Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CAC DANG BAI TAP VE CHIA HET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.04 KB, 13 trang )

CHUYÊN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT TOÁN CHIA HẾT
❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈
I) KIÊN THỨC CƠ BẢN
1) Đònh nghóa:
a, b ∈ Z ( b ≠ 0 ) bao giờ cũng có duy nhất cặp số q,r sao cho a = bq + r với 0 < r <b
+ a là số bò chia ; b là số chia ; q là thương số ; r là số dư ( Trong đó r = 0;1;2; ... b  -1 )
+ Nếu r =0 thì a =bq ta nói a chia hết cho b ( a  b) hay a là bội của b hay b là ước của a
+ Nếu r ≠ 0 thì phép chia a cho b là phép chia còn dư
2) Một số tính chất:
1) a Μ a ( a ≠ 0 )
2) a Μ b ;b Μ c ⇒ a Μ c ( b, c ≠ 0)
3) a Μ b ⇒ ka Μ b ( b ≠ 0)
4) a Μ b ,a Μ c trong đó b,c là hai số nguyên tố cùng nhau thì a Μ ( bc)
5) aΜ c , bΜ c thì ( a + b) Μ c ; ( a - b ) Μc
6) ( a.b) Μc trong đó a,c là hai số nguyên tố cùng nhau thì bΜ c
7) ( a - b ) Μ c thì avà b chia cho c có cùng số dư
8) a ≡ b ( M m) ; c ≡ d (M m) ⇒ a+c ≡ b +d ( M m)
a.c ≡ b.d ( M m)
9 ) a ≡ b(Mm) ⇒ a
n
≡ b
n
(Mm)
3 ) Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5 ;4; 9;25;11.....
4) Một số hằng đẳng thức đáng nhớ :
1 ) ( a + b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2


; ( a - b )
2
= a
2
- 2ab + a
2
2) ( a + b )
3
= a
3
+ 3a
2
b + 3ab
2
+ b
3
; ( a - b)
3
= a
3
- 3a
2
b + 3ab
2
- b
3

3 ) a
2
- b

2
= ( a -b) (a + b) ⇒ ( a
2
- b
2
) Μ (a - b) ; ( a
2
- b
2
) Μ ( a + b)
4) a
n
- b
n
= ( a -b)( a
n-1
+ a
n-2
b +a
n-3
b
2
......+ ab
n-2
+ b
n-1
) ⇒ (a
n
- b
n

) Μ ( a -b)
5 ) a
2n+1
+ b
2n+1
=(a+b)(a
2n
-a
2n-1
b + a
2n-2
b
2
-a
2n-3
b
3
+ ....- .....+ ab
2n-1
- b
2n
)
⇒ (a
2n+1
+ b
2n+1
) Μ ( a+b)
6) a
2n
- b

2n
= ( a+b)(a
2n-1
-a
2n-2
b + a
2n-3
b
2
- ......... +ab
2n-2
- b
2n-1
) ⇒(a
2n
- b
2n
) Μ (a + b)
II) MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CHIA HẾT
A) PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA:
Bài 1) Chứng minh rằng :
a) S = 5 +5
2
+5
3
+.......+ 5
99
+5
100
chia hết cho 6

b) A = 2 + 2
2
+2
3
+ .....+ 2
99
+ 2
100
chia hết cho 31
c ) B =16
5
+ 2
15
chia hết cho 33
d) D = 1+2+3+ .........+ 1995 chia hết cho 1995
Lời giải
b) A= ( 2+2
2
+2
3
+2
4
+2
5
) + (2
6
+2
7
+2
8

+2
9
+2
10
) + (......) ....(2
k
+2
k+1
+2
k+2
+2
k+3
+2
k+4
).....
.......+ (2
96
+2
97
+2
98
+2
99
+2
100
) = 2(1+2+2
2
+2
3
+2

4
) + 2
6
( 1+2+2
2
+2
3
+2
4
)...+2
k
(1+2+2
2
+2
3
+2
4
)
.......+ 2
96
(1+2+2
2
+2
3
+2
4
) = 31 (2+2
6
+2
11

