Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài tập tự luận, bài tập cuối khóa module 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.95 KB, 19 trang )

Chuổi hoạt động
1.

Đặc

điểm

môn

học

Giáo dục thể chất (GDTC) là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến
lớp 12, đảm nhiệm một trong bốn mặt giáo dục Đức, Trí, Thể, Mỹ.
GDTC góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học
sinh (HS); bên cạnh đó, thơng qua việc trang bị kiến thức về sức khoẻ, quản lý
sức khỏe và rèn luyện, giáo dục thể chất giúp HS hình thành và phát triển năng
lực thể chất và văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm đối với sức khỏe của bản
thân, gia đình và cộng đồng; biết lựa chọn môn thể thao phù hợp với năng lực
vận động của bản thân để luyện tập; biết thích ứng với các điều kiện sống, lạc
quan và chia sẻ với mọi người; có cuộc sống khoẻ mạnh về thể lực và tinh thần.
Nội dung chủ yếu của môn GDTC là rèn luyện kỹ năng vận động và phát triển tố
chất thể lực cho HS bằng những bài tập đa dạng như rèn kỹ năng vận động cơ
bản, đội hình đội ngũ, các bài tập thể dục, các trị chơi vận động, các mơn thể
thao và phương pháp phịng tránh chấn thương trong hoạt động. Trong chương
trình giáo dục phổ thông, nội dung giáo dục thể chất được phân chia theo hai
giai
đoạn:
- Trong giai đoạn giáo dục cơ bản, GDTC là môn học bắt buộc, giúp HS biết cách
chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao
sức khoẻ; thơng qua các trò chơi vận động và tập luyện thể dục, thể thao hình
thành các kỹ năng vận động cơ bản, phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để


phát
triển
toàn
diện.
- Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, GDTC được thực hiện
thơng qua hình thức câu lạc bộ thể thao, HS được chọn nội dung hoạt động thể
thao phù hợp với nguyện vọng của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường.
Các em được tiếp tục phát triển kỹ năng chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể,
phát triển về nhận thức và năng khiếu thể thao, giúp những học sinh có năng
khiếu
thể
thao
định
hướng
nghề
nghiệp
phù
hợp.
2.

Quan

điểm

xây

dựng

chương


trình


Chương trình mơn GDTC (Chương trình) qn triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu,
yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực, kế hoạch giáo dục và định hướng về
nội dung giáo dục được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Xuất phát từ đặc trưng của môn học, Chương trình nhấn mạnh một số quan
điểm
xây
dựng
sau:
2.1. Chương trình được xây dựng dựa trên nền tảng lý luận và thực tiễn, cập
nhật thành tựu của khoa học thể dục thể thao và khoa học sư phạm hiện đại, cụ
thể là: Các kết quả nghiên cứu về giáo dục học, tâm lý học, sinh lý học, phương
pháp giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao; Kinh nghiệm xây dựng chương
trình của Việt Nam và các nước có nền giáo dục tiên tiến; Thực tiễn giáo dục,
điều kiện kinh tế - xã hội, sự đa dạng của đối tượng HS xét về phương diện vùng
miền,
điều
kiện

khả
năng
học
tập
của
Việt
Nam.
2.2. Chương trình được thiết kế theo cấu trúc vừa đồng tâm vừa tuyến tính phù
hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi và quy luật phát triển thể lực của HS; thông qua

các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính chủ động và tiềm
năng của mỗi HS; vận dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với
đặc điểm của mơn học và hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực
vận
động

học
sinh.
2.3. Chương trình mang tính mở, tạo điều kiện để HS được lựa chọn các hoạt
động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của bản thân và điều kiện của nhà
trường; đồng thời tạo điều kiện để các trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với yêu cầu giáo dục, điều kiện thực tế và đặc điểm cụ thể của HS địa
phương.
3.
3.1.

