Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá của nhà tuyển dụng và sử dụng lao động đối với các sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế thuộc các mô hình đào tạo trong nước liên kết quốc tế và du học nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.83 MB, 77 trang )

K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

Đ ề tà i

ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ s

DỤNG LAO ĐỘNG

ĐỐI VỚI CÁC SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH KINH TỂ
THUỘC CÁC MƠ HÌNH ĐÀO TẠO TRONG NƯỚC, LIÊN KÉT
QUỐC TẾ VÀ DU HỌC NƯỚC NGỒI

Nhóm tác giả:

Cao Thị Thanh X uần - VISK2010C
N guyễn Thị Thùy Linh - VISK2010C
N guyễn H ồng A n h - VISK2010C
Chu Thanh H iền - VISK2010C
N guyễn D iệu Linh - VISK2010C
L ê H ồn g Vân - CB BM .KHXH,
NV&KT
Trần N gọc Trung - K6AH 3

Giáo viên hư ng dẫn

TS. Đào Tùng

276


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)



L Ờ I CẢM ƠN

Trie c hết, chímg tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Bộ mơn KHXHNV
& KT, Phịng QLĐT & NC KH đã tổ chức Hội nghị Nghiên cínt khoa học sinh viên Khoa
Quốc tế lần thít IV, t o điều kiện cho chúng tơi có cơ hội đieợc tham, gia nghiên cím khoa
học, để đóng gó nh ng bài nghiên cím có chat lượng cho thành tựu nghiên cứii khoa học
của Khoa Quốc tế - ĐHQG Hà Nội nói riêng và nền khoa học nư c nhà nói chung. Chúng
tơi cũng xin gửi lời tri ân chân thành đến giáo viên hư ng dẫn đề tài - TS. Đào Tùng,
người đ ã theo sát, giú đỡ và hic ng dẫn tận tình cho chúng tơi từ nh ng ngày đầu ỉàm
bảng khảo sát cho đến khi một bài nghiên cíni khoa học được hồn chm kC him g tơi cũng
xin gửi lời cảm ơn đến các nhà tuyển dụng và sứ dụng lao động đã hợ tác giíi đỡ chúng
tơi trong q trình làm khảo sát cho bài nghiên cínt. Cuối cùng, xin kính chúc t t cả sức
khỏe, thành đ t và công tác tốt.

Hà Nội, tháng 12, năm 2011

Nhóm SVNCKH

277


Kỷ yếu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐH QG HN lần thứ 4 (12/2011)

MỞ ĐẦU
Dựa trên những mơ hình đào tạo trong nước, liên kết quốc tế và đào tạo nước
ngoài; rất nhiều sinh viên đã tốt nghiệp với những chuyên ngành kế toán - kiểm
toán, khoa học quản lý và kinh doanh. Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là với các
chuyên môn, kỹ năng, ngoại ngữ, thái độ làm việc và kiến thức hiểu biết xã hội mà
các sinh viên tích lũy được trong q trình học ở các mơ hình đào tạo trong nước,

liên kết quốc tế và đào tạo quốc tế được nhà tuyển dụng đánh giá như thế nào?
Theo kinh nghiệm tuyển dụng và sử dụng lao động của những đối tượng nghiên
cứu, các sinh viên tốt nghiệp từ ba loại hình đào tạo đại học trong nước, liên kết
quốc tế và du học nước ngồi sẽ có được những lời khun thế nào đối với từng mơ
hình đào tạo?
Nghiên cứu này nh m trả lời hai câu hỏi nêu trên. Kết quả của nghiên cứu sẽ
giúp các sinh viên có định hướng tốt hơn trong việc trang bị các nhóm kỹ năng phù
họp với yêu cầu của nhà tuyển dụng. Mặt khác nó cũng cung cấp các thơng tin
tham khảo quan trọng cho các đơn vị đào tạo trong quá trình thiết kế chương trình
đào tạo gắn với thực tiễn nhu cầu xã hội và nhu cầu học của sinh viên. Kết quả của
nghiên cứu cũng có nhiều hữu ích cho các nhà tuyển dụng trong việc thiết kế
chương trình tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện và phát triển nhân viên của mình.

278


K ỷ yểu H ội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

CH ƠNG 1. C ơ S

LÝ LUẬN VỀ CÁC MƠ HÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

1.1 CÁC MƠ HÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HIỆN NAY
Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay đa dạng về hình thức đào tạo,
từ chính quy, tại chức, văn b ng hai cho tới các mơ hình liên thơng, liên kết đào
tạo. Mối quan tâm của nghiên cứu này tập trung tìm hiểu đánh giá của người sử
dụng lao động đối với chất lượng đầu ra của ba mơ hình đào tạo đại học phổ biến là
đào tạo trong nước, liên kết quốc tế và du học nước ngồi.
1.1.1 Mơ hình đào tạo đại học trong nước
Đây là 1 1Ơhình đào tạo thông dụng nhất đối với sinh viên Việt Nam. Học đại

học trong nước có nghĩa sinh viên sau khi tốt nghiệp THPT sẽ phải tham dự kì thi
Đại học để có thể vào được trường Đại Học, Cao Đẳng hoặc Trung cấp cũng như
ngành học mà mình lựa chọn theo tiêu chu n của nhà nước và được các trường đại
học trong nước cấp b ng. Đào tạo đại học trong nước đưọ'c chia làm 2 loại: Công
lập vói vốn hỗ trợ đa phần tù' chính phủ và Dân lập với vốn đầu tư từ tư nhân dân
hay một cá thể độc lập. Sinh viên Việt Nam có khá nhiều thuận lợi lchi tham gia học
tập và nghiên cứu ở trong nước.
Với sinh viên theo học ở trong nước, họ được đào tạo bài bản về cả chuyên
môn chung lẫn chuyên ngành b ng chính thứ tiếng mẹ đẻ của mình. Vì thế, sinh
viên sẽ ko phải gặp quá nhiều khó khăn trong việc tiếp thu, trao đổi kiến thức vầ
góp ý với giáo viên. Từ đó họ sẽ dễ dàng nâng cao và bổ sung nhũng kiến thức, kĩ?
năng cần thiết cho mình. Bên cạnh đó, sinh viên theo học đại học ở trong nước
hồn tồn có thể chủ động được tài chính cho gia đình, thậm chí nếu thuộc đối
tượng chính sách, sinh viên có thể được hưởng hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.
Sau khi tốt nghiệp Đại Học, sinh viên có thể xin việc ở bất cứ địa phương
nào trên đất nước của mình mà không gặp sự bất đồng về ngôn ngữ hay văn hóa.
Có thể nói sinh viên trong nước khơng phải mất thời gian để tập thích nghi lại tù'
đầu về lối sống cũng như phong cách, tác phong làm việc như sinh viên liên kết và
279


Kỷ y ểu H ội nghị KH SVKhoa Quốc tể - ĐHQG HN ỉần thứ 4 (12/2011)

du học sinh ở nước ngồi. Với kiến thức chun mơn và những kĩ năng có sẵn, họ
có thể hiểu và đáp ứng một cách nhanh chóng được những tiêu chí mà các ban
ngành tổ chức các cơng ty đang cần.
ở một khía cạnh khác, sinh viên thuộc loại hình đào tạo trong nước cũng có
một số nhược điểm do mơi trường học của mình. Sinh viên ít có cơ hội được cọ xát
mở rộng tầm nhìn và giao lưu với nền giáo dục quốc tế đang ngày một hiện đại và
đổi mới. Ngoại ngữ cũng là một vấn đề nan giải với sinh viên trong nước hiện nay.

