Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

THƠ CA 1975 ĐẾN NAY NGUYỄN DUY THANH THẢO LƯU QUANG VŨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 205 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN

----------

ĐỀ TÀI:

THƠ CA 1975 ĐẾN NAY
NGUYỄN DUY
THANH THẢO
LƯU QUANG VŨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2017
1


DANH SÁCH NHÓM 7
HỌ VÀ TÊN

MSSV

1.

Cao Thúy Duyên

K40.606.008

2.

Vũ Thị Gấm



K40.606.010

3.

Đào Thị Thu Hà

K40.606.012

4.

Phạm Long Huy

K40.606.016

5.

Trần Thị Kim Liên

K40.606.021

6.

Phạm Thị Mai Ly

K40.606.027

7.

Nguyễn Thị Kiều Oanh


K40.606.036

8.

Trần Anh Thoa

K40.606.041

9.

Đoàn Khắc Tịnh

K40.606.047

10.

Phạm Thị Ngọc Tươi

K40.606.048

11.

Phạm Quốc Bảo

K40.606.052

12.

Lâm Diễm Kiều


K40.606.076

13.

Bùi Thị Phương Liên

K40.606.078

14.

Hà Nguyễn Thiên Lý

K40.606.084

15.

Nguyễn Chí Nguyện

K40.606.088

16.

Trương Thị Yến Nhi

K40.606.092

17.

Dương Hiển Nhi


K40.606.095

18.

Nguyễn Ngọc Quỳnh

K40.606.100

19.

Phạm Thị Thảo

K40.606.104

20.

Cao Hoàng Anh Thư

K40.606.111

2


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM 7

STT Họ và tên

1


MSSV

Hà Nguyễn K40.606.084

Cơng việc được giao

-

Tổ chức họp

Đánh giá

Hồn thành

Thiên Lý

nhóm, lấy ý kiến của

tốt cơng

( nhóm

các thành viên trong

việc.

trưởng)

nhóm.


(Tự đánh

-

Phân cơng

Xếp Chữ
loại Ký
A

giá)

cơng việc cho các
thành viên.
-

Tìm hiểu về

đặc điểm thơ ca sau
1975 và so sánh thơ
ca sau 1975 với gia
đoạn 1945-1975.
-

Tổng hợp tất cả

bài word của nhóm.
-

Thuyết trình


chính.

2

Nguyễn

K40.606.036

-

Tìm hiểu về

Nộp bài

Thị Kiều

nhà thơ Nguyễn Duy

đúng hạn

Oanh

(tác giả).

Nhiệt tình,

-

A


Tồng hợp word nỗ lực
3


nhóm tìm hiểu về thơ

đóng góp ý

ca Nguyễn Duy.

kiến cho

-

Viết kịch bản

nhóm.

cho chương trình

Hồn thành

buổi thuyết trình.

tốt nhiệm
vụ.

3


Cao Hồng K40.606.111
Anh Thư

-

đúng hạn

(chủ đề).

Nhiệt tình,

Thảo

K40.606.104

đóng góp ý

ca Nguyễn Duy.

kiến cho

Chỉnh sửa bài

nhóm.

word lần cuối (font

Hồn thành

chữ, căn lề, tiêu


tốt nhiệm

đề,...).

vụ.

-

A

Tổng hợp word nỗ lực

nhóm tìm hiểu về thơ

-

Phạm Thị

Nộp bài

thơ ca Nguyễn Duy

-

4

Tìm hiểu về

Tìm hiểu về


Nộp bài

A

thơ ca Lưu Quang Vũ đúng hạn
(chủ đề).
-

Viết kịch bản

Nhiệt tình,
nỗ lực

cho chương trình

đóng góp ý

buổi thuyết trình.

kiến cho

chính.

Thuyết trình

nhóm.
Hồn thành
tốt nhiệm


4


vụ.

5

Nguyễn

K40.606.088

-

Tìm hiểu và

Nộp bài

Chí

thơ ca Lưu Quang Vũ đúng hạn.

Nguyện

(chủ đề).

A

Hồn thành
tốt nhiệm
vụ.


6

Trương Thị K40.606.092
Yến Nhi

-

Tìm hiểu về

Nộp bài

A

thơ ca Lưu Quang Vũ đúng hạn
(ngơn ngữ).

