LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả Luận văn
Đỗ Vân Long
i
LỜI CÁM ƠN
Sau một thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu và thực hiện, đến nay luận văn Thạc sĩ
kỹ thuật: “Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt
là các cán bộ, giảng viên khoa cơng trình, phịng Đào tạo Đại học và Sau đại học đã
giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, người đã tận tình hướng dẫn luận văn
tốt nghiệp cho tác giả. Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu
giải pháp quản lý chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho
cống Thiên Kiều – Thái Bình”.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và đồng nghiệp trong Phịng Thí nghiệm
trọng điểm Quốc gia về Động lực học Sông Biển – Viện Khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam
là nơi công tác của tác giả đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả
trong công việc và trong quá trình tác giả nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó
khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có thể hồn
thành luận văn.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn
khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý
độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ viii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 2
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu................................................................ 2
4.1. Cách tiếp cận....................................................................................................... 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................... 2
5.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................................ 2
5.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................. 3
6. Dự kiến kết quả đạt được........................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH THUỶ
LỢI VÙNG VEN BIỂN................................................................................................. 4
1.1 Tổng quan về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng........................................ 4
1.2 Tình hình quản lý chất lượng cơng trình trong và ngồi nước.............................5
1.2.1 Đặc điểm của cơng trình xây dựng và u cầu đảm bảo chất lượng cơng trình xây
dựng 5
1.2.2 Các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng công trình xây dựng trong và
ngồi nước............................................................................................................. 7
1.3 Vai trị của các cơng trình thủy lợi và chất lượng cơng trình trong sự phát triển
của nước ta......................................................................................................... 12
1.3.1 Vai trò của các cơng trình thủy lợi đối với sự phát triển của nước ta...................12
1.3.2 Chất lượng của cơng trình thủy lợi hiện nay........................................................ 17
1.4 Quản lý chất lượng xây dựng công trình Thủy lợi............................................. 18
1.4.1 Đặc trưng các dự án cơng trình Thủy lợi............................................................. 18
1.4.2 Các nhân tố tác động tới quá trình thực hiện cơng tác quản lý chất lượng xây
dựng cơng trình Thủy lợi............................................................................. 20
1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả cơng tác quản lý chất lượng cơng
trình Thủy lợi.............................................................................................. 20
1.5 Kết luận chương 1..................................................................................... 21
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG
TRÌNH THỦY LỢI VÙNG VEN BIỂN...................................................................... 22
2.1 Hệ thống văn bản pháp lý quản lý chất lượng cơng trình xây dựng...................22
2.2 Đặc điểm và quản lý chất lượng cơng trình Thủy lợi vùng ven biển..................22
2.2.1 Đặc điểm làm việc của công trình thủy lợi vùng ven biển..........................22
2.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình thủy lợi vùng ven biển................................ 23
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình thủy lợi vùng ven biển........23
2.3.1 Ảnh hưởng do điều kiện tự nhiên................................................................ 23
2.3.2 Ảnh hưởng do tác động xâm thực của môi trường...................................... 25
2.3.3 Nguyên nhân do thiết kế, thi công và quản lý sử dụng................................ 25
2.4 Cơ chế ăn mịn bêtơng và bêtông cốt thép trong môi trường nước biển.............27
2.4.1 Quá trình thấm ion Cl- vào bêtơng gây ra ăn mịn, phá huỷ cốt thép.........28
2.4.2 Quá trình thấm ion SO42- vào bêtơng........................................................... 33
2.4.3 Q trình cacbonnat hóa làm giảm pH bêtơng............................................ 33
2.4.4 Quá trình khuếch tán oxy và hơi ẩm trong bêtơng...................................... 34
2.4.5 Q trình mài mịn cơ học........................................................................... 34
2.4.6 Q trình xâm thực khác............................................................................. 34
2.5 Thực trạng cống vùng ven biển tỉnh Thái Bình.................................................. 35
2.5.1 Tình hình ngập mặn ở các huyện ven biển tỉnh Thái Bình..........................35
2.5.2 Đánh giá chung về nguyên nhân gây ra hư hỏng, xuống cấp của các cống
vùng triều ven biển tính Thái Bình.............................................................. 36
2.6 Kết luận chương 2.............................................................................................. 37
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VÀ
VẬN HÀNH CỐNG VÙNG VEN BIỂN ÁP DỤNG CHO CỐNG THIÊN KIỀU.....39
3.1 Giới thiệu chung về cống Thiên Kiều................................................................ 39
3.2 Các yêu cầu trong công tác thi công.................................................................. 40
3.2.1 Yêu cầu giám sát trong quá trình thi cơng................................................... 40
3.2.2 u cầu về vật liệu, chất lượng công tác thi công bêtông...........................41
3.3 Công tác nghiệm thu................................................................................................... 48
3.4 Áp dụng các biện pháp chống ăn mòn bổ sung........................................................... 48
3.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng thi công xây dựng cơng trình
cống Thiên Kiều..........................................................Error! Bookmark not defined.
3.5.1 Kiện toàn bộ máy tổ chức của Ban quản lý dự án Huyện Thái Thụy...................49
3.5.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực........................................................................ 50
3.5.3 Các giải pháp tăng cường chất lượng trong công tác lựa chọn nhà nhà thầu
...............................................................................................................................51
3.5.4 Các giải pháp phối hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu nằm nâng cao chất
lượng xây dựng cơng trình................................................................................... 53
3.6 Kết luận chương 3...................................................................................................... 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 57
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng ngành Thủy lợi
.......................................................................................................................................
