Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm dược lý 2021 ( Có đáp án )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 133 trang )

TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÝ 2
CHƯƠNG: CÁC THUỐC LỢI TIỂU
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều
đáp án đúng (T/FQ)
Chỉ định của thuốc lợi niệu thẩm
thấu
A Phịng ngừa đái ít sau mổ
1

.
B
.
C
.
D
.
E
.

Phù tim
Tăng áp lực trong sọ
Lợi niệu để thải độc
Phù do thiểu dưỡng

2

Chống chỉ định của thuốc lợi niệu
thẩm thấu
A Mất nước trong tế bào
.
B


.
C
.
D
.
E
.

Suy tim
Khi bị nhiễm độc
Có chấn thương
Huyết áp thấp

Thuốc lợi niệu thẩm thấu có tính
chất
A Được lọc tự do qua cầu thận
3

.
B
.

C
.
D
.
E
.

Được hấp thu có giới hạn khi qua

ống thận
Hầu như khơng có hoạt tính dược

Chỉ cần dùng với số lượng nhỏ
cũng gây được lợi niệu
Dùng đường uống cũng gây được
tác dụng lợi niệu


Thuốc lợi niệu:
Là thuốc làm tăng thải trừ Na+,
kèm theo là thải trừ nước lấy từ
dịch ngoài tế bào.
B Là thuốc làm tăng khối lượng nước
. tiểu.
4
A
.

C
.
D
.
E
.

Chỉ có tác dụng trên người bị phù

5
A

.
B
.
C
.
D
.
E
.

Tác dụng phụ của Spironolacton
Gây chứng vú to ở nam

Có tác dụng cả trên người khơng
có phù
Trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng
tới sự bài xuất của K+, Cl-, HCO3-,
acid uric

Gây rậm lông và rối loạn kinh
nguyệt ở nữ
Gây u vú ở nữ
Gây phì đại tiền liệt tuyến ở nam
Gây rối loạn cương ở nam

6

Đặc điểm tác dụng của
spironolacton
A Tranh chấp với aldosteron tại

. receptor ở ống lượn xa
B Tranh chấp với aldosteron tại
. receptor ở ống lượn gần
C Tác dụng xuất hiện chậm sau 12. 24 giờ
D Xuất hiện tác dụng nhanh sau 1-2
. giờ.
E Tác dụng thải trừ Na+ không phụ
. thuộc vào số lượng aldosteron bài
tiết và bị ức chế.
7
A

Đặc điểm của thuốc lợi niệu giữ
K+ máu
Làm nước tiểu nhiễm base


.
B
.
C
.
D
.
E
.
8
A
.
B

.
C
.
D
.
E
.

Làm nước tiểu nhiễm acid.
Thường dùng với các thuốc lợi niệu
làm giảm K+ máu
Thường dùng phối hợp 2 thuốc
nhóm này với nhau
Dùng một mình cho tác dụng thải
Na+ tốt.
Đặc điểm tác dụng lợi niệu của
Furosemide
Là thuốc lợi niệu có tác dụng
mạnh nhất hiện nay
Tác dụng lợi niệu nhanh, mạnh
Sau uống 3-5 phút đó có tác dụng
Sau khi tiêm 20 phút mới có tác
dụng.
Hết tác dụng sau 4-6 giờ

9
A
.
B
.

C
.
D
.
E
.

Chỉ định của acetazolamid
Tăng nhãn áp

1
0
A
.
B
.
C
.
D

Tác dụng phụ có thể gặp khi dùng
acetazolamid
Gây acid máu

Động kinh
Phù do thiếu vitamin B1
Phù phổi cấp
Cơn tăng huyết áp kịch phát

Giảm K+ máu

Gây base máu
Tăng K+ máu


.
E
.

Tăng áp lực nội sọ

1
1
A
.
B
.
C
.
D
.
E
.

