Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

BÁO cáo THỰC tập CÔNG tác xã hội cá NHÂN với TRẺ mồ côi KHUYẾT tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.93 KB, 52 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ MỒ CÔI KHUYẾT TẬT
TẠI TRUNG TÂM NI DƯỠNG BẢO TRỢ TRẺ EM GỊ VẤP

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................ 9
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP................................ 11
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung Tâm Nuôi dưỡng bảo trợ Trẻ Em Gò Vấp
– Quận Gò Vấp – Thành phố Hồ Chí Minh:.............................................................. 11
2. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm Ni dưỡng Bảo trợ trẻ em Gị Vấp........12
2.1. Chức năng....................................................................................................... 12
2.2. Nhiệm vụ........................................................................................................ 12
3. Tổ chức bộ máy tại Trung tâm............................................................................. 13
3.1. Sơ đồ tổ chức.................................................................................................. 15
3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận Trung tâm............................................ 16
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ MỒ CÔI TẠI
TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ TRẺ EM GÒ VẤP................................... 26
II.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.............................................................................. 26
1. Các khái niệm liên quan........................................................................................ 26
2. Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ cho trẻ tại trung tâm.................................... 28
3. Cơ sở pháp lý về dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ mồ côi tại Trung Tâm .33
4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ.......................35
II.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ MỒ CƠI TẠI
TRUNG TÂM NI DƯỠNG BẢO TRỢ TRẺ EM GỊ VẤP............................ 36
1. Đặc điểm địa bàn và khách thể nghiên cứu........................................................... 36
2. Một số đặc điểm tâm lý và nhu cầu của đối tượng nghiên cứu.............................. 37
3. Thực trạng công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi tại Trung tâm Ni dưỡng
bảo trợ trẻ em Gị Vấp........................................................................................... 38


TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ............................................................... 39


1. Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ:.............................................................................. 39
2. Sơ lược về thân chủ............................................................................................... 39
3. Vấn đề thân chủ gặp phải...................................................................................... 40
4. Lập kế hoạch giúp đỡ............................................................................................ 44
5. Triển khai kế hoạch giúp đỡ.................................................................................. 51
PHẦN III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG
TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ TRẺ EM GỊ VẤP.................................................. 53
1. Nhóm giải pháp chung.......................................................................................... 53
2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng một số dịch vụ CTXH tại Trung Tâm Nuôi

dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp.................................................................................... 55
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 56


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG

01

CTXH

Công tác xã hội


02

BVCS

Bảo vệ chăm sóc

03

GDTE

Giáo dục trẻ em

04

HCĐB

Hồn cảnh đặc biệt

05

SVTT

Sinh viên thực tập

06

TC

Thân chủ


07

VC-NLĐ

Viên chức – người lao động


PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung Tâm Ni dưỡng bảo trợ
Trẻ Em Gị Vấp – Quận Gị Vấp – Thành phố Hồ Chí Minh:
Tên đơn vị: Trung Tâm Ni dưỡng bảo trợ Trẻ Em Gị Vấp
Địa điểm trụ sở chính: 45 Nguyễn văn bảo, Phường 4, Quận Gị Vấp, Tp. Hồ
Chí Minh; Email:
Điện thoại: (848) 38941880 – Fax: (848) 38941880

Hình 01: Trung tâm Ni dưỡng Bảo trợ Trẻ em Gị vấp
Trung tâm Ni dưỡng bảo trợ trẻ em Gò vấp là một cơ sở bảo trợ xã hội nằm
trong thành phố Hồ Chí Minh có diện tích khoảng 2.900 m2. Trước ngày giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước Trung tâm được gọi là: “Cô nhi viện Sao Mai Gò vấp
thuộc dòng nữ tu Thánh Giá”. Năm 1976, được Sở Lao động – Thương binh & Xã hội
tiếp quản và đổi tên là: “Nhà nuôi trẻ mầm non 4”. Tháng 9/1995, “Nhà nuôi trẻ mầm
non 4” được nâng lên thành “Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ Trẻ em Gò vấp. Trung
tâm thuộc Sở Lao động – Thương binh & Xã hội thành phố Hồ Chí Minh được thành
lập theo quyết định số 6646/QĐ-NCVX ngày 09/09/1995 của Ủy ban nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh.


Trung tâm Ni dưỡng Bảo trợ trẻ em Gị Vấp là đơn vị sự nghiệp cơng lập có
tư cách pháp nhân, có con dấu riêng được cấp kinh phí từ ngân sách Nhà nước và mở

tài khoản kho bạc theo quy định Nhà nước.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm Ni dưỡng Bảo trợ trẻ em Gị
Vấp

2.1. Chức năng

Thực hiện công tác bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh
đặc biệt khó khăn, trẻ em cần sự bảo vệ khẩn cấp và trẻ em là đối tượng xin ăn, lang
thang không nơi nương tựa, không nơi cư trú trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; tiếp
tục thực hiện cơng tác bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật chưa thể giải quyết dừng
trợ giúp xã hội sau khi đủ 16 tuổi tại các trung tâm bảo trợ xã hội trực thuộc Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội.
2.2. Nhiệm vụ
Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng các đối tượng gồm: Trẻ em khuyết tật,
trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em cần sự bảo vệ khẩn cấp và trẻ em là đối
tượng xin ăn khơng có nơi cư trú ổn định, sinh sống nơi cơng cộng khơng có nơi cư trú
ổn định trên địa bàn thành phố; tiếp tục thực hiện công tác bảo trợ xã hội đối với trẻ em
khuyết tật chưa thể giải quyết dừng trợ giúp xã hội sau khi đủ 16 tuổi tại các trung tâm
bảo trợ xã hội trực thuộc Sở Lao động -Thương binh và Xã hội;
Cung cấp các dịch vụ khẩn cấp;
Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp;
Đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng. Trường
họp cần thiết thì chuyển gửi đối tượng tới các cơ sở y tế, giáo dục, cơ quan công an, tư
pháp hoặc các cơ quan, tổ chức phù hợp khác;
Bảo đảm sự an toàn và đáp ứng các nhu cầu khẩn cấp của đối tượng như: Nơi cư
trú tạm thời, thức ăn, quần áo. ;
Cung cấp dịch vụ khám điều trị y tế ban đầu;
Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt
động tự quản, văn hóa, thể thao, các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe
của từng nhóm đối tượng theo quy định của pháp luật;



