Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 115 trang )

đại học quốc gia hà nội

khoa luật

LÊ THị HUYềN TRANG

PHáP LUậT về BảO Vệ QUYềN LợI
CủA NGƯờI LAO ĐộNG CHƯA THàNH NIÊN ở VIệT NAM

luận văn thạc sĩ luật học

Hà néi - 2007

1


đại học quốc gia hà nội
khoa luật

LÊ THị HUYềN TRANG

PHáP LUậT về BảO Vệ QUYềN LợI
CủA NGƯờI LAO ĐộNG CHƯA THàNH NIÊN ở VIệT NAM

Chuyên ngành

: Luật kinh tế

MÃ số

: 60 38 50



luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Chí

Hà nội - 2008

3


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

Chương 1:

1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ

5

QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH
NIÊN Ở VIỆT NAM

1.1.

Khái niệm về người lao động chưa thành niên

5


1.1.1.

Một số khái niệm liên quan đến người chưa thành niên

5

1.1.1.1. Khái niệm "trẻ em"

6

1.1.1.2. Khái niệm "vị thành niên"

6

1.1.1.3. Khái niệm "người chưa thành niên"

6

1.1.2.

Khái niệm "người lao động chưa thành niên" theo pháp
luật Việt Nam

7

1.1.3.

So sánh khái niệm "người lao động chưa thành niên" ở
Việt Nam và khái niệm "lao động trẻ em" theo luật pháp
quốc tế


8

1.2.

Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành
niên và theo pháp luật lao động

9

1.2.1.

Sự tất yếu khách quan phải sử dụng lao động chưa thành
niên ở Việt Nam

9

1.2.2.

Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa
thành niên theo pháp luật

13

1.3.

Sơ lược lịch sử pháp luật Việt nam về bảo vệ quyền lợi của
người lao động chưa thành niên

16


1.3.1.

Giai đoạn 1945 đến 1986

17

1.3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội

17

1.3.1.2. Các quy định của pháp luật về người lao động chưa thành niên

18

1.3.2.

Giai đoạn từ 1986 đến 1994

20

1.3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội

1

20


1.3.2.2. Pháp luật về người lao động chưa thành niên
1.3.3.


Giai đoạn từ 1994 đến nay

21
24

1.3.3.1. Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội

24

1.3.3.2. Pháp luật về người lao động chưa thành niên

24

1.4.

Một số điều ước quốc tế và pháp luật của một số quốc gia
trên thế giới về bảo hộ lao động trẻ em

28

1.4.1.

Một số điều ước quốc tế về bảo vệ lao động trẻ em

28

1.4.1.1. Công ước quốc tế của Liên hợp quốc năm 1989 về quyền
trẻ em


28

1.4.1.2. Công ước số 138 của Tổ chức lao động quốc tế năm 1973
quy định về độ tuổi tối thiểu của lao động trẻ em

29

1.4.1.3. Công ước số 182 năm 1999 về nghiêm cấm và hành động
khẩn cấp xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất

29

1.4.1.4. Công ước số 29 năm 1930 về lao động cưỡng bức hoặc
bắt buộc

31

1.4.1.5. Chương trình hành động của Hội nghị Quốc tế Oslo (Norway)
về lao động trẻ em

31

1.4.2.

Pháp luật của một số quốc gia về bảo vệ lao động trẻ em

33

1.4.2.1. Pháp luật của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về lao động trẻ em


33

1.4.2.2. Pháp luật của Trung Quốc về bảo vệ quyền lợi của người
lao động chưa thành niên

36

1.4.2.3. Pháp luật một số quốc gia quy định về ngưỡng tuổi được
phép lao động

37

Chương 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

38

LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI
CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN

2.1.

Việc làm cho người chưa thành niên

38

2.1.1.

Quy định của pháp luật về việc làm cho người chưa thành
niên


30

2.1.1.1. Các quy định chung về việc làm cho người lao động

2

38


2.1.1.2. Các quy định riêng về việc làm cho người lao động chưa
thành niên

39

2.1.2.

Thực trạng việc làm của người lao động chưa thành niên

40

1.2.

Đào tạo nghề cho người lao động chưa thành niên

46

1.2.1.

Các quy định của pháp luật về đào tạo nghề cho người
chưa thành niên


46

1.2.2.

Thực trạng dạy nghề và học nghề đối với người lao động
chưa thành niên

46

2.3.

Pháp luật về hợp đồng lao động và tình hình thực hiện các
quy định của pháp luật hợp đồng lao động đối với người
cưa thành niên

49

2.3.1.

Pháp luật về hợp đồng lao động cho người lao động chưa
thành niên

49

2.3.1.1. Quy định chung về hợp đồng lao động

49

2.3.1.2. Các quy định riêng về hợp đồng lao động áp dụng cho người

lao động chưa thành niên

50

2.3.2.

Tình hình giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao
động đối với người lao động chưa thành niên

51

2.4.

Pháp luật về tiền lương cho người lao động chưa thành
niên và thực trạng áp dụng

54

2.4.1.

Pháp luật về tiền lương cho người lao động chưa thành niên

54

2.4.1.1. Quy định chung về tiền lương cho người lao động

54

2.4.1.2. Các quy định riêng về tiền lương áp dụng đối với người lao
động chưa thành niên


55

2.4.2.

Thực trạng áp dụng quy định về tiền lương đối với người
lao động chưa thành niên

56

2.5.

Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và thực
trạng áp dụng đối với người lao động chưa thành niên

60

2.5.1.

Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cho
người lao động chưa thành niên

60

3


2.5.1.1. Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

60


2.5.1.2. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động
chưa thành niên

61

2.5.2.

Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi thực tế của người
lao động chưa thành niên

61

2.6.

Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao động và thực
trạng áp dụng đối với người lao động chưa thành niên

64

2.6.1.

Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao động đối với
người lao động chưa thành niên

64

2.6.1.1. Quy định chung về an toàn lao động và vệ sinh lao động

64


2.6.1.2. Pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với
người chưa thành niên

65

2.6.2.

