Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nghiên cứu phân loại chi ráng seo gà pteris l ở vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc và ứng dụng trong giảng dạy chương trình sinh học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THU THUỶ

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RÁNG SEO GÀ
(PTERIS L.) Ở VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO,
TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ỨNG DỤNG
TRONG GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH
SINH HỌC PHỔ THƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RÁNG SEO GÀ
(PTERIS L.) Ở VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO,
TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ỨNG DỤNG
TRONG GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH
SINH HỌC PHỔ THƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Xuyến
Sinh viên thực hiện khóa luận: Nguyễn Thị Thu Thuỷ



Hà Nội – 2018


LỜI CẢM ƠN

Trong q trình làm khóa luận, em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới
TS. Đỗ Thị Xuyến, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt q
trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận.
Em cũng xin trân trọng cảm ơn sự dìu dắt nhiệt tình, tận tụy của các
thầy, cơ trong Khoa Sinh học và nhất là các thầy, cô thuộc Bộ môn Thực vật
học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học
Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trong suốt thời gian em học tập và
nghiên cứu tại bộ môn và khoa.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Viện Sinh thái và Tài
nguyên Sinh vật, Phòng tiêu bản thực vật, Phòng Thực vật, Phòng Tiêu bản
Thực vật thuộc Bảo tàng Sinh vật - Khoa Sinh học - Trƣờng Đại học Khoa
học Tự nhiên, là những ngƣời đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong q
trình thực hiện khóa luận này.

Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Thuỷ


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BM

British Museum (Natural History), London, UK.


BMTV

Bộ môn Thực vật – Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên.

HN

Phòng tiêu bản Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

HNU

Phòng tiêu bản trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội.

K

The Herbarium and Library, Royal Botanic Gardens, Kew, UK.

P

Museum national d’histoire naturalle Paris, France.

VQG

Vƣờn Quốc Gia.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... ..1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. ..3
1.1. Một số nghiên cứu chi Ráng seo gà (Pteris L.) trên thế giới ..................... 3
1.2. Một số nghiên cứu chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở Việt Nam ..................... 4
1.3. Một số nghiên cứu chi Ráng seo gà (Pteris L.) tại VQG Tam Đảo........... 5
1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ....
........................................................................................................................... 6
1.4.1. Vị trí địa lý............................................................................................... 6
1.4.2. Địa hình, địa mạo .................................................................................... 6
1.4.3. Khí hậu .................................................................................................... 6
1.4.4. Thủy văn .................................................................................................. 7
1.4.5. Địa chất và đất ........................................................................................ 7
1.4.6. Thảm thực vật .......................................................................................... 7
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 10
2.1. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu. ............................................................. 10
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 10
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 10
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 10
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 11
2.3.1. Phương pháp kế thừa ............................................................................ 11


2.3.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái so sánh ......................................... 11
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu thực địa ........................................................ 12
2.3.4. Các bước tiến hành ............................................................................... 12
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 17
3.1. Hệ thống phân loại và vị trí chi Ráng seo gà ở VQG Tam Đảo ........................ 17


3.1.1. Về hệ thống phân loại của chi Ráng seo gà (Pteris L.) ........................ 17
3.1.2. Về vị trí của chi Ráng seo gà (Pteris L.)............................................... 17
3.2. Đặc điểm hình thái chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở VQG Tam Đảo .......... 18
3.2.1. Dạng sống (Habit)................................................................................. 18
3.2.2. Thân rễ (Rhizome) ................................................................................ 18
3.2.3. Vảy (Scale) ........................................................................................... 18
3.2.4. Lá (Fronds) .......................................................................................... 19
3.2.5. Ổ túi bào tử (Sorus) .............................................................................. 20
3.2.6. Túi bào tử (Sporangium) ...................................................................... 20
3.2.7. Bào tử (Spore) ...................................................................................... 21
3.3. Khóa định loại các loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở VQG Tam Đảo
......................................................................................................................... 21
3.3.1. Xây dựng bảng tổ hợp so sánh các đặc điểm hình thái của chi Ráng seo
gà (Pteris L.) ở VQG Tam Đảo ...................................................................... 21
3.3.2. Khoá lưỡng phân định loại các loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở
VQG Tam Đảo ................................................................................................. 23
3.4. Đặc điểm các loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở VQG Tam Đảo .....
......................................................................................................................... 24
3.4.1. Pteris biaurita L., 1753 – Ráng seo gà hai tai. ..................................... 24
3.4.2. Pteris cretica L., 1767 – Ráng seo gà crêta .......................................... 27


3.4.3. Pteris grevilleana Wall. ex C. Agardh, 1839 – Ráng seo gà cơm vàng. ..
......................................................................................................................... 30
3.4.4. Pteris insignis Mett., 1868. – Ráng seo gà đặc biệt. ............................. 32
3.4.5. Pteris multifida Poir., 1804. – Ráng seo gà chẻ nhiều. ......................... 34
3.4.6. Pteris semipinnata L., 1753.– Ráng seo gà nửa lông chim. ................. 37
3.4.7. Pteris vittata L. - Ráng seo gà dải ......................................................... 40
3.5. Giá trị sử dụng của các loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở VQG Tam
Đảo ................................................................................................................. 43

