Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo thực tập công tác xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.62 KB, 35 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... 3
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. 7
PHẦN I. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị..................................................8
1. Giới thiệu:..................................................................................................................... 8
1.1. Tên cơ sở:Trung Tâm Điều Dưỡng Tâm Thần Thủ Đức........................................8
1.2. Địa chỉ........................................................................................................................ 8
2. Quá trình hình thành...................................................................................................8
2 .1. Các đơn vị liên quan:...............................................................................................9
2.Đối tượng:...................................................................................................................... 9
2.1 Đối tượng cơ sở:.........................................................................................................9
3. Mục tiêu cơ sở:...........................................................................................................10
3. Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị...............................................................................10
4. Chức năng của đơn vị................................................................................................10
4.1Các hoạt động chăm sóc đối tượng và kết quả hoạt động:.....................................10
5. Nhiệm vụ của đơn vị...................................................................................................11
5.1. Sơ đồ tổ chức của đơn vị.........................................................................................13
6. Tổ chức bộ máy của đơn vị........................................................................................13
7. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong đơn vị...............................................14
7.1. Giám đốc:................................................................................................................. 14
7.2. Phó giám đốc:..........................................................................................................14
7.4. Phịng tổ chức hành chánh:....................................................................................15

7.5. Phịng tài chính - kế tốn:.......................................................................................15
7.6. Phịng quản trị hậu cần:.........................................................................................16


7.7. Phịng cơng tác xã hội:............................................................................................16
7.8. Trạm y tế:................................................................................................................. 16
7.9. Các khoa bệnh:........................................................................................................17
8. Các hoạt động chăm sóc đối tượng và kết quả các hoạt động chăm sóc:...............17


8.1 Các hoạt động chăm sóc:.........................................................................................17
PHẦN II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.......................................................................18
Khái niệm về các vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng nghiên cứu.........................18
1.1.Công tác xã hội.........................................................................................................18
1.2.Công tác xã hội cá nhân...........................................................................................18
1.2. Lý luận về sức khỏe, sức khỏe tâm thần................................................................18
2.Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ đối tượng nghiên cứu.....................................20
2.1.Chăm sóc y tế..........................................................................................................20
2.2 Ni dưỡng...............................................................................................................20
2.3 Phục hồi chức năng..................................................................................................20
2.4. Cơng tác vận động hịa nhập cộng đồng cho người bệnh.....................................20
3.Cơ sở pháp lí................................................................................................................ 21
PHẦN III: LÀM VIỆC VỚI CÁ NHÂN THÂN CHỦ.................................................22
1.Trường hợp:................................................................................................................. 22
1.1. Thông tin cá nhân:..................................................................................................22
1.2 Hồn cảnh gia đình:.................................................................................................22
2. Vẽ sơ đồ....................................................................................................................... 23

2.1. Sơ đồ thế hệ: Lập ngày 10/11/2020.........................................................................23
2.2.Sơ đồ sinh thái: (10/11/2020)....................................................................................24
3. Phân tích hệ thống thân chủ......................................................................................25
4. Xác định vấn đề của thân chủ...................................................................................27
5. Kế hoạch hỗ trợ:.........................................................................................................27


5.2. Kế hoạch hỗ trợ chính.............................................................................................28
6. Sự thay đổi của thân chủ...........................................................................................37
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 38
PHỤ LỤC........................................................................................................................ 39
DANH MỤC THAM KHẢO.........................................................................................42



PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI
BỆNH TÂM THẦN
1. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị
1. Giới thiệu:
1.1. Tên cơ sở: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần trực thuộc Sở Lao
Động Thương Binh và Xã Hội
1.2. Địa chỉ: 37 Phú Châu, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí
Minh.
2. Q trình hình thành.
Trung tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần là một trung tâm tiếp nhận nuôi
dưỡng người bệnh mang tính chất nhân đạo, Vào 1991 là Nhà Điều Dưỡng Tâm thần,
đến ngày 14/12/1994 được thành lập với tên gọi: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh
Tâm Thần dưới sự quản lý của Sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội Thành Phố Hồ
Chí Minh, trung tâm được thành lập bởi lý do nhằm tiếp nhận những đối tượng là người
tâm thần sống lang thang và có hồn cảnh khó khăn nhằm đưa những đối tượng tái hịa
nhập lại cộng đồng.
2 .1. Các đơn vị liên quan:
Trung tâm trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh
phối hợp với các đơn vị Phịng Lao động Thương binh Xã hội 24 Quận, Huyện của
thành phố;
2.Đối tượng:
2.1 Đối tượng cơ sở:
Người bệnh tâm thần sống lang thang, khơng nơi nương tựa, được các phịng Lao
động Thương binh và Xã hội các Quận, Huyện đưa vào Trung tâm; Người bệnh tâm
thần có hồn cảnh khó khăn, khơng có người chăm sóc, ni dưỡng; Người bệnh tâm
thần được quản lý, nuôi dưỡng tại các Trung tâm Bảo trợ xã hội trực thuộc Sở Lao
động- Thương Binh và Xã hội, có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn
đã trở về cộng đồng nay bệnh cũ tái phát phải đưa vào Trung tâm để nuôi dưỡng, trị

liệu;


