Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.19 KB, 12 trang )

LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
Câu 1: Điều kiện ra đời và đặc điểm của tư tưởng triết học Ấn Độ.
a. Điều kiện ra đời (Kinh tế, văn hố, xã hội)
1.Kinh tế: Ở Ấn độ có phương thức chiếm hữu nô lệ phát triển, Mác gọi là phương
thức sản xuất châu á 2 điểm.
+ Sở hữu tư nhân chỉ thuộc về vua (người có quyền tối cao nhất)
+ Có mơ hình kinh tế cơng xã nơng thơn, nền kinh tế tự cung tự cấp, khép kín và trì
trệ, mà 1 cơng xã có 1 nền kinh tế độc lập.
+ Khoảng thế kỷ 16, 17 Hồng đế Alechsandơ có cuộc trinh phục tới tần cũng sông
ấn, tạo điều kiện cho quý tộc có sự giao lưu về kinh tế, văn hóa tư tưởng.
2. Xã hội: có sự phân chia đẳng cấp ( giai cấp) (4 đẳng cấp)
+ Tăng lữ: Là người hành nghề tôn giao (đạo sĩ, tu hành xếp vị trí cao nhất)
+ Q tộc:
+Bình dân và những người có nghề nghiệp.
+Nơ nệ ( hạ điền)
Sự phân biệt mang tính khắt khe, nghiêm ngặt, trật tự của đẳng cấp được pháp luật
quy định
Sự phân biệt đẳng cấp mang tính “cha truyền con nối” khơng thay đổi được.
Xã hội có nhiều bất cơng, con người sống trong đau khổ
-Việc xếp tằng lữ ở vị trí cao nhất chứng tỏ Ấn độ coi trọng tôn giáo, tôn giáo phát
triển chi phối toàn bộ đời sống tinh thần, tư tưởng của Ấn độ.
- Ấn độ có 1 nền văn minh ra đời sớm: 1.Văn Minh Sông Ấn; 2.Thời Kỳ Vẽ Đá.
- Người Ấn độ có kiến thức khá sâu sắc về giới tự nhiên: VD.Toán biết về số thập
phân, chu vi, hình trịn, con số 0.
- Về thiên văn học:Mối liên hệ giữa các vì sao- Nơng nghiệp
- Văn học: Có 2 bộ sử tiêu biểu:
1.Ma habra hata;
2.Ra may ana
b. Đặc điểm tư tưởng triết học Ấn độ.( bao gồm 2 hệ thống )
1. Hệ thống bao gồm 6 phái ( thừa nhận theo hình vêđa); họ thừa nhận Bra han (linh
hồn thế giới) vĩnh viễn tồn tại: Mimansa; Veđanta; yoga; samkhuya.