Đặc điểm của thuốc lợi niệu
thiazid
Là thuốc lợi niệu mạnh

1
2
A

.
B
.
C
.
D
.
E
.

Đặc điểm của thuốc lợi niệu
thiazid
Thải trừ Na+ và Cl- với số lượng
gần ngang nhau
Gây acid máu

1
3
A
.
B
.
C
.
D
.
E
.

Chỉ định của thuốc lợi niệu thiazid


1

Tác dụng phụ có thể gặp của thuốc

Ức chế tái hấp thu Na+ ở đoạn
pha loãng của ống thận
Ức chế carbonic anhydrase
Tác dụng ở cả môi trường acid và
base
Khi tiêm vào 1 thận gây lợi niệu
cho cả 2 thận

Làm giảm bài tiết acid uric qua
ống thận
Có thể gây sỏi thận
Ức chế tại chỗ tác dụng của các
hormon gây co mạch

Phù tim, gan, thận
Phù và tăng huyết áp khi có thai
Tăng Ca++ niệu khơng rõ ngun
nhân
Tăng huyết áp
Tăng acid uric máu


4
A
.

B
.
C
.
D
.
E
.

lợi niệu thiazid
Hạ Na+ và K+ máu

1
5
A
.
B
.
C
.
D
.
E
.

Đặc điểm của nhóm thuốc lợi niệu
"quai"
Làm tăng thải trừ Ca++ và Mg++

1

6
A
.
B
.
C
.
D
.
E
.

Tác dụng phụ của nhóm thuốc lợi
niệu "quai"
Tăng acid uric máu

1
7
A
.
B
.

Chỉ định của nhóm thuốc lợi niệu
"quai"
Phù phổi cấp

Hạ glucose máu
Làm nặng thêm bệnh Gout
Tăng cholesterol và LDL-C máu

Tăng áp lực nội sọ

Tác dụng lên đoạn phình to của
nhánh lên quai Henle
Gây acid hóa nước tiểu
Ức chế mạnh carbonic anhydrase
Tác dụng lên ống lượn xa và ống
góp

Hạ đường huyết
Rối loạn nhịp tim do hạ Mg++
máu
Độc với dây VIII
Tăng cholesterol máu

Tăng calci máu cấp tính


C Phù tim, gan, thận
.
D Phối hợp điều trị bệnh Gout
.
E Phối hợp điều trị đái tháo đường
.
1
8
A
.

Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc

lợi niệu "quai"
Ức chế cơ chế đồng vận chuyển
của 1Na+, 1K+, và 2Cl- ở đoạn
phình to nhánh lên quai Henle
B Ưc chế carbonic anhydrase ở mức
. trung bình
C Có thể ức chế tái hấp thu Na+ ở
. ống lượn gần
D Tác dụng chủ yếu lên ống lượn xa
. và ống góp
E Làm tăng thải Na+ do tăng tái hấp
. thu K+ và Cl1
9
A
.
B
.
C
.
D
.
E
.

Đặc điểm của thuốc lợi niệu
spironolacton
Tác dụng ở phần cuối ống lượn xa

2
0

A
.
B
.
C
.
D
.

Đặc điểm của triamteren

Tác dụng ở phần đầu ống lượn gần
Ức chế tái hấp thu Na+ thụng qua
trao đổi với bài xuất K+
Ức chế cơ chế đồng vận chuyển
của 1Na+, 1K+, và 2ClTăng bài xuất H+ gây acid hóa
nước tiểu

Tranh chấp với aldosteron tại thụ
cảm thể ở ống lượn xa
Khơng có tác dụng tranh chấp với
aldosteron
Khơng có tác dụng lợi niệu ở động
vật cắt bỏ thượng thận
Làm tăng thải Na+ , Cl- do giảm
tính thấm của ống lượn xa với Na+


E
.


Tăng tác dụng khi phối hợp với
spironolacton

2
1
A
.
B
.