Tổng số bệnh nhân hiện nay 1.064 bệnh ( Trong đó: Nam: 580 ; Nữ: 484) với 7 khoa
điều trị trực tiếp và 4 phòng ban liên quan.
Khoa A: 257 bệnh nhân Nam
Khoa B: 215 bệnh nhân Nữ
Khoa C: 235 bệnh nhân Nữ
Khoa D: 140 bệnh nhân Nam
Khoa E: 136 bệnh nhân Nam
Khoa H: 37 Trong đó ( Nam: 51 , Nữ: 20)
TYT: 44 Trong đó ( Nam: 23; Nữ : 37)
3. Mục tiêu cơ sở:
Nâng cao và cải thiện sức khỏe, ổn định tâm lý giúp người bệnh phục hồi sức khỏe,
phát huy những khả năng tự mình làm chủ bản thân sớm hòa nhập cộng đồng
3. Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
-Trung tâm trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hồ
Chí Minh phối hợp với các đơn vị Phòng Lao động Thương binh Xã
hội 24 Quận, Huyện của thành phố trong công tác tiếp nhận đối tượng.
-Trung tâm điều dưỡng tâm thần Tân Định, Bình Đức là hai đơn vị tiếp nhận bệnh
nhân khỏe, trẻ từ trung tâm chuyển lên và tiếp nhận bệnh nhân già yếu từ hai đơn này
chuyển về trung tâm điều trị.
- Bệnh viện tâm thần thành phố là đơn vị tuyến trên chỉ đạo trực tiếp công tác điều trị,
kiểm tra, giám sát chuyên môn, cấp phát thuốc tâm thần cho trung tâm.
-Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch khám và điều trị lao cho người bệnh.
-Bệnh viện Quận Thủ Đức là cơ sở y tế chuyên khám bảo hiểm y tế cho bệnh nhân hàng
tuần và là tuyến điều trị đa khoa cho bệnh nhân khi có bệnh nhân chuyển cấp cứu.
Các tố chức từ thiện khác cũng thường xuyên thực hiện công việc từ thiện tại Trung
tâm.



4. Chức năng của đơn vị
4.1Các hoạt động chăm sóc đối tượng và kết quả hoạt động:
Hoạt động:
Đẩy mạnh công tác chăm sóc tốt hơn, phục hồi với sự đồng cảm sâu sắc, giúp người
bệnh phát huy tối đa khả năng tính độc lập, tận hưởng cuộc sống giống như những người
bình thường khác
Điều trị ổn định và giảm tỷ lệ bệnh nhân có hành vi gây hại
Tổ chức mở các lớp tập huấn, truyền thông để nhận biết về bệnh tâm thần và kịp thời
điều trị
Tăng cường giám sát theo dõi hành vi kịp thời hỗ trợ can thiệp.
Tổ chức chương trình đào tạo nâng cao chun mơn cho Cán bộ nhân viên, trang bị
kiến thức, kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc.
Tổ chức các hoạt động vui chơi cho bệnh nhân hàng quý giúp họ phát triển tinh thần,
mạnh khỏe về thể chất
Tổ chức hoạt động sinh hoạt cho người bệnh theo hướng tự quản nhằm tăng cường
mối quan hệ giữa họ với trung tâm và nguồn lực từ xã hội
Thực hiện các hoạt động chăm lo đời sống cho người bệnh, luyện tập phục hồi chức
năng, phục hồi tâm lý nhằm giúp cho họ có sức khỏe, đảm bảo cả về thể chất và tinh
thần.

Giải quyết về phép cho bệnh nhân khi gia đình có nhu cầu, liên hệ gia đình bệnh nhân
lấy thơng tin, tìm người thân theo địa chỉ khai thác từ bệnh nhân, vận động hồi gia,….
Thu hút các nguồn lực trong xã hội, gia đình và các tổ chức từ thiện đóng góp ủng hộ
cho trung tâm để thực hiện chức năng nhiệm vụ nhằn nâng cao chất lượng hiệu quả quản
lý nuôi dưỡng người bệnh và cơ sở vật chất.
5. Nhiệm vụ của đơn vị
Nâng cao và cải thiện sức khỏe, ổn định tâm lý giúp người bệnh phục hồi sức khỏe, phát
huy những khả năng tự mình làm chủ bản thân sớm hòa nhập cộng đồng. Nhằm giúp



những đối tượng sống lang thang cơ nhỡ, không nơi nương tựa cho họ có nơi ăn chốn ở,
cải thiện cuộc sống, đảm bảo sức khỏe cho người bệnh, và tạo cho họ có cơ hội hịa
nhập xã hội.
Cơng tác khám và điều trị bệnh nhân được tăng cường nên ngày càng giảm lỉ lệ bệnh
tử vong, sức khỏe suy kiệt.
Biện pháp phịng ngừa lở lt có cải thiện, bệnh nhân liệt đi lại được có duy trì tập trị liệu
Hoạt động vui chơi số bệnh nhân tham gia tăng 200 bệnh so với năm trước là 100
bệnh.
Trong năm vừa qua các hoạt động sôi nổi hơn như vệ sinh phòng bệnh, số lượng bệnh
nhân bệnh dịch cảm cúm, sốt xuất huyết, rối loạn tiêu hóa…. Giảm nhiều hơn so với
những năm trước.
Số bệnh nhân hồi gia ngày càng tăng, cao hơn so với những năm trước đó.
Nhận xét chung:
Trung tâm Tiếp nhận và nuôi dưỡng số lượng bệnh nhân theo chiều hướng tăng và lại
là đối tượng tâm thần nên việc quản lý cũng khó khăn, nhưng với vai trò đặc
thù về tâm thần trung tâm cũng đã làm tốt vai trị và trách nhiệm của mình, kêu gọi sự hỗ
trợ đóng từ nguồn lực bên ngồi và đảm bảo người bệnh được hưởng các chế độ theo
đúng quy định của nhà nước, đưa ra các phương pháp nhằm đáp ứng trong cơng tác chăm
sóc như tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh, đảm bảo chế độ dinh dưỡng, nhu cầu người
bệnh được nâng cao đem đến lợi ích cho người bệnh. Cho đến thời điểm hiện nay thì các
vấn đề của
bệnh nhân cũng đã phần nào được cải thiện hơn như: thuốc, dinh dưỡng, vệ sinh, sinh
hoạt, tăng cường chăm sóc, vệ sinh và phịng dịch bệnh.
Các thủ tục giải quyết cho bệnh nhân đơn giản nhanh hơn tạo đều kiện cho người nhà
hợp tác dễ dàng.
Hạn chế: Mặc dù được hỗ trợ từ các dịch vụ bệnh viện và các tổ chức xã hội nhưng do
số lượng bệnh nhân q đơng nên cơng tác chăm sóc cịn chưa sâu sát, kinh phí có



giới hạn nên dịch vụ sử dụng thuốc tốt không nhiều đa phần là những loại thuốc thông
thường. Bệnh nhân hiện tại của trung tâm là 1002 bệnh nhân nhưng đội ngũ nhân viên
chăm sóc chỉ có 190 ( mà khối trực tiếp chăm sóc chỉ có 140 nhân viên) nên cơng tác
chăm sóc gặp rất nhiều khó khăn.
Mặt mạnh: Tăng cường phòng dịch kịp thời, hoạt động vui chơi có nhiều tiết mục sơi
nổi hơn, tăng cường chăm sóc về mặt tinh thần lẫn vật chất. Được các đội ngũ Y, bác sỹ
từ tuyến trên đến khám bệnh trực tiếp tại trung tâm.
 Đề xuất: Hỗ trợ thêm các dụng cụ y tế, dụng cụ tập trị liệu, nâng cấp cơ sở hạ tầng,
cần tăng thêm lực lượng nhân viên vào các khoa bệnh có bệnh nhân già