Nhiệt tình,
nỗ lực
đóng góp ý
kiến cho
nhóm.
Hồn thành
tốt nhiệm
vụ.

7

Phạm Long K40.606.016
Huy


-

Tìm hiều về

Nộp bài

thơ ca Thanh Thảo

đúng hạn

(chủ đề).

Nhiệt tình,

-

Thiết kế trị

nỗ lực

chơi “ Đuổi hình bắt

đóng góp ý

chữ”.

kiến cho

-


Chịu trách

A

nhóm.
5


nhiệm âm thanh, hình Hồn thành
ảnh, các khâu kĩ thuật tốt nhiệm
-

Tổng hợp bài

vụ.

word nhóm tìm hiểu
thơ ca Thanh Thảo.
-

Thuyết trình

chính.
8

Phạm Thị

K40.606.027


Mai Ly

Tìm hiểu thơ

-

Nộp bài

ca Thanh Thảo (nghệ

đúng hạn

thuật).

Nhiệt tình,

-

Tổng hợp bài

nỗ lực

word nhóm tìm hiểu

đóng góp ý

thơ ca Thanh Thảo.

kiến cho


-

Thuyết trình

chính.

A

nhóm
Hồn thành
tốt nhiệm
vụ.

9

Đồn Khắc K40.606.047
Tịnh

-

Tìm hiểu về

Nộp bài

thơ ca Thanh Thảo

đúng thời

(nghệ thuật).


hạn

A

Hồn thành
tơt nhiệm
vụ.
10

Đào Thị
Thu Hà

K40.606.012

-

Tìm hiểu về

thơ ca Thanh Thảo

Nộp bài

A

đúng thời

6


(chủ đề).


hạn
Hồn thành
tơt nhiệm
vụ

11

Dương

K40.606.095

Hiển Nhi

- Tìm hiểu về

Nộp bài

thơ ca Thanh Thảo

đúng thời

(nghệ thuật).

hạn.

A

Hồn thành
tơt nhiệm

vụ.
12

Phạm

K40.606.052

Quốc Bảo

-

Tìm hiểu về

Nộp bài

thơ ca Nguyễn Duy

đúng thời

(nghệ thuật).

hạn.

A

Hồn thành
tơt nhiệm
vụ.
13


Bùi Thị

K40.606.078

-

Tìm hiểu về

Nộp bài

Phương

thơ ca Nguyễn Duy

đúng thời

Liên

(nghệ thuật).

hạn.

A

Hồn thành
tơt nhiệm
vụ.

7



14

Cao Thúy

K40.606.008

Duyên

-

Tìm hiểu thơ

Nộp bài

ca Lưu Quang Vũ

đúng thời

(hình ảnh).

hạn.

-

MC chương

trình thuyết trình.

A


Hồn thành
tơt nhiệm
vụ.

15

Phạm Thị

K40.606.048

Ngọc Tươi

-

Tìm hiểu về

Nộp bài

thơ ca Nguyễn Duy

đúng thời

(nghệ thuật).

hạn.

-

Thuyết trình


chính.

A

Hồn thành
tơt nhiệm
vụ.

16

Trần Anh

K40.606.041

-

Tìm hiểu về tác Nộp bài

giả Lưu Quang Vũ.

Thoa

A

đúng thời
hạn.
Hồn thành
tơt nhiệm
vụ.


17

Vũ Thị

K40.606.010

-

Tìm hiểu về

Nộp bài

A

thơ ca Lưu Quang Vũ đúng thời

Gấm

(thể thơ).

hạn.
Hồn thành
tơt nhiệm
vụ.

18

Lâm Diểm


K40.606.076

-

Tìm hiểu về tác Nộp bài

A
8


Kiều

giả Thanh Thảo.
-

Thực hiện ppt

cho buổi thuyết trình.

đúng hạn.
Nhiệt tình,
nỗ lực
đóng góp ý
kiến cho
nhóm.
Hồn thành
tốt nhiệm
vụ.

19


Nguyễn

K40.606.100

-

Tìm hiểu về

thơ ca Nguyễn Duy.

Ngọc
Quỳnh

-

Chịu trách

nhiệm hậu cần.

Nộp bài

A

đúng thời
hạn.
Hồn thành
tơt nhiệm
vụ.