Có thể phối hợp các thuốc lợi niệu

2
2
A
.
B
.
C
.
D
.
E
.

Các biện pháp có thể lựa chọn khi
có kháng thuốc lợi niệu:
Bệnh nhân nằm nghỉ trên giường


2
3
A
.
B
.
C
.
D
.
E

Các rối loạn chuyển hóa có thể
gặp khi dùng thuốc lợi niệu
Tăng glucose máu

Có cùng nhóm hóa học với nhau

Lợi niệu "quai" và thiazid khi một
trong hai thuốc này đã giảm tác
dụng
C Lợi niệu giữ K+ với lợi niệu "quai"
. hoặc thiazid khi hạ K+ máu không
điều chỉnh được bằng chế độ ăn
hoặc cho uống KCl.
D Lợi niệu giữ K+ với lợi niệu quai
. hoặc thiazid khi bệnh nhân có suy
thận
E Spironolacton với triamteren
.


Bệnh nhân tăng vận động
Tăng liều lượng thuốc lợi niệu
"quai"
Ngừng thuốc lợi niệu, cho uống
nhiều nước.
Phối hợp thuốc lợi niệu có vị trí tác
dụng khác nhau.

Tăng acid uric máu
Rối loạn chuyển hóa Ca++
Hạ glucose máu
Làm nặng thêm bệnh Parkinson


.
2
4
A
.
B
.

Nguyên nhân làm giảm tác dụng
thuốc lợi niệu "quai"
Khi phối hợp với thuốc NSAID làm
giảm dòng máu tới thận
Suy thận mạn làm tích lũy acid
hữu cơ nội sinh tranh chấp với lợi
niệu quai ở ống lượn gần.

C Trong hội chứng thận hư, protein
. niệu gắn với thuốc lợi niệu, làm
giảm nồng độ thuốc gắn vào thụ
cảm thể.
D Trong xơ gan và suy tim, ống thận
. giảm đáp ứng với thuốc.
E Bị phá hủy phần lớn khi chuyển
. hóa ở gan
Câu hỏi nhiều lựa chọn có 01 đáp án
đúng nhất (MCQ)
2 Các
5 trừ:

thuốc lợi niệu làm giảm K+ máu,

A Các sulfamid lợi niệu
.B Fludex
.C Furosemid
.D Hydrochlorothiazid
.E Triamteren
.
2 Các thuốc lợi niệu
6
A Spironolacton
.B Amilorid
. Triamteren
C
.D Chronexan
.E Teriam
.

2 Các
7 trừ

giữ K+ máu, trừ:

thuốc lợi niệu nhóm lợi niệu quai,

A Bumetanid
.B Furosemid
.C Trofurit
. Ethacrynic acid
D
.E Amilorid
.


2 Các
8 trừ:

thuốc lợi niệu làm giảm K+ máu,

A Các sulfamid lợi niệu
.B Lasix
.C Furosemid
. Hydrochlorothiazid
D
.E Triamteren
.
2 Các
9 trừ:


thuốc lợi niệu tiết kiệm K+ máu,

A Spironolacton
.B Amilorid
.C Triamteren
.D Nhóm thiazid
. Teriam
E
.
3 Ghép
0

tên thuốc với vị trí tác dụng
Tên thuốc
Vị trí
tác
dụn
g
A Acetazolamid
1Tồ
.
n
bộ
ốn
g
thậ
n
B Hypothiazid
2ốn

.
g
lượ
n
gầ
n
C Furosemid
3đo
.
ạn
ph
a
lỗ
ng
D Aldacton
4đo
.
ạn
phì
nh
to


E Mannitol
.

3 Ghép
1

tên thuốc với nhóm thuốc

Tên thuốc

A Acetazolamid
.

B Hydrochlorothiazid
.

C Furosemid
.

