Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện minh hóa tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

CAO QUANG CẢNH

PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

CAO QUANG CẢNH

PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH
Chun ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60.31.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quang Tuyến


Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi với sự
hướng dẫn của TS.Trần Quang Tuyến.
Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính
khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thầy cô Trường Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến q thầy cơ trường Đại học
Kinh tế, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Quang Tuyến đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành
luận văn tớt nghiệp.
Mặc dù tơi đã có nhiều cớ gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện
luận văn, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được
những đóng góp tận tình của q thầy cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Học viên


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên đề tài: Phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
Sớ trang: 106 trang
Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nợi
Khoa: Kinh tế Chính trị
Thời gian: 2014/10

Bằng cấp: Thạc sỹ

Người nghiên cứu: Cao Quang Cảnh
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Quang Tuyến
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế rất quan trọng, là ngành
trực tiếp sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho xã hội và cung cấp nguyên
liệu đầu vào cho các ngành kinh tế khác…Để đẩy nhanh quá trình phát triển
nơng nghiệp, tạo những chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp,
nâng cao đời sống nhân dân trên cơ sở phát huy lợi thế của huyện, xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn và giải quyết việc làm, tăng thu
nhập nhằm tạo chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân, đồng thời khắc phục những hạn chế ở khu vực nông thôn miền núi,
tác giả chọn đề tài " Phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình" cho luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị của mình.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm đánh giá sự phát triển kinh
tế nơng nghiệp của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình và trên cơ sở đó đề
xuất các giải pháp khả thi, phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nông
nghiệp ở địa phương này trong thời gian tới.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung vào một số
nhiệm vụ: Một là, nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển kinh
tế nơng nghiệp; Hai là, Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế
nơng nghiệp của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Trong đó, luận văn phân



tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong phát triển
kinh tế nông nghiệp của huyện Minh Hóa; Ba là, đề xuất mợt sớ giải pháp khả
thi cho phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình
trong thời gian tới.
Từ các u cầu đặt ra đối với phát triển kinh tế nông nghiệp huyện
Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, tiếp cận với kiến thức kinh tế chính trị đã được
học, luận văn đã sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương
pháp loogic và lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp
thớng kê và mơ tả để hệ thớng hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
kinh tế nông nghiệp huyện Minh hóa. Luận văn cũng đã kế thừa các nghiên
cứu trước đó để xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu phát triển kinh tế
nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình thơng qua việc phân tích nợi
hàm khái niệm phát triển nông nghiệp, những nhân tố ảnh hưởng, các tiêu chí
đánh giá phát triển kinh tế nơng nghiệp. Luận văn xem xét những tác động
của bối cảnh mới đối với phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình.
Bằng các sớ liệu thực tiễn, luận văn phân tích và làm sáng tỏ thực trạng
phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình; chỉ ra
những bất cập về cơ chế chính sách, cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tổ chức sản
xuất, nguồn lực đầu vào, thị trường đầu ra... Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp
khả thi và phù hợp để phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa thời
gian tới với một số giải pháp cụ thể tập trung vào hồn thiện cơ chế chính
sách; mở rợng quy mơ, gia tăng các nguồn lực đầu vào; tổ chức sản xuất; cơ
cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý; bảo đảm thị trường đầu ra; nâng cao hiệu
quả sản xuất để nông nghiệp của huyện Minh Hóa được phát triển ổn định và
bền vững.


MỤC LỤC


Danh mục bảng biểu ........................................................................................ i
Danh mục các hình ........................................................................................ iii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP......................... 5
1.1. Tổng quan tài liệu ................................................................................ 5
1.1.1. Khái quát về chủ trương và chính sách của Việt Nam về phát triển
kinh tế nông nghiệp .......................................................................................... 5
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ................................................................... 7
1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp..................... 12
1.2.1. Vị trí, đặc điểm và vai trị của ngành sản xuất nơng nghiệp ......... 12
1.2.2. Nội dung và tiêu chí phát triển kinh tế nông nghiệp ....................... 17
1.2.3. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp21
1.3. Kinh nghiêpm phát triển kinh tế nông nghiệp của một số địa phương 26
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nơng nghiêp của huyện Khối
Châu, tỉnh Hưng n về thâm canh trong sản xuất nông nghiệp ............. 26
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiêp của huyện Yên Định,
tỉnh Thanh Hóa về cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp .................... 28
1.3.3. Một số bài học về phát triển kinh tế nông nghiệp ở hai địa phương
trên: .................................................................................................................. 29
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......... 32
2.1. Phương pháp luận: ............................................................................. 32
2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ............................................... 33
2.2.1 Nguồn số liệu thực hiện luận văn ....................................................... 33


