Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin của công ty niêm yết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.3 KB, 11 trang )

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (2014) 26-36

Xây dựng mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng công bố thông tin của công ty niêm yết
Trần Thị Thanh Tú*,1, Nguyễn Thị Hồng Thúy2, Nguyễn Tố Tâm3

ác

1

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,
u n Th , u i , Hà Nội, Việt Nam
2
Viện Kế to n Ki m to n, Trường Đại học Kinh tế Quốc n,
i i h ng, Đ ng T m, Hai à Trưng, Hà Nội, Việt Nam
3
Trường Đại học Điện c,
Hoàng Quốc Việt,
Nhuế , T i m, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 18 tháng 8 năm 2014
h nh s a ngày 12 tháng 9 năm 2014; chấp nhận đăng ngày 02 th ng 10 năm 2014
Tóm tắt: Bằng phương ph p tổng thuật tài liệu, nhóm t c giả tổng hợp c c quan niệm kh c nhau
về chất lượng công bố thơng tin, vai trị của cơng bố thơng tin đối với c c công ty niêm yết trên thị
trư ng chứng kho n T đó, nhóm t c giả đề xuất mô h nh nghiên cứu c c nh n tố ảnh hưởng đến
chất lượng công bố thông tin của công ty niêm yết (CTNY), bao gồm: biến ph thu c, biến đ c lập
và c c thang đo Kết quả nghiên cứu này là nền tảng đ vận d ng mô h nh vào nghiên cứu nh n tố
ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin của CTNY trên thị trư ng chứng kho n iệt Nam,
đồng th i là cơ sở đ đề xuất c c khuyến nghị góp phần tăng tính minh bạch của thị trư ng
T kh a: hất lượng công bố thông tin, công bố thông tin, công ty niêm yết

1. Giới thiệu *



Chất lượng thông tin công bố luôn là mối
quan t m hàng đầu của mọi thị trư ng chứng
khốn, vì vậy việc công bố thông tin phải được
xem là trách nhiệm ph p lý đối với các CTNY
[2]. Nhận thức được tầm quan trọng của chất
lượng thông tin công bố của CTNY đối với sự
phát tri n của thị trư ng, nhằm tăng cư ng chất
lượng thông tin công bố, bảo vệ lợi ích nhà đầu
tư, tạo sự minh bạch và ổn định cho thị trư ng,
B Tài chính và Ủy ban Chứng khốn Nhà
nước đ có c c quy định thích hợp đối với hoạt
đ ng cơng bố thơng tin Thông tư số
38/2007/BT hướng dẫn về công bố thông tin
trên thị trư ng chứng kho n ban hành ngày
18/4/2007 và Thông tư số 09/2010/BT hướng
dẫn về công bố thông tin trên thị trư ng chứng
khoán ban hành ngày 15/01/2010 thay thế
Thông tư số 38/2007/BT
Thông tư số
52/2012/TT-BTC ngày 5/4/2012 bỏ quy định

Hoạt đ ng của thị trư ng chứng khoán Việt
Nam đang dần ổn định và chuyên nghiệp hơn,
hướng tới các thơng lệ quốc tế và có những
đóng góp lớn vào sự phát tri n của nền kinh tế
đất nước. Trên thị trư ng chứng khốn, thơng
tin cơng bố của các CTNY ảnh hưởng trực tiếp
tới quyết định của nhà đầu tư, trong đó thơng
tin về tình hình tài chính (thơng tin kế tốn)

chiếm vị trí trọng yếu. Quyết định của nhà đầu
tư chính là sản phẩm của thơng tin [1]. Chất
lượng các quyết định của nhà đầu tư chịu ảnh
hưởng bởi hai yếu tố cơ bản là chất lượng của
thông tin tài chính kế tốn và hoạt đ ng cơng
bố thông tin của công ty.

_______
*

Tác giả liên hệ ĐT: 84-4-37547506 (552)
Email:

26


T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập

phải giải trình khi giá cổ phiếu tăng trần hoặc
giảm sàn 5 phiên liên tiếp, cổ đơng n i b được
tính thêm gi m đốc tài chính, đưa cơng ty đại
chúng quy mơ lớn vào diện bắt bu c công bố
thông tin giống CTNY Đ y là m t trong những
thay đổi theo hướng tích cực của c c quy định
về công bố thông tin.
Tuy nhiên, chất lượng của thông tin công
bố không ch được đảm bảo duy nhất bởi các
quy định pháp lý của Nhà nước. Các CTNY có
th chi phối thơng tin thơng qua lựa chọn về n i
dung, phương thức, th i gian và đối tượng công

bố thông tin. Rõ ràng công bố thông tin là trách
nhiệm ph p lý song đồng th i phản nh tính “tự
nguyện” của CTNY [2].
Bài viết tập trung vào xây dựng mơ hình
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng công bố thông tin của CTNY trên thị
trư ng chứng kho n iệt Nam.

2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Vai trị c a cơng bố thơng tin đối với công
t ni m ết trên thị trường chứng khoán
M t trong những yếu tố quan trọng nhất của
thị trư ng chứng khốn chính là thơng tin mà
các CTNY công bố cho công chúng. Thông tin
công bố là cơ sở cho các quyết định của nhà
đầu tư Theo Wang và c ng sự (1998), chất
lượng thông tin là thông tin phù hợp cho việc s
d ng của ngư i s d ng thông tin [3]. Trên thế
giới, chủ đề về tính minh bạch và chất lượng
thơng tin cơng bố (c th là thông tin kế to n)
của các CTNY được đặc biệt đề cao sau v bê
bối của tập đồn Enron - Hoa Kỳ năm 2001,
kéo theo đó là sự phá sản của hãng ki m toán
l u đ i và lớn nhất th i bấy gi - công ty Arthur
Andersen.
Chất lượng của thông tin công bố ph thu c
vào c c yếu tố: thứ nh t, bản thân thông tin
trong các báo cáo mà công ty lập; thứ hai, hoạt
đ ng công bố thông tin trên thị trư ng. Cho dù