Đa phần họ đều rất ngại phải giao tiếp với người nước ngồi và điều đó làm cho
vốn ngoại ngữ của họ không thể phát triển đồng thời kéo theo nhiều hệ lụy khác.
Mặt khác sinh viên trong nước chưa thực sự chủ động trong lĩnh hội kiến thức
trong khi đỏ là việc cần thiết của sinh viên liên kết và du học sinh. Vì thế dễ dàng
nhận thấy sinh viên học liên kết và du học thường năng động và tự tin hơn sinh
viên trong nước vì họ sớm được tiếp cận với nền giáo dục độc lập.
1.1.2 Mơ hình đào tạo liên kết quốc tế
Ngày nay loại hình đào tạo liên kết quốc tế đã trở nên rất quen thuộc khi mà
càng ngày xu hướng hội nhập của giới trẻ vào q trình tồn cầu hóa ngày càng
cao. Chương trình đào tạo quốc tế là chương trình liên kết giữa một trường đại học
ở nước ngoài với một trường đại học ở Việt Nam và do ĐH nước ngồi cấp b ng.
Vì đây là loại hình đào tạo chỉ mới du nhập vào nước ta khoảng 10 năm nay, nên
bên cạnh những thuận lợi mang lại thì loại hình này vẫn gặp khơng ít khó khăn.
Những thuận lợi của chương trình này bao gồm giảm chi phí tài chính cho
gia đình và cơ hội được tiếp xúc với một luồn văn hóa mới.
Đầu tiên phải kể đến mặt tài chính, chương trình liên kết giúp sinh viên giảm
được một khoản học phí đáng kể so với du học sinh. Theo thông tin từ British
University Vietnam, chi phí học tập ở Vietnam chỉ b ng 1/3 ở Anh còn b ng cấp
tương đương. Cũng cùng ý kiến trên, lãnh đạo của trường ĐH Quốc tế RMIT cho
biết cùng chung một chương trình học nhưng chi phí học tại Việt nam chỉ b ng 1/4
ở ức. Ví dụ học phí theo ngành thương mại tại RMIT Việt nam mất khoảng 14000
280


K ỷ yếu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐH QGHN lần thứ 4 c12/2011)

USD cho toàn bộ khộa học. Trong khi với một du học sinh học tại RMIT
Melbourne, chỉ riêng tiền học phí đã lên đến trên 30.000 USD. Ngồi ra sinh viên
liên kết cịn có thể giảm được các khoản phí phát sinh như tiền ăn ở, vé máy bay.
Một đặc điểm rất quan trọng khác đó là sinh viên liên kết khơng phải mất quá nhiều

thời gian để làm quen với việc hòa nhập cộng đồng, giao lưu văe hóa hay phong
tục tập quán.
v ề nền giáo dục, sinh viên thuộc loại hình đào tạo liên kết lại được tiếp xúc
với một môi trường hồn tồn mới lạ.

đó họ được trau dồi ngoại ngữ cũng như

cách học cách suy nghĩ độc lập, tự chủ với máy móc trang thiết bị hiện đại phục vụ
tối đa cho việc học tập. Sau khi tốt nghiệp họ có thể dễ dàng áp dụng kiến thức
được học vào thực tiễn ở Việt nam, tránh được tình trạng chảy máu chất xám. Có
thể nói lực lượng sinh viên chương trình liên kết là một nhân tố quan trọng trong
quá trình đưa nền giáo dục Việt nam từng bước lên cao nhờ tiếp cận được với nền
giáo dục quốc tế.
Tuy nhiên, 111Ơ hình đào tạo liên kết quốc tế cịn có những vấn đề bất lợi. Bởi
vốn đầu vào của các loại hình này khá dễ dàng nên sinh viên thường bị đuối trong
việc tiếp thu kiến thức ngoại ngữ để chu n bị cho các môn chuyên ngành. Những
năm đầu sinh viên vẫn phải học song ngữ để có thệ nắm được kiến thức một cách
chắc chắn. Bên cạnh đó là nỗi lo hổng các kiến thức về lịch sử xã hội Việt nạm, vì
sinh viên khơng được học về những qúan điểm chính trị lí luận như Triết,.Mac-;..
Lênin để có một cái nhìn tổng quan hơn. Cuối cùng là sự trục lợi của những nhà
đầu tư nh m vào chương trình này. Họ quảng cáo liên kết với những trường chất
lượng ở nước ngoài nhưng sự thật lại khơg phải như vậy gây ra sự thiệt thịi và mất
lòng tin cho sinh viên và phụ huynh.
1.1.3 Du học nưóc ngồi
Du học là một hình thức học tập tại nước ngoài ngày nay rất phổ biến trong
giới trẻ và nó đã trở thành ước mơ của biết bao người ham muốn tìm đến một chân
trời mới của học thức với những tìm tịi, học hỏi, khám phá. Du học không phải là
281



K ỷ yế u H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGH N lần thíe 4 (12/2011)

một hình thức mới, nó xuất hiện ở Việt Nam đã từ rất lâu, điểm lại như các cán bộ
cấp cao cốt cán của Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại thì có rất nhiều người đã
từng học tập tại Liên Xơ ( Liên bang Nga ) (1). Nhưng mãi cho đến gần mười năm
trở lại đây thì tỉ lệ du học sinh Việt Nam tại các quốc gia khác trên thế giới tăng đột
biết kể như: "Số lượng sinh viên Việt Nam học tại các trường đại học, cao đẳng
Mỹ trong năm học 2010-2011 tăng từ 13.112 người lên 14.888 người. Việt Nam
hiện xếp thứ tám trong các quốc gia nhiều du học sinh tại Mỹ" - (2). "Tại Triển lãm
du học Pháp diễn ra ngày 9/1 ở Hà N ộ i, Đại sứ Pháp tại Việt Nam A. Pouillieute
cho bỉết: năm 2002- 2003, số lượng sinh viên Việt Nam sang Pháp du học là 2.500

sv, tăng 40% so với những năm trước đây" - (3). Du học tại nhật bản số lượng học
sinh Việt Nam tăng cao nhất trên thế giới - (4). Những con số trên cho thấy số
lượng học sinh Việt Nam tại các quốc gia trên thế giới tăng một cách đột biến
chứng tỏ việc du học ngày này của học sinh - sinh viên Việt Nam rất được quan
tâm.
Sự thể hiện rõ nét nhất của "bùng nổ" du học mà ta dễ nhận biết đó chính là
tần suất bắt gặp các công ty tư vấn du học trên các trang báo mạng và các văn
phòng bên ngồi. Cơng việc PR, quảng cáo trở nên cạnh tranh hon khi mỗi cơng ty
iạrđưa~cácsựiựa-chọn-ldiáe-rị
- sinh viên nh m tăng doanh số và lợi nhuận của công ty đồng thời cũng làm gia
tăng theo tỉ lệ du học sinh Việt Nam tại các nơi.
Du học là một hình thức học tập tại và gặp những cơ hội trong giáo dục tại
một quốc gia khác quốc gia mà bạn sinh sống. Nó bao gồm các bậc học khác nhau
như: tiểu học, trung học và sau trung học (5). Và có hai hình thức du học chính, đó
chính là : du học theo học bổng và du học tự túc.
Số lượng du học sinh Việt Nam tăng cao theo từng năm một phần chứng tỏ
việc du học mang lại nhiều lợi ích cho người học và được nhận được nhiều sự đồng
thuận giữa cả phụ huynh học lẫn học sinh. Những gì mà một sinh viên nhận được

khi đi du học đó chính là sự khác biệt giữa hệ thống giáo dục trong và ngoài nước,
282