+2
16
+ .....+2
96
)
Vậy A Μ 31
c) B = 16
5
+(2
3
)
5
= 16
5
+ 8
5
= (2.8)
5
+ 8
5
= 8
5
( 2
5
+ 1) = 8
5
.33
Vậy B Μ33
d) D = ( 1+ 1995) . 1995/2 = 1995.998 ⇒ D Μ 1995
Bài2 )

Chứng minh rằng : Nếu
ab
Μ13 khi và chỉ khi ( a + 4b) Μ13
Giải
ab
= 10a + b =13a -3a +13b -12b =13a - 13b -3(a + 4b)
Nếu (a + 4b) Μ 13 thì
ab
Μ 13
Nếu
ab
Μ 13 ⇒ 3(a + 4b) Μ13 ;mà 3và 13 là hai số nguyên tố cùng nhau .
Cho nên (a + 4b) Μ13
2
Bài 3)
Chứng minh rằng :Số có 3 chữ số có tổng các chữ số bằng 7 chia hết cho 7 khi và chỉ
khi chữ số hàng chục và hàng đơn vò bằng nhau.
Giải
Gọi số đã cho là
abc
(a,b,c là các chữ số ,a ≠ 0) và a + b + c = 7
Xét
abc
= 100a + 10b + c = 98a + 7b +2a + 2b +2c +b - c
= 98a +7b + 2(a + +b +c) +b-c
vì a,b c là các chữ số ,theo bài ra các chữ số này đều nhỏ hơn7 , mà a+b+c =7
⇒ ä2(a+b+cΜ7
Nếu .
abc
Μ 7 ⇒ ( b - c ) Μ 7 ,vì b,c < 7 nên b -c = 0 ⇒ b = c

Bài4 : Cho a,b ∈ Z .chứng minh rằng : ( 3a + 2b) Μ 17 khi và chỉ khi ( 10a + b ) Μ17
Giải
Cách 1 : 10a +b =34a + 17b - 24a -16b = 17( 2a + b) -8( 3a + 2b)
(10a + b) Μ17 khi và chỉ khi ( 3a + 2b) Μ17
Cách 2 : Xét 2(10a + b) - ( 3a + 2b) = 17a Μ17
Vậy nếu (10a + b) Μ17 khi và chỉ khi (3a + 2b) Μ17
Bài 5 : Chứng minh rằng : A = 2
9
+ 2
99
chia hết cho 200
Giải
A = 2
9
+ 2
99
= 2
9
( 1 + 2
90
) = 2
9
[ 1 + (2
10
)
9
]
mà [ 1 + (2
10
)

9
] Μ ( 1 + 2
10
) ; 1 + 2
10
= 1025Μ25
Vậy AΜ 200
B) PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VIỆC PHÂN TÍCH RA THỪA SỐ
LOẠI I : PHÂN TÍCH SỐ CHIA
Bài 1 : Chứng minh rằng : 21
39
+ 39
21
chia hết cho 45
Nhận xét : 45 = 5.9
Dễ thấy A
M
9 vì 21
M
3 ; 39
M
3 ⇒ 21
39
M
9 , 39
21
M
9
A = 21
39

+ 39
21
= ( 21
39
- 1) + (39
21
+ 1)
3
mà (21
39
- 1)
M
( 21 - 1) ⇒ 21
39
- 1
M
5
(39
21
+ 1)
M
( 39 +1) ⇒ 39
21
+ 1
M
5
Vậy A
M
5
Từ điều kiện trên ta có A

M
45
Bài 2 ) Chứng minh : A = ( 11
2n
- 2
6n
)( 1996
4
- 1)
M
285
nhận xét : 285 = 5.57
1996 ≡ 1(M 5) ⇒ 1996
4
≡ 1(M 5) ⇒ (1996
4
- 1)
M
5
11
2n
- 2
6n
= (11
2
)
n
- (2
6
)

n
= (121
n
- 64
n
)
M
( 121 - 64 ) ⇒ ( 11
2n
- 2
6n
)
M
57
Vậy A
M
285
Bài 3 ) Chứng minh rằng : ( 20
15
- 1 )
M
20861
* 20861 = 11.31.61
Đặt A = 20
15
- 1 = (20
15
+ 2
15
) - ( 2