D Spironolacton
.

củ
a
nh
án
h
lên
qu
ai
He
nle
5ốn
g
lượ
n
xa


Nhó
m
thuố
c
1lợi
niệ
u
thẩ
m
thấ
u
2thu
ốc
ức
ch
ế
en
zy
me
CA
3nh
óm
thi
azi
d
4thu
ốc


E Mannitol

.

3 Ghép
2

lợi
niệ
u
"qu
ai"
5thu
ốc
kh
án
g
ald
ost
ero
n

tên thuốc với đặc điểm tác dụng
Tên thuốc
Đặc
điể
m
tác
dụn
g
A Acetazolamid
1kh

.
ôn
g

m
tăn
g
thả
i
trừ
Na
+
B Hydrochlorothiazid
2gâ
.
y
aci
d

u
C Furosemid
3giả
.
m
Ca
++


niệ
u

D Spironolacton
.

E Mannitol
.

4 độc
. với
dây
thầ
n
kin
h
VIII
5 gây
. chứ
ng

to ở
na
m

THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU
MÁU
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án đúng (T/FQ)
1 Thiếu máu mạn tính do:
A Giun móc, giun tóc, rong kinh, trĩ, loét dạ dày tá
tràng
B Mất máu sau chấn thương, sau phẫu thuật
C Tuỷ xương kém và khơng hoạt động

D Thiếu hụt các thành phần có thể sản sinh hồng cầu,
bạch cầu, tiểu cầu
E Thiếu hụt các thành phần tổng hợp hemoglobin, sản
xuất hồng cầu
2
A
B
C

Nguyên nhân gây thiếu sắt là do:
Cung cấp không đầy đủ
Giảm hấp thu sắt ở đường tiêu hoá
Chảy máu đường tiêu hoá: do giun tóc, giun móc,
trĩ ...
D Mất cân bằng giữa cung và
con bú, trẻ em đang lớn
E Viêm gan


3
A
B
C
D
E

Thiếu sắt sẽ gây nên tình trạng:
Thiếu máu nhược sắc
Kích thước hồng cầu nhỏ, lượng hemoglobin giảm
Kích thước hồng cầu to, lượng hemoglobin giảm

Giảm số lượng tiểu cầu, hemoglobin
Giảm hoạt động của các enzym

4 Khi dùng muối sắt với các thuốc sau sẽ làm
giảm hấp thu sắt:
A Kháng sinh nhóm tetracyclin
B Thuốc kháng acid
C Methyldopa
D Cholestyramin
E Chè, cafe, trứng, sữa
5
A
B
C
D

Nguyên nhân gây thiếu vitamin B
Cung cấp không đầy đủ
Giảm yếu tố nội dạ dày
Giảm hấp thu ở ruột
Giảm số lượng, chất lượng transcobalamin do di
truyền
E Chảy máu đường tiêu hoá: giun tóc, giun móc, trĩ...

6 Thiếu vitamin B12 sẽ
một số rối loạn sau:
A Thiếu máu ưu sắc (thiếu máu ác tính Biermer)
B Thiếu máu nhược sắc
C Tổn thương neuro hệ thần kinh, phù nề, mất myelin
của neuro thần kinh

D Viêm đa khớp dạng thấp
E Hồng cầu lưới trong máu giảm
7
A
B
C
D
E

Chỉ định của vitamin B
Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to Biermer
Viêm đau dây thần kinh
Ngộ độc cyanid (hydroxo cobalamin
Nhiễm độc, nhiễm khuẩn
Rối loạn tâm thần


8
A
B
C
D
E

Chống chỉ định của vitamin B12:
Dị ứng thuốc
Viêm dây thần kinh
Ung thư các thể
Nhiễm độc, nhiễm khuẩn
Suy nhược cơ thể


9
A
B
C
D
E

Nguyên nhân gây thiếu acid folic:
Cung cấp không đầy đủ
Giảm hấp thu do viêm ruột cấp hoặc mạn tính
Rượu làm giảm hấp thu acid folic ở ruột
Tan máu
Dùng thuốc chống sốt rét, thuốc chữa động kinh

