Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

BÀI GIẢNG Thiết kế nghiên cứu DỊCH TỄ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.57 KB, 95 trang )

THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC

1


Mục tiêu bài học
1. Dựa trên ứng dụng và đặc điểm thiết kế, phân
biệt được các loại thiết kế NCDTH
 Quan sát: mơ tả, phân tích và
Thực nghiệm
2. Tính tốn và phiên giải được các đo lường dịch
tễ học từ các thiết kế NC.


2


Nội dung chính
 Vai trị và ứng dụng NC dịch tễ học
 Sơ đồ tổng quan thiết kế NC dịch tễ học

Thiết kế NC mô tả
 Thiết kế NC phân tích
 Thiết kế NC thực nghiệm
 Chu trình và tính tuần tự của NC DTH
trong cung cấp bằng chứng


3



Vai trò và ứng dụng của Dịch tễ học và
thiết kế nghiên cứu
 Mô tả sự hiện diện

của bệnh trong
quần thể (Cái gì?
Ai, ở đâu?, khi
nào?)
 Xác định yếu tố
nguy cơ (ngun
nhân) của bệnh
(Tại sao?)
 Xác định cách
thức/biện pháp
phịng ngừa/kiểm
sốt bệnh, dịch.

 Thiết kế nghiên

cứu


Quan sát





Mơ tả

Phân tích

Can thiệp/thực
nghiệm





Phân tích
Tiền thực nghiệm
Phỏng thực nghiệm
Thực nghiệm thuần tuý
4


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu là: kế hoạch cho việc
xác định các đối tượng nghiên cứu và thu
thập số liệu từ các đối tượng này (Thomas
Kopsell)


Phân loại theo vai trò của nhà nghiên
cứu
Dịch tễ học quan sát

Dịch tễ học can thiệp


 Nhà nghiên cứu

 Nhà nghiên cứu sử dụng

quan sát, ghi nhận
sự hiện diện của
bệnh và yếu tố
nguy cơ
 Yếu tố “phơi
nhiễm” hay nguy cơ
hiện diện một cách
“tự nhiên”

thơng tin quan sát được
(tình trạng bệnh, phân
bố, yếu tố nguy
cơ/nguyên nhân) để
thiết kế can thiệp để
tác động vào yếu tố
nguy cơ (phơi nhiễm)
nhằm thay đổi tình
trạng sức khỏe
 Phơi nhiễm (can thiệp)
được phân cho đối
tượng nghiên cứu.
6


Phân loại theo chức năng
Dịch tễ học mô tả


Dịch tễ học phân tích

 Mơ tả sự hiện diện,

 Xác định yếu tố nguy

phân bố, xu hướng
của tình trạng sức
khỏe
 Đề xuất giả thuyết về
yếu tố nguy
cơ/nguyên nhân gây
bệnh
 Trả lời câu hỏi: Cái gì?
Ai? Ở đâu? Khi nào?

cơ/nguyên nhân gây bệnh
(so sánh tình trạng bệnh giữa các
nhóm có tình trạng phơi nhiễm khác
nhau)

 Kiểm định giả thuyết về

yếu tố nguy cơ/nguyên
nhân gây bệnh/ biện pháp
kiểm soát bệnh
 Bao hàm cả thiết kế
nghiên cứu quan sát và
can thiệp

 Trả lời câu hỏi: Tại sao?
7


Sơ đồ thiết kế nghiên cứu DTH
Thiết kế NC DTH

Mô tả

Báo cáo ca bệnh

NC chùm/nhóm
bệnh

Phân tích

Thực nghiệm/can
thiệp
Thực nghiệm
phân bổ NN

Cắt ngang
Tương quan/sinh
thái

Phỏng thực
nghiệm

Quan sát


Cắt ngang
Bệnh-Chứng
Thuần tập
Thiết kế NCdọc 8


Sự khác biệt giữa NC tiến cứu và hồi cứu

Tiến cứu

Nguyên
nhân

Hồi cứu

Hậu
quả

Hướng xuất phát điểm nghiên cứu
Tiến cứu (prospective): đi từ nguyên nhân đến hậu quả
Hồi cứu (restrospective): đi từ hậu quả truy ngược lại tìm nguyên nhân
Thời gian thu thập thông tin: Thuần tập tương lai (bệnh chưa xảy ra) vs.
lịch sử (bệnh đã xảy ra)


10


Mối liên quan giữa các cấu phần
quan trọng trong nghiên cứu

Câu hỏi/mục tiêu/giả thuyết
nghiên cứu

Phân tích và phiên giải
kết quả nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

11


THIẾT KẾ DỊCH TỄ HỌC
QUAN SÁT
12


Các thiết kế nghiên cứu mô tả
 Nghiên cứu trường hợp/nhóm bệnh
 Nghiên cứu sinh thái/nghiên cứu tương quan
 Nghiên cứu cắt ngang
 Một số nghiên cứu cũng nhằm mục đích giải

thích VÌ SAO?