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

đặc biệt là họ được học tập, giao tiếp trong môi trường đào tạo hiện đại và nhiều cơ
hội hơn ở tại nước họ sinh sống. Đặc thù của việc du học là học sinh đồng thời vừa
nhận được phong cách giáo dục mới vừa nhận được sự giúp đỡ từ nước sở tại ví dụ
như ở Mỹ thì du học sinh được sự hỗ trợ cho sinh viên quốc tế, khu kí túc xá hiện
đại, tiện nghi, thêm vào đó là cơ hội chuyển tiếp là lên các trường khác (6). ở Hoa
Kỳ, sinh viên đôi khi học tại một trường trong một khoảng thời gian nào đó và sau
đó "chuyển" sang học tại một trường khác để hoàn thành việc học lấy b ng cử
nhân. Một số sinh viên lại chuyển từ hệ cao đẳng hai năm sang các trường đại học
tổng họp; một số khác chuyển từ một trường đại học tổng họp này sang một trường
đại học tổng họp khác. Có thể chuyển một số môn học từ các trường của Việt Nam
sang một vài trường đại học hoặc đại học tổng họp ở Hoa Kỳ. Nhưng đó có lẽ vấn
đề ăn ở chỉ là một vấn đề phụ cho phụ huynh - học sinh khi quyết định đi du học.
Theo một nghiên cứu của tờ báo Study overseas global cho thấy phần lớn các sinh
viên khi đi du học họ sẽ lựa chọn ngành học trước, sau đó sẽ chọn trường và tiếp
đến mới là các phương án về ăn ở, sinh hoạt.
Bên cạnh sự phát triển và tiếp thu cái hay, cái mới từ môi trường du học, các
du học sinh cịn có thêm cơ hội để học hỏi, hiểu biết hơn về các nền văn hóa khác
nhau trên thế giới thơng qua bạn bè của họ. Có thêm bạn bè để chia sẻ, để tìm hiểu
lẫn nhau đó là điều thủ vị mà việc du học mang lại cho học sinh - sinh viên mà họ
khơng thể tìm thấy đưọ'c khi học tại đất nước của họ. Sự giao thoa giữa các nền văn
hóa, tơn giáo, màu da khác nhau khiến cho các bạn trẻ cảm thấy có rất nhiều điều
họ cần phải khám phá, tìm hiểu để trau dồi thêm vốn hiểu biết của mình. Ngơn ngữ
về ban đầu có thể là một rào cản lớn dành cho họ nhưng sau đó, qua quãng thời
gian học tập, làm quen với mơi trường thì chính ngơn ngữ lại là một thế mạnh cạnh

tranh của du học sinh so với các sinh viên học trong nước. Điều này rất có lợi cho
họ khi quay trở lại Việt Nam với khả năng nói được nhiều ngơn ngữ khác nhau và
tiếp thu được nhiều cái hay, cái lạ từ chính những bạn bè của họ, làm giàu thêm vốn
sống.
283


K ỷ yếu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQG HN lần thứ 4 (12/2011)

Sự tự lập là một trong những điều có lẽ các phụ huynh hài lòng nhất khi nhận
ra sự khác biệc khi cho con đi du học.

Việt Nam có thể đứa trẻ được sự đùm bọc,

chăm sóc từ gia đình nên sự tự lập dường như khó tỉm thấy ở một thanh niên Việt
Nam từ khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường. Nhưng trái lại, du học sẽ là thử thách
ỉớn dành cho họ để thấy rõ nét nhất sự trưởng thành, tự lập. Du học sinh sẽ phải đối
mặt với mọi vấn đề trong cuộc sống ngồi việc học, đó chính là cách chi tiêu sao
cho hợp lí, cách tự chăm sóc bản thân khi khơng có người thân bên cạnh. Điều đó
sẽ khiến các du học sinh chủ động hơn trong cuộc sống của mình và rèn luyện tinh
thần tự giác.
Cơ hội là điều quan trọng mà hầu hết các học sinh- sinh viên của chúng ta
mong đợi trong suốt quá trình học của mình. Khi nhận được tấm b ng họ sẽ có
những cơ hội thế nào khi quay trở về Việt Nam hoặc tiếp tục công tác, làm việc tại
các nước khác. Lợi thế về kiến thức sách vở lẫn cuộc sống thêm vào đó là vốn
ngoại ngữ tốt, một sinh viên khi mới ra trường sẽ gặp nhiều cơ hội thăng tiến trong
sự nghiệp sau này.
Nhưng trái lại, bên cạnh những lợi ích đem lại thì du học cũng có những hạn
chế khơng mong muốn. Một trong các lí do đó là hiện tượng chảy máu chất xám,
một số bộ phận học sintv-^sinEvTenTsau Hĩĩhọc xong tạínữớcTrglĩàrthrkhơng-có-ýđịnh quay về Việt Nam sinh sống và cống hiến. Đây là vấn đề khiến gây nhiều câu

hỏi cho toàn xã hội Việt Nam nói chung. Những người tài giỏi và nó năng lực, nhờ
su học mà họ có nhiều kiến thức, cơ hội, chính vỉ đố mà họ có thể kiếm được
những công việc tốt hơn, điều kiện sinh sống tốt hơn, đảm bảo cho tương lai của
gia đình và chính bản thân họ nên việc chọn ở lại nước ngoài chiếm tỉ lệ cao.
Bên cạnh đó, cuộc sống tự lập, khơng có người quản lí, chăm sóc, cũng là
một lí do khiến một bộ phận du học sinh trở nên xa ngã, không chuyên tâm vào học
tập, chỉ lo chơi bời và dẫn đến những hệ quả xấu không thể lường trước được.
Những trường hợp này thường rơi vào những học sinh đi du học quá sớm (cấp
trang học) khi mà họ vẫn ở độ tuổi vị thành niên, dễ bị dụ dỗ, iội kéo, chưa đủ bản
284


Kỷ yếu H ội nghị KH SVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

lĩnh đối mặt với các thử thách trong cuộc đời mà khơng có người lớn bên cạnh.
Ngày nay, tỉ lệ học sinh đi du học khi độ tuổi còn rất nhỏ đang gia tăng, phụ huynh
cho r ng việc đưa con đi du học khi còn nhỏ để cho trẻ có cơ hội tiếp xúc vói nền
giáo dục tiên tiến hơn, trẻ có thể phát huy được nhiều khả năng. Nhưng họ cũng
chưa thể nào lường trước được những vấn đề có thể xảy ra đối với đứa trẻ khi
chúng sống rời xa gia đình tù rất sớm.
Một vấn đề nữa liên quan đến chính việc du học sinh sau khi trở về nước họ
trở nên kém nhạy bén với phong cách làm việc và môi trường ở trong nước. Họ
quen và hình thành lối sống tại nước mình theo học trong quãng thời gian dài nên
khi trở về Việt Nam, nên các du học sinh của chúng ta cần phải bổ sung rất nhiều
kiến thức ví dụ như về luật pháp, văn hóa.... Trong những trường hợp này khì kiến
thức và ngoại ngữ khơng phải là tất cả, để thành cơng cịn cần rất nhiều yếu tố khác
nữa trong cuộc sống mà họ cần khắc phục, trau dồi.
1.2