, Số

(

) 26-36

27

thông tin kế to n của cơng ty có chất lượng tốt
nhưng hoạt đ ng công bố thông tin không tốt
th thông tin được công bố cho cơng chúng
cũng khơng th có chất lượng cao. Vì vậy, đ
đảm bảo chất lượng, thơng tin cơng bố phải đ p
ứng tốt cả hai yếu tố trên.
Trên thế giới có nhiều nghiên cứu liên quan
tới các nhân tố chi phối hoạt đ ng công bố
thông tin của CTNY. Healy và Palepu (2001) đ
nghiên cứu c c đ ng lực đối với việc công bố
thông tin của các công ty như sau [1]:
- Vai trò của hệ thống quy định đối với
cơng bố thơng tin.
- Vai trị của các công ty ki m to n đ c lập
và c c cơ quan thơng tin trong việc đ nh gi
tính tin cậy trong công bố thông tin của quản trị
công ty.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị công
ty t đó ảnh hưởng đến cơng bố thơng tin.
- Hệ quả kinh tế của việc công bố thông tin.
Theo Healy và Palepu, đ ng cơ trong công
bố thông tin của l nh đạo công ty bị chi phối

bởi rất nhiều yếu tố chứ không ch riêng hệ
thống c c quy định pháp lý về công bố thông
tin Điều này cho thấy đ nâng cao chất lượng
công bố thông tin, không th trơng ch vào vai
trị duy nhất của cơ quan quản lý mà còn ph
thu c sự thúc đẩy của nhiều đối tượng khác
tham gia vào hoạt đ ng công bố thông tin của
công ty như sự gi m s t đ nh gi chất lượng
thông tin của ki m tốn, truyền thơng hay sự
chủ đ ng của l nh đạo công ty.
Nghiên cứu của Laivi Laidroo (2009) cho
thấy ngày nay cơng bố thơng tin có tính chất bắt
bu c đối với CTNY không th thỏa mãn nhu
cầu thông tin đa dạng của c c nhà đầu tư [4].
Xã h i ln có u cầu cao hơn đối với cơng bố
thơng tin của CTNY, điều đó địi hỏi các cơng
ty phải “tự nguyện hơn” (dưới sự giám sát của
xã h i) trong công bố thông tin. Công bố thông
tin “tự nguyện” sẽ làm giảm sự thiếu h t thông


28

T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập

tin cho nhà đầu tư, bổ khuyết cho yêu cầu công
bố thông tin bắt bu c. Việc này ph thu c vào
chính quản trị cơng ty.
Xét trên góc đ n i tại, bản thân quản trị
cơng ty có sức ảnh hưởng mang tính quyết định

tới chất lượng thông tin công bố. Trong b Các
Nguyên tắc Qu n trị Công ty (2004) của Tổ
chức Hợp tác và Phát tri n Kinh tế (OECD),
công bố thông tin và tính minh bạch là nguyên
tắc cơ bản của quản trị cơng ty và trong đó cơng
bố thơng tin về kết quả tài chính của cơng ty
được đặt lên hàng đầu “Thông tin ph i được
lập và công bố phù hợp với các tiêu chuẩn ch t
ượng cao về công bố thơng tin kế tốn, tài
chính và phi tài chính” (Ngun tắc 5, cơng bố
thơng tin và tính minh bạch) Như vậy, tổng
hợp các nghiên cứu trên cho thấy giữa quản trị
công ty và chất lượng thông tin công bố có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau [5].
c c nền kinh tế đang ph t tri n, vai trò
của quản trị cơng ty trong việc đảm bảo tính
phù hợp của thơng tin kế tốn và nâng cao chất
lượng thơng tin công bố đang trở thành tâm
đi m của các nhà nghiên cứu. Nesrine Klai và
Abdelwahed Omri (2011) cho thấy cơ chế
quản trị cơng ty có t c đ ng rõ nét tới chất
lượng thơng tin tài chính [6]. Zhang Yuemei
và Li Yanxi (2008) làm rõ hơn mối liên hệ
giữa quản trị công ty và chất lượng thông tin
công bố, c th chất lượng thơng tin cơng bố
có mối quan hệ chặt chẽ với số lượng các nhà
l nh đạo đ c lập trong ban l nh đạo công ty;
các công ty lớn với hệ thống quản trị công ty
hiệu quả có th cung cấp thơng tin cơng bố có
chất lượng cao hơn; chế đ ưu đ i của công ty

cũng có mối quan hệ rất chặt với chất lượng
thơng tin công bố [7].
Đồng th i với hoạt đ ng công bố thơng tin,
bản thân chất lượng thơng tin kế tốn do CTNY
lập và cung cấp cũng là yếu tố quan trọng chi
phối chất lượng thông tin công bố. Theo Laivi
Laidroo (2011), chất lượng thông tin công bố
của CTNY được đ nh gi dựa trên s u đặc tính

, Số

(

) 26-36

cơ bản, bao gồm: phong phú, phù hợp, chính
xác, hiếm, thư ng xuyên và đ t xuất [4].
Chất lượng thông tin kế to n thư ng được
quyết định thông qua số liệu và thơng tin trên
các loại báo cáo tài chính mà CTNY cung cấp.
Kamal Naser và Rana Nuseibeh (2003) đ tiếp
cận và đ nh gi chất lượng thông tin qua ba loại
b o c o cơ bản: các báo cáo tài chính bắt bu c
(bảng c n đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh
doanh, b o c o lưu chuy n tiền tệ), các báo cáo
có liên quan đến tính tự nguyện và các thuyết
minh khơng có tính bắt bu c [8].
Nhóm tác giả Frank Heflin, Kenneth W.
Shaw và John J. Wild (2000) x c định chất
lượng thông tin kế toán theo mức đ quan trọng

