Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Chỉ đạo các hoạt động trải nghiệm của phòng giáo dục đạo tạo cho các trường tiểu học thị xã đông triều tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LIÊN HƢƠNG

CHỈ ĐẠO CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CHO CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LIÊN HƢƠNG

CHỈ ĐẠO CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CHO CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8.140114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS DƢƠNG GIÁNG THIÊN HƢƠNG

HÀ NỘI - 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu
của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu đƣợc trích dẫn trong luận
án là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ
cơng trình nào đã đƣợc cơng bố trƣớc đó.
Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Học viên

Nguyễn Thị Liên Hƣơng

i


LỜI CẢM ƠN
Bằng sự kính trọng và lịng biết ơn chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến PGS.TS Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng - ngƣời đã chỉ dẫn, hỗ trợ
tôi một cách tận tâm, chu đáo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Tơi cũng muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với các thầy cô giáo Trƣờng
Đại học Giáo dục đã hết sức tạo điều kiện để tơi hồn thành việc học tập và
nghiên cứu.
Qua đây tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các giáo
viên cùng các em học sinh các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Đông Triều,
Quảng Ninh đã hợp tác và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian điều
tra thực trạng tại trƣờng.
Xin đƣợc cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè đã luôn ủng hộ
và giúp đỡ mọi mặt để tôi có thể hồn thành luận văn của mình.
Do thời gian và khả năng nghiên cứu của bản thân có hạn nên luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi mong sẽ nhận đƣợc nhiều ý

kiến đóng góp q báu của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn
đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, n à

th n

n m

Học viên

Nguyễn Thị Liên Hƣơng

ii

8


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT

TỪ/CỤM TỪ

BGH

Ban giám hiệu

CB


Cán bộ

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐTB

Điểm trung bình

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm


HĐGD

Hoạt động giáo dục

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

HS

Học sinh

TB

Trung bình

TCM

Tổ chun mơn

TNST

Trải nghiệm sáng tạo

iii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 12
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................... 12

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................... 13
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ................................. 13
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................ 14
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................... 14
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................... 15
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 15
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................. 16
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM CỦA PHÒNG GIÁO DỤC CHO TRƢỜNG TIỂU HỌC ....... 17
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .............................................................. 17
N hiên cứu ở nước n oài .............................................................. 17
N hiên cứu ở tron nước .............................................................. 20
1.2. Những khái niệm cơ bản ...................................................................... 22
Hoạt độn

i o dục và hoạt độn trải n hiệm ............................. 22

Phòn Gi o dục – Đào tạo ........................................................... 26
1.3. Hoạt động trải nghiệm ở trƣờng tiểu học ............................................. 28
3

Mục tiêu của hoạt độn trải n hiệm ............................................. 28

3

Vị trí, vai trị của hoạt độn trải n hiệm ...................................... 29

3 3 Nhiệm vụ của hoạt độn trải n hiệm ............................................ 32
3 4 Nội dun , chươn trình, hình thức, phươn ph p tổ chức trải
n hiệm ở trườn tiểu học ........................................................................ 33

1.4. Chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của phòng Giáo dục – Đào tạo cho
trƣờng tiểu học ............................................................................................ 37
4

Kh i niệm chỉ đạo hoạt độn trải n hiệm với tư c ch là một chức

n n quản lý ............................................................................................ 37

iv


4

Nội dun chỉ đạo hoạt độn trải n hiệm của phòn Gi o dục –

Đào tạo cho trườn tiểu học ................................................................... 38
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của phòng
Giáo dục – Đào tạo cho các trƣờng tiểu học ............................................... 43
5

C c ếu tố kh ch quan .................................................................. 43

5

C c ếu tố chủ quan ...................................................................... 45

Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 47
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CỦA PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CHO CÁC TRƢỜNG TIỂU
HỌC THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU – TỈNH QUẢNG NINH ............................ 48

2.1. Khái quát chung về giáo dục tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng
Ninh ............................................................................................................. 48
2.1.2. Tình hình chun về trườn , lớp, học sinh và c n bộ i o viên i o
dục tiểu học Thị xã Đôn Triều, tỉnh Quản Ninh ................................. 48
Kh i qu t về tổ chức thực hiện HĐTN tại c c trườn tiểu học trên
địa bàn Thị xã Đôn Triều, tỉnh Quản Ninh ......................................... 49
2.2. Tổ chức khảo sát .................................................................................. 50
Mục đích khảo s t ......................................................................... 50
Nội dun khảo s t.......................................................................... 51
3 Đối tượn khảo s t ........................................................................ 51
4 Xử lý và đ nh i số liệu ............................................................... 51
2.3. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trƣờng tiểu học thị xã
Đông Triều .................................................................................................. 52
3

