Nếu Phơng Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì ấn Độ Và
Trung Quốc là những Trung tâm văn hoá triết học cổ xa rực rỡ, phong phú nhất
của nền văn minh ấy.
Một trong những t tởng triết học Phơng Đông thời đó mà ý nghĩa của nó
vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lý, đạo đức, chính trị- xã
hội đó là những t tởng triết học của Nho Gia.
1-Những t tởng triết học Nho gia
Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trớc công nguyên, dới thời Xuân
Thu, ngời sáng lập là Khổng tử (1551 tr CN-479 trCN). Đến thời Chiến Quốc,
Nho gia đã đợc Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hớng
khác nhau; duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho gia Khổng- Mạnh có ảnh h-
ởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và một số nớc lân cận.
Kinh điển của Nho giáo thờng kể tới là Tứ th (Luận ngữ, Đại học, Trung
dung, Mạnh Tử) và Ngũ Kinh (Th, Thi, Lễ, Dịch, Xuân Thu).
Những t tởng triết học bảnthể luận và những t tởng biến dịch của vũ trụ
có thể xem Khổng Tử đứng trên quan điểm triết học của Kinh Dịch. Theo t tởng
của kinh này thì uyên nguyên của vũ trụ , của vạn vật là thái cực. Thái cực chứa
đựng một năng lực nội tại mà phân thành lỡng nghi. Sự tơng tác giữa hai thế lực
âm- dơng mà sinh ra tứ tợng. Tứ tợng tơng thôi sinh ra bát quái và bát quái sinh
ra vạn vật. Vậy là sự biến đổi có gốc rễ ở sự biến đổi âm -dơng.
Những t tởng triết học về chính trị- đạo đức của Nho gia đợc khảo sát chủ
yếu trong sách luận ngữ. Ngoài racòn có thể bổ cứu thêm trong Ngũ kinh:
Thi, Th, Lễ, Dịch và Xuân Thu và các sách khác nh đại học, Trung dung
Qua hệ thống kinh điển có thể thấy hầu hết là các kinh, các sách viết về
xã hội, chính trị- đạo đức là những t tởng cốt lõi của Nho giáo.
Quan điểm về chính trị- đạo đức của Nho gia đợc thể hiện ở những t tởng
chủ yếu sau:
Thứ nhất: Xã hội là một tổng thể những quan hệ xã hội giữa con ngời
với con ngời nhng Nho gia coi những quan hệ chính trị - đạo đức là những quan
1
hệ nền tảng của xã hội, đề cao vai trò của những quan hệ ấy và thâu tóm những
quan hệ này vào ba rờng mối chủ đạo (gọi là tam cơng). Trong đó quan trọng
nhất là quan hệ vua- tôi, cha- con và chồng- vợ. Nếu xếp theo tôn ty trên- dới
thì vua ở vị trí cao nhất, còn nếu xếp theo chiều ngang của quan hệ thì vua- cha-
chồng xếp ở hàng làm chủ. ..Điều này phản ánh t tởng chính trị quân quyền và
phụ quyền của Nho gia.
Để giải quyết đúng đắn các quan hệ xã hội, mà trớc hết là mối quan hệ
tam cơng, Khổng Tử đã đề cao t tởng chính danh. Để thực hiện chính
danh, Khổng Tử đặc biệt coi trọng Nhân trị chức không phải pháp trị
Thứ hai: Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử quá độ sang xã hội phong kiến,
một xã hội đầy những biến động loạn lạc và chiến tranh. Lý tởng của Nho gia là
xây dựng một xã hội đại đồng. Đó là một xã hội có trật tự trên dới, có vua
sáng- tôi hiền, cha từ- con thảo, trong ấm- ngoài êm; trên cơ sở địa vị và thân
phận của mỗi thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân.Có thể nói đó là lý t-
ởng của tầng lớp quý tộc, thị tộc cũ cũng nh của giai cấp địa chủ phong kiến
đang lớn lên.
Đối với quan hệ vua tôi, Khổng Tử chống việc duy trì ngôi vua theo
huyết thống và chủ trơng thợng hiền không phân biệt đẳng cấp xuất thân của
ngời ấy. Trong việc chính trị vua phải biết trọng dụng ngời hiền đức, tài cán và
rộng lợng với những kẻ cộng sự....
Trong việc trị nớc cũng nh tu thân, học đạo sửa mình để đạt đợc đức
nhân, lế đợc Khổng Tử rất mực chú trọng. Lễ ở đây là những quy phạm
nguyên tắc đạo đức. Ông cho rằng do vua không giữ đúng đạo vua, cha không
giữ đúng đạo cha, con không giữ đúng đạo con... nên thiên hạ vô đạo. Phải dùng
lễ để khôi phục lại chính danh.
