Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu đánh giá đề xuất các phương pháp tiếp cận khách hàng hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 38 trang )

mmsmmNL
f

Ũ M M l

CÔNG TMỈNH NGHIÊN

.........

cứu KHOA HỌC SINH VIÊN

Năm học 2012

ĐỀ TÀI

Nghiêm cứu, đánh giá, đề su ất các phunmg pháp tiếp cận khách hàng hiệu quả trong Sĩraấ
vực giáo dục đào tạo.
Đề tài ứng dụng trong phạm vi các chương tìn h đào tạo Mên kết quốc tế tại Việt Nam

Tác giả: Tô Thị Thái Hà
Vũ Hương Giang
Đào Thị Dung
Đặng Phương Thảo
Nguyễn Thị Thiên Trang

Giáo viêm hurómg dẫnrThạc §1 Plhạm Buromg Phú

THÁNG 12/2012

124-



MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH YẼ TRONG B À I................ .
PHẦN A. MỞ ĐẦU.................................................. ............... ........................ ...................... 129
CHƯƠNG I: TÓM TẮT ĐỀ TÀ I................................................................. ..........
129
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU...................................... ........ ..... .......... ......... .......... .......... 130
1. Tầm quan trọng của Khoa đào tạo hợp tác liên kết Quốc tế..........................................130
2. Tổng quan về Khoa Quốc tế tại năm trường ĐH lớn tại Việt N am ...................................4
2.1. Sản phẩm (Product):............................................................................................................ 4
a. Định hướng liên kết đào tạo .............................................................................................131
b. Chương trình đào tạo........................................................................................................ 131
2.2. Học phí (price)......................................................................................................................5
2.3. Địa điểm (Place)...............................................................................................................132
2.4. Promotion- Quảng b á .......................................................................................................132
3. Ưu và nhược điểm của chương trình đào tạo liên kết khoa học......................................132
3.1 Điểm mạnh........................................................................................................................ 132
3.2 Hạn chể............................................................................................................................. 133
CHƯƠNG n i. TÍNH CẮP THIÉT CỦA ĐỀ TÀI..................... ......... ................ ............. 133
CHƯƠNGIV. TIỂN TRÌNHNGHIÊN cứu TIỂP THỊ........................ ............ 134
1. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu................................................................................... 134
2. Xác định đối tượng/ khách hàng tiềm năng trong ngành giáo dục liên kết..... ...............134
3. Thiết kể nghiên cứu marketing.........................................................................................135
3.1 Xác định phương pháp nghiên cứ u.................................................................................. 135
a. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................................................135
b. Phương pháp xử lý dữ iiệu...............................................................................................136
3.2. Bảng câu hỏi nghiên cứu khảo sát tình hình marketing trong các trường ĐH đào tạo liên
kết.................. ................................................................ ................................................. 136
3.3 Đối tượng và số lượng tham gia khảo sát........................................................................ 137

a. Khoa Quốc tế - ĐH Quốc gia Hà Nội................................................................................. 137
b.HV Ngân Hàng....... .........7.............:..................................................................................138
c.
ĐH Bach K hoa..............................................................................................................138
d. ĐH Thương m ại.................................................................................................................. 138
e. ĐH Ngoại Thương...............................................................................................................138
PHẦN B. NHỮNG VẤN ĐỀ c ơ BẲN CỦA NGHIÊN c ứ u TIẾP THỊ TRONG LĨNH
V ự c ĐÀO TẠO LIÊN KÉT................... ........ .................................................... ..................139
CHƯƠNG i. KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT.......................................................................... 139
1. Định nghĩa nghiên cứu marketing................................................................................... 139
2. Phân loại nghiên cứu marketing...................................................................................... 140
2.1 Nghiên cứu thăm dò..........................................................................................................140
2.2 Nghiên cứu mơ tả ..............................................................................................................140
2.3 Nghiên cứu nhân quả......................................................................................................... 141
3. Vai trị của nghiên cứu marketing trong lĩnh vực đào tạo liên kết..................................141
CHƯƠNG n . PHAN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN KẾT Q U Ả .............................. 142
1. Thực trạng và mức độ hiệu quả của các phương pháp marketing hiện tại trên các trường
ĐH........................... '...... ..................................... ................................... .......................142
125


1.1 Phương pháp marketing....................................................................................................142
1.2 Những yểu tố ảnh hưởng đến quyết định của bạn khi vào học chương trình liên kết đào
tạo Quốc tế......................................................................................................................... 144
1.3 Mức độ hài lòng với chương trình đang học....................................................................147
2. Két luận từ khảo sát...........................................................................................................149
3. Thuận lợi và khó khăn.......................................................................................................150
CHƯƠNG ra. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHBÊN c ử u TIẾP THỊ MỚI VỀ CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TÀO LIÊN KÉT QUÓC TỂ TẠI VEỆT NAM....'.......................................... 151
PHẦN c . KẾT LUẬN.............................................................................................................. 152

CHƯƠNG I. TỎNG QUAN VỀ NGHIÊN cứu TIẾP THỊ LIÊN KỂT ĐÀO TẠO..... 152
CHƯƠNG n . NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ LỢI ÍCH RỨT RA TỪ VIỆC
NGHIÊN CỨU ĐẺ TÀI............!............................ ’................................................ ...............153
CHƯƠNG r a . KÉT LUẬN CHUNG......................................................................................154
PHỤ L Ụ C ............................................ ............................................................................... ..........155
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O ...................................................................................158

126


DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG BÀI

Hình 1.1. Tỉ lệ số lượng sinh viên tham gia ừả lời khảo sát của mỗi trường..............................137
Hình 2.1 Mức độ quan tâm với các khóa liên kết đào tạo Quốc t ể .............................................142
Hình 2.3. Người có ảnh hường đến quyết định của học viên...................................................... 144

Hình 2.4. Mức độ tin tưởng................................................................................................................ :.......... 145
Hình 2.5. Lý do khơng theo học các khóa liên kết đào tạo Quốc té............................................146
Hình 2.6. Lý do theo học chưcmg trình liên kết đào tạo Quốc tể ...... ......................................... 146
Hình 2.7 Mức độ hài lịng với chương trinh đang h ọc............................................................... 147
Hình 2.8 Mức độ khơng hài lịng với chương trinh học.............................................................. 148
Hình 2.9 Mức độ giới thiệu chương trình học với người khác.................................................... 148