Thực trạn nhận thức về vai trò của hoạt độn trải n hiệm tại c c

trườn tiểu học thị xã Đôn Triều .......................................................... 52
2.3.2. Thực trạn thực hiện c c mục tiêu của hoạt độn trải n hiệm tại
c c trườn tiểu học thị xã Đôn Triều, tỉnh Quản Ninh ....................... 54
2.3.3. Thực trạn nội dun của hoạt độn trải n hiệm tại c c trườn tiểu
học thị xã Đôn Triều, tỉnh Quản Ninh ................................................ 56

v


2.3.4. Thực trạn tổ chức c c chươn trình hoạt độn trải n hiệm tại
c c trườn tiểu học thị xã Đôn Triều, tỉnh Quản Ninh ....................... 59
2.3.5. Thực trạn thực hiện c c hình thức tổ chức hoạt độn trải n hiệm
tại c c trườn tiểu học thị xã Đôn Triều, tỉnh Quản Ninh ................. 60

2.3.6. Thực trạn thực hiện c c phươn ph p tổ chức hoạt độn trải
n hiệm tại c c trườn tiểu học thị xã Đôn Triều, tỉnh Quản Ninh ..... 62
2.3.7. Thực trạn thực hiện c c hoạt độn kiểm tra, đ nh i thực hiện
hoạt độn trải n hiệm tại c c trườn tiểu học thị xã Đôn Triều, tỉnh
Quản Ninh ............................................................................................. 63
2.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của Phòng Giáo dục và đào
tạo cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .............. 64
4

Thực trạn nhận thức về vai trị của cơn t c quản lý chỉ đạo hoạt

độn trải n hiệm của Phòn GD&ĐT cho trườn tiểu học thị xã Đôn
Triều, Quản Ninh .................................................................................. 65
4

Thực trạn chỉ đạo thực hiện mục tiêu chươn trình hoạt độn

trải n hiệm của Phòn GD&ĐT cho trườn tiểu học thị xã Đôn Triều,
Quản Ninh ............................................................................................. 66
4

Thực trạn chỉ đạo kế hoạch hoạt độn trải n hiệm của Phòn

GD&ĐT cho trườn tiểu học thị xã Đôn Triều, Quản Ninh ............... 68
4 3 Thực trạn côn t c chỉ đạo đội n ũ thực hiện hoạt độn trải
n hiệm của Phòn GD&ĐT cho trườn tiểu học thị xã Đôn Triều,
Quản Ninh ............................................................................................. 69
4 4 Thực trạn chỉ đạo c c điều kiện thực hiện hoạt độn trải n hiệm
của Phòn GD&ĐT cho trườn tiểu học thị xã Đôn Triều, Quản Ninh
................................................................................................................. 72

4 5 Thực trạn chỉ đạo việc phối hợp c c lực lượn

i o dục tham ia

tổ chức hoạt độn trải n hiệm của Phòn GD&ĐT cho trườn tiểu học
thị xã Đôn Triều, Quản Ninh .............................................................. 73

vi


4 6 Thực trạn chỉ đạo thực hiện hình thức và phươn ph p tổ chức
hoạt độn trải n hiệm của Phịn GD&ĐT cho trườn tiểu học thị xã
Đơn Triều, Quản Ninh......................................................................... 75
4 7 Thực trạn chỉ đạo việc kiểm tra đ nh i kết quả hoạt độn trải
n hiệm ..................................................................................................... 78
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng tới chỉ đạo hoạt động trải nghiệm
của Phòng Giáo dục – Đào tạo cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều 81
2.6. Đánh giá chung về chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của phòng Giáo dục
– Đào tạo cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .... 83
6

Mặt mạnh ...................................................................................... 83

6

Mặt hạn chế ................................................................................... 84

6 3 Nhữn n u ên nhân chính làm cho việc chỉ đạo hoạt độn trải
n hiệm của Phòn Gi o dục – Đào tạo ở c c trườn tiểu học thị xã
Đôn Triều chưa đạt hiệu quả cao ......................................................... 85

Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 86
Chƣơng 3 BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO CHO CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU – TỈNH QUẢNG NINH ...................................... 86
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp chỉ đạo hoạt động trải nghiệm ở các
trƣờng tiểu học Thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh ................................ 87
3

Đảm bảo tính kế thừa .................................................................... 87

3

Đảm bảo tính thực tiễn .................................................................. 87

3 3 Đảm bảo tính tồn diện và hệ thốn ............................................. 88
3 4 Đảm bảo tính khả thi ..................................................................... 88
3 5 Đảm bảo tính đồn bộ .................................................................. 88
3.2. Đề xuất các biện pháp chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của phòng Giáo
dục và Đào tạo cho trƣờng tiểu học Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 89

vii


3

Nân cao nhận thức về hoạt độn trải n hiệm cho c c lực lượn

tron và n oài nhà trườn ở c c trườn tiểu học trên địa bàn thị xã
Đôn Triều, tỉnh Quản Ninh ................................................................. 89
3