13


Nghiên cứu trường hợp/
nhóm bệnh
 Mơ tả chi tiết (biểu hiện lâm sàng, cận lâm


sang, điều trị) về một hoặc một hoặc một vài
(dưới 4) trường hợp bất thường

bệnh hiếm gặp
 bệnh thường gặp nhưng ở người bất
thường


 Có thể hình thành giả thuyết liên quan đến căn

nguyên
 Bằng chứng khơng thuyết phục nhưng có thể

gợi mở cho NC tiếp theo.
14


Nghiên cứu trường hợp bệnh/loạt/
nhóm bệnh (ví dụ)

 Nghiên cứu trường hợp:

nghẽn mạch phổi và thuốc uống tránh thai
(1961)
 SARS năm 2001
 Zika năm 2016


 Nghiên cứu loạt trường hợp



viêm phổi pneumocystis carinii ở 5 thanh
niên đồng tính luyến ái (Los Angeles, 1981)

 Bệnh khô da sắc tố (Xeroderma pigmentosum):

Nghiên cứu ca bệnh và loạt ca bệnh
15


Điểm mạnh và hạn chế của NC
trường hợp bệnh/nhóm bệnh
 Điểm mạnh




có thể là cơng cụ duy
nhất để tìm hiểu sự kiện,
hiện tượng lâm sàng
hiếm
cung cấp ý tưởng để
hình thành giả thuyết

 Hạn chế







khơng có nhóm so
sánh, chỉ dựa vào kinh
nghiệm của một số cá
nhân
khơng thể kiểm định
các giả thuyết
có nguy cơ bị sai
chệch lớn

17


Nghiên cứu sinh thái/tương quan
 Thường là bước đầu khi nghiên cứu 1 tình trạng

sức khoẻ.
 Tìm hiểu mối liên quan giữa phơi nhiễm và tình

trạng sức khoẻ ở các quần thể/các nhóm chứ
khơng phải các cá nhân.
 Có thể so sánh

các quần thể ở các khu vực địa lý khác nhau
tại một thời điểm, hoặc
 cùng một quần thể ở các thời điểm khác
nhau



 Có thể sử dụng số liệu sẵn có.
18


Nghiên cứu tương quan (VD)
Phân tích mối liên quan giữa mức ơ nhiễm
khơng khí TB với tỷ lệ tử vong hàng năm hiệu
chỉnh theo tuổi, giới & chủng tộc ở các khu vực
của Mỹ 1979 – 1983 (Pope và CS, 1995)

19


20


Nghiên cứu tương quan(VD)
Phân tích mối liên quan giữa mức ô nhiễm không khí TB với
tỷ lệ tử vong hàng năm hiệu chỉnh theo tuổi, giới & chủng
tộc ở các khu vực của Mỹ 1979 – 1983 (Pope và CS, 1995),
cho thấy dường như mức ơ nhiễm khơng khí cao có liên
quan tới tỷ lệ tử vong cao.
Nhưng khó loại trừ được các yếu tố nguy cơ khác như việc
PN với hút thuốc hoặc mắc một số bệnh nghề nghiệp cũng
góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong. Nếu NC ở mức cá thể, có
thể loại trừ được ảnh hưởng của hút thuốc trong mối quan
hệ trên.
21



Điểm mạnh và hạn chế của nghiên
cứu tương quan

Hạn chế
Điểm mạnh
 không xây dựng được mối
 nhanh và dễ tiến
liên quan giữa PN với
hành.
bệnh ở mức độ cá thể.
 sử dụng số liệu
 sử dụng mức PN TB,
sẵn có.
khơng phải giá trị thực
 hình thành giả
của cá nhân.
thuyết.
 Khơng kiểm soát được
yếu tố nhiễu
 “nguỵ biện sinh thái”:
các yếu tố khác có thể
giải thích cho sự kết hợp
22
quan sát.


Nghiên cứu cắt ngang
 Đặc điểm của loại nghiên cứu này:

Xác định tình trạng hiện mắc bệnh trong

quần thể
 Xác định mối liên hệ giữa bệnh/tình
trạng sức khoẻ và phơi nhiễm của một
quần thể tại một thời điểm.
 Sự hiện diện của bệnh và phơi nhiễm
được xác định ở tất cả các thành viên
của một quần thể hoặc một mẫu đại
diện.


23


Ví dụ: Nghiên cứu Sức khỏe Tim mạch
 Ví dụ 2.3. Nghiên cứu dựa trên cộng đồng về mức độ

lipoprotein a [Lp (a)] (một loại low density LP) và đột quỵ.
 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan của Lp (a)
với đột quỵ ở người lớn tuổi.
 Kết quả nghiên cứu: Lp cao hơn (a) liên quan đến nguy cơ
đột quỵ cao hơn ở nam giới, nhưng không phải ở phụ nữ.
 Quần thể nghiên cứu: Nghiên cứu Sức khỏe Tim mạch là
một nghiên cứu dựa trên cộng đồng về bệnh tim và đột
quỵ ở 5,888 người lớn được điều trị ngoại trú từ 65 tuổi
trở lên. Những người tham gia được tuyển dụng từ bốn
cộng đồng bằng cách lấy mẫu ngẫu nhiên từ danh sách
đủ điều kiện tham gia Medicare phân tầng theo từng khu
vực. Các đối tượng bị loại trừ nếu họ nhập viện, không tự
trả lời, đang ngồi xe lăn hoặc đang điều trị ung thư.
B. Kestenbaum, Epidemiology and Biostatistics: An Introduction to Clinical Research,

DOI 10.1007/978-0-387-88433-2_2, © Springer Science+Business Media, LLC 2009

24


Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
cắt ngang
Quần thể xác định

Thu thập số liệu về tình trạng phơi nhiễm và tình trạng bệnh
đồng thời

Phơi nhiễm

Phơi nhiễm

Có bệnh

Khơng có bệnh

Khơng phơi nhiễm Khơng phơi nhiễm
Có bệnh

Khơng có bệnh
25


Phân tích số liệu
Bảng 2x2 trong nghiên cứu cắt ngang
Phơi nhiễm

(PN)

Bệnh

Tổng

Tỷ lệ hiện mắc



Khơng



a

b

a+b

a/a+b= hiện mắc trong PN

Khơng

c

d

c+d


c/c+d= hiện mắc trong
không PN

a+c

b+d

a+b+c+d

a+c/(a+b+c+d) = HM trong
QT nghiên cứu

Tổng

26


×