20

Trần Thị
Kim Liên

K40.606.021

-

Tìm hiểu về

Nộp bài

thơ ca Thanh Thảo

đúng thời

(chủ đề).

hạn.

-

Chịu trách

nhiệm hậu cần.

A

Hồn thành

tơt nhiệm
vụ.

9


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: THƠ CA VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ PHƯƠNG
DIỆN NỘI DUNG ...................................................................................................15
1.1. Thơ Nguyễn Duy nhìn từ phương diện nội dung..............................................15
1.1.1.Đơi nét về tác giả Nguyễn Duy .......................................................................15
1.2.1.1. Cuộc sống đời thường .................................................................................18
1.2.1.2. Tình cảm gia đình .......................................................................................26
1.2. Thơ Thanh Thảo nhìn từ phương diện nội dung ...............................................30
1.2.1. Đôi nét về nhà thơ Thanh Thảo .....................................................................30
1.2.1.1. Cuộc đời ......................................................................................................30
1.2.1.2.Sự nghiệp .....................................................................................................31
1.2.1.3.Quan điểm thơ ca .........................................................................................32
1.2.2.Chủ đề thơ Thanh Thảo ..................................................................................36
1.2.2.1.Những suy tư của bản thân trong cuộc chiến tranh chống Mỹ ....................37
1.2.2.2.“Chất người” của những con người lấy “nghĩa khí” làm lẽ sống ................41
1.2.2.3.Những trăn trở về con người và những vấn đề nóng hổi của cuộc sống .....46
1.3. Thơ Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nội dung ..........................................52
1.3.1. Đôi nét về tác giả Lưu Quang Vũ .................................................................52
1.3.1.1. Cuộc đời ......................................................................................................52
1.3.1.2. Sự nghiệp ....................................................................................................53
1.3.1.3. Quan niệm văn chương ...............................................................................54
1.3.2. Chủ đề thơ Lưu Quang Vũ .............................................................................58

10



1.3.2.1. Tình yêu là đau khổ lẫn hạnh phúc ở đời....................................................58
1.3.2.2. Đất nước nghèo khó, đau thương do chiến tranh ........................................64
1.3.2.3. Những đau đớn, chiệm nghiệm về bản thân ...............................................69
1.3.2.4. Cuộc sống hạnh phúc đời thường ...............................................................72
CHƯƠNG 2: THƠ CA VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ PHƯƠNG
DIỆN NGHỆ THUẬT .............................................................................................76
2.1. Thơ Nguyễn Duy nhìn từ phương diện nghệ thuật ...........................................76
2.1.1. Hình ảnh .........................................................................................................76
2.1.1.1. Hình ảnh làng quê .......................................................................................76
2.1.1.1.1. Vẻ đẹp làng quê Việt Nam .......................................................................76
2.1.1.1.2. Lễ hội .......................................................................................................86
2.1.1.2. Hình ảnh con người.....................................................................................88
2.1.2.Ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy .............................................................................93
2.1.2.1.Sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh ẩn dụ......................................93
2.1.2.2. Sáng tạo khi sử dụng phương pháp trùng điệp ...........................................96
2.1.2.3. “Thơ hóa” ngơn ngữ đời thường .................................................................97
2.1.3. Thể thơ.......................................................................................................100
2.2. Thơ Thanh Thảo nhìn từ phương diện nghệ thuật........................................108
2.2.1.Hình ảnh thơ ..................................................................................................109
2.2.1.1.Hình ảnh mang tính biểu tượng: lý tưởng và sự sống ...............................110
2.2.1.1.1. Hình ảnh cỏ ............................................................................................110
2.2.1.1.2. Hình ảnh lửa ...........................................................................................115

11


2.2.1.1.3. Hình ảnh biển, sóng................................................................................120
2.2.1.1.4. Hình ảnh nụ mầm ...................................................................................122