2. Hệ thống chính thống: (Khơng thừa nhận hình Vêđa ) Traina giáo; Lô Kayata;
phật giáo.



Câu 2: Nội dung thế giới quan Phật giáo Ấn độ cổ đại. nhận xét.
a. Thế giới quan: 5 luận điểm sau
1. Tư tưởng vơ tạo giả (Khơng có người sáng tạo ra thế giới)
- Phật giáo cho rằng thể giới tự nó có, khơng do con người, khơng do thần thánh
sáng tạo ra, theo ông mỗi 1 vật tồn tại bao giờ cũng có nguyên nhân và bản thân nó lại là
ngun nhân của cái khác do đó khơng có ngun nhân đầu tiên và cũng khơng có kết quả
cuối cùng. Luận điểm cho thấy phật giáo phủ nhận thần thánh- tôn giáo vô thần.
2. Thuyết nhân quả:(nhân quả tương tục) nhân quả liên tục nối tiếp nhau.
+ Xuất hiện trong 4 câu kệ: là những câu ngắn, gọn, tóm tắt, ý nghĩa của 1 bài
thuyết giáo “cái này có thì cái kia có” – cái này khơng thì cái kia cũng khơng có, cái này
sinh ra cái kia, cái này diệt thì cái kia diệt (sắc sắc khơng khơng,sinh sinh diệt diệt)
- Theo phật giáo:+ Thế giới Ngồi gọi là cảnh thế giới.+ Thế giới trong ta gọi là Căn
– Nó vẫn sinh diệt theo nhân quả.
- Theo Phật: có nhân, có duyên sẽ có quả.
- Theo phật nghiệp có 2 loại:
1.Nghiệp thiện sẽ báo thiện- con người khơng phải vào vịng ln hồi (khơng phải
khổ); 2.Nghiệp ác- báo ác- con người sẽ rơi vào vòng luân hồi- đau khổ.
- Con người có 3 đức tính: Tham lam, Giận hờn, Si mê- Nghiệp ác, phật giáo
khuyên con người sống lương thiện, tạo ra lượng thiện- vì vậy con người phải có 3 đức
tính: Từ bi, Nhẫn nhịn, Hỷ xả.
- Theo phật: Nguyên nhân và kết quả liên tục nối tiếp nhau- do đó Thế giới là “Vơ
Thuỷ” (khơng có điểm khởi đầu và khơng có điểm kết thúc)
- Phật giáo cho rằng: mọi quá trình biến đổi của vũ trụ đều do quy luật nhân quả chi
phối – Nhân quả là nguyên lý phổ biến của Thế giới, khơng loại trừ 1 đối tượng nào dù đó
là những vật vô tri, vô giác,người giác ngộ là những người đã hiểu rõ quy luật này.

3. Tư tưởng vô thường: Mọi vật không tồn tại cố định mà luôn luôn biến đổi, sự
biến diễn ra nhanh chóng; chỉ trong chớp mắt sự vật đã khơng cịn là nó nữa- Thế giới chỉ
là giả- tạm thời- chưa thấy được sự tĩnh nặng của sự vật.
4. Tư tưởng vơ ngã:1.Khơng có con người tồn tại vĩnh viễn; 2.khơng có bản chất
trường tồn bất biến- con người và cuộc đời con người chỉ là giả và tạm thời.
5. Quan niệm về vô số thế giới:Phật giáo cho rằng thế giới tồn tại ngoài trái đất. thể
hiện qua câu “thế giới có nhiều như cát sông hằng” (trong không gian thế giới nhiều
không thể kể hết)- đúng.
*Nhận xét:


Tích cực:- Phát hiện tư tưởng vơ thần; - phát hiện tư tưởng biện trứng sơ khai;
- Phát hiện tư tưởng quan điểm duy vật, trực quan cảm tính.
Hạn chế: - Quá nhấn mạnh sự vận động, phủ nhận sự đứng im;- Phát hiện sự mâu
thuẫn: 1 mặt cho rằng thể giới là vô thuỷ, vô thần, vô ngã, vô trung, vơ thường; 1 mặt cho
rằng thế giới có niết bàn, là cái giới hạn cuối cùng, là nơi mọi vật ở đó đều đứng lại,
khơng biến đổi.

Câu 3: Nội dung nhân sinh quan phật giáo Ấn độ cổ đại. nhận xét.


- Quan niệm cuộc đời con người thể hiện trong thuyết “từ diệu đế” (4 chân lý kỳ
diệu về cuộc đời của con người và con đường giải thoát)
a. Khổ đế: cho rằng cuộc đời con người là khổ “đời là bể khổ”- chia thành 8 loại
khổ:1.Sinh khổ; 2.Lão khổ; 3.Bệnh khổ;4.tử khổ;5.di biệt ly khổ (thương nhau mà phải xa
nhau);6.oán tăng hội khổ (ghét nhau mà phải ở gần nhau);7.sở cầu bất đắc khổ (mong
muốn không đạt được);8.ngũ thụ uẩn khổ (sự hợp nhất của ngũ uẩn để có con người nên
con người bị đau khổ)
=> 4 nỗi khổ đầu => do quy luật sinh học.
=> 3 nỗi khổ sau => là những điều thường gặp trong cuộc sống con người => khơng

