Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ở LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.02 KB, 38 trang )

1.Đặt vấn đề:
Mơn Tốn ở lớp 1 là cơ sở ban đầu cho việc học tập của học sinh trong cả
quá trình học tập sau này của các em. Ở học sinh lớp 1 các em đang chuyển dần
từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học, nhận thức của các em cịn mang tính
trừu tượng và khái qt cao nên việc sử dụng trực quan sẽ giúp cho học sinh có
chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để học sinh nắm được kiến
thức và phát huy năng lực tư duy cho các em .
Việc dạy học cho học sinh vềsố tự nhiên và các phép phép tính là một
trong những nội dung cơ bản, quan trọng trong chương trình Tốn mỘT. Đó
cũng chính là cơ sở ban đầu giúp các em học tính tốn ở các lớp học sau.
2. Biện pháp giải quyết:
Trước hết giáo viên phải hiểu được: Hướng dạy học hiện nay là tác
động vào người học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh. Dạy học theo hướng tổ chức các “hoạt động dạy học”, chừng nào
học sinh đã có “hoạt động học” thì q trình dạy học mới có hiệu quả. Việc
đưa đồ dùng, thiết bị học Toán đến từng học sinh, các em tự thao tác, tự thảo
luận, tự suy nghĩ trên mỗi đồ dùng học tập, tức là đã tạo ra “mơi trường học
Tốn” tốt, tạo cơ hội để các em được “hoạt động học tập”, tạo ra sự hợp tác
giữa trò và trò, giữa thầy và trị, việc học như thế sẽ lơi cuốn, hấp dẫn các
em vào chương trình học một cách tự giác, tự nhiên và phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học.
2. Nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học mới:
Vấn đề đổi mới thiết bị đồ dùng dạy học được đặt ra đồng bộ với việc
đổi mới chương trình và sách giáo khoa các mơn học. Chính vì vậy, sau mỗi
đợt tập huấn về thay sách, tổ chuyên môn ở trường chúng tôi thường dành
thời gian để nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm hiểu chi tiết về bộ đồ dùng dạy học để
từ đó lĩnh hội đầy đủ về cấu tạo và phạm vi sử dụng đồ dùng dạy học. Còn
một số bất hợp lý trong bộ đồ dùng dạy học mà chỉ khi lên lớp giáo viên mới
nhận ra. Chính vì vậy, chúng tơi chọn bài dạy thích hợp để thực hành trực
tiếp vào một số đồ dùng dạy học. Các giáo viên khác sẽ góp ý vào thao tác
thực hành trên đồ dùng dạy học và từ đó cũng thấy rõ những gì cần hoàn


thiện ở đồ dùng dạy học.
3. Việc tổ chức cải tiến và tự làm đồ dùng:
Xuất phát từ thực tế khi nghiên cứu kỹ các bộ đồ dùng, thấy được một
số hạn chế và những bất hợp lý còn tồn tại ở đó. Hơn nữa hiện nay việc nâng
cao chất lượng giáo dục cần đòi hỏi nhà trường phải có đầy đủ đồ dùng thiết
bị dạy học và các thiết bị đồ dùng đó phải đảm bảo phù hợp, có tác dụng tích
cực trong việc dạy và học. Trong mấy năm gần đây, trường tôi tổ chức nhiều
phong trào thi đua trong đó có phong trào “Tự làm và cải tiến đồ dùng, thiết
bị dạy học” là phong trào mà tơi tâm đắc bởi vì tơi thấy:
4. Sử dụng đồ dùng của học sinh:
Nói đến thiết bị đồ dùng dạy học ta không chỉ quan tâm đến thiết bị đồ dùng
của người thầy mà đồ dùng học tập của trị cũng giữ một vị trí quan trọng


trong việc hình thành kiến thức kỹ năng cho chính bản thân các em. Bởi vì
dạy học là tổ chức hoạt động học tập để học sinh tự hình thành kiến
thức.Như vậy đồ dùng học tập của học sinh cũng là phương tiện, là điều kiện
vật chất để đổi mới phương pháp dạy học. Nói cách khác đổi mới phương
pháp dạy học là phải đổi mới cách sử dụng đồ dùng học tập cho học sinh.
Nhận thức được tầm quan trọng của đồ dùng dạy học của học sinh. Ngay từ
đầu năm học trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, chúng tôi đã giành thời
gian thảo luận các vấn đề này.
5. Nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học:
Một điều cuối cùng muốn nói ở đây đó là muốn khai thác sử dụng thiết bị
đồ dùng dạy học tôi phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau đây:
- Gắn với nội dung của sách giáo khoa.
- Phù hợp với hình thức dạy học bộ môn.
- Phù hợp với kế hoạch bài học.
- Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ.
- Tự làm và cải tiến đồ dùng dạy học phải phù hợp với điều kiện kinh tế