5.1. Sơ đồ tổ chức của đơn vị
Sơ đồ tổ chức
GIÁM ĐỐC
BSCKI:BÙI VĂN XÂY

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC
PHAN VĂN SANG

BS. VŨ ĐÌNH SƠN

PHỊNG
QTHC

KHOA
BỆNH
C,D

PHỊNG

KT-TC

PHỊNG
TCHC

KHOA
BỆNH
E,H

TIẾP
NHẬN
BAN
ĐẦU

KHOA
BỆNH
A,B

PHỊNG
CTXH

6. Tổ chức bộ máy của đơn vị
Tính đến ngày 18 tháng 09 năm 2019, tổng số CBVC của trung tâm là 190 người, (trong
đó : 81 nam, 109 nữ, nhân viên khối hành chánh là 39 người, nhân viên khối
trực tiếp chăm sóc bệnh nhân là 154 người.


Trong đó:
- Bác sĩ chuyên khoa I: 03 người.
- Y sĩ:

- Điều dưỡng:

Bác sĩ: 02 người.

36 người.
67 người, (trong đó cử nhân điều dưỡng là 05, cao

đẳng điều dưỡng là 10, điều dưỡng TC là 34, điều dưỡng sơ cấp là 18).
- Dược:

04 người( trong đó cao đẳng dược là 01,TC dược

là 03)
- Hộ lý:
- Đại học CTXH:

28 người.
08 Người.

- Trung cấp Công tác xã hội:

06 người.

Chuyên môn khác ( kế toán, bảo vệ, cấp dưỡng, hồ sơ, văn thư lưu trữ …)
Có 04 phịng ban ( Phịng Tổ Chức Hành Chánh, Phịng Quản Trị Hậu Cần, Phịng
Cơng Tác Xã Hội, Phịng Tài Chính – Kế Tốn), và 07 khoa bệnh ( Khoa A, B, C,D, E,
H, Trạm y tế).
7. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong đơn vị
7.1. Giám đốc:
Điều hành chỉ đạo hoạt động của trung tâm, trực tiếp quyết định quản lý sử dụng tài sản

theo quy định của Nhà Nước, Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp trên và pháp luật
Nhà Nước trong chỉ đạo hoạt động chuyên môn sự nghiệp tại đơn vị theo chức năng
Tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng nhân sự theo quy định của pháp luật, đảm bảo các
chế độ quyền lợi cho người lao động tại đơn vị theo quy định của pháp luật
Xây dựng đề án, chương trình, kế hoạch cơng tác trong năm, đánh giá kết quả hoạt
động đưa ra các giải pháp khắc phục.
7.2. Phó giám đốc:
Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân cơng của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và
pháp luật về kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Trực tiếp phụ trách công tác quản lý đối tượng.


Tổ chức thực hiện các đề án, kế hoạch, chương trình cơng tác, trao đổi chun mơn
nghiệp vụ nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ viên chức thuộc lĩnh vực mình phụ
trách.
phân cơng phụ trách.
7.3. Trưởng, phó phịng, trạm y tế và các khoa bệnh.
Trưởng phòng, trưởng trạm y tế và trưởng các khoa bệnh có trách nhiệm tổ chức thực
hiện công việc đúng theo chức năng, nhiệm vụ được quy định, chịu trách nhiệm toàn bộ
hoạt động của phịng, trạm và khoa bệnh mình quản lý với Giám đốc và phó giám đốc
phụ trách khối. Các Phó phòng, trạm và khoa bệnh giúp trưởng phòng, trạm và khoa bệnh
thực hiện cơng việc của mình.
7.4. Phịng tổ chức hành chánh:
Gồm 17 nhân viên ( chuyên viên: 03, cán sự: 03, bảo vệ : 06, lưu trữ văn thư: 01, tài
xế 02, bảo trì: 02.). Tham mưu với lãnh đạo trong bố trí nhân sự, tổng hợp báo cáo ngày
công, phép năm của cán bộ công chức. Xây dựng và báo cáo các đề án, kế hoạch công tác
dài hạn, hàng tháng, quý…mỗi năm.
Quản lý trang bị sử dụng có hiệu quả tài sản, phương tiện làm việc, thiết bị phục vụ
công tác nuôi dưỡng đối tượng.Tham mưu cùng lãnh đạo công việc hành chánh, thực
hiện công tác nuôi dưỡng đối tượng

Dự trù kinh phí sửa chữa, mua sắm thiết bị phục vụ làm việc tại đơn vị và sinh hoạt
hàng ngày cho bệnh nhân.
Quản lý công tác hành chánh, lưu trữ văn thư, tiếp nhận và phát hành công văn đi
đến, bảo quản, bảo mật tài liệu, con dấu theo đúng quy định nhà nước.
7.5. Phịng tài chính - kế toán:
Gồm 08 nhân viên: Tham mưu cho lãnh đạo các hoạt động kế tốn, tài chính đúng
chính sách chế độ nhà nước quy định.
Tham mưu công tác đời sống, chế độ nuôi dưỡng đối tượng, theo dõi quản lý các loại
tài sản trung tâm, kiểm kê đánh giá tài sản mỗi năm. Quản lý các nguồn kinh phí, ngân
sách trung ương địa phương, các nguồn viện trợ từ thiện, các chương trình dự án, quỹ từ
thiện. Lập kế hoạch dừ trù kinh phí hàng tháng, quý, năm theo quy định luật ngân