giảm dần: (i) b o c o thư ng niên, (ii) các báo
cáo quý và công bố khác và (iii) thông tin (báo
cáo) của l nh đạo cơng ty qua các báo cáo phân
tích tổng hợp [9]. Như vậy, chất lượng thơng tin
kế tốn ph thu c cơ bản vào các thông tin mà
công ty cơng bố r ng rãi ra cơng chúng qua
hình thức b o c o tài chính năm hay quý, hơn là
những phân tích chuyên sâu của chính các l nh
đạo công ty.
Liên quan đến chất lượng thông tin kế toán,
Francis W. K. Sui (2001) cho rằng hệ thống
hạch toán và các nguyên tắc kế toán hiện hành
t c đ ng đến c c đặc tính chất lượng của thơng
tin kế to n như tính chính x c, trung thực và
hoàn ch nh Đồng th i, t c giả cũng cho thấy
vai trị của cơng ty ki m to n đối với chất lượng
công bố thông tin th hiện ở hai khía cạnh: Thứ
nh t, xác nhận tính trung thực và hợp lý của
thơng tin kế tốn, tn thủ theo các chuẩn mực
và quy định về kế toán hiện hành; Thứ hai, đưa
ra c c đánh giá nghề nghiệp về tính đầy đủ của
thơng tin [10].
Có th thấy, các nghiên cứu cơ bản trên thế
giới cho tới nay thư ng tập trung x c định sự
ảnh hưởng qua lại của m t hay m t nhóm các
nhân tố tới chất lượng thơng tin cơng bố của
CTNY. Vì vậy, cần phải tiến hành m t nghiên


T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập


cứu có tính chất tổng hợp, kết hợp các yếu tố tác
đ ng tới kết quả cuối cùng của chất lượng thông
tin công bố của CTNY.
Hiện nay, các nghiên cứu về thực trạng
công bố thông tin kế toán và các nhân tố ảnh
hưởng tới chất lượng công bố thông tin của
CTNY trên thị trư ng chứng khốn Việt Nam
cịn rất ít, chưa có nghiên cứu nào tiếp cận sâu
r ng và đầy đủ lý thuyết định tính và định
lượng về chất lượng cơng bố thơng tin kế toán.
ũ Thị Minh Luận (2013) đưa ra những lý
luận cơ bản về lý thuyết thị trư ng hiệu quả,
tiến hành thu thập thông tin số liệu trên thị
trư ng chứng khốn Việt Nam đ ki m định
tính hiệu quả của thị trư ng chứng khoán Việt
Nam. Tác giả cũng ch ra rằng, vì chất lượng
thơng tin và cơng bố thơng tin của các CTNY
cịn hạn chế và việc tiếp cận thơng tin gặp khó
khăn nên c c kết quả mơ hình hồi quy ki m
định tính hiệu quả của thị trư ng chứng kho n
Việt Nam chưa hoàn toàn phù hợp [11].
Nguyễn Thị Liên Hoa (2007) đ nh gi thực
trạng hoạt đ ng công bố thông tin trên thị
trư ng chứng kho n iệt Nam và đề xuất giải
pháp áp d ng việc xây dựng và phát tri n m t
hệ thống cơng bố thơng tin số hóa s d ng
XML (Extensible Markup Language - S d ng
ngôn ngữ đ nh dấu mở r ng với m c đích chia
sẻ dữ liệu giữa các hệ thống kh c nhau, đặc

biệt là các hệ thống s d ng Internet). Phương
pháp này sẽ giúp các công ty và sở giao dịch tránh
sai sót trong việc cơng bố thơng tin, giúp rút ngắn
th i gian và nâng cao tính hiệu quả của hoạt đ ng
công bố thông tin của CTNY [12].
Phát tri n ý tưởng về mơ hình minh bạch
hóa thơng tin của Nguyễn Thị Liên Hoa (2007),
Lê Trư ng Vinh (2008) khái quát cách thức đo
lư ng minh bạch thông tin trên thị trư ng
chứng khốn và minh bạch thơng tin đối với
m t công ty. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối
với công ty, các yếu tố lợi nhuận đo lư ng theo
tỷ suất sinh l i trên tổng tài sản (ROE), ch số

, Số

(

) 26-36

29

nợ trên tổng tài sản không ảnh hưởng đến mức
đ minh bạch thông tin của cơng ty, trong khi
đó, yếu tố lợi nhuận đo bằng ch số Q (Tobin's
Q - tỷ số giữa giá trị thị trư ng và giá trị thay
thế của m t tài sản hữu hình) lại ảnh hưởng đến
minh bạch thông tin của công ty [13]. Tuy
nhiên, mẫu nghiên cứu của tác giả gồm 30
CTNY là khá nhỏ so với quy mơ thị trư ng.

Nguyễn Trọng Hồi và Lê n Khang (2008)
s d ng mô h nh kinh tế lượng đ đo lư ng mức
đ thông tin bất cân xứng của CTNY với các nhà
đầu tư Nhóm t c giả ch ra rằng, các thông tin
về tỷ lệ giữa giá trị sổ sách và giá thị trư ng,
thông tin về khối lượng giao dịch có tương quan
dương với chi phí lựa chọn bất cân xứng. Trong
khi đó, c c thơng tin về giá trị thị trư ng về vốn
cổ phần và giá cổ phiếu có tương quan m với
chi phí lựa chọn bất cân xứng [14] Tuy nhiên,
nghiên cứu chưa đi s u vào việc công bố các
thông tin kế tốn khác bên cạnh các thơng tin
liên quan đến yếu tố tài chính của cơng ty.
Hồng Tùng (2011) nghiên cứu các khía cạnh
liên quan đến việc cơng bố thơng tin của các
CTNY trên thị trư ng chứng khoán Việt Nam.
Theo tác giả, mức đ công bố thông tin không
ch ph thu c vào c c quy định hiện hành của
Nhà nước, mà còn ph thu c vào các nhân tố
liên quan đến đặc đi m của công ty như h nh
thức sở hữu, loại hình kinh doanh, quy mơ cơng
ty, khả năng sinh l i, khả năng thanh to n Mặc
dù vậy, tác giả chưa đề xuất mô h nh đ nh gi
ảnh hưởng của các biến số này đối với mức đ
công bố thông tin của CTNY [15].
2.2. Ch t ượng công bố thông tin kế to n c a
công t ni m ết

Ch t ượng thông tin kế tốn
- Chất lượng thơng tin

Chất lượng thơng tin thư ng được hi u là
thước đo về giá trị thông tin cung cấp cho ngư i
s d ng.