2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 34
2.3. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng ...................................... 35
2.3.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp ................................................. 35

2.3.2. Phương pháp logic và lịch sử ............................................................ 38
2.3.3. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học ............................................ 39
2.3.4. Phương pháp thống kê mơ tả ............................................................. 40
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
HUYỆN MINH HĨA................................................................................... 41
3.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hợi huyện Minh Hóa.......... 41
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 41
3.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội ..................................................................... 45
3.2. Thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa .............. 49
3.2.1. Quy mơ, các nguồn lực đầu vào ........................................................ 49
3.2.2. Tình hình tổ chức sản xuất nông nghiệp........................................... 70
3.2.3. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ............................................................. 71
3.2.4. Tình hình bảo đảm thị trường đầu ra ............................................... 75
3.2.5. Tình hình sản lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp ................. 76
3.3. Đánh giá những thành công và hạn chế trong phát triển kinh tế nông
nghiệp huyện Minh Hóa ........................................................................... 79
3.3.1. Những thành cơng ............................................................................... 79
3.3.2. Những hạn chế và thách thức ........................................................... 82
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH
TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN MINH HÓA ........................................ 88
4.1. Cơ sở quan điểm cho việc xây dựng các giải pháp ............................. 88
4.1.1. Phương hướng, mục tiêu .................................................................... 88
4.1.2. Một số quan điểm khi xây dựng các giải pháp ................................ 92
4.2. Các giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa .......... 92


4.2.1. Nhóm giải pháp mang tính định hướng trong chiến lược phát triển
kinh tế nông nghiệp huyện............................................................................. 92
4.2.2 Giải pháp các nguồn lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp huyện
Minh Hóa......................................................................................................... 92

4.2.3. Giải pháp về phương thức sản xuất nơng nghiệp ............................ 97
4.2.4. Giải pháp về hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp.................... 98
4.2.5. Giải pháp về hệ thống cung ứng dịch vụ nông nghiệp ................... 99
4.2.6. Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm ........................................... 99
4.2.7. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất ........................................... 100
KẾT LUẬN................................................................................................ 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Bảng

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

Nội dung
Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của
huyện Minh Hóa qua các năm
Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp huyện Minh
Hóa theo giá hiện hành qua các năm

Trang

53

56

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hiện hành
3

Bảng 3.3 phân theo ngành kinh tế của huyện Minh Hóa qua các

56

năm
4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

8


Bảng 3.8

9

Bảng 3.9

10

11

Diện tích, năng suất và sản lượng lúa và ngơ năm 2013
của huyện Minh Hóa
Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của huyện Minh
Hóa và các huyện, thành phớ năm 2013
Diện tích, năng suất và sản lượng cây khoai lang, sắn
và lạc năm 2013 của huyện Minh Hóa
Sớ lượng đàn gia súc, gia cầm của huyện Minh Hóa
qua các năm
Giá trị sản xuất Lâm nghiệp của huyện Minh Hóa theo
giá hiện hành qua các năm
Kết quả sản xuất lâm nghiệp của huyện Minh Hóa
qua các năm

Bảng Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo
3.10

ngành hoạt đợng của huyện Minh Hóa qua các năm

Bảng Diện tích và sản lượng cây cao su và hồ tiêu của huyện
3.11


Minh Hóa qua các năm

i

58

60

61

64

66

68

69

74


12

13

14

15


16

17

Bảng Diện tích và sản lượng mợt sớ cây ăn quả chủ yếu của
3.12

huyện Minh Hóa qua các năm

Bảng Giá trị sản xuất nội bộ ngành nông, lâm, thủy sản
3.13
Bảng
3.14

huyện Minh Hóa qua các năm (giá cớ định 1994)
nơng nghiệp huyện Minh Hóa qua các năm (theo giá cớ

huyện Minh Hóa qua các năm
năm của huyện Minh Hóa

Bảng Năng suất lúa cả năm của huyện Minh Hóa qua các
3.17

76

định năm 1994)