Thực trạng chấp hành các quy định về an toàn lao động và
vệ sinh lao động ở các cơ sở

67

2.7.

Pháp luật về bảo hiểm xã hội

70

2.7.1.

Quy định chung về bảo hiểm xã hội

79

2.7.2.

Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội

72


2.8

Pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về kỷ luật lao
động và trách nhiệm vật chất đối với người lao động chưa
thành niên

75

2.8.1.

Pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

75

2.8.2.

Thực trạng áp dụng pháp luật về kỷ luật lao động và trách
nhiệm vật chất đối với người lao động chưa thành niên

77

Chương 3:

82

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG CHƢA
THÀNH NIÊN


3.1.

Các yêu cầu đặt ra với pháp luật lao động về bảo vệ người
lao động chưa thành niên

82

3.1.1.

Đảm bảo sự phát triển toàn diện của người lao động chưa
thành niên

82

3.1.2.

Tôn trọng quyền được tham gia quan hệ lao động của người

83

4


chưa thành niên
3.1.3.

Đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam

84


3.2.

Một số kiến nghị cụ thể đối với pháp luật liên quan đến
người lao động chưa thành niên

87

3.2.1.

Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định hiện hành để đảm
bảo quyền lợi cho người lao động chưa thành niên

87

3.2.1.1. Trong lĩnh vực việc làm và học nghề

88

3.2.1.2. Về hợp đồng lao động

88

3.2.1.3. Pháp luật về tiền lương cho người lao động chưa thành niên

91

3.2.1.4. Pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

92


3.2.2.

Bổ sung những quy định pháp luật mới về bảo vệ quyền lợi
cho người lao động chưa thành niên

93

3.2.2.1. Đối với việc làm vào ban đêm và học nghề

93

3.2.2.2. Về phòng chống ngược đãi và cưỡng bức lao động

94

Các cơ chế để đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo vệ
quyền lợi cho người lao động chưa thành niên

94

3.2.3.1. Trách nhiệm của Nhà nước với tư cách là tổ chức quản lý
xã hội lớn nhất của mỗi quốc gia

98

3.2.3.2. Thành lập cơ quan Thanh tra lao động chuyên ngành về lao
động chưa thành niên và nâng cao hiệu quả hoạt động của
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam

95


3.2.2.3. Thống kê và điều tra tồn diện về tình hình sử dụng lao
động chưa thành niên

96

3.2.3.4. Đảm bảo việc liên hệ giữa người lao động chưa thành niên
với gia đình

96

3.2.3.5. Nâng cao ý thức của cộng đồng về phòng, chống vi phạm
pháp luật lao động đối với người chưa thành niên

97

3.2.3.

5


3.2.3.6. Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc giải
quyết các vấn đề xã hội

97

3.2.3.7. Kiểm soát đặc biệt để hạn chế và dần dần hướng tới xóa bỏ
việc sử dụng người lao động chưa thành niên là biện pháp
tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niên


98

KẾT LUẬN

99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

101

Danh môc các bảng

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Thống kê thanh, thiếu niên đang làm việc kiếm tiền chia
theo ngành nghề

42

2.2

Thống kê thanh, thiếu niên đang làm việc kiếm tiền chia
theo nơi làm việc và lÜnh vùc


43

6


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lao động là một hoạt động quan trọng trong quá trình sống của một
con người, hoạt động nay góp phần tạo ra của cải vật chất cũng như các giá trị
tinh thần cho con người lao động nói riêng và xã hội nói chung. Nhờ có lao
động mà con người có thể tồn tại, tiến hóa hơn các sinh vật khác và phát triển
cho đến ngày nay. Với ý nghĩa và vai trò to lớn đó, Đảng và Nhà nước ta rất
quan tâm điều chỉnh các quan hệ lao động với tư cách là một quan hệ mang
tính kinh tế - xã hội thơng qua các quy phạm pháp luật của mình.
Pháp luật lao động điều chỉnh rất nhiều quan hệ liên quan đến quan hệ
lao động, trong đó có loại quan hệ lao động mà một bên của quan hệ là người
chưa thành niên (CTN). Người CTN là người còn non nớt cả về thể chất, tinh
thần lẫn khả năng nhận thức về thế giới bên ngoài. Do những hoàn cảnh và
nhu cầu khác nhau mà người CTN đã sớm tham gia vào các quan hệ lao động.
Sự tham gia sớm này đã kéo theo một loạt các vấn đề có liên quan cần phải
giải quyết giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo đảm xã hội. Tuy
nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật lao động diễn ra khá phổ biến, trực tiếp
hoặc gián tiếp xâm hại một cách nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng đến
quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động CTN.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay có một số đề tài nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau về người
lao động CTN. Gần đây nhất có khóa luận tốt nghiệp của sinh viên hệ cử nhân
của Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2006 nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ
nghiên cứu về quy phạm pháp luật hiện hành. Ngồi ra, cịn Luận văn Thạc sĩ

với đề tài "Pháp luật về lao động chưa thành niên ở Việt Nam" của Phan Văn
Hùng, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002; "Chế độ pháp lý về bảo
vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động Việt Nam" của Nguyễn Đình

7


Tự, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004. Ở cấp địa phương, Tiến sĩ Đỗ Thị
Loan và một số cán bộ của Viện nghiên cứu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
đã thực hiện và bảo vệ thành cơng đề tài "Lao động trẻ em trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh: thực trạng và giải pháp", 2003. Tuy nhiên, thực tế hiện
nay đã có nhiều thay đổi với một số văn bản mới được ban hành cùng với việc
tham gia các công ước quốc tế của Việt Nam. Đồng thời, sự vận động khơng
ngừng của thực tiễn địi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung các quy phạm pháp luật
về bảo vệ người lao động CTN cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận về người lao động CTN và
việc bảo vệ quyền lợi của họ trong quan hệ lao động; nghiên cứu các quy
phạm pháp luật hay nói cách khác là thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi
của người lao động CTN để từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật hiện hành và đề xuất các cơ chế đảm bảo cho việc thực thi pháp luật
hiệu quả hơn, đảm bảo sự quản lý của Nhà nước đối với loại quan hệ xã hội
đặc biệt này.
* Nhiệm vụ:
- Phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của các quy định về người
lao động CTN
- Đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ quyền
lợi của người lao động CTN và thực trạng áp dụng các quy định đó.

- Đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện các quy định của pháp luật về
bảo vệ quyền lợi của người lao động CTN.
4. Phạm vi nghiên cứu
Với mong muốn góp phần đảm bảo thi hành tốt chính sách về bảo vệ
người CTN của Nhà nước Việt Nam, tác giả đã quyết định chọn đề tài: "Pháp

8


luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam"
làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Trong phạm vi đề tài này, tác giả sẽ
tập trung chủ yếu nghiên cứu về các vấn đề đối với người lao động CTN trong
độ tuổi từ 8 tuổi đến dưới 18 tuổi. Nội dung chi tiết và những diễn giải cụ thể
sẽ được tác giả trình bày tại phần 1.1 chương 1 "Khái niệm về người lao động
chưa thành niên".
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối quan
điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về bảo vệ người CTN. Ngồi ra, luận văn
cũng cịn được sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích,
tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử … Các phương pháp được sử dụng một
cách linh hoạt nhằm đảm bảo hiệu quả của việc nghiên cứu.
6. Điểm mới của luận văn
- Luận văn là cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu sâu về pháp
luật bảo vệ người lao động CTN trong thời gian đầu của quá trình hội nhập Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam với rất nhiều quan hệ xã hội
mới phát sinh và sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.
- Luận văn đã phân tích sâu và chỉ rõ sự khác nhau giữa các khái niệm
"lao động trẻ em" và "trẻ em lao động" để trên cơ sở đó đưa ra những ý kiến
đóng góp cho việc hồn chỉnh pháp luật về người CTN nói chung và người

lao động CTN nói riêng.
- Luận văn có sự nghiên cứu rất kỹ lưỡng về các tác động của q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đối với việc bảo vệ quyền lợi
của người lao động CTN.
7. Ý nghĩa của luận văn
Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong q trình
nghiên cứu hồn thiện các quy định của pháp luật về quan hệ lao động có sự

9


tham gia của người CTN. Luận văn cũng có thể được sử dụng làm tài liệu
tham khảo cho việc nghiên cứu và học tập môn học Luật lao động tại các cơ
sở đào tạo luật.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung pháp luật về bảo vệ người lao động chưa
thành viên ở Việt Nam
Chương 2: Quy định và thực trạng áp dụng pháp luật lao động Việt
Nam và thực trạng bảo vệ người lao động chưa thành niên
Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động về bảo vệ
người lao động chưa thành niên

10


Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI
CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH VIÊN Ở VIỆT NAM


1.1. KHÁI NIỆM VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN

1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến ngƣời chƣa thành niên
Ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, con người có những quan niệm khác
nhau về người CTN. Từ những quan niệm khác nhau đó, người ta đã hình
thành nên các cách ứng xử, đối xử với nhóm người này cũng khác nhau. Để
có thể bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động CTN,
tác giả xin đưa ra một số các quan điểm, khái niệm về người CTN trên thế
giới cũng như ở Việt Nam.
Hầu hết người CTN ở các thời đại đều được ưu ái và tạo điều kiện tốt để
phát triển thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, không phải những ưu ái đó đều tồn tại
trong suốt q trình lịch sử cũng như ở tất cả các vùng lãnh thổ. Trong quan
niệm của người Hy Lạp cổ đại thì coi người CTN "như một vật tình cảm, thành
phần quan trọng trong gia đình, biểu tượng của tương lai" [67] thì người Israel
cổ đại lại có quan điểm ngược lại và coi các em là vật thuộc sở hữu tuyệt đối của
người cha và cho phép ơng ta có quyền định đoạt hồn tồn ngay cả đối với tính
mạng của chúng vì chúng là vật thể hiện cho sự không may mắn. Theo tập quán
của nhiều dân tộc trên thế giới hiện nay vẫn còn lưu giữ như Hàn Quốc, Nhật
Bản, muốn chuyển từ lứa tuổi CTN sang lứa tuổi thành niên phải trải qua nhiều
nghi lễ, rèn luyện và thử thách, gọi là tục thành đinh nguyên thủy. Sau lễ thành
đinh, người CTN mới trở thành thành viên chính thức và thực sự của cộng đồng,
mới có quyền lập gia đình, tham gia các hoạt động xã hội và tôn giáo tín ngưỡng...
Ở Việt Nam cũng tồn tại nhiều khái niệm khác nhau khi chỉ về cùng
một đối tượng người dưới 18 tuổi như khái niệm "trẻ em", "vị thành niên",
"chưa thành niên" … Việc phân nhóm người CTN và người đã thành niên dựa