Phối hợp với các đơn vị, tổ chức dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp
nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng đồng;
Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội;
Tổ chức các hoạt động truyền thơng, nâng cao nhận thức;
Chủ trì, phối hợp vói chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc
tự nguyện xin ra khỏi cơ sở trở về với gia đình, tái hịa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều
kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống;
Quản lý tài chính, tài sản, viên chức, người lao động theo quy định của pháp
luật;
Tổ chức tiếp nhận sự nguồn tài trợ viện trợ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước để thực hiện các nhiệm vụ chăm lo cho đối tượng của đơn vị;
Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ theo yêu cầu và các nhiệm vụ khác
do cấp có thẩm quyền giao.
3. Tổ chức bộ máy tại Trung tâm
Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ Trẻ em Gị vấp đã thực hiện đầy đủ các chính
sách tiền cơng, tiền lương, cơng tác phí đều được thực hiện đầy đủ, các chế độ bảo
hiểm xã hội cho cán bộ, công chức, viên chức tại Trung tâm. Vào các ngày lễ, Tết cán
bộ nhân viên đều được tặng quà, tiền thưởng. Những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép đều thực
hiện theo đúng quy định của Bộ Lao động Thương binh Xã hội. Ngồi ra có phụ cấp
cơng việc độc hại nguy hiểm, phụ cấp nghề cho nhân viên trực tiếp chăm sóc ni
dưỡng trẻ em tại Trung tâm. Thực hiện đúng chế độ nghỉ phép hàng năm cho cán bộ,
người lao động tại trung tâm.
* Tổ chức bộ máy tại Trung Tâm
Tổng số VC- NLĐ đơn vị là: 131 ( Nữ: 111; Nam: 20)
- Ban Giám đốc: 02 người ( 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc)
- Nhân viên gián tiếp: 20 người;
- Nhân viên trực tiếp: 111 người.


Trong đó:
- Biên chế: 69 người;
- Tổng số VC – NLĐ trong chỉ tiêu đơn vị: 56 người;


- Tổng số VC – NLĐ trong hợp đồng nghị định 68: 03 người;
- Hợp đồng khác: 03 người.

Thực hiện đề án vị trí việc làm, Trung tâm bố trí nhân sự phù hợp theo khung
năng lực của từng vị trí việc làm. Cơng tác bổ nhiệm, ln chuyển cán bộ được thực
hiện đúng theo quy định và hướng dẫn của Sở Lao động -Thương binh và Xã hội;
Việc đào tạo bồi dưỡng cho viên chức, người lao động được thực hiện theo quy
định, trang bị cho đội ngũ viên chức, người lao động kiến thức phù hợp với khung năng
lực của vị trí việc làm. Trong năm 2019 có 14 người tham gia học lớp trung cấp công
tác xã hội, 11 người tham gia lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo; 05 người tham gia lớp
bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên; 02 người tham gia học
lớp trung cấp lý luận chính trị; 01 người tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ
văn thư lưu trữ; 03 người tham gia bồi dưỡng về lĩnh vực chăm sóc trẻ em.
Thực hiện đề án vị trí việc làm, Trung tâm bố trí nhân sự phù hợp theo khung
năng lực của từng vị trí việc làm. Công tác bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ được thực
hiện đúng theo quy định và hướng dẫn của Sở Lao động -Thương binh và Xã hội;
Việc đào tạo bồi dưỡng cho viên chức, người lao động được thực hiện theo quy
định, trang bị cho đội ngũ viên chức, người lao động kiến thức phù hợp với khung năng
lực của vị trí việc làm. Trong năm 2019 có 54 người tham gia học lớp trung cấp công
tác xã hội, 11 người tham gia lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo; 05 người tham gia lớp
bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên; 02 người tham gia học
lớp Cao cấp LLCT, 03 người lớp Trung cấp lý luận chính trị; 01 người tham gia lớp bồi
dưỡng kiến thức về nghiệp vụ văn thư lưu trữ; 03 người tham gia bồi dưỡng về lĩnh vực
chăm sóc trẻ em.