Mục

tiêu
Mục

mơn
tiêu

học
chung

Chương trình tập trung phát triển các năng lực chăm sóc sức khỏe, vận động cơ
bản và thể dục thể thao, nhằm phát triển các tố chất thể lực của HS; giúp các em
phát triển hài hịa về thể chất và tinh thần; có những phẩm chất tốt đẹp và năng

lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có sức
khỏe, có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại tồn cầu hóa




cách

3.2.

mạng

cơng

Mục

nghiệp

tiêu

mới.

cấp

học

a) Ở cấp tiểu học (TH) GDTC giúp HS có kỹ năng vận động đúng, hình thành
thói quen tập luyện, biết giữ vệ sinh thân thể và chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh môi
trường để phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi; bước đầu hình thành nếp sống

lành mạnh, hồ đồng với mọi người; hình thành năng lực tự học và cách tổ chức
một
số
hoạt
động
đơn
giản.
b) Ở cấp trung học cơ sở (THCS), GDTC giúp HS tiếp tục củng cố và phát triển
các kỹ năng vận động cơ bản; thói quen tập luyện thể dục thể thao, thực hiện
các hoạt động thể chất một cách tự tin; phát triển thể chất; biết tự chăm sóc sức
khoẻ, giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường; rèn luyện đạo đức, ý chí; sống
hồ đồng và có trách nhiệm với mọi người, hình thành năng lực giải quyết vấn
đề,
năng
lực
tự
học,
tự
đánh
giá,
tự
điều
chỉnh.
c) Ở cấp trung học phổ thông (THPT), GDTC giúp HS biết lựa chọn môn thể thao
phù hợp để rèn luyện sức khoẻ; phát triển hoàn thiện thể chất; biết điều chỉnh
chế độ sinh hoạt và tập luyện; có trách nhiệm với gia đình và xã hội; biết đánh
giá và định hướng cho bản thân; khẳng định được giá trị riêng, phù hợp với
chuẩn mực đạo đức chung. Thông qua hoạt động thể dục thể thao trong và
ngồi nhà trường, các em có ý thức tự giác, sống có trách nhiệm, tự tin, trung
thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tác thân thiện, thể hiện khát khao vươn lên, từ

đó có những định hướng cho tương lai phù hợp với năng lực, sở thích cá nhân,
đáp
ứng
xu
thế
hội
nhập
tồn
cầu.
4.
4.1.
a)

u

cầu

cần

Cấp
Năng

lực

chăm

đạt
học

tiểu

sóc



phát

triển

sức

khỏe

Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao.
Biết được tác dụng cơ bản của chế độ dinh dưỡng với sức khoẻ.


Nhận ra một số yếu tố cơ bản của môi trường tự nhiên có lợi và có hại cho sức
khoẻ.
b)

Vận

động



bản




phát

triển

các

tố

chất

thể

lực

Thực hiện đúng cơ bản các kỹ năng vận động và hình thành thói quen tập luyện.
Hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển thể lực.
Xác định được các hoạt động vận động và tố chất thể lực cơ bản.
c)

Hoạt

động

thể

dục

thể

thao


Thực hiện được kỹ thuật cơ bản của một số nội dung thể thao phù hợp với bản
thân.
Tự giác, tích cực, nghiêm túc và có ý thức giúp đỡ bạn trong tập luyện.
u
4.2.
a)

thích



Năng

tích

Cấp
lực

cực

tham

gia

trung
chăm
sóc

tập




luyện
học
phát

thể

dục

thể


triển

sức

thao.
sở
khỏe

Thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện một cách khoa học.
Có kiến thức cơ bản và ý thức thực hiện chế độ dinh dưỡng trong tập luyện để
nâng
cao
sức
khoẻ.
Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể trong môi trường tự nhiên để rèn
luyện

sức
khoẻ.
b)

Vận

động



bản



phát

triển

các

tố

chất

thể

lực

Lựa chọn tham gia các hoạt động thể chất phù hợp với bản thân và cộng đồng
nhằm

nâng
cao
các
kỹ
năng
vận
động.


Lựa chọn tham gia các hoạt động thể chất phù hợp nhằm nâng cao các tố chất
thể
lực.
Giải thích được vai trò quan trọng của hoạt động vận động cơ bản để phát triển
các
tố
chất
thể
lực.
c)

Hoạt

động

thể

dục

thể


thao

Lựa chọn và thường xuyên tập luyện nội dung thể thao phù hợp để nâng cao
sức
khoẻ,
phát
triển
thể
lực.
Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể trong tập luyện thể dục thể thao

các
hoạt
động
khác
trong
cuộc
sống.
Hiểu được vai trò, ý nghĩa của thể dục thể thao đối với cơ thể và cuộc sống
thường
ngày.
4.3.
a)