3.5.1. Các loài làm thuốc. ............................................................................... 43
3.5.1.1. Pteris biaurita L. ................................................................................ 43
3.5.1.2. Pteris cretica L. .................................................................................. 43
3.5.1.3. Pteris insignis Mett. ........................................................................... 43
3.5.1.4. Pteris multifida Poir........................................................................... 43
3.5.1.5. Pteris semipinnata L. ......................................................................... 43
3.5.1.6. Pteris vittata L. ................................................................................... 44
3.5.2. Các loài làm cảnh. ................................................................................ 44
3.5.3. Các lồi có khả năng xử lý asen trong đất. .......................................... 44
3.6. Ứng dụng nghiên cứu trong giảng dạy chƣơng trình Sinh học phổ thơng ..
......................................................................................................................... 44
3.6.1. Bài 13: Cấu tạo ngồi của thân (Chương trình Sinh học 6) ................ 45
3.6.2. Bài 18: Biếng dạng của thân (Chương trình Sinh học 6) ..................... 46
3.6.3. Bài 19: Đặc điểm bên ngồi của lá (Chương trình Sinh học 6) ........... 47
3.6.4. Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ (Chương trình Sinh học 6) ................... 48
3.6.5. Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật (Chương trình Sinh


học 6) ............................................................................................................... 53
3.6.6. Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước (Chương trình Sinh học 6) .
......................................................................................................................... 54
3.6.7. Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người
(Chương trình Sinh học 6) .............................................................................. 55
3.6.8. Bài 41: Sinh sản vơ tính ở thực vật (Chương trình Sinh học 11)……..57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài

Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng
và ẩm, thích hợp cho sự phát triển hệ thống thực vật vô cùng phong phú và đa
dạng. Nhƣng dƣới tác động của tự nhiên và con ngƣời ngày nay đã làm cho hệ
thực vật bị thay đổi. Do đó cần có những nghiên cứu về phân loại thực vật
một cách chính xác để làm cơ sở khoa học cho các lĩnh vực khác nhƣ: Sinh
thái học, Sinh lý học thực vật, Dƣợc học,...
Chi Ráng seo gà (Pteris L.) có khoảng 280 loài, đƣợc phân bố rộng rãi
ở các vùng nhiệt đới và các vùng cận nhiệt đới. Một số loài trong chi có cơng
dụng làm thuốc chữa bệnh... Ở Việt Nam hiện nay nhiều khu bảo tồn và
Vƣờn quốc gia có sự đa dạng về các lồi thuộc chi này. Vƣờn Quốc gia Tam
Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) với thảm thực vật dày đặc, nhiều tầng và đa dạng về
loài, đa dạng về quần xã sinh học và hệ sinh thái. Nhƣng hiện nay, việc
nghiên cứu phân loại và giá trị tài nguyên chi Ráng seo gà ở Vƣờn Quốc Gia
Tam Đảo cũng chƣa đƣợc thống nhất và rõ ràng. Vì vậy, việc nghiên cứu
phân loại các loài này là cần thiết.
Chƣơng trình Sinh học phổ thơng với nhiều bài học về thực vật, đặc
biệt chƣơng trình lớp 6 và lớp 11 cần cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức
về cấu tạo cơ quan sinh dƣỡng và sinh sản ở thực vật. Bên cạnh những kiến
thức và các ví dụ trong sách giáo khoa, việc tìm hiểu thêm cấu tạo những loài
thực vật ngoài tự nhiên để làm phong phú cho bài giảng của ngƣời giáo viên
là rất cần thiết.
Xuất phát từ các lý do trên, để góp phần cho phân loại họ Ráng nhiều
chân nói riêng và việc phân loại chi Pteris L. nói chung, cũng nhƣ việc tìm
hiểu giá trị tài ngun của từng lồi của chi có mặt tại Vƣờn quốc gia Tam
Đảo, bên cạnh đó nhằm ứng dụng kết quả của nghiên cứu vào giảng dạy
chƣơng trình sinh học phổ thơng chúng tơi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu
phân loại chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh
Phúc và ứng dụng trong giảng dạy chương trình Sinh học phổ thông”.

1



Mục đích nghiên cứu
Hồn thành cơng trình khoa học về phân loại các loài thuộc chi Ráng
seo gà (Pteris L.) ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo một cách có hệ thống, phục vụ
cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam và cho những nghiên cứu có liên
quan. Bên cạnh đó nghiên cứu về giá trị tài ngun, lợi ích của các loài thuộc
chi này.
Mặt khác, việc nghiên cứu về đặc điểm của chi Ráng seo gà cũng góp
phần củng cố kiến thức cho việc giảng dạy trong chƣơng trình Sinh học phổ
thông.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
* Ý nghĩa khoa học: Kết quả đề tài cung cấp dẫn liệu cơ bản phục vụ
cho việc phân loại loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) thuộc họ Pteridaceae
góp phần bổ sung cho việc phân loại họ Ráng ở Việt Nam.
* Ý nghĩa thực tiễn:
- Kết quả của đề tài phục cho các ngành sinh thái, tài nguyên sinh vật,
đa dạng sinh học...
- Góp phần nâng cao chất lƣợng sử dụng các phƣơng pháp trong nghiên
cứu và giảng dạy môn phân loại thực vật nói chung trong đó có chi Ráng seo
gà (Pteris L.)
- Hiểu về giá trị tài nguyên của các loài thuộc chi này, phục vụ cho đời
sống, làm phong phú thêm đa dạng tài nguyên cây thuốc ở nƣớc ta.
Bố cục của khoá luận: gồm trang, đƣợc chia thành các phần chính nhƣ
sau: Mở đầu (2 trang), chƣơng 1 (Tổng quan tài liệu: 7 trang), chƣơng 2 (Đối
tƣợng, phạm vi, thời gian và phƣơng pháp nghiên cứu: 7 trang), chƣơng 3
(Kết quả nghiên cứu: 41 trang), kết luận và kiến nghị (2 trang), 25 tài liệu
tham khảo.

