................................37
Hình 12. Lược đồ cơ sở dữ liệu lõi của Liferay .........................................................40
Hình 13. Cấu trúc của theme ......................................................................................49
Hình 14. Thiết lập giao diện trang tin ........................................................................53
Hình 15. Cấu trúc khung trang ...................................................................................53
Hình 16. Mơ hình kiến trúc kỹ thuật tổng thể hệ thống .............................................58
Hình 17. Mơ hình các thành phần, các tầng và mối quan hệ của các tầng ................61
Hình 18. Mơ hình chức năng của cổng điện tử ..........................................................64
Hình 19. Quy trình quản lý và xuất bản tin bài ..........................................................69
Hình 20. Biểu đồ các tác nhân của ứng dụng quản trị nội dung ................................73
Hình 21. Các trường hợp sử dụng cho hệ chức năng đọc bài viết .............................73
Hình 22. Các trường hợp sử dụng cho hệ chức năng thảo luận .................................74
Hình 23. Các trường hợp sử dụng cho phân hệ quản trị chuyên mục ........................75
Hình 24. Các trường hợp sử dụng cho phân hệ quản trị luồng bài viết .....................76
Hình 25. Các trường hợp sử dụng cho phân hệ quản trị khu vực ..............................76
Hình 26. Các trường hợp sử dụng cho phân hệ quản trị thể loại bài viết ..................77
Hình 27. Các trường hợp sử dụng cho hệ chức năng quản trị tin bài ........................78
Hình 28. Các trường hợp sử dụng cho hệ chức năng thống kê, báo cáo ...................79
Hình 29. Các trường hợp sử dụng cho hệ chức năng quản lý cấu hình .....................80
Hình 30. Mơ hình dữ liệu ứng dụng quản trị và xuất bản nội dung ...........................80


6

Hình 31. Các bảng dữ liệu ứng dụng quản trị và xuất bản nội dung .........................81
Hình 32. Màn hình trang chủ .....................................................................................82
Hình 33. Màn hình quản trị nội dung .........................................................................83
Hình 34. Màn hình cập nhật tin bài ............................................................................84
Hình 35. Màn hình x́t bản tin bài ...........................................................................85
Hình 36. Mơ hình người dùng của ứng dụng hỏi đáp ................................................87
Hình 37. Biểu đồ các trường hợp sử dụng của ứng dụng hỏi đáp .............................87
Hình 38. Mơ hình dữ liệu ứng dụng hỏi đáp trực tuyến ............................................89
Hình 39. Màn hình hỏi đáp trực tuyến .......................................................................89
Hình 40. Màn hình nội dung chi tiết câu hỏi/trả lời ...................................................90
Hình 41. Màn hình quản trị câu hỏi/trả lời ................................................................90
Hình 42. Màn hình quản trị câu hỏi/trả lời ................................................................91
Hình 43. Quy trình đăng ký kinh doanh trực tuyến ...................................................93
Hình 44. Mô hình người dùng của ứng dụng đăng ký kinh doanh ............................95
Hình 45. Biểu đồ các trường hợp sử dụng đăng ký kinh doanh hộ cá thể .................96
Hình 46. Mô hình người dùng của dịch vụ thủ tục hành chính .................................99
Hình 47. Biểu đồ các trường hợp sử dụng tra cứu thủ tục hành chính ......................99
Hình 48. Biểu đồ các trường hợp sử dụng quản lý thủ tục hành chính ...................100
Hình 49. Biểu đồ các trường hợp sử dụng lĩnh vực của TTHC ...............................101
Hình 50. Biểu đồ các trường hợp sử dụng quản trị hệ thống TTHC .......................101
Hình 51. Mô hình dữ liệu dịch vụ thủ tục hành chính .............................................103
Hình 52. Màn hình thủ tục hành chính ....................................................................104
Hình 53. Màn hình nội dung chi tiết TTHC .............................................................105


7

Danh mu ̣c các thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt
Thuật ngữ


Giải thích

AOP

Aspect Oriented Programming, là một nguyên tắc thiết kế giúp
tách rời các yêu cầu hay các vấn đề được quan tâm trong chương
trình thành các thành phần độc lập, từ đó tăng tính uyển chuyển
cho chương trình.

Community

Cộng đồng người dùng , là tập hợp một nhóm người cùng sở thích
và/hoặc cùng quan tâm đến một số vấn đề nhất định.

CSDL

Cơ sở dữ liệu

EJB

Enterprise Java Bean

IDE

Integrated Development Environment

LDAP

Lightweight Directory Access Protocol


Organization

Tổ chức của người dùng, là tập hợp một cách có trật tự người dùng

Private

Các trang dành riêng để quản lý thông tin

Portal

cổng điện tử

Portlet

Ứng dụng, là thành phần chức năng trên cổng điê ̣n tử

Public

Các trang công cộng, trình bày thông tin

Role

Vai trò là mộ t tập hợp các quyền. Khái niệm này sinh ra là để
dùng cho mục đích phân quyền

SOA

Service-Oriented Architecture

SSO


Single Sign On

TTHC

Thủ tục hành chính

User

Người dùng, là một cá nhân thực hiện các tác vụ trên hệ thống
portal. Phụ thuộc vào quyền và vai trò được gán , user sẽ có quyền
hoặc khơng có quyền thực hiện tác vụ nào đó