20
Hình 2.1 Giản đồ “Điện thế - độ pH” của CT khi khơng có Cl.................................... 30
Hình 2.2 Giản đồ “Điện thế - độ pH” của CT khi khơng có Cl.................................... 30
Hình 2.3 Cơ chế ăn mòn BT & BTCT bởi ion Cl........................................................ 32
Hình 2.4 Cơ chế ăn mịn BT&BTCT bởi cacbonnat hóa............................................. 33
Hình 3.1 Cống Thiên Kiều – Thái Thụy – Thái Bình.................................................. 39
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Cấp chống nứt ứng với loại cốt thép được dùng và giá trị của bề rộng khe nứt
giới hạn (mm)...............................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2 Các yêu cầu tối thiểu về thiết kế bảo vệ kết cấu chống ăn mịn trong mơi
trường biển “Trích từ TCVN 9346:2012”.....................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3 Giới hạn độ võng...........................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4 Khoảng cách lớn nhất giữa các khe nhiệt độ - co giãn cho phép khơng cần
tính tốn, m...................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5 Yêu cầu kỹ thuật vật liệu làm BT và BTCT về chống ăn mòn trong mơi
trường biển “Trích từ TCVN 9346:2012”.....................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6 Yêu cầu về N/X tối đa và Rb tối thiểu vùng xâm thực Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.7 Yêu cầu về mác bêtông vùng xâm thực.........Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8 Độ chống thấm nước tối thiểu của bêtông vùng xâm thực . Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.9 Yêu cầu về độ thấm ion clorua trong bêtông vùng xâm thực................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.10 Chiều dày lớp bêtông bảo vệ tối thiểu cho kết cấu BTCT trong môi trường
biển...............................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11 Hàm lượng ximăng tối thiểu cho kết cấu BT&BTCT trong môi trường biển
.......................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12 Sai lệch cho phép khi cân đong thành phần của bêtông....Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.13 Thời gian trộn hỗn hợp bêtông (phút)..........Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14 Góc nghiêng giới hạn của băng chuyền (độ)Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15 Thời gian bảo dưỡng ẩm (Trích TCVN 8828:2011).. Error! Bookmark not
defined.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSH
Đồng bằng sông Hồng
BT & BTCT
Bê tông và bê tông cốt thép
BTCT
Bê tông cốt thép
TCVN
Tiêu chuân Việt Nam
TCXDVN
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
ĐBSCL
Đồng băng sông cửu long
QLKT
Quản lý khai thác
CTTL
Cơng trình thủy lợi
BĐKH
Biến đổi khí hậu
PTNT
Phát triển nơng thơn
TCN
Tiêu chn nghành
PCLB
Phịng chống lụt bão
QLN&CT
Quản lý nước và cơng trình
QLDA
Quản lý dự án
NĐ-CP
Nghị định chính phủ
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với đặc thù của vùng ven biển, hoạt động và hiệu quả của hệ thống thủy lợi chịu tác
động và ảnh hưởng rất lớn của thiên tai như bão, mưa úng trong và sau bão nhưng tác
động mạnh nhất là ảnh hưởng do xâm nhập mặn cùng với khả năng ổn định và đảm
bảo an toàn dân sinh, hạ tầng sản xuất của hệ thống đê kè biển dưới tác động của sóng,
bão xảy ra hàng năm.
Trong các năm qua tác động của thiên tai ven biển cũng là một nguyên nhân ảnh
hưởng đến việc đáp ứng các yêu cầu tưới, tiêu cũng như hư hỏng xuống cấp cơng trình
Nguồn nước suy giảm, các hồ chứa thượng nguồn vận hành không hợp lý, nhu cầu về
nước tăng lên dẫn đến tình trạng thiếu nước vùng hạ du. Đối với các tỉnh ven biển việc
lấy nước càng khó khăn hơn do ở cuối hệ thống sông, bị ảnh hưởng xâm nhập mặn.
Nguồn nước mặt cấp cho sản xuất và dân sinh duy nhất từ dịng chính sơng Hồng –
sơng Thái Bình phân vào các nhánh sông, các cống lấy nước và các trạm bơm. Dưới
tác động ảnh hưởng đồng thời của dòng chảy kiệt, điều tiết mực nước thượng lưu, yếu
tố địa hình, chế độ thủy triều và kịch bản nước biển dâng làm cho ranh giới xâm nhập
mặn ngày một tiến sâu hơn, làm ngưng trệ q trình lấy nước tưới từ sơng, phục vụ
cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
Lưu lượng về hạ du giảm, mực nước sông Hồng xuống thấp và nước biển dâng cao
kết hợp triều cường dẫn đến xâm nhập mặn ngày càng phức tạp. Kết quả quan trắc,
đánh giá cho thấy: vào mùa kiệt nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp và thủy sản ở
Thái Bình có độ mặn vượt quá nồng độ cho phép đã làm giảm năng suất cây trồng.
Về tác động của sóng, bão: nhiều đoạn đê đang đứng trước nguy cơ bị vỡ (nếu xảy ra
bão vượt tần suất thiết kế) do bãi biển liên tục bị bào mòn, hạ thấp gây sạt lở chân, mái
kè bảo vệ mái đê biển, đe doạ trực tiếp đến an toàn của đê biển.
Với những lý do tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng
xây dựng cơng trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống Thiên Kiều - Thái Bình”.
9
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất được các giải pháp quản lý cho quy hoạch, cải tạo nâng cấp, công trình, mơ
hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả, bền vững các cơng trình thủy lợi (bao gồm các
cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản và cơng trình phịng chống
thiên tai) vùng ven biển Thái Bình gắn liền với đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và
xây dựng nông thôn mới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Chất lượng cống vùng ven biển.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cống vùng ven biển để có giải pháp
chủ động phịng ngừa, quản lý chất lượng cơng trình trong giai đoạn thiết kế thi cơng....
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận cơ sở lý
luận về khoa học quản lý xây dựng và những quy định hiện hành của hệ thống văn bản
pháp luật trong lĩnh vực này. Đồng thời luận văn cũng sử dụng phép phân tích duy vật
biện chứng để phân tích, đề xuất các giải pháp mục tiêu.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung
nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế;
Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích kế thừa nghiên cứu đã có; và một số phương
pháp kết hợp khác.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về quản lý chất lượng cơng trình, vấn đề và giải
pháp quản lý chất lượng cơng trình, quan điểm lý luận về hiệu quả chất lượng quản lý
cơng trình.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất, đóng góp thiết thực
cho tiến trình nâng cao chất lượng cơng thủy lợi vùng ven biển tỉnh Thái Bình đảm
bảo cho việc phát triển bền vững về kinh tế - xã hội đáp ứng được u cầu hiện đại hóa
nơng thơn, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người nông dân.