3.1. Sơ đồ tổ chức
SỞ LAO ĐỘNG
THƯƠNG BINH & XÃ HỘI

TRUNG TÂM NI DƯỠNG BẢO TRỢ
TRẺ EM GỊ VẤP

CƠNG ĐỒN

CHI BỘ

ĐỒN TNCS HCM

BAN GIÁM ĐỐC
PHỊNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH

TỔ SƠ SINH

TỔ THIỂU NĂNG TRÍ
TUỆ

PHỊNGTÀI
CHÍNH – KẾ TỐN

TỔ THIỂU NĂNG
VẬN ĐỘNG

PHỊNG Y TẾ


TỔ CHĂM SĨC
ĐẶC BIỆT

PHỊNG
GIÁO DỤC

TỔ ĐA DỊ TẬT

TỔ TRẠM XÁ

TỔ CẤP DƯỠNG


(Sơ đồ bộ máy của Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ Trẻ em Gò vấp)
3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận Trung tâm
Chi bộ: Chi bộ, Đảng bộ cơ sở là hạt nhân lãnh đạo chính trị đối với chính
quyền đồn thể, các tầng lớp nhân dân, các tổ chức kinh tế, sự nghiệp, các mặt công tác
ở cơ sở, có chức năng lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ của chính cơ sở theo đúng đường
lối chủ trương luật Nhà nước. Đó lãnh đạo sản xuất kinh doanh, cơng tác chun mơn,
nhiệm vụ, quốc phịng an ninh, văn hoá – xã hội… đạt hiểu quả ngày càng cao, khơng
ngừng cải thiện đời sống của các đối tượng, hồn thành nhiệm vụ đối với Nhà nước.
Nhiệm vụ là lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Giáo dục quản lý và
phân công công tác cho từng thành viên.
Cơng đồn: Đại diện, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của cơng nhân viên
chức lao động, bảo vệ lợi ích của các em tại các Trung tâm trực thuộc Nhà nước. Tham
gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động
của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế. Với chức năng là đại diện, bảo vệ các quyền,
lợi ích hợp pháp, chính đáng của Đồn viên cũng như đối tượng chính sách.
Lãnh đạo Trung tâm

Trung tâm có Giám đốc và khơng q 02 Phó Giám đốc;
Giám đốc là người đứng đầu Trung tâm; chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội và trước pháp luật trong việc thực hiện các nhiệm
vụ theo đúng chức năng, quyền hạn được giao và các cơng việc khác khi được phân
cơng hoặc ủy quyền;
Phó Giám đốc là người giúp Giám đốc chỉ đạo một số lĩnh vực công tác, chịu
trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi
Giám đốc vắng mặt, một Phó Giám đốc được Giám đốc ủy nhiệm điều hành các hoạt
động của Trung tâm;
Việc bổ nhiệm Giám đốc và các Phó Giám đốc của Trung tâm được thực hiện
theo quy định của pháp luật. Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng,


kỷ luật, từ chức, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ, chính sách đối với Giám đốc và các
Phó Giám đốc của Trung tâm được thực hiện theo quy định của Pháp luật.
Các Phịng và tương đương chun mơn thuộc Trung tâm:
- Phịng Tổ chức Hành chính;
- Phịng Tài chính - Kế tốn;
- Phịng Giáo dục;
- Phịng Y tế;
- Tổ nuôi trẻ 1 (Sơ Sinh nhỏ - Sơ Sinh lớn)
- Tổ nuôi trẻ 2 ( Tổ Thiểu năng Vận động)
- Tổ ni trẻ 3 ( Tổ Thiểu năng Trí tuệ)
- Tổ nuôi trẻ 4 ( Tổ Đa dị tật vị thành niên)
- Tổ nuôi trẻ 5 ( Tổ Chăm sóc đặc biệt – Hội chứng DOWN)
- Tổ ni trẻ 6 ( Tổ Trạm xá – Bại não)

Các Phòng và tương đương (gọi tắt là Phịng, Tổ) có Trưởng phịng, Phó
Trưởng phịng, Tổ trưởng, Phó Tổ trưởng do Giám đốc Trung tâm bổ nhiệm, miễm
nhiệm và phân công nhiệm vụ cụ thể. Mỗi Phịngvà tương đương có Trưởng phịng và

khơng q 02 Phó Trưởng phịng. Ngồi ra tùy tình hình thực tế, trong mỗi Phịngvà
tương đương có thể có Tổ trưởng, Tổ phó phụ trách một số lĩnh vực được phân cơng
cơng tác trong Phịngvà tương đương đó. Trưởng Phịngvà tương đương chịu trách
nhiệm trực tiếp với Giám đốc Trung tâm về tồn bộ hoạt động của Phịngvà tương
đương do mình phụ trách. Nhiệm vụ của các Phịngvà tương đương là tham mưu, giúp
Giám đốc Trung tâm trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm.
Chức năng, nhiệm vụ của Phịng Tổ chức - Hành chính


Tham mưu Giám đốc thực hiện nhiệm vụ về công tác chuyên môn, nghiệp vụ và
phục vụ cho hoạt động chung của Trung tâm với nhiệm vụ cụ thể như sau:
Cơng tác tổ chức, chế độ chính sách
Thực hiện cơng tác tổ chức, quản lý nhân sự, tham mưu, đề xuất bố trí nhân sự
trên cơ sở căn cứ vào nhu cầu thực tế của đơn vị, đồng thời đảm bảo người được tuyển
dụng có bằng cấp, chứng chỉ phù hợp với vị trí việc làm;
Quản lý, cập nhật, lưu trữ hồ sơ công chức, viên chức, người lao động;
Thực hiện các chế độ chính sách, nâng lương, thăng hạng, chuyển đổi chức danh
nghề nghiệp, thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với viên chức, người lao động thuộc
thẩm quyền quản lý;
Tham mưu cử viên chức đi đào tạo, công tác điều động, bổ nhiệm.
Cơng tác hành chính
Xây dựng quy chế hoạt động của Trung tâm;
Quản lý lịch làm việc định kỳ hàng tuần, hàng tháng;
Thực hiện chấm công, quản lý ngày phép;
Soạn thảo văn bản, văn thư lưu trữ, quản lý con dấu, tiếp khách;
Định biên biên chế theo tình hình thực tế của Trung tâm;
Thống kê, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của Sở Lao động Thương binh và Xã hội đối với những nội dung được giao.
Công tác quản lý đối tượng
Phối hợp với Phòng Y tế thực hiện việc tổ chức tiếp nhận đối tượng theo đúng
quy định của pháp luật; quản lý, cập nhật, lưu trữ hồ sơ đối tượng đang được chăm sóc,

ni dưỡng; lưu trữ hồ sơ hồi gia, chết hoặc chuyển đi nơi khác theo đúng quy định;