30

T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập

Chất lượng thông tin đảm bảo c c đặc trưng
của chất lượng là: phù hợp với các nhu cầu
kh c nhau và được tiêu chuẩn hóa. Các tiêu
chuẩn hóa của chất lượng thơng tin thư ng giúp
đ p ứng các nhu cầu kh c nhau, như đ tin cậy,
tính khách quan, tính kịp th i, sự phù hợp, tính
dễ hi u, có th so sánh của thơng tin Trong đó,
đ tin cậy được coi là tiêu chuẩn quan trọng của
chất lượng thông tin.
- Chất lượng thơng tin kế tốn
H i đồng huẩn mực Kế to n Tài chính M
(FASB), H i đồng huẩn mực Kế to n Quốc tế
(IASB) và Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt
Nam đều dựa trên quan đi m chính là chất
lượng thông tin kế to n đồng nghĩa với chất
lượng b o c o tài chính, nghĩa là làm sao đ
giải thích tình hình tài chính cơng ty rõ ràng,
phù hợp, tin cậy, dễ hi u với ngư i s d ng
nhằm giúp họ đ nh gi về các vấn đề nguồn lực
cơng ty, t nh h nh tài chính, kết quả hoạt đ ng
kinh doanh hay dự đo n về th i gian và tính

khơng chắc chắn của dịng tiền và c c nghĩa v
với các khoản huy đ ng t bên ngồi. T đó,
c c đối tượng s d ng này sẽ đưa ra c c quyết
định kinh tế phù hợp.
Thơng tin kế tốn về bản chất là thơng tin,
do đó khái niệm chất lượng thơng tin kế toán
được xây dựng và phát tri n trên nền tảng của
chất lượng thơng tin. Hiện nay, có nhiều quan
đi m và tiêu chuẩn chất lượng thơng tin kế
tốn. Nhóm tác giả lựa chọn các tiêu chuẩn chất
lượng thông tin kế toán theo quan đi m của
Eppler và Wittig (2000), nghĩa là lựa chọn các
tiêu chuẩn đạt được 5 m c tiêu, bao gồm [16]:
(1) B tiêu chuẩn chất lượng thông tin
phải đảm bảo ngắn gọn, súc tích và có th so
s nh được.
(2) B tiêu chuẩn cần mô tả đầy đủ mối
quan hệ giữa các tiêu chuẩn nhằm phân tích và
giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng
thông tin.

, Số

(

) 26-36

(3) B tiêu chuẩn cần cung cấp cơ sở rõ
ràng cho việc đo lư ng và quản lý chất lượng
thơng tin.

(4) Có th cung cấp bản đồ có tính logic đ
cấu trúc được (hay sắp xếp, giải thích được m t
cách logic) các cách tiếp cận khác nhau, c c lý
thuyết khác nhau và các hiện tượng liên quan
tới chất lượng thông tin.
(5) B tiêu chuẩn phải được công nhận và
ứng d ng r ng rãi bởi các tổ chức nghề nghiệp,
những ngư i làm thực tế và c ng đồng nghiên
cứu về tiêu chuẩn chất lượng thông tin.
Vì lý do trên, nhóm tác giả lựa chọn các
quan đi m chất lượng thơng tin kế tốn của các
tổ chức nghề nghiệp kế to n như F SB, IASB
và Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đ so
sánh, phân tích và lựa chọn tiêu chuẩn chất
lượng thơng tin kế tốn phù hợp nhất.
Cơng bố thơng tin kế tốn
Trên thế giới, c c nước đều đặt ra yêu cầu
các CTNY trên thị trư ng chứng khốn phải
cơng bố thơng tin kế to n theo quy định của các
tổ chức quản lý, điều hành thị trư ng. Công bố
b o c o tài chính thư ng kỳ trên thị trư ng
chứng khốn có nghĩa là cung cấp thơng tin tài
chính của CTNY, bao gồm tình hình tài sản,
nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh, mức
cổ tức được chia.
Công bố thơng tin kế tốn là tồn b thơng
tin được cung cấp thơng qua hệ thống báo cáo
tài chính của m t công ty trong m t th i kỳ
nhất định. Việt Nam, theo quan đi m của B
Tài chính được quy định trong “Sổ tay công bố

thông tin dành cho các CTNY”, công bố thông
tin được hi u là phương thức đ thực hiện quy
trình minh bạch của CTNY nhằm đảm bảo các
cổ đơng và cơng chúng đầu tư có th tiếp cận
thông tin m t cách công bằng.
Dựa trên các nghiên cứu trên về chất lượng
thơng tin, nhóm t c giả tổng hợp các yêu cầu
trong công bố thông tin bao gồm:


T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập

- h hợp: Thông tin được coi là phù hợp
khi nó ảnh hưởng đến quyết định của ngư i s
d ng trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Đáng tin cậy: Thông tin công bố được coi
là đ ng tin cậy nếu nó được trình bày dựa trên
c c cơ sở bao gồm trình bày trung thực, tôn
trọng n i dung hơn h nh thức, khách quan, thận
trọng, đầy đủ.
- Trung th c và khách quan: Thông tin và
số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo
trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan
và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất n i
dung và giá trị nghiệp v kinh tế phát sinh,
khơng bị xun tạc hay bóp méo.
- Đ đ : Mọi nghiệp v kinh tế tài chính
phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được
ghi chép và b o c o đầy đủ, khơng bị bỏ sót.
- Kịp thời: Thơng tin và số liệu kế tốn phải