Thiết lập và kết nối c c mạn lưới địa điểm thực hiện hoạt độn

trải n hiệm phù hợp với điều kiện thực tế tại thị xã Đôn Triều, Quản
Ninh ......................................................................................................... 92
3.2.3. Chỉ đạo tổ chức tập huấn, bồi dưỡn rèn lu ện kỹ n n tổ chức
hoạt độn trải n hiệm cho c n bộ, i o viên ở c c trườn tiểu học trên
địa bàn thị xã Đôn Triều, tỉnh Quản Ninh .......................................... 94
3.2.4. Đa dạn hóa c c hình thức tổ chức loại hình hoạt độn trải
n hiệm ở c c trườn tiểu học trên địa bàn thị xã Đôn Triều, tỉnh Quản
Ninh ......................................................................................................... 96
3.2.5. T n cườn kiểm tra, đ nh i định kỳ việc tổ chức hoạt độn trải
n hiệm một tại c c trườn tiểu học trên địa bàn Thị xã Đôn Triều,
Quản Ninh ........................................................................................... 100
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp chỉ đạo hoạt
động trải nghiệm của phòng Giáo dục – Đào tạo cho các trƣờng tiểu học
trên địa bàn thị xã Đơng Triều .................................................................. 102
* Mục đích khảo n hiệm ....................................................................... 102
33

Tính cần thiết của c c biện ph p ................................................ 105

Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 109
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 110
1. Kết luận ................................................................................................. 110
2. Khuyến nghị .......................................................................................... 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 114

viii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cách cho điểm và đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN tại các
trƣờng tiểu học ................................................................................................ 52
Bảng 2.2. Cách cho điểm và đánh giá thực trạng chỉ đạo HĐTN của Phòng
GD&ĐT cho các trƣờng tiểu học .................................................................... 52
Bảng 2.3. Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến công
tác chỉ đạo HĐTN của Phòng GD&ĐT cho các trƣờng tiểu học ................... 52
Bảng 2.4: Đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu tổ chức HĐTN tại các
trƣờng tiểu học Thị xã Đông Triều, Quảng Ninh............................................ 55
Bảng 2.5. Nội dung thực hiện các HĐTN tại các trƣờng tiểu học Thị xã Đông
Triều, tỉnh Quảng Ninh ................................................................................... 57
Bảng 2.6. Thực trạng tổ chức chƣơng trình HĐTN cho học sinh tại các
trƣờng tiểu học Thị xã Đơng Triều ................................................................. 59
Bảng 2.7: Các hình thức tổ chức HĐTN tại các trƣờng tiểu học Thị xã Đông
Triều, Quảng Ninh .......................................................................................... 60
Bảng 2.8: Các phƣơng pháp tổ chức HĐTN tại các trƣờng tiểu học Thị xã
Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ......................................................................... 62
Bảng 2.9: Hoạt động kiểm tra, đánh giá thực hiện HĐTN tại các trƣờng tiểu
học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ........................................................ 63
Bảng 2.10: Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của công tác chỉ đạo
HĐTN của Phịng GD&ĐT Thị xã Đơng Triều, Quảng Ninh ........................ 65
Bảng 2.11: Kết quả thực hiện hoạt động chỉ đạo các mục tiêu chƣơng trình
HĐTN của Phịng GD&ĐT Thị xã Đông Triều.............................................. 66
Bảng 2.12. Kết quả thực hiện việc chỉ đạo các nội dung thực hiện HĐTN của
Phịng GD&ĐT Thị xã Đơng Triều, Quảng Ninh........................................... 68
Bảng 2.13. Kết quả chỉ đạo đội ngũ thực hiện HĐTN của Phịng GD&ĐT Thị
xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh .................................................................... 70
Bảng 2.14. Kết quả chỉ đạo điều kiện thực hiện HĐTN của Phòng GD&ĐT 72


ix


Bảng 2.15. Kết quả thực hiện chỉ đạo việc phối kết hợp các lực lƣợng giáo
dục tham gia tổ chức HĐTN của Phịng GD&ĐT Thị xã Đơng Triều, tỉnh
Quảng Ninh ..................................................................................................... 74
Bảng 2.16. Kết quả thực hiện chỉ đạo về hình thức và phƣơng pháp tổ chức
HĐTN của Phịng GD&ĐT Thị xã Đông Triều, Quảng Ninh ........................ 76
Bảng 2.17. Kết quả thực hiện việc chỉ đạo kiểm tra đánh giá kết quả HĐTN
của Phòng GD&ĐT ......................................................................................... 79
Bảng 2.18. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác chỉ đạo ĐHTN của Phịng
GD&ĐT Thị xã Đơng Triều, Quảng Ninh ...................................................... 81
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tình khả thi của các giải pháp
đề xuất chỉ đạo các hoạt động trải nghiệm của phòng GD&ĐT cho trƣờng tiểu
học Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ..................................................... 104

x


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Nhận thức của CBQL, GV về tổ chức HĐTN tại các trƣờng tiểu
học Thị xã Đông Triều .................................................................................... 53
Biểu đồ 2.2. Nhận thức của CBQL, GV về tổ chức HĐTN đối với sự phát
triển toàn diện của HS tại các trƣờng tiểu học Thị xã Đông Triều ................. 53
Biểu đồ 2.3. Mức độ thực hiện các chƣơng trình HĐTN tại các trƣờng tiểu
học Thị xã Đông Triều .................................................................................... 60
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ....... 105
Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất .......... 106
Biểu đồ 3.3. Mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi giữa các biện
pháp đề xuất .................................................................................................. 108