1 Chỉ định của acid folic:
0
A Thiếu máu hồng cầu to khơng có dấu hiệu tổn thương
thần kinh
B Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to Biermer
C Thiếu máu tan máu
D Giảm bạch cầu hạt, mất bạch cầu hạt
E Dự phòng thiếu hụt acid folic khi dùng
phụnữ có thai, cho con bú
1
1
A
B
C
D

E

Chỉ định của erythropoietin :

1
2
A
B
C

Các thuốc có tác dụng chữa thiếu máu:

Viêm gan
Viêm thận
Bệnh AIDS
Suy tim
Điều trị thuốc chống ung thư

Vitamin B1
Vitamin B2
Vitamin C


D Vitamin B6
E Erythropoietin
1
3
A
B
C

D
E

Một số kim loại có tác dụng chữa thiếu máu:
Đồng
Kẽm
Cobalt clorid
Nhơm
Bạc
Câu hỏi nhiều lựa chọn có 01 đáp án đúng (MCQ)

1 Sắt là thành phần đóng vai trò quan trọng về cấu trúc và
4 chức năng của các chất sau đây trong chuyển hoá cơ thể:
A Hemoglobin, sắc tố cơ và 1 số enzym (cytochrom C,
cytochromreductase…)
B Hồng cầu, bạch cầu và 1 số
C Tiểu cầu, sắc tố cơ
D Hồng cầu, bạch cầu và tiểu
E Bạch cầu và sắc tố cơ
1
5
A
B
C
D
E

Nhu cầu sắt hàng ngày ở người lớn bình thường:

1

6
A
B
C
D
E

Nguồn cung cấp vitamin B

0,5-1mg/24h
1-1,5 mg/24h
1-2mg/24h
2-2,5 mg/24h
2,5-3 mg/24h

Gan, thịt, cá
Cà chua, cà rốt
Đu đủ
Dưa hấu
Cam

1 Nhu cầu acid folic hàng ngày ở người lớn bình thường:


7
A
B
C
E


25-50
10-15
15-20
25-30

1
8
A
B
C
D
E

Nhu cầu acid folic hàng ngày ở phụ nữ có thai, cho con bú
và trẻ em:
25-50 μg/24h
50-55 μg/24h
55-60 μg/24h
65-70 μg/24h
100-200 μg/24h

μg/24h
μg/24h
μg/24h
μg/24h

Hãy ghép các câu ở cột A với cột B
1
Cột A
9

A Sắt từ thức ăn có
dạng Fe++ hoặc
Fe+++
B Fe++

1
2

C Ferritin

3

D Sắt gắn với
transferritinreceptor màng tế
bào
E Sắt sau khi được
giải
phóng,transferriti
n

4

5

2
Cột A
0
A Vitamin B12từ thức
ăn
B Vitamin B12gắn với


1
2


transcobalamin II
(nguồn gốc ở gan)
C Phức hợp vitamin
3
B12 - yếu tố nội
xuống ruột
D Vitamin B12gắn vớit 4
ranscobalamin I
E Vitamin B12gắn với 5
transcobalamin III
2
Cột A
1
A Acid folic trong thức
ăn dưới dạng folat
polyglutamat
B Trong
tế bào củamơ MTHF đ
óngvai
chất cho
methyl
C Ở đường tiêu hoá
folat polyglutamat bị
thuỷ phân tạo thành
folat

monoglutamat
và bị khử tạo
D Ở gan, MTHF
E MTHF được
chuyển đến mơ

vận

NHĨM THUỐC VỀ HORMON

Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án đúng
(T/FQ)


1.
A.
B.
C.
D.
E.

Đặc điểm tác dụng chống viêm của GC:
Là thuốc có tác dụng chống viêm mạnh.
Là thuốc chống viêm thường được dùng.
Chỉ có tác dụng làm giảm viêm cấp.
Chỉ có tác dụng làm giảm viêm mạn.
Làm giảm cả viêm cấp và viêm mạn tính.