được ghi chép và báo cáo kịp th i.
- Dễ hi u: Thông tin và số liệu kế tốn trình
bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ
hi u với ngư i s d ng. Ngư i s d ng ở đ y
được hi u là ngư i có hi u biết về kinh doanh,
kinh tế, tài chính kế tốn ở mức trung bình.
Thơng tin về những vấn đề phức tạp trong báo
cáo tài chính phải được giải trình ở phần thuyết
minh. Tuy nhiên, khi lập báo cáo tài chính, cần
bao hàm đầy đủ các thông tin, k cả thông tin
phức tạp nếu nó thích hợp và đ p ứng nhu cầu
ra quyết định của ngư i s d ng thông tin.
- Có th so s nh được: Các thơng tin và số
liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong m t cơng
ty và giữa các cơng ty ch có th so s nh được
khi tính tốn và trình bày nhất qn. Nếu khơng
nhất qu n th phải giải trình trong phần thuyết
minh báo cáo tài chính nhằm hỗ trợ ngư i s
d ng thơng tin có th so s nh được thơng tin
giữa các kỳ.
- Tính xác nhận: Các thơng tin và số liệu kế
tốn khi cơng bố đều cần m t sự đảm bảo hợp
lý về thông tin kế to n
c thơng tin kế tốn

, Số

(

) 26-36


31

được cơng bố thông thư ng sẽ được xác nhận
t ki m to n đ c lập.

3. Đề xuất mơ hình nghiên cứu các nhân tố
tác động đến chất lượng công bố thông tin
của c ng t ni m ết ở iệt m
. . Đề xu t mơ hình
S d ng mơ hình hồi quy đa biến giả, trong
đó mức đ cơng bố thông tin là biến ph thu c,
các biến đ c lập, bao gồm: tỷ lệ vốn chủ sở hữu
của nhà nước tại CTNY, loại hình cơng ty, quy
mơ cơng ty, khả năng sinh l i, khả năng thanh
to n và cơ cấu vốn của công ty, mức đ đ c lập
của h i đồng quản trị, năng lực quản trị điều
hành, vị trí địa lý, quy mơ h i đồng quản trị.
t

Y = α1X1 + α2X2 + α3X3 + α4X4 + α5X5 +
α6X6 + α7X7 + α8X8 + α9X9 + ε
Trong đó: αi là hệ số của các biến Xi.
. . Đo ường các biến: Ch t ượng công bố
thông tin kế to n c a công t ni m ết
Các tiêu chuẩn thơng tin kế to n được
lượng hóa theo thang đo t 1-5 cho 22 khoản
m c tương ứng với 6 tiêu chuẩn.
Phù hợp (Relevance - R): Nghiên cứu của
Ferdy van Beest và G. B, Suzanne Boelens

(2009) ch ra sự phù hợp được lượng hóa bằng
4 khoản m c t R1-R4 và là trung bình c ng
của 4 thành phần R1, R2, R3, R4 [17]. Theo
Jonas, G và Blanchet, J (2000), các nhà nghiên
cứu trước có xu hướng lượng hóa chất lượng
thơng tin kế to n qua quản trị lợi nhuận trong
khi ông đưa ra quan đi m ngược lại. Ông cho
rằng việc dựa vào lợi nhuận đ lượng hóa chất
lượng thơng tin kế to n gặp hạn chế do khơng
đề cập đến thơng tin phi tài chính và c c thơng
tin dự b o tài chính cho ngư i s d ng b o c o
tài chính [18]. Theo nghiên cứu định tính ban
đầu, nhóm tác giả thông qua phỏng vấn chuyên
gia x c định c c nh n tố ảnh hưởng đến thông


32

T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập

tin kế to n và nhận được câu trả l i: Các nhà
đầu tư luôn quan t m đến khả năng hoạt đ ng
liên t c của công ty đ ra quyết định đầu tư hay
không đầu tư Đối với các CTNY, b o c o tài
chính cần đ nh gi khả năng hoạt đ ng liên t c,
như vậy sẽ giúp tăng cư ng sự phù hợp của
thông tin kế to n (R4) à đ phù hợp với thang
đo t 1-5 của các khoản m c khác, khoản m c
này được lượng hóa t 1-5, t mức đ Khơng
tr nh bày đến Trình bày rất đầy đủ.

Trình
bày
trung
th c
(Faithful
representation - F): Theo nghiên cứu của
Ferdy van Beest và G B, Suzanne Boelens
(2009), trình bày trung thực được lượng hóa
bằng 5 khoản m c t F1-F5 và được x c định
là trung bình c ng của 5 thành phần F1, F2,
F3, F4 và F5 [17].
Tuy nhiên, lượng hóa tiêu chuẩn trình bày
trung thực trong việc đ nh gi b o c o tài chính
thư ng niên thư ng tương đối khó khăn, ch có
những thơng tin ch rõ hiện tượng kinh tế thực
tế đ mô tả tiêu chuẩn trình bày trung thực Hơn
nữa, bản thân các số liệu kế tốn hàm chứa các
ước tính và giả định kế tốn, do đó thư ng khó
x c định tiêu chuẩn trình bày trung thực
đ y
nhóm tác giả nhấn mạnh đến tiêu chuẩn trình
bày trung thực gắn với tính hợp lý.
B o c o tài chính thư ng niên khơng th
đảm bảo hồn tồn khơng cịn những định kiến
chủ quan vì các sự kiện, hiện tượng kinh tế
tr nh bày trong b o c o được lượng hóa khơng
chắc chắn. Jonas, G và Blanchet, J (2000) đ
xem xét các giả định và ước tính kế tốn khác
biệt trong b o c o tài chính; c c giả định và ước
tính kế to n có căn cứ sẽ đại diện cho tình hình

kinh tế thực tế của cơng ty, khơng có định kiến
chủ quan (F1). Việc lựa chọn và áp d ng các
nguyên tắc kế toán phù hợp làm giảm sai sót
trọng yếu khơng có chủ ý trong c c b o c o tài
chính [18] Ferdy van Beest và G B, Suzanne
Boelens (2009) cho rằng khi lựa chọn các
nguyên tắc kế tốn phù hợp, cơng ty đ làm