xi


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi
mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đề cập: “Mục tiêu
giáo dục phổ thơng là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định
hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện,
chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống,
ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt
đời”.
Hoạt động trải nghiệm là một bộ phận của chƣơng trình giáo dục phổ
thơng sau năm 2015. Bên cạnh các môn học khác, hoạt động trải nghiệm
trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới làm cho nội dung giáo dục khơng
bị bó hẹp trong sách vở mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội; là con
đƣờng gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với
hành động, góp phần phát triển phẩm chất , tƣ tƣởng, ý chí, tình cảm, giá trị,
kỹ năng sống, niềm tin đúng đắn ở học sinh, hình thành những năng lực cần
có của con ngƣời trong xã hội hiện đại ; là con đƣờng để phát triển toàn diện
nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông ở Việt Nam.
Hoạt động trải nghiệm có vai trị quan trọng trong tiến trình đổi mới nội
dung và phƣơng pháp dạy học để thực hiện sứ mệnh là tiền đề cho việc thực
hiện mục tiêu của giáo dục tiểu học, là sự cố gắng tăng cƣờng tích hợp kiến
thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lƣới nhiều chiều; là sự tích hợp
vào nội dung những ứng dụng kĩ thuật và đời sống hàng ngày làm cho nội
dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn hơn.

Trong quản lý dạy học ở trƣờng tiểu học, quản lý hoạt động trải nghiệm
là hoạt động cơ bản, đặc trƣng cho các trƣờng học hiện nay. Để các hoạt động
trải nghiệm trong các trƣờng tiểu học đáp ứng yêu cầu của phát triển xã hội
12


thì cần có giải pháp quản lý hoạt động này nhƣng cho đến nay chƣa có một
nghiên cứu nào về vấn đề này
Ở cấp học tiểu học tại địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh cũng
đã bƣớc đầu triển khai các hoạt động dạy học nói chung và hoạt động trải
nghiệm nói riêng và đã thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu tuy nhiên do
chƣơng trình trải nghiệm thực sự mới, đội ngũ lãnh đạo các trƣờng tiểu học
cịn có những lúng túng trong cơng tác chỉ đạo, điều hành. Còn đội ngũ giáo
viên của các nhà trƣờng cịn có những bất cập trong việc thực hiện nhiệm vụ,
nhận thức của phụ huynh và cộng đồng về hoạt động trải nghiệm cịn có hạn
nên việc triển khai tổ chức hoạt động này tại cấp học tiểu học ở thị xã Đông
Triều, tỉnh Quảng Ninh chƣa đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Chỉ đạo hoạt động trải nghiệm
của Phòng Giáo dục – Đạo tạo cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều
– tỉnh Quảng Ninh” cần đƣợc đặt ra và nghiên cứu có hệ thống.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng chỉ đạo hoạt động
trải nghiệm của phòng Giáo dục cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều –
tỉnh Quảng Ninh, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của Phòng Giáo dục – Đạo tạo cho các trƣờng
tiểu học thị xã Đơng Triều, Quảng Ninh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy
học ở địa phƣơng đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động trải nghiệm ở các trƣờng tiểu học

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu:
Chỉ đạo các hoạt động trải nghiệm của Phòng Giáo dục – Đạo tạo cho
các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh

13


4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trƣờng tiểu học thị xã
Đông Triều, Quảng Ninh nhƣ thế nào?
- Thực trạng chỉ đạo các hoạt động trải nghiệm của Phòng Giáo dục –
Đào tạo cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều ở các trƣờng tiểu học thị
xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh nhƣ thế nào? Các yếu tố ảnh hƣởng?
- Các biện pháp đề xuất nâng cao hiệu quả chỉ đạo trải nghiệm của
Phòng GD&ĐT cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều nhƣ thế nào?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Việc chỉ đạo các hoạt động trải nghiệm của Phòng Giáo dục – Đạo tạo
với các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều hiện nay chƣa đƣợc nghiên cứu đầy
đủ do những nguyên nhân chủ quan và khách quan (chƣơng trình trải nghiệm
mới, kỹ năng tổ chức trải nghiệm của giáo viên có hạn). Nếu đề xuất đƣợc
những giải pháp chỉ đạo hoạt động trải nghiệm phù hợp với điều kiện của nhà
trƣờng và của địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu đổi mới tồn diện giáo dục thì sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả của dạy học tiểu học theo yêu cầu đổi mới giáo
dục tiểu học hiện nay.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của
Phòng giáo dục – đạo tạo cho các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Đông
Triều, tỉnh Quảng Ninh
5.2. Nghiên cứu thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của Phòng

Giáo dục - Đào tạo cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng
Ninh và các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng đó.
5.3. Đề xuất các giải pháp chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của Phòng
Giáo dục – Đào tạo cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng
Ninh.
14