VAI TR


CỦA TỪNG NGÀNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

1.2.1 Vai trị của ngàeh kế tốm-kiểm tốe
Ngành kế tốn đào tạo những kế tốn viên có khả năng sử dụng thành thạo
các công cụ hỗ trợ và thuần thục các kỹ năng nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp nh m
hỗ trợ tốt nhất để doanh nghiệp phát triển. Kế toán giữ vị trí then chốt trong sự
thành bại của mỗi doanh nghiệp bởi lẽ kế tốn đóng vai trị tham mưu, cung cấp
thơng tin kinh tế-tài chính quan trọng cho lãnh đạo nh m phục vụ cho việc ra quyết
định và đảm bảo về mặt tài chính để doanh nghiệp vận hành một cách liên tục, lành
mạnh.
Một số vai trò chủ chốt của kế toán đối với doanh nghiệp:
Ke toán giúp cho doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình (quá trình sản xuất, theo dõi thị trường...)- Nhờ đó,
các nhà quản lý có thể điều hành trơi chảy các hoạt động của doanh nghiệp cũng
như kiểm sốt tình hình nội bộ một cách tốt nhất.
285


K ỷ yế u Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGH N lần thứ 4 (12/2011)

Kế toán cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp làm cơ sở hoạch định chương
trình hành động cho từng giai đoan hay từng thời kỳ. Nhờ đó, các nhà quản lý có
thể tính được hiệu quả eông việc, vạch ra hướng hoạt động cho tương lai.
Kế toán giúp cho các nhà quản lý điều hồ tình hình tài chính của doanh
nghiệp, đưa ra các quyết định phù hợp (quản lý hạ giá thành, quản lý điều hồ
doanh nghiệp).
Kế tốn giúp đưa ra các cơ sở pháp lý để giải quyết tranh tụng khiếu nại, với
tư cách là b ng chứng về hành vi thương mại và b ng chứng cho sự giao dịch buôn
bán.

1.2.2 Vai trò của ngành khoa học quản i (quản l nhân sự, quản l tổ chức)
Ngành Khoa học quản lý đào tạo những người có kỹ năng về quản lý; có
trình độ tốt về chun mơn, nghiệp vụ quản lý; có kỹ năng tốt về trình bày, giao
tiếp và cộng tác trong công việc....Theo học ngành này, sinh viên được cung cấp hệ
thống các kiến thức về lý luận và phương pháp quản lý, lãnh đạo; kiến thức về khoa
học quản lý và những ngành khoa học liên ngành khác.
Ngoài ra, sinh viên cịn có thể phát huy năng lực phân tích và đánh giá; có
-1chả-năìig-tồ-xfíức.-huy--đQng--V-à-thuyết-phuc_quầii_,chủng thưc hiên muc tiêu của tồ

chức. Sinh viên tốt nghiệp có thể đáp ứng được u cầu của các vị trí cơng tác quản
lý ở cấp phịng, ban, phân xưởng, xí nghiệp và các vị trí tác nghiệp quản lý trong
các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương hoặc địa phương, các tổ chức,
doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước hoặc tư nhân...
Sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý có cơ hội để trở thành những nhà lãnh
đạo doanh nghiệp trong tương lai. Lãnh đạo doanh nghiệp là những người đứng đầu
doanh nghiệp (người đứng ra thành lập doanh nghiệp và đảm nhận vai trò quảnh lý
doanh nghiệp, hoặc người được thuê để điều hành doanh nghiệp). Họ có trách
nhiệm xây dựng tầm nhìn tương lai cho doanh nghiệp; tập hợp, khuyến khích mọi
người hành động, thực hiện tầm nhìn đó. Trên hết, những nhà lãnh đạo có trách
286


Kỷ yếu H ội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

nhiệm tìm kiếm cơ hội và thực hiện những thay chiến lược mang đến sức cạnh
tranh cao và phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Là người đứng đầu doanh
nghiệp nên vai trò của lãnh đạo là vơ cùng quan trọng, có ảnh hưởng quyết định tới
sự sống còn, thành bại của doanh nghiệp.
1.2.3 Vai trò của ngành kinh doanh (chiến lược kinh doanh, marketing)
Ngành kinh doanh đào tạo ra các nhân viên kinh doanh (marketer), là những

người vạch ra chiến lược kinh doanh, quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp thông
qua những sản ph m cụ thể đến với người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất. Trong
marketing cịn nhiều chun ngành nhỏ và chun mơn hoá hơn quảng cáo như:
nghiên cứu, khảo sát thị trường, PR, bán hàng, phát triển thị trường... Với chuyên
môn về marketing, khi ra trường, sinh viên có thể làm việc trong các doanh nghiệp
sản xuất (bộ phận nghiên cứu và phát triển thị trường, phịng chăm sóc khách
hang...) các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ cũng như các cơ quan tổ chức phi
lợi nhuận.
Nhân viên marketing đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh
thành cơng. Vai trị chính của marketing xoay quanh việc tìm hiểu và đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng. Việc phát triển thị phần và doanh số bán hàng cũng là một
nhiệm vụ đầy thử thách của bộ phận này trong một môi trường cạnh tranh như hiện
nay. Marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp với thị trường. Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường, nhu cầu và thị hiếu của
khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. Chuyên
viên marketing sẽ tạo ra tầm nhìn hấp dẫn và thú vị cho các thương hiệu và việc
hoạch định dựa trên các hoạt động marketing tổng họp bao gồm truyền thong tiếp
thị thương hiệu, đổi mới và tái đổi mới cũng như đề nghị các kênh thông tin cụ thể.
Họ cũng có trách nhiệm quản lý các mối quan hệ của công ty với các nhà phân
phối, bán lẻ và bán sỉ, làm việc theo kế hoạch dài hạn và giải quyết những cơ hội và
thách thức hàng ngày.
287


K ỷ y ếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQG HN ỉần thứ 4 (12/2011)

Công việc quan trọng nhất của marketing là tạo ra các giá trị cho khách hàng,
thực hiện các cam kết, đem lại sự hài ỉịng và tạo ra lịng trang thành của khách
hàng. Ngồi ra, marketing ngày nay giữ vai trò trung tâm trong việc dịch chuyển

thông tin khách hàng thành các sản ph m dịch vụ mới và sau đó định vị những sản
ph m này trên thị trường. Các sản ph m/dịch vụ mới là câu trả lời của doanh
nghiệp trước sự thay đổi sở thích của khách hàng và cũng là động lực cạnh tranh.
Các chuyên viên marketing cần phải nhảy bén trước sự thay đổi nhu cầu liên tục
của khách hàng để giúp doanh nghiệp cải tiến, đổi mới làm hài lịng và đáp ứng sự
thay đổi đó.
1.3

ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG NGÀNH TRONG THỜI KỲ MỞ CỬA

1.3.1 Ngành kinh tế
Qua khảo sát của các trường, nhất là các hội nghị tổ chức cấp quốc gia và
khu vực trong vài năm gần đây, lĩnh vực kinh tế luôn được xem là ngành có nhu
cầu cao về nhân lực trong hiện tại cũng như trong tương lai. Trong những năm qua,
nhiều trường ĐH, CĐ đã được phép Bộ GD-ĐT mở thêm các ngành thuộc lĩnh vực
kinh tế, chứng tỏ nhu cầu của xã hội rất cao đối với ngành đào tạo này.
1 .3 v 2 N g àn h k ế to á n -id ể m to án -----------------------------------------------------------Là chuyên ngành sâu hơn thuộc lĩnh Yực kinh tế, ngành kế toán, kiểm tốn
cũng ln ln có nhu cầu rất cao, bởi trong bất cứ dự án công việc nào dù nhỏ dù
lớn, tò phạm vi kinh doanh cá thể cho tới quy mơ cơng ty lớn hoặc các tập đồn
kinh tế, hay ngay cả những cơ quan hành chính sự nghiệp sử dụng ngân sách của
nhà nước,... đều cần đến bộ phận kế toán và kiểm toán. Tầm quan trọng của nghề
này thể hiện trước hết ở phổ lương rất cao, nó trở thành một nghề rất đáng mơ ước
của nhiều người trẻ tuổi. Ngồi ra có thể thấy các trường đào tạo nghề mở ra liên
tục trong những năm gần đây, trường nào cũng có chương trình đào tạo chun
ngành kế toán.