2.2.1.1.5. Hình ảnh người mẹ .................................................................................125
2.2.1.2.Hình ảnh mang biểu tượng về sự sáng tạo .................................................128
2.2.2.1.Ngôn ngữ đậm chất đời thường .................................................................132
2.2.2.2.Ngôn ngữ thơ nhiều “khoảng trống” .........................................................136
2.2.3.Thể thơ ..........................................................................................................141
2.3. Thơ Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nghệ thuật .....................................146
2.3.1. Hình ảnh trong thơ Lưu Quang Vũ ..............................................................146
2.3.1.1. Hình ảnh ngọn gió .....................................................................................147
2.3.1.2. Hình ảnh mưa ............................................................................................151
2.3.1.3. Hình ảnh ngọn lửa .....................................................................................155
2.3.1.4. Hình ảnh con tàu, bức tường, quả chng ................................................159
2.3.2. Ngôn ngữ......................................................................................................162
2.3.2.1.Vần và nhịp ................................................................................................162
2.3.2.1.1. Vần .........................................................................................................162
2.3.2.1.2. Nhịp ........................................................................................................164
2.3.2.2.Từ ngữ trong thơ Lưu Quang Vũ ...............................................................167
2.3.2.2.1. Sử dụng từ láy mang lại hiệu quả nghệ thuật .........................................167
2.3.2.2.2. Sử dụng lớp từ chỉ màu sắc ....................................................................169
2.3.2.2.3. Sử dụng lớp từ chỉ không gian ...............................................................171
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THƠ CA VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY ..............175
12


3.1. Hai chặng đường lớn trong đổi mới thơ ca sau 1975 ....................................175
3.1.1. Những chuyển đổi về tư duy nghệ thuật trong thơ giai đoạn 1975-1985 ...175
3.1.2. Giai đoạn sau 1986 và ý thức “cởi trói” để xác lập một quan niệm mới về
nghệ thuật ...............................................................................................................177
3.2. Các khuynh hướng nổi bật .............................................................................179
3.2.1 Xu hướng viết về chiến tranh qua những khúc ca bi tráng về số phận của dân
tộc ...........................................................................................................................179

3.1.2. Xu hướng trở về với cái tôi cá nhân, những âu lo của đời sống thường nhật
................................................................................................................................184
3.1.3. Xu hướng đi sâu vào những vùng mờ tâm linh đậm chất tượng trưng siêu
thực .........................................................................................................................188
3.2. Sự biến đổi về thể loại.....................................................................................189
3.2.1. Sự nới lỏng cấu trúc các thể thơ truyền thống .............................................189
3.2.2. Thơ tự do và thơ văn xuôi ............................................................................190
3.2.3. Sự nở rộ của trường ca .................................................................................192
3.3. Những động hình ngơn ngữ mới trong thơ .....................................................192
3.3.1. Ngôn ngữ đậm chất đời thường ...................................................................193
3.3.2. Ngơn ngữ giàu chất tượng trưng ..................................................................194
3.3.3. Những “trị chơi” ngữ nghĩa trong thơ .........................................................194
PHẦN MỞ RỘNG: SO SÁNH THƠ CA SAU 1975 VỚI THƠ CA 1945-1975 .198
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................202

13


MỞ ĐẦU
Sau những thành tựu vang dội của thơ ca 30 năm kháng chiến đã khẳng định
vị trí vững vàng của mình trong lịch sử thơ ca, cho đến hơm nay nó vẫn tồn tại như
một vầng trăng sáng, như một tầm cao trong thơ Việt Nam. Tiếp nối cho những
thành cơng đó, sau 1975, thế hệ các nhà thơ làm nên tên tuổi của một dòng văn học
thời kỳ mới ra đời. Bên cạnh những gương mặt thơ xuất hiện từ trước Cách mạng,
trải qua hai cuộc kháng chiến như Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế
Hanh,… hoặc thành danh từ thời chống Mĩ như Phạm Tiến Duật, Vũ Quần
Phương, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo,
Nguyễn Duy,… đã xuất hiện nhiều gương mặt mới: Đỗ Trung Quân, Hoàng Trần
Cường, Nguyễn Quang Thiều, Phan Thị Vàng Anh, Mai Văn Phấn,… Tất cả đã
làm nên một dòng thơ bốn thế hệ trong sự chuyển giọng bắt nhịp vào một giai đoạn

mới của thơ ca dân tộc.
Trong bài tiểu luận này, chúng tôi xin được nghiên cứu về thơ ca sau 1975
của 3 tác giả Nguyễn Duy, Thanh Thảo và Lưu Quang Vũ. Qua đề tài tiểu luận,
chúng tơi mong rằng có thể đóng góp một phần nghiên cứu của mình vào việc khái
quát tìm hiểu thơ ca sau 1975 đến nay. Đề tài xoay quanh thơ ca của 3 tác giả
Nguyễn Duy, Thanh Thảo và Lưu Quang Vũ qua hai bình diện nội dung và nghệ
thuật. Từ đó cùng điểm lại và có cái nhìn khách quan về nền văn học 1975 đến nay.