127


Lỏa CẲM ƠN
Nhóm nghiên cứu khoa học xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa Quốc
tế, các thầy cô bộ môn Khoa học xã hội và nhân văn đã tạo cơ hội cho em được tiếp cận môn
nghiên cứu khoa học; sáng tạo, thâm nhập và phát triển đề tài nghiên cứu của nhóm. Chúng

em cũng xin chân thành cảm ơn các giảng viên trực tiếp giảng dạy lóp K7AH5 kỳ 1 năm 2ĐH đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để nhóm phát triển và hoàn thành đề tài nghiên
cứu.
Chúng em xin cảm om giảng viên hướng dẫn trực tiếp thầy Phạm Dương Phú, Thạc sĩ- giảng
viên chuyên ngành marketing Đại học (ĐH) Quốc Gia Hà Nội- Khoa Quốc tế đã lắng nghe và
ủng hộ ý kiến của nhóm nghiên cứu. Cám ơn sự hướng dẫn và định hướng của thầy để đề tài
nghiên cứu của nhóm đi đúng hướng và thu được kết quả tích cực.
Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các cơ quan, các tổ chức, các tập tliể ,
sinh viên các trường đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ nhóriỊL nghiên cứu trong q
trình thực hiện bản khảo sát và phỏng vấn. Cụ thể là: ĐH Thương Mại, ĐH Quốc Gia, ĐH
Ngoại Thương, ĐH Ngoại Giao, Học viện (HV) Ngân Hàng.
Đây là bài nghiên cứu khoa học đầu tay của nhóm nên chắc chắn khơng thể khơng cỏ thiếu sót
trong q trình thực hiện và hồn thành bài nghiên cứu. Kinh mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn để bài nghiên cứu này ngày càng hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm on !

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012

Nhóm nghiên cứu khoa học 4

128


PHẦN A. MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất các phương pháp tiếp cận khách hàng hiệu
quả trong lĩnh vực giảo dục đào tạo. Đe tài ủng dụng trong phạm vi các chương trình đào tạo
liên kết quốc tế tại Việt Nam” gồm 3 phần chính: Mở đầu, những vấn đề cơ bản của nghiên
cứu marketing trong lĩnh vực liên kết đào tạo và kết luận.

Trong phần A của đề tài, nhóm nghiên cứu đề cập đến tầm quan trọng của Khoa hợp tác
đào tạo liên kết quốc tế trong thời kỳ hội nhập của đất nước. Bên cạnh đó lchái qt về mơ
hình, định hướng đào tạo của khoa Quốc tế tại thời điểm hiện tại. Bài nghiên cứu cũng đề cập
đến tính cấp thiết của vấn đề và lý do chọn đề tài nghiên cứu lchoa học.
Tiến trình nghiên cứu marketing sẽ tập trung vào mục tiêu nghiên cứu và xác định
khách hàng tiềm năng của mảng liên kết đào tạo. Bên cạnh đó nhóm nghiên cứu cịn đưa ra
những phương pháp nghiên cứu marketing và xác định nguồn gốc dữ liệu và thiết kế công cụ
thu nhập dữ liệu. Bản khảo sát do nhóm nghiên cứu biên soạn để khảo sát sự hiệu quả của
phương pháp truyền thông, marketing với sinh viên của năm trường ĐH tại Hà Nội.
Phần BNhững vẩn đề cơ bản của nghiên cứu marketing trong lĩnh vực liên kết đào tạo
là một phần lớn trong bài nghiên cứu khoa học gồm 3 chương.
Trong Chương 1, nhóm nghiên cứu trình bày về khái niệm lý thuyết marketing cụ thể
bao gồm định nghĩa của marketing, các phương pháp marketing và vai trò của marketing
trong lĩnh vực liên két đào tạo quốc té. Mang đến một cái nhìn tổng qt về marketing nói
chung và marketing trong lĩnh vực đào tạo quốc té nói riêng.
Sau khi thu thập được kết quả từ bản khảo sát được cung cấp từ phần 1, Chương 2 được
dành để đánh giá thực trạng và mức độ hiệu quả của các phương pháp marketing hiện tại,
những lchó khăn và thuận lợi trong quá trình tạo dựng nền móng và xây dựng lịng tin tới toàn
xã hội của Khoa Quốc tế tại của các trường ĐH.
Chương 3, nhóm nghiên cứu xin đề xuất giải pháp và ứng dụng thực tiễn của nghiên
cứu marketing trong lĩnh vực liên két đào tạo.
Phần c kết luận, nhóm nghiên cứu tổng kết về đề tài nghiên cứu marketing trong lĩnh
vực đào tạo liên kết, những bài học kinh nghiệm mà nhóm đã rút ra được trong q trình làm
nghiên cứu. Chương III kết luận chung, nhóm xin dành để khái quát lại vấn đề ứng dụng
Khoa quốc té tại Việt Nam.
129


CHƯƠNG n . GIỚI THIỆU
1.


Tầm quan trọng của Khoa đào tạo hợp tác liên kết Quốc tế.

Khoa đào tạo liên kết hơp tác Quốc té hay còn gọi là Khoa Quốc tế ra đời như một bước tiến
lớn đóng góp vào sự phát triển của đất nước nói chung và sự nghiệp hiện đại hóa ngành giáo
dục ĐH nói riêng.
PGS,

TS

Đồn Thế Hanh

ừong một bài

nghiên

cứu và trao

đổi tại

(www.tapchidangcongsan.org.vn) 1 có tổng kết và tóm tắt những mục tiêu tổng quát của Đảng
và nhà nước tại Đại hội Đảng toàn quốc IX 2011: “đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại” và “đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc
dân theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ và hội nhập Quốc tế, Trước hết,
gẳn phát triển nguồn nhẵn lực với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tể - xã hội. ”
Nhận thấy rõ sự cấp thiết của vấn đề tồn cầu hóa đang diễn ra, một thế giới đang dần
chuyển mình nhanh chóng, nguồn nhân lực không chỉ phục vụ cho sự phát triển của riêng đất
nước mình mà cịn phục Vụ cho cả sự phát triển và hợp tác quốc tế, chương trình đào tạo Ịiên
kết quốc té ra đời như một minh chứng cho sự tìm tịi và phát triển khơng ngừng của ngành
giáo dục ĐH. Bên cạnh nguồn nhân lực được đào tạo từ những trường ĐH của Việt Nam,

Khoa Quốc tế cũng góp phần cung cấp một số lượng khơng nhỏ nguồn nhân lực nịng cốt
trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đai hóa của đất nước. Phạm Thị Ly trong “Vai trò của
Hợp tác Quốc tế ữong việc xây dụng Trường ĐH theo chuẩn mực Quốc té cho Việt Nam” có
viếfe-“cáctraờngĐH~p
tính chất quốc tế dưới nhiều hình thức. Các trường ĐH cần chuẩn bị cho sinh viên của mình
trở thành những thành viên tích cực trong một thế giói mà biên giới quốc gia ngày càng trở
thành khơng cịn mấy ý nghĩa.”2


2. Tổng quan về Khoa Quốc tế tại năm trurồng M ỉ lởn tại Việt Nam
Nhóm nghiên cứu xây dựng tổng quan về Khoa Quốc tế tại năm trường ĐH: ĐH Ngoại
thương, ĐH Quốc gia Hà Nội, HV Ngân hàng, ĐH Thương Mại, và ĐH Bách Khoa qua
phương pháp “marketing hỗn hợp” 4Ps.
2.1.