288


K ỷ yểu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


1.3.3 Ngành qụảe lí '
Với tư cách là một tổ chức kinh tế, xã hội, doanh nghiệp nào cũng có nhu cầu
tuyển dụng ngành quản lý. Những công ty với quy mô lớn thường tuyển dụng nhiều
quản lý ở nhiều khâu khác nhau.
Tại những cơng ty nhỏ hay một nhà hàng cũng có nhu cầu tuyển dụng nhân
viên quản lý. Có những khái niệm mới về quản lý tòa nhà, quản lý tầng... ở các khu
chung cư hay trung tâm thương mại, khu văn phịng thuộc những tịa nhà cao tần.
Cũng có những vị trí quản lý nhỏ hơn như tổ trưởng, nhóm trưởng, đặc biệt là khi
mơ hình làm việc nhóm đang là xu thế phổ biến. Hiện nay, đội ngũ quản lý chiếm
một con số không nhỏ. Đôi khi một công ty những có đến trên 10 nhân viên quản lý
với nhiều trách nhiệm khác nhau. Một nhà hàng cũng có từ 2 đến 3 quản lý để điều
hành hoạt động của nhà hàng. Vì vậy có thể nhận thấy thị trường tuyển dụng nhân
sự quản lý và cơ hội việc làm quản lý hiện nay rất cao.
1.4 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO


Bài nghiên cứu này muốn nhấn mạnh vào việc tìm hiểu đánh giá của người
sử dụng lao động đối với chất lượng đầu ra của sinh viên. Bởi vì sinh viên khi ra
trường có những kĩ năng tốt thì sẽ được tuyển dụng nhiều hơn và thành công hơn
trong môi trường làm việc mới. Theo các nguồn thông tin chúng tôi thu thập và
nghiên cứu, có rất nhiều kĩ năng mà các nhà tuyển dụng hiện nay yêu cầu. Chúng
tôi tổng họp được 15 tiêu chí và phân chia thành 5 nhóm chính. Nhóm 1 là u cầu
về chun mơn. Nhóm này gồm các tiêu chí rất quan trọng để nhà tuyển dụng đánh
giá được những kiến thức, những kĩ năng nghề nghiệp mà sinh viên tiếp nhận trong
quá trình học đại học. Nhóm 2 với 6 tiêu chí được xếp vào nhóm kĩ năng mềm.
Nhóm này bao gồm những kĩ năng cơ bản nhưng là điều kiện cần để được tuyển
dụng. Vì hiện nay nhiều nhà tuyển dụng đánh giá cao những yêu cầu này ở sinh
viên mới tốt nghiệp. Nhóm 3 là yêu cầu về ngoại ngữ gồm 2 kĩ năng chính là giao
tiếp và đọc viết. Đây cũng là những tiêu chí mà các nhà tuyển dụng rất quan tâm


289


K ỷ yếu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐH QGH N lần thứ.4 (12/2011)

hiện nay. Nhóm 4 - Kĩ năng và thái độ làm việc - yêu cầu về ý thức và tác phong
của mỗi sinh viên mới vào làm.. Nhóm 5 là những kiến thức hiểu biết Xã hội.
Dưới đây là bảng phân loại các nhóm kĩ năng và các tiêu chí chi tiết hơn về
các nhóm này
B ans 1: Phân loại các tiêu chí đánh giá sinh viên của nhà tuyển dụng
Tiêu chí

Nhóm

+ Kiên thức chung vê chuyên
1

Chuyên môn

môn
+ Kinh nghiệm làm việc
+ Tuân thủ tiến độ cơng việc
+ Sử dụng máy tính
+ Giao tiếp/ thuyết trình
+ Giải quyết tình huống

2

K năng mêm


+ Tính sáng tạo
+ Làm việc nhóm, tinh thân tập
thể
+ Khả năng hoạt động xã hội

3

Ngoại ngữ

+ Giao tiêp
+ Đọc-Viêt
+ Tác phong công việc

4

K năng và th i độ làm việc

+ Tuân thủ kỉ luật
+ Thái độ làm việc

5

K iến th ứ c h iểu biế t X ã h ộ i

Chính trị, Văn hóa, Lịch sử - địa


Trước hết, chúng tơi tìm hiểu lí dọ tại sao các nhà tuyển dụng lại quan tâm
đến những kĩ năng này.

290


K ỷ yểu H ội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

1.4.1 Nhóm 1: Kỹ năng nghiệp vụ
Kĩ năng nghiệp vụ hay còn gọi kĩ năng chuyên mơn chính là kiến thức mỗi
sinh viên được trang bị khi cịn ngồi trên ghế nhà trường. Có rất nhiều loại hình
chun mơn đáp ứng với từng nghành nghề trong xã hội hiện tại. Do đề tài nghiên
cứu khoa học của chúng tôi chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh tế, chúng tơi xin
đưa ra một số ví dụ trực tiếp liên quan đến các chuyên nghành. Ví dụ như nghành
kế tốn, sinh viên sẽ được học tồn bộ các lĩnh vực liên quan đến kế toán trong một
doanh nghiệp, cơng ty như kế tốn quản trị, kế tốn tài chính, ... Tuy nhiên, theo
như đánh giá cùa các nhà kinh tế học, Việt Nam hiện đang là đất nước đang trên đà
phát triển cả về kinh tế- kĩ thuật, cũng như hệ thống đào tạo giáo dục; nói một cách
rõ ràng hơn, nguồn nhân lực trẻ Việt Nam với xuất phát điểm từ nhiều nguồn giáo
dục đa dạng đã tạo nên nhiều nguồn nhân lực với kĩ năng, trình độ, vốn hiểu biết
sâu rộng, thành thạo về kĩ năng chuyên môn khác nhau. Dựa theo ba nguồn nhân
lực chúng tôi đề cập trong đề tài nghiên cứu khoa học này, bao gồm: nguồn nhân
lực sinh viên tốt nghiệp tù mơ hình đào tạo trong nước, nguồn nhân lực sinh viên
tốt nghiệp từ mơ hình đào tạo liên kết quốc tế và nguồn nhân lực sinh viên tốt
nghiệp từ mơ hình đào tạo nước ngồi, chúng tơi chia làm ba khái niệm về kỹ năng
nghiệp vụ như sau:
Thứ nhất, vói nguồn nhân lực được đào tạo theo mơ hình giáo dục trong
nước, không xét những nhân tố tiêu cực, chúng ta chỉ xét những lớp nhân lực có
học vấn cao, được đào tạo tại những ngôi trường đại học có. uy tín tại Việt Nam,
như Đại học Ngoại Thương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân,
Đại học Bách khoa,...vói đa đạng các nghành nghề trong nước. Khó có thể phủ
nhận r ng, nguồn nhân lực được đào tạo chính quy b ng tiếng Quốc ngữ có một lợi
thế vơ cùng lớn, bên cạnh đó lối tư duy thực tiễn vào nền kinh tế Việt Nam của lớp

nhân lực này cũng sát sao hơn bởi phần lớn giảng viên đại học đang giảng dạy có
kinh nghiệm giảng dạy trong nhiều năm trong nước, tất yếu giảng viên sẽ nắm rõ
tin tức tình hình lcinh tế trong nước, từ đó đưa vào bài giảng những ví dụ thực tế.
Hơn thế nữa một bộ phận cán bộ viên chức nhà nước cao cấp cũng được mời về
291