Thống kê, cập nhật, theo dõi tình hình tăng giảm đối tượng, tổng hợp báo cáo định kỳ
về Sở các hoạt động liên quan đến đối tượng;
Tiếp nhận hồ sơ của người bảo lãnh đối tượng, trình Tổ xét duyệt hồ sơ giải
quyết hồi gia theo đúng quy định;
Tổ chức tiếp thân nhân đổi tượng, hướng dẫn cho gia đình làm thủ tục bảo lãnh
và thực hiện việc xác minh địa chỉ người thân của đối tượng;
Tham vấn cho thân nhân đối tượng về tình trạng sức khỏe của đối tượng trong
trường hợp đối tượng được bảo lãnh về với gia đình.
Cơng tác bảo vệ
Thực hiện, hướng dẫn khách đến liên hệ cơng tác, cơng tác bảo vệ, giữ gìn an
ninh trật tự cơ quan, cơng tác phịng chống cháy nổ, theo dõi tình hình ra vào cơ quan,
tổ chức tuần tra canh gác, bố trí người trực 24giờ/24giờ tại cổng; giám sát việc thực
hiện nội quy, quy định của Trung tâm đối với viên chức, người lao động;
Thường xuyên phối hợp với cơng an và chính quyền địa phương rà sốt tình
hình an ninh trật tự trên địa bàn dân cư nơi Trung tâm trú đóng; có phương án xử lý kịp
thời với các hành vi tiêu cực phát sinh ảnh hưởng đến hoạt động của Trung tâm. Đồng
thời có kế hoạch phối hợp nhằm chống những hành động quá khích, gây rối mất trật tự
của đối tượng (nếu có).
Cơng tác quản trị
Phục vụ việc đưa đón đối tượng đi bệnh viện, đi tham quan học tập và các hoạt
động khác phục vụ cho đối tượng và viên chức, người lao động của Trung tâm;
Đảm bảo các điều kiện phục vụ cho các phịng, khoa cơng tác về điện, nước,
sửa chữa tài sản cố định, công cụ, dụng cụ và các trang thiết bị phục vụ cho công tác
quản lý, ni dưỡng, chăm sóc đối tượng, chăm sóc cây xanh, giữ gìn vệ sinh mơi
trường đảm bảo xanh, sạch đẹp trong khuôn viên Trung tâm;



Lên kế hoạch mua sắm công cụ, dụng cụ; xây dựng và sửa chữa nhỏ phục vụ
các hoạt động của Trung tâm;
Quản lý các trang thiết bị, tài sản của Trung tâm;
Thực hiện công tác mai táng cho đối tượng khi đối tượng mất. Quản lý danh
sách hài cốt tại Nhà lưu cốt;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.
Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Tài chính - Kế tốn
Tham mưu Giám đốc Trung tâm việc quản lý tài chính, tài sản, kiểm tra, giám
sát cơng tác tài chính; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của Trung tâm;
Lập dự toán ngân sách quý, năm của Trung tâm, lập và nộp đúng hạn các báo
cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định; cung
cấp thơng tin tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng các định mức chi tiêu; phân
tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở Trung tâm;
Tiếp nhận, quản lý và sử dụng quỹ lương, các nguồn kinh phí, theo dõỉ, kiểm
sốt tình hình sử dụng kinh phí, tình hình chấp hành dự tốn thu chi và tình hình thanh
quyết tốn kinh phí, thu nhập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí
được cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, các
khoản thu của Trung tâm; thực hiện các chế độ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế cho viên chức, người lao động Trung tâm;
Thực hiện các chế độ kế toán, Quyết toán ngân sách quý, năm của Trung tâm,
thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu, chi, tình hình thực hiện
các chỉ tiêu tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, kiểm tra việc quản lý,
sử dụng các loại vật tư, tài sản công ở Trung tâm và các chế độ chính sách khác theo
quy định của pháp luật;


Tổng hợp và lập kế hoạch mua sắm, cấp phát trang thiết bị, phương tiện làm
việc phục vụ cho hoạt động của Trung tâm; thực hiện tốt việc quản lý sổ sách, chứng
từ, phối hợp với phòng Tổ chức hành chính quản lý việc xuất nhập hàng hóa hằng ngày
cơng khai minh bạch;