Sản phẩm (Product):

a. Định t a ’tmg Men kết đào tạo
Chương trình đào tạo tại Khoa Quốc tể chủ yếu được liên kết với các trường giảng dạy và sử
dụng tiếng Anh. Một số trường ĐH cung cấp chương trình liên kết bằng tiếng Trung, Pháp,
Nga như ĐH Thương mại, ĐH Quốc gia Hà Nội.
Khoa đào tạo liên kết Quốc tể tại Việt Nam hiện nay được triển khai:
- Liên két với các trường ĐH uy tín trên tồn thế giới, sử dụng 100% giáo trình nước ngồi,
Iđược cấp bằng bởi trường ĐH liên kết. Có thể học toàn phần tại Việt Nam như GeneticĐH Bách Khoa, ĐH HELP tại Khoa Quốc tể- ĐH Quốc gia Hà Nội.. Bằng được trường đối
tác cấp.
- Chương trinh học tại khoa Quốc té phát triển chủ yếu theo hướng học tại Việt Nam 2 đến 3
năm đầu sau đó chuyển tiếp sang trường đối tác. cấp bằng bời trường đối tác. Cả năm
trường ĐH đều cung cấp mơ hình đào tạo này.
- Đào tạo sinh viên theo chuẩn Quốc tể. Két hợp giữa chương trình học theo chuẩn Quốc tể
và chương trình học của Việt Nam. Học tồn phần tại Việt Nam. Giảng dạy và học tập

bằng hai thứ tiếng như chương trình IB (International Business) - Khoa Quốc té- ĐH Quốc
gia Hà Nội.
b. Chương trình đào tạo.
- ĐH Ngoại thương, ĐH Quốc gia Hà Nội, HV Ngân hàng, ĐH Thương Mại tập trung
đào tạo cử nhân về quản lý tài chính, kinh doanh và kế tốn.
- ĐH Bách khoa đào tạo công nghệ thông tin theo nghị định 14 Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ IX về phát triển lchoa học trong giáo dục đào tạo.
Ở bậc sau ĐH, Khoa Quốc tế- ĐH Quốc gia Hà Nội triển khai chương trinh liên kết đào
tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh (MBA, EMBA); Ké tốn và Tài chính (MAF); ĐH thương
mại đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA), Thạc sĩ Tài chính. - Kiểm sốt, thạc sĩ Tài
chính - Kiểm soát w ...
131


2.2. Học phí (price)
Học phí tại Khoa Quốc tế thường cao hơn nhiều so với học phí tại các trường ĐH công lập tại
Việt Nam. Thông thường các khoa liên kết Quốc tế tại các trường ĐH công lập sẽ có học phí
54-70 triệu cho 2 kì/ năm, tương đương khoảng 214 - 280 triệu. Đây là mức giá thực sự rất
cạnh tranh so với những trường Quốc tế (Rmit, Huteh) thay vì học phí khoảng 192 triệu cho
một năm học gồm 3 kì, tổng cộng là 576 triệu cho 3 năm học để lấy được bằng cử nhân.
2.3. Địa điểm (Place)
Các tổ chức có thể thuê địa điểm như trường ĐH Quốc Gia HN, hay ĐH Bách khoa; hoặc tổ
chức ngay tại trường như ĐH Ngoại Thương. Điểm chung của các tổ chức là dùng kênh phân
phối trực tiếp tại một địa điểm.
2.4. Promotion- Quảng bá
_Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chủng
_ Học bổng cho các bạn sv học giỏi vd: chương trình kế tốn 5 sao của Đh Quốc Gia liên kết
vs ĐH Help
Một số cơ sở cịn đào tạo kĩ năng mềm miễn phí...
3. Ưu và nhược điểm của chương trình đào tạo liên kết khoa học.

Khoa đào tạo liên kết Quốc tế được biết đến với chương trình, quy mơ và định hướng đào tạo
khác biệt so với chương trinh đào tạo tại các trường ĐH cơng lập tại Việt Nam. Nhóm nghiên
cứu đã thực hiện phương pháp 4Ps trong phần Tổng quan về Khoa Quốc tế tại năm trường
ĐH lớn tại Việt Nam để nêu ra đặc điểm của Khoa đào tạo liên kết Quốc tế. Qua đó có ta có
thể nhận thấy Khoa Quốc tế có những ưu và nhược điểm:
3.1 Điểm mạnh
Trước tiên, trình độ sử dụng tiếng nước ngồi là ưu điểm lớn nhất có thể nhìn thấy được của
sinh viên Khoa Quốc tế. Sinh viên theo học chương trình liên kết đào tạo Quốc tế được yêu
cầu đạt được trình độ ngoại ngữ nhất định để học lên chún ngành. Ví dụ chương trình liên
kết với ĐH Help (Malaysia) tại Khoa Quốc tế - ĐH Quốc Gia Hả Nội, sinh viên cần phải
Vượt qua kỳ thi Tiếng Anh đầu vào của Chương trình hoặc đạt BELTS 5.0. Sử dụng ngoại
ngữ trờ thành yếu tố cạnh tranh hiệu quả của sinh viên. Khoa Quốc tế trong các môi trường
làm việc Quốc tế.

132


Bên cạnh đó, học tập trong mơi trường Quốc té,sinh viên được tiếp xúc với một chương
trình đào tạo chuyên nghiệp, phương pháp đào tạo và phương pháp nghiên cứu mang đẳng
cấp Quốc tế. Sinh viên cũng có cơ hội để giao tiếp và học hỏi tù những giảng viên ưu tú từ
trường đối tác. Việc tiếp xúc với giảng viên nước ngồi, mơi trường học tập Quốc tế khơng
chỉ tạo điều kiện cho sinh viên trở nên mạnh dạn hon mà còn tập cho họ làm quen với nhiều
nền văn hóa, nhiều phong cách làm việc; tạo tiền đề vững chắc cho phong cách ứng xử khi họ
đi làm.
Bằng cấp của Khoa Quốc té cũng là một trong những ưu điểm của Khoa Quốc tế.
Chương trình đạo tạo liên lcết với ĐH Help (Malaysia) tại Khoa Quốc tế - ĐHQG Hà Nội,
sinh viên sẽ được cấp bằng trực tiếp tại trường đối tác và được miễn 9/14 môn của chương
trình ACCA.
3.2 Hạm chế
Mặc dù chương trình liên kết đào tạo Quốc té có nhiều thuận lợi, nhưng nó cũng tồn tại một

số hạn ché. Thứ nhất, song song với chất lượng đầu ra cao, học phí của một chương trình
Quốc tế cũng là một vấn đề lớn đối với những gia đình lao động phổ thơng. Với mức học phí
trung bình một năm học khoảng 70.000.000, gia đình có mức thu nhập trung bình khỏ có thể
đáp ứng được. Khơng những thế, một số chương trình liên két cịn yêu cầu sinh viên phải
chuyển tiếp sang trường đối tác, học phí và chi phí sinh hoạt tại nước ngồi trở thành một
gánh nặng với gia đỉnh.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo liên kiên Quốc té sử dụng chương trình học từ những
trường đối tác tại các nước phát triển. Tuy nhiên, trong một số trựờng hợp, điều kiện thực tiễn
của Việt Nam chưa có thể ứng dụng những lciển thực đó.