nhưng vẫn phải đảm bảo được tính chính xác, khoa học, thẩm mỹ.
Đồ dùng dạy học Tốn có yếu tố quan trọng trong dạy học ở Tiểu học nói
chung và lớp Một nói riêng. Nó khơng chỉ thực hiện chức năng minh họa mà
cịn là nguồn tri thức để học sinh khám phá và phát huy tính tích cực trong học
tập.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1 Cơ sở lí luận:
Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng bộ
mơn vật lí nói riêng. Việc cải tiến phương pháp dạy học là một nhân tố quan
trọng, làm sao để phát huy tính tích cực của học sinh, phát triển hết năng lực
của học sinh, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn, việc phát huy tính
tích cực của học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công
việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động, việc
khơi dậy phát triển ý thức năng lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học là con
đường phát triển tối ưu của giáo dục. Cũng như trong học tập các bộ môn khác,
học Vật lí lại càng cần phát triển năng lực tích cực, năng lực tư duy của học sinh
để khơng phải chỉ biết mà cịn phải hiểu để giải thích hiện tượng Vật lí cũng như
áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và
cộng đồng.
Trong khn khổ nhà trường phổ thơng, bài tập Vật lí thường là những
vấn đề khơng q phức tạp, có thể giải được bằng những suy luận lơgíc, bằng


tính tốn hoặc thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc Vật lí, phương pháp
Vật lí đã quy định trong chương trình học. Nhưng bài tập Vật lí lại là một khâu
quan trọng trong quá trình dạy và học Vật lí.
Trong q trình dạy học mơn vật lí, các bài tập vật lí có tầm quan
trọng đặc biệt. Hiện nay để việc thực hiện tốt chương trình sách giáo khoa và
dạy học theo phương pháp đổi mới có hiệu quả thì việc hướng dẫn học sinh biết
phân loại, nắm vững phương pháp và làm tốt các bài tập trong chương trình sách

giáo khoa đã góp phần khơng nhỏ trong việc thực hiện thành công công tác dạy
học theo phương pháp đổi mới. Cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học
chung của ngành giáo dục, đồng thời bản thân cũng tự kiểm tra, tổng kết tình
hình dạy học Vật lí, cùng với việc tiếp thu các chuyên đề, thấy được tác dụng
giáo dưỡng và giáo dục rất lớn đối với học sinh khi giải bài tập Vật lí.
1.2 Cơ sở thực tiển:
Bài tập Vật lí là hình thức củng cố, ôn tập mở rộng hoặc đi sâu vào các
trường hợp riêng lẻ của định luật, định lí... Chính vì vậy, bài tập vật lí giúp học
sinh hiểu, khắc sâu thêm phần lí thuyết và đặc biệt giúp học sinh biết vận dụng
kiến thức vật lí để giải quyết các nhiệm vụ học tập và những vấn đề thực tế của
đời sống, là thước đo mức độ hiểu biết, kĩ năng của mỗi học sinh.
Không những thế, bài tập Vật lí giúp học sinh hiểu sâu hơn những quy luật
Vật lí, những hiện tượng Vật lí, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt, tự
giải quyết những tình huống cụ thể khác nhau để từ đó hồn thiện về mặt nhận
thức và tích lũy thành vốn riêng của mình.
Trên cơ sở đó, muốn làm được bài tập Vật lí, học sinh phải biết vận dụng
các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa... để xác định
được bản chất Vật lí. Từ đó, chọn ra các công thức cho từng bài tập cụ thể. Vì
thế, bài tập Vật lí cịn là phương tiện rất tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng,
sáng tạo, tính tự lực trong suy luận...
Trong q trình dạy học mơn vật lý, các bài tập vật lý có tầm quan trọng rất
lớn. Đặc biệt, ở chương I - “Điện học”, chương trình vật lý lớp 9, là một trong
những chương quan trọng, nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức về : Định