Xây dựng định mức sử dụng điện, nước, điện thoại, xăng dầu, văn phịng phẩm,
cơng cụ, dụng cụ đúng mục đích, tiết kiệm. Đề xuất cấp phát, thanh toán xăng dầu theo
đúng định mức;
Quản lý về mặt giấy tờ, sổ sách toàn bộ tài sản, trang thiết bị của Trung tâm,
thực hiện việc kiểm kê tài sản hàng năm; quản lý việc cân, đong, đo, đếm chính xác
hàng hóa, vật tư nhập, xuất, tồn kho, thực hiện kiểm kê tồn kho theo định kỳ;
Việc chi tiêu các nguồn kinh phí tiếp nhận từ thiện, viện trợ ln được báo cáo
cho các tổ chức, cá nhân hỗ trợ, tài trợ được biết;
Thực hiện cơng tác cơng khai tài chính và công khai tài sản theo quy định;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.
Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Giáo dục
Thực hiện chỉ đạo của Giám đốc Trung tâm về công tác nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục và dạy nghề cho đối tượng của Trung tâm;
Tiếp nhận, bố trí chỗ ăn ở, các điều kiện sinh hoạt và quản lý trực tiếp đối
tượng sau khi có quyết định của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đưa
đối tượng vàoTrung tâm. Phối hợp với các phòng bộ phận của Trung tâm phân loại đối
tượng, nắm bắt tâm tư tình cảm, nguyện vọng, hành vi ứng xử để sắp xếp bố trí cho
phù hợp;
Phân nhóm đối tượng và chia tổ để thực hiện chức năng đặc thù của từng nhóm
đối tượng, gồm các tổ: tổ quản lý, giáo dục trẻ nữ; Tổ quản lý giáo dục trẻ nam. Nhiệm


vụ của tổ là thực hiện các công việc về chun mơn giúp cho Trưởng phịng thực hiện
tốt nhiệm vụ cơng tác theo chức năng nhiệm vụ của phịng;
Quan tâm chăm sóc đối tượng, giáo dục đối tượng sổng kỷ cương nề nếp; xây
dựng quy chế quản lý đối tượng, có kế hoạch tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí,
thể dục thể thao, tổ chức các buổi nói chuyện, sinh hoạt theo tinh thần mái ấm gia đình
qua đó rèn luyện các hành vi cho đối tượng;
Phối hợp với Phịng Y tế trong việc chăm sóc sức khỏe cho đối tượng, tổ chức
tốt vệ sinh phòng dịch tại các phịng ở và khu quản lý đối tượng. Khơng để xảy ra dịch

bệnh, mất vệ sinh gây ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của đối tượng.
Thường xuyên nắm bắt diễn biến tư tưởng của đối tượng và kịp thời báo cáo
lãnh đạo có hướng giải quyết đối với những đối tượng có biếu hiện hư hỏng hay quậy
phá, đánh nhau, đảm bảo an ninh trật tự tại khu vực chăm sóc. Phân cơng nhiệm vụ cụ
thể, rõ ràng cho từng cá nhân trong phòng nhằm hạn chế tối đa những hậu quả đáng
tiếc có thế xảy ra;
Phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng
nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng
đồng;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.
Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Y tế
Thực hiện đúng các quy định chuyên môn về khám chữa bệnh theo quy định
của Bộ Y tế, Sở Y tế và hướng dẫn của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
Quản lý lập hồ sơ bệnh nhân, theo dõi tình hình phát triển thể lực, trí lực, chăm
sóc sức khỏe và điều trị bệnh thường xuyên, kịp thời cho đối tượng của Trung tâm.
Thực hiện chế độ khám bệnh định kỳ cho viên chức, người lao động;


Liên hệ với các bệnh viện, Trung tâm y tế dự phòng, dự trù thuốc, trang thiết bị
y tế trong cơng tác phịng và chữa bệnh cho Trung tâm. Kiểm tra thường xuyên về vệ
sinh ăn, ở, sinh hoạt của Trung tâm. Thực hiện bảo hiểm y tế cho đối tượng, báo cáo
tháng, quý, năm theo quy định;
Chuyển viện kịp thời những bệnh nhân nặng và ngoài khả năng điều trị của
Phòng Y tế;
Thường xuyên kiểm tra và giám sát an toàn vệ sinh thực phẩm của bếp ăn
Trung tâm, lưu mẫu thực phẩm theo quy định;
Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu;
Thực hiện công tác phục hồi chức năng cho trẻ (Vật lý trị liệu);
Phối hợp với Tổ cấp dưỡng về dinh dưỡng chịu trách nhiệm về việc thực hiện
cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm tại Trung tâm theo quy định;

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.
Chức năng, nhiệm vụ của Tổ Sơ sinh
Tiếp nhận nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị bệnh cho đối tượng từ sơ sinh đến 24
tháng tuổi. Thực hiện tốt việc sắp xếp ca trực, phân cơng nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc
đối tượng về pha chế ăn uống, chăm sóc vệ sinh tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh từng phòng
ở, phối hợp trong công tác điều trị bệnh, phục hồi chức năng, vật lý trị liệu cho đối
tượng;
Giám sát, theo dõi tình trạng sức khỏe của đối tượng, có phương án đề xuất
Giám đốc để xử lý kịp thời đối với mọi diễn biến bất thường của đối tượng;
Tham mưu, đề xuất các vấn đề về ăn ở, sinh hoạt của đối tượng và các công tác
khác phục vụ đối tượng;