CHƯƠNG III. TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐỀ TÀI
Mặc dù khoa Quốc tế cho thấy tầm nhìn và sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước trước nhu cầu
hội nhập và tồn cầu hóa của đất nước. Tuy nhiên vị thế và tầm quan trọng trong việc đào tạo
nguồn nhân lực của khoa Quốc tế vẫn chưa được đánh giá và nhìn nhận một cách đúng đắn.
Phương pháp truyền thông không hiệu quả đã dẫn đến những nhận xét sai lệch về sứ mệnh và
tầm nhìn của Khoa Quốc té trong hệ thống giáo dục bậc ĐH của Việt Nam. Những mặt tích
cực của Khoa đào tạo liên kết Quốc tế chưa được phương tiện truyền thông truyền tải trọn vẹn
tới toàn xã hội. Ngay cả sinh viên cũng chưa nắm rõ được trách nhiệm sinh viên Khoa Quốc
tế với chính bản thân họ và nguồn nhân lực của đất nước ừong tương lai.
133


Bài nghiên cứu khoa học học "Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất các phương pháp tiếp cận
khách hàng hiệu quà trong lĩnh vục giáo dục đào tạo. Đe tài ủng dụng trong phạm vì các
chương trình đào tạo liên kết Quốc tế tại Việt Nam”

sẽ đưa ra những thống kê cho

phươngpháp marketing hiện đang được các Khoa Quốc tể sử dụng tại năm trường ĐH trên địa
bản thủ đô Hà Nội. Bên cạnh đó bài nghiên cứu cịn cung cấp thơng tin về lý do vì sao sinh

viên chọn theo học tại Khoa, yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên và những điều
chưa hài lòng của sinh viên trong quá trình học tập. Từ những kết quả đó ta có thể thấy được
thực ừạng và mức độ hiệu quả của phương pháp marketing trong lĩnh vực liên kết đào tạo
Quốc tế, những khó khăn và thuận lời trong quá trình quảng bá hình ảnh Khoa Quốc té rộng
rãi.
Bản nghiên cứu cũng mong muốn đưa ra một số giải pháp và đề xuất ứng dụng thực tiễn
có ích góp phần vào việc quảng bá lĩnh vực đào tạo giáo dục và liên kết Quốc tế.
CHƯƠNG IV. TIÉN TRÌNH NGHIÊN c ứ u TIÉP THỊ
X. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu

1

Nhằm nâng cao tính phổ biến và vai trị của chương trình giáo dục liên kết Quốc té ừong đào
tạo nguồn nhân lực nòng cốt cho quốc gia, việc giới thiệu và thu hút học sinh, sinh viên đén
với những chương trình đào tạo theo phương pháp này là thực sự cần thiết. Tuy nhiên câu hỏi
đặt ra là làm cách nào để những phương pháp tiếp thị có hiệu quả và biến những chương trình
đào tạo liên kết Quốc tế trở nên có sức hút với học sinh sinh viên. Vì tính cấp thiết đề tài được
-nêưTa-tTongphầnírbảnnghirâ^

- Thứ 1: bài nghiên xác định các phương pháp marketing đang được các chương trình
liên két đào tạo Quốc té tại Việt Nam sử dụng.
- Thứ 2: việc đánh giá mức độ hiệu quả của các phương pháp marketing đang được
triển khai sẽ được tiến hành.
- Thứ 3: các phương pháp marketing hiệu quả cho các chương trình liên kết đào tạo
Quốc tế sẽ được đề xuất.
Tất cả những mục tiêu trên hướng đến một mục đích chung là tăng tính hiệu quả quảng
bá của các chương trình liên kết đào tạo Quốc tế tại Việt Nam.
2. Xác định đối tượng/ khách hàng tiềm năng trong ngành giáo dục liên kết
Khi xây dựng và hình thành Khoa quốc tế tại Việt Nam, đối tượng khách hàng- sinh viên mà
khoa muốn hướng tới là những sinh viên với mong muốn được tiếp cận với chương trình đào

134


tạo mang tính chất quốc tế, năng động và sáng tạo; tiếp thu nền tri thức từ những nước phát
triển trên toàn thế giới.
Tuy nhiên, qua phỏng vấn tại năm trường Đại học, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng:
-

Phần lớn sinh viên tại đây lựa chọn khoa Khoa quốc tế như một lựa chọn thứ
hai- sau khỉ không đạt được điểm nguyện vọng 1 tại các trường công lập tại Việt
Nam.

- Những sinh viên với điểm thi Đại học cao và nhận được học bổng toàn phần từ
Khoa Quốc tế ví dụ như sinh viên Khoa Quốc té- ĐH Quốc gia HN.
- Một số sinh viên muốn đi du học nhưng gia đình khơng có đủ điều kiện nên lựa
chọn chương trình chuyển tiếp.
- Những sinh viên theo học trường quốc té từ nhỏ.
- Những sinh viên học chưcmg trình phổ thơng tại nước ngồi (sinh sống cùng gia
đình ở nước ngồi)
- Số ít cịn lại là những sinh viên với mong muốn ban đầu là được đào tạo trong
môi trường quốc tế nên đã lựa chọn chương trình đào tạo liên kết.
Khoa quốc té cần xác định đủng đối tượng khách hàng tiềm năng và chiến lược của
mình. Bên cạnh đó Khoa quốc tế cũng cần có những phương pháp quảng cáo hiệu quả để có
được những khách hàng lựa chọn Khoa quốc tế như là sự lựa chọn đầu tiên.
3. Thiết kế nghiên cứu marketing
3.1 Xác định phưorng pháp nghiên cứu.
a. Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp nghiên cứu: Những thông tin khái quát về chương trình liên kết đào tạo
Quốc té tại Việt Nam, bối cảnh thị trường, định nghĩa về tiểp thị và các phương pháp tiếp
thị được thu thập từ nguồn thông tin sách, báo và Internet.