11



trên nhiều tiêu chí khác nhau nhưng thơng thường thì các quốc gia dựa trên cơ
sở các đặc điểm tâm, sinh lý, sức khỏe và nhận thức của độ tuổi. Do vậy, độ
tuổi là điều kiện khi xem xét phân biệt người CTN với người đã thành niên.
1.1.1.1. Khái niệm "trẻ em"
Theo Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Bách khoa tồn thư thì khái
niệm "trẻ em" được hiểu là:
Giai đoạn phát triển của đời người từ lúc sơ sinh cho đến
tuổi trưởng thành. Có đặc điểm nổi bật là sự tăng trưởng và phát
triển liên tục về thể chất và tâm thần. Quá trình phát triển của trẻ em
trải qua các thời kỳ: sơ sinh, bú mẹ, trước khi đi học, đi học và tuổi
dậy thì. Ở mỗi thời kỳ, có những đặc điểm sinh học khác nhau nên
việc ni dưỡng, giáo dục, chăm sóc sức khỏe cũng khác nhau, phù
hợp với những đặc điểm của mỗi thời kỳ [70].
Trong khi đó, Điều 1 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em số
25/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội quy định các quyền cơ bản, bổn
phận của trẻ em; trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là cơng dân Việt Nam có độ tuổi dưới 16 tuổi.
1.1.1.2. Khái niệm "vị thành niên"
Theo Từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa năm
2007 có giải thích về khái niệm "vị thành niên" là được hiểu là "chưa nên
người, chưa tới tuổi trưởng thành" nhằm phân biệt với khái niệm "thành niên"
với ý nghĩa là "đến tuổi trưởng thành, đến hạn tuổi mà pháp luật nhìn nhận
đầy đủ sức khỏe và trí khơn trong việc gì đó".
1.1.1.3. Khái niệm "người chưa thành niên"
Tại Điều 18 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì xác định người CTN là
người chưa đủ 18 tuổi và được phân nhóm độ tuổi thành ba nhóm người từ
khơng đến chưa đủ 6 tuổi; người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi và người đủ
15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. Trong số 3 nhóm tuổi vừa nêu thì chỉ có nhóm

12



thứ nhất và nhóm thứ hai mới có năng lực hành vi dân sự và được tự mình xác
lập một số giao dịch nhất định như sau:
1. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp
luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng
ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác.
2. Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ
mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể
tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà khơng cần phải có
sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác [32, Điều 20].
Trong khi chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự được cố gắng mở độ
tuổi nhằm tạo điều kiện cho người CTN có năng lực hành vi dân sự thì các
nhà lập pháp của Việt Nam lại dường như thu hẹp đối tượng hơn trong quan
hệ pháp luật hình sự. Điều 68 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định người CTN
là đối tượng bị xử lý là người nằm trong độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi.
1.1.2. Khái niệm "ngƣời lao động chƣa thành niên" theo pháp luật
Việt Nam
Đối với khái niệm "lao động chưa thành niên" thuộc phạm vi mà tác
giả đang nghiên cứu được quy định tại Bộ luật Lao động (BLLĐ) ban hành
năm 1994 đã xác định giới hạn trên của "người lao động chưa thành niên là
người lao động dưới 18 tuổi" (Khoản 2 Điều 119) nhưng phải đảm bảo giới
hạn dưới ít nhất đủ 15 tuổi (Điều 6). Tuy nhiên, có một số nghề và công việc
mà Nhà nước cho phép người sử dụng lao động (SDLĐ) được tuyển dụng
người chưa đủ 15 tuổi vào làm việc với những điều kiện bắt buộc được quy
định tại Thông tư số 21/1999/TB-LĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ Lao
động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH). Theo Thơng tư này thì người lao
động là trẻ em phải đủ 12 tuổi. Riêng trẻ em tham gia biểu diễn nghệ thuật


13


quy định tại điểm 1 mục I của Thông tư này phải đủ 8 tuổi; Đối với một số
trường hợp đặc biệt phải sử dụng trẻ em chưa đủ 8 tuổi do Bộ văn hóa Thơng tin quyết định. Như vậy, giới hạn dưới tận cùng của độ tuổi được lao
động không được luật pháp quy định mà do Bộ Văn hóa-Thơng tin quyết định
trên cơ sở đánh giá khả năng thực hiện của từng vụ việc.
1.1.3. So sánh khái niệm "ngƣời lao động chƣa thành niên" ở Việt
Nam và khái niệm "lao động trẻ em" theo luật pháp quốc tế
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả cũng được tiếp nhận thêm
cụm từ và khái niệm khác có liên quan đến lao động CTN là "trẻ em lao
động" và "lao động trẻ em". Từ "lao động" trong cụm từ "trẻ em lao động" là
động từ có chức năng làm rõ hoạt động của chủ thể "trẻ em" để chỉ hoạt động
của trẻ em mang tính lao động và không thuộc phạm vi pháp luật lao động
điều chỉnh như: giúp cha mẹ làm việc nhà, giúp cha mẹ sản xuất kinh doanh,
thực hiện nghĩa vụ lao động cơng ích tại đơn vị đào tạo... Còn "lao động trẻ
em" là một khái niệm để chỉ người lao động là nhóm trẻ em tham gia quan hệ
lao động được pháp luật lao động điều chỉnh, trong đó, từ "lao động" có chức
năng làm tính từ bổ nghĩa cho danh từ "trẻ em". "Lao động trẻ em" cũng nằm
trong phạm vi nghiên cứu của đề tài trên cơ sở tác giả có tìm hiểu về ý nghĩa,
tác dụng của việc cho phép và tạo điều kiện để "trẻ em lao động". Ở Việt
Nam, người nào sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm
hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định gây
hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn
vi phạm thì có thể bị xử lý hình sự theo Điều 228 Bộ luật Hình sự.
Tổ chức lao động quốc tế cũng sử dụng khái niệm "child labor" để chỉ
về lao động trẻ em. Theo Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm
1989 và Điều 2 Công ước số 182 năm 1999 của Tổ chức lao động quốc tế về
nghiêm cấm và các hành động khẩn cấp tổ chức này thì thuật ngữ "trẻ em" sẽ

được áp dụng cho tất cả những người dưới 18 tuổi và những trẻ em này thực
hiện các công việc dưới dạng lao động sẽ được coi là lao động trẻ em (LĐTE).