2.
A.


Đặc điểm tác dụng chống viêm của GC là:
Làm giảm viêm do mọi nguyên nhân (không
đặc hiệu).
B. Chỉ làm giảm viêm do các tác nhân sinh học
(đặc hiệu).
C. Chỉ làm giảm viêm do các tác nhân hóa học
(đặc hiệu).
D. Làm giảm tất cả các triệu chứng viêm: sốt, đỏ,
sưng, đau.
E. Chỉ làm giảm các triệu chứng: sưng, đau.
3.

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC ở giai
đoạn đầu của viêm:
A. Ức chế các yếu tố hóa ứng động bạch cầu.
B. Ức chế các cytokin thúc đẩy viêm như IL-1, IL6, IL-8, TNFalpha.
C. Ức chế các cytokin thúc đẩy viêm như IL-2, IL4, IL-8, TNFbeta.
D. Làm giảm mạnh luồng đại thực bào và bạch
cầu hạt kéo đến ổ viêm.
E. Làm giảm hoạt tính của đại thực bào và các
bạch cầu hạt.
4.

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC ở giai
đoạn đầu của viêm :
A. Làm tăng tiết các chất vận mạch như
serotonin, histamine.
B. Làm giảm tiết các chất vận mạch như
serotonin, histamine.

C. Làm giảm tính thấm thành mạch.


D. Làm tăng tính thấm thành mạch.
E. Tăng cường sản xuất sản xuất collagen và
glycosaminoglycan.
5.

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC ở giai
đoạn viêm tiến triển :
A. Giảm hoạt động thực bào của các đại thực bào,
bạch cầu đa nhân.
B. Tăng hoạt động thực bào của các đại thực bào,
bạch cầu đa nhân.
C. Giảm sản xuất và giảm hoạt tính của các chất
TGHH của viêm.
D. Tăng sản xuất và tăng hoạt tính của các chất
TGHH của viêm.
E. Ức chế giải phóng các enzyme ly giải từ
lysosom ra ngồi.
6.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định bắt buộc của GC là :
Suy vỏ thượng thận cấp tính.
Suy tuỷ thượng thận cấp tính.

Suy tuyến thượng thận mạn tính nguyên phát.
Suy tuyến thượng thận mạn tính thứ phát.
Suy tuỷ thượng thận mạn tính nguyên phát.

7.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :
Viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp.
Thoái hóa khớp.
Lao khớp.
Thấp tim.
Dị ứng.

8.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :
Hội chứng thận hư.
Bệnh thận thứ phát sau lupus ban đỏ.
Sỏi thận.
Lao thận.

Viêm cầu thận tăng sinh màng và xơ cứng


thành ổ.
9.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :
Nám da.
Xơ cứng bì da.
Viêm đa cơ.
Viêm nút quanh động mạch.
Vữa xơ động mạch.

1
0.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :

1
1.

A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :

1
2.
A.
B.
C.
D.
E.

Viêm dạ dày cấp.
Luput ban đỏ.
Hen phế quản.
Viêm da dị ứng.
Loét hành tá tràng xơ chai.

Vảy nến.
Nấm da.
Tăng huyết áp.
Thiếu máu tan huyết tự miễn.
Xuất huyết do giảm tiểu cầu.
.
Chỉ định cần thiết của GC là :
Viêm gan tự miễn mạn tính.

Các loại shock, đặc biệt shock phản vệ.
Rung thất.
Vô tâm thu.
Lỵ trực khuẩn cấp.