User groups

Nhóm người dùng

WSRP

Web Services for Remote Portlets


8


9

MỞ ĐẦU
Trong bố i cảnh toàn cầ u hóa ngày n ay, công nghê ̣ thông tin (CNTT) và truyền
thông dầ n trở thành nguồ n lực quan tro ̣ng trong phát triể n kinh tế , xã hội. Các hệ thống

thông tin đươ ̣c xây dựng thực sự đem lại hiệu quả và lơ ̣i ích cho cả các cơ quan
, tổ
chức, các đơn vị nhà nước , các doanh nghiệp và cộng đồng người sử dụng . Chính vì
thế , việc ứng dụng CNTT vào hoạt động của quản lý hiện nay đang là một chủ trương
lớn của nhà nước. Theo đó, cơ sở ha ̣ tầ ng CNTT đươ ̣c đầ u tư ma ̣nh mẽ , đă ̣c biê ̣t là liñ h
vực hành chính công , nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng phu ̣c vu ̣ , đáp ứng mọi nhu cầu của
nhân dân.
Với sự bùng nổ internet như hiê ̣n nay , các hoạt động trên mạng ngày càng phổ
biế n, làm việc thông qua mạng trở thành xu hướng tất yếu . Theo đó , các cơ quan , tổ
chức, doanh nghiê ̣p không chỉ dừng la ̣i ở mức cung cấp thơng tin mà cịn phải đưa các
dịch vụ tác nghiệp lên mạng . Hơn thế , cùng với thời gian là sự gia tăng về số lượng
website, sự tăng trưởng đế n chóng mă ̣t của thông tin và các dich
̣ vu ̣ trực tuyế n , người
dùng ph ải lãng phí rất nhiều thời gian trong việc tìm kiếm thông tin mình cần
, chủ
nhân các website cũng gă ̣p rấ t nhiề u khó khăn trong vấ n đề quản lý và bảo trì website
của mình. Để xử lý đươ ̣c các vấ n đề trên thì các hê ̣ thố ng thông tin phải đươ ̣c xây dựng
mô ̣t cách thố ng nhấ t , quy tu ̣ tấ t cả các thông tin người dùng cầ n , có cơ chế phân loại ,
tránh vùi lấp thơng tin , có khả năng tích hợp các ứng dụng và dịch vụ , hỗ trơ ̣ môi
trường cô ̣ng tác , cho phé p tương tác đa chiề u trên internet cũng như dễ dàng mở rô ̣ng
phát triển hệ thống . Với đinh
̣ hướng phu ̣c vu ̣ (user-centric) người dùng, cổng điê ̣n tử
(portal) ra đời đã đáp ứng tố t những yêu cầ u kể trên.
Trong liñ h vực quản lý nh à nước, cổ ng điê ̣n tử là kênh giao tiế p , cung cấ p , trao
đổ i thông tin giữa cơ quan chức năng và các tổ chức , doanh nghiê ̣p, cá nhân. Đối với
người dân, cổng điện tử cho phép người dùng kiế m thông tin min
̀ h quan tâm và thực
hiê ̣n các dich
̣ vu ̣ theo yêu cầ u mô ̣t cách nhanh chóng , chính xác. Đối với cơ quan chức
năng, cổng điê ̣n tử trở thành công cu ̣ đắ c lực k hông thể thiếu được để trợ giúp và thúc

đẩy sự nghiệp cải cách hành chính, đảm bảo thông tin cho công tác quản lý và điều
hành, đồng bộ hoá bộ máy quản lý hành chính nhà nước, trợ giúp việc xây dựng kế
hoạch và giám sát việc thực hiện kế hoạch, hiện đại hố và tiêu chuẩn hố cơng sở,
hiện đại hố thủ tục hành chính, đảm bảo chế độ báo cáo và thực hiện báo cáo với tốc
độ nhanh nhất và với tính trung thực cao, nâng cao chất lượng và tiến độ xử lý công
việc, tinh giản bộ máy, giảm chi phí văn phòng,... Như vâ ̣y, viê ̣c xây dựng cổng điê ̣n
tử là nhu cầ u thiế t yế u trong cơ quan nhà nước hiê ̣n nay .
Ở Việt Nam đã có rấ t nhiề u giải pháp về cổng điê ̣n tử , từ các giải pháp trong
nước cho đế n các giải pháp nước ngoài , từ các giải pháp thương ma ̣i cho đế n giải pháp
cổng điê ̣n tử mã nguồ n mở . Mỗi giải pháp đề u có ưu và nhươ ̣c điể m riêng . Căn cứ vào
quy mô quản lý , nhu cầ u thực tế , người lañ h đa ̣o lựa cho ̣n giải pháp cho phù hơ ̣p với


10
đơn vi ̣của miǹ h . Với những ưu điể m nổ i bâ ̣t về tiế t kiê ̣m chi phí , khả năng phát triển
các ứng dụng phong phú, dễ mở rô ̣ng khi cầ n, đươ ̣c sự hỗ trơ ̣ tích cực từ cô ̣ng đồ ng và
công ty xây dựng triể n khai , cùng với chính sách khuyến khích phát triển phần mềm
theo hướng mã nguồ n mở của chính phủ , giải pháp cổng điê ̣n tử mã nguồn mở ngày
càng được ứ ng du ̣ng rô ̣ng raĩ , đă ̣c biê ̣t là các hệ thống thông tin vừa và nhỏ ta ̣i Viê ̣t
Nam.
Được bắt đầu xây dựng từ năm 2000 bởi tổ chức mã nguồ n mở Liferay . Liferay
nhanh chóng phát triể n và phổ biế n rô ̣ng raĩ trên khắ p thế giới , trở thành cổng điê ̣n tử
mã nguồn mở hàng đầu thế giới hiện nay được tạp chí Infoworld bình chọn năm 20072008. Theo tôi đươ ̣c biế t , ở Việt Nam đã có một số cơng ty phần mềm xây dựng cổng
điê ̣n tử trên nề n tảng Liferay , tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có bộ tài liệu tiếng Việt
chính thức và có hệ thống về Liferay Portal.
Với những ưu thế như trên , tôi xin đề xu ất nghiên cứu ứng du ̣ng công nghệ
Liferay Portal để xây dựng cổng giao tiế p điê ̣n tử làm đề tài cho luâ ̣n văn này .
Nô ̣i dung luâ ̣n văn bao gồ m hai phầ n chính . Phầ n thứ nhấ t là tìm hiể u hê ̣ thố ng
cổng điê ̣n tử mã nguồ n mở Liferay. Nô ̣i dung phầ n này đươ ̣c viế t theo các tài liê ̣u khảo
cứu và kinh nghiê ̣m mà tôi thu nhâ ̣n đươ ̣c tro ng quá trình nghiên cứu và làm viê ̣c thực

tế . Phầ n thứ hai là thiết kế xây dựng cổng giao tiế p điê ̣n tử cho cơ quan nhà nước như
các bộ, tỉnh/thành, trên nề n tảng công nghê ̣ Liferay . Trong phầ n này tơi có sử dụng
thêm mô ̣t số tài liê ̣u của nhóm làm viê ̣c nơi tôi công tác . Các kiến thức về Liferay
đươ ̣c trình bày và mã nguồ n sử du ̣ng để phát triể n hê ̣ thố ng trong luâ ̣n văn dựa trên
phiên bản Liferay 5.1.2 đã đươ ̣c đưa vào sử du ̣ng với đô ̣ ổ n đinh
̣ cao.
Để thực hiê ̣n đươ ̣c những nô ̣i dung này
chương sau:

, luâ ̣n văn đươ ̣c tổ chức bao gồ m các

Chương 1 giới thiê ̣u sơ bô ̣ về cổng điê ̣n tử , cổng giao tiế p điê ̣n tử , dịch vụ hành
chính công, cổng điê ̣n tử mã nguồ n mở Liferay, các đặc tính và hiê ̣u quả ứng du ̣ng của
Liferay, đề xuất sử dụng Liferay và các vấn đề có liên quan .
Chương 2 mơ tả , phân tić h hê ̣ thố ng Liferay Portal theo góc nhin
̀ khai thác , sử
dụng hệ thống . Nô ̣i dung chương bao gồ m giới thiê ̣u , kiế n trúc qu ản lý các đối tượng
trong Liferay, các thành phần , cách thức tổ chức quản lý và hoạt động của Liferay , cơ
chế phân quyề n trong Liferay.
Chương 3 mô tả, phân tích hê ̣ thố ng Liferay theo góc nhìn ứng du ̣ng phát triể n hê ̣
thố ng. Nội dung chương bao gồm giới thiệu các công nghệ áp dụng trong Liferay , kiế n
trúc logic của Liferay , các thành phần trong Liferay , cơ chế phát sinh mã tự đô ̣ng , mô
hình dữ liệu và cách thức xây dựng và triể n khai ứng du ̣ng , cách tạo theme, layout và
triể n khai trên Liferay, vấ n đề viê ̣t hóa Liferay.


11
Chương 4 mô tả cổng giao dich
̣ điê ̣n tử cho cơ quan nhà nước (các tỉnh/thành phố
hoă ̣c bô ̣/ngành,…) đươ ̣c xây dựng trên nề n tảng mã nguồ n mở Liferay

, đă ̣c biê ̣t là
trong đó có tić h hơ ̣p các dich
̣ vu ̣ hành chin
́ h công.
Chương 5 trình bày các đánh giá về sản phẩm thay cho lời kết , nêu ra những viê ̣c
đã làm đươ ̣c, chưa làm đươ ̣c, đinh
̣ hướng phát triể n sản phẩ m .


12

Chương 1 - Giới thiêụ chung
1. Xu hướng ứng du ̣ng portal thay thế các website truyền thố ng
Portal đươ ̣c ta m
̣ dich
̣ sang tiế ng Viê ̣t là cổng điện tử . Trong luâ ̣n văn , thuâ ̣t ngữ
portal hay cổng điê ̣n tử đươ ̣c hiể u về nghiã là như nhau.

1.1. Website truyền thống
Website đã và đang đóng góp rất lớn vào việc phổ cập thông tin, như giới thiệu
tin tức, các CSDL, và một số chương trình ứng dụng trên mạng. Web site đã làm thay
đổi cả thế giới từ khi xuất hiện vào đầu những năm 90 của thế kỷ trước. Ngày nay mọi
giao tiếp thông qua web site đã trở thành phổ biến. Tuy nhiên, chúng ta có thể gọi một
số lớn các web site là “web site truyền thống” bởi những mặt tồn tại do công nghệ cũ
để lại.
Với đinh
̣ hướng trình bày thông tin (data-centric), do khố i lươ ̣ng thông tin ngày
càng tăng cho đến nay website truyề n thố ng đã bô ̣c lô ̣ rõ những ba ̣n chế như sau :



Người dùng đã và đang phải chấp nhận với “sự q tải thơng tin” có nghĩa là
người dùng thường phải duyệt qua rất nhiều các website khác nhau, phải xử lý
một khối lượng khổng lồ các thông tin để tìm ra thông tin mà mình cần.



Người dùng phải chấp nhận là các thông tin thường đứng độc lập, không thể
phân loại được (taxonomy), dẫn đến rất khó chia sẻ thơng tin cho nhau. Lý do
của vấn đề trên là cách trình diễn thông tin (format) trên các website thường là
rất khác nhau.



Việc quản lý, bảo trì và phát triển các website thường gặp nhiều khó khăn do sự
tăng trưởng đến chóng mặt của thơng tin trên các website.



Khó có thể tích hợp các thơng tin, dịch vụ từ nhiều nơi như từ các trung tâm
một cửa, từ các đơn vị trực thuộc ,… lên một nơi để từ đó người dân có thể tìm
thấy các thơng tin, dịch vụ cho mình.



Là điểm xuất phát trong lộ trình mà người dùng đi tìm thông tin, và được dẫn
trên mạng qua các link.



Không tạo được quan hệ, người dùng khơng gắn bó với chủ nhân của Website

(khơng có tính cá nhân hóa).



Thích hợp cho phổ biến thơng tin hơn là cung cấp môi trường cộng tác cho
người dùng.



Qui mơ dịch vụ nhỏ, khơng bảo tồn đầu tư. Khi yêu cầu thay đổi về nội dung
thông tin, loại hình dịch vụ, v.v...thường phải xây dựng lại website mới.




13
Khơng có khả năng cung cấp một nền tảng để từ đó có thể ln ln phát triển
và mở rộng.

Tóm lại, web site đã được phát triển bằng các công nghệ cũ và mới, trong đó có
nhiều cơng nghệ đã lỗi thời. Điều căn bản là web site khơng có nền tảng công nghệ
tích hợp để hỗ trợ tính chất phát triển kế thừa và khả năng ghép nối để mở rộng.

1.2. Portal thay thế website truyền thố ng là nhu cầ u tấ t yế u
Công nghệ portal phát triển sau thời kỳ web khoảng 7-8 năm như một tất yếu
xuất phát từ nhu cầu thực tế . Portal là một bước tiến hóa của website truyền thống . Về
cơ bản, portal ra đời là để giải quyế t những vấ n đề của wesite truyề n thố ng .