ai có thể tránh được.
b. Nhân đế: (Tập đế) Nguyên của nỗi khổ do ái dục và vô minh => do tử của con
người làm con người khổ => duy tâm chủ quan. Ái dục( ham muốn dục vọng) có 3 loại:
muốn thoả mãn nhu cầu sinh học(ăn uống), muốn phá hoại điều mình khơng thích, muốn
chiếm đoạt cái của người khác làm của mình. Vơ minh: khơng sáng suốt, ít trí tuệ.
Ngồi ra, phật Giáo cịn nêu lên thuyết thập nhị phân(12 điều làm con người khổ)
c. Diệt đế: (Mục tiêu của diệt khổ)
Để đạt được niết bàn và muốn vậy phải diệt ái dục – vơ minh, thập nhị nhân dun.
Niết bàn có 2 loại: Tồn phần (Trạng thái tĩnh lặng, hư vơ) và từng phần( diệt vong một số
nguyên nhân làm nên nỗi khổ)
d. Đạo đế: (con người diệt khổ) bao gồm 3 nguyên tắc và 8 phương.
3 nguyên tắc: Giới( con người thực hiện điều răn, lời khuyên- ngũ giới, làm năm
điều sau: khơng sát sinh, khơng trộm cắp, khơng nói dối, khơng tà dâm, không uống rượu;
khuyên làm 10 điều thiện: không sát sinh, khơng tà dâm, khơng trộm cắp, khơng nói dối,
khơng nói lời thêu diệt, khơng nói lưỡi 2 chiều, khơng nói lời gian ác, khơng tham lam,
khơng giận hờn, không sinh sự.); Định: Tập trung tinh thần và tư tưởng để khơng bị tác
động vào hồn cảnh; Tuệ: Thực hiện sự khai sáng trí tuệ, nhận thức được chân lý, đạt
được giác ngộ.
- 8 phương pháp:
1.chính biến: Nhận thức đúng
2.Chính tư duy: suy nghĩ đúng => Tuệ
3. Chính ngữ: Nói đúng
4. Chính nghiệp: Hành động đúng
5. Chính mệnh: Làm chủ bản thân => Giới
6.Chính niệm: Tâm niệm đúng


7. Chính tịnh tiến: Tu luyện siêng năng
8. Chính định: Tập trung tư tưởng vào tu luyện => Định
=> Tu luyện là một quá trình, từng bước đạt được sự giải thoát, đạt được sự giác ngộ