1 Chỉ định cần thiết của GC trong các bệnh :
3.
A. Lậu.
B. U lympho Hodgkin và non- Hodgkin.


C. Bệnh bạch cầu cấp ở trẻ em
D. Sau phẫu thuật ghép các cơ quan.
E. Hen tim.
1
4.
A.
B.
C.
D.
E.

Cần rất thận trọng, cân nhắc khi dùng GC trong
các bệnh :
Viêm dạ dày cấp và mạn tính.
Viêm gan, xơ gan.
Lao phổi.
Nhồi máu cơ tim cấp.
Tràn dịch màng phổi, màng bụng.


1
5.
A.
B.
C.
D.
E.

Cần rất thận trọng, cân nhắc khi dùng GC trong
các bệnh:
Đái tháo đường.
Viêm ruột, viêm đại tràng mạn.
Viêm cầu thận (cả cấp và mạn tính).
Tăng huyết áp.
U tuỷ thượng thận.

1 Chống chỉ định của GC là :
6.
A. Loét dạ dày, loét hành tá tràng tiến triển.
B. Nhiễm khuẩn, nhiễm nấm chưa được điều trị
bằng kháng sinh đặc hiệu.
C. Thiếu máu tan huyết tự miễn.
D. Xuất huyết do giảm tiểu cầu.
E. Đái tháo đường.
1
7.
A.
B.
C.
D.

E.

Chống chỉ định của GC là :
Viêm khớp dạng thấp.
Loãng xương.
Tăng huyết áp.
Viêm gan virus
Viêm da dị ứng.


1
8.
A.
B.
C.
D.
E.

Tác dụng khơng mong muốn của GC trên
chuyển hóa là :
Tăng K+/máu.
Giảm K+/máu.
Tăng Na+/máu.
Giảm Na+/máu.
Không ảnh hưởng đến sự tái hấp thu và thải trừ
2 loại Na+ và K+.

1
9.
A.

B.
C.

Tác dụng gây teo cơ của GC thường xảy ra đối
với :
Các cơ gần ngọn chi.
Các cơ gần gốc chi.
Những bệnh nhân cao tuổi, hen phế quản, bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
D. Người suy gan, suy thận mạn.
E. Các chế phẩm có tác dụng kéo dài : depomedrol, kenacort…
2
0.
A.
B.
C.
D.
E.
2
1.
A.
B.
C.

Tác dụng thay đổi hoạt động hanh vi, tâm thần
của GC là :
Kích thích, mất ngủ.
Thay đổi tâm trạng, sảng khối.
Co giật.
Thiểu năng tuần hồn não.

Có thể làm bộc lộ bệnh tâm thần tiềm ẩn.

Khi dùng GC liều cao kéo dài có thể gây tai
biến trên xương là :
Loãng xương.
Nhuyễn xương.
Dễ gãy xương tự phát, nhất là gãy ở cổ xương
đùi và cột sống.
D. Trẻ em và phụ nữ có thai có nguy cơ gãy xương
cao.
E. Người già và phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ
gãy xương cao.


2
2.
A.
B.
C.
D.
E.

Khi dùng GC có thể gây tai biến trên ống tiêu
hóa là :
Hẹp mơn vị.
Viêm dạ dày cấp.
Lt cấp đường tiêu hóa.
Xuất huyết tiêu hóa.
Thủng ổ loét.


2
3.
A.
B.
C.

Cơ chế gây chậm lớn và chậm phát triển ở trẻ
em dùng GC :
Giảm đồng hóa và tăng dị hóa protid.
Giảm tổng hợp GH (Growth hormone).
Giảm tổng hợp ACTH (Adrenocorticotropic
hormone).
D. Ức chế tác dụng làm phát triển xương và sụn
của somatomatin C.
E. Ức chế tác dụng làm phát triển xương và sụn
của tạo cốt bào.
2
4.
A.
B.

Các biện pháp hạn chế tác dụng gây chậm
lớn ở trẻ em khi dùng GC
Không dùng GC cho bà mẹ đang mang thai.
Dùng liều thấp nhất có hiệu quả và trong thời
gian ngắn nhất có thể.
C. Tăng cường tập thể dục, thể thao, ăn nhiều
thức ăn có protid và Ca2+.
D. Nếu bắt buộc phải dùng kéo dài thì nên dùng
liều cao cách ngày.