Phía ngoài, portal cung cấp một cổng giao dịch thân thiện, đủ các chức năng

cho người dùng, trong đó có chức năng cá nhân hóa.



Phía trong, portal cung cấp một “khung trang thông tin điện tử”, nhằm tạo
quyền chủ động trong việc cung cấp, tích hợp thông tin và liên kết với các hệ
thống, các dịch vụ (áp dụng phần mềm) thông tin khác.



Portal cung cấp môi trường cộng tác thơng qua việc quản lý và khai thác thống
nhất tồn diện các dịch vụ cơ bản như: Forum, Mail, Calendar, Task
Management, Report Systems, Conferences, Discussion Groups, News Groups,
v.v...



Bảo toàn đầu tư lâu dài. Có nền tảng cơng nghệ đảm bảo.



Mơi trường chủ động dùng cho việc tích hợp ứng dụng.

Tóm lại, triết lý của portal là “siêu web site” để phục vụ tốt hơn thông qua quan
hệ bình đẳng và tình cảm gắn bó với “siêu web site”, là định hướng phục vụ (usercentric), khác với sự phát triển tự nhiên của web site truyền thống là định hướng trình
bày thông tin (data-centric). Với hê ̣ thố ng thông tin phức ta ̣p , tương tác đa chiề u trên
internet hiê ̣n nay thì viê ̣c ứng du ̣ng portal thay thế website truyề n thố ng là nhu cầ u tấ t
yế u .

2. Portal - Cổng điêṇ tử

2.1. Portal là gi?̀
Định nghĩa một cách tương đối, portal là một phần mềm ứng dụng web-based,
định danh và xác thực người dùng đăng nhập, từ đó sẽ cung cấp giao diện mang tính
cá nhân hóa cho người sử dụng. Thơng qua giao diện này, người dùng dễ dàng truy
cập, khai thác, tìm kiếm, giao tiếp với các ứng dụng, các thông tin, và với những người
dùng khác.


14
Đứng trên khía cạnh công nghệ, ngày nay portal được coi như một phầ n mề m
khung (framework) mà thông qua đó chúng ta có thể quy tụ, quản lý nhiều nguồn
thông tin (bao gồm thông tin và ứng dụng phần mềm) khác nhau vào trong một thực
thể phần mềm duy nhất-phần mềm portal. Từ đó, các thơng tin được phân phối dưới
dạng các dịch vụ cho từng người dùng khác nhau tuỳ thuộc vào nhóm quyền, vào nhu
cầu cũng như mục đích của người dùng đó.
Có thể nói, portal như một cổng vào vạn năng cho người dùng tìm kiếm thông tin
và tác nghiệp một cách thuận lợi và dễ dàng.
2.1.1. Các đặc điểm chính


Khả năng cá nhân hố: Thể hiện theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc nhóm
người sử dụng, người sử dụng có thể chỉnh sửa, thay đổi nội dung thông tin và
giao diện tùy theo ý mình.



Khả năng quản lý nội dung: Kiểm soát nội dung, cho phép người sử dụng
không cần hiểu biết về kỹ thuật có thể tạo lập được nội dung, kiểm sốt quyền
truy cập nội dung.




Khả năng phân loại nội dung: Tổ chức, phân loại nội dung theo nhiều cách khác
nhau.



Khả năng tìm kiếm và chỉ mục.



Khả năng tích hợp các ứng dụng.



Khả năng truy cập một lần (single sign-on): Portal sẽ lấy thông tin về người sử
dụng từ các dịch vụ thư mục như LDAP (Lightweight Directory Access
Protocol), NDS (Domain Name System) hoặc AD (Active Directory).



Khả năng bảo mật: Cung cấp được các hệ thống xác thực và cấp phép mạnh với
cơ chế đăng nhập một lần, đều phải được bảo mật và ngăn chặn các giao dịch
không hợp lệ của người sử dụng trên các ứng dụng khác nhau.



Khả năng cộng tác: Môi trường làm việc cộng tác được tạo ra nhờ các kênh dịch
vụ được tích hợp sẵn như: email, chat, forum, lịch làm việc, SMS,...




Các công cụ phát triển: Cung cấp các công cụ phát triển mạnh mẽ và dựa trên
các tiêu chuẩn, cho phép kỹ thuật viên tích hợp các ứng dụng và các chức năng
mở rộng khác.



Hỗ trợ mobile và công nghệ không dây.



Duy trì, quản lý, mở rộng, nâng cấp, tái sử dụng dễ dàng, tiết kiệm chi phí đầu
tư để xây dựng lại hệ thống . Giảm gánh nặng của việc triển khai và quản lí
thông tin và các dịch vụ ứng dụng trong một tổ chức.


15
2.1.2. Các mức của portal
Portal đươ ̣c ta ̣m dich
̣ là cổng điê ̣n tử . Ở Việt Nam , cổng điê ̣n tử có thể đươ ̣c go ̣i
dưới các tên khác nhau là cổng thông tin điện tử hoặc cổng giao tiếp điện tử hoặc cổng
giao dịch điện tử . Cả 3 tên gọi này lầ n lươ ̣t thể hiê ̣n 3 cấp độ phát triển khác nhau, từ
thấp đến cao.
 Cổng thông tin điện tử: khái niệm này tự nó giải thích, nghĩa là một dạng web
site tổ chức theo hướng portal và sử dụng công nghệ portal, chủ yếu mang tính chất
thông tin. Đây là bước phát triển đầu tiên của quá trình xây dựng cổng giao tiếp điện
tử và/hoặc cổng giao dịch điện tử sau này.
 Cổng giao tiếp điện tử: Là bước kế thừa của một cổng thông tin điện tử, nhưng
giàu dịch vụ hơn, và điều căn bản là cung cấp các khả năng giao tiếp 2 chiều giữa

người cung cấp và người sử dụng. Bên trong của hình thức này là các khả năng giao
tiếp ngang có tính chất liên thơng và tự động cao.
 Cổng giao dịch điện tử: Là bước kế thừa của một cổng giao tiếp điện tử,
nhưng giàu dịch vụ thương mại, dịch vụ trực tuyến hơn, hướng tới một “cuộc sống
trực tuyến” cho mỗi người. Ngày càng nhiều dịch vụ được ghép thêm vào cổng, kể cả
các ứng dụng TMĐT hay chính phủ điện tử của địa phương. cổng giao dịch còn thực
hiện các chức năng giao dịch với các nhà cung cấp dịch vụ khác, các cổng khác, một
cách tự động thông qua các dịch vụ công nghệ bên dưới hệ thống mà người dùng
không cần quan tâm.
Tùy theo nhu cầu và định hướng phát triển của đơn vị, người lãnh đạo có thể
quyết định tên gọi nào cho phù hợp, trong khi bản chất không thay đổi, được tạm gọi
là bản chất về “cổng”.