- Phương pháp khảo sát: Nhóm nghiên cứu trực tiếp đến khoa liên kết Quốc tể của năm
trường ĐH trong địa bàn Hà Nội phát bản câu hỏi khảo sát và trực tiếp phỏng vấn sinh viên
đang theo học tại đây. Bản khảo sát được phát ra với mục đích thu thập ý kiến đánh giá của
các bạn sinh viên đối với mức độ hiệu quả của các phương pháp tiếp cận khách hàng từ các
chương trình liên kểt đào tạo, các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn chương trình
học và mức độ hài lịng của sinh viên đối với chương trình họ đang theo học.


b. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp tổng hợp: Dựa trên những tổng họp từ tài liệu và két quả khảo sát sau khi
thu thập, nhóm nghiên cứu đưa ra một số đánh giá và đề xuất về các phương pháp
marketing dành cho chương trình liên kết đào tạo.
- Phương pháp phân tích: Phân tích đặc điểm của các phương pháp marketing đang được
sử dụng tại các chương trình liên kết đào tạo Quốc tế. Nêu lên ưu nhược điểm của các
phương pháp đó.
- Phương pháp định lượng: Kết quả từ phiếu khảo sát phát ra nhằm đánh giá mức độ
thường xuyên cập nhật thông tin về các chương trình liên kết đào tạo của sinh viên, tính
phổ biến và hiệu quả của các kênh quảng cáo từ chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại
Việt Nam, đồng thời giúp xếp hạng các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn và tham
gia chương tìn h liên kết đào tạo quốc tế của sinh viên. Ngoài ra, đánh giá mức độ hài lòng
của sinh viên đang theo học đối với chương trình liên kết đào tạo về độ xác thực giữa tiếp
thị và thực té cũng là mục tiêu của bản câu hỏi.
3.2. Bảng câu hỏi nghiên cứu khảo sát tình hình marketing trong các trường ĐH đào tạo
liên kết
Nhằm thu thập được thông tin một cách toàn diện nhất về thực trạng tiếp thị của các chương
trình liên kết đào tạo Quốc tế tại Việt Nam, bản câu hỏi khảo sát định lượng bao gồm 14 câu
hỏi (nội dung bản câu hỏi được trình bày trong phụ lục). Trong đó, câu hỏi số 1 đến câu hỏi số
13 được trình bày dưới dạng câu hỏi trăc nghiệm. Sinh viên sẽ đọc câu hỏi và lựa chọn
phương án phù hợp nhất với bản thân sinh viên toong số những đáp án cho sẵn. Câu hỏi số 14
là dạng câu hỏi trả lời ngắn, sinh viên sẽ viét câu trả lời của mình trong khoảng một đén hai

dịng.
Bên cạnh đó để nội dung bài khảo sát được khái quát theo trình tự, bố cục ba phần được
triển khai như sau:
- Phần một từ câu hỏi số 1 đến câu hỏi số 3. Câu hỏi trong phần này giúp lấy dữ liệu
mức độ thường xuyên cập nhật thông tin về các khóa liên két đào tạo của học sinh, sinh
viên. Thêm vào đó, tỉ lệ phổ biến của các phương pháp tiếp thị cũng như tính hiệu quả
của từng phương pháp sẽ được thể hiện.

136


- Phần hai từ câu số hỏi số 4 đến câu hỏi số 8. Những yểu tố ảnh hưởng tới quyết định
lựa chọn chương trình học như người tư vấn, chương trinh học, bằng cấp... sẽ được làm
rõ trong phần này.
- Phần ba từ câu hỏi số 9 đến câu hỏi số 13. Các bạn sinh viên sẽ nêu ra ý kiến về mức
độ hài lòng của các bạn đối với chương trình bạn đang theo học.
3.3 Đối tượng và số lượmg tham gia khảo sát
Bản khảo sát được phát ra với tổng số lượng 200 bản trong phạm vi 5 trường ĐH trên địa bàn
Hà Nội và thu về được 187 bản. Trong đó số lượng sinh viên frả lời bản câu hỏi của mỗi
trường lần lượt là 40 sinh viên Khoa Quốc té - ĐH Quốc gia Hà Nội, 38 sinh viên HV Ngân
hàng, 36 sinh viên ĐH Bách Khoa, 35 sinh viên ĐH Thương mại và 38 sinh viên ĐH Ngoại
thương. Tỷ lệ số lượng sinh viên tham gia ữả lời khảo sát được trình bày trong hình 1.1

s Khoa Quốc tế - ĐH
Quốc gia Hà Nội
□ HV Ngân hàng
SĐH Bách khoa
II ĐHThương mại
□ ĐH Ngoại thương
19%


H ìnhl.l.T Ỉ lệ số lượng sinh viên tham gia trả lời khảo sát của mỗi‘trường3

a. Khoa Quốc tế - ĐH Quốc gia Hà Nội
- Sinh viên đang theo học năm nhất, hai và ba của chương trình liên kết với ĐH HELP của
Malaysia, chun ngành Kế tốn. Chương trình học kéo dài trong bốn năm bao gồm một năm
ĐH cơ sở và ba năm ĐH chuyên ngành. Yêu cầu đầu vào của chương trình là "sinh viên hồn
thành chương trình Dự bị tiếng của Khoa Quốc tế hoặc có chứng chỉ tiếng Anh tương đương
IELTS 5.0

Sau khi tốt nghiệp, chương trình đảm bảo trang bị đầy đủ cho sinh viên kiến thức

và kỹ năng chuyên sâu về chuyên ngành kế toán theo chuẩn mực Quốc té và các kiến thức

137


khác trong lĩnh vực kinh tế vả pháp luật. Sinh viên cũng được đảm bảo trình độ tiếng Anh
tương đương BELTS 6.0 trở lên và các kỹ năng mềm để phát triển trên con đường sự nghiệp.4
- Sinh viên đang theo học năm thứ ba của chương trình liên kết với ĐH Keuka của Mỹ, ngành
Khoa học quản lí - chun ngành: Kế tốn, Kinh doanh Quốc tế. Chương trình kéo dài bốn
năm với tám học kỳ. Sinh viên tốt nghiệp khóa học được toang bị các kiến thức tổng quan về
tự nhiên xã hội và quan trọng nhất là những kiến thức và kỹ năng về chuyên ngành kế tốn và
quản lí. Bên cạnh đó trình độ IELTS 6.0 trở lên cùng các kỹ năng mềm cũng là những chuẩn
đầu ra quan trọng của chương trinh.5
b.HV Ngân Hàng
Sinh viên đang học năm thứ tư trong chưong trình liên kết đào tạo với ĐH Tổng hợp
Sunderland của Anh, chuyên ngành tài chính - ngân hàng được triển khai trong bốn năm với
ba giai đoạn. Chuẩn đầu ra của trường đảm bảo sinh viên có được những kién thức và kỹ năng
chun ngành, bên cạnh đó, chương trình giúp sinh viên hoàn thiện được các kỹ năng mềm.