Năng

Cấp
lực

trung

chăm
sóc

học

phát

phổ
triển

sức

thơng
khỏe

Nêu được cơ sở khoa học và hướng dẫn mọi người thực hiện vệ sinh cá nhân,
vệ
sinh
tập
luyện.
Lựa chọn chế độ dinh dưỡng cơ bản phù hợp với bản thân trong q trình tập
luyện
để
phát
triển
sức
khoẻ.
Có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên và tham gia các hoạt động xã hội.
b)


Vận

động



bản



phát

triển

các

tố

chất

thể

lực

Có thói quen và biết lựa chọn các hình thức tập luyện thể dục thể thao phù hợp
để hoàn thiện, nâng cao kỹ năng vận động đáp ứng yêu cầu cuộc sống hiện đại.
Đọc hiểu các chỉ số cơ bản về thể lực; có thói quen tập luyện thể dục thể thao để
phát
triển
các

tố
chất
thể
lực.


Đánh giá tầm quan trọng của các hoạt động vận động để phát triển thể lực và
rèn
luyện
sức
khoẻ.
c)

Hoạt

động

thể

dục

thể

thao

Có thói quen và biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập luyện phù hợp để
nâng
cao
thành
tích

thể
thao.
Thể hiện khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức, xây dựng những
hoạt động tích cực trong thể dục thể thao và trong cuộc sống.
Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao và thể hiện nhu cầu tập
luyện
thể
dục
thể
thao.
5.

Nội

TT Mạch
nội
dung
của
mơn
học

dung

giáo

dục

Lớp
1


2

3

4

5

6

7

8

9

1

Đội
hình
đội ngũ

X

X

X

X


X

X

2

Vận
động
cơ bản

X

X

X

X

X

X

X

X

X

3


Bài
tập thể
dục

X

X

X

X

X

X

X

X

X

4

Thể
thao tự
chọn

X


X

X

X

X

X

X

X

X

10

11

12

X

X

X


Kiểm

tra,
đánh
giá
cuối
học kỳ,
năm
học
TS
tiết/nă
m học

6.
6.1. Định

70

70

70

Phương

70

70

X

X


X

X

X

X

X

70

70

70

70

70

70

70

pháp
hướng

giáo

dục

chung

Yêu cầu cơ bản của phương pháp giáo dục là phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động sáng tạo của HS, rèn luyện năng lực tự học, tự tập luyện cho HS, giúp
các em có cơ hội phát triển năng lực thể chất. Giáo viên (GV) đóng vai trị thiết
kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho học sinh, tạo
môi trường học tập thân thiện để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào
các hoạt động học tập, tự mình trải nghiệm, tự phát hiện bản thân và phát triển.
Sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm tích cực hoá các hoạt động của HS
một cách hợp lý, kết hợp các loại dụng cụ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện
thực tế địa phương, chú trọng sử dụng hiệu quả các thành tựu của công nghệ
thông tin, phương tiện nghe nhìn thơng qua các tranh ảnh kỹ thuật, video clip...
để tạo nên giờ học sinh động và hiệu quả. Cần tích hợp, sử dụng kiến thức một
số mơn học khác để nội dung luyện tập không bị đơn điệu. Trong quá trình tổ
chức luyện tập, GV nên sử dụng một số bài hát (đồng dao) khi tổ chức trò chơi,
hoặc kết hợp với âm nhạc phù hợp làm “nền” cho những thời gian luyện tập nhất
định trong giờ học, tạo khơng khí vui tươi, hưng phấn khi tập luyện, làm cho HS
ưa thích và đam mê luyện tập thể thao. Cần cần sáng tạo và linh hoạt khi xây
dựng kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất để đảm bảo tính thực tiễn, phù
hợp
với
đặc
điểm

điều
kiện
vùng
miền.
6.2.