6. Dự kiến kết quả đạt được
- Tổng quan về hoạt động xây dựng cơng trình thủy lợi vùng ven biển.
- Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý chất lượng cơng trình thủy lợi vùng ven biển.
- Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình thủy lợi vùng ven biển,
qua đó đánh giá những kết quả đạt được, những mặt cịn tồn tại, từ đó nghiên cứu đề
xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực
tiễn nhằm nâng cao chất lượng quản lý công trình cống vùng ven biển.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
THUỶ LỢI VÙNG VEN BIỂN
1.1 Tổng quan về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Chất lượng khơng tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố
có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản
lý một cách đúng đắn các yếu tố này. Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức
năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng. Hoạt động quản lý trong
lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng.
Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý chung nhằm xác
định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng và thực hiện bằng những phương tiện
như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong
khuôn khổ một hệ thống quản lý chất lượng.
Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ
trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, từ quy mơ lớn đến
quy mơ nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng
đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng, theo
triết lý “làm việc đúng” và “làm đúng việc”, “làm đúng ngay từ đầu” và “làm đúng tại
mọi thời điểm”.
Quản lý chất lượng dự án bao gồm tất cả các hoạt động có định hướng và liên tục mà
một tổ chức thực hiện để xác định đường lối, mục tiêu và trách nhiệm để dự án thỏa
mãn được mục tiêu đã đề ra, nó thiết lập hệ thống quản lý chất lượng thơng qua đường
lối, các quy trình và các q trình lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm
soát chất lượng.
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là tập hợp các hoạt động, từ đó đề ra các yêu
cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng biện pháp như kiểm sốt
chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống pháp
luật để đảm bảo chất lượng một cơng trình. Hoạt động Quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của Chủ đầu tư với các bên liên
quan. Nói cách khác Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là tập hợp các hoạt động
của cơ quan đơn vị chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chất lượng, cải tiến
chất lượng trong các giai đoạn của dự án.
Thơng thường, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản
phẩm xây dựng, chất lượng cơng trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như:
cơng năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy; tính
thẩm mỹ; an tồn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tế; và đảm bảo về tính thời gian
(thời gian phục vụ của cơng trình). Rộng hơn, chất lượng cơng trình xây dựng cịn có
thể và cần được hiểu khơng chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ
sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với
các vấn đề liên quan khác.
1.2 Tình hình quản lý chất lượng cơng trình trong và ngồi nước
1.2.1 Đặc điểm của cơng trình xây dựng và u cầu đảm bảo chất lượng cơng trình xây
dựng
Cơng trình xây dựng là một sản phẩm hàng hoá và đặc biệt phục vụ cho sản xuất và
các yêu cầu phục vụ đời sống của con người và là loại sản phẩm đặc biệt khơng cho
phép có phế phẩm. Cơng trình xây dựng là sản phẩm của hoạt động xây dựng, có
những đặc điểm cơ bản sau:
+ Tồn tại trong nhiều năm, nhiều thế hệ thậm chí nhiều thế kỷ;
+ Là một tài sản lớn của cá nhân cũng như của đất nước, chiếm một mặt bằng khơng
gian khơng nhỏ;
+ Chất lượng cơng trình khơng đảm bảo có thể ảnh hưởng đến sinh mạng của người sử
dụng, thậm chí gây ra thảm hoạ đối với xã hội;
+ Công năng rất đa dạng, phong phú ảnh hưởng đến sinh hoạt và hoạt động của con
người, gây ra tác động đến mơi trường;
Nhìn chung là sản phẩm đơn chiếc, được tạo ra bởi nhiều người và u cầu những
người phải có trình độ kỹ thuật, mỹ thuật, nghề nghiệp.
Hàng năm nguồn vốn đầu tư cho xây dựng công trình cơ bản rất lớn, chiếm khoảng
14,4% dự tốn chi ngân sách Trung Ương theo lĩnh vực hàng năm, chính vì vậy mà
chất lượng cơng trình xây dựng là vấn đề cần được quan tâm, nó có tác động đến sự
phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế, đời sống con người. Mặt khác, trong những năm
gần đây, ở nước ta dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã đạt được các
thành tựu to lớn, đó là phát huy được nền kinh tế, chính trị, xã hội ổn định, đang trên
đà phát triển mạnh mẽ cùng với các chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước. Các
nhà đầu tư nước ngoài xem nước ta là một thị trường hấp dẫn để đầu tư về mọi mặt,
các dự án đầu tư cho xây dựng ngày càng trở nên dồi dào mà trong đó các dự án xây
dựng các cơng trình hạ tầng chiếm một tỷ trọng rất lớn tại các khu đô thị lớn như: Thủ
đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng... Với các mục tiêu đầu tư
phong phú đa dạng, các nhà đầu tư ln địi hỏi đơn vị thi cơng cơng trình xây dựng
phải đặc biệt lưu ý đến các yếu tố chất lượng xây dựng, đáp ứng mọi nhu cầu chính
đáng của chủ đầu tư, thực hiện đúng ý tưởng người thiết kế.
Thực tế cho thấy chất lượng cơng trình xây dựng đã đạt được nhiều tiến bộ và trình độ
được nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, với sự lớn mạnh của công nhân các ngành
nghề xây dựng, cùng với sự phát triển của vật liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tư
thiết bị công nghệ hiện đại, sự hợp tác học hỏi kinh nghiệm của các nước có ngành xây
dựng phát triển. Chúng ta đã xây dựng được một hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng cơng trình. Trong tiến trình cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã và đang xây dựng nhiều cơng trình có
chất lượng cao, đem lại hiệu quả to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội, làm thay
đổi diện mạo của đất nước nói chung và các thành phố lớn nói riêng. Xây dựng nhiều
cơng trình hạ tầng, cơng trình chống ngập, nhà máy xử lý nước thải, hầm ngầm vượt
sông, cầu đường, cơng trình thủy lợi... thiết thực phục vụ và nâng cao đời sống cho
người dân.