luật ôm; cách xác định điện trở của dây dẫn; sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài tiết diện và vật liệu làm dây dẫn; biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật; xác
định được công suất của dịng điện, cơng của dịng điện, định luật Jun - lenxơ;
sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng; kỹ năng thực hành thí nghiệm để rút ra
kiến thức mới, vận dụng các định luật để giải bài tập. Vì vậy để giúp học sinh

nắm vững các kiến thức trong chương này và vận dụng các kiến thức đã học để
làm tốt các dạng bài tập vật lý trong chương I, tôi đã chọn đề tài : “Hướng dẫn
học sinh giải bài tâp vật lí 9 chương I:Điện Học”
2. Mục đích chọn đề tài:
Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài tập vật lý phần điện học, để từ đó giúp các
em phân loại và định hướng được cách giải một bài tập vật lí tốt hơn. Giúp các
em kĩ năng tính tốn và tư duy để làm nổi bật được mối liên hệ giữa các kiến
thức vật lí với nhau, để từ đó vận dụng và hiểu kiến thức được sâu hơn.Hình
thành cho học sinh những kiến thức quan trọng, phương pháp giải bài tập vật lí ,
giúp các em có thể vận dụng một cách thành thạo linh hoạt trong việc giải bài
tập và nâng cao hiệu quả học tập, giúp các em vận dụng kiến thức trong quá
trình học tập.
3. Lịch sử đề tài:
Trong dạy học của Ban khoa học tự nhiên, đã có nhiều giáo viên đặt vấn đề
làm như thế nào cho học sinh phân tích một bài tốn, giải một bài tốn thành thạo
,logic hoặc áp dụng lý thuyết để giải bài tập đối với học sinh là một điều khó
khăn.Đơi khi học sinh lại cảm thấy sợ và không biết làm làm bước nào trước,
bước nào sau, làm như thế nào ?
Trong nhiều năm công tác ở trường THCS Hưng Hà. Tôi nhận thấy học
sinh gặp nhiều khó khăn, khơng có khả năng áp dụng lý thuyết để giải quyết bài
tập, lúng túng khi tính tốn, kỹ năng áp dụng cịn kém.Hơn nữa, trong phân phối
chương trình lại ít có tiết bài tập để luyện tập. Do đó, học sinh rất khó khăn khi
giải quyết các bài tập ở lớp học cũng như các bài kiểm tra.


Kiến thức trong bài học phần vận dụng cũng khá phức tạp, bài tập trong
sách bài tập thì khó đối với học sinh. Các bài tập trong sách bài tập hầu như học
sinh khơng làm được, vì nó đa dạng trong khi đó giáo viên lại khơng có điều
kiện sửa bài cho học sinh.
Vì vậy, vấn đề đặt ra là: làm cách nào để học sinh nắm chắc kiến thức và

giải quyết được các bài tập ? Trong từng dạng học sinh cần có phương pháp giải
và khơng cịn lúng túng và sợ sệt, biết phân tích một bài tốn khó phức tạp. Vì
vậy tơi ln trăn trở suy nghĩ phải hướng dẫn học sinh một cách giải bài tập
trong từng dạng cụ thể. Chính vì vậy tơi dẫ chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh
giải bài tập vật lí 9 chương I : Điện Học”
4. Phạm vi đề tài:
Đề tài “Hướng dẫn học sinh giải bài tâp vật lí 9 chương I : “ Điện Học” có thể
áp dụng cho việc giảng dạy bộ mơn vật lí ở trường THCS và có thể áp dụng cho
tất cả các đối tượng học sinh trường THCS. Đặc biệt là học sinh vùng sâu,vùng
xa như học sinh THCS Hưng Hà.


PHẦN II : NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP:

1.THỰC TRẠNG ĐỀTÀI:
Trong chương I : Điện học vật lí 9 yêu cầu đối với học sinh về kiến thức
là: nắm vững định luật ơm, điện trở của một dây dẫn hồn tồn xác định và được
tính bằng thương số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ
dòng điện chạy qua nó. Đặc điểm của cường độ dịng điện và hiệu điện thế đối
với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song, mối quan hệ giữa điện trở của
dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và điện trở
dùng trong kĩ thuật – ý nghĩa của các con số ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện.
Viết cơng thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch, xây
dựng công thức Q = I2.R.t và phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Trong qua trình
dạy học vật lí cũng truyền đạt kiến thức đầy đủ cho học sinh tuy nhiên kết quả
kiểm tra đánh giá học sinh đa phần làm bài cịn yếu, giải thích khơng bám sát
nội dung câu hỏi, bài tập không giải được, cơng thức suy luận sai, cịn lung tung
khơng theo một trình tự nào cả, làm bài theo cảm tính của bản thân. Bản thân
cũng thấy được những lí do:
+ Trong q trình giảng dạy mơn vật lí giáo viên thường sử dụng phương pháp