Về đạo cha con, Khổng Tử cho rằng con đối với cha phải lấy chữ hiếu
làm đầu và cha đối với con phải lấy lòng tự ái làm trọng. Trong đạo hiếu của
con đối với cha mẹ, dù rất nhiều mặt, nhng cốt lõi phải ở tâm thành kính. Đời
nay hễ thấy ai nuôi đợc cha mẹ thì ngời ta khen là có hiếu. Nhng loài thú vật
2
nh chó, ngựa ngời ta cũng nuôi đợc vậy. Cho nên, nuôi cha mẹ mà chẳng kính
trọng thì có khác gì nuôi thú vật đâu.
Còn Mạnh Tử, ông kịch liệt lên án những ông vua không lấy điều nhân
nghĩa làm gốc, chỉ vui thú lợi lộc riêng, tà dâm bạo ngợc, dùng sức mạnh để đàn
áp dân; ông gọi đó là bá đạo và thờng tỏ thái độ khinh miệt: kẻ hại nhân là
tặc, kẻ hại nghĩa là tàn.Ngời tàn tặc là một kẻ thất phu. Nghe nói giết tên Trụ,
chứ cha nghe nói giết vua Trụ.
Thứ ba: Nho giáo lấy giáo dục làm phơng thức chủ yếu để đạt tới xã hội
lý tởng đại đồng. Do không coi trọng cơ sở kinh tế và kỹ thuật của xã hội, cho
nên, nền giáo dục dục Nho gia chủ yếu hớng vào việc rèn luyện đạo đức con ng-
ời. Trong bảng giá trị đạo đức của Nho gia thì chuẩn mực gốc là Nhân.
Những chuẩn mực khác nh: Lễ, nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu...đều là những biểu
hiện của Nhân. Chữ Nhân trong triết học Nho gia đợc Khổng Tử đề cập với ý
nghĩa sâu rộng nhất. Nó đợc coi là nguyên lý đạo đức cơ bản, quy định bản tính
con ngời và những quan hệ giữa ngời với ngời từ trong gia tộc đến xã hội. Nó
liên quan đến các phạm trù đạo đức chính trị khác nh một hệ thống triết lý chặt
chẽ, nhất quán tạo thành bản săc riêng trong triết lý nhân sinh của ông.
Theo ông, đạo sống của con ngời là phải trung dung, trung thứ nghĩa
là sống đúng với mình và sống phải với ngời. Xã hội thời xuân thu là thời kỳ
đang trải qua những biến động lịch sử sâu sắc, Khổng Tử đã chủ trơng dùng
nhân đức để giáo hoá con ngời, cải tạo xã hội. Ngời có đức nhân là ngời làm đ-
ợc năm điều trong thiên hạ cung, khoan, tín mẫu, huệ. Cung thì không khinh
nhờn, khoan thì đợc lòng ngời, tín thì ngời tin cậy, mẫu thì có công, huệ thì đủ
khiếnđợc ngời. Ngời có nhân theo Khổng Tử là ngời trớc làm những điều khó,
sau đó mới nghĩ tới thu hoạch hết quả.
Nh vậy nhân là đức tính hoàn thiện, là cái gốc đạo đức của con ngời, nên
nhân chính là đạo làm ngời. Đạo làm ngời hết sức phức tạp, phong phú nhng
chung quy lại chỉ là những điều sống với mình và sống với ngời. là mình muốn
3
lập thân thì cũng giúp ngời lập thân, mình muốn mình thành đạt thì cũng giúp
ngời thành đạt , việc gì mình không muốn chớ đem cho ngời.
Ngời muốn đạt đức nhân phải là ngời có trí và dũng. Nhờ có trí, con
ngời mới có sự sáng suốt, minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán đợc sự việc,
phân biệt đợc phải trái, thiện ác, để trau dồi đạo đức và hành động hợp với
thiên lý. Nhng ngời muốn đạt nhân chỉ có trí thôi cha đủ, mà cần phải có
dũng khí nữa. Ngời nhân có dũng phải là ngời có thể tỏ rõ ý kiến của mình một
cách cao minh, có thể hành động một cách thanh cao, khi vận nớc loạn lạc, khi
ngời đời gặp phải hoạn lạn. Ngời nhân có dũng mới tự chủ đựoc mình, mới quả
cảm xả thân vì nhân nghĩa. Khi cơn thiếu thốn cực khó không nao núng làm
mất nhân cách của mình, khi đầy đủ sung túc không ngả nghiêng xa rời đạo lý.