sách.Theo dõi tình hình sử dụng kinh phí thu, chi của trung tâm. Hoàn thành nghiệp vụ
quả lý sổ sách chứng từ, thực hiện quyết toán và báo cáo tài chính do nhà nước quy định.
Chịu trách nhiệm về những thiệt hại do thiếu trách nhiệm trong quản lý.
7.6. Phòng quản trị hậu cần:
Gồm 17 nhân viên: Đảm bảo đúng tiêu chuẩn chế độ ăn cho bệnh nhân, thực hiện các
chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân già yếu suy kiệt theo đề nghị của Trạm y tế; Theo dõi,
cân đối khẩu phần ăn hàng ngày đúng số đối tượng hiện diện, chế biến thức ăn đảm bảo
vệ sinh, không để xảy ra tình trạng ngộ độc thức ăn tại Trung tâm.
7.7. Phịng cơng tác xã hội:
Gồm 13 nhân viên: Cử nhân CTXH: 08, Trung cấp CTXH1: 01, lưu trữ hồ sơ: 04.
Tổ chức tiếp nhận đối tượng khi đã có quyết định tiếp nhận đối tượng bảo trợ xã hội
vào nuôi dưỡng tập trung tại Trung tâm, báo cáo tăng, giảm đối tượng hàng ngày, hàng
tuần, tháng cho Giám đốc và phòng Bảo trợ xã hội sở.
Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ hồi gia, phép và làm các thủ tục hồi gia, vận động đón
bệnh nhân đã ổn định về hịa nhập cộng đồng theo đúng qui trình, thực hiện công tác tư
vấn tâm lý, lao động trị liệu cho bệnh nhân, làm và trình hồ sơ xin cấp thẻ bảo hiểm y tế,
thẻ xác định mức độ khuyết tật cho người.

7.8. Trạm y tế:
Gồm 17 nhân viên( bác sĩ: 01, y sĩ: 04, điều dưỡng: 05, hộ lý: 03, dược: 04.
Tiếp nhận, khám và phân loại đối tượng ban đầu khi nhập vào trung tâm trước khi
chuyển đến các khoa,tổ chức công tác quản lý, lao động trị liệu, chăm sóc, khám chữa
bệnh, lập phác đồ điều trị, theo dõi diễn biến bệnh và có phương án xử lý kịp thời đối với
bệnh nhân, hạn chế đến mức thấp nhất tử vong tại trung tâm.
Đảm bảo công tác cấp cứu và chuyển viện kịp thời cho những bệnh nhân quá nặng và
ngoài khả năng điều trị của trung tâm. Theo dõi và thực hiện thường xuyên công tác vệ
sinh dịch tể, vệ sinh an tồn thực phẩm, có phương án và chịu trách nhiệm về phòng
chống dịch .


7.9. Các khoa bệnh:
Tiếp nhận, quản lý, khám và điều trị, chăm sóc người bệnh tâm thần. Quản lý hồ sơ
bệnh án cá nhân từng đối tượng theo thứ tự khoa học để dễ dàng theo dõi. Thực hiện
đúng y lệnh và đảm bảo cho bệnh nhân uống đúng, đủ liều lượng thuốc theo phác đồ điều
tri.Thực hiện quản lý, chăm sóc bệnh nhân, đảm bảo mơi trường sống sạch sẽ, vệ sinh, an
tồn cho bệnh nhân, khơng để tình trạng bệnh nhân kích động, đánh nhau gây thương
tích, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạnh bệnh nhân tử vong tại khoa.
8. Các hoạt động chăm sóc đối tượng và kết quả các hoạt động chăm sóc:
8.1 Các hoạt động chăm sóc:
Y tế: Khám bệnh và theo dõi điều trị cho bệnh nhân tại các khoa bệnh, hàng tháng, q,
năm có đánh giá, phân loại bệnh, Trung tâm ln duy trì và thực hiện nghiêm túc cơng
tác khám chữa bệnh, khám bệnh tâm thần trung bình;
Thực hiện theo điều 9 của Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 bệnh
nhân được hưởng chế độ khám bảo hiểm y tế, Trung tâm đã tiến hành ký hợp đồng mua
bảo hiểm cho bệnh nhân, phối hợp với bệnh viện Quận Thủ Đức hàng tuần đến trung tâm
khám và điều trị. Cơng tác phịng chống lao phối hợp với bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 2
lần/năm đến tằm soát, chụp phim cho bệnh nhân, phát hiện kịp thời trường hợp nhiễm
lao, viêm phổi bất thường để hội chẩn, thu dung điều trị bệnh nhân kịp thời,

Nuôi dưỡng: Đảm bảo công tác nuôi dưỡng bệnh nhân đúng chế độ, tiêu chuẩn nhà
nước quy định, thực hiện công khai hàng tháng, Khẩu phần ăn cho BN dưới 60 tuổi
1.140.000đ/người/tháng, bệnh nhân trên 60 tuổi và bệnh nhi dưới 16 tuổi
1.520.000đ/người/tháng ( 4390 bệnh nhân), bệnh nhân ăn theo diện quyết định 29QĐ/UBND là 30.000đ/ ngày/ bệnh nhân
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI
BIỆNH TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM
THẦN
.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
Khái niệm về các vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng nghiên cứu.
1.1.Công tác xã hội
Theo tác giả TS. Bùi Thị Xuân Mai nêu khái niệm về công tác xã hội như sau:


Cơng tác xã hội có thể hiểu là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp
các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường
chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch
vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội
góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
1.2.Cơng tác xã hội cá nhân
Theo Bà Mary Richmond – nhà công tác xã hội tiên phong người Mỹ – cho rằng:
Công tác xã hội cá nhân là nghệ thuật làm việc với từng cá nhân với các vấn đề khác
nhau, thông qua việc nhân viên xã hội cùng hợp tác với thân chủ, giúp thân chủ thực hiện
chức năng xã hội, cải thiện mối quan hệ giữa họ và môi trường xã hội trở nên tốt hơn.
1.2. Lý luận về sức khỏe, sức khỏe tâm thần
1.2.1. Một số khái niệm
* Khái niệm về sức khỏe
Có rất nhiều các khái niệm về sức khỏe nhưng khái niệm về sức khỏe của tổ
chức Y tế thế giới thường được dùng nhiều “Sức khỏe không chỉ là trạng thái
không bệnh hay không tật mà cịn là trạng thái hồn tồn thoải mái về các mặt cơ
thể, tâm thần và xã hội”