Bảng Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt hàng
3.16


76

Giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn ni và dịch vụ

Bảng Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt của
3.15

74

năm

ii

77

77

78


DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

Hình

1

Hình 3.1


2

Hình 3.2

3

Hình 3.3

Nội dung
Tình hình sử dụng đất của huyện Minh Hóa qua các
năm
Cơ cấu sử dụng đất trồng cây của huyện Minh Hóa
qua các năm
Tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành của
huyện Minh Hóa qua các năm

Trang
50

51

54

Biểu đồ sản lượng cây lương thực có hạt huyện
4

Hình 3.4 Minh Hóa và các huyện, thành phớ tỉnh Quảng Bình

59


năm 2013
5

Hình 3.5

6

Hình 3.6

7

Hình 3.7

Biểu đồ diện tích mợt sớ loại cây ăn quả của huyện
Minh Hóa qua các năm
Tốc độ tăng trưởng số lượng gia súc, gia cầm huyện
Minh Hóa qua các năm
Biểu đồ sớ lượng đàn gia cầm huyện Minh Hóa và
các huyện, thành phớ tỉnh Quảng Bình năm 2013

63

64

65

Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân
8

Hình 3.8 theo ngành hoạt đợng của huyện Minh Hóa qua các


67

năm
9

10

Hình 3.9

Hình
3.10

Cơ cấu sử dụng đất nơng, lâm, thủy sản huyện Minh
Hóa qua các năm

72

Giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản phân theo giá hiện hành của huyện Minh
Hóa qua các năm

iii

72


11

12


Hình

Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện

3.11

Minh Hóa qua các năm

Hình

Tớc đợ tăng trưởng diện tích và năng suất cây lúa

3.12

huyện Minh Hóa qua các năm

iv

73

78


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng, là ngành trực
tiếp sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho xã hội và cung cấp nguyên liệu đầu
vào cho các ngành kinh tế khác, tạo nhiều việc làm cho người dân lao đợng nơng
thơn; góp phần rất lớn vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh

lương thực ở mỗi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam.
Minh Hoá là huyện miền núi vùng cao nằm về phía Tây Bắc của tỉnh
Quảng Bình. Phía Tây giáp nước Cợng hồ Dân chủ Nhân dân Lào với 89 km
đường biên giới, phía Bắc giáp huyện Tun Hoá, phía Nam và Đơng Nam
giáp huyện Bớ Trạch. Tồn huyện có 15 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên
là 1.413 km2. Dân sớ trên 49 nghìn người, trong đó, dân sớ ở đợ tuổi lao đợng
trên 27 nghìn người.
Minh Hóa có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm q́c phịng - an ninh đới với tỉnh Quảng Bình và cả nước; là
huyện nghèo đang được thu hưởng chính sách theo Nghị quyết 30a của Chính
phủ. Minh Hố có dân tợc Kinh chiếm đa sớ và các dân tợc ít người Bru - Vân
Kiều, Chứt với 6.500 người, tập trung ở các xã biên giới (Dân Hoá, Trọng
Hoá, Thượng Hoá và Hoá Sơn). Đây vốn là vùng đất giàu truyền thống cách
mạng, từng là chiến khu của Đảng bợ tỉnh Quảng Bình trong kháng chiến
chớng Pháp và trong kháng chiến chống Mỹ, rạng ngời những địa danh như
Cổng trời - Cha Lo, Khe Ve, La Trọng, Bãi Dinh…Tuy nhiên, do phần lớn
diện tích có địa hình núi cao, hiểm trở, trình đợ dân trí thấp nên Minh Hóa gặp
rất nhiều khó khăn, tỷ lệ hợ nghèo chiếm 33,09% năm 2013
Đối với ngành nông nghiệp, huyện đã từng bước chuyển dịch cơ cấu
sản xuất nông nghiệp đúng hướng, hạn chế đợc canh trong sản xuất, hình