6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1. Giới hạn về đối tƣợng nghiên cứu:
Luận văn xác định chủ thể chính để thực hiện các biện pháp quản lý chỉ
đạo hoạt động trải nghiệm của Phòng GD&ĐT cho các trƣờng tiểu học là cán
bộ Phòng GD&ĐT. C c chủ thể quản lý kh c cùn phối hợp là hiệu trưởn ,
tổ trưởn chu ên môn, GVCN
Đề xuất giải pháp chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của Phòng Giáo dục –
Đào tạo.
6.2. Giới hạn về địa bàn và đối tƣợng khảo sát:
6.2.1. Giới hạn địa bàn điều tra
06 trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
6.2.2. Đối tượng khảo sát
- Cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng GD&ĐT: 8 cán bộ phụ trách tiểu học
- CBQL (Hiệu trƣởng, Hiệu phó) các trƣờng tiểu học: 14 ngƣời
- Giáo viên tiểu học: 150 GVCN, cán bộ đội tại các trƣờng.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận bao gồm phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa và khái qt hóa những lý thuyết cũng nhƣ những cơng trình nghiên cứu
thực tiễn của các tác giả trong và ngoài nƣớc đƣợc đăng tải trên các sách báo,
tạp chí, websites về những vấn đề liên quan đến chỉ đạo hoạt động trải nghiệm
trong dạy học ở tiểu học.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phươn ph p điều tra bằn phiếu hỏi: nhằm thu thập thông tin thực
tiễn từ CB, GV các trƣờng về quản lý HĐTN theo tiếp cận năng lực; trên cơ
sở đó phân tích và đánh giá thực trạng.
- Phươn ph p phỏn vấn: nhằm thu thập thông tin bổ sung, làm rõ hơn kết
quả nghiên cứu bằng bảng hỏi qua việc phỏng vấn sâu CB Phòng GD, CBQL, GV.
15


- Phươn ph p quan s t: Quan sát trực tiếp quá trình tổ chức HĐTN của
GV trên địa bàn nghiên cứu đã xác định nhằm bổ sung làm rõ thực trạng nghiên
cứu và là một cơ sở đề xuất biện pháp quản lý HĐTN theo tiếp cận năng lực.
- Phươn ph p xử lý kết quả n hiên cứu thực tiễn
Các phép tốn thống kê mơ tả và thống kê suy diễn đƣợc sử dụng trong
xử lý kết quả nghiên cứu thực tiễn. Nhờ các phép toán thống kê mà có thể rút
ra đƣợc những kết luận khoa học, chuẩn xác, phù hợp với mục đích nghiên
cứu của đề tài.
Xử lý số liệu thu đƣợc bằng chƣơng trình SPSS for Windows 22.0.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo luận văn dự kiến đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Ngồi mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của Phòng
Giáo dục – Đào tạo cho trƣờng tiểu học
Chƣơng 2: Thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của Phòng Giáo
dục – Đào tạo cho trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh
Chƣơng 3: Biện pháp chỉ đạo hoạt động trải nghiệm của Phòng Giáo
dục và Đào tạo cho các trƣờng tiểu học thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh


16


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA
PHÒNG GIÁO DỤC CHO TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Hoạt động trải nghiệm trong dạy học là một bƣớc quan trọng trong quá
trình dạy học, hoạt động này đã đƣợc thực hiện ở nhiều quốc gia và nó trở
thành một đề tài nghiên cứu hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu khoa học ã
hội và các nhà giáo dục. Tổ chức tốt HĐTN sẽ giúp GV đạt đƣợc các mục tiêu
dạy học nhƣ: hình thành cho học sinh kiến thức, phát triển năng lực, rèn luyện
kĩ năng sống cho học sinh. Trong lịch sử, nhiều tác giả đã đề cập tƣ tƣởng dạy
học theo kiểu hoạt động trải nghiệm.
Trong lịch sử triết học phƣơng Tây cổ đại, nhà triết học Hy Lạp –
Xơcrát (470-399 TCN) đã có quan điểm: “N ười ta phải học bằn c ch làm
một việc ì đó; Với nhữn điều bạn n hĩ là mình biết, bạn sẽ thấ khôn chắc
chắn cho đến khi làm nó”. Quan điểm này đƣợc coi là khởi nguồn của “Gi o
dục trải n hiệm”.
Chủ n hĩa M c – Lenin tron xâ dựn con n ười mới xã hội chủ
n hĩa đã đưa ra quan điểm i o dục là mục đích của nền GD XHCN là tạo ra
“con n ười ph t triển toàn diện” và muốn vậ phải theo „Phươn thức i o
dục kết hợp với lao độn sản xuất” ha “Chỉ có thể trở thành n ười cộn sản
khi biết lao động và hoạt động xã hội cùng với công nhân và nông dân”
Theo nhà giáo dục ngƣời Nga N.K.Cơrupxkaia (1869 - 1939) "Qua
hoạt độn thực tiễn thế hệ trẻ được tự i o dục, qua đó mà hình thành và
ph t triển nhân c ch của n ười lao độn mai sau" Quan điểm nà đã thể
hiện vai trò và ý n hĩa của lao độn , hoạt độn xã hội tron việc hình thành

nhân c ch của n ười học
Sang đầu thế kỷ 20 có nhiều tác giả nổi trên thế giới đã xây dựng các
học thuyết trải nghiệm học tập (Experiential Learning Theory (ELT)), nhƣ:
17