C.ĐH Bách Khoa
Sinh viên đang theo học năm thứ ba của chương trình liên kết với Trường Máy tính Genetic
Singapore. Chương trình học gồm hai giai đoạn. Giai đoạn một là khóa cơ sở và cử nhân kéo
dài ữong hai năm. Điều kiện nhập học của chương trình là học sinh đã tốt nghiệp trung học
phổ thông và sinh viên đang theo học các trường ĐH, cao đẳng, trung cấp. Giai đoạn hai là
khóa học cử nhân cấp cao. Sinh viên sau khi hoàn thành khóa thứ nhất sẽ có đủ điều kiện để
tham gia học khóa này.6
đ.ĐíI Thương mại
Sinh viên đang theo học năm thứ hai Khoa đào tạo Quốc tế, chuyên ngành Tài chinh - Ngân
hàng - Bảo hiểm. Chương trình kéo dài trong ba năm.7 Sau khi tốt nghiệp, sinh viên được
trang bị đầy đủ các kiến thức vả kỹ năng chuyên môn và những kỹ năng mềm cần thiết cho
các vị trí cơng tác của ngành Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm.8
e.ĐH Ngoại Thương
Sinh viên năm thứ hai chuyên ngành Cử nhân quản lý tài chỉnh dịch vụ- Trường kinh doanh
Niels Brock (Đan Mạch) cấp bằng. Thời gian học kéo dài bốn năm. Sinh viên theo học
chương trình phải đảm bảo các điều kiện: đạt điểm sàn kỳ thi ĐH, vượt qua kỳ thi tiếng Anh
đầu vào tại ĐH Ngoại thương hoặc có chứng chỉ tiếng Anh IELTS 5.0 hay TOEFL 500.9
3 4 Quy trình tiến hành
138


Bước 1: Xây dựng bản câu hỏi khảo sát
Bước 2: Kiểm tra thử trên một số sinh viên
Bước 3: Thu thập ý kiến góp ý của sinh viên về bản khảo sát và chỉnh sửa.
Bước 4: Đến 5 trường ĐH phát bản câu hỏi khảo sát cho sinh viên.
Bước 5: Tổng hợp dữ liệu đã khảo sát được và phân tích.
PHẰN B. NHỮNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN CỦA NGHIÊN c ứ u TIẾP THỊ TRONG LÍNH

V ự c ĐÀO TẠO LIÊN KỂT
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa nghiên cứu marketing
Trong một thị trường hàng hóa đa dạng và lớn như hiện nay, có bao giờ chúng ta tự hỏi: “tại
sao cùng một loại sản phẩm hoặc dịch vụ , cùng một tính năng và cơng dụng mà người tiêu
dùng chọn mua sản phẩm của hãng này thay vì hãng lthác?” l hay “nhờ vào phương pháp nào
mà các doanh nghiệp lại biết được mong muốn, nhu cầu, sở thích của khách hàng để đánh vảo
tâm lý của họ nhằm mục đích kích thích sức mua?” Câu trả lời chính là thực hiện nghiên cứu
marketing. Đây cũng chính là công cụ chủ yếu để phát hiện ra những đặc tính cần thiết cho
sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng cần và sự thay đổi trong hành vi mua bán của họ. Tầm
quan trọng của nghiên cứu marketing lấy được thông tin cần thiết nhằm đưa ra những chiến
lược phù hợp để khách hàng chú ý đến sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Do vậy
bước đầu tiên của thực hiện nghiên cứu marketing là phải hiểu được bản chất nghiên cứu
marketing là gì?
Philip Kotler định nghĩa rằng “Marketing là những hoạt động của con người hướng vào
việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng thơng qua q trình trao
đổi”10. Viện nghiên cứu Anh : “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động
kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về
một mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đưa hàng hoá đến người tiêu đùng cuối cùng nhằm đảm
bảo cho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến”11. Hiểu một cách đơn giản rằng marketing là
quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, người tiêu dùng nhằm mục đích quảng cáo và bán
hàng. Bằng việc nghiên cứu marketing, các doanh nghiệp có thể tìm hiểu được nhu cầu của
khách hàng, họ muốn gì và cần gì. Nghiên cứu marketing được cho là “quá trình thu thập và
phân tích một cách có mục đích, có hệ thống những thơng tin liên quan đến việc xác định
hoặc đưa ra giải pháp cho bất luận các vấn đề liên quan đến lĩnh vực marketing”12.
139


Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý rằng marketing dịch vụ cụ thể như lũih vực đào tạo có đơi
chút khác biệt so với marketing hàng hóa . Thạc sĩ Nguyễn Thượng Thái cho rằng “
Marketing cho ngành dịch vụ được phát triển dựa theo cơ sở thừa kế những kết quả của
marketing hàng hóa .Tuy nhiên hệ thống của marketing hànghóa tỏ ra khơng hồn tồn phù

hợp với những đặc điểm của dịch vụ .Do vậy hệ thống marketing mix 4Pcần phải thay đổi
nội dung cho phù hợp với ngành dịch vụ, gồm 7 yếu tố: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến
yểm trợ, quản lýo con ngươi cung cấp dịch vụ, sử dụng các yếu tố hữu hình, quản lý quá trình
cung cấp dịch vụ.”13
2. Phân loại nghiên cứu marketing
Hoạt động nghiên cứu marketing thuộc loại nghiên cứu ứng dụng. Điều đó có nghĩa là những
nghiên cứu này nhằm áp dụng để giải quyết những vấn đề xảy ra trong thực tế. Trong sách
Nghiên cứu marketing (2007), ta có thể tìm thấy nhiều ví dụ về hoạt động nghiên cứu
marketing ví dụ như nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu phân khúc thị trường, nghiên cứu giá
sản phẩm, khuyến mại, phân phối sản phẩm14. .. Dựa vào mục đích nghiên cứu, ta có thể phân
loại nghiên cứu marketing theo những dạng sau:
2.1 Nghiên cứu thăm dò
Bản chất của nghiên cứu thăm dò là đánh giá và nhận định lại các vấn đề đang hiện hữu chưa
có câu trả lời chẳng hạn như tại sao doanh thu tháng này lại sụt giảm nghiêm trọng .Nghiên
cứu thăm dò được sử dụng vào giai đoạn đầu của ằoạt động nghiên cứu marketing, bao gồm
bốnbướccơbản.Đ iểm m ạnheủa-nghiêneứu-thăni-dị-là-để-biểt-ếiehưabiếtvà-thu-hẹpphạm vi điều tra.
- Thu thập dữ liệu về vấn đề liên quan
- Sử dụng các chuyên gia để phân tích dữ liệu
- Phân tích già định để tìm ra gianh giới và giới hạn, các khía cạnh của vấn đề cần nghiên cứu
- Tổng hợp để xác địrủi hướng giải quyết vấn đề cần nghiên cứu.
2.2 Nghiên cứu mô tả
Sau khi nghiên cứu thăm dị, ta thực hiện việc mơ tả những đặc điểm , khía cạnh, tính chất,
các mối quan hệ liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Mục đích của việc nghiên cứu này là
để xác định, đánh giá quy mô cần tiến hành nhằm dự đoán sự phát triển của vấn đề chẳng hạn
như xác định sự tiềm năng phát triển của thị trường

140


2.3 Nghiêm cứu nhâm quả

Tìm ra mối quan hệ nliân quả của vấn đề chính là mục đích của nghiên cứu này, do đó ta sẽ
tìm ra câu trả lời cho vấn đề đang nghiên cứu. Nói chung theo sách nghiên cứu marketing
(2007) cần có điều kiện sau để kểt luận rằng mối quan hệ có nhân quả hay khơng: “bằng
chứng rõ ràng về mối liên quan về một tác nhân và một hoặc vài kết quả quan sát được” 15
3. Vai trồ c i a nghiên cứu marketing trong lĩnh vực đào tạo liên kết