Nhận xét: Phật giáo nguyên thuỷ là triết lý Vô Thần, thể hiện lập trường duy tâm
chủ quan về xã hội và cuộc đời con người. Thể hiện: Đi tìm nguyên nhân nỗi khổ ở tư
tưởng con người; Con đường giải thoát: ở ý thức con người khuyên con người sống thiện,
rèn luyện đạo đức con người, an ủi đới sống tâm linh của con người.
Câu 5: Nội dung thuyết âm dương - ngũ hành. Sự vận dụng tư tưởng đó trong
lĩnh vực văn học- tư tưởng ở nước ta.
a. Thuyết âm dương: Mọi sự việc trong thế giới bao hàm 2 mặt đối lập nhau: âmdương.
- Lúc đầu: âm là lạnh lẽo- âm u (tốt); Dương là nắng, sáng (sáng) => dần dần mở
rộng ý nghĩ khi nói đến âm – dương là nói đến cái đối lập nhau, nhưng lại vừa gắn bó
nhau.
- Cụ thể: Âm là: lạnh, tốt, đất, chẵn, mẹ, vợ, bị trị; Dương là nóng, sáng, trời, lẻ,
nam, cha, chồng, thống trị
- Sự gắn bó thống nhất âm và dương ở trong mỗi tồn tại được ví như 2 bên sườn núi:
+ Bên được mặt trời chiếu sáng là dương; + bên không được mặt trời chiếu sáng là
âm => âm dương gắn bó với nhau ở chỗ: trong âm có dương ở dạng tiềm năng (thiếu
dương); trong dương có âm ở dạng tiềm năng (thiếu âm)
- Âm dương thống nhất với nhau nhưng cũng tác động lẫn nhau theo luật “đắp đổi,
bù trừ, thêm bớt” cho âm dương cân bằng nhau => trạng thái lý tưởng
- Luật hoán vị: thể hiện : khi âm cùng – dương suy (thiếu dương); khí dượng tậnâm suy (thiếu âm)
b. Thuyết ngũ hành: vạn vật trong thế giới được cấu tạo từ 5 yếu tố vật chất đầu tiên
=> Ngũ hành.
- Kim (kim loại) vật có màu trắng, cứng rắn, dễ nung chảy
- Mộc (cây, gỗ) vật có màu xanh, mềm giẻo.
- Thuỷ (nước) vật nào có màu đen, tính chất hiểm hóc, dễ thay đổi hình dạng, tính
tình nham hiểm
- Hoả (lửa) vật nào có màu đỏ, tính chất nóng bốc lên
- Thổ (đất) vật nào có màu vàng, tính chất ít thay đổi


=> các yếu tố ngũ hành tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau theo luật tương sinh

(biến chuyển để hành nọ sinh ra hành kia)
- Tương khắc (thắng) quan hệ chế ước, cản trở, hạn chế tiêu diệt lẫn nhau của ngũ
hành
+ Ban đầu sắp: Thuỷ- Hoả- Mộc- Kim - Thổ (căn cứ vào tầm quan trọng của yếu tố
đó với cuộc sống con người)
+ Về sau: Đổng trạng thư đã thay đổi: Mộc- Hoả- Thổ- Kim- Thuỷ. Ông cho rằng
đây là tư tưởng “tuệ thiên” (do trời đất sắp đặt) ông nêu lên luật “tương sinh- tương khắc”
ngũ hành đứng gần nhau thì sinh ra nhau, đứng xa nhau - khắc nhau
* Vận dụng trong tư tưởng văn hoá Việt Nam
a. Y học: khi âm dương cân bằng thì cơ thể khoẻ mạnh, nếu sự cân bằng đó bị phá
vỡ cơ thể sẽ mắc bệnh. Bệnh bao gồm 2 loại: Bệnh mang tính hàn do âm lớn hơn dương;
Bệnh mang tính nhiệt do dương lớn hơn âm => chữa bệnh bằng cách cân bằng âm và
dương
- Dược liệu gồm 2 loại: dược liệu mang tính hàn; dược liệu mang tính nhiệt =>
dùng: thuốc hàn chữa bệnh nhiệt; thuốc nhiệt chữa bệnh hàn.
- Y học cổ truyền: chữa bệnh bằng phương pháp: Châm cứu; bấm huyệt => họ đã
xây dựng hệ thống các huyệt trên cơ thể con người và chữa bệnh theo mối liên hệ của
chúng.
b. Kiến trúc: Áp dụng thuyết phong thuỷ trong xây dựng nhà cửa, đình, đền => chọn
vùng đất tốt, “có sơn thuỷ hữu tình”, nhà quay về hướng nam.
- Đất chia ra làm 5 loại và ứng với ngũ hành: Hình vơng (thổ); Hình dài ( Mộc);
Hình bằng phẳng (thuỷ); Hình nhọn (hoả); Hình trịn (kim)=>ở việt nam có 2 ơng thầy nổi
tiếng: 1.tả ao; 2. Hà chình.
VD: 1883 Nhà Nguyễn xây dựng “kiến trúc ngọ môn” ở Huế => áp dụng 9 con số:
xây 9 nóc lầu (con số ứng với thiên tử); có 5 lối đi (tượng trưng cho ngũ hành); có 100 cây
cổ ( số của Hà Đồ- Bức bản đồ ở trên sơng Hồng Hà)
c. Văn học: Sử dụng thuyết âm dương trong sáng tác văn thơ
VD : “Qua cơn thài cực đến tuần thài lai” (hết khổ đến sướng)
d. Trong văn hóa ứng xử- lễ hội:
- Văn hoá ứng xử: Mối quan hệ giữa con người với con người: đề cao quan điểm