1


thành các vùng tập trung chuyên canh cây trồng, vật ni, bước đầu hình
thành các vùng sản xuất hàng hóa và kết quả thu về rất khả quan. Hay việc
huyện đã hình thành các vùng sản xuất cây cơng nghiệp ngắn ngày có năng
suất, chất lượng cao đang ngày càng nhân rộng tại địa phương. Về lĩnh vực
lâm nghiệp, huyện đã chuyển cơ cấu từ khai thác chủ yếu sang bảo vệ, khoanh
nuôi và trồng rừng để bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng.

Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế nông nghiệp
ở huyện. Việc thâm canh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới
hóa vào sản xuất cịn nhiều hạn chế, năng suất và thu nhập trong nơng nghiệp
cịn thấp; nhiều nguồn tiềm năng to lớn trong nông nghiệp như đất đai, lao
động chưa được khai thác hiệu quả; nhiều diện tích đất cịn bỏ hoang chưa
được đầu tư khai thác; thị trường đầu ra của sản phẩm nông nghiệp cịn khó
khăn; cơ sở hạ tầng phục vụ nơng nghiệp cịn yếu kém như thủy lợi, giao
thơng, điện, chợ, thơng tin liên liên lạc,… đều rất thiếu, chưa đáp ứng được
u cầu của nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa; khả năng phịng chớng, giảm
nhẹ thiệt hại do thiên tai còn rất hạn chế.
Vậy, làm thế nào để đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện
Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới ?
Từ thực tiễn về nơng nghiệp tại địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng
Bình và kiến thức chuyên ngành Kinh tế chính trị đã học tập, học viên chọn
đề tài nghiên cứu “Phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình” cho Luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp ở huyện
Minh Hóa, Quảng Bình, đề xuất các giải pháp khả thi và phù hợp nhằm đẩy
mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương này.

2


Nhiệm vụ:
- Đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của việc phát
triển kinh tế nông nghiệp của huyện Minh Hóa;
- Đề xuất mợt sớ giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp
huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Nghiên cứu sự phát triển kinh tế nơng nghiệp ở huyện
Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
- Phạm vi khơng gian: Huyện Minh Hóa; Quảng Bình
- Thời gian: Đánh giá kết quả sản xuất nông nghiệp huyện Minh Hóa từ
năm 2008 - nay và định hướng phát triển đến năm 2020.
Xác định được giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 là giai đoạn
nghiên cứu hợp lý. Đây là giai đoạn vừa đảm bảo độ dài của mợt cơng trình
nghiên cứu vừa là giai đoạn có tác đợng sâu sắc đến sản xuất nơng nghiệp cả
nước nói chung và ở huyện Minh Hóa nói riêng, như: Năm 2008, Hợi nghị
Ban chấp hành Trung ương (Khóa X) ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về
nông nghiệp, nông dân và nơng thơn; Chính phủ ban hành Chương trình hành
động thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 về nông nghiệp, nông dân và nơng
thơn; Ủy ban nhân dân huyện Minh Hóa báo cáo Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa đến năm 2015, 2020; mặt khác, tác giả
có các sớ liệu liên quan đến phát triển nơng nghiệp huyện Minh Hóa từ năm
2008 đến nay.
4. Đóng góp của đề tài
Đề tài đã phân tích và xác định được tiềm năng, thế mạnh và những tồn
tại, hạn chế phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Minh Hóa giai đoạn 2008 nay; đồng thời đánh giá được thực trạng phát triển và đề ra các giải pháp khả thi
và phù hợp để triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa thời gian tới.

3


5. Kết cấu của luận văn
Với tên gọi "Phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình", ngồi lời nói đầu và phần kết luận, đề tài nghiên cứu gồm 04
chương chính sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản

phát triển kinh tế nông nghiệp.
Chương 2: Phương pháp luận và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp ở huyện Minh
Hóa.
Chương 4: Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp
huyện Minh Hóa.