Trong đó Tổ chức Y tế thế giới cũng đưa ra định nghĩa về sức khỏe tốt là
“trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ
bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật”.
duy, ý thức bị sai lệch cho nên người bệnh tâm thần có những ý nghĩ, cảm
xúc,hành
vi tác phong khơng phù hợp với thực tại, với môi trường xung quanh
Khái niệm về chăm sóc sức khỏe tâm thần
Chăm sóc sức khỏe tâm thần là các hoạt động nhằm mục đích nâng cao chất
lượng cuộc sống, giúp cá nhân tận hưởng một cách tốt nhất trong hồn cảnh của họ
chăm sóc sức khỏe tâm thần khơng chỉ bó hẹp trong việc điều trị bệnh tâm thần mà


nó bao gồm phạm vi rộng hơn là đảm bảo trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thần
trên các khía cạnh cơ bản khả năng tận hưởng cuộc sống; khả năng phục hồi; khả
năng cân bằng; khả năng phát triển cá nhân; sự linh hoạt.
Một số các biểu hiện bệnh hay gặp của bệnh nhân tâm thần trong đó
- Tính thiếu hịa hợp: Thể iện bằng tính hai chiều trái ngược, kỳ dị, khó hiểu, tính
khó thâm nhập và phủ định. Thiếu sự thống nhất toàn vẹn trong hoạt động tâm thần.
+ Thiếu hịa hợp trong tư duy: Ngơn ngữ của người bệnh thường khó hiểu, có
thể nói một mình, khơng nói hoặc nói rất khẽ. Có khi nói liên hồi, nói đầu gà đi
vịt hoặc lặp đi lặp lại, giả giọng người khác hoặc đặt ra lời nói khác, lời nói mới, từ
ngữ mới mà chỉ một mình bệnh nhân mới hiểu được. Dịng tư duy có lúc chậm, lúc
nhanh, lúc bị ngừng lại. Nội dung tư duy thường nghèo nàn, tối nghĩa.
+ Thiếu hòa hợp trong cảm xúc: cảm xúc trở lên lạ lùng, khó hiểu, thiếu tình
cảm với người thân, bàng quan lạnh nhạt với những thích thú trước đây, cảm xúc
hai chiều, trái ngược.
+Thiếu hòa hợp trong hành vi: hành vi xung động, bột phát khó hiểu,
Người bệnh thường xa lánh mọi người, sống độc thân, đi lang thang khơng
có mục đích, đơi khi có cơn kích động, hị hét, đập phá, có người có động tác lặp đi
lặp lại, điệu bộ nhún vai, nhếch mép…. Một số bệnh nhân có hành vi kỳ dị như trời

nắng thì mặc áo bơng, trời rét thì lại ở trần. Có người lúc thì ngồi co ro một mình ở
nhà, lúc thì chạy nhảy ngồi đường can thiệp vào cơng việc của người khác.
- Tính tự kỷ: Tính tự kỷ là mức độ cao của thiếu hòa hợp, biểu hiện của tách
rời thực tại, cắt đứt với thế giới bên ngoài, quay về với thế giới nội tâm bên trong
chủ yếu bằng tính khó thâm nhập, kỳ dị khó hiểu
2.Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ đối tượng nghiên cứu
2.1.Chăm sóc y tế
Tiếp nhận sàng lọc đối tượng đúng chức năng nhiệm vụ của Trung tâm
Khám bệnh và theo dỏi điều trị đa khoa nặng tại các khoa bệnh hằng ngày
Khám bệnh tâm thần cho các bệnh nhân hằng tuần


Trung tâm đã tiến hành mua bảo hiểm cho bệnh nhân , phối hợp với bệnh viên Quận Thủ
Đức hang tuần đến trung tâm khám và điều trị . Chuyêrn viện những bệnh nhân nặng
vượt quá điều kiện,khả năng chăm sóc của Trung Tâm
2.2 Ni dưỡng
Đảm bảo cơng tác ni dưỡng bệnh nhân đúng chế độ ,tiêu chuẩn nhà nước quy định ,
thực hiện công khai hàng tháng . Khẩu phần ăn cho bệnh nhân dưới 60 tuổi : 1.140.000 đ/
người/ tháng . Bệnh nhân trên 60 tuổi và bệnh nhi dưới 16 tuổi : 1.520.000 đ/ người /
tháng .
2.3 Phục hồi chức năng
Tập vật lí trị liệu và làm các công việc đơn giản làm vệ sinh ,quét nhà,nhổ cỏ ,giặt quần
áo ,chăm sóc cây kiểng…
Âm nhạc trị liệu ,lấy âm nhạc trị liệu cho bệnh nhân ,tạo không khí thoải mái ,vui tươi
,giúp bệnh nhân vận động thân thể ,thư giản tâm lý mau chóng phục hồi sức khỏe ,ổn
định tinh thần
2.4. Cơng tác vận động hịa nhập cộng đồng cho người bệnh
Nhân viên công tác xã hội phối hợp cùng nhân viên các khoa bệnh khai thác thong tin
nhuững người bệnh tạm ổn lấy địa chỉ hoặc số điện thoại người thân đẻ tìm cách liên
lạc ,vận động đưa người bệnh chăm sóc tại cộng đồng

3.Cơ sở pháp lí
Nghị định 28/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/04/2012 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều Luật Người khuyết tật
Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 27/10/2014 của Bộ Lao Độn –
Thương Binh và Xã Hội và Bộ Tài Chính về hướng dẫn thực hiện một số điều của
NĐ136/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội với dội tương bảo trợ
trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh .
Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm thần từ đầu năm 2019 điến nay. Ở Trung Tâm
thân chủ được các nhân viên yêu thương ,quan tâm chăm sóc tận tình ,chu đáo và được
điều trị thuốc chống loạn thần (Risperidol),thuốc chống động kinh (Penobital) đầy đủ .
Đặc biệt được người thân trong gia đình quan tâm yêu thương ,các ngày cuối tuần có
mẹ ,chị hoặc các em đến thăm nuôi thân chủ .Vấn đề hiện tại của thân chủ nguyên nhân


chủ yếu là hay lo lắng ,suy nghĩ răng thuốc uống khơng có lợi ích gì nên khơng chịu uống
thuốc và thân chủ không chịu vệ sinh tắm rửa cơ thể và nghĩ rằng vệ sinh tắm rửa thuốc
khơng có lợi ích gì .