14


Như vậy, phạm vi đối tượng được coi là LĐTE của Tổ chức lao động quốc tế
tương tự với phạm vi đối tượng mà pháp luật Việt Nam xác định về lao động
CTN. Tuy nhiên, tổ chức lao động quốc tế cũng khuyến nghị các nước về độ tuổi
tối thiểu được phép tuyển dụng lao động tại Công ước về tuổi tối thiểu được
phép đi làm năm 1973. Theo khoản 3 Điều 2 của Cơng ước này thì các nước
thành viên của Công ước không được quy định tuổi lao động tối thiểu dưới độ
tuổi phải hồn thành chương trình giáo dục cưỡng bách hoặc dưới 15 tuổi. Nếu
nước thành viên của Cơng ước có trình độ phát triển hoặc cơ sở hạ tầng kinh tế
giáo dục không cho phép và sau khi tham vấn ý kiến của các tổ chức SDLĐ và
người lao động thì có thể quy định độ tuổi lao động không thấp hơn 14 tuổi.
Trong phạm vi đề tài này, căn cứ vào quy định của pháp luật về người
CTN, pháp luật về lao động và trên cơ sở quan sát từ thực tế cuộc sống, tác
giả sẽ tập trung chủ yếu nghiên cứu về các vấn đề đối với người lao động
CTN trong độ tuổi từ 8 tuổi đến dưới 18 tuổi. Trong đó, độ tuổi tối thiểu được
tác giả dựa trên cơ sở Thông tư 21/1999/TB-LĐTBXH ngày 11/9/1999 của
Bộ LĐTBXH và độ tuổi tối đa được dựa trên cơ sở quy định của BLLĐ và Bộ
luật Dân sự. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa rằng tác giả phủ nhận hoặc
không quan tâm đến những người dưới 8 tuổi đang lao động kiếm tiền cho dù
họ có hay khơng có được sự cho phép của Bộ Văn hóa-Thơng tin hoặc có làm
việc trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật hay khơng. Bởi lẽ, những người dưới 8
tuổi phải lao động kiếm tiền không phải là tình trạng phổ biến và trong một số
trường hợp mang tính chất nghiêm trọng thì việc SDLĐ trẻ em dưới 8 tuổi
mang dấu hiệu tội phạm và xử lý theo luật hình sự.
1.2. SỰ CẦN THIẾT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG

CHƢA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

1.2.1 Sự tất yếu khách quan phải sử dụng lao động chƣa thành
niên ở Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói với thiếu nhi Việt Nam "tuổi nhỏ làm
việc nhỏ, tùy theo sức của mình". Lời dạy của Hồ Chủ tịch từ lâu đã trở thành

15


phong trào của trẻ em Việt Nam trên khắp mọi miền đất nước. Thực tế từ rất
lâu, trẻ em đã tham gia vào các cơng việc của gia đình như nấu cơm, dọn dẹp
nhà cửa, trông em. Các em cũng có thể tham gia lao động để tạo ra của cải
cho gia đình như bán hàng, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, sản xuất nông
nghiệp, làm muối, lâm nghiệp, ngư nghiệp … Trong các nhà trường, hiện vẫn
còn duy trì các phong trào kế hoạch nhỏ, các hoạt động lao động như vệ sinh
trường lớp, trồng cây, thu nhặt phế liệu, thu lượm nguyên liệu thiên nhiên. Đa
phần các em khi tham gia các hoạt động này đều thấy hứng thú và rất nhiệt
tình khi được khen ngợi và khuyến khích. Việc trẻ em lao động góp phần tạo
ra của cải vật chất cho xã hội và góp phần giáo dục nhân cách con người. Như
vậy, trẻ em lao động đang được khuyến khích nhưng được đặt trong quan hệ
pháp luật về hơn nhân, gia đình, quan hệ chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.
Bản thân tác giả khi nghiên cứu đã nhận thấy, một bộ phận không nhỏ
các em học sinh khi học hết tiểu học đã khơng có điều kiện tiếp tục học lên
các bậc học trên (khoảng 12.966 em ở cấp tiểu học và 106.228 em ở cấp trung
học, chiếm 1,39% tổng số học sinh), chưa kể một số lớn trẻ em đến tuổi
nhưng không được đi học [44]. Tỷ lệ bỏ học giữa chừng ở nông thôn cao hơn
nhiều so với ở thành thị và tỷ lệ này ngày càng cao khi các bậc học càng cao.
Mặc dù đời sống nhân dân có được cải thiện hơn nhưng do nhu cầu ngày càng
lớn nên bản thân các gia đình cũng khơng có đủ khả năng tài chính để đảm

bảo cho con em theo học. Đa số trẻ em bỏ học là con nhà nghèo, một số bộ
phận gia đình khơng sẵn sàng cho con em mình học lên vì ngại tốn kém
khơng kham nổi nhưng mặt khác cũng vì thấy trước sức ép rất lớn về vấn đề
việc làm, kể cả những người đã tốt nghiệp đại học. Giải quyết tình hình trẻ em
khơng có điều kiện tiếp tục học lên sau bậc tiểu học ngày càng trở nên nhức
nhối trong khi mục tiêu phấn đấu phổ cập giáo dục trung học còn phải mất rất
nhiều năm nữa. Không được học tập, tạo cho các em được làm việc để có
thêm thu nhập trong thời gian rảnh rỗi là rất cần thiết mà trước hết là để cho
các em không bị lôi cuốn vào các hoạt động vui chơi thiếu lành mạnh và vi
phạm pháp luật.

16


Việc lao động của các em cũng có những mặt tích cực nhất định cần
phải xem xét để khuyến khích. Thứ nhất, việc lao động phù hợp với lứa tuổi
trước hết giúp các em rèn luyện về thể lực và bước đầu tiếp cận cuộc sống dần
hình thành cơ chế tự cường để các em có thể nhanh chóng trưởng thành về
tâm sinh lý. Thứ hai, việc lao động là con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất
để các em biến những kiến thức được học vào cuộc sống, hiện thực hóa tri
thức mà các em đã tích lũy được. Từ đó sẽ kích thích nhu cầu học hỏi của các
em nhiều hơn. Qua lao động, các em nhận thức được giá trị của lao động, giá
trị của tài sản mà mình được thụ hưởng và nhận thức được giá trị của cuộc
sống mang lại. Từ đó, các em sẽ thêm yêu lao động và yêu những người lao
động hơn. Việc lao động thường xuyên sẽ tránh tình trạng lười lao động, ngại
lao động và sợ lao động hiện đang tồn tại trong một số các em.
Việc các em tham gia lao động sẽ ít nhiều gánh vác giúp cha mẹ
những cơng việc gia đình, xa hơn nữa là có thể góp phần làm tăng thu nhập
của gia đình, từ đó đảm bảo cuộc sống của các em hơn. Xét dưới góc độ khác,
việc cha mẹ dạy con thơng qua lao động cũng là cách để hướng con tới sự kính