William James, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, Carl ...
những ngƣời đặt trải nghiệm là trung tâm của quá trình học tập, hình dung
một hệ thống giáo dục với ngƣời học là trung tâm. ELT là một cái nhìn năng
động của việc học dựa trên một chu trình học tập đƣợc thúc đẩy bởi sự giải
quyết của các mặt là:hành động / sự phản chiếu và kinh nghiệm / trừu tƣợng.
Đó là một lý thuyết tồn diện xác định việc học là q trình chính của sự thích
ứng con ngƣời liên quan đến toàn thể con ngƣời. [6]
Theo tác giả ngƣời Mỹ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm và
Giáo dục đã nêu ra hạn chế của giáo dục nhà trong trƣờng và đƣa ra cách nhìn
về vai trị của kinh nghiệm trong giáo dục. Với triết lí giáo dục coi trọng
vai trò của kinh nghiệm. Dewey cũng cho rằng, những kinh nghiệm mang ý
nghĩa giáo dục giúp thúc đẩy hiệu quả giáo dục bằng cách liên kết ngƣời
học với những kiến thức đƣợc học với thực tiễn. [31]
Năm 1984, David A. Kolb đƣa ra mơ hình học tập trải nghiệm. Theo đó,
chu kì học tập của ngƣời học bao gồm bốn giai đoạn: trải nghiệm cụ thể; phản
ánh qua quan sát; khái quát trừu tƣợng; thực hành chủ động. Dựa trên lí
thuyết học tập trải nghiệm của D. Kolb, mơ hình HĐTNST gồm 5 giai đoạn
(hình 1):
(1) Trải n hiệm, kh m ph : sẵn sàng cho trải nghiệm mới thông qua việc
thực hiện những hoạt động/ tình huống cụ thể và thực tế. Ngƣời học tiến hành
các hành động trên đối tƣợng (hoặc có thể đọc một số tài liệu, nghe giảng,
xem video và chủ đề đang học,…). Tất cả các yếu tố đó sẽ tạo ra các kinh
nghiệm nhất định cho ngƣời học (kinh nghiệm ở đây và bây giờ). Chúng trở
thành “nguyên liệu đầu vào” quan trọng của quá trình học tập. Tuy vậy kinh

nghiệm quan trọng nhất là những kinh nghiệm mà các giác quan có thể cảm
nhận đƣợc. Nhƣ vậy sự trải nghiệm ở đây cho thấy chất lƣợng của nó phụ
thuộc vào mức độ ngƣời học tham gia và hơn nữa đó phải xuất phát từ tình
huống thực tế thì trải nghiệm đó mới đáng giá, mới có ý nghĩa và đƣợc lựa
18


chọn để ngƣời học trải nghiệm và đƣợc xem nhƣ là tạo tình huống có vấn đề
cho ngƣời học.
(2) Hoạt độn suy n ẫm – phân tích – kh i qu t hóa kiến thức: xử lí
những gì tìm đƣợc theo ý tƣởng, quan điểm hay cung cách nào đó, chẳng hạn
thành định lí, ngun tắc, cơng thức, mơ hình, qui tắc v.v…, tức là phát triển
những sự kiện thu đƣợc thành công cụ, sản phẩm.
(3) Hoạt độn thực hành - p dụn – s n tạo: đó là thử nghiệm sau khi
“nghiên cứu” vừa để kiểm tra độ tin cậy của các hành động xử lí, vừa để học
kĩ năng chuyên biệt ứng với tri thức đó và áp dụng trong tình huống mới
theo hƣớng sáng tạo.
(4) Hoạt độn đ nh i : để rà sốt lại tồn bộ quá trình và kết quả học
tập yếu tố nội dung nhất định, có thơng tin để điều chỉnh hay bổ sung hoạt
động. Những hoạt động dạng này cũng có chức năng phát triển thái độ, xúc
cảm, tình cảm và giá trị ở ngƣời học, vì từ bản chất, đánh giá gắn liền với giá
trị và nhu cầu, lợi ích con ngƣời. Hoạt động đánh giá có thể lồng ghép vào các
giai đoạn học tập.
Figure 1 Vòng tròn học tập trải nghiêm sáng tạo (Kolb, 1984).