PHẦN III: LÀM VIỆC VỚI CÁ NHÂN THÂN CHỦ
1.Trường hợp:
1.1. Thông tin cá nhân:
- Họ tên:

T. T. P

- Gới tính:

Nam

- Năm sinh:


1972 (47 tuổi)

- Trình độ:

12/12

- Nghề nghiệp:

Trước khi vào trung tâm làm bảo vệ

- Địa chỉ:

Số 10 Lô 31, Phạm Thế Hiển, P 4, Q8, TP HCM

1.2 Hồn cảnh gia đình:
Anh T.T.P 47 tuổi, trước khi vào trung tâm anh sống cùng với cha mẹ đã hưu trí, cha
tên T.T.B, 78 tuổi, mẹ tên N.T.H, 77 tuổi, ở cùng với người anh thứ 5 và chị thứ 9, gia
đình có 9 anh chị em, hiện gia đình ở số 10, lơ 31, Phạm Thế Hiển, P4, Q8, TP HCM.

P

là con út trong một gia đình, các anh chị đều đã lập gia đình và ra ở riêng, người chị thứ 9
chưa lập gia đình, sống chung với P, cùng với người anh thứ 5 và cha mẹ. Sau khi tôt
nghiệp THPT, TC làm bảo vệ cho một công ty gần nhà, năm 2012 anh sống và đi làm như
bao người khác, cha mẹ TC dù lớn tuổi, hiện đã nghỉ hưu nhưng luôn quan tâm đến cuộc
sống cũng như cơng việc của TC, vì TC là con trai út nên sự quan tâm của cha mẹ có
phần hơn các anh chị.



Đầu năm 2018, do áp lực của công việc và luôn phải trực ca đêm, ngủ thường xuyên
không đủ giấc, trong đầu TC có hiện tượng ảo thanh bằng giọng nói phát ra từ tai với
nhiều nội dung, cho đến 1 ngày tình trạng ảo thanh càng nhiều hơn, với nội dung là: sẽ có
người đến lấy đi bộ phận sinh dục của anh, người đó chính là người anh thứ 5 của TC,
trong cơn lo lắng và sợ hãi, không tỉnh táo trong hành động, TC đã lấy con dao nhọn để
trong nhà đâm vào bụng người anh thứ 5, vết thương nhẹ nên khơng ảnh hưởng đến tính
mạng, sau sự cố đó, gia đình mới đó ,đưa TC vào BV Chợ Quán để điều trị khoảng 2
năm, sau đó TC ra viện và về nhà. Lúc này gia đình cảm thấy lo lắng về sự việc đã xảy
ra, các anh chị trong nhà đã báo với chính quyền địa phương về tình trạng của Phú.
Đến đầu năm 2019, nhờ sự can thiệp của cơng an phường, gia đình đã đồng ý đưa
Phú vào Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần để điều trì và chăm sóc tại
đây, đến ngày hôm nay cũng đã được gần 1 năm. Cứ 3 tháng người chị thứ 9 lại lên thăm
Phú một lần, cũng động viên, khuyên bảo Phú.
Trong thời gian sống tại trung tâm Phú vẫn lao động, phụ với nhân viên chăm sóc các
cụ già. Khi tiếp xúc với P, anh thường hay nhắc về các anh chị và cha mẹ già, về nỗi nhớ
nhà, về những gì đã gây ra trước đây với mọi người trong gia đình. TC mong muốn các
anh chị đón về hồi gia, nhưng do hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, khơng có người
chăm sóc quản lý, đây cũng là điều làm cho TC luôn suy nghĩ, dẫn đến việc ăn uống hằng
ngày khơng tự ý thức, cũng như việc giữ gìn vệ sinh thân thể qua việc tắm rửa hằng ngày
không được thường xuyên, ảnh hưởng đến sức khỏe của TC.
2. Vẽ sơ đồ.
2.1. Sơ đồ thế hệ: Lập ngày 10/11/2020

88T

Hưu trí

Hưu trí

78T


kết hơn 1958
Anh.2

Anh.3

60T

58T

Chị.
4
56T
tuoo
i

Anh.5
53T

Chị
.6
51T

Anh.7

Anh.8

49T

47T


Chị.
944
T

TC:Ph
ú42T


42T

4

42t
Bảo

Tài

Nội

Tài

Nội

Thợ

vệ

xế


trợ

xế

trợ

hồ

Thợ
may

Ngân
hàng

Ghi chú:
56

: Nam

: chết

: Nữ

: chết

: Quan hệ hôn nhân

: Thân chủ

2.2.Sơ đồ sinh thái: (10/11/2020)

NV
chăm
sóc

Bệnh
viện


TC:Ph
ú
42T

Cha
mẹ
TC
Anh
chị em
TC

Bạn
đồng
bệnh

Chị.9
chị gái
TC


Ghi chú:
: Mối quan hệ thân thiết

: Mối quan hệ bình thường
: Mối quan hệ xa cách

3. Phân tích hệ thống thân chủ
Hệ thống gia đình

Điểm mạnh

Hạn chế

Tiềm năng

1.Thân chủ P.42t.

- Lao động tốt( phụ

- Ăn uống ít.

- Có thể tự biết

chăm sóc các cụ

- Ít nói chuyện, tiếp

cách sắp xếp, phân

già).

xúc với các đồng


chia công việc

- Quan tâm đến gia

bệnh.

cùng các đồng
bệnh trong phịng.