trọng và có lịng hiếu thảo với cha mẹ. Nếu các em được làm việc trong mơi
trường doanh nghiệp thì các em nhanh chóng tiếp cận được các yêu cầu của
kỷ luật lao động (KLLĐ), các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các phương pháp làm
việc hiệu quả hơn. Từ đó cũng hình thành nên tri thức và kinh nghiệm cho các
em khi các em thực sự bước vào tuổi trưởng thành. Khi các em được tham gia
lao động, các em sẽ có một sự thay đổi nhất định trong địa vị và phát triển các
mối quan hệ xã hội. Các em sẽ không chỉ là những người bị coi là "ăn bám xã
hội" nữa mà thực sự đã tự mình đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
Xét về nhu cầu sử dụng lao động CTN ở Việt Nam cũng cho thấy một
bộ phận lớn người SDLĐ là các tiểu chủ, các doanh nghiệp nhỏ, hộ kinh
doanh cá thể đang có nhu cầu sử dụng người lao động CTN. Bởi họ khơng có
đủ điều kiện để th mướn người lao động đã thành niên vì khả năng tài chính
và trình độ quản lý cũng như u cầu cơng việc. Khi nhu cầu sử dụng lao động

17


CTN được đáp ứng bởi nguồn cung ứng khá dồi dào tất yếu phát sinh quan hệ
thuê mướn đối với nhóm người này. Việc phát sinh quan hệ này là hoàn toàn
khách quan trên cơ sở điều kiện kinh tế -xã hội hiện tại của Việt Nam.
Tuy ở Việt Nam hiện nay chưa có điều tra mang tính quốc gia về
LĐTE, nhưng dựa trên các kết quả điều tra mức sống dân cư Việt Nam do
Tổng cục Thống kê thực hiện trong các thời điểm từ năm 1992 đến năm 2003
cho thấy, các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi hầu như khơng có đơn vị nào thiết lập quan hệ lao động với người chưa
đủ 18 tuổi. Hầu hết các em làm việc cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
hợp tác xã, tổ hợp tác hoặc các cá nhân SDLĐ. Các em làm nhiều nghề khác
nhau như bán báo, nhân viên nhà hàng, khách sạn, làm ô-sin. Một số em được
theo bố mẹ đi làm trong doanh nghiệp như hái chè, bóc vỏ mía, gói kẹo, bốc
vác … cùng với những người đã thành niên và được cha mẹ kèm cặp tại chỗ.

Một số em xin học nghề tại các làng nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ như làm
gốm, mây tre đan, chạm khắc … sau đó dần dần được làm thợ chính khi đã
vững tay nghề.
Số trẻ em đường phố hiện nay khoảng 12.000 không bao gồm các em
''lang thang đang làm việc cho các nhà hàng, cơ sở dịch vụ hoặc đi giúp việc
gia đình" [57]. Nếu định tuổi lao động cao hơn tuổi 15 thì số trẻ em có thời
gian rảnh rỗi rất lớn. Việc khơng lao động hoặc khơng có các hoạt động học
tập, vui chơi giải trí đầy đủ sẽ khiến các em dễ lâm vào tình trạng "nhàn cư vi
bất thiện" và hậu quả cho xã hội là khôn lường. Mặt khác, các nhu cầu của xã
hội về việc sử dụng lao động CTN rất lớn và ngược lại, nhu cầu về công việc
và tiền lương của các em và gia đình cũng khơng hề nhỏ. Những nhu cầu tự
nhiên gặp nhau tất yếu sẽ dẫn tới việc thiết lập các quan hệ lao động cho dù
Nhà nước có cho phép hay cấm đốn.
Khơng chỉ riêng Việt Nam, một số quốc gia có nền kinh tế phát triển
trên thế giới như Mỹ, Canada, Đức, Anh … vẫn cho phép sử dụng lao động
CTN trong một số công việc đơn giản, nhẹ nhàng nhằm khuyến khích, phát

18


huy tính sáng tạo và khả năng làm việc của các em. Pháp luật quốc tế cũng
khơng hạn chế hồn toàn việc người CTN tham gia lao động. Trên cơ sở các
phân tích đó, tác giả nhận thấy việc cho phép người CTN được lao động là
cần thiết và phù hợp với hoàn cảnh kinh tế-xã hội của Việt Nam. Như vậy,
nếu nhìn dưới góc độ tích cực thì việc tạo điều kiện cho các em được lao động
sớm là cần thiết. Tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng, ở tuổi các em là độ tuổi
đang có sự hình thành và thay đổi mạnh mẽ về tâm, sinh lý. Việc tác động từ
ngồi xã hội có ảnh hưởng rất mạnh đến con người của các em sau này. Nhiều
trường hợp do không được giáo dục và rèn luyện đúng cách đã khiến các em
rơi vào tình trạng nguy hại cho sức khỏe hoặc gặp những sang chấn tâm lý vô