Thứ t: Vấn đề bản tính con ngời. Việc giải quyết những vấn đề chính trị
xã hội đòi hỏi Nho gia cũng nh nhiều học thuyết khác của Trung hoa thời cổ
phải đặt ra và giả quyết vấn đề bản tính con ngời. Trong Nho gia khong có sự
thống nhất quan điểm về vấn đề này nhng nổi bật là quan điểm của Mạnh Tử.
Theo ông bản tính ngời vốn là thiện. Thiện là tổng hợp những đức tính vốn có
của con ngời từ khi mới sinh nh, Nhân, Lễ, Nghĩa...
Mạnh Tử thần bí hoá những giá trị chính trị- đạo đức đến mức coi chúng
là tiên thiên. Do quan niệm bản tính con ngời là thiện nên Nho gia đề cao sự
giáo dục để con ngời trở về đờng thiện với những chuẩn mực đạo đức sẵn có.
Đối lập với Mạnh Tử coi tính ngời là thiện, Tuân Tử lại coi bản tính con
ngời vốn là ác. Mặc dù bản thân con ngời ác, nhng có thể giáo hoá thành thiện.
Xuất phát từ quan điểm đó về tính ngời, Tuân tử đã chủ trơngđờng lối trị nớc
kết hợp Nho gia với pháp gia.
So với các học thuyết khác, nho gia là học thuyết có nội dung phong phú
và mang tính hệ thống hơn cả; hơn thế nữa nó còn là hệ t tởng chính thống của
giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm của xã hội phong kiến.
Để trở thành t tởng chính thống, Nho Gia đã đợc bổ sung và hoàn thiện
qua nhiều giai đoạn lịch sử trung Đại; Hán, Đờng, Tống, Minh, Thanh nhng tiêu
4
biểu hơn cả là dới triều đại hán và Tống, gắn liền với tên tuổi của các bậc danh
Nho nh Đổng Trọng Th (thời Hán), Chu Đôn Di, Trơng Tải, Trình Hạo, Trình
DI (thời Tống).
2-ý nghĩa phơng pháp luận
- Trong bối cảnh nớc Trung Quốc thời Xuân Thu, một xã hội loạn lạc,
cha không ra cha, con không ra con, mọi giá trị đạo đức bị đảo lộn. Chủ trơng
dùng Nhân để giáo hoá con ngời, cải biến xã hội từ loạn thành trị của Nho gia
đã biểu hiện tính tích cực, tính nhân bản của đạo Nho. Nhng do cha hiểu rõ
nguyên nhân sâu xa của các sự biến lịch sử và bị những quyền lợi giai cấp quy
định nên phơng pháp cải biến con ngời và xã hội của Khổng Tử chỉ đạt ở mức
cải lơng, duy tâm chứ không phải bằng cách mạng hiện thực.
-Trong triết học của Khổng Tử các phạm trù nhân lễ, trí,
dũng.....có nội dung hết sức phong phú, thống nhất với nhau và luôn thâm
nhập vào nhau vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nó luôn cố gắng giải đáp
những vấn đề đặt ra của lịch sử và đây có lẽ là thành quả rực rỡ nhất trong triết
lý nhân sinh của ông.
-Do hạn chế bởi điều kiện lịch sử và lợi ích giai cấp nên trong triết học
của Khổng Tử luôn chứa đựng những mâu thuẫn giằng co, đan xen giữa những
yếu tố duy vật, vô thần với những yếu tố duy tâm, giữa những t tởng tiến bộ
với những quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng bị giằng xé của ông trớc biến
chuyển của thời cuộc.Tính không nhất quán ấy của ông đã là cơ sở để các thế
hệ sau khai thác, xuyên tạc theo khuynh hớng duy tâm, tôn giáo thần bí. Nhng
dù sao ông cũng xứng đáng với lòng suy tôn của nhân dân Trung Quốc.
Triết học của Mạnh Tử tuy còn nhiều yếu tố duy tâm, thần bí, nhất là
những quan niệm của ông về tự nhiên về lịch sử xã hội cũng nh về luôn lý đạo
đức, nhng trong học thuyết về chính trị xã hôị với t tởng nhân chính, bảo
dân... có ý nghĩa tiến bộ phù hợp với yêu cầu và xu thế phát triển của lịch sử xã
hội. Vì thế Mạnh Tử xứng đáng đợc hậu thế phong ông là bậc á thánh.
5