2



CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Một số nghiên cứu chi Ráng seo gà (Pteris L.) trên thế giới
Chi Ráng seo gà (Pteris L.) trên thế giới có khoảng 280 lồi trong họ
Pteridaceace. Chúng đƣợc phân bố ở cái vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên
thế giới. [5]
Ngƣời đầu tiên trên thế giới nghiên cứu chi Ráng seo gà là Linnaeus –
nhà thực vật học ngƣời Thụy Điển – trong công trình nổi tiếng “Species
Plantarum” vào năm 1753. Sau Linnaeus, nhiều nhà khoa học cũng đã nghiên
cứu về chi Pteris L. nhƣ:
M.Tagawa & K.Iwatsuki (1985) khi nghiên cứu hệ thực vật ở Thái Lan
trong cơng trình “Flora of ThaiLand” đã cơng bố tại vùng nghiên cứu có 29
lồi. Tác giả đã xếp chi Ráng seo gà vào họ Ráng seo gà (Pteridaceae). Tác
giả đã miêu tả đặc điểm hình thái, dạng sống, cách sắp xếp bào tử và phân bố
trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới của các loài này. [21]
Chen C.H. (1998) trong thực vật chí Đài Loan “Flora of Taiwan” cũng
đã cơng bố có 29 lồi thuộc chi Pteris L. và tác giả xếp chi này vào họ
Pteridaceae. Trong cơng trình này, tác giả đã lập khóa phân loại đến lồi. Bên
cạnh đó, tác giả cịn mơ tả đặc điểm hình thái của lồi, cung cấp hình vẽ minh
họa đặc điểm hình thái của chúng. [15]
Trong cơng trình nghiên cứu “Flore Des Mascareignes”, Autrey J. C.,
Boser J., Ferguson I. K. (2008) xếp chi Pteris vào họ Pteridaceae và mô tả 12
lồi trong đó có một số lồi có mặt ở vùng Mascareignes nhƣ: P. vittata, P.
cretica, P. biaurita. [13]
Liao Wenbo et al. (2013) trong cơng trình thực vật chí Trung Quốc
“Flora of China” đã ghi nhận có khoảng 250 loài trên thế giới phân bố và cận
nhiệt đới, ở các vùng nhiệt đới, ở khu vực nghiên cứu thì có 78 lồi trong đó
có 35 lồi đặc hữu. Riêng Pteris natiensis Tagawa đã đƣợc ghi nhận ở Trung
Quốc (1986) nhƣng các tác giả Nhật Bản lại coi loài này là loài đặc hữu của

Nhật Bản. Tác giả cũng ghi nhận có 5 lồi phân loại khơng chắc chắn là:
Pteris blumeana C. Agardh, Pteris hunanensis C. M. Zhang, Pteris intromissa
3


Christ, Pteris rufopilosa Ching &Y. X. Lin và Pteris shimenensis C. M.
Zhang. Trong cơng trình này, tác giả đã xây dựng khóa định loại đến chi, mơ
tả các lồi và một vài hình vẽ minh họa và xếp chi Ráng seo gà vào họ Ráng
seo gà (Pteridaceae). [17]
1.2. Một số nghiên cứu chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở Việt Nam
Cho đến nay, các cơng trình nghiên cứu về chi Ráng seo gà ở Việt Nam
cịn khá ít ỏi. Thời Pháp thuộc, có một số ghi nhận của ngƣời Pháp khi nghiên
cứu Thực vật tại Việt Nam nhƣ K. Christ, 1908 đã cơng bố 1 lồi mới thuốc
chi Pteris là Pteris indochinensius, đây là loài đƣợc thu tại núi Tam Đảo thời
đó. Về sau lồi này trở thành tên đồng nghĩa của lồi P. insignis. [16]
Cơng trình nghiên cứu đƣợc đánh giá là đầy đủ đƣợc thực hiện bởi
Tadieu-Blot & C. Christen in H. Lecomte (1939). Tập thể tác giả này khi
nghiên cứu hệ thực vật Đông Dƣơng đã đề cập đến chi Pteris trong cơng trình
“Flore générale de L’Indo-Chine”. Trong cơng trình này, tác giả đã xây dựng
khóa định loại tới loài của chi Pteris L. Tác giả đã đƣa ra mơ tả của các lồi
có mặt tại Đơng Dƣơng trong đó có Việt Nam. Đây đƣợc coi là cơng trình đầu
tiên nghiên cứu về chi Pteris ở Việt Nam, là tài liệu có giá trị đối với nghiên
cứu phân loại thực vật. Tuy nhiên, cho đến nay, số lƣợng lồi của chi này có
nhiều thay đổi, các thơng tin về danh pháp, phân bố cần phải đƣợc cập nhật
thêm. Cơng trình này khơng đƣa ra các thơng tin về mẫu nghiên cứu để so
sánh, các thông tin về mẫu chuẩn cũng thiếu vắng trong cơng trình này. [20]
Trong cơng trình “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hồng Hộ (1999), tác
giả đã tóm tắt đặc điểm nhận biết của 28 lồi trong chi Pteris L. cùng hình
ảnh sơ bộ kèm theo, đồng thời cung cấp thông tin về phân bố của các lồi này
tại Việt Nam, miêu tả hình dạng, sinh thái và giá trị sử dụng. [5]

Trong công trình “Cây cỏ có ích ở Việt Nam” của Võ Văn Chi và Trần
Hợp (1999) đã công bố chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở Việt Nam gồm có 28
lồi. Tác giả đã cung cấp đặc điểm của các loài thuộc trong chi Ráng seo gà
cùng dẫn liệu về vùng phân bố, dạng sống và sinh thái, và giá trị sử dụng. [3]