3. Dịch vụ hành chính cơng trên cổng điện tử
3.1. Dịch vụ hành chính cơng là gì?
Theo thơng tư TT 26-2009-TT-BTTTT ngày 31/07/2009, quy đinh
̣ về viê ̣c cung
cấ p thông tin và đảm bảo khả năng truy câ ̣p thuâ ̣n tiê ̣n đố i với trang thông tin điê ̣n tử
của cơ quan nhà nước thì:
“Dịch vụ hành chính công là những dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi
pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do cơ quan nhà nước (hoặc tổ chức, doanh
nghiệp được ủy quyền) có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức các
loại giấy tờ có giá trị pháp lý trong các lĩnh vực mà cơ quan nhà nước đó quản lý.
Dịch vụ cơng trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ
quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng” [2].


16

3.2. Các mức ứng dụng dịch vụ hành chính cơng

Dựa theo mơ hình tiến hóa 4 mức của chính phủ điện tử, một dịch vụ hành chính
công được gọi là trực tuyến trên trang/cổng thơng tin điện tử nếu nó thỏa mãn một
trong các điều kiện sau:


Mức độ 1: Cổng điện tử có đầy đủ thơng tin về quy trình, thủ tục thực hiện dịch
vụ, các giấy tờ cần thiết, thời gian thực hiện, chi phí thực hiện dịch vụ.



Mức độ 2: Ngoài viê ̣c đáp ứng đầ y đủ yêu cầ u trong mức 1, cổng điện tử cho
phép người sử dụng tải về các mẫu đơn , hồ sơ để điề n thông tin cầ n thiế t và in
ra giấ y . Sau khi hoàn thành , người sử du ̣ng nô ̣p hồ sơ la ̣i cho các cơ quan qua
đường bưu điện hoặc trực tiếp mang đến cơ quan thụ lý hồ sơ.



Mức độ 3: Ngoài viê ̣c đáp ứng đầ y đủ yêu cầ u trong mức 2, cở ng điê ̣n tử cịn
cho phép người sử dụng điền trực tuyế n vào các mẫ u đơn, hồ sơ, sau đó gửi trực
tuyến tới cơ quan và người thụ lý hồ sơ . Các giao dịch trong quá trình thụ lý hồ
sơ và cung cấp dịch vụ đề u được thực hiện qua mạng . Riêng viê ̣c trả kế t quả và
thanh toán chi phí đươ ̣c thực hiê ̣n trực tiế p khi ngườ
i dân đế n cơ quan chức
năng.



Mức độ 4: Ngoài viê ̣c đáp ứng đầ y đủ yêu cầ u trong mức 3, việc thanh toán chi
phí sẽ được thực hiện trực tuyến, việc trả kết quả có thể thực hiện trực tuyến
hoặc gửi qua đường bưu điện.


Như vâ ̣y , mức độ 1 là mức độ đơn giản nhất của dịch vụ hành chính công trực
tuyến. Mức độ 4 là mức độ hoàn chỉnh nhất của dịch vụ hành chính công trực tuyến, ở
mức độ này, người sử dụng được cung cấp dịch vụ hồn chỉnh mà khơng cần gặp mặt
trực tiếp cơ quan cung cấp dịch vụ.
Áp dụng trong hoàn cảnh thực tế của Việt Nam hiện nay, dựa trên hiện trạng ứng
dụng Internet, hiện trạng về các dịch vụ hành chính công, việc thực hiện trực tuyến các
dịch vụ nên được hoàn thiện ở mức độ 3.
Các nguyên nhân chính dẫn đến việc khó có thể xây dựng các dịch vụ hành chính
cơng trực tuyến hồn chỉnh - mức độ 4, đó là:
-

Chưa có cơ chế xác nhận người sử dụng (vì chưa có cơ sở dữ liệu con người)

-

Chưa có khả năng thực hiện thanh toán trực tuyến (chi phí cho dịch vụ)

-

Mức độ an tồn, bảo mật cho các giao dịch trực tuyến địi hỏi rất cao.

Chính vì vậy , mức độ 3 là mức độ phù hợp nhất để triển khai các dịch vụ hành
chính công trực tuyến và cũng là mức độ đáp ứng được các yêu cầu cung cấp dich
̣ vu ̣
hành chính công trên cổng điện tử trong bối cảnh hiện nay .


17


4. Xu hướng lựa chọn công nghệ mã nguồn mở
Công nghệ portal và cách phát triển ứng dụng theo hướng kiến trúc portal hiện
đang ngày càng phổ biến ở trên thế giới và Việt Nam, trở thành trào lưu công nghệ và
kinh doanh phổ biến trên internet. Đối với các sản phẩm portal trên thị trường Việt
Nam hiện nay chúng tơi phân thành 3 nhóm chính:

4.1. Nhóm phần mềm do các công ty trong nước tự phát triển:
Ưu điểm
­
­

Chi phí thấp, kiến trúc đơn giản.
Thiế t kế tương đố i p hù hợp với nhu cầu các cơ quan , đơn vi ̣hành chin
́ h trong
nước.

Nhược điểm
­

Tính năng còn hạn chế.

4.2. Nhóm phần mềm thương mại do các hãng có uy tín phát triển:
Các sản phẩm như IBM WebSphere Portal 5.02, Microsoft SharePoint Portal
2003, OracleAS Portal 10G, Sun Java System Portal Server 6.2.
Ưu điểm
­
­
­

Đầy đủ tính năng để xây dựng portal thơng tin doanh nghiệp hoặc portal cơng

cộng
Có hiệu năng cao
Khả năng tích hợp ứng dụng và tích hợp CSDL rất tốt.

