Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Hiệu quả kinh tế du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.49 MB, 35 trang )

KINH TẾ DU LỊCH
Giảng viên: Phạm Thị Bích
Thủy


HIỆU QUẢ KINH TẾ DU LỊCH

Thực hiện: Dư Thị Huyền Trang
Lê Bảo Ngân
Võ Phước Cường
Cao Thị Thanh


NỘI DUNG
Hiệu quả và phân loại hiệu quả
Hiệu quả kinh tế du lịch
Tiết kiệm chi phí


1. Hiệu quả và phân loại hiệu quả
a. Hiệu quả
• Hiệu quả là phạm trù kinh tế xã hội, là
một chỉ tiêu phản ánh trình độ của con
người sử dụng các yếu tố cần thiết
tham gia trong các hoạt động để đạt
được kết quả với mục đích của mình.
• Đây là một khái niệm rộng, bao gồm
tất cả lĩnh vực đời sống xã hội (từ sản
xuất kinh doanh đến y tế, giáo dục,
quốc phịng..), nó khơng chỉ đề cập
đến hiệu quả kinh tế mà còn đề cập cả


hiệu quả xã hội.


b. Phân loại hiệu quả
Hiệu quả kinh tế, hiệu
quả xã hội

Hiệu quả ngắn hạn,
hiệu quả dài hạn

Hiệu quả bộ phận, hiệu
quả tổng thể

Hiệu quả tương đối,
hiệu quả tuyệt đối


Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội
Hiệu quả kinh tế
• Là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan
trọng phản ánh yêu cầu tiết kiệm thời
gian, trình độ sử dụng lực lượng sản
xuất và mức độ hoàn thiện quan hệ
sản xuất trong nền sản xuất xã hội.
• Là chỉ tiêu kinh tế- xã hội tổng hợp
được dùng để xem xét, lựa chọn các
phương án hoặc cascc quyết định
trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của con người ở mỗi lĩnh
vực và những thời điểm khác nhau.



Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội
 Hiệu quả xã hội
• Hiệu quả xã hội phản ánh mức độ
ảnh hưởng của các kết quả đạt được
đến xã hội và mơi trường, là sự tác
động tích cực hoặc tiêu cực của các
hoạt động của con người, trong đó
có hoạt động kinh tế đối với xã hội
và môi trường.


Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội
Ảnh hưởng
hưởng tiêu
phát
Ảnh
tíchcực:
cực:DuVềlịchmặt
xãtriển
hội,
thì lịch
khả làm
năng cho
hủy con
hoại người
mơi trường
du

đượctăng.
nghỉ
Về mặt xã hội có thể dẫn đến băng hoại
ngơi thoải mái, phục hồi sức khỏe,
thuần phong, mỹ tục, nền văn hóa dân tộc
nâng
biếttệvề
hóa, xã hội
và làmcao
giahiểu
tăng các
nạnvăn
xã hội.
tạo cơng ăn việc làm… và làm cho
các dân tộc trên thế giới hiểu biết,
xích lại gần nhau hơn, góp phần củng
cố tình hữu nghị giữa nhân dân các
nước trên thế giới.


Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn
 Hiệu quả ngắn hạn
Là hiệu quả chỉ xét trong một thời
gian ngắn, nghĩa là hao phí và kết
quả thu được chỉ tính trong một
khoảng thời gian ngắn, có thể là
một tháng, một quý, một năm.


Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn

 Hiệu quả dài hạn
Là hiệu quả xét trong một quá trình
( một khoảng thời gian) dài. Hao phí và
kết quả đạt được tính trong thời gian
khá dài, có thể là năm năm, mười năm,
thậm chí hai mươi năm hoặc lâu hơn.
Chẳng hạn hiểu quả vốn đầu tư xây
dựng cơ bản, vốn cải tạo môi trường…


Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn
• Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn
có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc
lẫn nhau.
• Về nguyên tắc hiệu quả ngắn hạn phải
tuân thủ theo hướng của hiệu quả dài
hạn. Song hiệu quả dài hạn lại phụ
thuộc vào hiệu quả ngắn hạn.
• Cũng có những lúc hiệu quả ngắn hạn
và dài hạn không phù hợp với nhau
nhưng mục tiêu dài hạn cần đạt được
phải có ý nghĩa chi phối.


Hiệu quả bộ phận và hiệu quả tổng thể
 Hiệu quả bộ phận
Là hiệu quả được tính cho từng bộ phận,
từng lĩnh vực riêng rẽ của cả hệ thống.
VD: Hiệu quả tính riêng cho lĩnh vực
kinh doanh khách sạn, kinh doanh lữ

hành trong cơng ty du lịch, hiệu quả tính
riêng cho kinh doanh lưu trú, kinh doanh
ăn uống, kinh doanh dịch vụ bổ sung cho
khách sạn.


Hiệu quả bộ phận và hiệu quả tổng thể
 Hiệu quả tổng thể
• Là hiệu quả được tính chung cho cả
hệ thống. Hiệu quả tổng thể là kết
quả tổng hợp của kết quả bộ phận.
• Sự chi phối của hiệu quả bộ phận đối
với hiệu quả tổng thể ở mức độ nào
là do tỷ trọng của nó trong tổng thể.
Trong một số trường hợp phải giảm
nhẹ hiệu quả của một bộ phận nào
đó để đạt được hiệu quả tổng thể.


Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối
 Hiệu quả tuyệt đối
Là hiệu quả của một hoạt động hay một
hành động nào đó là sự so sánh giữa kết
quả đạt được và hao phí đã chi ra. Nó
thường được đo lường bằng số tuyệt đối.
VD: Lợi nhuận đạt được trong 1 năm
kinh doanh của khách sạn, 1 công ty lữ
hành.



Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối
 Hiệu quả tương đối
Là hiệu quả so sánh giữa hiệu quả công
việc này với hiệu quả công việc khác,
hoặc hiệu quả công việc của cách thực
hiện này so với cách thực hiện khác đối
với cùng một công việc.
VD: Hiệu quả xuất khẩu tại chỗ trong
du lịch so với xuất khẩu trong ngoại
thương.


2. Hiệu quả kinh tế du lịch
Khái niệm hiệu
quả kinh tế du lịch

Các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu
quả kinh tế du lịch

Một số yêu cầu và
phạm vi phản ánh
hiệu quả kinh tế

Các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả kinh
tế du lịch


a. Khái niệm hiệu quả kinh tế du lịch

Thể hiện mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất và tài
nguyên du lịch nhằm tạo ra và tiêu thụ một khối lượng lớn
nhất các dịch vụ và hàng hóa có chất lượng cao trong một
khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của khách
du lịch với chi phí nhỏ nhất , đạt doanh thu cao nhất và thu lại
lợi nhuận tối đa.


b. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế du
lịch

Các yếu tố khách
quan
Điều kiện kinh tế - chính
trị - xã hội

Môi trường kinh doanh

Các yếu tố chủ
quan
Cơ sở vật chất kĩ thuật của
doanh nghiệp du lịch
Đội ngũ lao động trong
doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức và
phương pháp quản lý
của doanh nghiệp



Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội
• Cơ sở hạ tầng của địa phương nơi doanh nghiệp kinh doanh ( hệ thống đường
sá, sự phát triển mạng lưới thơng tin liên lạc,...), các chủ trương chính sách của
chính quyền trung ương và địa phương, tình trạng dân trí...
• Điều kiện về kinh tế - chính trị - xã hội ảnh hưởng gián tiếp tới hiệu quả kinh
tế thơng qua nguồn khách và chính sách giá cả đối với các dịch vụ hàng hóa.


Mơi trường kinh doanh
• Mơi trường vĩ mơ: Bao gồm hệ thống
Pháp luật, các chủ trương chính sách của
Nhà nước và của ngành.
• Mơi trường trực tiếp: Là mơi trường cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành.
• Mơi trường bên trong của từng doanh
nghiệp:
- Các nguồn lực sẵn có: Tài nguyên và các
nguồn lực: Vị trí địa lý, lao động, vốn, ...
Là những yếu tố cực kì quan trọng.
- Cơ chế quản lý kinh tế: Là một yếu tố
rất quan trọng, chi phối, tác động đến hiệu
quả kinh tế của kinh doanh du lịch.


Các yếu tố chủ quan
• Cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp
du lịch: Bao gồm tài sản cố định và tài sản
lưu động. Về mặt giá trị nó bao gồm vốn cố
định và vốn lưu động.
• Đội ngũ lao động trong doanh nghiệp: Là

yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp vì vậy các doanh
nghiệp du lịch phải chú ý đến công tác đào
tạo, khơng ngừng nâng cao đội ngũ lao động
• Cơ cấu tổ chức và phương pháp quản lý
của doanh nghiệp: Phải gọn nhẹ và có hiệu
quả


c. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế
Để đánh giá hiệu quả kinh tế một cách chính xác, rõ ràng và khách quan cần
sử dụng đến hệ thống các chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu trong hệ thống nói lên một mặt
của vấn đề, cả hệ thống tổng hòa các chi tiêu sẽ phản ánh hiệu quả cuối cùng
một cách đúng đắn


c. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế
• Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đánh giá sự
đóng góp của ngành du lịch vào nền kinh
tế quốc dân. Nhóm này bao gồm:
 Tổng doanh thu xã hội từ du lịch
 Tổng doanh thu thuần túy của bản thân
ngành du lịch
 Tổng lợi nhuận, tổng nộp ngân sách của
ngành du lịch
 Tỉ trọng đóng góp của ngành du lịch
trong GDP của nền kinh tế quốc dân
 Doanh thu bình qn tính trên đầu người
của ngành du lịch



c. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế
• Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế so sánh
ngành du lịch với các ngành khác.
Nhóm này bao gồm:
 So sánh hiệu quả xuất khẩu trong
ngành du lịch với xuất khẩu trong
ngành ngoại thương
 So sánh hiệu quả vốn đầu tư trong du
lịch với hiệu quả vốn đầu tư trong các
ngành khác
 So sánh năng suất lao động trong du
lịch với năng suất lao động của các
ngành khác


c. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế
• Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các lĩnh vực kinh doanh trong ngành du
lịch. Nhóm này bao gồm:
 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chung cho mọi
loại hình kinh doanh
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh
doanh lữ hành
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh
doanh lưu trú
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh
doanh ăn uống
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh
doanh vận tải du lịch
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho



×