K ỷ yếu H ội nghị KH SVKhoa Quốc tể - ĐH QG HN lần thứ 4 (12/2011)

trường giảng dạy các môn chuyên nghành, nh m nâng cao khả năng cọ sát và kiến
thức thực tế cho sinh viên. Thực tế ghi nhận r ng, với các giảng viên đã có kinh
nghiệm cọ sát thực tế như vậy sẽ dễ dàng hướng dẫn cho sinh viên kiến thức thực
hành tại môi trường làm việc công sở hơn. Các bạn sinh viên cũng có thể tham
khảo thêm những những kiến thức bổ ích bên ngồi sách vở.
Thứ hai, nguồn nhân lực được đào tạo theo mơ hình liên kết quốc tế ngày
càng phát triển mạnh mẽ trong nhiều trường đại học, cao đẳng có tiếng tại Việt
Nam, điển hình như trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường Bách Khoa, trường
Kinh doanh cơng nghệ, trường Đại học Ngoại thương,... Mơ hình đào tạo này được
chia thành các dạng chính: thứ nhất, đào tạo toàn phần tại Việt Nam và cấp b ng
của trường đối tác nước ngoài; thứ hai là đào tạo tại Việt Nam và cấp b ng của
trường Việt Nam, hoặc đào tạo bán phần tại cả Việt Nam và nước ngồi theo thời
gian phân chia. Loại mơ hình này ngày càng được phụ huynh cũng như các sinh
viên yên tâm về chất lượng đầu ra cũng như chất lượng dạy và học. Khơng những
thế, mơ hình này cũng cung cấp khóa học cho hệ sau đại học, đáp ứng nhu cầu về
chất lượng chuyên môn đạt chu n quốc tế. Nhờ mơ hình đào tạo này mà chỉ số hội
nhập quốc tế về mặt giáo dục của Việt Nam tăng lên đáng kể. Kiến thức truyền đạt
-GhQ-sinh-v-ịên-tò-hệ-thống-g-iáo

lượng đầu ra cho sinh viên rất lớn, nhất là trong thời kì đất nước hội nhập WTO.
Việc mở mang nền giáo dục cũng là bước tiến quan trọng đối với công tác xây

dựng phát triển đất nước.
Cuối cùng là nguồn nhân lực được đào tạo toàn phần tại nước ngoài. Một
cách rõ ràng có thể nhận thấy đó là chất lượng đào tạo của các nước Anh, Mỹ, úc,
Pháp,., đạt tiêu chu n quốc tế về hầu hết các nghề nghiệp. Sinh viên được giao lưu
học hỏi trong môi trường quốc tế, sử dụng tiếng nước ngoài thành thạo, kỹ năng
mềm được phát huy tối đa bên cạnh việc học tập kiến thức văn minh từ các nước
tiên tiến phương Tây. Khác với mơ hình đào tạo trong nước, mơ hình đào tạo toàn
ph n tại nước ngoài hướng đến việc định hướng đào tạo đa nghành đa nghề cho
292


K ỷ yếu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế ĐHQGH N lần thứ 4 (12/2011)
-

sinh viên. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể hoạt động đa lĩnh vực với vốn kiến
thức đa dạng của mình khơng có gì là khó khăn.
1.4.2 Nhóm 2: Kĩ năng mềm
Hiện nay các doanh nghiệp trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài cũng
tuyển dụng sinh viên dựa trên những kĩ năng mềm mà họ tích lũy được như ứng xử,
giao tiếp, làm việc nhóm... Vì vậy, sinh viên có chun mơn tốt cũng chưa đủ điều
kiện để được tuyển chọn. Có thể dễ dàng nhận ra r ng chun mơn có thể tiếp tục
đào tạo trong suốt quá trình làm việc nhung kĩ năng mềm thì khơng thể đào tạo vì
nó phụ thuộc vào khả năng của từng người. Khoảng 80% nhà quản lý và nhà tuyển
dụng than phiền nhân viên trẻ quá yếu kỹ năng mềm, lơ ngơ, không đáp ứng được
u cầu cơng việc dù có b ng cấp rất tốt. Cũng có nhà quản trị cho r ng 80% sự
thành công của một cá nhân là nhờ vào kỹ năng mềm chứ không phải “kỹ năng
cứng” (kiến thức)
Trong mơi trường làm việc ở ngân hàng, hay bất kì một doanh nghiệp nào
khác, nhiều vị trí cần phải thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Vì vậy, kĩ năng
giao tiếp và thuyết phục cần thiết. Chị Trang- một nhà tuyển dụng chia sẻ “Kỹ năng

mềm ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với sự thành cơng của nhân viên. Và
trong số các kỹ năng mềm, tôi đánh giá cao nhất kỹ năng giao tiếp của ứng viên”.
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử được coi như là bản năng của con người, chỉ có bản thân
biết cách tụ' tích lũy kĩ năng cho mình.
Bên cạnh đó là làm việc theo nhóm. Phó phịng tuyển dụng VP Bank- Chị
Trần Diễm Phương khẳng định: “Thực tế, công việc ở doanh nghiệp đều u cầu
làm việc theo nhóm. Khơng một bạn nào có thể làm ngay một cơng việc dù giản
đơn hay quan trọng của doanh nghiệp, nhất là ngân hàng, một mình được. Giao
tiếp, thuyết phục và làm theo nhóm là ba kĩ năng các doanh nghiệp luôn hướng
tới”. Các ứng viên giao tiếp được thì khả năng làm việc nhóm cũng tốt hơn. Họ dễ
dàng trong việc trình bày, giảng giải các ý tưởng của mình cho các đồng nghiệp để
cùng nhau thực hiện.
293


K ỷ yếu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

Sử dụng máy tính là một tiêu chí khơng thể thiếu đối với các ứng viên trong
ngành tài chính, kế tốn; kinh doanh...( các ngành mà chúng tôi muốn nghiên cứu).
Công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh, yêu cầu. Hầu hết các doanh nghiệp
sử dụng máy tính là cơng cụ chính để làm việc.