Nhược điểm
­
­
­

Giá thành đắt.
Chi phí hỗ trợ kỹ thuật cao hơn rất nhiều so với các sản phẩm do công ty trong
nước phát triển.
Thiết kế chưa thực sự phù hợp với nhu cầu ứng dụng CNTT trong các cơ quan,
đơn vị hành chính ở Việt Nam.

4.3. Nhóm phần mềm dựa trên nền mã nguồn mở
Ưu điểm
­
­
­
­

Chi phí thấp
Tính năng khá đầy đủ do có nhiều thành phần mã nguồn mở phát triển sẵn.
Chạy được trên nhiều môi trường khác nhau (hệ điều hành, CSDL).
Có sự hỗ trợ của cộng đồng mã nguồn mở.


­
­


­

18
Có các ứng dụng được phát triển phong phú, phù hợp với nhu cầu ứng dụng, tin
học hóa trong các cơ quan hành chính của Việt Nam.
Có sự hỗ trợ của công ty phát triển phần mềm dựa trên nền tảng nguồn mở,
được cung cấp các dịch vụ, đào tạo chuyển giao công nghệ, dịch vụ bảo hành và
bảo trì từ công ty này.
Dễ dàng nâng cấp, phát triển ứng dụng theo nhu cầu.

Nhược điểm
Tính năng không phong phú bằng các sản phẩm thương mại.
Tự do chỉnh sửa mã nguồn đôi khi làm cho sản phẩm không tương thích với các
tiêu chuẩn chung của một portal.

­
­

Qua những phân tích, đánh giá trên đây, tôi đề xuất sử dụng giải pháp portal trên
nền tảng mã nguồn mở.

5. Liferay Portal
5.1. Giới thiêụ sơ lươ ̣c Liferay Portal
Được bắt đầu xây dựng từ năm 2000 bởi tổ chức mã nguồ n mở Liferay , Liferay
Portal đươ ̣c phát triể n bằ ng ngôn ngữ java , dựa trên nề n tảng J 2EE, và Web 2.0, sử
dụng các công nghệ mới nhất của Java , kiế n trúc SOA, tích hợp SSO và tuân theo JSR
168, JSR 268, WSRP, WebDAV,… Liferay hỗ trợ tất cả các máy chủ ứng dụng , cơ sở
dữ liệu và hệ điều hành phổ biế n với hơn 700 cấu hình triển khai.
Triế t lý đằ ng sau giao diê ̣n người dùng của Liferay là

‘lấ y ra th eo cách của
người sử dụng’. Vì thế, nó ẩn chứa dưới giao diện người dùng vô cùng đơn giản là rất
nhiề u tính năng ma ̣nh mẽ . Các tính năng của Liferay Portal được đánh giá là tương
đương các tiń h năng của mô ̣t portal thương ma ̣i.
Hiê ̣n nay , Liferay phát triể n hai hướng sản phẩ m là “Liferay Portal Community
Edition” và “Liferay Portal Enterprise Edition” và với phiên bản mới nhấ t là 6.0.
Liferay Portal là lựa cho ̣n lý tưởng để xây dựng mô ̣t hê ̣ thố ng cổ ng điê ̣ n tử phức
tạp, đă ̣c biê ̣t là phù hợp để xây dựng và triển khai cổng giao tiếp điện tử cho các cơ
quan nhà nước như các tỉnh /thành, bộ/ngành, các tổ chức , doanh nghiệp , và trường
học.

5.2. Lợi ích khi sử dụng
Việc ứng du ̣ng Liferay Portal mang la ̣i những lơ ̣i ić h nổ i bâ ̣t như sau:


Liferay có đầ y đủ các đă ̣c điể m của mô ̣t portal.



Giao diện AJAX thân thiện, cho phép người dùng kéo thả, sắp xếp ứng dụng
tùy ý trên trang.




19
Người sử dụng có thể thay đổi màu sắc, kiểu chữ và liên kết cho các ứng dụng,
thay đổi toàn bộ giao diện trên trang mà không phải chỉnh sửa mã nguồn.




Công cụ riêng biệt Liferay giúp đội ngũ phát triển có thể phát triển mã nguồn
của họ dựa trên những công nghệ tầng cơ sở đã được xây dựng như Web
Service, Spring, AJAX và EJB. Với sự hỗ trợ này , khi xây dựng dich
̣ vu ̣ họ chỉ
phải tập trung vào việc triển khai tầng logic nghiệp vụ cho các ứng dụng.



Đã triển khai hơn 60 ứng dụng tích hợp vào cổng thông tin.



Thực thi trên hầu hết các máy chủ ứng dụng, cơ sở dữ liệu và các hệ điều hành
phổ biến với hơn 700 sự phối hợp triển khai.

6. So sánh, đánh giá các portal java (open source portal java)
Rấ t khó khăn khi so sánh các portal vì mỗi portal đươ ̣c xây dựng dựa trên những
yêu cầu khác nhau và các công nghệ khác nhau . Các nhà phát triể n thuô ̣c trung tâm
CCLRC e-Science, CCLRC Daresbury Laboratory, Warrington WA4 4AD, UK, đã
thực hiê ̣n so sánh , đánh giá các portal framework mã nguồ n mở java phổ biế n , thông
qua các tiêu chí khác nhau [5].

6.1. Các tiêu chí đánh giá
Các tiêu chí này dựa trên các đặc trưng của
người dùng.

portal và các yêu cầu phổ biến của




Tuân theo JSR-168 (JSR-168 compliant): Đây là yêu cầ u rấ t quan tro ̣ng trong
phát triển portal.



Tính dễ dàng cài đặt (Ease to installation): Một portal được đưa vào ứng dụng
cầ n giải pháp triể n khai không quá phức ta ̣p , tiêu chí này thể hiê ̣n tính dễ sử
dụng khi cấu hình CSDL , có chứa web -container hay không , phầ n lớn các
portal sử du ̣ng Tomcat container là dễ cài đă ̣t .



Tài liệu chuẩn (Documentation Standard ): Tài liệu của portal framework và
các ví dụ được viết sẵn và tài liệu hướng dẫn quản trị , sử du ̣ng portal là rấ t quan
trọng. Tiêu chí này đánh giá sự đầ y đủ , chính xác và chất lượng của tài liê ̣u.