đối xử với nhau hài hoà: “1 điều nhịn – 9 điều lành”
- Lễ hội: Thường dùng cờ ngũ sắc (màu đen thay bằng màu tím):tím-đỏ-xanh-trắngvàng; Thắp hương: dùng số lẻ:1 hoặc 3 (mang tính dương=> thịnh vượng)


- Văn hoá ẩm thực: ứng dụng thuyết âm dương ngũ hành: Chất hàn+kết hợp gia vị
nóng; tính nóng+gia vị hàn
- Định ngày, giờ tốt để cưới hỏi.
Câu 6: Tư tưởng đức trị của nho giáo Trung quốc.
a. Khổng tử: Đề ra tư tưởng: Lễ chính danh và nhân
* Lễ (là lễ nghi): Hôn lễ, tang lễ, tế lễ => mang tính chất thần bí
- Lễ là quy định, đạo đức trong ứng xử giữa người- người: con cái phải có hiếu với
cha mẹ; bạn bè giữ chữ tín đối với nhau.
- Lễ là trật tự, quy định về kỷ cương, phép nước mà mọi người cần phải tuân theo:
+ Xã hội mà giữ được lễ sẽ thái bình thịnh trị; + không giữ được lễ sẽ đại loạn =>
ông yêu cầu: trong mọi hành vi của con người đều phải theo lễ.
- Lễ phải được thực hiện từ những việc nhỏ hàng ngày “miếng thịt thái không
vuông=> không ăn; chiếu chải không ngay ngắn=> không ngồi”
- Trong giáo dục: “Tiên học lễ, hậu học văn”: trước tiên là học lễ nghĩa, sau học văn
chương => chú ý nội dung +hình thức, thái độ hình
* Chính danh: làm đúng danh phận, địa vị: - ông cho rằng: mỗi người trong xã hội
có vị trí, vai trị nhất định, tương ứng với vai trị, vị trí ấy họ mang một danh xác định (tên
goi)=>gắn với danh là nghĩa vụ, bổn phận phải thực hiện: Nếu mỗi người chính danh=>
xã hội có trật tự; nếu mỗi người khơng có chính danh => ngược lại => ơng u cầu: khơng
ở vị trí đó thì khơng bàn tính đến việc của vị trí đó, nếu danh khơng đúng=> lời nói khơng
sn sẻ=> việc khơng thành “danh khơng chính, ngơn bất thuận”
* Tư tưởng nhân: là phẩm chất cao quý mà khổng tử muốn đào tạo con người (có 3
nội dung)
+ Nhân là người “nhân giả ai nhân” (người nhân biết yêu thương người)=> có đức
nhân; + Trung dung ơn hồ: Điều gì nhất khơng muốn thì đừng bắt người khác phải theo;
+ Giúp đỡ người khác: mình muốn lập thân thì cũng phải giúp người lập nhân (muốn

thành đạt thì cũng phải giúp người thành đạt)
=> 3 tư tưởng có mối quan hệ với nhau: nhân là nội dung; lễ là hình thức; chính
danh là cách thức thể hiện nhân => Trong đường lối đức trị ông nhấn mạnh: nhân trị + lễ
trị.
b. Mạnh tử: Đề ra học thuyết nhân chính; đề cao vương đạo, phản đối bá đạo => cho
rằng: để trị nước nhà vua phải tạo cho dân “ Hằng sản” (sản nghiệp) từ đó dân mới phục