14


CHƯƠNG 1: THƠ CA VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ PHƯƠNG
DIỆN NỘI DUNG
1.1. Thơ Nguyễn Duy nhìn từ phương diện nội dung
1.1.1.Đôi nét về tác giả Nguyễn Duy
Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh tại xã Đông Vệ,
huyện Đông Sơn (nay là phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh
Hóa. Năm 1965, từng làm tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến tại khu
vực cầu Hàm Rồng, một trọng điểm đánh phá ác liệt của không quân Mỹ trong
những năm chiến tranh Việt Nam. Năm 1966 ơng nhập ngũ, trở thành lính đường
dây của bộ đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều năm trên các chiến trường
đường 9 - Khe Sanh, Đường 9 - Nam Lào, Nam Lào, chiến trường miền Nam, biên
giới phía Bắc (năm 1979). Sau đó ơng giải ngũ, làm việc tại Tuần báo Văn
nghệ Hội Nhà văn Việt Nam và là Trưởng Đại diện của báo này tại phía Nam.
Nguyễn Duy làm thơ rất sớm, khi đang còn là học sinh trường cấp 3 Lam
Sơn, Thanh Hóa. Năm 1973, ông đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ với
chùm thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt nam trong tập Cát trắng. Ngồi
thơ, ơng cũng viết tiểu thuyết, bút ký. Năm 1997 ông tuyên bố “gác bút” để chiêm
nghiệm lại bản thân rồi tập trung vào làm lịch thơ, in thơ lên các chất
liệu tranh, tre, nứa, lá, thậm chí bao tải. Từ năm 2001, ơng in nhiều thơ trên giấy

dó. Ơng đã biên tập và năm 2005 cho ra mắt tập thơ thiền in trên giấy dó (gồm 30
bài thơ thiền thời Lý, Trần do ông chọn lọc) khổ 81 cm x 111 cm có nguyên
bản tiếng Hán, phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ tiếng Việt, dịch nghĩa và dịch
thơ tiếng Anh với ảnh nền và ảnh minh họa của ông.
Nguyễn Duy được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật
năm 2007.

15


“Cát trắng” là tập thơ đầu tay của Nguyễn Duy. Có thể nói đó là bước đi ban
đầu, lự khẳng định mình trong q trình tìm tịi sáng tạo của một thi sĩ trẻ. Từ “Cát
Trắng” Nguyễn Duy được chú ý đến như một gương mặt thơ có hồn sắc. Hoài
Thanh đã phác họa “Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thường bộc lộ cảm xúc và suy
nghĩ trước những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình. Cái điều ở người khác chỉ
là chuyện thống qua thì ở anh nó lắng sâu và dường như đọng lại.” (Hoài Thanh,
Báo Văn nghệ, ngày 14.4.1972)
Nguyễn Duy viết rất nhiều, nhiều tác phẩm và nhiều thể loại, bao gồm bút
kí, tiểu thuyết, kịch, trong đó thơ là thể loại nhiều nhất và nhiều thành tựu nhất.
Một số tác phẩm tiêu biểu
Thơ :


Cát trắng (1973)



Ánh trăng (1978)




Đãi cát tìm vàng (1987)



Mẹ và em (1987)



Đường xa (1989)



Quà tặng (1990)



Về (1994)



Bụi (1997)



Thơ Nguyễn Duy (2010, tuyển tập những bài thơ tiêu biểu nhất của

ơng)
Thể loại khác



Em-Sóng (kịch thơ - 1983)



Khoảng cách (tiểu thuyết - 1986)

16




Nhìn ra bể rộng trời cao (bút ký - 1986)