4


Trong “Danh lục các loài thực vật Việt Nam”, Phan Kế Lộc (2001) đã
xếp chi Ráng seo gà vào họ Ráng seo gà (Pteridaceae), thống kê sự có mặt
của 28 loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) tại Việt Nam, đồng thời cung
cấp của một số thông tin về phân bố, dạng cây, sinh thái và giá trị sử dụng. [7]
Trong luận văn thạc sỹ sinh học với đề tài: “Nghiên cứu thành phần
loài và phân bố Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) trong hệ thực vật Vườn
Quốc Gia Cát Tiên”, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung có miêu tả đặc điểm
hình thái, phân loại và phân bố cũng nhƣ là cơng dụng của một số lồi thuộc
chi này nhƣ: Pteris biaurita L., Pteris cretica L., Pteris semipinnata L., Pteris
vittata L. [9]
Trong luận văn thạc sỹ dƣợc học của tác giả Triệu Thị Nhung với đề
tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học và thử tác dụng gây
độc trên một số dòng Tế bào ung thư của Cỏ Seo gà” có miêu tả đặc điểm và
vị trí phân loại của chi này, đặc biệt là loài Pteris multifida Poir. Đƣợc miêu
tả rất rõ về đặc điểm, phân bố, thành phần hoá học và tác dụng gây độc trên
một số dịng tế bào ung thƣ. [8]
Một số lồi trong chi Ráng seo gà (Pteris L.) đã tìm ra đƣợc cơng dụng
làm thuốc nhƣng cho đến nay các cơng trình nghiên cứu về chi này cịn có các
dẫn liệu vẫn chƣa đầy đủ và thống nhất, đặc biệt là thông tin về phân bố, sinh
thái, hình ảnh minh họa, mẫu nghiên cứu,… Chính vì vậy cơng trình nghiên
cứu: “Nghiên cứu phân loại chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở Vườn Quốc gia
Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc và ứng dụng trong giảng dạy chương trình Sinh

học phổ thơng” của chúng tơi hy vọng sẽ là cơng trình nghiên cứu phân loại
một cách có hệ thống, cập nhật về chi Ráng seo gà – Pteris L. ở VQG Tam
Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
1.3. Một số nghiên cứu chi Ráng seo gà (Pteris L.) tại VQG Tam Đảo
Tại VQG Tam Đảo hiện nay đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về
thực vật, tuy nhiên cho đến nay chƣa có cơng trình nào tại VQG Tam Đảo
nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.)

5


1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh
Phúc
1.4.1. Vị trí địa lý
Vƣờn Quốc gia Tam Đảo là một quốc gia nằm trọn trên dãy núi Tam
Đảo, một dãy núi lớn dài trên 80km, rộng 10-15 km chạy theo hƣớng Tây
Bắc- Đông Nam, trải rộng trên 3 tỉnh: Vĩnh Phúc ( huyện Tam Đảo), Thái
Nguyên ( huyện Đại Từ) và Tuyên Quang (huyện Sơn Dƣơng), cách Hà Nội
khoảng 75km về phía Bác với tổng diện tích gần 60.000 ha.
Toạ độ địa lý của VQG Tam Đảo: 21 độ 21’ B và 105 độ 23’-105 độ
44’Đ.
1.4.2. Địa hình, địa mạo
Tam Đảo là một khối núi trẻ có đỉnh nhọn, sƣờn rất dốc và độ chia cắt
sâu. Phía Tây Nam bị ngăn cách bởi một địa hình sâu cùng phƣơng. Địa hình
bị xâm thực và chia cắt mạnh. Chính điều đó đã tạo nên một địa mạo khác đặc
biệt nơi đây, đó là: núi thấp nhƣng rất dốc.
Dãy Tam Đảo kéo dài trên 80km gồm 20 đỉnh núi đƣợc nối liền với
nhau. Các đình có độ cao trung bình trên 1.000m so với mực nƣớc biển, trong
đó có 3 ngọn núi cao trên 1.300m là Thiên Thị (1.375m), Rùng Rình (1.300m)
và Thạch Bàn (1.388m). Lớp phủ phong hố ở đây dày trung bình 2-4m.

1.4.3. Khí hậu
Khí hậu Tam Đảo là khí hậu ẩm gió mùa vùng cao. Với tọa độ địa lý
nhƣ trên, Tam Đảo nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nhƣng
do nằm tƣơng đối cao so với mực nƣớc biển. Đây chính là nguyên nhân dẫn
tới sự xâm nhập của nhiều lồi thực vật á nhiệt đới ( ví dụ, cây Thích). Lƣợng
mƣa trung bình khác nhau giữa hai sƣờn, ở sƣờn Đơng (sƣờn hứng gió) lớn
hơn ở sƣờn Tây (sƣờn khuất gió). Mƣa chủ yếu vào mùa hè (từ tháng 5 đến
đầu tháng 9) và mùa thu ( từ tháng 9 đến đầu tháng 12) trái ngƣợc hẳn với
mùa Đơng và mùa Xn ít mƣa (vào mùa Đơng lƣợng mƣa chủ yếu là do mƣa
phùn và sƣơng mù gây ra). Lƣợng mƣa trung bình ở Tam Đảo là khoảng
2630.3mm, nên nhìn chung độ ẩm trung bình ở đây tƣơng đối cao ( khoảng
6