Hỗ trợ trực tuyến (Online Support): Trong quá trin
̀ h phát triể n và sử du ̣ng hê ̣
thố ng, người dùng có thể cầ n sự hỗ trơ ̣ từ các nhà phát triể n framework vì tài
liê ̣u không thể đáp ứng đươ ̣c hế t các yêu cầ u phát sinh từ ng ười dùng. Tiêu chí
đánh giá này dựa trên chấ t lương , sự nhanh chóng hồ i đáp các câu hỏi của
người dùng.Tiêu chí này cũng bao gồ m viê ̣c sửa chữa wiki , tính linh hoạt khi hỗ
trơ ̣ các tính năng mới.



Quản lý portal (portal management): Triể n khai các portlet trong portal yêu

cầ u cấ u hiǹ h những mô tả triể n khai khác nhau , mô ̣t phầ n trong đó có cấ u hin
̀ h


20
portlet API như portlet .xml, cấ u hin
̀ h các yêu cầ u về J 2EE như web .xml, phầ n
còn lại là yêu cầu cụ thể của từng portal framework. Tiêu chí này đánh giá các
chức năng quản tri ̣như thêm người dùng , gán quyền cho người dùng ,... và các
chức năng người dùng để tùy chỉnh portal và portlet như cấ u hình layout , giao
diê ̣n trang, thêm, xóa portlet khỏi danh sách sử du ̣ng.


Các tài nguyên portlet (portlet Resources): Tiêu chí đánh giá này dựa trên tin
́ h
hiê ̣u quả sử du ̣ng và khả năng dùng la ̣i của các portlet đi kèm portal .



Khả năng thực thi và tính linh hoạt (Performance & Scalability): Kiế n trúc
của portal quyết định khả năng thực thi của portal . Các portal là bổ sung thêm
các layout vào SOA , do đó chúng làm châ ̣m khả năng thực thi của các portlet .
Tiêu chí này đánh giá thời gian khởi đô ̣ng , thời gian load portlet, thời gian truy
câ ̣p CSDL,…



Bảo mật (Security): Hầ u hế t các portal framework có cơ chế bảo mâ ̣t mă ̣c đinh
̣
là người dùng đăng nhập với username , password. Tuy nhiên nó chưa đáp ứng

đươ ̣c yêu cầ u bảo mâ ̣t của các dự án phức tạp triển khai trong thực tế . Tiêu chí
này đánh giá khả năng bảo mật bổ sung như Java Authentication and
Authorization Service (JAAS), Java Open Single Sign - On (JOSSO) và
configuration with SSL.



Công nghệ sử dụng (Technology Used ): Tiêu chí này đánh giá việc sử dụng
các công nghệ phổ biến như Struts , JSF, Spring, Hibernate, Tiles, EJB, Web
Service.



Các đặc điểm của portal (portal Features): Portal không chỉ là portlet
container điề u khiể n hoa ̣t đô ̣ng của các portlet , mà cịn kèm theo có các chức
năng bổ sung như CMS, workflow, và các công cụ quản trị,…Tiêu chí này đánh
giá các tùy chọn có sẵn trong portal framework và các chuẩn sử dụng .



Sự phụ thuộc server (server dependency): Tiêu chí này đánh giá khả năng
tương thić h của portal với các server mã nguồ n mở và server thương ma ̣i .



Tuân theo chuẩn WSRP (WSRP standard compliant ): Đặc tả WSRP chỉ ra
khả năng ứng dụng portal /portlet trong các hê ̣ ứng du ̣ng không phải là web như
Java Swing. Tiêu chí này đánh giá khả năng hỗ trơ ̣ WSRP của portal
framework.


6.2. Các portal framework đươ ̣c dùng để so sánh
Việc so sánh , đánh giá chỉ nằm trong danh sách các portal phổ biến, đó là : Sakai
1.5, uPortal, Gridsphere, eXo, Liferay, Stringbeans.


21
6.2.1. Sakai
Sakai là mô ̣t dự án cô ̣ng tác giữa nhiề u viê ̣c , trường đa ̣i ho ̣c , các tổ chức thương
mại, các cá nhân và tổ chức Sakai nhằm tạo ra môi trường cộng tác và học tập chung
(Collaboration and Learning Environment - CLE) tại Mỹ.
Sakai hỗ trơ ̣ nhiề u chuẩ n công nghê ̣ như Hibernate , Spring, Java Server Faces
nhưng không hỗ trơ ̣ chuẩ n JSR 168. Sakai hỗ trơ ̣ tố t CSDL Oracle , nhưng khó tích
hơ ̣p với SQL và không sử du ̣ng đươ ̣c PostgresSQL . Mă ̣t khác , kiế n trúc mã lê ̣ nh của
Sakai vẫn còn đươ ̣c phát triể n nhanh nên khó để có đươ ̣c các tài liê ̣u tin câ ̣y .
Đối với góc nhìn người dùng, Sakai cung cấp một bộ cơng cụ làm việc nhóm , cho
phép người dùng có quyền được cấu hình thay đổi thiết lập tấ t cả các công cu ̣ này . Nó
cũng tích hợp một wiki, mailing list và lưu trữ, bộ đọc RSS.
Sakai là lựa cho ̣n phù hơ ̣p cho mu ̣c đích ta ̣o ra môi trường cô ̣ng tác trong ho ̣c tâ ̣p
và nghiên cứu.
6.2.2. uPortal
uPortal là một portal framework rất ổn định, được sử dụng rộng rãi trong các học
viện và nó chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầ u của các tổ chức này . uPortal và đã được ra
đời trước cả JSR-168, mă ̣c dù sau này đã tuân theo JSR -168 nhưng phầ n lớn đặc điểm
có sẵn trong uPortal vẫn dựa trên cách thức đã phát triể n các kênh tin (chanel). uPortal
hỗ trợ portlet thông qua Pluto Portlet Framework. uPortal cũng hỗ trơ ̣ WSRP4J.
6.2.3. Gridsphere
Gridsphere là portal framework ổ n đinh
̣ đươ ̣c phát triể n từ năm 2002, tương thić h
100% chuẩ n JSR 168, JSF, Hibernate, hỗ trơ ̣ nhiề u kiể u cơ chế xác thực khác nhau ,
không hỗ trơ ̣ nhiề u công nghê ̣ mới khác như Struts , Tiles, Spring. Gridsphere thực