Sau nhiều tập đơn lẻ, thơ Nguyễn Duy được tuyển chọn lại thành một cuốn
hơn 400 trang, do NXB Hội Nhà Văn và công ty Nhã Nam ấn hành, giúp độc giả
khái quát được ba yếu tố làm nên danh tiếng Nguyễn Duy: Thứ nhất, vần điệu nhịp
nhàng, dễ đọc dễ thuộc. Thứ hai, tác giả có khả năng trình diễn để tiếp cận công
chúng. Thứ ba, năng lực thẩm mỹ của người viết có nét tương đồng với khơng khí
xã hội nên được hiệu ứng đám đông đẩy lên cao.
Sự nghiệp thi ca của Nguyễn Duy khởi động từ cuộc thi thơ năm 1972-1973
do báo Văn nghệ tổ chức. Giải nhất đồng hạng cùng Lâm Thị Mỹ Dạ, Hoàng
Nhuận Cầm và Nguyễn Đức Mậu, bốn bài thơ của Nguyễn Duy là Bầu trời vuông,
Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt và nụ cười được xem như một phát
hiện mới lạ ở giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Suốt 30 năm làm thơ, viết văn, thành quả của ông là gần 20 tập thơ, 3 tập bút
ký và 1 tiểu thuyết. Trong đó có Cát trắng, Đường xa, Quà tặng, Ánh trăng… (thơ);
Nhìn ra bể rộng trời cao (bút ký), Khoảng cách (tiểu thuyết).
Ba mươi năm viết liền không ngừng nghỉ, 1967-1997. Mười ba tập thơ và ba
tập văn xuôi. Vài giải thưởng, mấy cuộc bày thơ triển lãm.

1.1.1. Chủ đề chính trong thơ Nguyễn Duy
Cũng như các nhà thơ khác nếu như ở giai đoạn trước 1975 chủ đề chính
trong thơ cảu ơng là về chiến tranh, về sự khốc liệt cũng như sự hy sinh oanh liệt
của các chiến sĩ thì sau 1975 những sáng tác của Nguyễn Duy là những chiêm
nghiệm về cuộc đời, về con người, về những ý niệm sâu xa mà con người đang trải
qua trong cuộc sống thường ngày. Hoặc là những trăn trở, suy nghĩ của ông về
tương lai đất nước, tương lai của con người và cuộc sống mưu sinh. Nói về con
người và thơ Nguyễn Duy, nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn đã nhận xét: “Hình hài Nguyễn
17


Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám
đất hoang đó.” Nguyễn Duy viết nhiều và thơ anh gắn với cuộc đời và con người.
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Duy hiện lên làm cái nền cho con người hiện ra, bọc
lộc. Con người trong thơ anh là người bà, người mẹ, người cha, người nông dân
lam lũ và đồng đội anh - những người lính. Hồn cảnh xã hội lúc bấy giờ thay đổi
vì thế chủ đề trong thơ ơng cũng thay đổi. Ở giai đoạn này ông thường viết về cuộc
sống ở làng quê, lấy chất liệu đời thường ông không chỉ miêu tả vẻ đẹp làng q
nhưng ơng cịn khắc họa sự đói nghèo, cuộc sống cơ cực của con người cùng
những tình cảm gia đình thân thuộc của mình.
1.2.1.1. Cuộc sống đời thường
Sau năm 1986, phương châm: “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự
thật, nói rõ sự thật” của đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã tạo nên sự
chuyển động mói của văn học Việt Nam, trong sự kiện ấy thơ Nguyễn Duy càng lại
là cây chổi khơng mệt mỏi. Bài thơ Nhìn từ xa...Tổ quốc của ông thực sự là những
câu thơ tuẫn tiết vì đã tháo tung mọi ràng buộc, để sự thật đắng cay phơi bày trần
trụi trước mặt mọi người:
“Xứ sở phì nhiêu sao thật lắm ăn mày...
Xứ sở nhân tình
sao thật lắm thương binh đi kiếm ăn đủ kiểu

nạng gỗ khua rỗ mặt đường làng...
Xứ sở từ bi sao thật lắm thứ ma
ma quái - ma cô - ma tà - ma mãnh...
Xứ sở linh thiêng
sao thật lắm đình chùa làm kho hợp tác
đánh quả tù mù trấn lột cả thần linh...