, Số

(

) 26-36

tăng sự nhất quán, phát hiện và công bố thông
tin sai cho ki m to n viên và ngư i s d ng b o
c o tài chính.
Dechow, P M và ichev, I. (1996) cho
rằng có mối quan hệ giữa chất lượng thông tin
kế to n và quản trị công ty, ki m soát n i b ,
quản trị lợi nhuận, vấn đề gian lận, đồng th i
khẳng định rằng quản trị cơng ty và ki m sốt
n i b yếu kém sẽ làm giảm chất lượng thông
tin kế to n của công ty Hơn nữa, thông tin
quản trị công ty làm tăng gi trị thông tin với
c c nhà đầu tư, điều này phù hợp với các
CTNY. Thông tin quản trị công ty giúp tăng
chất lượng thông tin kế to n [20]
Xác nhận (Verifiability - V): Nhiều nghiên
cứu trước của Gaeremynck (2003), Kim và

c ng sự (2007) và Willekens (2008) đ đ nh gi
ảnh hưởng của ki m toán và báo cáo ki m toán
đến giá trị kinh tế công ty, đưa ra kết luận: Ý
kiến ki m to n làm tăng gi trị thông tin trên
b o c o tài chính thơng qua việc cung cấp m t
sự đảm bảo hợp lý về thông tin kế to n ( 1,
V2). Tiêu chuẩn xác nhận được lượng hóa là
trung bình c ng của 2 thành phần V1 và V2.
Dễ hi u (Understandability - U): Theo
Jonas, G và Blanchet, J (2000), tiêu chuẩn dễ
hi u được lượng hóa bởi 5 khoản m c nhấn
mạnh đến sự minh bạch và rõ ràng về thông tin
được tr nh bày trong b o c o tài chính [18]
Tr nh bày b o c o tài chính theo đúng mẫu quy
định sẽ giúp ngư i đọc tìm thơng tin cần thiết
m t cách dễ dàng (U1. Ferdy van Beest và G
B, Suzanne Boelens (2009) lượng hóa tiêu
chuẩn dễ hi u là trung bình c ng của 4 thành
phần t U1-U4 [17].
So s nh được: Tiêu chuẩn này bao gồm 6
khoản m c được lượng hóa và x c định là trung
bình c ng của 6 thành phần t C1-C6.
Theo IFRS (2013), căn cứ nguyên tắc nhất
quán, số liệu kế to n được s d ng so s nh năm
nay và năm trước do dựa trên các nguyên tắc kế


T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập

toán chung và trong cùng m t bối cảnh tương tự

như nhau Đ có đầy đủ thông tin về công ty,
b o c o tài chính của cơng ty phải được so sánh
c c năm kh c nhau, ngay cả khi khơng thay đổi
ước tính, chính sách, ngun tắc kế tốn. Sự so
s nh này làm tăng cư ng chất lượng thơng tin
tài chính và số liệu kế to n được tr nh bày trong
b o c o tài chính (C4).
Đúng kỳ: Thơng tin kế to n phải đảm bảo
đúng kỳ cho ngư i s d ng Đúng kỳ đề cập

, Số

(

) 26-36

33

đến th i gian cơng bố thơng tin và sự hữu ích
của th i gian đối với việc ra quyết định kinh tế
(IFRS, 2013) [24]. Theo Ferdy van Beest và G
B, Suzanne Boelens (2009), lượng hóa tiêu
chuẩn đúng kỳ của b o c o tài chính được dựa
trên hàm logarit lượng th i gian cơng ty cơng
bố b o c o tài chính đ được ki m toán sau
ngày kết thúc năm tài chính, thang đo được s
d ng t 1-5.

Bảng 1: Đo lư ng chất lượng công bố thông tin của CTNY
Sự phù hợp (R)

R1
B o c o tài chính bao gồm bảng phân tích và dự b o tài chính tương lai của cơng ty
R2
Trong b o c o tài chính, cơng ty trình bày c c thơng tin phi tài chính (báo cáo quản lý) mơ tả về
tình hình kinh doanh của công ty và c c vấn đề rủi ro liên quan đến thơng tin tài chính
R3
B o c o tài chính cung cấp các thơng tin bổ sung giúp ngư i s d ng hi u được t c đ ng của c c
giao dịch hoặc c c sự kiện c th đối với t nh h nh tài chính của cơng ty
R4
B o c o tài chính tr nh bày đ nh gi khả năng hoạt đ ng liên t c của cơng ty
Trình bày trung thực (F)
F1
B o c o tài chính cung cấp c c giả định và ước tính kế to n có căn cứ
F2
Lựa chọn và áp d ng các chính sách kế toán phù hợp theo chế đ kế toán và chuẩn mực kế toán
hiện hành trong b o c o tài chính
F3
B o c o tài chính cung cấp và đ nh gi c c sự kiện ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến kết quả kinh
doanh trong năm tài chính
F4
Ý kiến của ki m to n viên về b o c o tài chính của cơng ty
F5
B o c o tài chính cung cấp thơng tin về quản trị doanh nghiệp trong cơng ty
Xác nhận (V)
V1
Tầm quan trọng của uy tín, danh tiếng cơng ty ki m tốn thực hiện ki m tốn b o c o tài chính
V2
Tầm quan trọng của ý kiến ki m to n viên đ c lập
Dễ hiểu (U)
U1