Thực hiện quản lý, chăm sóc, đảm bảo mơi trường sống sạch sẽ, vệ sinh, an
toàn cho đối tượng, phối hợp với Phòng Y tế để chuyển viện kịp thời, hạn chế đến mức
thấp nhất tình trạng đối tượng tử vong tại Khoa;
Lên thực đơn hằng ngày và phối hợp với tổ cấp dưỡng để đảm bảo nhu cầu dinh
dưỡng phù hợp cho đối tượng;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.
Chức năng, nhiệm vụ của Tổ thiểu năng trí tuệ, Thiểu năng vận động, Đa
dị tật vị thành niên, Chăm sóc đạc biệt, Bại não.
Tiếp nhận ni dưỡng, chăm sóc, điều trị bệnh và phục hồi chức năng cho đối
tượng khuyết tật từ 0 tuổi đến 22 tuổi, tiếp tục thực hiện công tác bảo trợ xã hội với đối
tượng khuyết tật chưa thể giải quyết dừng trợ giúp xã hội sau khi đủ 16 tuổi tại các
trung tâm bảo trợ xã hội trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Trực tiếp
chăm sóc đối tượng mọi mặt về ăn uống, vệ sinh, phối hợp với Phòng Y tế trong việc
điều trị bệnh và phục hồi chức năng cho đối tượng;
Giám sát, theo dõi tình trạng sức khỏe của đối tượng, có phương án đề xuất
Giám đốc đế kịp thời xử lý đối với mọi diễn biến bất thường của đối tượng;
Tham mưu, đề xuất các vấn đề về ăn ở, sinh hoạt của đối tượng và các công tác

khác phục vụ đối tượng;
Thực hiện quản lý, chăm sóc, đảm bảo mơi trường sống sạch sẽ, vệ sinh, an toàn
cho đối tượng, phối hợp với Phòng Y tế để chuyển viện kịp thời, hạn chế đến mức thấp
nhất tình trạng đối tượng tử vong tại tổ công tác;
Lên thực đơn hằng ngày và phối hợp với tổ cấp dưỡng để chế biến suất ăn phù
hợp cho đối tượng;
Phân nhóm đối tượng và chia tổ để thực hiện chức năng đặc thù của từng nhóm
đối tượng, gồm các tổ: Tổ ni trẻ 1, tổ nuôi trẻ 2, tổ nuôi trẻ 3, tổ nuôi trẻ 4, tổ nuôi


trẻ 5, tổ nuôi trẻ 6. Nhiệm vụ của tố là thực hiện các công việc về chuyên môn giúp cho
Trưởng khoa thực hiện tốt nhiệm vụ công tác theo chức năng nhiệm vụ của Khoa;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.
Chức năng, nhiệm vụ của Tổ Cấp dưỡng:
Thực hiện nhiệm vụ chế biến thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày cho đối
tượng đang được nuôi dưỡng và viên chức, người lao động tại Trung tâm; tổ chức nấu
ăn, chế biến thực phẩm đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn bếp
ăn tập thể theo quy định;
Phối hợp với Phòng Y tế Trung tâm trong việc tiếp nhận thực phẩm để đưa vào
chế biến đảm bảo an toàn. Thực hiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như
đảm bảo cơng tác phịng chống cháy nổ trong việc đun nấu và sử dụng gaz tại trung
tâm. Xây dựng thực đơn hàng ngày, hàng tuần cho đối tượng đang nuôi dưỡng và viên
chức, người lao động tại Trung tâm;
Phối hợp với Phịng Kế tốn – Tài chính trong việc quản lý đơn giá thực phẩm,
quản lý số lượng, chất lượng và chủng loại hàng hóa nhập xuất, thực hiện các chế độ
báo cáo theo quy định;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.


PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ MỒ

CÔI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ TRẺ EM GÒ VẤP
II.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1. Các khái niệm liên quan

1.1. Khái niệm trẻ em
Theo luật quốc tế: “Trẻ em là những người dưới 18 tuổi”(Điều 1 Công ước
Quốc tế về quyền trẻ em);
Theo pháp luật Việt Nam: “Trẻ em là công dân dưới 16 tuổi’’ (Điều 1, Luật
BVCS và GDTE);
Như vậy trẻ em trước hết là một con người được hưởng mọi quyền tự do đã
được nêu ra trong các công ước quốc tế về quyền con người mà không bị bất cứ một sự
phân biệt đối xử nào.
Nhưng trẻ em lại là những người chưa trưởng thành nên có quyền được chăm
sóc sự sống, phát triển, được bảo vệ và bày tỏ ý kiến.
1.2. Khái niệm trẻ em mồ côi
Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa và bị bỏ rơi là những trường hợp trẻ
khơng có được sự chăm sóc, giáo dục của gia đình và người giám hộ như:
+ Sau khi sinh con, cha mẹ bỏ con, khơng chăm sóc, ni dưỡng;
+ Cha mẹ, người giám hộ để trẻ em cho người khác ni, cắt đứt quan hệ,
khơng thực hiện nghĩa vụ đóng góp ni dưỡng trẻ em mặc dù có khả năng thực
hiện nghĩa vụ (trừ trường hợp cho trẻ em làm con nuôi);
+ Cha mẹ, người giám hộ bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, khơng quan tâm chăm
sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ em, để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt (trang wed
của bộ Lao động Thương binh và Xã hội);
- Trẻ em mồ côi là những trẻ mất cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mất mẹ hoặc cha, nhưng

(cha/mẹ) mất tích, khơng đủ năng lực pháp lý để nuôi dưỡng (bị tâm thần,
đang trong thời kỳ chấp hành án) theo quy định của pháp luật. Những trẻ
em bị bỏ



rơi từ khi mới sinh ra được coi là trẻ mồ cơi (Bài giảng tóm tắt cơng tác xã hội trẻ em_
Đặng Thị Thanh Thủy- 2011).
- Theo nhóm định nghĩa: Trẻ em mồ côi là trẻ em dưới 16 tuổi, mồ côi cả cha lẫn

mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồn dinh dưỡng và khơng cịn người thân thích ruột
thịt (ông, bà nội ngoại, bố mẹ nuôi hợp pháp, anh chị) để nương tựa.
1.3. Khái niệm công tác xã hội
Tháng 7 năm 2011 Hiệp hội công tác xã hội quốc tế và các trường đào tạo công
tác xã hội quốc tế thống nhất, định nghĩa về công tác xã hội như sau: “Công tác xã hội
là nghề nghiệp tham gia vào giải quyết vấn đề liên quan tới mối quan hệ của con người
và thúc đẩy sự thay đổi xã hội. Công tác xã hội sử dụng các học thuyết về hành vi con
người và lý luận về hệ thống xã hội can thiệp sự tương tác của con người môi trường
sống”.
Công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các cá
nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức
năng xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội vê chính sách, nguồn lực và dịch vụ
nhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội
góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Từ những khái niệm trên về cơng tác xã hội, có thể khẳng định công tác xã hội
là một nghề, một ngành khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng, có hệ thống
lý luận và phương pháp nghiên cứu riêng.
1.4. Khái niệm công tác xã hội cá nhân
Công tác xã hội cá nhân là hoạt động dịch vụ xã hội trực tiếp hướng đến các
thân chủ do các nhân viên cộng đồng thực hiện. Các nhân viên này phải có các kỹ năng
trong việc giải quyết các vấn đề về nguồn lực, các vấn đề về xã hội và xúc cảm. Đây là
một hoạt động mang tính chuyên ngành để qua đó các nhu cầu của thân chủ được đánh
giá trong các bối cảnh xã hội và quan hệ xã hội của cá nhân đó. Nhân viên xã hội cá



nhân hướng đến nâng cao sức mạnh của các thân chủ nhằm giải quyết các vấn đề và
đối mặt các vấn đề một cách hiệu quả trong môi trường sống của thân chủ. Các dịch vụ
thông qua nhân viên xã hội bao trùm nhiều vấn đề từ việc trợ giúp về vật chất đến các
vấn đề tham vấn phức hợp.(Trích từ Specht và Vickery, Integrating Social Work
Methods. 1977 Allen and Unwin. London).
1.5. Khái niệm công tác xã hội với trẻ em
Theo luật trẻ em 2016, trong đó có bảo vệ trẻ em 3 cấp độ, cấp độ 1 là phòng
ngừa giảm thiểu rủi ro cho trẻ em, cấp độ 2 là can thiệp giảm thiểu rủi ro, cấp độ 3 là
hỗ trợ, phục hồi, hòa nhập. Bảo vệ trẻ em 3 cấp độ theo quy định của Luật trẻ em năm
2016 đã thể hiện rõ tư tưởng phải coi trọng việc phịng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào
hồn cảnh đặc biệt, kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt của trẻ em; trợ
giúp trẻ em có HCĐB phục hồi sức khỏe, tinh thần và hòa nhập cộng đồng. Từ khái
niệm về công tác xã hội và tư tưởng bảo vệ trẻ em 3 cấp độ nói trên, có thể hiểu khái
niệm về CTXH với trẻ em có HCĐB là hoạt động nhằm trợ giúp cho trẻ em có HCĐB
và gia đình, các cá nhân, cộng đồng có liên quan nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu
của trẻ em có HCĐB và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường
xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp trẻ em có HCĐB, gia đình của
trẻ và cộng đồng nơi trẻ sinh sống giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan đến trẻ em
có HCĐB, phịng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào HCĐB, kịp thời giải quyết, giảm nhẹ
hoàn cảnh đặc biệt của trẻ em; trợ giúp trẻ em có HCĐB phục hồi sức khỏe, tinh thần
và giáo dục đạo đức; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi để trẻ em rơi vào
HCĐB góp phần đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em, nâng cao chất lượng cuộc sống
cho trẻ em có HCĐB.
2. Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ cho trẻ tại trung tâm
2.1. Cơng tác chăm sóc ni dưỡng: Trong năm qua Trung tâm đã thực hiện
việc tiếp nhận, quản lý trẻ như sau:
* Số lượng đối tượng quản lý năm 2019


- Đầu kỳ: 218 (Nam: 127; Nữ: 91)

- Tăng trong kỳ: 14 (Nam: 06, Nữ: 08), trong đó:

+ Tiếp nhận trẻ từ bệnh viện Từ Dũ, Nhi đống 1, Nhi đồng 2: 10 trẻ;
+ Tiếp nhận khẩn cấp: 04 trẻ.
- Giảm trong kỳ: 37 (Nam:25, Nữ: 12)

- Cuối kỳ: 195 (Nam: 108, Nữ: 87)
Chất lượng chăm sóc trẻ ngày càng được nâng cao thơng qua việc thực hiện
đúng quy trình chăm sóc mà trung tâm đã xây dựng; chế độ dinh dưỡng luôn được đảm
bảo, mặc dù định mức của Nhà nước cấp còn hạn chế nhưng trung tâm đã vận động
mọi nguồn lực, tăng cường xã hội hóa cơng tác bảo trợ xã hội từ các tổ chức xã hội, các
hội từ thiện nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc; đảm bảo chế độ dinh dưỡng phù hợp
với sự phát triển thể chất của từng lứa tuổi. Thực đơn thay đổi thường xuyên, phong
phú và đa dạng, các em sơ sinh, suy dinh dưỡng được bổ sung chế độ ăn theo tình hình
sức khỏe.
2.2. Cơng tác y tế
2.2.1. Cơng tác khám và điều trị bệnh

Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ luôn được Ban giám đốc quan tâm chỉ đạo.
Phòng Y tế của trung tâm với độ ngũ 20 biên chế gồm 01 Bác sỹ, 02 y sỹ, 10 điều
dưỡng, 1 dược sĩ trung cấp, 06 kỹ thuật viên trung cấp vật lý trị liệu, có nhiệm vụ theo
dõi quản lý sức khỏe cho đối tượng tại trung tâm. Trung tâm có đội ngũ nhân viên y tế
và phục hồi chức năng cho trẻ chuyên nghiệp làm việc tại đơn vị có nhiều tâm huyết
với ngành, có tấm lịng u trẻ sâu sắc đã gắn bó nhiều năm với trung tâm.