Những

phương

pháp

giáo

dục



bản


Giáo viên cần sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp đặc trưng trong dạy
- học GDTC: làm mẫu, sử dụng lời nói, luyện tập và chú trọng sử dụng phương
pháp trị chơi, thi đấu, trình diễn. Chú ý sử dụng phương pháp đối xử cá biệt,
phù hợp với sức khoẻ học sinh, phát triển năng khiếu chuyên biệt cho HS ...
Sử dụng hợp lý các phương pháp dạy - học phát huy tính tự giác, tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh. Chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả
năng hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhằm hình thành và sự
phát
triển
năng
lực
cho
HS.
Cơng tác tổ chức dạy - học cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy - học
trong và ngồi lớp học, trong và ngoài nhà trường; cân đối giữa dạy học và hoạt

động giáo dục, giữa hoạt động tập thể, hoạt động nhóm nhỏ và cá nhân, giữa
dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn, để đảm bảo vừa phát triển các năng lực
chung cốt lõi và năng lực chuyên biệt của giáo dục thể chất, nâng cao chất
lượng giáo dục cho HS. Tăng cường, nâng cao hiệu quả của các phương tiện
dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, để hỗ trợ đổi mới
phương pháp dạy học. Tạo điều kiện cho HS tiếp cận các nguồn học liệu đa
dạng, khai thác các thông tin phong phú qua mạng Internet,... để xây dựng các
chủ đề học tập theo sở thích và sự phát triển năng lực tự học tuỳ theo khả năng,
cách
học
của

nhân
HS.
Đặc trưng của GDTC là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy
học vận động (động tác) và sự phát triển có chủ định các tố chất vận động của
con người. Các giai đoạn dạy học động tác nhằm hình thành ở người học kỹ
năng vận động, khả năng vận dụng vào thực tế. Việc tổ chức các hoạt động,
trang bị kiến thức và hình thành kỹ năng vận động (kỹ năng thực hiện bài tập,
động tác và trò chơi vận động,...) thông qua dạy học động tác và tổ chức các
hoạt động, giúp cho HS hình thành và phát triển được các tổ chất thể lực cơ bản
như: nhanh, mạnh, bền, khéo léo và mềm dẻo; khả năng thích ứng của cơ thể;
trí nhớ vận động; phản ứng của cơ thể; khả năng chăm sóc và phát triển sức
khoẻ; khả năng hoạt động thể thao;...từ đó giúp cho HS phát triển khả năng trình
diễn

thi
đấu.
7.


Đánh

giá

kết

quả

giáo

dục


Việc đánh giá kết quả GDTC phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt
trong chương trình giáo dục thể chất, bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân
hố; phải kết hợp giữa đánh giá thường xun và định kỳ, kết hợp giữa đánh giá
của giáo viên và tự đánh giá của học sinh để điểu chỉnh kịp thời hoạt động dạy học.
Việc đánh giá kết quả GDTC cần thúc đẩy và hỗ trợ HS phát triển các phẩm chất
và năng lực chung, năng lực chuyên môn, chú trọng khả năng vận dụng kiến
thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ hoạt động vận động của học sinh tạo
được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích
các em tham gia các hoạt động thể thao ở trong và ngoài nhà trường.
Kết quả học tập môn GDTC của HS từ lớp 1 đến lớp 9 được đánh giá bằng xếp
loại như sau: Xuất sắc; Giỏi; Khá; Trung bình; Yếu. Kết quả học tập môn của HS
từ lớp 10 đến lớp 12 được đánh giá theo thang điểm 10.
GV sử dụng PP,…..
Phù phù hợp, vì HS được làm việc chủ động, sáng tạo, hợp tác trong nhóm…
-

Vì giáo viên đã giao nhiệm vụ cho học sinh hoc sinh nhận nhiệm vụ tích cực

thảo luận đưa ra kết quả và trình bày nội dung kiến thức sau đó làm bài và
khám phá nội dung thực tế.

Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH
trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.
- Ưu điểm
+ Đối với lớp 6. được di chuyển trong lớp là điều thú vị.
+ Phù hợp để phát triển năng lực phẩm chất.
+ Đáp ứng yêu cầu cần đạt.
+ Thực hiện được tinh thần đổi mới PP, KTDH
Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề (bài học) trong môn
GDTC ở THCS được giới thiệu trong Nội dung 3 khơng khác nhiều so với quy
trình đang thực hiện tại trường phổ thông.
3. Phương pháp "Hỏi đáp": Phương pháp này giúp lớp sôi nổi nhưng đây là
phương pháp khó và phức tạp địi hỏi cao sự linh hoạt và làm chủ lớp học của
người dạy. Yêu cầu quan trọng nhất của phương pháp này là tăng khả năng tìm tịi


học hỏi sâu về một chủ đề. Phương pháp này sẽ làm giảm tỉ lệ nói của giáo viên,
tăng phần nói của người học. Nếu người học cùng tham gia hỏi đáp họ sẽ cùng nghĩ
để tìm ra vấn đề. u cầu phương pháp này giáo viên phải nói ít hơn 50%

Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong
hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.
- Ưu điểm
+ Đối với lớp 6. được di chuyển trong lớp là điều thú vị.
+ Phù hợp để phát triển năng lực phẩm chất.
+ Đáp ứng yêu cầu cần đạt.
+ Thực hiện được tinh thần đổi mới PP, KTDH
- Hạn chế: mất thời gian

- Lựa chọn các PP phải có sự đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và nội dung dạy
học chủ đề/bài học.
- Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để
hoàn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả của năng lực và phẩm chất
HS.
- Sản phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết
hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH.
- Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một cách
hiệu quả để hồn thành sản phẩm học tập.
Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và
phương pháp dạy học được sử dụng.
- Chuỗi hoạt động học của HS bao gồm nhiều hoạt động học cụ thể được xây dựng
một cách tuần tự nhằm đạt được mục tiêu.
- Mục tiêu dạy học đã được xác định trong kế hoạch dạy học, bao gồm cả mục tiêu
về năng lực đặc thù cũng như phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Thông
thường, hoạt động học được thiết kế dựa trên nền tảng về PPDH và cần đảm bảo
các đặc trưng của phương pháp đó. Điều quan trọng là các PP phải có sự đáp ứng
tốt đối với mục tiêu dạy học và nội dung dạy học chủ đề/bài học.
Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm
cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
- Tiêu chí này nhấn mạnh về việc vận dụng các KTDH, là những phương thức để tổ
chức hiệu quả mỗi hoạt động học, trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ học tập cụ
thể. Cần lưu ý mỗi hoạt động học cần có mục tiêu dạy học cụ thể, rõ ràng. Thông
qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn
thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả của năng lực và phẩm chất HS.
Các sản phẩm học tập này có thể là câu hỏi, bài kiểm tra, nhật kí học tập, phiếu học
tập, câu hỏi trao đổi, bảng kết quả thảo luận nhóm, … Sản phẩm học tập được lựa
chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP,
KTDH.



Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ
chức các hoạt động học của HS.
- Tiêu chí này nhấn mạnh việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy
học và học liệu trong hoạt động học.
- Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một cách
hiệu quả để hoàn thành sản phẩm học tập.
Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức
hoạt động học của HS
- Tiêu chí này nhấn mạnh về phương án kiểm tra đánh giá trong mỗi hoạt động học
của tiến trình dạy học. Các cơng cụ đánh giá cần phù hợp với PP, KTDH đã lựa
chọn, không chỉ là các công cụ đánh giá sản phẩm học tập ở cuối hoạt động học,
mà còn các tiêu chí đánh giá sự
- Tham gia hoạt động của HS, bao gồm cả đánh giá về mức độ đạt được về PC, NL
đã đặt ra trong mục tiêu....

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chủ đề: Bài thể dục phát triển chung (lớp 8)
Bài: Nhóm động tác tay ,chân và chạy bền phát triển thể lực
Thời lượng: 01 tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực

YCCĐ

STT

Chăm sóc sức khỏe

Hình thành thói quen tập luyện thể thao tại nhà,những

thời gian rãnh dỗi.

(1)

Vận động cơ bản

Thực hiện thuần thục các động tác trong bài học.

(2)

1. Năng lực đặc thù

Hình thành thói quen tập luyện nâng cao thể lực đáp
ứng nhu cầu học tập ,lao động đạt kết quả cao.
Rèn luyện tư thế đúng.
2. Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự
học

Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập
được giao và hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập
luyện

(3)


3. Phẩm chất chủ yếu
Chăm chỉ, trách nhiệm Tự tập luyện để hoàn thành lượng vận động của
bài tập, tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân.


(4)

• THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
• Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài dạy, một số dụng cụ phục vụ phù hợp với
các hoạt động của giờ học.
• Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn của GV.

A. TIẾN TRÌNH
DẠY HỌC
Hoạt động
học

Nội dung dạy học
PP/KTDH
trọng
tâm

Phương án
đánh
giá

Hoạt động
1: Mở đầu (8 - Chủ động, tích cực
thực hiện nhiệm vụ
phút)
luyện tập
được giao và hỡ trợ
bạn học trong
nhóm
cùng tập luyện.