chia nhóm để học sinh thảo luận và tìm ra kết quả cho câu hỏi và giáo viên
thường kết luận đúng, sai và khơng hướng dẫn gì thêm.
+Trong lớp có các đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém nên khả
năng tư duy của các em khác nhau.
+Giáo viên lại hạn chế thời gian hoặc thường yêu cầu học sinh khá giỏi lên trình
bày.
+ Giáo viên không chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài
tập vật lí, học sinh đốn mị không nắm vững được kiến thức trong chương.


+Trong q trình giảng giải bài tập mơn vật lý giáo viên thường sử dụng phương
pháp chữa bài tập trên bảng cho học sinh và học sinh chỉ chép, tiếp thu thụ động
kiến thức của bài và không hướng dẫn gì thêm
Bài tập Vật lí là hình thức củng cố, ôn tập mở rộng hoặc đi sâu vào các trường
hợp riêng lẻ của định luật, định lí... Chính vì vậy, bài tập vật lí giúp học sinh
hiểu, khắc sâu thêm phần lí thuyết và đặc biệt giúp học sinh biết vận dụng kiến
thức vật lí để giải quyết các nhiệm vụ học tập và những vấn đề thực tế của đời
sống, là thước đo mức độ hiểu biết, kĩ năng của mỗi học sinh.
Khơng những thế, bài tập Vật lí giúp học sinh hiểu sâu hơn những quy luật Vật
lí, những hiện tượng Vật lí, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt, tự
giải quyết những tình huống cụ thể khác nhau để từ đó hồn thiện về mặt nhận
thức và tích lũy thành vốn riêng của mình.Để nắm vững được thực trạng giải bài
tập vật lí ở trương THCS Hưng Hà, khi bắt đầu nghiên cứu lí luận viết sáng kiến
này tôi đã tiến hành 1 bài khảo sát ở sinh khối 9 và được kết quả như sau:
Lớp
9



Giỏi


số
34

SL
1

Khá
%
3

SL
8

TB
%
23,
5

SL
17

Yếu - Kém
%
50

SL
8

%

23,
5

Qua kết quả kiểm tra trên có thể thấy tỉ lệ học sinh không làm được bài tập đạt
23,5% trong khi đó tỉ lệ học sinh khá giỏi không cao (giỏi 3%, khá 23,5%)
Trước thực trạng trên, trong năm học 2015 – 2016 tôi đã viết sáng kiến kinh
nghiệm “ Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí 9 chương I: Điện học”
nhằm:
+ Hệ thống hóa kiến thức cơ bản, mở rộng và hiếu sâu kiến thức để giải bài tập
vật lí từ đơn giản đến phức tạp. Từ dó nâng cao được chất lượng bộ mơn Vật lí
và biết vận dụng vào thực tế.
+ Hướng dẫn phương pháp giải bài tâp vật lí trong số dạng bài tập trong chương
điện học.
2. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT :


Ngồi việc nắm vững kiến thức, để có kỹ năng tốt trong việc giải bài tập
điện đòi hỏi học sinh phải nắm vững phương pháp giải cũng như cách trình bày
lời giải, phải có kỹ năng nhận biết được các dạng bài tập. Biết tổ chức các kiến
thức trong một bài tập.
Vì vậy để giúp học sinh nắm vững phương pháp giải một bài tập điện,
trong năm học này tôi viết sáng kiến kinh nghiệm và kết hợp với tổ chuyên môn
tổ chức cho học sinh học chuyên đề “Hướng dẫn học sinh giải bài tập chương
I :Điện Học ”.
Trong phương pháp này tôi chia thành 3 nội dung, hướng dẫn học sinh:
 Trình tự giải một bài tập vật lí.
 Hai phương pháp suy luận để giải các bài tập vật lí.
 áp dụng phương pháp giải bài tập vật lí vào một số bài tập cơ bản
trong chương điện học.
3. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:

3.1 Trình tự giải một bài tập vật lí:
Các bước
Trình tự
1
Hiểu kỹ đề bài.
2
Phân tích nội dung bài tâp, lập kế hoạch giải.
3
Thực hiện kế hoạch giải.
4
Kiểm tra kết quả giải.