15
+ 1) = ( 20
15
+ 2
15
) - [(2
5
)
3
+ 1]
= ( 20
15
+ 2
15
) - ( 32
3
+ 1)
mà (20
15
+ 2
15
)
M
( 20 + 2) =22 ; (32
3
+ 1)
M
33
⇒ A
M

11
Cách 1* 20
3
= 8000 ≡ 2(M 31) ⇒ (20
3
)
5
≡ 2
5
(M 31)
mà 2
5
= 32 ≡ 1(M 31) ⇒ 20
15
= (20
3
)
5
≡ 1(M 31 ) ⇒ ( 20
15
- 1)
M
31
⇒ A
M
31
* A = 20
15
- 1 = (20
3

)
5
- 1
mà 20
3
= 8000 ≡ 9(M 61) ⇒ 8000
5
≡ 9
5
(M 61)
mà 9
2
= 81 ≡ 20(M 61) ⇒ 81
2
≡ 20
2
(M 61)
Vậy suy ra 9 .81
2
≡ 9 .400(M 61 ) ; mà 9.400 = 3600 ≡ 1(M 61)
⇒ 20
15
≡ 1(M 61) ⇒ 20
15
-1
M
61 hay A
M
61
Vậy A

M
20861
Cách 2 : A = 5
15
2
30
- 1 = 5
15
2
30
-

5
15
+ 5
15
- 1 = 5
5
(32
6
- 1) + (125
5
- 1)
vì 32 - 1 = 31 ; 125 - 1 = 124
M
31 . Vậy A
M
31
4
A = 20

15
- 1 = ( 81
15
- 1) - ( 81
15
- 20
15
) = [(3
5
)
12
- 1] - ( 81
15
- 20
15
)
3
5
= 243 ≡ -1(M 61) ⇒ (3
5
)
12
≡ 1(M 61) ⇒ ( 81
15
- 1)
M
61
( 81
15
- 20

15
)
M
( 81 - 20 ) ⇒ ( 81
15
- 20
15
)
M
61
Vậy A
M
20861
Bài 4 ) Cho số M = 3
40
- 1 và số N = 396880 .Chứng minh rằng M
M
N
N = 16.5.121.41
Giải : M = (3
4
)
10
- 1 = 81
10
- 1 = (81
5
- 1) (81
5
+ 1)

mà (81
5
- 1)
M
80 ; 80 =16.5 ⇒ (81
5
- 1)
M
(16.5)
(81
5
+ 1)
M
82 ; 82 = 2. 41 ⇒ (81
5
+ 1)
M
41
M = (3
5
)
8
- 1 = ( 243
8
- 1)
M
( 243 - 1) mà 242 =2.121 ⇒ M
M
121
Vậy M

M
N
Bài 5) Cho số B = 27195
8
- 10887
8
+ 10152
8
Chứng minh : B

26460
Giải : 26460 = 2
2
.3
3
.5.7
2
ma(27195
8
- 10887
8

M
(27195 - 10887) ; mà 16308 = 4.27.121
M
2
2
.27 ;
Μ 10152 = 2
2

.3
3
.94
M
2
2.
3
3
.Vậy B
M
2
2
.3
3
mà 27195 = 3.5.7
2
.37 ; (10887
8
- 10152
8
)
M
(10887 - 10152)
M
3.5.7
2
⇒ B
M
5.7
2

Vậy B
M
( 2
2
.3
3
.5.7
2
) hay B
M
26460
LOẠI 2 :PHÂN TÍCH SÔ BỊ CHIA
Bài 1 ) Chứng minh rằng : ( n
5
- n )
M
30 với mọi n

Z
Giải
Ta có 30 = 5.6
* n
5
- n = n( n
4
- 1) = n( n -1)( n + 1)( n
2
+ 1)
vì n ; n -1; n + 1; là 3 số nguyên liên tiếp nên tích n(n+1)(n-1)
M

6
* Nếu n
M
5 ⇒ n
5
- n
M
5
Nếu n không chia hết cho 5 thì n khi chia cho 5 sẽ có các dạng sau
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×