Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

so sánh đặc điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt và nội dung của môn Ngữ văn chương trình THPT 20062018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.14 KB, 2 trang )

Câu 1&2: Đặc điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt và nội dung của mơn Ngữ văn
Chương trình PT 2006
Chương trình PT 2018
Mục
- Hình thành và phát triển
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ
tiêu
các năng lực cốt lõi và năng thơng, có tính hệ thống về ngơn ngữ và văn học,
lực đặc thù của môn học;
phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu
đặc biệt là năng lực giao tiếp cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.
(kiến thức tiếng Việt, 4 kỹ
- Hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực
năng: nghe, nói, đọc, viết và sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ
khả năng ứng dụng vào giao thẩm mĩ ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt là
tiếp) và năng lực thưởng
phương pháp tự học ; năng lực ứng dụng những
thức văn học.
điều đã học vào cuộc sống.
– Bồi dưỡng và nâng cao
- Bồi dưỡng tình u tiếng Việt, văn học, văn hố;
vốn văn hóa cho người học
tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước ; lịng tự
thơng qua những hiểu biết về hào dân tộc ; ý chí tự lập, tự cường ; tinh thần dân
ngơn ngữ và văn học. Từ đó chủ, nhân văn ; giáo dục cho học sinh trách nhiệm
mà giáo dục, hình thành và
cơng dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý
phát triển cho HS những tư
thức tơn trọng và phát huy các giá trị văn hố của
tưởng, tình cảm nhân văn
dân tộc và nhân loại


trong sáng, cao đẹp.
Đặc
Tính chất cơng cụ và thẩm
điểm
mỹ để giáo dục về đạo đức
và thẩm mỹ cho HS
Yêu cầu Hình thành và phát triển
Hình thành và phát triển những phẩm chất và năng
cần đạt
kiến thức và kỹ năng của
lực cần có đối với môn học và năng lực đặc thù
từng cấp học
theo từng cấp học
Nội
Gồm 7 mạch, 3 phần kiến
Gồm 4 mạch tương ứng 4 kĩ năng
dung
thức, 4 kĩ năng
Câu 3: GV và HS trong hoạt động dạy và học Ngữ Văn ở trường trung học
*Trong hoạt động dạy học môn Ngữ Văn của GV:
-Có trách nhiệm khơi dậy tinh thần học tập của người học
-Cung cấp một số kiến thức cơ bản.
-Hướng dẫn HS phát hiện tự kiến thức, nghiên cứu SGK, các tài liệu, sưu tầm tư liệu,
thuyết trình, thảo luận về nội dung học tập và rèn luyện kĩ năng giao tiếp
-Giúp HS tiếp tục phát triển những phẩm chất đã có, mở rộng và nâng cao một số
phẩm chất khác để hòa nhập với cộng đồng
-Chú trọng đến nội dung phát biểu ý kiến cá nhân trong nhiều tình huống giao tiếp
- Vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức, phương tiện trong dạy học
*Trong hoạt động học môn Ngữ Văn của học sinh:



- Về năng lực ngôn ngữ: Biết vận dụng kiến thức để hiểu nội dung và phân tích. Thể
hiện được cách nghĩ của bản thân theo cảm quan riêng; thấy được vai trò và tác dụng
của việc đọc.
- Về năng lực văn học: Phân tích và đánh giá văn bản văn học dựa trên những kiến
thức tích hợp. Phân biệt được đặc trưng của hình tượng văn học, đánh giá được nghệ
thuật của văn bản.Tạo lập được một số kiểu văn bản thể hiện khả năng biểu đạt cảm
xúc và ý tưởng bằng hình thức ngơn từ mang tính thẩm mĩ.
Câu 4: Nguyên tắc dạy học Ngữ văn ở trường trung học: 6 nguyên tắc
*Tiếp cận giao tiếp: Lấy giao tiếp xã hội để triển khai các hoạt động dạy học. Giúp HS
rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
*Tiếp cận quan điểm lịch sử: bối cảnh xã hội-tác giả-tác phẩm dưới góc nhìn dồng đại
và lịch đại. Giúp HS có thể lí giải tác phẩm, hiểu theo nhiều ý nghĩa, vượt ra ngồi chủ
định của tác giả.
*Tích hợp: liên kết kiến thức giữa các ngành học giúp HS đồng bộ hóa vốn tri thức, tự
phát hiện điều mới mẻ và sáng tạo.
*Rèn luyện và phát triển các loại hình tư duy: Tư duy hình tượng được soi xét theo
chiều hướng thống nhất với tư duy logic. Giúp HS rèn luyện tư duy khoa học toàn diện.
*Xây dựng bản sắc cá nhân, phát triển nhân cách (cá thể) trong mối quan hệ thống
nhất với cộng đồng: Hướng đến việc phát triển từng cá nhân và có mối liên hệ với các
giá trị chung của cộng đồng xã hội để tạo ra tính đa dạng và thống nhất xã hội.
*Khai phóng tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động của người học: truyền đạt kiến
thức mở, tạo kênh thông tin đa chiều, tạo điều kiện tranh luận



×