và tuân theo: Mỗi hộ dân có 5 mẫu đất làm nhà ở; 100 mẫu đất canh tác, khơng bóc lột
quá sức.
Đề cao vai trò cuả dân: “Dân vi quý- dân là quý nhất; xã tắc thứ chi- xã tắc thứ hai;
Quán vị khinh- Vua đứng sau cùng.
Trong đường lối đức trị: làm chính sự nếu dùng: sức mạnh thì mau thắng nhưng
không bền; đạo đức- dân mới tâm phục thực sự
Tuân tử: kết hợp dùng pháp trị + đạo đức.
Đẳng trọng thư: Nêu lên “tam cương ngũ thường”.
Câu 7: Thế giới quan của nho giáo Trung Quốc.(quan điểm của nho giáo về tơn
giáo)
1. Khổng tử: ơng có sự giao động giữa: duy vật- duy tâm; Vô thần- hữu thần.
- Kế thừa theo thuyết âm dương ơng thừa nhận có sự tồn tại của “thái cực” là thứ khí
“tiên thiên” vơ cùng huyền diệu và trong đó có âm – dương=> chúng tác động lẫn nhau
làm cho vạn vật biến hoá sinh thành gọi là “Đạo” =>Quan điểm duy vật
- Những sự tác động đó tuân theo thiên lý, thiên mệnh (mệnh trời) => quan điểm
duy tâm
- Khi bàn về chữ Thiên (trời): có lúc ơng cho rằng trời là giới tự nhiên =>quan điểm
duy vật; có lúc ơng cho rằng trời là thần thánh => duy tâm khách quan
- Khi bàn về quỷ thần: có lúc ơng nghi ngờ, khơng tin vào quỷ thần => vơ thần; có
lúc ơng tìn rằng có lực lượng siêu nhiên, thần bí quyết định số phận con người => tư
tưởng hữu thần, đối với quỷ thần có lúc phải kính trọng nhưng phải tránh xa thần thánh ra,
ơng tin rằng có thần thánh,có số mệnh.

-Khi bàn về cái chết: ông thường lảng tránh: Khơng muốn nói đến cái chết; chỉ
muốn nói đến cái sống =>lập trường duy vật và nhập thể (bàn đến hiện thực cuộc sống)
2. Mạnh tử: ơng thừa nhận có mệnh trời => duy tâm: “chẳng có gì xảy ra là khơng
có mệnh trời” nhưng mặt khác ơng thừa nhận: nếu hiểu được tận tâm mình thì sẽ hiểu
được tính mình => hiểu được tính mình sẽ hiểu được tính trời (cái tâm tính của mình sẽ
hiểu được thế giới khách quan)=> lập trường: duy tâm chủ quan+khách quan.
3. Tuân tử: ông phát triển tư tưởng của Khổng tử theo hướng duy vật:
- ơng cho rằng “khí là yếu tố vật chất cực nhỏ sinh ra thế giới => duy vật
- Khi giải thích về “thiên” ơng cho rằng: trời là giới tự nhiên được thể hiện: “trời
như là trời đất, trăng sao, mưa gió 4 mùa”