Mặc dù vậy, thực tế cũng cho ta thấy vẫn cịn khơng ít các cơng trình xây dựng có chất
lượng kém, khơng đạt u cầu sử dụng, thậm chí có những cơng trình nứt, vỡ, lún sụp,
bong bộp, khi vừa đưa vào sử dụng đã gây hư hỏng, tốn kém, lãng phí... xảy ra khắp
các tỉnh thành trong cả nước. Trong những năm gần đây đã xảy ra tình trạng thơng
đồng rút ruột cơng trình gây ảnh hưởng rất xấu đến dư luận xã hội và ảnh hưởng trực
tiếp đến uy tín nhà thầu làm ăn chân chính và uy tín chất lượng.
1.2.2 Các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng trong và ngồi nước
1.2.2.1 Các biện pháp đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng ở một số nước trên thế giới
a) Công tác quản lý chất lượng xây dựng ở Mỹ
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo quy định của pháp luật Mỹ rất đơn giản
vì Mỹ dùng mơ hình 3 bên để quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. Bên thứ nhất là
các nhà thầu (thiết kế, thi công...) tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của mình. Bên
thứ hai là khách hàng giám sát và chấp nhận về chất lượng sản phẩm có phù hợp với
các tiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng hay không. Bên thứ ba là một tổ chức tiến hành
đánh giá độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ cho việc bảo
hiểm hoặc giải quyết tranh chấp. Giám sát viên phải đáp ứng tiêu chuẩn về mặt trình
độ chun mơn, có bằng cấp chun ngành, chứng chỉ do Chính phủ cấp, kinh nghiệm
làm việc thực tế 3 năm trở lên, phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là
cơng chức Chính phủ
b) Cơng tác quản lý chất lượng ở Trung Quốc
Trung Quốc bắt đầu thực hiện giám sát trong lĩnh vực xây dựng cơng trình từ năm
1988, vấn đề quản lý chất lượng cơng trình được quy định trong Luật xây dựng Trung
Quốc, phạm vị giám sát xây dựng các hạng mục cơng trình của Trung Quốc rất rộng,
thực hiện ở các giai đoạn như:
Giai đoạn nghiên cứu tính khả thi thời kỳ trước khi xây dựng, giai đoạn thiết kế cơng
trình, thi cơng cơng trình và bảo hành cơng trình – giám sát các cơng trình xây dựng,
kiến trúc. Người phụ trách đơn vị giám sát và kỹ sư giám sát đều không được kiêm
nhiệm làm việc ở cơ quan nhà nước, các đơn vị thiết kế và thi công, đơn vị chế tạo
thiết bị và cung cấp vật tư của cơng trình đều phải chịu sự giám sát.
Quy định chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công cơng trình phải phù hợp với u cầu
của tiêu chuẩn Nhà nước, Nhà nước chứng nhận hệ thống chất lượng đối với đơn vị
hoạt động xây dựng. Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất lượng trước
chủ đầu tư, đơn vị khỏa sát, thiết kế, thi công chịu trách nhiệm về sản phẩm do mình
thực hiện, chỉ được bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu, quy
định về bảo hành, duy tu công trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định.
Đối với hai chủ thể quan trọng nhất là Chính quyền và tổ chức cá nhân làm ra sản
phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thể hiện rất rõ trong các quy định của
Luật xây dựng là “Chính quyền khơng phải là cầu thủ và cũng không là chỉ đạo viên
cuộc chơi. Chính quyền viết luật chơi và giám sát cuộc chơi”
c) Công tác quản lý chất lượng ở Pháp
Nước Pháp đã hình thành một hệ thống pháp luật tương đối nghiêm ngặt và hoàn chỉnh
về quản lý giám sát và kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng. Ngày nay, nước Pháp
có hàng chục cơng ty kiểm tra chất lượng cơng trình rất mạnh, đứng độc lập ngồi các
tổ chức thi công xây dựng. Pháp luật của nước Cộng hịa Pháp quy định các cơng trình
có trên 300 người hoạt động, độ cao hơn 28m, nhịp rộng hơn 40m, kết cấu cổng sàn
vượt trên 200m và độ sâu của móng trên 30m đều phải tiếp nhận việc kiểm tra giám
sát chất lượng được Chính phủ cơng nhận để đảm đương phụ trách và kiểm tra chất
lượng cơng trình.
Ngồi ra, tư tưởng quản lý chất lượng ở Pháp là “ngăn ngừa là chính”. Do đó, để quản
lý chất lượng các cơng trình xây dựng, nước Pháp u cầu bảo hiểm bắt buộc đối với
các cơng trình này. Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khi cơng trình xây dựng
khơng có đánh giá về chất lượng của các cơng ty kiểm tra được công nhận. Họ đưa ra
các công việc và các giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra để ngăn ngừa nguy cơ có thể xảy
ra chất lượng kém. Kinh phí chi cho kiểm tra chất lượng là 2% tổng giá thành. Tất cả
các chủ thể tham gia xây dựng cơng trình bao gồm chủ đầu tư, thiết kế, thi công, kiểm
tra chất lượng, sản xuất bánh thành phẩm, tư vấn giám sát đều phải mua bảo hiểm nếu
không mua sẽ bị cưỡng chế. Chế độ bảo hiểm bắt buộc đã buộc các bên tham gia phải
nghiêm túc thực hiện quản lý, giám sát chất lượng vì lợi ích của chính mình, lợi ích
hợp pháp của Nhà nước và của khách hàng.
d) Cơng tác quản lý chất lượng ở Singapore.
Chính quyền Nhà nước Singapore quản lý chất lượng rất chặt chẽ về việc thực hiện
các dự án đầu tư xây dựng. Ngay từ giai đoạn lập dự án, Chủ đầu tư phải thỏa mãn các
yêu cầu về quy hoạch xây dựng, an tồn, phịng, chống cháy nổ, giao thơng, mơi
trường thì mới được cơ quan quản lý về xây dựng phê duyệt.