Theo H Bergsteiner và cộng sự, 2010 “Lý thuyết học tập kinh nghiệm
của Kolb đã có ảnh hƣởng rộng rãi trong giáo dục. Điều này là quan trọng bởi
vì các mơ hình có thể hỗ trợ sự vận dụng các tiến bộ của khoa học, cũng nhƣ
việc phát triển và nghiên cứu lý thuyết đối với hoạt động dạy học. Áp dụng
19



các tiêu chí phân loại và mơ hình của Kolb cho thấy còn một số hạn chế trong
việc tiến hành các hoạt động trải nghiệm. Từ đó đề xuất các hƣớng dẫn thực
hiện mơ hình mới nhằm khắc phục những điểm điểm hạn chế này, hƣớng dẫn
việc nghiên cứu và phát triển lý thuyết trong tƣơng lai và bắt đầu tích hợp các
lĩnh vực học tập trải nghiệm khác nhau. [11]
Tóm lại, các học giả thế giới đều cho rằng hoạt động trải nghiệm giáo
dục là rất quan trọng, học từ trải nghiệm phải liên kết kinh nghiệm của ngƣời
học với hoạt động phản ánh và phân tích (Chapman, McPhee and Proudman,
1995); chỉ có kinh nghiệm thì chƣa đủ để đƣợc gọi là trải nghiệm; chính q
trình phản ánh đã làm cho kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục.
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, ngay từ những năm 1945 thành lập nƣớc Việt Nam Dân
chủ cộng hòa, để xác định phƣơng pháp giáo dục của nƣớc nhà, Chủ tịch Hồ
Chí Mình từng chỉ rõ: “Học đi đơi với hành, i o dục kết hợp với lao độn
sản xuất, nhà trườn

ắn liền với xã hội!”. Bác Hồ đã từng nói: „Gi o dục

phải theo hồn cảnh và điều kiện" và "Một chươn trình nhỏ mà được thực
hành hẳn hoi cịn hơn một tr m chươn trình lớn mà khơn làm được” (Hồ
Chí Minh, tồn tập). Ngƣời đã đề ra nội dung giáo dục toàn diện đối với HS
bao gồm: „thể dục, trí dục, mỹ dục, đức dục” và đƣa ra quan điểm giáo dục
thiếu nhi đó là: „Tron qu trình i o dục thiếu nhi phải iữ tồn vẹn c i tính
vui vẻ, hoạt b t, tự nhiên, tự độn , trẻ trun của chún

Và tron lúc học,

cũn cần làm cho chún vui, tron lúc vui cũn cần làm cho chún học”. Bác

yêu cầu: „C ch dạ phải nhẹ nhàn và vui vẻ, chớ ò ép thiếu nhi vào khuôn
khổ của n ười lớn”
Trong đề án đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục đã đề cập:
“HĐTNnhằm óp phần tạo lên và ph t triển cho HS nhữn phẩm chất và
n n lực chun , nhất là tr ch nhiệm với bản thân, với cộn đồn , với đất
nước, với nhân loại và với môi trườn tự nhiên; tính tự tin, tự lập, tự chủ; c c
n n lực hợp t c, s n tạo, iao tiếp và tự quản lý bản thân HĐTNsẽ là môi
20


trườn để iúp HS trải n hiệm tất cả nhữn

ì được học từ c c môn học, chủ

đề ha lĩnh vực, iúp vận dụn kiến thức có được từ nhà trườn vào thực tiễn
cuộc sốn và cũn thơn qua đó, nhữn n n lực ắn với cuộc sốn được
hình thành Nói c ch kh c là đào tạo một lớp n ười mới tinh thơn về n hề
n hiệp, có khả n n thích ứn cao với nhữn biến độn của cuộc sống” [3]
Đã có nhiều nghiên cứu trong nƣớc đề cập đến HĐTN nói chung và
HĐTN trong nhà trƣờng nói riêng nhƣ:
Tác giả Đỗ Ngọc Thống, „HĐTN - kinh n hiệm quốc tế và vấn đề của
Việt Nam‟
T c iả Đặn Thị Kim Thoa „HĐTN – Góc nhìn từ lý thu ết “học từ
trải n hiệm” và “Mục tiêu n n lực, nội dun chươn trình, c ch đ nh i
tron HĐTN” Tác giả đã chỉ ra để phát triển chƣơng trình HĐTNST theo tiếp
cận năng lực cần phải xác định và xây dựng đƣợc khung năng lực, từ đó thiết
kế nội dung để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra.
Bộ giáo dục và đào tạo (2015), “Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và
tổ chƣc hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trƣờng trung học”
Bùi Ngọc Diệp trong bài viết “Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm

tại nhà trƣờng phổ thơng” đăng trên tạp chí Giáo dục năm 2015 đã phân tích
thực trạng tổ chức các hoạt động trải nghiệm và tác giả đã giới thiệu một số
hình thức tổ chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm trong nhà trƣờng
hiện nay.
Nguyễn Kim Dung và Nguyên Thị Hằng trong bài viết “Một số phƣơng
pháp tổ chức HĐTNST cho học sinh phổ thông” (2014) cũng đã phân tích các
phƣơng pháp tổ chức HĐTN cho học sinh trong trƣờng học.
Tác giả Lê Huy Hoàng, “Một số vấn đề về HĐTN tron chươn trình
i o dục phổ thơn mới”
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài, “Tổ chức HĐTN theo tiếp cận n n lực
s n tạo iải ph p ph t hu n n lực n ười học).
Tác giả Bùi Ngọc Diệp “Hình thức tổ chức c c hoạt độn trải n hiệm
21