4


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan tài liệu
Trong tiến trình đổi mới từ 1986 tới nay, phát triển nền nông nghiệp
Việt Nam này càng được Đảng và Nhà nước quan tâm và- đây cũng là lĩnh
vực được những nhà nghiên cứu, các nhà lý luận, nhà hoạch định chính sách
có sự quan tâm đặc biệt. Mọi sự quan tâm đều hướng đến mục tiêu phát triển
nông nghiệp đạt mức cao, ổn định, hiệu quả về kinh tế, xã hợi và thân thiện
với mơi trường. Vì vậy, đã có nhiều Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước; nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học (trong và ngoài
nước) nghiên cứu về phát triển kinh tế nơng nghiệp.
1.1.1. Khái qt về chủ trương và chính sách của Việt Nam về phát triển
kinh tế nông nghiệp
Sau giải phóng miền Nam thớng nhất tổ q́c, sản xuất nơng nghiệp
được chú trọng để góp phần phát triển các mặt kinh tế - văn hóa - xã hợi và
khắc phục hậu quả chiến tranh nhưng đạt kết quả thấp. Nghị quyết 10NQ/TW (1988) đánh giá nông nghiệp vẫn phát triển chậm, tỷ suất hàng hóa
thấp, nhiều vùng vẫn chưa thốt khỏi tình trạng tự cấp, tự túc, chia cắt và độc
canh. Trên một số mặt sản xuất, nhất là lương thực giảm sút. Rừng tiếp tục bị
phá hoại nghiêm trọng; môi trường sinh thái không được bảo vệ tốt. Nghị

quyết 10-TW/NQ đánh dấu thời điểm đổi mới quản lý nông nghiệp ở nước ta,
điểm mới là Hộ xã viên được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn,
bỏ nghĩa vụ thu mua lương thực, thực phẩm theo giá thấp, thực hiện chế độ
một giá, lưu thơng lương thực tự do. Từ đó, nhiều chỉ thị, nghị quyết được
ban hành: Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn (Nghị

5



+ &k\F{QJQJKL͏SKjQJQăP
&iF ORҥL Fk\ F{QJ QJKLӋS KҵQJ QăP FӫD KX\ӋQ QKѭ VҳQ NKRDL ODQJ
ÿұX SKөQJ OҥF
 ÿұX QjQK Pq YӯQJ
«FKӫ \ӃX FXQJ FҩS FKR QJjQK F{QJ
QJKLӋSFKӃELrQWLQKEӝWGҫXăQWK{QJTXDFiFQKjWKXPXDQKӓOҿPDQKP~Q
FӫDWLӇXWKѭѫQJWURQJYjQJRjLÿӏDEjQ&k\F{QJQJKLӋSKҵQJQăPÿѭӧFSKiW
WULӇQQKLӅXOjVҳQOҥFNKRDLODQJWX\QKLrQGRKRҥW ÿӝQJFӫDFiFQKjPi\
FKӃELӃQNpPKLӋXTXҧWKӏWUѭӡQJÿҫXUDNK{QJәQÿӏQKQrQQKӳQJQăPJҫQ
ÿk\FӫDFiFF{QJW\VҧQ[XҩWQ{QJVҧQYjKRҥWÿӝQJWKXPXDEҩSErQKQJѭӡL
GkQ ÿm GҫQ FKX\ӇQ VDQJ VҧQ [XҩW FiF ORҥL Fk\ Fy JLi WUӏ FDR KѫQ QKѭ OҥF
YӯQJUDX«
%ҧQJ'LӋQWtFKQăQJVXҩWYjVҧQOѭӧQJFk\NKRDLODQJVҳQYjOҥFQăP
FӫDKX\ӋQ0LQK+yD
6ҳQ

Khoai lang

/ҥF ÿұXSKөQJ



'LӋQ 1ăQJ 6ҧQ 'LӋQ 1ăQJ 6ҧQ
ĈѫQYӏ

tích

VXҩW OѭӧQJ tích

(ha) WҥK
WҩQ

7RjQKX\ӋQ
TT 4X\ĈҥW
+ӗQJ+yD

VXҩW OѭӧQJ

(ha) WҥKD

×