- Phương pháp giải một bài tập điện phụ thuộc nhiều yếu tố: mục đích yêu
cầu của bài tập, nội dung bài tập, trình độ của các em, v.v... Tuy nhiên trong cách
giải phần lớn các bài tập điện cũng có những điểm chung.
- Thơng thường khi giải một bài tập điện cần thực hiện theo trình tự sau
đây:
3.1.1.Hiểu kỹ đầu bài.
- Đọc kỹ đầu bài: Bài tập nói gì? Yếu tố là dữ kiện? Yếu tố nào phải tìm
(ẩn)? (học sinh gạch chân dưới dữ kiện và ẩn)
- Tóm tắt đầu bài: Dùng các ký hiệu chữ đã qui ước để viết các dữ kiện
và ẩn số, đổi đơn vị các dữ kiện cho thống nhất (nếu cần thiết ).


- Vẽ hình , nếu bài tập có liên quan đến hình vẽ hoặc nếu cần phải vẽ hình
để diễn đạt đề bài. Trên hình vẽ cần ghi rõ dữ kiện và cái cần tìm.
3.1.2. Phân tích nội dung bài tập, lập kế hoạch giải.
- Tìm sự liên hệ giữa những cái chưa biết ẩn và những cái đã biết dữ kiện.
(Bằng cách liệt kê các công thức liên quan )
- Nếu chưa tìm được trực tiếp các mối liên hệ ấy thì có thể phải xét một số

bài tập phụ để gián tiếp tìm ra mối liên hệ ấy.
- Phải xây dựng được một dự kiến về kế hoạch giải.
3.1.3. Thực hiện kế hoạch giải.
- Tơn trọng trình tự phải theo để thực hiện các chi tiết của dự kiến, nhất là
khi gặp một bài tập phức tạp.
- Thực hiện các phép tính thơng thường. (chỉ cho học sinh thay số vào
biểu thức cuối cùng đảm bảo tính suy luận)
3. 1.4. Kiểm tra đánh giá kết quả.
- Kiểm tra lại trị số của kết quả: Có đúng khơng? Vì sao? Có phù hợp với
thực tế khơng?
- Kiểm tra lại các phép tính: có thể dùng các phép tính nhẩm và dùng cách
làm trịn số để tính cho nhanh nếu chỉ cần xét độ lớn của kết quả trong phép tính.
- Nếu có điều kiện, nên phân tích, tìm một cách giải khác, đi đến cùng
một kết quả đó. Kiểm tra xem cịn con đường nào ngắn hơn khơng.
3.2. Hai phương pháp suy luận để giải các bài tập điện.
Chính vì thực trạng vấn đề hiện nay rất khó khăn cho học sinh, người giáo
viên phải biết đưa ra phương pháp, giúp học sinh nhìn dạng bài tập cụ thể, đào
sâu kiến thức để các em có thể giải quyết tốt các bài tập mạch điện, đặc biệt là
các mạch điện hỗn hợp. Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về định luật
Ôm tổng quát, mạch nối tiếp, song song và các cơng thức:

R=

U
U
I=
R
I U = IR




Cơng thức:

,

,

.



Cơng thức này áp dụng cho đoạn mạch nt và song song.

3.2.1 Đoạn mạch nối tiếp: (có hai điện trở)
HS cần nắm chắc 3 công thức sau và cách vận dụng nó


a) Cường độ dòng điện:

I = I1 = I 2

b) Hiệu điện thế:

U =U 1 +U 2

c) Điện trở tương đương

RTD = R1 + R2

Tương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở nối tiếp.

3. 2.2. Đoạn mạch song song: (có 2 điện trở)

a) Cường độ dịng điện:

b) Hiệu điện thế:
c) Điện trở tương đương

I = I1 + I 2

U = U1 = U 2
1
1
1
=
+
RTD R1 R2

Tương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở song song
3. 2.3 Đoạn mạch hỗn hợp:
- Trong mạch hỗn hợp cần phân tích cho học sinh những đoạn mạch nào
mắc nối tiếp, những đoạn mạch nào mắc song song mà dùng các công thức trên
cho

đúng.

