Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.14 KB, 2 trang )
Đất nung của Lê Đức Hạ xuất ngoại
Từ bán không ai mua
Năm 1983, Lê Đức Hạ rời quân ngũ trở về quê hơng và xin vào làm việc tại Xí nghiệp sứ
Thăng Bình, nơi mà cha anh - ông Lê Tuất - đang làm cố vấn và trực tiếp tạo mẫu cho nhà
máy. Đấy là thời điểm các doanh nghiệp gốm sứ đều lao đao. Xí nghiệp sứ Thăng Bình,
dẫu có những nghệ nhân tài hoa và các bài pha men sứ "độc chiêu", cũng không tránh
khỏi số phận chung. Điều may mắn nhất đối với Lê Đức Hạ lúc đó là đã kết duyên đợc
với cô Nguyễn Thị Cờng - tổ trởng tổ kỹ thuật của Xí nghiệp sứ Thăng Bình. Cả hai đều
âm thầm nuôi hy vọng sẽ có ngày chung lng mở một lò gốm của riêng mình từ vốn kinh
nghiệm sẵn có.
Năm 1991, vợ chồng Lê Đức Hạ quyết định mở lò gốm sứ. Họ phải tự làm từ khâu thiết
kế đắp lò, đến tạo mẫu; nặn mẫu; xếp lò rồi nung gốm. Sản phẩm ban đầu chỉ là những
con giống, cha đợc khách hàng thật sự quan tâm. Chị Nguyễn Thị Cờng nhớ lại: "Hai vợ
chồng phải gánh hàng đi bán rong khắp vùng. Khách chỉ thấy hay hay con mắt, sờ xem
thử chứ không mua, nhng cho thì họ lấy".
Xuất phát từ chỗ ngời dân "cho thì lấy, mua thì không", Lê Đức Hạ rút ra kết luận: hàng
gốm sứ của anh vẫn có thể bán đợc. Thế là anh quyết định thuê một chuyến xe chở thứ
hàng ế của mình ra thành phố. Thật bất ngờ, sản phẩm của anh lọt vào mắt xanh của một
cửa hàng mỹ nghệ lớn và họ đã trả giá... 70.000 đồng cho cả lô hàng! Cái đợc còn lớn hơn
nhiều: họ nhận bao tiêu toàn bộ sản phẩm của vợ chồng anh. Lê Đức Hạ cho rằng, đó là
ngày hạnh phúc nhất của đời anh và coi mẻ hàng đó là món quà của định mệnh.
Đến độc chiếm thị trờng miền trung
Tại bất cứ một quán cà-phê nào, một quầy hàng lu niệm hay một khách sạn sang trọng ở
thành phố Đà Nẵng, phố cổ Hội An hoặc trên dải đất miền trung, nếu ta gặp các đồ gốm
đất nung: phù điêu, bình hoa, giá đèn, tháp, tợng... mang mầu sắc gợi cảm của văn hóa
Chăm thì hãy tin rằng đó là sản phẩm của nghệ nhân Lê Đức Hạ: ông chủ tuổi chừng 40
này đã cho ra đời hơn 300 mẫu sản phẩm đất nung khác nhau và hầu nh chúng đều là độc
bản. Ngắm sản phẩm của Lê Đức Hạ, ngời ta dễ dàng liên tởng tới những ngôi đền cổ có
chạm khắc các vũ nữ nổi tiếng của đất nớc chùa tháp. Thể hiện tín ngỡng phồn thực đặc
trng của ngời Chăm, Lê Đức Hạ có hơn 20 mẫu phù điêu, linga, bình tháp, vũ nữ... chiếm
lĩnh thị trờng miền trung. Hiện nay, sản phẩm gốm đất nung của anh đã là mặt hàng a