cùng nặng nề. Những ảnh hưởng xấu đó có thể nhanh chóng biến mất nhưng
cũng có thể theo các em đến suốt cuộc đời. Do đó, việc cho phép sử dụng lao
động CTN phải đồng hành với việc bảo vệ họ trước những tác hại do chính
quan hệ lao động mang lại.
1.2.2. Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động chƣa thành
niên theo pháp luật
Người lao động CTN ở Việt Nam là một bộ phận của người CTN và
mang những đặc điểm chung của nhóm người này. Theo báo cáo của Quỹ nhi
đồng Liên hợp quốc tại Việt nam (UNICEF), có hơn 2,6 triệu trẻ em ở Việt
Nam cần được bảo vệ đặc biệt (khái niệm trẻ em trong trường hợp này được
hiểu là người dưới 18 tuổi). Trong số đó có trẻ em bị lạm dụng, bị bóc lột và
bn bán vì mục đích tình dục; trẻ em lang thang cơ nhỡ; trẻ em tật nguyền;
trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ mồ côi; trẻ em bị ruồng bỏ; trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; và trẻ em sống trong cảnh nghèo đói [73]. Hồn cảnh của các
em đều hết sức nghiệt ngã, chỉ có một số ít trẻ em Việt Nam được ni dưỡng
và chăm sóc ở các cơ sở của nhà nước, còn rất nhiều em khác phải tự bươn
trải để kiếm sống. Một số em bị bắt lao động, còn một số khác sống lang thang
trên các đường phố. Chính tình cảnh đó khiến cho các em có nguy cơ cao bị
nhiễm HIV, sử dụng ma túy và bị lôi cuốn vào các hành vi phạm tội và mại dâm.

19


Có nhiều lý do phức tạp khiến các người lao động CTN lâm vào
những tình cảnh éo le như vậy. Các yếu tố kinh tế như nghèo đói, chênh lệch
về thu nhập và sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũng làm cho các
em trở nên dễ bị tổn thương hơn. Các trào lưu xã hội như di cư, các giá trị gia
đình đang bị băng hoại và tình trạng phân biệt đối xử về giới cũng ảnh hưởng
xấu tới người CTN khi trực tiếp tham gia lao động với một môi trường như
vậy. Các vấn đề bất cập mang tính hệ thống như thiếu một khung pháp lý tồn

diện, việc thực thi pháp luật cịn yếu và nhận thức về vấn đề bảo vệ người lao
động CTN còn hạn chế cũng đe dọa ảnh hưởng tới họ. Một thực tế làm cho
vấn đề trở nên trầm trọng hơn, đó là Việt Nam chưa có hệ thống bảo vệ người
CTN một cách tồn diện cũng như chưa có các dịch vụ bảo vệ các em. Vấn đề
này gây cản trở những nỗ lực tiếp cận và chăm sóc cho những người CTN cần
được bảo vệ đặc biệt khi họ tham gia quan hệ lao động.
Gia đình là mơi trường đầu tiên người CTN tiếp xúc trước khi các em
tham gia các hoạt động xã hội, trong đó có các quan hệ lao động. Cuộc điều
tra toàn quốc đầu tiên về gia đình năm 2008 [66] đã tiến hành phỏng vấn với
9.300 hộ gia đình, gồm các đối tượng người lớn, trẻ vị thành niên và các bậc
cao tuổi ở tất cả 64 tỉnh/thành cho thấy các ông bố, bà mẹ cảm thấy chưa dành
đủ thời gian cho con cái trong cuộc sống hàng ngày. Một phần năm các ông
bố và 7% các bà mẹ hoàn toàn không dành một chút thời gian nào cho việc
chăm sóc con cái do phải lo kiếm sống. Việc bố, mẹ không quan tâm chăm
sóc, dạy dỗ và bảo vệ con cái đến nơi đến chốn gây ảnh hưởng xấu tới sự phát
triển về thể chất (nhất là đối với các bé thơ), trí tuệ và tình cảm của con trẻ.
Hơn 80% trẻ vị thành niên tuổi từ 15 đến 17 cho biết bố, mẹ cho phép các em
tự quyết định về mọi vấn đề liên quan tới cuộc sống của mình [73]. Cuộc điều
tra cho thấy hành vi bạo lực gia đình vẫn tồn tại ở 1/5 các cặp vợ chồng và
nạn nhân chủ yếu là người phụ nữ và con cái trong gia đình. Tuy nhiên, vấn
đề này vẫn được coi là vấn đề nội bộ của các gia đình và chưa có sự can thiệp
thích đáng của cảnh sát hay các đoàn thể xã hội. Vấn đề đặt ra là nếu trước
một hiện thực của tình trạng gia đình Việt Nam như vậy, người CTN khi rời

20


khỏi gia đình để đi làm kiếm tiền thì nơi đến của các em có được đảm bảo
rằng sẽ tốt hơn nơi mà các em ra đi? Rằng sau mỗi thời gian lao động các em
trở về nhà và được đối xử công bằng như những người thành niên khác đang

lao động trong gia đình?
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài "Lao động trẻ em trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh: thực trạng và giải pháp" năm 2003 do Tiến sĩ Đỗ Thị Loan
làm chủ nhiệm và nhóm các nhà khoa học tại Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh thực hiện cho thấy nguyên nhân chính yếu dẫn tới việc trẻ phải lao động
sớm là do hoàn cảnh gia đình q nghèo khó (53,6%), muốn có tiền để tự tiêu
dùng riêng (23,6%) và bị gia đình bắt phải đi làm chỉ (9,7%) [74] . Điều đó
thể hiện rất rõ ràng sự nghèo túng là nguyên nhân chủ đạo khiến các em phải
lao động trước tuổi. Việc các em ở trong hồn cảnh bức bách về tài chính của
gia đình mà chủ động đi làm hoặc bị cưỡng bức đi làm đều gây ra các hậu quả
tai hại cho chính các em và gia đình các em.
Xuất phát từ ý thức tôn trọng phẩm giá cá nhân và quyền con người,
việc đối xử với đối tượng "còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được bảo vệ
và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ về mặt pháp lý trước cũng như sau khi
ra đời" [40]. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh
tế như hiện nay, một bộ phận người SDLĐ của cơ sở tư nhân và người lao
động chưa quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật nói chung,
cũng như pháp luật lao động nói riêng. Thậm chí có rất nhiều người SDLĐ
mặc dù biết pháp luật có quy định nhưng vẫn vi phạm pháp luật lao động
trong đó có vi phạm đối với người CTN. Các vi phạm rất đa dạng, có thể về
thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi mà thường thì các em phải lao động
nhiều hơn số giờ quy định kể cả trong trường hợp lao động cho chính gia đình
mình. Một số em khơng được trả lương đúng quy định, trả lương đầy đủ và
đúng hạn. Rất nhiều em phải làm cơng việc nặng nhọc, độc hại, hồn cảnh
nguy hiểm mà khơng có phương tiện bảo vệ. Phần lớn các em bị xử lý kỷ luật
không đúng theo quy định của pháp luật, thậm chí có em cịn bị hành hạ, bị