=> quan điểm duy vật, ông thừa nhận trời tồn tại khách quan theo quy luật vốn có
của nó, khơng phụ thuộc vào ý thức con người, đồng thời ông thừa nhận vai trò của con
người (do con người quyết định)=> đứng trên lập trường duy vật.
- Ông chia thế giới vật chất thành 2 loại: Vật chất hữu cơ: lồi cầm thú: có sinh khí
nhưng khơng có tổ chức; Lồi người: được tổ chức thành xã hội, có những quy định về
pháp luật và đạo đức =>sự phân biệt này là đúng- ơng có thế giới quan đúng.
4. Đổng Trong Thư: Thế giới quan mang tính duy tâm khách quan và tư tưởng hữu
thần thể hiện:+ Ông sử dụng thuyết âm dương ngũ hành, xuyên tạc nó để biện hộ cho
quan điểm duy tâm: ông cho rằng trời sinh ra tất cả; + Ông nêu ra tư tưởng: “thiên nhân
tương cản” hay “ thiên nhân tương ứng”=> trời và người có thể cảm thơng, hiểu biết lẫn
nhau; => Ơng nêu ra tư tưởng “đạo trời, ý trời” trời là thần thánh => quan điểm duy tâm
khách quan.
Câu 10: Nội dung tư tưởng phật giáo thời Lý- Trần
1. Thời Lý: 1010-1225: có nhiều thiền sư tham gia chính sự mà khơng tham dự
chính quyền=> Phật giáo ảnh hưởng đến đường lối trị nước(Đa Bảo, Vạn Hạnh, Pháp
Thuận)
- Lý Công Uẩn: Lớn lên trong nhà chùa, được các nhà sư ủng hộ nên ngôi nên mang
tư tưởng phật giáo trong đường lối trị nước (cho xây chùa, độ dân làm sư)

- Tư tưởng phật giáo bàn đến nhiều vấn đề: Bản thể luận trong đó nói mối quan hệ
giữa cái hữu- cái vô cho rằng tất cả đều là vô.
Về nhân sinh quan: Bàn đến vấn đề luân hồi và giải thoát (giải thoát khỏi nỗi khổ
đau và giặc ngoại xâm)
Phật giáo ảnh hưởng ở 2 lĩnh vực:
+ Ảnh hưởng đến đường lối trị nước, khuyên răn của phật giáo về đạo đức góp phần
củng cố niềm tin vào điều thiện, làm cho xã hội ổn định; + Trong dân gian ở trong các
làng quê, các ngôi chùa vừa là nôi bảo lưu truyền thống của người Việt vừa là nơi sinh
hoạt văn hoá hội hè của quần chúng.Qua các nghi lễ phật giáo đã tác động đến tâm tư,
cách nghĩ, lối sống của nhân dân làng xã.
2.Thời Trần: - Nhân dân ta phải tổ chức cuộc kháng chiến chống quân nguyên
mông; - Vào lúc vận nước nguy nan, nhà thiền học đã trở thành anh hùng lập nhuwgx
chiến công => mang tính nhập thế, thể hiện tinh thần tự do, khoan dung;- Chỉ cịn 1 tơng
phái tồn tại: Phật giáo nhất tông; -Đại diện: Trần Thái Tông, Trần Tung, Trần Nhân Tông,
Pháp Loa, Huyền Quang.


Câu 12: Sự ra đời; tư tưởng đạo giáo ở Trung Quốc và sự du nhập đạo giáo vào
nước ta.
1. Sự ra đời: Dưới thời Đông Hán Trung quốc đã xuất hiện nhiều cuộc kháng chiến
nông dân nên xuất hiện nhiều tổ chức tơn giáo. Ở nước Ngơ: có một đạo sĩ là Vu Cát đã
xây dưng lên dòng đạo giáo lớn nhất đó là dịng Phù Thuỷ. Sau đó xuất hiện Trương Giác
được thần tiên trao cho cuốn sách “Thái bình thanh lĩnh thư” nên ơng đã lập lên “Thái
bình đạo”. Sau cuộc khởi nghĩa của Trương Giác thất bại đã xuất hiện Trương Đạo Long,
ông đã lập lên “Ngũ đầu mễ” chuyên luyện thuốc tiên cho quý tộc.
- Thế kỷ 4 Cát Hồng viết cuốn “Bão bác tử” bàn về đạo đức, kể chuyện thần tiên,
mong luyện được thuốc trường sinh ông đã xây dựng cơ sở cho đạo giáo thần tiên.
- Tư tưởng nhân sinh quan: Cả 2 dòng đạo giáo thể hiện đời sống tâm linh của con
người sống trường thọ và sung sướng.
- Điện thờ thần đạo giáo rất phong phú: Ngọc hoàng thượng đế (người thuỷ thiên