s n tạo tron nhà trườn phổ thôn ” đã gợi ý các hình thức tổ chức HĐTN
có thể tổ chức đƣợc nhiều nhất, hiệu quả nhất đáp ứng nhu cầu và mục tiêu
giáo dục trong bài. Ngồi ra cịn có những nghiên cứu khác nhƣ: “Thiết kế
HĐTN ắn với dạ học ph t triển n n lực cho HS của” tác giả Đặng Văn
Nghĩa và “Chu ển từ tiếp cận nội dun san tiếp cận n n lực: vấn đề dạ
học và tổ chức dạ học” tác giả Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền,
Nguyễn Thị Mai Phƣơng.
Nhƣ vậy, HĐTN đã có nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác
nhau, song hầu hết các tác giả chƣa phân tích cụ thể các biện pháp chỉ đạo
HĐTN của phòng giáo dục ở trƣờng tiểu học. Đề tài sẽ kế thừa những nghiên
cứu về HĐTN cũng nhƣ các biện pháp quản lý GD để từ đó đƣa ra những
biện pháp nâng cao chất lƣợng chỉ đạo HĐTN của phòng giáo dục cho các
trƣờng tiểu học.
1.2. Những khái niệm cơ bản
1.2.1. Hoạt động giáo dục và hoạt động trải nghiệm

1.2.1.1. Hoạt độn

i o dục

* Hoạt động
Theo A.N.Leontiev “hoạt động đƣợc hiểu là một tổ hợp các quá trình
con ngƣời tác động vào đối tƣợng nhằm đạt mục tiêu, thỏa mãn một nhu cầu
nhất định và chính kết quả của hoạt động là sự hiện thực hóa nhu cầu của chủ
thể”. Cách hiểu khác, “hoạt động là mối liên hệ giữa khách thể và chủ thể,
bao gồm quá trình khách thể hóa chủ thể (tức là chuyển năng lực của con
ngƣời vào sản phẩm của hoạt động, sản phẩm của lao động) và q trình chủ
thể hóa khách thể (nghĩa là trong q trình đó con ngƣời phản ánh vật thể,
phát hiện và tiếp thu đặc điểm của vật thể chuyển thành tâm lý, ý thức và
năng lực của mình). Nhƣ vậy, các hoạt động của con ngƣời bao gồm các quá
trình con ngƣời tác động vào khách thể, sự vật, tri thức…(gọi chung lại là q
trình bên ngồi, trong đó có cả hành vi) và q trình tinh thần, trí tuệ… (gọi
chung là quá trình bên trong). Rõ ràng là trong hoạt động bao gồm cả hành vi
22


lẫn tâm lý, công việc chân tay lẫn công việc trí não…” [dẫn theo 34, tr.95,96].
Hoạt động là phƣơng thức tồn tại tích cực của con ngƣời trong xã hội,
hoạt động là nơi nảy sinh tâm lý và cũng là nơi tâm lý vận hành. Theo C.
Mác: Hoạt động giúp “con n ười s n tạo ra lịch sử và tron qu trình đó
s n tạo ra chính bản thân mình”. Hoạt động đƣợc xác định là cơ chế, là con
đƣờng để hình thành và phát triển năng lực, nhân cách, đạo đức… của cá
nhân trong đó hoạt động giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
* Hoạt động giáo dục
Điều lệ trƣờng Tiểu học ban hành kèm theo Thông tƣ số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ GD-ĐT, tại Điều 29 đã chỉ rõ:
“Hoạt độn


i o dục bao ồm hoạt độn trên lớp và hoạt độn n oài iờ lên

lớp nhằm rèn lu ện đạo đức, ph t triển n n lực, bồi dưỡn n n khiếu, iúp
đỡ học sinh ếu kém phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu
học. Hoạt động giáo dục trong lớp đƣợc tiến hành thông qua việc dạy học các
môn học bắt buộc và tự chọn trong Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu
học do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục
thể thao, tham quan du lịch, giao lƣu văn hoá; hoạt động bảo vệ mơi trƣờng;
lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác”
Theo nghĩa rộng: “Hoạt động giáo dục là q trình tác động có mục
đích, kế hoạch, có nội dung và bằng phƣơng pháp khoa học của các nhà giáo
dục tới HS nhằm giúp HS hình thành và phát triển toàn diện nhân cách.
HĐGD này bao gồm: hoạt động dạy học và HĐGD theo nghĩa hẹp. HĐGD
theo nghĩa hẹp đƣợc hiểu là những hoạt động có chủ đích, có kế hoạch, do
nhà giáo dục định hƣớng, thiết kế, tổ chức trong và ngoài giờ học, trong và
ngoài nhà trƣờng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục theo nghĩa hẹp, hình
thành ý thức, phẩm chất, giá trị sống, hay các năng lực tâm lý xã hội…”[34]
Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới hoạt động giáo dục (theo
nghĩa rộng) bao gồm dạy các môn học môn học và hoạt động trải nghiệm
23


×