Ở Singapore khơng có đơn vị giám sát xây dựng hành nghề chun nghiệp. Giám sát
xây dựng cơng trình là do một kiến trúc sư, kỹ sư chuyên ngành thực hiện. Họ nhận sự
ủy quyền của Chủ đầu tư, thực hiện việc quản lý giám sát trong suốt quá trình thi cơng
xây dựng cơng trình. Theo quy định của Chính phủ thì đối với cả 2 trường hợp Nhà
nước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bắt buộc phải thực hiện việc giám sát. Do vậy,
các Chủ đầu tư phải mời kỹ sư tư vấn giám sát để giám sát cơng trình xây dựng.
Singapore u cầu chất lượng nghiêm khắc về tư cách của kỹ sư giám sát. Họ nhất
thiết phải là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên ngành đã đăng ký hành nghề ở các cơ
quan có thẩm quyền do Nhà nước xác định. Chính phủ không cho phép các kiến trúc
sư và kỹ sư chuyên nghiệp được đăng báo quảng cáo có tính thương mại, cũng không
cho phép dùng bất cứ một phương thức mua chuộc nào để mơi giới mời chào giao
việc. Do đó, kỹ sư tư vấn giám sát thực tế chỉ nhờ vào danh dự uy tín và kinh nghiệm
của các cá nhân để được các Chủ đầu tư giao việc.
e) Công tác quản lý chất lượng ở Nga
Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khá cụ thể và quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng. Theo đó, tại Luật này, giám sát xây dựng được tiến hành trong
q trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa các cơng trình xây dựng cơ bản nhằm kiểm tra sự
phù hợp của các cơng việc được hồn thành với hồ sơ thiết kế, với các quy định trong
nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sát cơng trình và các quy định về sơ đồ mặt bằng
xây dựng của khu đất.
Giám sát xây dựng được tiến hành đối với đối tượng xây dựng. Chủ xây dựng hay bên
đặt hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hồ sơ thiết kế để kiểm tra sự phù
hợp các công việc đã hoàn thành với hồ sơ thiết kế. Bên thực hiện xây dựng có trách
nhiệm thông báo cho các cơ quan giám sát xây dựng nhà nước về từng trường hợp
xuất hiện các sự cố trên cơng trình xây dựng.
Việc giám sát phải được tiến hành ngay trong q trình xây dựng cơng trình, căn cứ
vào công nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem cơng trình đó có bảo đảm
an tồn hay khơng. Việc giám sát khơng thể diễn ra sau khi hồn thành cơng trình. Khi
phát hiện thấy những sai phạm về công việc, kết cấu, các khu vực kỹ thuật cơng trình,
chủ xây dựng hay bên đặt hàng có thể yêu cầu giám sát lại sự an toàn các kết cấu và
các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật cơng trình sau khi loại bỏ những sai phạm đã
xảy ra. Các biên bản kiểm tra các công việc, kết cấu và các khu vực mạng lưới bảo
đảm kỹ thuật cơng trình được lập chỉ sau khi đã khắc phục các sai phạm
Việc giám sát xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hiện khi xây dựng các cơng
trình xây dựng cơ bản mà hồ sơ thiết kế của các cơng trình đó sẽ được cơ quan nhà
nước thẩm định hoặc là hồ sơ thiết kế kiểu mẫu: cải tạo, sửa chữa các cơng trình xây
dựng nếu hồ sơ thiết kế của cơng trình đó được cơ quan nhà nước thẩm định, xây dựng
các cơng trình quốc phòng theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga. Những người
có chức trách thực hiện giám sát xây dựng nhà nước có quyền tự do ra vào đi lại tại
các cơng trình xây dựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nước.
1.2.2.2 Công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ở Việt Nam
Từ khi Đảng, Nhà nước ta thực hiện đường lối đổi mới đất nước, ngành xây dựng đã
có nhiều cơ hội để phát triển, các lực lượng quản lý và các đơn vị trực tiếp tham gia
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, làm chủ được
công nghệ thiết kế, công nghệ thi cơng, xây dựng được những cơng trình quy mơ lớn,
phức tạp mà hầu hết trước đây phải thuê các tổ chức chun gia nước ngồi.
a) Cơ chế, chính sách pháp luật.
Hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý chất lượng cơng trình đến nay đã cơ bản hồn
thiện, đầy đủ để tổ chức quản lý, kiểm soát xây dựng, đã tách bạch, phân định rõ trách
nhiệm đối với việc đảm bảo chất lượng cơng trình giữa cơ quan quản lý Nhà nước ở
các cấp, chủ đầu tư và các nhà thầu tham gia như Luật xây dựng, các nghị định, thơng
tư có liên quan. Điều kiện năng lực của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, nội
dung, trình tự, trong công tác quản lý chất lượng cũng được quy định cụ thể làm cơ sở
cho công tác kiểm tra của cơ quan quản lý ở các cấp, tạo hành lang pháp lý tăng cường
hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng.
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đang dần hoàn thiện, tuy chưa thật hoàn chỉnh
nhưng đã là cơ sở dữ liệu lớn trong việc quản lý chất lượng, giúp cho các bên tham gia
thực hiện công việc một cách khoa học và thống nhất góp phần đảm bảo và nâng cao
chất lượng cơng trình xây dựng.
b) Các hoạt động đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng.
Để đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng, nguồn nhân lực, quản lý chất lượng từ
Trung Ương đến các bộ, ngành và các địa phương đã được xây dựng và đang tiếp tục
hoàn thiện. Phần lớn các tỉnh, thành phố đã thành lập các phòng quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng - đầu mối quản lý chất lượng cơng trình trên địa bàn. Trung tâm
kiểm định chất lượng xây dựng trực thuộc các Sở xây dựng cũng được hình thành,
phát triển, hoạt động xây ngày càng một hiệu quả, đóng vai trị là cơng cụ đắc lực cho
các cơ quan quản lý Nhà nước về quản lý chất lượng cơng trình trên phạm vi cả nước.