Dùng công thức mạch nối tiếp áp dụng cho điện trở R2 và R3 Dùng công thức mạch nối ti
- VD: Cho mạch điện sau:


R3


R2

R1

Dùng công thức mạch nối tiếp áp dụng cho điện trở R1 và R2
Dùng công thức mạch song song áp dụng cho điện trở R12 và R3

R3

R1

R2

Mạch hỗn hợp ở hai thí dụ trên là mạch điện cơ bản nhất, các mạch điện
hỗn hợp khác ta cũng đưa về hai dạng trên để giải
Ví dụ cho mạch điện hỗn hợp như hình dưới:


R23

R45

3.2.4) Phương pháp giải: Tóm tắt bằng các bước sau:
- Bước1: Đọc đề bài, vẽ hình, vẽ chiều dịng điện( Hoặc đề bài cho sẳn hình vẽ)
- Bước 2: Phân tích cấu trúc mạch điện:
Những điện trở nào mắc nối tiếp với nhau, mắc song song với nhau, cụm
điện trở nào song song , nối tiếp với cụm điện trở nào?
- Bước 3: Phân tích trong mạch có bao nhiêu hiệu điện thế? Có bao nhiêu cường
độ dịng điện.



Cường độ dòng điện nào chạy qua điện trở nào? Hiệu điện thế nào giữa 2
đầu điện trở nào?
- Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận của bài tốn, những đại lượng vật lý nào
đã có, chưa có. Ghi những dữ liệu bài toán cho lên sơ đồ .
- Bước 5:Phương pháp giải:
 Vận dụng hệ thống công thức cho phù hợp
 Tìm hiểu cách giải theo sơ đồ sau:

U nào?
I nào?
R nào?
Khơng có

Tìm bằng cơng thức nào?


U nào?
I nào?
R nào?
Khơng có

Tìm……

 Trình bày bài làm : Có lời giải cho mỗi cơng thức, thế số, ghi đơn vị.
Ví dụ : Cho mạch điện sau:





Biết R1= 6 ,
R2 = 20





R3 = 30 U nguồn 9V
Tính:1)Rtm ?
2) Cường độ dịng
điện qua mỗi điện trở?

B
C
A

I2
I

Phân tích:
Bước 1: Đọc đề bài, vẽ hình
Bước 2: Cấu trúc mạch : R1 nt (R2 // R3)
Bước 3: Mạch có 3 cường độ dịng điện I ,I1,I2 : I mạch chính
cũng là I qua R1, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3.
Có 3 hiệu điện thế U nguồn, UAC, UCB.
Bước 4: Bài toán cho 3 giá trị điện trở và hiệu điện thế nguồn.
Cần phải tính RTM? I ,I1,I2 ?



Tính RTM?

Rtm = R1 + R23
Tìm


Tính I?
I =

U
Rtm


Bước 5: Áp dụng các cơng thức sao cho phù hợp
Tính I1 chạy qua R2?

R23 =

R2 R3
R2 + R3


B
C
A

I2

I


Tìm UAC = IR1


Tìm UCB = U - UAC

I1 =

U CB
R2



Tính I2 chạy qua R3?


B
C
A
I2
I

I1


Hoặc I2 = I – I1



I2 =


U CB
R3


3. 3 Áp dụng phương pháp giải bài tập vật lí vào một số bài tập cơ bản:
Bài tập mạch điện lớp 9 rất đa dạng, ở đây bản thân chỉ hướng dẫn cho
học sinh giải bài tập chương I : Điện học ở dạng cơ bản phù hợp với trình độ
học sinh trong lớp, để học sinh nắm bắt và nhìn dạng các bài tập trong chương
điện học, có kỹ năng giải một cách thành thạo và chính xác.
* Các ví dụ minh họa:
Ví dụ1 :Bài tập vận dụng định luật ơm cho đoạn mạch nối tiếp song và hỗn
hợp. Bài toán chỉ liên quan 3 đại lượng I, U,R.
 Mạch nối tiếp: Cần hướng dẫn cho học sinh sử dụng thành thạo công thức
định luật ôm và 3 công thức I,U,Rtd trong mạch nối tiếp để tính Rtd ,tính I
mạch chính và U1,U2 ,hoặc tính R1, R2 .
 Mạch song song: Hướng dẫn cho học sinh sử dụng thành thạo công thức định
luật ôm và 3 công thức I,U,Rtd trong mạch song song để tính Rtd ,tính I mạch
chính và I1,I2 ,hoặc tính R1, R2 .
 Mạch điện hỗn hợp: Dùng công thức định luật ôm và các công thức trong
đoạn mạch nối tiếp song song để giải, chú ý để bài toán đơn giản ta đưa về mạch
nối tiếp, song song để giải.