87%) Tam Đảo thƣờng xuyên có sƣơng mù, đặc biệt là các tháng có thời tiết
se lạnh. Nhiệt độ ở đây biến đổi theo độ cao, ở vùng đỉnh nhiệt độ trung bình
là 18OC, cịn ở vùng thấp nhiệt độ trung bình khoảng 22.9 – 23.7OC
1.4.4. Thủy văn
Tam Đảo có mạng lƣới sông suối dạng chân rết nằm dọc theo hai bên
sƣờn núi với hai hệ thống sơng Phó Đáy nằm ở phía Tây và sơng Cơng nằm ở
phía Đơng. Suối có cấu trúc hẹp lịng, nhiều ghềnh thác, độ dốc rất lớn và khả
năng điều tiết nƣớc kém. Chế độ thủy văn ở Tam Đảo đƣợc chia thành hai
mùa là mùa lũ kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, lũ tập trung nhanh và rút đi
cũng rất nhanh và mùa cạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
1.4.5. Địa chất và đất
Địa chất: Tam đảo là một khối núi trẻ (có đỉnh ngọn, sƣờn rất dốc, và
độ chia cắt sâu). Phía Tây Nam bị ngăn cách bởi một đứt gãy sâu cùng
phƣơng. Địa hình bị xâm thực và chia cắt rất mạnh. Điều này đã tạo nên một
địa mạo khá đặc biệt cho Tam Đảo, đó là núi thấp nhƣng rất dốc (độ dốc trung
bình từ 26 – 350). Dãy Tam Đảo kéo dài 80km, chiỊu ngang 10-15km gồm

20 đỉnh có độ cao trung bình trên 1000m so với mực nƣớc biển, 3 đỉnh cao
nhất tạo nên 3 hòn đảo là đỉnh Thạch Bàn (1388m), đỉnh Thiên Thị (1375m)
và đỉnh Phú Nghĩa (1400m). Cũng nằm trong tọa độ địa lý 210 02’ – 210 04’
vĩ độ Bắc và 1050 02’ – 1050 04’ kinh độ Đơng, phía Bắc đồng bằng châu thổ
sơng Hồng. Đất ở Tam đảo chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng thƣờng thấy ở độ
cao từ 100-400m, Feralit mùn vàng ở độ cao trên 700m và đất Feralit mùn
vàng đỏ phân bố trên núi thấp. Độ cao của khu vực thực nghiệm là 1000 –
1100m so với mặt nƣớc biển.
Đất: Loại đất chủ yếu là đất feralite
1.4.6. Thảm thực vật
Hệ thực vật ở Tam Đảo khá phong phú và phân bố trên nhiều sinh cảnh
khác nhau từ trảng cỏ, cây bụi đến các loài cây gỗ trên núi đất, núi đá. Theo
GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn ( Khoa Sinh học – Đại học Khoa học Tự nhiên
– Đại học QG Hà Nội) thì VQG Tam Đảo có khoảng 2000 lồi thực vật. Đến
7


nay, tổng số liệu điều tra của Viện sinh thái và Tài nguyên Sinh vật ( Trung
tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc Gia); Đại học Khoa học Tự nhiên
– Đại học Quốc Gia Hà Nội ; Đại học Lâm nghiệp; Viện điều tra quy hoạch
rừng và một số cơ quan tổ chức khác cho thấy đã thống kê đƣợc 904 lồi cây
có ích ở Tam Đảo thuộc 478 chi, 213 họ thuộc 3 ngành Dƣơng xỉ, Hạt trần và
Hạt kín.
Có 8 loại rừng và thực bì khác nhau, trong đó :
- Rừng thƣờng xanh, mƣa ẩm nhiệt đới : Kiểu rừng này bao phủ phần
lớn dãy núi Tam Đảo và phân bố ở độ cao dƣới 800m, với nhiều tầng tán và
những loại cây có giá trị kinh tế nhƣ : Chò chỉ (Shorea chinensis), Giổi
(Michelia sp), Re (Cinamomum spp), Trƣờng mật (Paviesia annamensis)
- Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp : Kiểu rừng này
phân bố từ độ cao 800m trở lên và trong quần thể thực vật của kiểu rừng này

khơng có các loài thuộc họ Dầu ( Dipterocarpaceae ). Thực vật ở đây gồm các
loài trong họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Mộc lan (Magroliaceae),
họ Sau Sau (Hamamelidaceae)…Từ độ cao 1000m trở lên xuất hiện một số
ngành hạt trần nhƣ Thông nàng (Dacrycarpus imbrricatus), Pơ mu (Fokieria
hodginssi), Thông tre (Podocarpus neriifolicy), Kim giao (Nageia
fleuryi)…Dƣới tán kiểu rừng này thƣờng có các loài nhƣ Vầu đắng, sặt gai,
các loài cây bụi thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), Đơn nem (Myrsiraceae), họ
Thầu dầu (Euphobiaceae)…
- Rừng lùn trên đỉnh núi là kiểu phụ đặc thù của rừng kín thƣờng xanh
mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp mà thực vật chủ yếu là các loài cây thuộc họ Đỗ
quyên (Ercaceae), họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Hồi
(Illiciaceae)….Kiểu rừng này xuất hiện ở các đỉnh núi cao khoảng 1000m trở
lên.
- Rừng tre nứa khơng có nhiều chỉ khoảng 884ha và thƣờng phân bố ở
độc cao trên 800m, có các lồi tiêu biểu là Vầu, sặt gai ở độ cao 500m.
- Rừng phục hồi sau khai thác ; trƣớc khi thành lập VQG Tam Đảo
rừng ở đây chỉ đƣợc bảo vệ ở độ cao 400m trở lên, dƣới 400m là rừng kinh tế,
8