Lực lượng thiết kế xây dựng cơng trình đang được Nhà nước quan tâm đặc biệt thể
hiện bằng cơ chế khuyến khích, thi tuyển, hoặc bằng cách tăng định mức chi phí cho
cơng tác lập dự án, thiết kế...
Cơng tác thi tuyển phương án thiết kế cơ sở đã góp phần phát huy tính sáng tạo của
các đơn vị tư vấn, cho phép Chủ đầu tư lựa chọn phương án tối ưu về kinh tế và kỹ
thuật, nâng cao chất lượng và hiệu quả dự án cũng như chọn được tư vấn thiết kế có đủ
năng lực trong quá trình thực hiện.
Hệ thống văn bản pháp luật cũng đã quy định rất rõ về chính sách thủ thục, quy trình
thực hiện quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
1.3 Vai trị của các cơng trình thủy lợi và chất lượng cơng trình trong sự phát
triển của nước ta
1.3.1 Vai trị của các cơng trình thủy lợi đối với sự phát triển của nước ta
1.3.1.1 Khái niệm về thủy lợi
Thuỷ lợi là lĩnh vực kinh tế kỹ thuật rộng lớn gồm nhiều hoạt động đấu tranh với tự
nhiên để khai thác mặt có lợi của nguồn nước trên và dưới mặt đất phục vụ sản xuất và
đời sống đồng thời hạn chế những tác hại của nước gây ra đối với sản xuất và đời
sống.
1.3.1.2 Vai trị của cơng trình thủy lợi đối với nền kinh tế
Thực tiễn hiện nay đã chứng minh rằng, trên thế giới nước nào có hệ thống thuỷ lợi
đảm bảo thì nền sản xuất nơng nghiệp của nước đó ổn định và dần dần được nâng cao.
Đối với các nước chậm phát triển thì hệ thống thuỷ lợi của các ngành nói chung và
ngành nơng nghiệp nói riêng đang là những vấn đề nan giải, phức tạp liên quan đến cả
kinh tế và xã hội. Cùng với việc tăng trưởng và phát triển trong nông nghiệp nhằm đáp
ứng mọi yêu cầu về lương thực thực phẩm thì có nhiều nước trên thế giới sự phát triển
của thuỷ lợi đã trở thành quy mô quốc gia. Cụ thể Chính Phủ của các nước đã phát
động các chương trình tưới nước với mục tiêu chính là đảm bảo tự túc lương thực và
chương trình đó đã đạt được nhiều kết quả tốt do hệ thống thuỷ lợi phục vụ tốt. Như
vậy, trong nông nghiệp, thuỷ lợi có thể được định nghĩa như là việc sử dụng kỹ thuật
của con người để tăng và kiểm soát việc cung cấp nước cho trồng trọt.
Ở nước ta cũng như ở nhiều nước trên thế giới, trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân,
thuỷ lợi là một ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quan trọng. Cơng tác thuỷ lợi được tiến
hành với nhiều nội dung song có thể khái quát ở hai nội dung chính cơ bản sau:
Thuỷ lợi tiến hành trị thuỷ như đắp đê, đắp đập, đào sơng để chỉnh trị dịng chảy,
phịng chống lũ lụt, bão nhằm khắc phục và giảm nhẹ thiên tai.
Thuỷ lợi tiến hành công tác thuỷ nông như đào kênh, khơi nguồn, xây dựng cầu, cống,
mương máng...để phục vụ sản xuất nông nghiệp phục vụ dân sinh và các ngành kinh tế
khác, cải tạo và bảo vệ môi trường.
Với hai nội dung cơ bản trên của công tác thuỷ lợi thì thuỷ lợi đã thể hiện vai trị quan
trọng của mình đối với nền kinh tế nếu khơng tiến hành trị thuỷ thì hậu quả khơn
lường sẽ diễn ra làm thiệt hại nặng nề về kinh tế cơ sở hạ tầng vật, chất cây lương thực
sẽ bị nước lũ cuốn trơi, mặt khác nó cịn tác động rất xấu đến công tác môi trường...
Nội dung thứ hai của thuỷ lợi là tiến hành công tác thuỷ nông, thuỷ nông là một ngành
kinh tế kỹ thuật thực hiện chức năng quản lý, khai thác tài nguyên nước để phục vụ
sản xuất nông nghiệp và các lĩnh vực khác.
Thực tiễn đã chứng minh rằng, thuỷ nơng đã và sẽ đóng một vai trò làm tăng trưởng sản
lượng lương thực để thoả mãn nhu cầu của loài người cả trong hiện tại và tương lai.
Tồn thế giới có 14% diện tích canh tác được tưới và 8,2% diện tích được tiêu (tiêu
cho cả diện tích phi canh tác), những giá trị sản phẩm nơng nghiệp thu được trên diện
tích này chiếm 38% tổng giá trị nơng nghiệp tồn thế giới, hiện tại Việt Nam có
36,1% diện tích canh tác được tưới và 21,4% được tiêu (tiêu cả trên diện tích phi
canh tác) đã cho số sản phẩm nông nghiệp thu được trên đó chiếm 68% tổng sản
phẩm nơng nghiệp.
Tuy mức độ phát triển thuỷ nông của thế giới, của một số khu vực cũng như ở nhiều
quốc gia còn ở mức độ thấp, nhưng sự phát triển đó chủ yếu được thực hiện từ giữa thế
kỷ 20 trở lại đây. Vì vậy mặc dù dân số thế giới trong vòng 40 năm qua từ (1960 1999) tăng gần 2 lần (khoảng 6 tỷ so với 3 tỷ) và mặc dù hầu hết đất đai canh tác đã
được loài người sử dụng song nhìn chung lương thực bình quân đầu người của thế giới
vẫn tăng nhanh hơn mức tăng dân số. Trong thập kỷ 80, bình quân lương thực đầu
người trên thế giới tăng 5% (loại trừ tình trạng thiếu lương thực cục bộ).