các ngành chúng tơi điều tra, họ

có thể khơng u cầu trình độ cao siêu về cơng nghệ thơng tin nhưng cũng phải biết
các chương trình căn bản như Word, Excel,và biết cách sử dụng, áp dụng những
phầm mềm chuyên dụng của mỗi doanh nghiệp ví dụ như: phần mềm kế toán
doanh nghiệp, các phần mềm chuyên dụng của ngân hàng hay các cơng ty tài
chính,.... Những phần mềm này các ứng viên khi vào làm đều được hướng dẫn và
đào tạo nhưng nếu họ biết sử dụng máy tính thì việc tiếp thu những kiến thức mới

này thì khơng phải là một khó khăn.
Các tiêu chí khác như tính sáng tạo, kĩ năng giải quyết tình huống, kĩ năng
hoạt động xã hội cũng được chú trọng. Nhiều nhà tuyển dụng xem những kinh
nghiệm mà các sinh viên có được qua các hoạt động tình nguyện, các buổi thực
hành ở trường và qua những việc làm part - time như là những kinh nghiệm liên
quan rất có giá trị. Vì thế nó cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá sinh viên.
Bên cạnh đó, sự sáng tạo của nhân viên cũng rất cần thiết. Những nhân viên có tính
sáng-tạo--caorhọ4n4n-đón^
phú.
1.4.3 Nhóm 3: Ngoại ngữ
Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, ngoại ngữ là một kĩ năng đang được
xem trọng bởi các doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty đa quốc gia, cơng ty liên
kết với nước ngồi. Tiếng Anh là ngơn ngữ phổ biến nhất tồn cầu. Bên cạnh đó,
tiếng Trung, Nhật, Hàn... cũng khá phổ biến hiện nay. Có thể nhận thấy r ng số
lượng sinh viên lựa chọn học thêm tiếng nước ngoài là rất nhiều. Một phần họ
muốn biết thêm các thứ tiếng khác nhưng phần lớn là để đáp ứng được nhu cầu
tuyển dụng từ các công ty, doanh nghiệp lớn hay yêu cầu ngoại ngữ. Không thể phủ
nhận r ng trong thời đại nền kinh tế mở như hiện nay, sự đầu tự từ các công ty
294


K ỷ yếu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

nước ngoài tại Việt Nam ngày càng nhiều nên việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ
dường như là một lợi thế. Theo như trước đây, việc biết tiếng Anh hay ngoại ngữ
nói chung là một lợi thế thì ngày nay dường như là điều kiện cần để xin được một
công việc tốt ở các doanh nghiệp lớn, công ty đa quốc gia.
Ngoại ngữ bao gồm 4 kĩ năng là nghe, nói, đọc và viết nhung chúng tơi chỉ
chia làm 2 nhóm lớn: Nghe- nói và đọc- viết. Các kĩ năng này đi liền với nhau, các
ứng viên nghe và hiểu được các tiếng nước ngoài thì ắt hẳn phải nói, giao tiếp

được. Trong một số môi trường doanh nghiệp, các ứng viên cần phải sử dụng ngoại
ngữ như một ngơn ngữ chính để giao tiếp. Vì vậy, các ứng viên khơng biết hoặc
thành thạo ngoại ngữ dễ bị đào thải hay không được tuyển dụng vào các vị trí mong
muốn, làm đúng ngành đúng nghề. Họ khơng có khả năng giao tiếp b ng ngơn ngũ'
u cầu thì họ khơng thể tồn tại trong mơi trường đó được.
Ngài Howard Low, phó tổng giám đốc VP Bank, nhận định: “sinh viên học
tại môi trường quốc tế sẽ có khả năng thăng tiến nhanh hơn những sinh viên khác
bởi họ có lợi thế về ngoại ngữ và cách tư duy”. Những sinh viên này được làm quen
với môi trường giao tiếp và học tập b ng ngôn ngữ nước ngoài. Họ được làm quen
với cách tư duy và văn hóa giao tiếp từ các giảng viên nước ngồi. Khi cần giao
tiếp, họ khơng ngần ngại sử dụng những gì họ đã học và thực hành.
1.4.4 Nhóm 4: Kĩ năng và thái độ làm việc
Ke đến nhóm này, chúng ta có thể thấy điểu quan trọng nhất đó chính là “thái
độ, tinh thần làm việc”. Tại sao có nhiều người thăng tiến rất nhanh trên con đường
sự nghiệp, trong khi một số khác cứ "giậm chân tại chỗ"? Có thể nhiều người nghĩ
r ng lý do thành cơng là vì họ thơng minh, tài năng, có người đỡ đầu. Tuy nhiên,
còn một điều quan trọng mà mọi người có thể khơng nghĩ đến, đó chính là thái độ
làm việc. Nó là kết quả của lịng quyết tâm và sự đam mê, nó cũng góp phần quan
trọng cho khơng khí và mơi trường làm việc. Điều mà các nhà tuyển dụng cần là
tuyển một nhân viên có nhiệt huyết, có thái độ làm việc tích cực, và có khả năng
thúc đấy các đồng nghiệp hồn thành cơng việc chứ khơng phải là một người có tài
295


K ỷ yếu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐH QGHN lần thứ 4 (12/2011)

năng chỉ muốn ngồi và“ chỉ tay năm ngón”. Khi được giao phó một công việc, dù
lớn hay nhỏ, các công ty hay doanh nghiệp đều muốn nhân viên hoàn thành tốt với
tinh thần làm việc thoải mái. Vì vậy, nếu nhân viên của mình khơng nhiệt huyết,
khơng đam mê, chắc chắn kết quả công việc sẽ không được mong muốn. Một nhân

viên thành cơng ln làm việc với một tình u đối với cơng việc, một sự nhiệt tình
cho dù đó là việc gì. Việc lựa chọn đúng người sẽ mang lại cho doanh nghiệp sự
thành công và thăng tiến. Bà H ng Nga - Trưởng phòng Tổ chức nhân sự - hành
chính TT Thương mại Biti s miền Bắc - cho biết: “Trên thực tế, người giỏi chưa
chắc đã làm việc tốt. Một người giỏi chuyên môn nhưng lười biếng, thiếu trách
nhiệm, khơng nghiêm túc trong cơng việc thì năng lực đó cũng khơng đem lại giá
trị cho cơng ty. Vì vậy, khi tuyển dụng, chúng tôi rất chú ý tới thái độ, cách ứng
xử... của ứng viên, coi đó là tiêu chu n quan trọng không kém năng lực chuyên
môn” Qua đó,có thể thấy r ng các nhà tuyển dụng rất quan tâm đến tiêu chí này.
Thứ hai, đó chính là khả năng chịu áp lực của công việc và tác phong làm
việc bởi điều đó chứng tỏ được nhân viên có biết cách sắp xếp được cơng việc của
mình khơng. Làm việc có kế hoạch, tinh thần trách nhiệm, chuyên tâm đối với công
việc... là những yêu cầu mà nhà tuyển dụng muốn tìm ở các ứng viên. Khối lưạng
-cơng-việe-eủa-mỗi-người--k^
khơng biết lập kế hoạch và dự tính thời gian hồn thành thì họ khơng thể giải quyết
nhanh và hồn thành tốt công. việc.
Thứ ba là tuân thủ kỉ luật. Mỗi công ty đều đặt ra những quy tắc mà các nhân
viên buộc phải tuân theo. Họ muốn nhân viên mới cũng cần phải tôn trọng và chấp
hành nội quy về giờ giấc, cung cách nơi làm việc. Một nhân viên chun nghiệp
khơng thể có hành vi tự làm theo ý mình, khơng thực hiện đúng chức trách, nhiệm
vụ được phân công, làm việc tùy tiện, không theo quy định của tổ chức, cơng tỵ.
1.4.5 Nhóm 5: Kiến thức hiểu biết Xã hội
Theo đánh giá của khá nhiều nhà tuyển dụng từ phiếu điểu tra chúng tôi thu
thập được, khá nhiều sinh viên sau khi ra trường với tấm b ng khá, giỏi nhưng
296