tôn); Huyền thiên thượng đế (huyền vũ- trấn vũ)
3. Đạo giáo du nhập vào nước ta: Vào thời kỳ Bắc thuộc:
Đất giao chỉ là trung tâm của Phật giáo, 1 số người tiêu biểu: Cát Hồng, Mâu bát
+ Ở thời nhà Đường: Có nhiều vị đạo sĩ đã xuất hiện, có nhiều phép thuật, yểm
huyệt đất, hơ phong hoán vũ
+ Thời Lý- Trần: Phật giáo là Quốc giáo; Nho giáo bắt đầu phát triển; Đạo giáo vẫn
tồn tại.
+ Thời Lê -Sơn:Nho giáo là Quốc giáo; nhưng vua Thánh Tơng cho xây dựng ở
Thăng Long nhiều lầu Ngóng tiên => Đạo giáo ảnh hưởng đến đời sống tâm linh và trong
văn học.
+ Thời Nguyễn: Vua và các quan sử dụng nhiều đạo giáo: Lập đàn tế trời, đất.
- Trong dân gian: Đạo giáo có ảnh hưởng đến tín ngưỡng: các tục cầu tiên =>Đạo
giáo là một tôn giáo ở Việt Nam, luôn tồn tại và kết hợp giữa nho giáo và phật giáo => Trở
thành tư tưởng “tam giáo đồng Nguyễn” ở nước ta.
Câu 13: Sự ra đời, nội dung tư tưởng đạo Cao Đài.
1. Ra đời 1926 do Ngô Văn Chiêu sáng lập, ra đời ở chùa Từ Lâm (Tây Ninh) với sự
chứng kiến của nhiều người quan chức người Pháp- Việt sau đó nhiều người khai sinh đã
đi khắp tỉnh trên cả nước để truyền đạt
2. Nội dung tư tưởng:
a. Thế giới quan: Đạo Cao Đài tin vào đấng siêu nhiên và được coi là “Đức chí tơn”
(ngọc hồi thượng đế) đấng siêu nhiên quy định tất cả => duy tâm khách quan


b. Nhân sinh quan: Cho rằng cuộc đời con người là khổ, ngun nhân là do lồi
người tiến hố tăng lực mà sinh ra tự đắc, tự tôn nên muốn thoát khổ phải rèn luyện bản
thân
- “Cơ bút” hay “Vầu cơ chấp bút” là nghi lễ quan trọng của đạo Cao Đài (bắt nguồn
từ tục cầu hôn; cầu tiên ở nước ta)
* Đặc điểm đạo Cao Đài: là sự kết hợp của 3 tư tưởng: Nho-Phật-Đạo =>gọi là Tam
kỳ phổ độ (lần phổ độ thứ 3) Tức là đức chí tôn lập ra 1 tôn giáo lớn ở Việt Nam để cứu

giúp chúng sinh thông qua công đức.
- Là tôn giáo pha tạp hỗn hợp: là sự kết hợp Nho+Phật+Thiên chúa giáo và những tư
tưởng Nhật bản, Trung quốc, Pháp. Thể hiện ở lời thơ của đạo Cao Đài biểu tượng của
đạo Cao Đài là thiên nhẫn
- Đạo Cao Đài có tổ chức: chia sẻ tổ chức được phân hố thành 12 chi phái (19261928), năm 1954 chia thành 28 chi phái trong đó phái Tây Ninh lớn nhất
- Đạo Cao Đài có tính chất địa phương trong phạm vi ảnh hưởng.Lớn nhất Nam kỳ,
Miền trung giảm dần, Miền Bắc ít nhất.



×