Viện nghiên cứu lúa quốc tế cho rằng, tăng tiềm năng sản xuất nông nghiệp cuả trái
đất rất lớn, chỉ cần đầu tư có hiệu quả vào nơng nghiệp, trước hết là khâu tưới, tiêu nó
có thể đảm bảo ni sống 10 tỷ người. Như vậy vai trị của thuỷ nông đối với sản xuất
nông nghiệp là rất quan trọng được biểu hiện cụ thể sau:
Thứ nhất: Thuỷ nông là tiền đề mở rộng diện tích canh tác do việc phát triển các hệ
thống tưới và tiêu tạo ra các vùng đất canh tác mới.
Thứ hai: Thuỷ nông là tiền đề làm tăng vụ do đó tăng diện tích gieo trồng trên diện
tích canh tác, tăng vịng quay của diện tích đất nơng nghiệp.
Thứ ba: Thuỷ nơng góp phần thâm canh tăng năng suất cây trồng, thay đổi cơ cấu cây
trồng, góp phần nâng cao tổng sản lượng và giá trị tổng sản lượng. Do cung cấp đủ
lượng nước cho nhu cầu sinh trưởng và tiêu thoát kịp thời đã làm cho năng suất cây
trồng tăng thêm được từ 20 - 30% theo tài liệu của FAO, các loại giống mới có tưới
tiêu hợp lý đạt được 80 - 90% năng suất thí nghiệm, nếu không chỉ đạt 30 - 40%. Đồng
thời thuỷ nông cần dùng nước để cải tạo đất thông qua việc thau chua, phèn, rửa
mặn...làm tiền đề để áp dụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật nông nghiệp
nên đã làm cho năng suất cây trồng tăng cao.
Như vậy sự đóng góp của thuỷ nơng đối với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp đã
được các nhà chuyên gia trên thế giới chỉ ra cụ thể như sau:
Trong các yếu tố nước, phân, giống và các yếu tố khác làm tăng sản lượng lúa là 100%
thì nước chiếm tỷ lệ cao nhất 25,5%; 22,2%; 22,1% và 30,2%. Và cũng chỉ ra mối
tương quan giữa mức độ thuỷ lợi hoá với việc tăng năng suất lúa diễn ra theo quan hệ
mang tính chất tỷ lệ thuận. Các nước có mức độ hoá 60% cho năng suất 6tấn/lha/1
năm và 40% cho 4tấn/lha/lnăm, cịn 25% cho 2tấn/lha/lnăm.
Như vậy, nếu khơng có thuỷ lợi thì khơng thể tiến hành sản xuất nơng nghiệp được và
nó được coi là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp. Cho nên thuỷ lợi phải đi trước
một bước thì mới tạo tiền đề cho nơng nghiệp phát triển vững chắc.
Thực tiễn sản xuất trong nhiều năm qua ở nước ta cũng như các nước trên thế giới đã
khẳng định những hiệu quả mà các hệ thống công trinh thuỷ lợi mang lại là hết sức to
lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Như vậy, cơng trình thuỷ lợi là
các cơng trình hay hệ thống cơng trình nhằm khai thác mặt lợi của nước, phịng chống
các mặt có hại do nước gây ra hoặc kết hợp cả hai mặt đó.
Cơng trình thuỷ lợi cịn được xem là cơ sở kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm
khai thác nguồn lợi của nước và bảo vệ mơi trường sinh thái, có vị trí quan trọng trong
việc phát triển kinh tế đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân,
góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi hệ thống là một yêu cầu khách quan của công tác
quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi. Một hệ thống cơng trinh thuỷ lợi bao gồm các
thành phần cơ bản sau:
- Cơng trình đầu mối (đập dâng, hồ chứa, trạm bơm hoặc cống lấy nước).
- Hệ thống kênh (kênh chính, kênh nhánh các cấp).
- Các cơng trình hệ thống kênh (cống lấy nước đầu kênh, cống điều tiết các loại...).
- Hệ thống kênh mương cống bọng nội đồng.
Hệ thống cơng trình thuỷ lợi nói trên là một chỉnh thể phải được vận hành bảo dưỡng
theo một quy trình quản lý thống nhất gọi là quy trình quản lý hệ thống. Quy trình
được thiết lập trên cơ sở luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật của hệ thống
nhằm khai thác có hiệu quả các thơng số kinh tế kỹ thuật đã được duyệt bảo đảm an
tồn cơng trình trong mọi tình huống, đảm bảo hài hồ lợi ích dùng nước của địa
phương, khu vực hộ dùng nước.
Ở nước ta, hơn 40 năm qua Nhà nước và nhân dân đã đầu tư xây dựng hồn thiện
nhiều hệ thống cơng trình thuỷ lợi và từ đó đã khắc phục được tình trạng úng hạn, mở
rộng diện tích gieo trồng góp phần cải tạo đất, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây
trồng. Hàng năm cơng trình thuỷ lợi cịn cung cấp nhiều tỷ m3 nước phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp, khắc phục thiên tai có những tiến bộ đáng kể đặc biệt là sản xuất
lương thực, cụ thể hơn là góp phần khắc phục dần tình trạng úng hạn trong sản xuất
nông nghiệp ở nước ta, từng bước cải thiện đất mặn, chua, phèn, hoang hố, mở rộng
diện tích sản xuất, tạo điều kiện đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây
trồng, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ có nhiều thuận lợi. Diện tích
tưới tiêu nước qua từng thời kỳ được mở rộng khơng ngừng, ngồi diện tích lúa ra, các
hệ thống cơng trình thuỷ lợi hiện có cịn bảo đảm tưới và cấp nước hàng tỷ m3 cho các
lĩnh vực khác. Đổng thời còn tiêu úng đất sản xuất và cải tạo đất ven biển. Với kết quả
đó cơng tác thuỷ lợi nói chung và các cơng trình thuỷ lợi nói riêng đã góp phần tích
cực vào mặt trận sản xuất nơng nghiệp và giành được những thắng lợi rực rỡ liên tiếp.