nên rừng ở đây một phần đã bị khai thác và sử dụng làm nƣơng rẫy. Ngày nay
diện tích rừng này đƣợc bảo vệ phục hồi rừng với các loài cây Dung
(Symplocos SP) , Màng tang (Litsea cubeba) , Dền (Xylopia vielana), Ba soi
(Macarauga denticulata)…
- Rừng trồng đã có từ thời Pháp thuộc, lồi cây chủ yếu của thời kì này
là Thông đuôi ngựa (Pinus Massoniana), Lim xanh (Erythropholenm fordii).
Sau này đƣợc trồng thêm các lồi Bạch đàn, keo, thơng Caribee và một số cây
bản địa có nguồn gốc từ Tam Đảo.
- Trảng cây bụi thƣờng xuất hiện ở nơi đất chƣa có rừng, khơ hạn,
nhiều ánh sáng, điển hình là Thẩu tấu (Aporosa dioica), Thổ mật (Bridelia

tomentosa), Thao kén….
- Trảng cỏ đƣợc hình thành trên các loại rừng đã bị khai thác, đất bị
thối hóa mạnh và đƣợc phân chia làm hai loại hình Trảng cỏ cao, có chiều
cao khoảng 2m và mọc thành từng bụi nhƣ Lách (Saccharum spontaneum), cỏ
chít (Thysamolema maxima), cỏ lào (Chromolaena odorata)…Trảng cỏ thấp,
gồm các loài cỏ thấp dƣới 2m, mọc thành thảm cỏ dày đặc hoặc rải rác , điển
hình là cỏ tranh (Imperata cylindrica), cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum)…

9


CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu.
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các loài thuộc chi Ráng seo gà –
Pteris L. phân bố ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo thông qua các mẫu vật và tài
liệu.
+ Mẫu vật: các mẫu vật thuộc chi Pteris thuộc chi Pteris L. thu đƣợc ở
Tam Đảo và các mẫu vật trong phòng Tiêu bản thực vật trƣờng Đại học Khoa
học Tự Nhiên – Đại Học Quốc gia Hà Nội (BMTV).
+Tài liệu: Các tài liệu về phân loại chi Ráng seo gà (Pteris L.) trên Thế
giới và của Việt Nam, đặc biệt là các tài liệu chuyên khảo về phân loại, về giá
trị sử dụng.
Tổng số mẫu nghiên cứu: 21 số hiệu và 31 tiêu bản.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 4 năm 2018.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu về hệ thống và vị trí phân loại của chi Ráng seo gà (Pteris
L.) qua các tài liệu phân loại trên thế giới và Việt Nam, qua đó xác định vị trí
và lựa chọn hệ thống cho việc phân loại các lồi có ở Việt Nam.

- Thơng qua việc phân tích tổng hợp hình thái của các lồi, xây dựng
bản mơ tả đặc điểm hình thái chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở Vƣờn Quốc Gia
Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Xây dựng khoá lƣỡng phân định loại các loài thuộc chi Ráng seo gà
(Pteris L.) ở Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Mơ tả đặc điểm hình thái các lồi thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở
Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Tìm hiểu giá trị tài nguyên của các loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris
L.) ở Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
10


- Ứng dụng nghiên cứu trong giảng dạy chƣơng trình Sinh học phổ
thông: Thông qua việc nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi Pteris, ứng
dụng các kiến thức thu đƣợc vào giảng dạy chƣơng trình Sinh học phổ thơng,
chủ yếu chƣơng trình lớp 6 và lớp 11.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp kế thừa
Với đề tài khóa luận về phân loại học thực vật, chúng tôi tập trung thu
thập các tài liệu, kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan đến hệ thống học,
phân loại học thực vật trƣớc đây về chi Ráng seo gà (Pteris L.) trên thế giới
và tại Việt Nam.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái so sánh
Ngày nay, nhờ những cơng nghệ hiện đại, đặc biệt là sự ra đời và liên
tục hoàn thiện của các loại kính hiển vi, kính hiển vi điện tử mà phân loại học
thực vật càng có thêm điều kiện phát triển. Nhiều phƣơng pháp nghiên cứu
phân loại mới nhƣ phƣơng pháp Sinh học phân tử, Hóa sinh enzyme… đã
cùng với phƣơng pháp cổ điển chứng minh chính xác cho những giả thuyết về
hệ thống học, mối quan hệ của các taxon, phản ánh các chiều hƣớng tiến hóa.
Tuy nhiên, trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tơi sử

dụng phƣơng pháp hình thái so sánh để phân loại các loài trong chi Ráng seo
gà (Pteris L.) ở Vƣờn Quốn Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là phƣơng
pháp cổ điển nhƣng cho tới nay vẫn là phƣơng pháp chính và phổ biến nhất
trên thế giới và phù hợp với điều kiện của nƣớc ta (phƣơng pháp khơng địi
hỏi những trang thiết bị phức tạp, dễ áp dụng, đơn giản mà vẫn đảm bảo độ
tin cậy cao). Phƣơng pháp này dựa vào đặc điểm hình thái của cơ quan sinh
sản và sinh dƣỡng để so sánh. Nguyên tắc khi so sánh hình thái là chỉ so sánh
các cơ quan tƣơng ứng với nhau, đó là những cơ quan có cùng nguồn gốc (cây
trƣởng thành so sánh với cây trƣởng thành, ổ túi bào tử so sánh với ổ túi bào
tử, bào tử so sánh với bào tử…). Đồng thời, để đảm bảo tính chính xác chỉ so
sánh các cơ quan tƣơng ứng ở cùng một giai đoạn phát tri ển. Đôi khi, hiện
tƣợng tiêu giảm một hoặc một số cơ quan gây khó khăn khi sử dụng phƣơng