Mục đích chính của nghiên cứu lchoa học về đề tài marketing là tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu
của ỉchách hàng là học sinh- sinh viên đang theo học lchoa liên kết Quốc tế , thu hút thêm
nhiều đối tượng tiềm năng mới. Qua đó các trường có thể xây đựng chương trình hoặc chiến
lược marketing một cách cụ thể nhất thơng qua tìm hiểu lý do vì sao sinh viên tìm đến khóa
học liên kết Quốc té ( nhu cầu, mong muốn của bản thân hoặc bố mẹ, môi trường học tập,
bằng cấp, cơ hội việc làm...) , đói thủ cạnh tranh là các khoa liên két Quốc té của trường khác
hoặc một số trường Quốc |té nồi tiếng như Rmit, KENT.. cùng với một số thơng tin hữu ích
ừên thị trường.
Bản chất nghiên cứu marketing nói chung và trong lĩnh vực đào tạo liên kết nói riêng
giúp tìm hiểu, nhận dạng các cơ hội đồng thời cả những khó khăn, thách thức từ mơi trường
bên ngồi, cung cấp thơng tin để hồn thiện hệ thống marketing mix (4Ps) để cạnh tranh với
các đối thủ16. Một ví dụ điển hình là có thể khảo sát được giá cả mà đa số sinh viên sẽ trả
cho một kì khóa học liên kết Quốc té là bao nhiêu, điểm hài lịng và khơng thích ở khóa học
chẳng hạn như chương trình học, cơ sở vật chất, giáo viên. Giải thích một cách chuyên sâu
hơn, nhiệm vụ của nghiên cứu marketing là đánh giá và phân tích thơng tin từ nhiều nguồn
như khảo sát, phỏng vấn, internet, sách báo... sau đó cung cấp phương án, đề xuất có giá trị
thực tiễn để áp dụng trong các dự án hiện tại. Paul Gable cho rằng “Nghiên cứu marketing giờ
đây ừở thành thứ vũ khí lợi hại giúp doanh nghiệp quản lý lchách hàng, kênh phân phối, thị
trường và lợi nhuận. ”17

141


CHƯƠNG ĩĩ. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

1. Thực trạng và mức độ hiệu quả của các phương pháp marketing hiện tại trên các
trường ĐH.
Bản khảo sát được phát tại Khoa Quốc té của 5 trường ĐH có chương trình đào tạo liên kết
Quốc tế trên địa bàn Hà Nội được chúng tôi chọn làm đối tượng khảo sát là ĐH Ngoai
Thương, ĐH Bách Khoa, Khoa Quốc té - ĐHQuốc Gia Hà Nội, ĐH Thương Mại và HV Ngân
Hàng., Chúng tôi thu về 187/200 bản khảo sát mức độ hiểu biết của khách hàng đối vơi các
chương trình liên kết đào tạo Quốc tế tại Việt Nam cùng với nhiều thơng tin có giá trị.
Bản khảo sát được phân chia thành 3 nhóm câu hỏi chính: phương pháp marketing (câu
1-3), những yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định của bạn khi vào học chương trình Hên kết đào
tạo Quốc tế (câu 4-8) và mức độ hài lòng với chương trình đang học (câu 9-13).
1.1 Phương pháp marketing
Để mọi người biết đến chương trình liên két Quốc tế nhiều hơn, quảng cáo là một phương
thức cần thiết được áp dụng. Mỗi cách thức quảng cáo đều có ảnh hưởng riêng đến từng đối
tượng. Những phương pháp marketing hiệu quả sẽ giúp danh tiếng của các trừomg được nâng
cao và thu hút được nhiều học viên.
59,9% các bạn được hỏi đều không quan tâm đến các thông tiũ tuyển sinh của những
khóa đào tạo liên kết Quốc té. Họ chỉ quan tâm khi có nhu cầu theo học tại các khóa liên kết
đào tạo Quốc tế. 40.10% sinh viên được hỏi thường xuyên quan tâm đến thông tin tuyển sinh
của những khố học này. (Hình 2.1)
Hình 2.1MÍTC độ quan tâm vói các khóa liên kết đào tạo Quốc tế

0 Có H Khơng

Bốn hình thức marketing chính được khảo sát làquảng cáo dạng phát sóng, quảng cáo
dạng in ấn, quảng cáo dịch vụ cơng cộng, quảng cáo ngồi trời. Hom một nửa số sinh viên
đựoc khảo sát (54.54%) biết dến khố đào tạo liên két Quốc tế thơng qua quảng cáo dạng phát
ỉ 42


sóng (tivi, radio, internet, w ). Các hĩnh thức lchác: quảng cáo dạng in ân (báo chí, tờ rơi, tạp

chí, w ), quảng cáo dịch vụ công cộng (hội thảo, w ), quảng cáo ngồi trời (băng rơn, biển
quảng cáo, vv) có mức độ phủ sóng thấp hơn với lần lượt các số liệu thống kê thu thập được
là 17.67%, 17.19% và 10.6%.
H ình 2.2.MỬC độ hiệu quả của các phương pháp marketing

Từ kết quả thu được, đa số các sinh viên cho rằng quảng cáo dạng phát sóng (tivi, radio,
Internet,...) là có hiệu quả nhất trong 4 phương pháp quảng cáo. Quảng cáo dạng phát sóng
được đánh giá rất cao ở mức 4.039. Tằeo sau đó là quảng cáo dịch vụ công cộng với 3.51.
Đây là con số khá cao, chứng tỏ rằng nó có hiệu quả tích cực trong suy nghĩ của học viên.
Tuy nhiên, hai hình thức cịn lại khơng được đánh giá cao về mức độ hiệu quả là quảng cáo
trên phương tiện in ấn với 2.86 và quảng cáo ngoài trời - 2.35. Đây là những hình thức khơng
gây được ấn tựợng tốt như mong đợi đối với sinh viên đang theo học tại 5 trường ĐH. (Hình

2.2)

143


1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của bạn khi vào học chương trình liên kết
đào tạo Quốc tế
Việc quyết định theo học các khoá đào tạo liên kết Quốc tế luôn là vấn để quan trọng nhất của
sinh viên. Trong bảng dưới đây, chứng ta có thể thấy, gia đình có tầm ảnh hưởng lớn nhất
đến quyết định của học viên. Gần một nửa sổ sinh viên trả lời rằng, gia đình có ảnh hưởng lớn
nhất đến quyết đinh của họ (48.62%). 32.05% số sinh viên được khảo sát nhận xét rằng bản
thân họ là người quyết định. Nhóm bạn bè và người thân ảnh hưởng đến quyết định của
14.36% sinh viên được hỏi. Trong khi đó, dịch vụ tư vấn không giành được nhiều ảnh hưởng
tới của sinh viên, chỉ 4,97% sinh viên bị ảnh hưởng bới loại hình này.
Hỉnh 2.3.Ngưịi có ảnh hưởng đến quyết định của học viên