Thứ tư: Thuỷ lợi tạo điều kiện cho các ngành kinh tế quốc dân phát triển. Thực tiễn
sản xuất trong thời gian qua đã khẳng định những hiệu quả mà các hệ thống, các cơng
trình thuỷ lợi mang lại là hết sức to lớn, không những đối với sản xuất nơng nghiệp mà
cịn đối với các ngành kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Ngoài phục vụ cho nông
nghiệp và dân sinh, phát triển giao thông thuỷ, phát điện, ni cá tạo việc làm tại chỗ,
điều hồ phối hợp lại dân cư và cải thiện môi trường sinh thái góp phần phát triển
nơng thơn tồn diện, thực hiện xố đói giảm nghèo. Cho nên ngày nay ở đâu có thuỷ
lợi đảm bảo thì đời sống nhân dân ổn định, ở đâu chưa có thuỷ lợi thì việc xố đói
giảm nghèo cịn đặt ra gay gắt.
Mặt khác, thuỷ lợi là ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có vai trị hết sức quan
trọng đối với cơng cuộc phát triển đất nước và nâng cao đời sống nhân dân, lợi ích mà
ngành thuỷ lợi đem lại là cải tạo thiên nhiên, chiến thắng thiên tai, hạn hán lũ lụt, khai
thác mặt lợi ngăn trừ mặt hại, phục vụ quốc tế dân sinh và bao trùm mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội.
Ngồi diện tích lúa ra, các hệ thống cơng trình thuỷ lợi cịn đảm bảo tưới cho hàng
chục vạn hecta hoa màu, cây công nghiệp. Đồng thời hàng năm các cơng trình thuỷ lợi
đã được khai thác tổng hợp phục vụ giao thông, thuỷ sản, thuỷ điện, du lịch, góp phần
tạo việc làm tại chỗ. Cụ thể cơng tác thuỷ lợi nói chung và các cơng trình thuỷ lợi nói
riêng đã cung cấp một lượng nước đầy đủ và đảm bảo u cầu ngồi nơng nghiệp ra
cịn cho mọi ngành khác có liên quan, nhằm phát triển một nền kinh tế xã hội chung ở
nước ta, việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước để phục vụ cho nhiều ngành
kinh tế giữ vai trò hết sức quan trọng.
Thứ năm: Thuỷ lợi góp phần cải tạo môi trường, nâng cao điều kiện dân sinh kinh tế.
1.3.1.3 Vai trị của cơng trình thủy lợi đối với mơi trường xã hội
Cơng trình thủy lợi ngồi phục vụ cho các ngành cịn cải tạo và bảo vệ mơi trường, đặc
biệt là cung cấp nguồn nước sạch cho xã hội, tạo nguồn nước ngọt đảm bảo tưới tiêu,
thau chua, rửa mặn ở các vùng đất xấu. Nếu phân bố không đồng đều theo không gian
và thời gian nguồn nước khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế xã hội to lớn mà có thể gây
ra cả những hiểm hoạ nghiêm trọng như ngập lụt, úng hạn thiệt hại tính mạng tài sản
nhân dân, cho nên cần phải đầu tư phát triển cơng trinh thuỷ lợi, đây là vấn đề an tồn
của quốc gia, của xã hội và cơng trình thuỷ lợi được hiểu là nhiều công trinh thiết yếu
quan trọng của cộng đổng. Ngoài ra khai thác và sử dụng nguồn nước phải tuân theo
nguyên tắc tổng hợp, nội dung một cách tối ưu, sử dụng hợp lý, khơng phung phí huỷ
hoại làm cạn kiệt nguồn nước thay đổi môi trường sinh thái. Quy hoạch khai thác và
sử dụng phải đảm bảo sự lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái, không nên làm ô nhiễm
nguồn nước sạch và nước ngọt sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường chung và gây ảnh
hưởng đến tồn xã hội.
1.3.2 Chất lượng của cơng trình thủy lợi hiện nay
Cả nước hiện có 110 hệ thống thủy lợi lớn (diện tích phục vụ trên 2.000ha/hệ thống),
hơn 10.000 trạm bơm lớn, 126.000km kênh mương các loại và hàng vạn cơng trình
trên kênh. Tuy nhiên, hiệu suất khai thác, sử dụng bình quân của các hệ thống thủy
lợi đều thấp hơn so với công suất thiết kế. Nhiều hệ thống kênh mương, nhất là kênh
mương nội đồng chưa hồn thiện, hiện mới chỉ có khoảng 33% kênh mương được
kiên cố hóa. Theo Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT), hiện có 16.238 tổ chức hợp
tác dùng nước quản lý, khai thác và sử dụng hệ thống cơng trình này, hoạt động dưới
nhiều mơ hình khác nhau. Trong đó, mơ hình phổ biến hiện nay là các HTX dịch vụ
tổng hợp kiêm dịch vụ thủy lợi. Đối với các hồ chứa, chủ yếu được giao cho một số
tổ chức quản lý, được gọi là chủ đập, còn lại giao cho các doanh nghiệp quản lý cơng
trình thủy lợi là 980 hồ các loại. Về cấp quản lý, hiện chỉ có một tổ chức trực thuộc
Bộ NN&PTNT, còn lại là các đơn vị trực thuộc UBND tỉnh, thành phố. Nhìn chung,
các hồ chứa giao cho các doanh nghiệp khai thác CTTL quản lý có chất lượng cơng
trình tốt hơn, mức bảo đảm an toàn trong mùa mưa bão cao hơn các hồ chứa do chủ
đập quản lý.
Thực tế cho thấy, nhiều CTTL đang xuống cấp nhanh do không được đầu tư sửa chữa,
bảo dưỡng kịp thời. Đáng ngại nhất là tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ CTTL
còn diễn ra phổ biến như xây dựng cơng trình, nhà ở trên CTTL, xả thải không qua xử
lý gây ô nhiễm mơi trường... trong khi việc xử lý của chính quyền địa phương cịn
thiếu kiên quyết. Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý cơng trình thủy lợi (Tổng cục Thủy lợi)
Nguyễn Hồng Khanh cho rằng, lo ngại nhất hiện nay đối với việc khai thác, sử dụng