đình qua việc hay
nhắc về cha mẹ và
các anh chị.
2. Ba thân chủ, 88t.

- Lớn tuổi nhưng sức - Khơng lên thăm
khỏe cịn tốt.

3. Mẹ thân chủ,78t
4. Anh 2. 60t.

thân chủ.

- Lớn tuổi nhưng sức - Khơng lên thăm
khỏe cịn tốt.

thân chủ.

- Có sức khỏe tốt.

- Khơng quan tâm


- Có việc làm và thu

thân chủ.

nhập ổn định.

- Khơng lên thăm
thân chủ

5. Anh 3. 58t.

- Có sức khỏe tốt.

- Khơng quan tâm,

- Có việc làm và

động viên thân chủ.

cuộc sống ổn định.
6. Chị 4. 56t.

- Có sức khỏe tốt.

- không lên thăm

- Công việc và thu

thân chủ.


nhập ổn định.
7. Anh 5. 53t.

- Có sức khỏe tốt.

- Khơng quan tâm,


- Công việc và thu

hỏi thăm thân chủ.

nhập ổn định.
8. Chị 6. 52t.

- Sức khỏe tốt.

- Không quan tâm

- Công việc và thu

đến thân chủ.

nhập ổn định.

- Không lên trung
tâm thăm thân chủ.

9. Anh 7. 49t.


- Sức khỏe tốt.

- Không quan tâm

- Công việc và cuộc

thân chủ.

sống ổn định.
10. Anh 8. 47t.

- Có sức khỏe tốt.

- Khơng lên thăm

- Có thu nhập và

thân chủ.

công việc ổn định.
11. Chị 9. 44t.

- Có sức khỏe tốt.

- Hay nhắc về những - Động viên, quan

- Có việc làm và thu

chuyện cũ trước đây


tâm thân chủ,

nhập ổn định.

với thân chủ.

nhằm giúp thân
chủ tự tin với cuộc

- Quan tâm đến thân

sống hiện tại.

chủ.

Hệ thống xã hội

Điểm mạnh

Hạn chế

Tiểm năng

1.Nhân viên chăm

- Chăm sóc, ni

- Hạn chế về số


- Có thể tạo sự tin

sóc

dưỡng, động viên

lượng, thiếu nhân sự

tưởng cho bệnh

thân chủ.

liên quan đến vấn đề nhân, giúp khả

- Có phương pháp trị

chăm sóc.

năng phục hồi

liệu, quản lý, tạo mọi - Chuyên môn về tâm bệnh tật và ổn
điều kiện để thân chủ thần còn hạn chế để định về mặt tinh
thần
cảm thấy yên tâm
điều trị các ca bệnh
điều trị bệnh.
phức tạp.


2. Bệnh viện Thủ


- Khám và điều trị

- Phương tiện y tế

- - Có thể sẽ phát

Đức

bệnh trong chun

cịn thiếu nên trong

môn.

trường hợp bệnh nhân được hỗ trợ đầy đủ

triển hơn nếu

nặng sẽ phải chuyển

về cơ sở vật chất

lên tuyến trên.

phục vụ cho bệnh
nhân.

3. Bạn đồng bệnh


- Tự chăm sóc cho bản - Khả năng tương tác, - Có thể làm bạn
thân.

chia sẽ với thân chủ

với thân chủ.

còn hạn chế.
4. Xác định vấn đề của thân chủ.
- Tâm lý: Thân chủ chưa chấp nhận cuộc sống hiện tại ở trung tâm, nên dẫn đến việc
TC mong muốn các anh chị đón về hồi gia, nhưng điều này khó thực hiện được vì gia
đình cho biết do hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, khơng có người chăm sóc quản lý
- Hành vi: Thường bỏ các bữa ăn do chưa biết quí trọng bản thân làm suy giảm sức khỏe.
- Thói quen sinh hoạt: Chưa ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh cơ thể, qua việc tắm rửa
hằng ngày, nên thường bị nhân viên nhắc nhở.
5. Kế hoạch hỗ trợ:
5.1.Mục tiêu hỗ trợ chính.
- Mục tiêu 1: Giúp thân chủ ổn định về tâm lý, tự tin,vui vẻ, và chấp nhận cuộc sống
hiện tại ờ trung tâm.
- Mục tiêu 2: Giúp thân chủ ý thức qua việc ăn uống hằng ngày, khơng bỏ các bữa ăn
nhằm có sức khỏe tốt hơn.
- Mục tiêu 3: Giúp thân chủ ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể qua viêc tắm rửa hằng ngày
nhằm giữ gìn, và bảo vệ khỏe mạnh.
5.2. Kế hoạch hỗ trợ chính.
Mục tiêu

Thời gian

Nội dung/Phương pháp Người thực hiện Kết quả dự kiến



Mục tiêu 1:

- Thân chủ hiểu về

Giúp thân chủ 45’/tuần/4 những cảm xúc liên
quan đến bản thân,
ổn định về
tuần.

Sinh viên và

- Thân chủ ổn

thân chủ

định tâm lý.

tâm lý, tự

- Giúp thân chủ thoải

tin,vui vẻ, và

mái tư tưởng, tâm lý.

chấp nhận

- Tham vấn để thân chủ Sinh viên và


-Thân chủ hiểu
được, chấp nhận

hiện tại ở

thân chủ
45’/tuần/4 nhìn nhận ra vấn đề,
hiểu và chấp nhận cuộc
tuần.

trung tâm.

sống hiện tại ở trung

tại ở trung tâm.

cuộc sống

cuộc sống hiện

tâm.
Mục tiêu 2:

- Giúp thân chủ hiểu

Giúp thân chủ 45’/tuần/4 được giá trị của sức
khỏe, qua việc ăn uống
ý thức qua
tuần.
việc ăn uống


Sinh viên và

- Thân chủ ý

thân chủ

thức được việc

các bữa ăn đầy đủ.

