Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 3 thực hành sinh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.01 KB, 29 trang )


I.1. Cách làm: lấy 4 ống nghiệm, cho vào ống 1,2,3 mỗi
ống 2ml dd tinh bột 0,5% (pha trong NaCl0,1%).
-
Ống nghiệm 1: đặt vào nước đá (0
0
)
-
Ống nghiệm 2: đặt vào tủ ấm (45
0
)
-
Ống nghiệm 3: để ở nhiệt độ phòng.
Sau 15
/
lấy ra, cho vào mỗi ống 1ml nước bọt 1/8. Rồi đặt
trở lại nhiệt độ cũ trong 15
/
nữa. Sau đó cho vào mỗi ống 2
giọt thuốc thử luigol.
-
Ống nghiệm 4: cho vào 1ml nước bọt 1/8, đun sôi 2
/
, rồi
cho vào 2ml dd tinh bột 0,5% (pha trong NaCl 0,1%). Đun
sôi, để nguội thêm vào 2 giọt thuốc thử luigol.
I. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN HOẠT TÍNH
CỦA ENZIM AMILAZA (TRONG NƯỚC BỌT)
I.2. Quan sát:
-
Ống nghiệm 1: màu tím nhạt.


-
Ống nghiệm 2: màu vàng của thuốc thử.
-
Ống nghiệm 3: vàng tím.
-
Ống nghiệm 4: xanh đậm
I.3. Giải thích:
-
Ống nghiệm 1: ở 0
0
c enzim hoạt động rất yếu nên tinh
bột không thể phân hủy hết, mà chỉ có một ít phân hủy
thành đường destrin dưới dạng amylodestrin.
-
Ống nghiệm 2: ở 45
0
c đây là nhiệt độ tối thích cho enzim
hoạt động. Vì vậy tinh bột bị phân hủy hoàn toàn thành
maltoz, nên không tạo màu với thuốc thử.
- Ống nghiệm 3: ở 37
0
c đây là nhiệt độ tương đối tốt cho
enzim hoạt động nhưng không bằng trong tủ ấm. Ở nhiệt
độ này tinh bột phân hủy gần hết chỉ còn một ít sản phẩm
trung gian là đường destrin dưới dạng amylodestrin,
enycrodestrin, acrodestrin có màu vàng tím.
- Ống nghiệm 4: ở 100
0
c enzim mất tác dụng hoàn toàn
nên tinh bột không bị phân hủy, có màu xanh đậm với

thuốc thử.
I.4. Kết luận:
-
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng với xúc
tác của enzim.
-
Muốn phản ứng có hiệu xuất cao, cần tạo môi trường
pguf hợp cho enzim hoạt động.
II.1. Cách làm: lấy 7 ống nghiệm, cho vào mỗi ống một
lượng Na
2
HPO
4
0,2M và axit citric 1M theo số liệu sau:
II. ẢNH HƯỞNG CỦA pH MÔI TRƯỜNG LÊN
HOẠT TÍNH CỦA ENZIM
STT Số ml
Na
2
HPO
4
0,2M
Số ml
axit citric
0,1M
Độ pH
của hỗn
hợp
Số ml dd
tinh bột 0,5%

Số ml dd
nước bọt 1/8
1 0,58 0,42 5,6 2 1
2 0,63 0,37 6,0 2 1
3 0,69 0,31 6,1 2 1
4 0,77 0,23 6,8 2 1
5 0,87 0,13 7,2 2 1
6 0,94 0,06 7,6 2 1
7 0,97 0,03 8,0 2 1
Lắc đều. Đặt vào tủ ấm ở 45
0
c trong 10
/
. Sau đó lấy 1-2
giọt dd ở ống nghiệm 4 cho sang một ống nghiệm khác thử
với 1 giọt luigol nếu thấy có màu xanh thì đặt trở lại tủ
thâm 5
/
nữa. Cho đến khi thu được màu vàng thì cho ngay
vào mỗi ống 3 giọt thuốc thử luigol, lắc đều.
II.2. Quan sát:
* Từ ống nghiệm 1-3: màu nhạt dần.
-
Ống nghiệm 1: màu xanh đậm.
-
Ống nghiệm 2: màu xanh tím.
-
Ống nghiệm 3: màu tím hồng
* Ống nghiệm 4: màu của thuốc thử.
* Từ ống nghiệm 5-7: màu đậm dần.

-
Ống nghiệm 5: màu tím vàng.
-
Ống nghiệm 2: màu tím nâu.
-
Ống nghiệm 3: màu tím đỏ
II.3. Giải thích:
- Trong nước bọt có enzim amilaza và enzim này hoạt động
tốt nhất ở điều kiện môi trường pH là 6,8-7.
-
Khi tạo môi trường có độ pH khác nhau trong 7 ống
nghiệm, tùy theo pH môi trường mà enzim tác động lên
quá trình phân hủy tinh bột với tốc độ khác nhau (có thể
phân giải đến cùng hay chỉ đến giai đoạn hình thành các
sản phẩm trung gian).
-
Ống nghiệm 4: pH=6,8 đây là độ pH tối thích cho enzim
hoạt động. Vì vậy tinh bột bị phân hủy hoàn toàn thành
maltoz, nên không tạo màu với thuốc thử.
- Ống nghiệm 1: pH=5,6 ở độ pH này enzim hầu như
không hoạt động. Vì vậy tinh bột hầu như không bị phân
hủy. Màu xanh đậm là màu của tinh bột với thuốc thử
luigol.
- Ống nghiệm 2 và 3: pH=6,0-6,1 hoạt tính xúc tác của
enzim có nhưng không mạnh. Một ít tinh bột bị phân giải
cho sản phâm trung gian là đường destrin dưới dạng
amylodestrin hay enycrodestrin có màu tím với thuốc
thử.Và màu xanh trong ống nghiệm là màu của tinh bột với
thuốc thử luigol.
-

Ống nghiệm 5,6,7: pH=7,2-7,6-8,0 pH=6,0-6,1 hoạt tính
xúc tác của enzim yếu dần, tinh bột chỉ bị phân giải cho sản
phâm trung gian là đường destrin. Nên có màu tím đậm dàn
đến xanh dưới tác dụng của ligol.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×