11


pháp hình thái so sánh. Tuy nhiên, đối với các lồi trong cùng một chi thì sự
sai khác này là khơng lớn, do đó khơng ảnh hƣởng tới việc sử dụng phƣơng
pháp hình thái so sánh.
2.3.3. Phương pháp điều tra thực địa
Tham gia các chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu thập mẫu vật,
phân tích mẫu ở trạng thái tƣơi, tìm hiểu thơng tin về hình thái, giá trị sử
dụng.
2.3.4. Các bước tiến hành
Để hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu, chúng tơi thực hiện cơng việc ở
ngồi thực địa (ngoại nghiệp) cũng nhƣ trong phịng thí nghiệm (nội nghiệp).
Chúng tôi đã sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ nghiên cứu nhƣ máy ảnh, kính
hiển vi và các tài liệu tham khảo.
Công tác ngoại nghiệp: Thực hiện một số đợt thực địa nhằm thu thập
mẫu vật, nghiên cứu mẫu vật ngồi thiên nhiên, tìm hiểu các đặc điểm sinh

học, sinh thái, chụp ảnh xây dựng bộ ảnh sƣu tập và ghi chép các đặc điểm
của các đối tƣợng nghiên cứu.
Công tác nội nghiệp: Xử lý và bảo quản mẫu vật. Việc nghiên cứu của
các mẫu vật khô đƣợc tiến hành tại phịng thí nghiệm. Tại đây, các mẫu vật
đƣợc phân tích, mơ tả,… sau đó dựa vào các bản mơ tả gốc và mẫu vật chuẩn
(nếu có), các chuyên khảo, các bộ thực vật chí (nhất là của Việt Nam và các
nƣớc lân cận) để phân tích, so sánh và định loại.
Việc nghiên cứu phân loại các chi Ráng seo gà (Pteris L.) ở Vƣờn
Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
- Bước 1: Tổng hợp, phân tích các tài liệu trong và ngoài nƣớc về chi
Ráng seo gà (Pteris L.). Từ đó lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc
phân loại chi này ở Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Bước 2: Phân tích, định loại các mẫu vật thuộc chi Ráng seo gà
(Pteris L.) hiện có (nếu có mẫu tại các phịng tiêu bản lƣu trữ từ trƣớc).
- Bước 3: Tham gia các chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu
thêm mẫu, tìm hiểu thêm về sinh thái học, sự phân bố và các thông tin có liên

12


quan khác. Trong q trình triển khai đề tài khóa luận, tôi đã tham gia chuyến
đi thực địa tại Vƣờn Quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc). Do đặc thù các lồi
thuộc chi Ráng seo gà thƣờng mọc ở dƣới bóng, nên chúng tôi đã điều tra các
tuyến dọc ven đƣờng vào rừng, dƣới tán rừng, đƣỡng đi trong rừng ở VQG
Tam Đảo, các tuyến thƣờng điều tra là tuyến đi Yên Ngựa, đƣờng lên đỉnh
Tháp truyền hình, Đƣờng vào chùa Đồng Cổ, đƣờng lên đỉnh Rùng Rình,
đƣờng đi lầu gió, tuyến đi thác Bạc, tuyến xung quanh Thị trấn Tam Đảo, …
- Bước 4: Tổng hợp kết quả nghiên cứu, mơ tả đặc điểm chung của chi,
xây dựng khóa định loại, mơ tả các phân chi và các lồi, chỉnh lý phần danh
pháp theo luật danh pháp quốc tế và cuối cùng hoàn chỉnh các nội dung khoa

học khác của đề tài.
Thứ tự soạn thảo:
- Soạn thảo chi và các loài dựa theo quy ƣớc quốc tế về soạn thảo thực
vật, theo Nguyễn Tiến Bân (1996) và Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt
Nam (2008) [1] thứ tự nhƣ sau:
- Thứ tự soạn thảo chi: Tên khoa học chính thức kèm theo tên tác giả
công bố tên gọi, tên Việt Nam thƣờng dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố
tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu chính và các tài
liệu ở Việt Nam đề cập đến, các tên đồng nghĩa (nếu có), tên Việt Nam khác
(nếu có), mơ tả, lồi typ của chi, ghi chú (nếu có).
- Thứ tự soạn thảo lồi: Tên khoa học chính thức kèm theo tên tác giả
cơng bố tên gọi, tên Việt Nam thƣờng dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố
tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu chính và các tài
lệu ở Việt Nam đề cập đến, tên đồng nghĩa (nếu có), mơ tả, địa điểm thu mẫu
chuẩn (Loc. Class), mẫu vật chuẩn (Typus) kèm theo nơi bảo quản (theo quy
ƣớc quốc tế), sinh học và sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng,
ghi chú (nếu có).
Cách mơ tả: Mơ tả liên tục những đặc điểm cơ bản theo nguyên tắc
truyền tin ngắn gọn, theo trình tự từ cơ quan sinh dƣỡng (dạng sống, cành,
lá…) đến cơ quan sinh sản (ổ túi bào tử, túi bào tử, bào tử).
13


- Để xây dựng bản mơ tả cho một lồi, chúng tơi tập hợp các số liệu đã
phân tích về lồi đó sau đó so sánh với tài liệu gốc, các chuyên khảo và mẫu
typ (nếu có), từ đó xác định các tiêu chuẩn và dấu hiệu định loại cho lồi. Bản
mơ tả chi đƣợc xây dựng trên cơ sở tập hợp các bản mơ tả của các lồi trong
chi. Nếu bản mơ tả này có sự khác biệt so với tài liệu gốc và các tài liệu khác
(thƣờng do số loài trong chi ở mỗi tài liệu khác nhau), chúng tơi sẽ có những
ghi chú bổ sung.