E. Không được ngừng GC đột ngột.
2
5.
A.

Các biện pháp hạn chế tác dụng gây gãy xương
khi dùng GC ở người cao tuổi:
Giảm liều đến mức thấp nhất nếu có thể và
giảm thời gian sử dụng thuốc.
B. Khơng hút thuốc lá, uống rượu, khiêng vác
nặng…
C. Không được ngừng GC đột ngột.


D. Tập thể dục đều đặn ( 30 – 60 ph/ngày ).
E. Ăn 1.000 - 1.500 mg calci/24 h, bổ sung
vitamin D3 400 IU/24 h.
2
6.
A.
B.
C.

Đang điều trị bằng GC dài ngày, khi ngừng
thuốc đột ngột có thể :
Làm bệnh bùng phát trở lại.
Xuất huyết tiêu hóa.
Gây suy vỏ thượng thận cấp do ức chế trục
HPA.
D. Gây suy tuỷ thượng thận cấp do ức chế trục

HPA.
E. Tăng đường huyết hồi ứng sau ngừng thuốc.
2
7.
A.
B.

Đang điều trị bằng GC dài ngày, khi ngừng
thuốc đột ngột có thể :
Sốt, đau cơ, đau khớp, khó chịu…
Hội chứng giả u não (pseudotumor cerebri) (ít
gặp).
C. Tăng tiết acid HCl hồi ứng sau ngừng thuốc.
D. Tăng nhãn áp.
E. Tụt huyết áp thế đứng.
2
8.
A.
B.
C.

Đặc điểm cấu trúc của insulin:

Có bản chất glucid.
Có bản chất protid.
Gồm 2 chuỗi đa peptid: chuỗi A có 21
aminoacid và chuỗi B có 30 aminoacid.
D. Gồm 2 chuỗi đa peptid: chuỗi A có 30
aminoacid và chuỗi B có 21 aminoacid.
E. 2 chuỗi A và B nối với nhau bằng cầu nối

disulfide.
2 Chỉ định của insulin:
9.
A. Đái tháo đường type 1.
B. Đái tháo đường type 2, nhưng sau khi đã thay


đổi chế độ ăn và dùng các thuốc hạ glucose
máu dùng đường uống khơng có tác dụng.
C. Đái tháo nhạt.
D. Đái tháo đường sau khi cắt bỏ tụy tạng.
E. Đái tháo đường có glucose máu quá thấp.
3
0.
A.

Chỉ định của insulin :

3
1.
A.
B.
C.
D.
E.

Chống chỉ định của insulin :

3
2.

A.
B.
C.
D.

Tác dụng không mong muốn của insulin :

Đái tháo đường ở phụ nữ có thai hoặc đang cho
con bú.
B. Đái tháo đường nặng trong tình trạng tiền hơn
mê hoặc hơn mê ( có ceton máu và ceton niệu
cao ).
C. Bệnh tâm thần phân liệt (nghiệm pháp shock
insulin).
D. Tăng lipoprotein máu type II.
E. Tăng lipoprotein máu hỗn hợp.

E.
3
3.

Quá mẫn cảm với thuốc.
Đái tháo đường có mức glucose máu thấp.
Tiêm tĩnh mạch (với nhũ dịch insulin).
Tiêm dưới da (với nhũ dịch insulin).
Tiêm bắp thịt (với nhũ dịch insulin ).

Tăng nhãn áp.
Dị ứng.
Tut glucose máu quá mức.

Phản ứng tại chỗ tiêm : ngứa, đau, cứng, loạn
dưỡng mỡ...
Suy tuỷ có hồi phục.
Tác dụng khơng mong muốn của insulin :


×