K ỳ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

thiểu hiểu biết xã hội trầm trọng, từ đó dẫn đến hiệu quả cơng việc khơng như

mong muốn, về mảng này chúng tôi xin đưa ra ý kiến sau, có dựa theo đánh giá sơ
bộ từ các nhà tuyển dụng.
Sự am hiểu kiến thức chung của kinh tế, xã hội, chính trị của nhân lực mới ra
trường là vô cùng yếu. Đa phần các sinh viên trẻ đều không theo dõi thường xuyên
bản tin thời sự, báo chí, đồng nghĩa với việc họ khơng nắm được chính xác sự kiện
chính trị nào đang diễn ra, tình hình kinh tế tài chính có nhiều biển đổi như thế nào.
Hiểu rõ được thời cuộc là yếu tố vô cùng cần thiết cho mỗi nhà làm kinh tế, bởi từ
những thông tin từ nền kinh tế thị trường chung của toàn cầu, họ sẽ xây dựng chiến
lược kinh doanh hiệu quả vào đúng thời gian nhu cầu của con người tăng cao. Vậy
một sinh viên mới khởi nghiệp càng cần hiểu biết sâu rộng tới mọi khía cạnh của
tình hình thế giói đang tác động lên Việt Nam như thế nào.

297


K ỷ yếu Hội nghị KH SVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

CHƯƠNG 2: NGHIÊN c ứ u THựC TẾ
2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Những phân tích trên cho thấy về mặt đánh giá chung thì mỗi kỹ năng đề có
những điểm mạnh và những hạn chế. Để giúp sinh viên và các đơn vị đào tạo có
được cái nhìn cập nhật nhất và khách quan nhất thì tiếng nios của các nhà tuyển
dụng là một nguồn rất quan trọng. Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu sự đánh giá
của nhà tuyển dụng về các khía cạnh của nhà tuyển dụng về ba mơ hình đào tạo
này. Một cách cụ thể, nghiên cứu hướng tới hai mục tiêu:
Mục tiêu thứ nhất: Nắm bắt được các điểm mạnh, điểm yếu của mỗi loại
hình đào tạo theo nhận định của các nhà tuyển dụng.
Mục tiêu thứ hai: Có được lời khuyên của nhà tuyển dụng với sinh viên mới
ra trường, vừa giúp sinh viên biết tự trang bị những gì cần thiết trong quá trình học
và giúp các đơn vị giảng dạy xây dựng chương trình phù họrp, hiệu quả hơn.

2.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
Câu hỏi 1: Nhà tuyển dụng đánh giá ra sao về các khía cạnh chun mơn, kỹ
năng, ngoại ngữ, thái độ làm việc và kiến thức hiểu biết xã hội mà sinh viên tích
iũy~đơợctrong~quá-trmhhọc-ởcá^
đào tạo quốc tế?
Câu hỏi 2: Theo kinh nghiệm tuyển dụng và sử dụng lao động của những đối
tượng nghiên cứu, các sinh viên tốt nghiệp từ ba loại hình đào tạo đại học trong
nước, liên kết quốc tế và du học nước ngồi sẽ có được những lời khun thế nào
đối với từng mơ hình đào tạo?
2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Bài nghiên cứu khoa học này được khảo sát trên 80 nhà tuyển dụng và sử
dụng lao động có thâm niên, nhiều kinh nghiệm ở các loại hình kinh doanh và loại
hình doanh nghiệp khác nhau bao gồm: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, dầu khí.v.v
và các loại hình doanh nghiệp bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ
298


K ỷ yếu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tể ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)
-

phần, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty nhà nước, Công ty liên doanh, và Doanh
nghiệp 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam. Nghiên cứu cịn được tập trung vào các
cơng ty, tập đồn hàng đầu Việt Nam như VIB Bank, Agribank, Tập đồn dầu khí
Việt Nam.v.v.

2.4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.4.1 Phương pháp xây dựng bản hỏi:

Bân hỏi được xây dựng bởi các thành viên trong nhóm nghiên cứu cùng với
sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn. Trước khi được gửi cho các nhà tuyển dụng (đối
tượng chính của nghiên cứu) thì nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm bản hỏi trên hai
mẫu nhỏ: một mẫu là sinh viên và một mẫu là nhà tuyển dụng. Sau khi việc chọn
mẫu thử nghiệm sinh viên giúp việc xây dụng nội dung bản hỏi hoàn chỉnh hon.
Việc chọn mẫu nhà tuyển dụng giúp khẳng định tính rõ ràng, dễ hiểu của các câu
hỏi với nhà tuyển dụng. Bản khảo sát được hoàn chỉnh khâu cuối cùng b ng việc
đánh giá và điều chỉnh của các nhà tuyển dụng và sử dụng lao động cho phù họp
với tình hình thực tế cũng như tính chất cơng việc khác nhau của người lao động.
2.4.2 Thu thập dữ iiệu:
Nhóm nghiên cứu triển khai thu thập dữ liệu theo hai kênh: kênh trực tiếp
với bản câu hỏi đã in sẵn và kênh online ( />Kết quả thu được là 80 bản trả lòi đạt yêu cầu để phân tích, số lượng 80 bản chưa
phải là nhiều, song do đối tượng nghiên cứu là nhà tuyển dụng (quản lý) cấp trung
và cao nên việc tiếp cận gặp khó khăn.
2.4.3 Phương pháp phân tích:
Nghiên cứu sử dụng phân tích định lượng với các kỹ thuật cơ bản: phân tích
mơ tả, phân tích tần xuất, phân tích so sánh mẫu khơng độc lập (Paired - Sample T
Test), mẫu độc lập (T - Test Student). Các phân tích được thực hiện với phần mềm
SPSS.

299


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐH QGH N lần thứ 4 (12/2011)

2.5

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

2.5.1 Đánh giá chung của nhà tuyển dụng về chất lượng của ba mơ hình đào

tao
■Trước khi làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu về đánh giá của nhà tuyến dụng,
chúng tơi đã phân tích đánh giá chung về chất lượng của nhà tuyển dụng về ba loại
hình đào tạo trong nước, liên kết quốc tế, và du học nước ngoài như sau:
Bảng 2: Đánh giá của nhà tuyển dụng về chất lượng đào tạo của ba loại hình
đào tạo: (1 - rất kém; 2 - kém; 3 - trung bình; 4 - tốt; 5 - rất tốt)
Qua kết quả thống kê của bảng 2, đánhg giá chung của nhà tuyển dụng về chất
lượng của ba mơ hình đào tạo như sau: Loại hình du học nước ngồi được đánh giá
ở khá tốt với điểm trung bình là 4.3250/5. Trong khi đó hai mơ hình đào tạo đại học
trong nước và liên kết quốc tế chỉ được các nhà tuyển dụng đánh giá ở mức độ trên
trung bình với đánh giá trung bình lần lượt là 3.250/5 và 3.9500/5.

Tiêu chí

Học tồn
phần tại
Việt
Nam

Học các
chương
trình
liên kết

Du học
nước
ngồi

(1)


(2)

(3)

3.5250

3.9500

4.3250

(D(2)

sig

(2)(3)

sig

(3)-

sig

(1)

Đ nh gi vê
chất lượng
đào tào của 3

-.425


.000

-.375

.000

.000

loại hình đào
tạo

300

.8


×