- Bản mơ tả chi đƣợc xây dựng trên cơ sở tập hợp các bản mơ tả của
các lồi trong chi. Nếu bản mơ tả này có sự khác biệt so với tài liệu gốc và
các tài liệu khác (thƣờng do số loài trong chi ở mỗi tài liệu khác nhau), chúng
tôi sẽ có những ghi chú bổ sung.
Xây dựng khóa định loại: Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi lựa chọn
xây dựng khóa định loại theo kiểu khóa lƣỡng phân dựa trên đặc điểm hình
thái cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dƣỡng.
Danh pháp: Danh pháp của các taxon đƣợc xử lý dựa trên luật danh
pháp quốc tế hiện hành và theo Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam
[1].
Địa điểm theo mẫu chuẩn (Loc. Class.), mẫu vật chuẩn (Typus): Dựa
vào tài liệu gốc, mẫu vật chuẩn và các chuyên khảo, đƣợc trích dẫn theo quy
ƣớc quốc tế.
Sinh học và sinh thái: Trình bày theo khả năng thơng tin hiện có (đƣợc
thu thập thơng qua tài liệu và mẫu vật). Dữ liệu sinh học bao gồm các thông
tin về thời gian ra bào tử … Dữ liệu về sinh thái là những thơng tin về nơi
sống, khả năng thích ứng, loại hình sinh thái thích hợp (nhƣ ven biển, đồi
trọc, rừng rậm thƣờng xanh …), độ cao so với mực nƣớc biển.
Phân bố: Bao gồm phân bố ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc), ở Việt Nam và
trên thế giới.
- Phân bố ở Tam Đảo: đƣợc ghi nhận theo các tuyến điều tra nhƣ Thị
trấn Tam Đảo, Đƣờng lên đai Yên Ngựa, Đỉnh Rùng Rình, Rừng ma - Ao
dứa, …
14


- Phân bố ở Việt Nam: Căn cứ vào mẫu vật và tài liệu thu đƣợc để xác
định. Các tỉnh đƣợc trích dẫn theo thứ tự từ Bắc vào Nam và từ Tây sang
Đông theo quy ƣớc soạn thảo thực vật chí Việt Nam.
- Phân bố trên thế giới: Đƣợc xác định căn cứ vào tài liệu và trích dẫn

theo quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam.
Mẫu nghiên cứu: Đƣợc xác định căn cứ vào những mẫu vật đã nghiên
cứu, trích dẫn kèm theo trình tự địa điểm thu mẫu và theo quy phạm soạn thảo
thực vật chí Việt Nam.
Giá trị sử dụng: Đƣợc xác định thông qua tài liệu và điều tra thực địa,
bao gồm giá trị khoa học (loài đặc hữu, loài quý hiếm, nguồn gen độc đáo),
giá trị kinh tế (làm thực phẩm, làm thuốc, lấy gỗ, …) và hiện trạng nguồn lợi
(theo sách đỏ, theo các tài liệu tham khảo khác).
Ghi chú: Nêu những ý kiến còn chƣa thống nhất, cần phải bàn luận,
những bổ sung của tác giả.

15


Hình 2.1: Phân tích mẫu tại phịng thí
nghiệm bộ mơn Thực vật

Hình 2.2: Nghiên cứu mẫu vật tại
phịng bộ mơn Thực vật

Hình 2.3: Thu mẫu ngồi thực địa tại
VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc - 2016)

Hình 2.4: Xử lý số liệu thu đƣợc tại
phịng bộ mơn Thực vật

16


CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hệ thống phân loại và vị trí chi Ráng seo gà ở VQG Tam Đảo

3.1.1. Về hệ thống phân loại của chi Ráng seo gà (Pteris L.)
Sau khi phân tích các hệ thống phân loại chi Ráng seo gà – Pteris L. và
họ Ráng Seo gà (Pteridaceae), tham khảo các công trình thực vật chí ở các
nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, chúng tôi nhận thấy hệ thống phân
loại chi Ráng seo gà – Pteris L. là tƣơng đối đồng nhất ở hầu hết các tác giả
nghiên cứu. Hầu hết các tác giả đều đƣa ra hệ thống phân loại từ chi phân loại
trực tiếp đến các loài mà khơng qua các nhánh, phân chi.
3.1.2. Về vị trí của chi Ráng seo gà (Pteris L.)
Quan điểm xếp chi Ráng seo gà – Pteris L. vào họ Ráng seo gà
(Pteridaceae) hiện đƣợc hầu hết các tác giả nghiên cứu về chi Ráng seo gà –
Pteris L. sử dụng để sắp xếp chi và các lồi. Do vậy, chúng tơi thấy rằng, vị
trí của chi Ráng seo gà (Pteris L.) đƣợc xếp nhƣ sau:
Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
Lớp Dương xỉ (Polypodiopsida)
Bộ Dương xỉ (Polypodiales)
Họ Ráng Seo gà (Pteridaceae)
Chi Ráng Seo gà (Pteris L.)
Qua q trình điều tra, chúng tơi đã ghi nhận đƣợc VQG Tam Đảo có
sự có mặt của 7 loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) là:
- Pteris biaurita L. ( Ráng seo gà hai tai)
- Pteris cretica L. ( Ráng seo gà crêta)
- Pteris grevilleana Wall. ex C. Agardh ( Ráng seo gà cơm vàng)
- Pteris insignis Mett. (Ráng seo gà đặc biệt)
- Pteris multifida Poir. ( Ráng seo gà chẻ nhiều)
- Pteris semipinnata L. (Ráng seo gà nửa lông chim)
17



×