32,05%

■ Gia đình
BI Bạn bè, người thân
s Dịch vụ tư vấn
Bản thân bạn
4,97%
14,36%

48,62%

Í44


Dựa theo mức độ ảnh hưởng tới quyết định học chương trình liên kết đào tạo Quốc tế,
Mức độ tin tưởng của học viên cũng được sắp xếp theo thứ tự tương tự. Các nhóm Gia đinh,
Bạn bè và ngừơi thân, Bản thân sinh viên là ba nhóm có mức độ tin tửơng cao trên mức trung
binh. Gia định có mức độ tin tưởng cao nhất 4.18. Tiếp sau đó là nhóm Bản thân sinh viên:
4.15. Nhóm bạn bè và người thân có mức độ tin tưởng 3.62. Nhóm dịch vụ tư vấn khơng đạt
được mức độ trung bình về sự tin tưởng của sinh viên. Hầu hết sinh viên không đặt nhiều
niềm tin vào các dịch vụ tư vấn. Nhóm này chỉ đạt được mức 2.7.
Hình 2.4. Mức độ tín turởmg

Sau khi sinh viên đăng ký và nhận được thơng báo nhập học, khả năng tham gia chương
trình học của họ khá khả quan (3.85). Con số này cho thấy có khá nhiều sinh viên khơng chắc
chắn về việc nhập học những khố học này. Có rất nhiều lí do khiến họ không quyết định
chắc chắn. Bản khảo sát đã thống kê được ba lí do chính: học viên nhận được kết quả từ
trường khác (đi du học), học phí tại chương trình liên két q cao và địa điểm học không
thuận lợi cho họ. 50% người làm khảo sát đều đồng ý là do học phí ở chương trinh liên kết
quá cao với khả năng tài chính khiến họ lưỡng lự khi quyết định. Nhận được kết quả ở trừơng
khác và địa điểm học lần lượt chiếm 25,86% và 20,11%. Một số lí do khác lchiến sinh viên
khơng quyết định chọn các khoá đào tạo liên kết Quốc tế là vì xa nhà, lo lắng vì vấn đề chất

lượng đào tạo và uy tín của bằng cấp. Ngồi ra, một số lượng sinh viên dù đã theo học chương
trình Quốc tế nhưng vẫn lo lắng bằng liên kết Quốc té sau này có được chấp nhận tại Việt
Nam hay không.

145


HÌEỈỉ 2.5. Lý do khơng theo học các khóa liên kết đào tạo Quốc tế
4,03%
Du học
18 Học

phí

HĐịa điểm học
■ Ý kiến khác

“Môi trường Quốc tế, bằng cấp và cơ hội việc làm” là ba lý do chính khiến sinh viên
quan tâm khi chọn theo học tại Khoa Quốc tế của một trường ĐH. Theo khảo sát ở bảng 6,
43,46% nói rằng họ quan tâm đến khoa Quốc tế bởi vì sau khi ra trường, họ sẽ có cơ hội việc
làm cao hơn khi vào các trường công lập khác. Môi trường Quốc tế và bằng cấp cũng chiếm tỉ
lệ gần như nhau 26,58% và 23,63%.
Hình 2.6.Lý do theo học chương trình liên kết đào tạo Quốc tế

26,58%
■ Mơi trường quốc tế

đÊÊẫ
WhWI


B-Bằag-eấp-----------ÊSCơ hội việc làm
©Ý kiến khác

43 46%

23,63%

Í4Ĩ


1.3 Mức độ hài lỏng VỚI clunrag trình đarig học

Từ lcét quả cuộc khảo sát thu được, chúng ta có thể nhận thấy các khoá học liên kết Quốc tế
đang dần tạo dựng đựơc lòng tin của sinh viên. Két quả cho thấy, các học viên đánh giá mức
độ hài lịng của mình ở mức trung bình 3.56. Con số này khơng cao, tuy nhiên nó đã cho thấy
sinh viên đang hài lịng hơn với chương trinh học mình đang theo đuổi
Khi theo học, có nhiều ý kiến thống kê được từ sinh viên về chính chương trình họ đang
theo học: Chương trinh học hay chiếm tỉ lệ nhiều nhất 36%, cơ sở vật chất đứng thứ 2 với
32%, tiếp sau đó là chất lượng giáo viên tốt chiếm 29,20%. 2,8% cịn lại hài lịng vì được
lchoa Quốc tế cung cấp chương trinh học “du học tại chỗ”, tiết kiệm chi phí du học. Con sổ
thơng kê cũng cho thấy phần nào ý kiến tích cực và tiêu cực từ sinh viên khoa Quốc tế.
Hình 2o7Mức độ hài lồng vói chương trình đang học

36%

2,80%


Giáo viên tốt
, 29,20%

B Cơ SỞvật chất
đầy đủ
^ Chương trình
học hay
32%

* Ý kiến khác

Nhiều học viên khơng hài lịng với khóa đào tạo liên két Quốc tế. 33,75% nói rằng do
chương trình học cơ bản chưa thu hút được họ, 40% là đo cơ sở vật chất quá kém, không
xứng đáng với số tiền họ bỏ ra, 18% cho rằng thủ tục hành chính quá rườm rà, cịn 8% cịn lại
thì khẳng định rằng họ khơng thích chương trình này vì thời lượng giảng dạy của giáo viên
nước ngồi ít, sách khơng có sẵn mà phải đi mượn và có nhiều khúc mắc trong đào tạo và kết
quả họ nhận được.

147


Hình 2.8Mức độ khơng hài lịng vói chương trình học
8%
■ Thủ tục hành chính
0 Cơ sở vật chất

33,75%

Sỉ Chương trình học
.40%

■ Ý kiến khác


62,9% sổ người được hỏi đều nói rằng họ sẵn sàng giới thiệu chương trình họ đang học
cho bạn bè và người thân vì chất lượng giảng dạy, bằng cấp tốt,.... Những sinh viên khơng
sẵn sàng giói thiệu cho bạn bè vì nhiều ngun nhân: khơng thích nói về trường lớp, chất
lượng của khố học khơng thực sự nổi trội hơn so với những khoá học tương đương, cơ sở vật
chất khơng đảm bảo, học phí cao, w .



Hình 2.9Mức độ giới thiệu chương trình học với người khác

37,10%
■ Có
S3Khơng
62:90%-

Sự hài lịng và mức độ quan tâm đến chương trình đào tạo liên kết Quốc tế cịn được thể
hiện ở nhiều khía cạnh khác như: sự so sánh cũng như mức độ hiểu biết của sinh viên đối với
những khoá học tương tự. Hơn một nửasố sinh viên (62.78%) được hỏi trả lời rằng, “thỉnh
thoảng” họ có so sánh khố học của mình với những hố học liên kết khác. 20.56% số sinh
viên thường xuyên có sự so sánh trong khi 16.66% sinh viên ữả lới rằng họ khơng bao giờ so
sánh những khố học với nhau.
Thêm vào đó, các bạn sinh viên có sự hiểu biết nhất định về những trừong ĐH tại Hà
Nội tổ chức chương trình đạo tạo liên kết Quốc té. Những trường được biết đên nhiều là ĐH
148


×