21



lạm dụng hoặc các hành vi khác xâm hại đến tính mạng, sức khỏe và nhân
phẩm. Từ những nơi khai thác sa khoáng bất hợp pháp ở vùng sâu, vùng xa
hoặc tại các tụ điểm văn hóa thiếu lành mạnh ngay trên địa bàn thủ đơ Hà
Nội, khơng ít lần báo chí phải lên tiếng về các hiện tượng LĐTE bị đối xử tồi
tệ, bị bóc lột nghiêm trọng. Mặc dù các các cơ quan chức năng và xã hội có
nhiều biện pháp trừng phạt nghiêm khắc nhưng vẫn chưa đảm bảo cho tất cả
các em có một mơi trường làm việc theo đúng tiêu chuẩn. Các vụ việc diễn ra
bị phát hiện bởi các cơ quan chức năng hoặc được báo chí phanh phui trong
thời gian gần đây càng cho thấy sự xâm hại và lạm dụng sức LĐTE ngày càng
nghiêm trọng. Chẳng hạn như vụ em Nguyễn Thị Bình bị cưỡng bức lao động
và hành hạ suốt 13 năm ở quận Thanh Xuân, Hà Nội [60]; vụ một số cháu bé
bị vợ chồng Trương Văn Hùng và Trần Thị Phượng ép làm thuê ở quận 4,
Thành phố Hồ Chí Minh [76]; hoặc vụ hai cháu Đào Văn Phú và Đào Văn
Trung ở Bắc Giang bị bắt cóc để ép làm thuê tại Thành phố Hồ Chí Minh [61]
là những ví dụ điển hình của tình trạng xâm hại đến người lao động CTN.
Với các vụ việc trên đã cho thấy mức độ nghiêm trọng trong việc lạm
dụng lao động CTN. Trong đó, người phải chịu thiệt thịi phần lớn thuộc về
các em, những người yếu thế về mọi mặt khi tham gia quan hệ lao động.
Thậm chí, do khơng có sự dạy dỗ, hướng dẫn và khun bảo kịp thời của
người lớn đã khiến một số em sa chân vào con đường phạm tội với chính chủ
SDLĐ (vụ Lê Ngọc Chung giết gia đình anh Đỗ Quốc Hùng ở Minh Khai, Hà
Nội) đồng thời tự tước đi các quyền lợi mà đáng nhẽ các em được hưởng từ
việc Nhà nước và xã hội tham gia bảo vệ. Điều đó càng cho thấy cần thiết
phải có những biện pháp mạnh mẽ hơn và hiệu quả để bảo vệ những công dân
lao động tương lai của đất nước.
1.3. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN
LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN

Ngày nay, cùng với những thành tựu về kinh tế, trong xã hội đã có sự
phân hóa giầu nghèo, việc thuê mướn và SDLĐ làm thuê mang tính chất nặng


22


nhọc, độc hại có ảnh hưởng khơng tốt đến sự phát triển tồn diện của con
người trong đó có cả trẻ em. Cùng với lao động nữ, lao động là người CTN
được pháp luật quốc tế cũng như pháp luật của quốc gia quan tâm bảo vệ.
Việc bảo vệ lao động CTN không chỉ được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan
tâm trong thời gian gần đây mà nó đã được quy định trong rất nhiều văn bản
mang tính chính sách hoặc các văn bản quy phạm pháp luật từ khi giành được
độc lập đến nay.
1.3.1. Giai đoạn 1945 đến 1986
1.3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội [42]
Trong giai đoạn này, nước ta mới dành được độc lập từ tay thực dân
Pháp và phát xít Nhật và lật đổ được hệ thống chính trị phong kiến tồn tại
hàng ngàn năm. Các vấn đề an ninh chính trị cịn nhiều phức tạp, rối ren khi
các Đảng phái đối lập trong nước hoạt động mạnh nhằm phá hoại chính quyền
dân chủ nhân dân. Trong khi đó, ở bên ngoài Thực dân Pháp lợi dụng danh
nghĩa quân Đồng Minh để tiếp tục thực hiện việc đô hộ. Trải qua 9 năm
kháng chiến trường kỳ chúng ta mới dành được quyền kiểm soát từ tay người
Pháp bằng chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử và ký Hiệp định Genever buộc
pháp phải công nhận chủ quyền của Việt nam năm 1954. Tuy nhiên, người
Mỹ lại thay chân Pháp vào Miền Nam khiến đất nước bị chia cắt làm hai
miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. Ở Miền Bắc, dưới sự lãnh
đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta đã xây dựng Nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa; còn ở Miền
Nam, Mỹ dựng lên chính quyền tay sai Việt Nam Cộng hịa theo định hướng
tư bản chủ nghĩa nhằm làm bàn đạp tấn công Miền Bắc. Trong những năm
1955 - 1975, chúng ta lại vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và giải
phóng miền nam. Với đại thắng mùa xuân năm 1975, chúng ta mới dành được

độc lập từ tay người Mỹ và đánh đổ chính quyền tay sai, thống nhất đất nước.
Về mặt kinh tế - xã hội, sau Cách mạng tháng 8, nền kinh tế phong
kiến với cơ cấu kinh tế nơng nghiệp lạc hậu trì trệ của chế độ phong kiến và bị

23


×