R2

Ta đưa về mạch nối tiếp

R1
R3


R23
R1

R3
R1

R2


Ta đưa về mạch
song song

Thay R2 và R3 bằng R23
Thay R1 và R2 bằng R12

R3

R12

Ví dụ bài tập đoạn nối tiếp : Cho mạch điện như hình vẽ 1.


Cho hai điện trở R1= 24Ω, R2= 16 Ω mắc nối tiếp
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U= 16 V. Tính cường độ

dịng điện trong mạch và hiêu hiệu thế trên hai đầu mỗi điện trở.

Hình 1
Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp 5 bước:

GV:u cầu học sinh đọc thơng tin bài tốn.
-HS: Đọc thơng tin
-GV: Em hãy trình bày cấu trúc bài tốn.
- HS:R1 nt R2
GV: Hãy phân tích trong cấu trúc mạch điện có tất cả những đại lượng nào?
- Có 3 I. I cường độ dịng điện chạy trong mạch chính I1 chạy qua điện trở R1
I2 chạy qua điện trở R2, có 3 điện trở R.Có ba U., Hiệu điện thế nguồn, U 1, U2
Hiệu điện thế trên hai đầu dây của điện trở R1, R2.
- GV :Bài toán cho ta nhưng đại lượng nào ? cần tìm đại lượng nào?
R1= 24Ω, R2= 16 Ω, U= 16 V
R12 = ?; I = ?;U1 = ?;U2 = ?
Gv :Em hãy dựa vào sơ đồ cấu trúc để hồn thiện bài tốn.
Tìm R12:

R12 = R1 + R2 →

U
I=

R 12

Tìm I:
Tìm U1, U2

Có U, R12

U1 = I1.R1 →


U 2 = I 2 .R2 →


Có R1,R2

I1 =I=I2 ; R1

Có I1 =I= I2; R2


Điện trở tương đương đoạn mạch:

R12 = R1 + R2 = 24 + 16 = 40Ω

Cường độ dòng điện :
I=

U 16
=
= 0, 4 A
R12 40

Các hiệu thế trên hai đầu mỗi đèn:
U 1 = R1. I1 = 24.0, 4 = 9, 6V

U 2 = R2 .I 2 = 16.0, 4 = 6, 4V

Ví dụ đoạn mạch song song đơn giản:
Cho mạch điện như hình vẽ 2
vơn kế chỉ 36V, R1 = 18 , R2 = 12 .





a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN.
b. Tính chỉ số của các ampekế A1, A2 và A.

Hình 2

Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp 5 bước:
GV:Yêu cầu học sinh đọc thơng tin bài tốn.
- HS: Đọc thơng tin
GV: Em hãy trình bày cấu trúc bài tốn.
HS: R1 // R2.
GV: Hãy phân tích trong cấu trúc mạch điện có tất cả những đại lượng nào?
HS:Mạch có 3 cường độ dịng điện I ,I1,I2 : I mạch chính
cũng là I qua R12, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3.
Có 3 hiệu điện thế U nguồn, U1, U2.
- GV :Bài toán cho ta nhưng đại lượng nào ? cần tìm đại lượng nào?
-HS:
R1 = 18 ,R2 = 12 ,UMN = 36V




- HS: RMN = ? A1 = ?, A2 = ?, và


A= ?
- Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cấu trúc đại lượng cần tìm và cơng thức tính?
Tìm RMN
RMN =


R1.R2

R1. .R2


R1, R2

Tìm I1
I1 =

U1

R1


U1. R1 ( U1 = U =U2)

Tìm I2
I2 =

U2

R2


U1. R1 ( U1 = U =U2)

Tìm I
I = I1 + I 2 →


- HS:

RMN =

có I1, I2

1
1
1
=
+
RMN R1 R2

R1R2
R1 + R2

=

hay

12.18
= 7, 2Ω
18 + 12

UMN = U1 = U2=36V
- HS: I1=

I2=


U2
R2

=

U1
R1

=

36
=3
12

36
= 2A
18

(A)

(Ω)


×