Khởi động
khớp, căng cơ Các - PP Thực
Trò chơi bổ
Hành trợ-HTTC
khởi động
tập luyện
đồng loạt

GV đánh giá
Qua biểu hiện
mức độ sẵn sàng
tiếp nhận các
hoạt động vận
động của HS

- Hình thành thói
quen tập luyện thể
thao tại nhà.
- Tự tập luyện để
hoàn thành lượng
vận động của bài
tập

Dạy học động
- PP sử
tác:
dụng lời
Bài thể dục phát nói.
- PP trực

triển chung
quan
- nhóm động
- HTTC tập
tác tay,chân.
luyện cá

Mục
tiêu

(thời gian)

Hoạt động
2: Hình
thành kiến
thức (10
phút)

GVđánh giá
mức độ tiếp thu
thông qua việc
tổ chức tập
luyện giai đoạn
ban đầu (theo
các tiêu chí về


Tổ chức luyện
Hoạt
động

tập
- PP thực HS tự đánh giá
cá nhân, đơi,
(đánh giá đồng
3: Luyện tập
vịng
hành
đẳng) để sửa sai
(12-15 phút)
trịn và đồng loạt HTTC cho bạn cùng tập
- Chủ động, tích
tập luyện (thơng qua sự
cực thực hiệnn hiệm

nhân,
ghi nhớ thứ
vụ tập
nhóm,
tự các nhịp của
được giao và hỗ trợ
đồng loạt
BTDLH và biên
bạn học trong nhóm
độ động tác)
cùng tập luyện.
GV đánh giá
- Tự tập luyện để
Thơng qua q
hồn thành lượng
trình giám sát lớp

vận động của bài
tập
học và sửa sai
cho HS (theo các
tiêu chí về sự ghi
nhớ thứ tự các
nhịp và biên độ
động tác)

Hoạt

động - Hình thành

Chạy theo nhóm
nam nữ riêng(5thói 7HS)

4: Vận dụng: quen vận
động
Chạy bền trên
địa hình tự
tăng cường thể lực
nhiên.
cho bản thân.

PP
sử
dụng
lời nói.

GV đánh giá hiệu

quả tập luyện
của
HS
thơng qua quan
sát (theo tiêu chí
về tích cực, hứng
thú của
HS)

(5-7 phút)

Hoạt
5:
Hồi

Hỡi tĩnh và
động - Hình thành thói giao
bài tập, các
tĩnh quen tập luyện thể
nhiệm

-

PP

dụnglời

sử




giao thao tại nhà.
nhiệm vụ về

vụ vận dụng

nhà (5 phút)

nói.
HTTC

tập luyện
đồng loạt

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. Mở đầu (8 phút)
1. Mục tiêu:
• Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao và hỗ trợ bạn
học trong nhóm cùng tập luyện.
2. Tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


GV điểm danh, phổ biến các nội dung học tập, mục tiêu về các yêu cầu
cần đạt của bài học.



GV hướng dẫn học sinh theo nguyên tắc: các khớp trước, rồi tới các nhóm
cơ; lần lượt theo thứ tự các vị trí trên cơ thể từ đầu lần lượt đến chân.




Nội dung: Xoay các khớp: cổ, tay, chân; Các nhóm cơ: tay vai, tay ngực,
lườn, ép dọc, ép ngang.

• Thực hiện nhiệm vụ học: HS đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái
hoạt động vận động.


HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ.



HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động vận động để tâm thế và thể
chất sẵn sàng tiếp nhận lượng vận động ở mức cao hơn ở hoạt động tiếp
theo.
3. Sản phẩm học tập
Các sản phẩm học tập: Hoàn thành bài khởi động theo hướng dẫn của GV
(đảm bảo lượng vận động).


• Phương án đánh giá
• Đáp ứng được khả năng tiếp nhận các hoạt động vận động.
• Chưa đáp ứng khả năng tiếp nhận các hoạt động vận động.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (10 phút)
1. Mục tiêu:
- Hình thành thói quen tập luyện thể thao tại nhà.
- Tự tập luyện để hoàn thành lượng vận động của bài tập
2. Tổ chức hoạt động

• Chuyển giao nhiệm vụ học tập:





GV dùng PP lời nói để giới thiệu về Bài thể dục phát triển chung và nhóm
động tác tay,chân



GV dùng PP trực quan trực tiếp để làm mẫu nhóm động tác tay theo trình
tự thực hiện: thực hiện tồn vẹn động tác; thực hiện phân chia kết hợp
phân tích từng yếu lĩnh của động tác; thực hiện toàn vẹn động tác và
nhóm động tác tay,chân.
Hướng dẫn cả lớp thực hiện 3 - 5 lần, sau đó mời từ 2 - 4 HS thực hiện để
phân tích và sửa sai động tác cho cả lớp trước khi tổ chức tập luyện.