hiê ̣n câ ̣p nhâ ̣t thông tin tố t , cung cấ p nhiề u portlet cùng với viê ̣c tùy chin
̉ h , cá nhân hóa
portlet và xây dựng portlet mới dễ dàng.
6.2.4. eXo Platform
eXo Platform định nghĩa như một portal và một CMS . eXo tuân theo 168, ứng
dựng nhiề u công nghê ̣ tiên tiế n như JSF
, Pico Container, JbossMX và WSRP,
Workflow. Khả năng thực thi của eXo Platform đươ ̣
c đánh giá là tốt nhất . eXo
Platform cũng cung cấ p sẵn rấ t nhiề u portlet đi kèm .
Nhìn chung, eXo Platform là một portal framework mã nguồn mở mạnh mẽ với
việc hỗ trợ nhiều công nghệ mới hiê ̣n nay.


22
6.2.5. Stringbeans
Stringbeans bao gồ m một portlet container tuân theo JSR -168 và một framework
quản lý các ứng dụng portal hiệu quả
. Stringbeans có thể đươ ̣c cha ̣y trên server
Tomcat, hiê ̣n nay đã hỗ trơ ̣ WSRP . Stringbeans không hỗ trơ ̣ Hibernate , do đó , viê ̣c
chuyể n đổ i từ hê ̣ CSDL này sang hê ̣ CSDL khác người dùng phải tự cấ u hình.
Stringbeans có nhiều đặc điểm thân thiện với người dùng cuố i và các nhà phát
triể n như tùy biế n , cấ u hiǹ h các trang portal /các portlet mà không cần chỉnh sửa mã
nguồ n, hỗ trơ ̣ cơ c hế xác thực JASS ,… . Đặc biệt, Stringbeans đươ ̣c đánh giá là có tài
liê ̣u và hỗ trợ trực tuyến tốt nhất trong số các portal framework nguồ n mở.
6.2.6. Liferay
Liferay không chỉ là mô ̣t portal container mà còn kèm theo rấ t nhiề u các tính
năng, đă ̣c điể m hữu ić h như CMS , tuân theo WSRP , Single Sign On (SSO), hỗ trợ
AOP (Aspect Oriented Programming ), và nhiều cơng nghệ mới nhất khác . Liferay có
một thiết kế kiến trúc rất rõ ràng dựa trên các đă ̣c tin

́ h tốt nhất của J 2EE. Liferay có
thể triể n khai trên các server khác nhau như Tomcat , Jetty, JBoss, JRun, Oracle9iAS,
Orion, WebLogic, WebSphere hay công nghệ tiên tiế n như Struts , Tiles, Spring, EJB,
JMS, Java Mail, Web Service…Trong thực tế , Liferay là một portal mã nguồn mở hỗ
trợ hầu hết các JavaServer mà nguồn mở hay thương mại .
Thiế t kế linh đô ̣ng cho phép Liferay cài đă ̣t các ứng du ̣ng nghiê ̣p vu ̣ cới các công
nghê ̣ Struts, Tiles, Spring and EJB dựa trên Hibernate , Java Messaging Service (JMS),
JavaMail and Web Services, hỗ trợ tố t đă ̣c tả WSRP . Liferay có thể tương thić h với
hầ u hế t các hê ̣ CSDL hiê ̣n nay với chút it́ ảnh hưởng tùy vào viê ̣c sử du ̣ng Hibernate
trong hê ̣ thố ng.
Việc tùy chỉnh các trang portal và portlet trong những
portal framework mã
nguồn mở như eXo Platform là rấ t khó khăn vì ta phải thực hiê ̣n rấ t nhiề u thao tác cấ u
hình, nhưng với Liferay thì vô cùng đơn giản . Liferay Portal có một GUI dựa trên web
cho phép người dùng thay đổ i khung trang , giao diê ̣n mà không phải chỉnh sửa bất kỳ
file mã nguồ n nào, điề u này tương tự StringBean.
Liferay cung cấ p sẵn rấ t nhiề u portlet hữu ích
. Nế u so sánh với các
portal
framework mã nguồn mở khác , Liferay có một lượng lớn các portlet tiện ích tuân theo
JSR-168, JSR-268, chúng có thể đươ ̣c sử du ̣ng trong bấ t kỳ portlet nào với thay đổ i
không đáng kể . Ngoài ra , Liferay còn có các JSP tag lib và lớp tiện ích khác trong
những gói khác nhau giúp các nhà phát triể n xây dựng các portal /portlet mô ̣t cá ch dễ
dàng, nhanh chóng.


23

6.3. Kết quả đánh giá
Kế t quả đánh giá thể hiê ̣n trong bên dưới đây . Trong đó , danh sách các tiêu chí

đánh giá đươ ̣c sắ p xế p theo mức đô ̣ quan tro ̣ng của đă ̣c trưng hay yêu cầ u người dùng .
Thang điể m cho mỗi tiê u chí là 0 - 5 thể hiê ̣n mức hỗ trơ ̣ hoă ̣c hiê ̣u quả ứng du ̣ng ,
trong đó nế u mô ̣t tiêu chí của portal nào có điể m 0 có nghĩa là portal đó khơng hỗ trợ
tiêu chí đó , 5 là điểm tối đa . Dòng cuối cùng là tổng điểm tương ứng mà mỗi portal
framework đa ̣t đươ ̣c.

Hình 1.

Kết quả so sánh các cổng điện tử mã nguồn mở java

Như vâ ̣y ta có thể thấ y rằ ng , Liferay Portal được đánh giá cao nhất trong cô ̣ng
đồ ng portal mã nguồ n mở hiê ̣n nay.

7. Đề xuấ t Liferay Portal xây dựng cổ ng giao tiế p điêṇ tử
Với những đă ̣c điể m và ưu thế như các phầ n trin
̀ h bày và phân tić h , đánh giá trên,
tôi xin đề xuấ t Liferay Portal để xây dựng cổng giao tiế p điê ̣n tử phu ̣c vu ̣ các cơ quan
nhà nước.


×