ăn uống hằng
ngày là rất quan

hằng ngày,

trọng để có sức

khơng bỏ các

khỏe tốt.

bữa ăn nhằm
có sức khỏe
tốt hơn

- Tham vấn để thân chủ Thân chủ
45’/tuần/4 nhìn nhận ra vấn đề, biết
cách ăn uống đầy đủ để
tuần.

có sức khỏe tốt hơn.

- Thân chủ thay
đổi nhiều, qua
việc ăn uống
được nhiều hơn,
thấy được tầm
quan trọng của
sức khỏe.


Mục tiêu
3:
Giúp thân

- Giúp thân chủ hiểu

Sinh viên và

45’/tuần/4 được việc giữ gìn vệ sinh thân chủ
cơ thể là điều cần thiết để
tuần.
cơ thể khỏe mạnh.

chủ ý thức

- Thân chủ hiểu
và ý thức được
việc giữ gìn vệ
sinh cơ thể là rất


giữ gìn vệ

quan trọng để cơ

sinh cơ thể

thể khỏe mạnh.

qua viêc tắm
- Tham vấn để thân

rửa hằng
ngày nhằm
giữ gìn, và

45’/tuần/4 chủ nhìn nhận ra vấn
đề, biết giữ gìn vệ sinh
tuần.

Sinh viên và

- Thân chủ thay

thân chủ

đổi nhiều, qua
việc giữ gìn cơ

bảo vệ khỏe


sạch sẽ qua việc tắm

thể sạch sẽ, qua

mạnh.

rửa mỗi ngày.

việc tắm rửa mỗi
ngày.

- Vấn đàm 1:
- Nội dung vấn đàm 1: Trao đổi để thân chủ hiểu về những cảm xúc liên quan đến bản
thân, thoải mái tư tưởng, tâm lý, để thân chủ nhìn nhận ra vấn đề, hiểu và chấp nhận cuộc
sống hiện tại ở trung tâm.
- Thời gian: Từ 17h00 – 17h45, ngày 30/10/2020
- Địa điểm: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Tâm Thần.
- Muc đích vấn đàm 1: Giúp thân chủ ổn định về tâm lý, tự tin,vui vẻ, và chấp nhận cuộc
sống hiện tại ờ trung tâm.

Nội dung vấn đàm
SV: Chào anh P, mấy ngày nay anh có khỏe khơng?
TC: Dạ cám ơn chị T , em khỏe.
SV: Như đã trao đổi với anh từ trước, hôm nay em và
anh cùng trao đổi một số vần đề nhé.
TC: Dạ ok chị.
SV: Vấn đề thứ nhất là em nghe anh nói về hồn cảnh
của gia đình mình hiện tại, em xin phép được nhắc lại


Nhận xét của sinh viên


một chút nha.
TC: Chị cứ nói có gì đâu chị.

Thân chủ nhớ lại tình trạng

SV: Gia đình mình đơng anh em, có khoảng 9 anh chị gia đình
em, tất cả đều đã lập gia đình, trừ người chị thứ 9 là chưa
lập gia đình, mọi người đều ra ở riêng, chỉ có người anh
thứ 5 và chị thứ 9 là ở chung với ba mẹ già, mỗi người
đều có cuộc sống riêng.
SV: Cho nên việc gia đình gửi anh vào trung tâm đến bây
giờ đã gần được 6 năm rồi.
SV: Trong thời gian sống tại trung tâm, cảm giác của anh
như nào về nơi mình đang ở?
TC: Em thấy cũng thoải mái, nhưng cũng thấy buồn.
SV: Anh buồn về điều gì?
TC: Buồn vì khơng được về nhà, nhớ mọi người trong
nhà.
SV: Theo anh nỗi buồn đó có lợi giúp được gì cho anh
khơng?
TC: Em nghĩ là khơng, nhưng nhiều khi cũng thấy thích
ở nhà hơn ở đây( trung tâm).
SV: Điều gì làm cho anh cảm thấy thích ở nhà hơn ở
trung tâm?
TC: Ở nhà thì đi đây đi đó, thoải mái tự do.
SV: Anh thấy ở trung tâm có được tư do không, hay là
cảm thấy ngột ngạt, không thoải mái?

TC: Thực sự thì ở ngồi đời thì mình tự do tự tại, hết giờ
đi làm thì mình đi chơi, mình tự quản lý mình, cịn ở đây
thì phải lẽ thuộc vào trung tâm, phụ thuộc vào sự quản
lý của các chị.

Thân chủ thể hiện cảm xúc


SV: Những điều anh vừa nói hồn tồn đúng, em đồng ý
tán thành, nhưng có một điều em muốn nói với anh như

Thân chủ đang nhớ lại

vầy, đúng là gia đình mình khơng ai muốn gửi mình vào những cảm xúc ngoài xã hội
đây cả, trừ trường hợp cho vấn đề vế tâm lý, thần kinh, trước khi vào trung tâm
nói chung là cái đầu có vấn đề.
SV: Anh hiểu ý em nói chứ?
TC: Em hiểu.
SV: Thế nên trong hồn cảnh của anh, anh cũng phải
hiểu cho gia đình mình:
Thứ nhất: Ba mẹ đã lớn tuổi, sống nhờ vào sự chăm sóc
của các anh chị em trong nhà, kinh tế lệ thuộc vào các
anh chị.
Thứ hai: Các anh chị đều đã có gia đình riêng, có cuộc
sống riêng của họ.
Thứ ba: Trong trường hợp a muốn hồi gia, cho em hỏi ai
là người đứng ra lo lắng, chăm sóc , quản lý anh?
TC: Em có thể tự lo cho em được
SV: Anh lo cho anh được, anh có tự tin không?
TC: Em cũng không biết nữa?

SV: Điều mà em muốn nói với anh đó là sự chăm sóc tận
tình, quản lý của gia đình, cái này anh nghĩ gia đình anh
có làm được khơng?
TC: E cũng biết là khó,
SV: Nếu anh thấy vấn đề này nó khó thì theo anh mình
có nên có nghĩ về nó hay khơng?
TC: Chắc em khơng nghĩ về nó nữa
SV: Sao anh nói điều này?
TC: Bởi vì nó khơng giúp được gì cho em, nó khơng có

Thân chủ hiểu, tâm lý cởi
mở, vui vẽ


×