B o c o tài chính được tr nh bày theo đúng mẫu quy định (có đề m c rõ ràng, được sắp xếp theo
thứ tự và có thuyết minh đầy đủ)
U2
c thuyết minh cho bảng c n đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt đ ng kinh doanh được trình
bày rõ ràng
U3
Ngơn ngữ trong b o c o tài chính s d ng dễ hi u
U4
Trong b o c o tài chính có bảng chú thích đính kèm (viết tắt, thuật ngữ)
So sánh được (C)
C1
B o c o tài chính cung cấp thuyết minh mơ tả sự thay đổi về chính sách kế tốn của cơng ty
trong năm tài chính (nếu có)
C2
B o c o tài chính cung cấp sự đ nh gi lại những ước tính và cơng bố kế tốn của cơng ty trong
năm tài chính (nếu có)
C3
B o c o tài chính cung cấp giải thích cho những điều ch nh hồi tố số liệu b o c o tài chính kỳ
trước có ảnh hưởng đến số liệu kế to n trong năm tài chính hiện hành
C4
B o c o tài chính so sánh thơng tin năm tài chính hiện hành với thơng tin năm trước
C5
B o c o tài chính so sánh thông tin của công ty với thông tin của ngành
C6
Trong b o c o tài chính có bảng phân tích tỷ suất
Đúng kỳ (T)
T
Th i gian cơng ty cơng bố b o c o tài chính đ được ki m tốn sau ngày kết thúc năm tài chính



T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập

34

, Số

(

) 26-36

Bảng 2: Mô tả các biến đ c lập của mơ hình
Tên biến

Ý nghĩ

Giải thích

X1

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu
của Nhà nước tại
CTNY

X2

Loại hình kinh doanh

X3

Quy mơ cơng ty


X4

Khả năng sinh l i

X5

Khả năng thanh to n

Cơng ty có phần vốn của Nhà nước thư ng phải tuân thủ chặt chẽ
c c quy định công bố thông tin hơn so với các công ty khác. X1
nhận giá trị bằng 1 nếu công ty có phần vốn sở hữu của Nhà nước,
nhận giá trị 0 nếu thu c các loại hình cơng ty cịn lại
Các cơng ty có các ngành nghề kinh doanh khác nhau sẽ có
mức đ cơng bố thơng tin khác nhau (cơng ty có ngành nghề
kinh doanh ít rủi ro có xu hướng công bố thông tin nhiều hơn
và ngược lại)
Công ty có quy mơ lớn thư ng cơng bố thơng tin nhiều hơn; do
đó, nếu X3 là cổ phiếu blue-chip th X3 = 1, ngược lại X3 = 0
Công ty có khả năng sinh l i cao thư ng cơng bố thông tin r ng
r i, kịp th i; X4 = 1 nếu kết quả kinh doanh vượt kế hoạch, ngược
lại X4 = 0
Các cơng ty có khả năng thanh to n tốt thư ng có mức đ cơng bố
thơng tin tốt hơn so với các công ty khác
Công ty có tỷ trọng nợ thấp thư ng có mức đ công bố thông tin
tốt hơn
X7 là biến giả, được đ nh gi t mức đ 1-5, trong đó 1 là hồn
tồn khơng đ c lập, 5 là hồn tồn đ c lập

X6

X7

X8

ơ cấu vốn
Mức đ đ c lập của
ban gi m đốc đối với
h i đồng quản trị
Vị trí địa lý

X9

Chất lượng
ki m tốn

X10

Quy mơ của
h i đồng quản trị

X8 là biến giả, X8 = 1 nếu công ty thu c thành phố trực thu c
Trung ương, X8 = 0 trong trư ng hợp ngược lại
X9 là biến giả, X9 = 1 nếu cơng ty được ki m tốn bởi 1 trong 4
cơng ty ki m tốn KPMG, Ernst & Young, Deloitte, PWC, X9 = 0
trong trư ng hợp ngược lại
X10 là biến giả, X10 = 1 nếu thành viên h i đồng quản trị là 7,
X10 = 0 trong trư ng hợp ngược lại

g


Với CTNY, đúng kỳ là yêu cầu quan trọng
liên quan đến minh bạch thông tin, tuy nhiên
việc s d ng hàm logarit lượng th i gian cơng
ty cơng bố b o c o tài chính đ được ki m tốn
sau ngày kết thúc năm tài chính gặp khó khăn
trong x lý số liệu. Dựa trên số liệu đ khảo sát
về lượng th i gian công bố b o c o tài chính và
ý kiến chuyên gia, nhóm t c giả s d ng thang
đo t 1-5 nhưng theo c ch tiếp cận sau: 5 = 110 ngày, 4 = 11-20 ngày, 3 = 21-30 ngày, 2 =
31-60 ngày, 1 = 61-90 ngày.
T phân tích trên, nhóm tác giả đưa ra c c
n i dung khoản m c tương ứng với các tiêu
chuẩn thông tin kế to n đ lượng hóa chất
lượng thơng tin kế to n của c c CTNY trên thị
trư ng chứng kho n Việt Nam.

4. Kết luận
Bài viết tổng quan các nghiên cứu về chất
lượng công bố thông tin, chất lượng thông tin
kế toán và c c nh n tố ảnh hưởng đến thơng
tin của CTNY. T đó, nhóm tác giả đề xuất mơ
hình ki m định các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng công bố thông tin của CTNY Đ y
là cơ sở đ nhóm tác giả vận d ng ki m định
tại thị trư ng chứng kho n Việt Nam, sau khi
hoàn thành điều tra khảo s t đối với các CTNY
về vấn đề này. Bài viết gợi mở hướng nghiên
cứu tiếp theo về ki m định nhân tố ảnh hưởng
đến chất lượng công bố thông tin và ảnh
hưởng của hoạt đ ng này đối với tính hiệu quả

của thị trư ng chứng kho n Việt Nam trong
th i gian tới.


