Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TIET 14 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.82 KB, 2 trang )

Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng
Tiết 14 _ §3. MỘI SỐ PHƯƠNG TRÌNH
LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (T4)
Ngày soạn: 02 / 09 / 2009.
Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009
2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009
3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nắm vững công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx.
+ Hiểu và nắm vững cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
2. Kĩ năng:
+ Biến đổi thành thạo biểu thức asinx + bcosx.
+ Giải thành thạo phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
3. Tư duy – Thái độ:
+ Từ sự biến đổi biểu thức asinx + bcosx đến giải ptr asinx + bcosx = c.
+ Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và có thức vận dụng…
II. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh: Ôn bài. Làm BTVN. Đọc bài mới.
2. Giáo viên: Giáo án, câu hỏi và bài tập, ...
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp; Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động tư duy. Luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … … 11B2: V… … …11B3: V… … …
2. Bài cũ (7’): 2 HS lên bảng kiểm tra. Lớp theo dõi, nhận xét 2 bạn.
HS1. Giải phương trình:
2 2
3 4 . 5 2sin x sinx cosx cos x
− + =
HS2. Giải phương trình:
2 2


2 3 3 2 4 4cos x sin x sin x
− − = −
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (12’) Công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx
?. Hãy nhắc lại các công thức cộng?
+ HS nhắc lại các công thức cộng, vận
dụng cm HĐ5 sgk.
+ Xét trường hợp tổng quát, yêu cầu
HS biến đổi và cm công thức (1).
+ HS cm
2 2 2 2
2 2
1
a b
a b a b
   
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   
+ =
+ +
+ Do đó có một cung α sao cho
2 2
a
cos
a b
α
=
+


2 2
b
sin
a b
α
=
+
.
+ Vận dụng vào ví dụ, kết luận.
III. Phương trình bậc nhất đối với
sinx và cosx
1. Công thức biến đổi biểu thức
asinx + bcosx

Ta có:
( )
2 2
asinx bcosx a b sin x
α
+ = + +
(1)
với
2 2
a
cos
a b
α
=
+


2 2
b
sin
a b
α
=
+
.
Ví dụ:
( )
3 ... 2sinx cosx sin x
α
+ = = +
,
trong đó
1
2
cos
α
=

3
2
sin
α
=
.
Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản
Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng

Hoạt động 2: (20’) Phương trình dạng asinx + bcosx = c
+ GV giới thiệu các phương trình
dạng asinx + bcosx = c, với
( )
2 2
, , 0a b c a b
∈ + ≠
¡
.
+ HS lấy ví dụ minh họa. Nêu các
trường hợp có thể có của a và b.
HS: a = 0, bcosx = c ⇔ cosx = ...
b = 0, asinx = c ⇔ sinx = ...
?. Nếu a ≠ 0, b ≠ 0 thì từ (1) ta có
thể giải ptr (2)?
+ HS nêu pp giải.
+ Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ:
?. Xác định các hệ số a, b, c. Tính
2 2
2 2 2 2
, .
,
a b
a b
a b a b
+
+ +
?. Tìm một cung α sao cho
1
2

cos
α
=


3
2
sin
α
=
?
HS: Có thể chọn
3
π
α
=
.
+ HS biến đổi phương trình đã cho
về dạng
2 1
3
sin x
π
 
 ÷
 
+ =
.
+ 1HS trình bày lời giải.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Nêu pp giải ptr HĐ6.
+ Hướng dẫn và kết luận chung.
2. Phương trình dạng asinx + bcosx = c
Xét phương trình: asinx + bcosx = c, (2)
với
( )
2 2
, , 0a b c a b
∈ + ≠
¡
.
+ Nếu a = 0, b ≠ 0 hoặc a ≠ 0, b = 0 thì ptr
(2) có thể đưa ngay về PTLG cơ bản.
+ Nếu a ≠ 0, b ≠ 0 ta áp dụng (1).
Ví dụ: Giải phương trình
3 1sinx cosx
+ =
Ta có:
3 1 2 1
3
sinx cosx sin x
π
 
 ÷
 
+ = ⇔ + =
( )
1
3 2 3 6
22

3 6
3 6
5
2
2
3 6
3 6
2
6
.
2
2
sin x sin x sin
x kx k
x k
x k
x k
k
x k
π π π
π π
π π
ππ
π π
π π
π π
π
π
π
π

π
   
 ÷  ÷
   


















⇔ + = ⇔ + =
= − + ++ = +
⇔ ⇔
+ = − +
= − + +
= − +
⇔ ∈
= +

¢
HĐ6 sgk. Giải ptrình
3 3 3 2sin x cos x
− =
Giải: Ta có
3 3 3 2 2 3 2
6
2
3 3
6 2 6 4
5 2
3 2
6 4
36 3
3
11 2
3 2
6 4
36 3
sin x cos x sin x
sin x sin x sin
x k
x k
x k
x k
π
π π π
π π
π π
π

π π
π π
π
 
 ÷
 
   
 ÷  ÷
   












− = ⇔ − =
⇔ − = ⇔ − =
− = +
= +
⇔ ⇔
− = +
= +
( )
.k ∈¢

4. Củng cố, khắc sâu (6’):
+ Gọi 2 HS lên bảng biến đổi các biểu thức sau về dạng (1):
a)
3cosx sinx

b)
5 2 12 2 .cos x sin x
+
+ Hướng dẫn giải BT 5, 6 sgk.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’):
+ Yêu cầu HS ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức của bài học.
+ Làm BT 5, 6 sgk và 3.5, 3.6 sbt.
+ Chuẩn bị tiết sau: §3. Một số phương trình lượng giác thường gặp (t5).
 . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................
Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×