• Thực hiện nhiệm vụ học:


HS quan sát GV thị phạm, trao đổi các vấn đề cịn thắc mắc.



HS chủ động và tích cực thực hiện.
3. Sản phẩm học tập
Các sản phẩm học tập: Tiếp nhận và thực hiện đúng biên độ 08 nhịp ( từ nhịp
1- nhịp 8) của bài thể dụcphát triển chung..
• Phương án đánh giá


• Chưa thuần thục: Chưa ghi nhớ các nhịp động tác để thực hành, GV và bạn
học nhắc mới thực hiện được.


• Thuần thục: Ghi nhớ các nhịp của động tác để thực hành, có thể hướng dẫn
bạn học.
• Rất thuần thục: Ghi nhớ các nhịp và thực hiện đúng biên độ của động tác,
hướng dẫn được cho bạn học.
Hoạt động 3. Luyện tập (12- 15 phút)
1. Mục tiêu:
• Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao và hỡ trợ bạn học
trong nhóm cùng tập luyện.
• Tự tập luyện để hoàn thành lượng vận động của bài tập
2. Tổ chức hoạt động
• Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


GV tổ chức/mời từng nhóm HS thực hiện theo nhịp đếm của GV trong 8
phút.



GV mời/cho HS xung phong: 1 - 3 học sinh và 02 - 03 nhóm trình diễn.

• Thực hiện nhiệm vụ học:


HS tự tập luyện theo cá nhân/đơi trong 7 phút.




Nhóm từ 2 - 6 HS tập luyện theo nhóm, theo 2 hàng ngang, vịng trịn trong
10 phút
3. Sản phẩm học tập
Các sản phẩm học tập: Hồn thành lượng vận động và thực hiện thuần thục
• nhịp ( 1 - 8 ) của bài thể dục phats triển chung; có khả năng hỡ trợ bạn
học và chỉ huy nhóm trong q trình tập luyện.
• Phương án đánh giá

• Về lượng vận động: hồn thành theo thời gian dự kiến của giáo viên.
• Về mức độ thuần thục các nhịp của bài thể dục liên hoàn: (sử dụng phương
án của HĐ)


• Về khả năng hỗ trợ bạn học và chỉ huy nhóm: Mỡi HS có ít nhất 1 lần thực hiện
nhiệm vụ chỉ huy nhóm tập.
Hoạt động 4. Vận dụng (5-7 phút)
1. Mục tiêu:
• Hình thành thói quen vận động thông qua tập luyện chạy bền.
2. Tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


GV nhắc nhở,nêu yêu cầu khi tham gia chạy trên địa hình sân tập.
• Thực hiện nhiệm vụ học:



HS chia thành nhiều nhóm, mỡi nhóm 5-7 HS.




HS thực hiện chạy theo sự điều khiển của GV.
3. Sản phẩm học tập
Các sản phẩm học tập: Hoàn thành lượng vận động và hình thành tố chất sức bền
cho HS.
• Phương án đánh giá
• Về lượng vận động: hồn thành theo thời gian dự kiến của GV.
• Về hình thành tố chất sức bền, GV đánh giá 03 mức độ sau:
• Khơng thực hiện được các u cầu của bài tập.
• Thực hiện được một phần yêu cầu của bài tập.
• Thực hiện được tồn bộ u cầu của bài tập.

Hoạt động 5. Hồi tĩnh và giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)
1. Mục tiêu:
• Hình thành thói quen tập luyện thể thao tại nhà.
2. Tổ chức hoạt động


• Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đặt các câu hỏi để kiểm tra mức độ hình
thành kiến thức mới của HS (mời 3 - 5 HS).
• Thực hiện nhiệm vụ học:


HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh theo hướng dẫn của GV.



HS tiếp nhận bài tập của GV: tự tập luyện tại nhà, các tình huống vận

dụng, buổi học sau mời 2 - 4 HS thực hiện.




×