T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập

Tài liệu tham khảo
Healy, P M và K G Palepu, “Information
Asymmetry, Corporate Disclosure, and the
Capital Markets: A Review of the Empirical
isclosure Literature”, Journal of ccounting
& Economics 31, 2001.
[2] Chi Goutai, Yang Zhongyuan và Zhao
Guangjun, “The Trends of Transparency, Laws
and Regulations on Chinese Corporate
Governance”,
/>e/PDF%20links/ChinaCorporateGovernance.pd
f, 2007.
[3] Wang, R Y , Lee, Y W , Pipino, L L và
Strong,
M , “Manage your Information as a
Product”, Sloan Management Review, 39
(1998) 95.
[4] Laivi Laidroo, “Determinants of the Quality of
Public Announcements of Listed Companies
Disclosed on the Stock Exchanges in the Baltic
ountries”,
International
Journal
of

Management 2 (4) (2011), 120.
[5] OECD, Principles of Corporate Governance,
Organization of Economic Cooperation and
Development, 2004.
[6] Nesrine Klai, Abdelwahed Omri, “ orporate
Governance and Financial Reporting Quality:
The ase of Tunisian Firms”, International
Business Research, 2011.
[7] Zhang Yuemei, Li Yanxi, An Empirical Research
on Corporate Governance and Information
Disclosure Quality, School of Management,
Dalian University of Technology, 2008.
[8] Kamal Naser, Rana Nuseibeh, “Quality of
Financial Reporting: Evidence from the Listed
Saudi Nonfinancial ompanies”, The International
Journal of Accounting 38 (2003) 41.
[9] Frank Heflin, Kenneth W. Shaw, John J. Wild,
“ isclosure Quality and Market Liquidity”,
Social Science Research Network, 2000.
[10] Francis W. K. Sui, Accounting System and
Information Disclosure, KPMG, Shanghai
available
at
/>sys.htm, 2001.
[11] Nguyễn Thị Minh Luận, “Ứng d ng lý thuyết
thị trư ng hiệu quả trong phân tích thị trư ng
chứng khốn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ,
Trư ng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ hí
Minh, 2013.
[1]


, Số

(

) 26-36

35

[12] Nguyễn Thị Liên Hoa,“Minh bạch thông tin
trên thị trư ng chứng kho n iệt Nam”, Tạp
chí Phát tri n Kinh tế, 195 (2007) 1.
[13] Lê Trư ng inh, “Minh bạch thông tin các
doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng
kho n Thành phố Hồ hí Minh”, Luận văn
Thạc sĩ, Trư ng Kinh tế Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ hí Minh, 2008.
[14] Nguyễn Trọng Hồi và Lê n Khang,“Mơ h nh
kinh tế lượng x c định mức đ thơng tin bất cân
xứng: Tình huống thị trư ng chứng kho n
Thành phố Hồ hí Minh”, Tạp chí Phát tri n
Kinh tế 213 (2008) 7.
[15] Hồng Tùng, “ ấn đề cơng bố thơng tin của
CTNY”, Tạp chí Ngân hàng 10 (2011) 5.
[16] Eppler, M J và Wittig, , “ onceptualizing
Information Quality: A Review of Information
Quality Frameworks from the Last Ten Years”,
Proceedings of the 2000 Conference on
Information Quality, 2000.
[17] Ferdy an Beest và G B Suzanne Boelens,

“Quality of Financial Reporting: measuring
qualitative charateristics”, NI E working
paper-Nijmegen Center for Economics, 9-108,
http.www.ru.nl/nice/working paper, 2009.
[18] Jonas, G và Blanchet, J , “ ssessing Quality of
Financial Reporting”, ccounting Horizons 14
(3) (2000), 353.
[19] Bartov, E và Mohanram, P , “Private
Information, Earnings Manipulations and
Executive Stock Option Exercises”, The
Accounting Review 71 (4) (2004), 443.
[20] echow, P M và ichev, I , “The Quality of
Accruals and Earnings: The Role of Accrual
Estimation Errors”, The ccounting Review 77
(1996) 35.
[21] Gaeremynck,
W , “The Endogenous
Relationship between Audit Report Type and
Business Termination: Evidence on Private Firm
in a Non Litigiuous Environment”, ccounting
Business Research, 33 (1) (2003), 65.
[22] Kim, J S ,
Stein, M và Yi,
H,
“ oluntary udits and the ost of ebt apital
for Privately Held Firm: Korean Evidence”,
Working Paper Series, 2007.
[23] Willekens, M , “Effects of External uditing in
Privately Held Companies: Emprical Evidence
from Belgium”, Working Paper Series, 2008

[24] IFAC - International Federation of Accountant,
Conceptual Framework for Financial Reporting
2013 (2013) 43.


T.T.T. Tú và nnk. Tạp ch Khoa học ĐHQ HN: Kinh tế và Kinh oanh, Tập

36

, Số

(

) 26-36

Developing a Model to Study the Factors Affecting
the Quality of Information Disclosure of Listed Companies
Trần Thị Thanh Tú1, Nguyễn Thị Hồng Thúy2, Nguyễn Tố Tâm3

ác

1

VNU University of Economics and Business,
u n Th Str., u i
ist., Hanoi, Vi tnam
2
School of Accounting - Auditing, National Economics University,
207 Gi i Phóng Str., Đ ng Tâm Com., Hai à Trưng Dist., Hanoi, Vietnam
3

Electric Power University, 235 Hoàng Quốc Việt Str., C Nhuế 1, T Liêm Dist., Hanoi, Vietnam

Abstract: Through a review of the literature, we have synthesized the different conceptions of the
quality of information disclosure, and the role of information disclosure of listed companies on the
stock market. We have proposed models to study the factors affecting the quality of information
disclosure of listed companies, including dependent and independent variables and measurements. The
results of this study will provide the basis for applying a model to study the factors affecting the
quality of the information publicized by the listed companies in the stock market of Vietnam. In
addition, this study will propose recommendations to further contribute to the transparency of the
Vietnamese stock market.
Keywords: Information disclosure quality, information disclosure, a listed company (s).



×