Về cơng tác chun mơn, trung tâm đã được Phịng Y tế Sở Lao động – Thương
binh & xã hội, bệnh viện Nhi đồng 2 hỗ trợ về chuyên môn trong chẩn đoán điều trị và
chuyển tuyến điều trị.
Đối với các cháu mới được tiếp nhận vào trung tâm đều được xét nghiệm tổng

quát và chích ngừa theo lịch tiêm chủng trong chương trình tiêm chủng quốc gia như
vaccine 5 trong 1; vaccine sởi; vaccine viêm gan B; vaccine lao; viêm não nhật bản.
2.2.1.Cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm
Thực hiện tốt việc giám sát nguồn gốc thực phẩm, lưu mẫu thực phẩm và đảm
bảo quy trình chế biến thức ăn một chiều theo tiêu chuẩn quy định. Kết quả trong
những năm qua chưa có trường hợp nào xảy ra về ngộ độc thực phẩm.
2.2.3.Cơng tác phịng chống dịch bệnh
Thực hiện đúng theo sự chỉ đạo của bộ phận Y tế thuộc văn phòng Sở Lao động
– Thương binh & xã hội về việc tiêm chủng, chích ngừa các bệnh theo định kỳ cho các
cháu. Trung tâm đã tổ chức tự phun Cloramin B bằng máy Still định kỳ 1 lần/1 tuần.
Chính vì vậy, vệ sinh mơi trường của trung tâm luôn được đảm bảo không bị ô nhiễm
và dịch bệnh xảy ra, bên cạnh đó trung tâm phối hợp với công ty Biorat đến phun thuốc
diệt muỗi, diệt ruồi và đặt thuốc diệt chuột định kỳ 1 lần/1 tuần để phịng tránh các dịch
bệnh xảy ra.
2.3. Cơng tác quản lý giáo dục
Hiện trung tâm có 27 cháu học văn hóa ngồi cộng đồng, đảm bảo 100% trẻ đến
tuổi di học đều được đến trường học tập (trừ những cháu chậm phát triên, khuyết tật
khơng có khả năng tiếp thu bài).
Trong năm học 2018 – 2019 tỷ lệ học sinh khá giỏi đạt 65,2%. Ngoài việc học
tập tại trường, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học tập văn hóa, trung tâm đã
tổ chức mời giáo viên tại các trường học vào dạy thêm cho các cháu những môn chính


như tốn, lý, hóa, anh văn. Tổ chức cho các cháu học các môn năng khiếu như múa dân
gian, nhịp điệu.
Việc giáo dục đạo đức, nhân Cách và kĩ năng sống được trung tâm lồng ghép
việc giáo dục “5 điều Bác Hồ dạy” với chương trình giáo dục cơng dân theo từng chủ
đề của các nhóm tuổi sinh hoạt theo định kỳ. Tổ chức, kiểm tra, giám sát việc thực hiện
nội quy của trung tâm, kịp thời uốn nắn các hành vi lệch lạc, vi phạm nội quy. Chiều
thứ 7 hàng tuần các cháu được học lớp kỹ năng sống “ kỹ năng làm chủ cảm xúc”, “kỹ

năng tư duy sáng tạo” giúp cho các cháu tự tin hơn trong cuộc sống. Viên chức, người
lao động của trung tâm luôn gắn bó với các cháu, động viên và giúp đỡ những cháu cá
biệt có thay đổi tốt, góp phần vào việc giáo dục nhân cách, lối sống cho trẻ ngày càng
ngoan ngoãn, biết vâng lời người lớn. Hiện tượng vi phạm kỷ luật nhà trường, nội quy
sinh hoạt của trung tâm giảm, mức độ vi phạm không nghiêm trọng. Hàng quý Ban
giám đốc tổ chức gặp gỡ, trao đổi, trả lời ý kiến 30 trẻ Đa dị tật vị thành niên thơng qua
chương trình “ Lắng nghe trẻ em nói”.
Hàng ngày vào các buổi sáng, các cháu học sinh lớn qt dọn phịng ở, khn
viên của trung tâm. Ngồi ra, trung tâm tổ chức hội thi kể chuyện hè năm 2019, thu hút
tất cả các cháu toàn trung tâm hưởng ứng tham gia thơng qua từng mẩu chuyện mang
tính giáo dục cao những đức tính tốt nhằm hướng trẻ có những hành vi tốt trong cuộc
sống.
2.4. Đào tạo hướng nghiệp và giải quyết việc làm
Đối với các cháu sắp trưởng thành, tập trung công tác kèm cặp và tư vấn cho các
cháu chọn các trường thi vào Đại học, Cao đẳng, Trung cấp phù hợp với khả năng và
sở trường của các cháu. Các cháu từ 18 tuổi trở lên nếu còn đi học Đại học, Cao đẳng,
Trung cấp, trung tâm hỗ trợ 100% kinh phí học tập, ăn ở và đi lại.
Giới thiệu các cháu hạn chế về mặt trí tuệ khơng thể học tiếp được chương trình
phổ thơng sang học nghề tại các trung tâm dạy nghề.


×