18


Xứ sở thông minh
sao thật lắm trẻ con thất học
lắm ngôi trường xơ xác đến tang thương
Tuổi thơ oằn vai mồ hơi, nước mắt
tuổi thơ cịng lưng xuống chiếc bơm xe đạp
tuổi thơ bay như lá ngã tư đường”
(Nhìn từ xa...Tổ quốc)
Có thể nói tập thơ đầu tay Cát Trắng, những bài thơ hay nhất của ông thể
hiện lối sống gần gũi, chan hòa với với dân, vừa cụ thể sinh động, vừa có sức khái
quát giàu ý nghĩa nhân sinh, trong bài thơ Khúc dân sinh nhà thơ thể hiện rõ:
“Nghìn năm trên dải đất này
Cũ sao được cánh cò bay la đà
Cũ sao được sắc mây xa
Cũ sao được khúc dân ca q mình!

Cị bay bằng cánh trắng tinh
Lúa thơm bằng phấn hương lành ai ơi
Mây trôi bằng gió của trời
Là ta, ta hát những lời của ta!”
Như thế quan điểm nhân sinh của nhà thơ là hướng về cội nguồn của nhân

dân và dân tộc. Đến thập niên 90 của thế kỷ XX, sau gần hai thập kỉ của đất nước
thống nhất và có nhiều thay đổi, nhà thơ vẫn giữ quan niệm như thế, nhắc lại và
nhấn mạnh như một tun ngơn đầy xác tính.
“Cứ chìm nổi với đám đông
Riêng ta xác định ta không là gì
Cứ là rượu của chúng sinh
19


Cho ai nhắm nháp cho mình say sưa”
Và trong nhiều bài thơ Nguyễn Duy chân thật thổ lộ:
“Tôi sinh ra nơi làng quê nghèo
Quen cái thói hay nói về gian khổ
Dễ chạnh lòng trước những cảnh thương tâm”
(Đánh thức tiềm lực)
“Trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội
Có một miền quê trong đi đứng nói cười”
(Tuổi thơ)
Những sáng tác thơ của Nguyễn Duy sâu lắng và thấm đẫm cái hồn của ca
dao, dân ca Việt Nam. Thơ ông không cố tìm ra cái mới mà lại khai thác, đi sâu
vào cái nghĩa tình mn đời của người Việt. “Ánh trăng” là một bài thơ như vậy.
Trăng đối với nhà thơ có ý nghĩa đặc biệt: đó là vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình
nghĩa và vầng trăng thức tỉnh. Nó như một hồi chng cảnh tỉnh cho mỗi con
người có lối sống quên đi quá khứ.
Tác giả đã mở đầu bài thơ với hình ảnh trăng trong kí ức thuổi thơ của nhà
thơ và trong chiến tranh:
“Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ”

Hình ảnh vầng trăng đang được trải rộng ra trong cái không gian êm đềm và
trong sáng của tuổi thơ. Hai câu thơ với vỏn vẹn mười chữ nhưng dường như đã
diễn tả một cách khái quát về sự vận động cả cuộc sống con người. Mỗi con người
sinh ra và lớn lên có nhiều thứ để gắn bó và liên kết. Cánh đồng, sơng và bể là
nhưng nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm của một thời ấu thơ mà khó có thể quên được.
20


Cũng chính nơi đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng. Với cách gieo vần lưng “đồng”,
“sông” và điệp từ “ với” đã diễn tả tuổi thơ được đi nhiều, tiếp xúc nhiều và được
hưởng hạnh phúc ngắm những cảnh đẹp của bãi bồi thiên nhiên của tác giả. Tuổi
thơ như thế khơng phải ai cũng có được. Khi lớn lên, vầng trăng đã tho tác giả vào
chiến trường để “chờ giặc tới’. Trăng ln sát cách bên người lính, cùng họ trải
nghiệm sương gió, vượt qua những đau thương và khốc liệt của bom đạn kẻ thù.
Người lính hành quân dưới ánh trăng dát vàng con đường, ngủ dưới ánh trăng, và
cũng dưới ánh trăng sáng đù, tâm sự của những người lính lại mở ra để vơi đi bớt
nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà. Trăng đã thật sự trở thành “tri kỉ” của người lính trong
nhưng năm tháng máu lửa.
Khổ thơ thứ hai như một lời nhắc nhở về những năm tháng đã qua của cuộc
đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước hiền hậu, bình dị. Vầng trăng đó,
người bạn tri kỉ đó, ngỡ như sẽ không bao giờ quên được:
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa”
Chính cái hình ảnh so sánh ẩn dụ đã tô đậm lên cái chất trần trụi, cái chất
hồn nhiên của người lính trong nhữnh năm tháng ở rừng. Cái vầng trăng mộc mạc
và giản dị đó là tâm hồn của những người nhà quê, của đồng, của sông, của bể và
của những người lính hồn nhiên, chân chất ấy. Thế rồi cái tâm hồn - vầng trăng ấy
sẽ phài làm quen với mơt hồn cảnh sống hồn tồn mới mẻ:

“Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương

21


vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường”
Thời gian trôi qua cuốn theo mọi thứ như một cơn lốc, chỉ có tình cảm là cịn
ở lại trong tâm hồn mỗi con người như một ánh dương chói lồ. Thế nhưng con
người không thể kháng cự lại sự thay đổi đó. Người lính năm xưa nay cũng làm
quen dần với những thứ xa hoa nơi “ánh điện, cửa gương”. Và rồi trong chính sự
xa hoa đó, người lính đã qn đi người bạn tri kỉ của mình, người bạn mà tưởng
chừng chẳng thể quên được, “người tri kỉ ấy” đi qua ngõ nhà mình nhưng mình lại
xem như khơng quen khơng biết. Phép nhân hố vầng trăng trong câu thơ thật sự
có cái gì đó làm rung động lịng người đoc bởi vì vầng trăng ấy chính là một con
người. Cũng chính phép nhân hố đó làm cho người đọc cảm thương cho một
“người bạn” bị chính người bạn thân một thời của mình lãng quên. Sự ồn ã của phố
phường, những công việc mưu sinh và những nhu cầu vật chất thường nhật khác đã
lôi kéo con người ra khỏi những giá trị tinh thần ấy, một phần vô tâm của con
người đã lấn át lí trí của người lính, khiến họ trở thành kẻ quay lưng với quá khứ.
Con người khi được sống đầy đủ về mặt vật chất thì thường hay quên đi những giá
trị tinh thần, quên đi cái nền tảng cơ bản của cuộc sống, đó chình là tình cảm con
người. Nhưng rồi một tình huống bất ngờ xảy ra buộc người lính phải đối mặt:
“Thình lình đèn điện tắt
phịng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn”
Khi đèn điện tắt, cũng là khi khơng cịn được sống trong cái xa hoa, đầy đủ
về vật chất, người lính bỗng phải đối diện với cái thực tại tối tăm. Trong cái “thình

lình”, “đột ngột” ấy, người lính vơi bật tung cửa sổ và bất ngờ nhận ra một cái gì
đó. Đó chẳng phải ai xa lạ mà chính là người bạn tri kỉ năm xưa của mình đây hay
22


sao? Con người ấy không hề biết được rằng cái người bạn tri kỉ, tình nghĩa, người
bạn đã bị anh ta lãng qn ln ở ngồi kia để chờ đợi anh ta. “Người bạn ấy”
không bao giờ bỏ rơi con người, khơng bao giờ ốn giận hay trách móc con người
vì họ đã quên đi mình. Vầng trăng ấy vẫn rất vị tha và khoan dung, nó cũng sẵn
sàng đón nhận tấm lòng của một con người biết sám hối, biết vươn lên hồn thiện
mình. Cuộc đời mỗi con người khơng ai có thể đốn biết trước được. Khơng ai mãi
sống trong một cuộc sống n bình mà khơng có khó khăn, thử thách. Cũng như
một dịng sơng, đời người là một chuỗi dài với những quanh co, uốn khúc. Và
chính trong những khúc quanh ấy, những biến cố ấy, con người mới thật sự hiểu
được cái gì là quan trọng, cái gì sẽ gắn bó với họ trong suốt hành trình dài và rộng
của cuộc đời. Dường như người lính trong bài thơ đã hiểu được điều đó.
“Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng”
Khi người đối mặt với trăng, có cái gì đó khiến cho người lính áy náy dù cho
không bị quở trách một lời nào. Hai từ “mặt” trong cùng một dịng thơ: mặt trăng
và mặt người đang cùng nhau trị chuyệ . Người lính cảm thấy có cái gì “rưng
rưng” tự trong tận đáy lịng và dường như nước mắt đang muốn trào ra vì xúc động
trước lòng vị tha của người bạn “tri kỉ” của mình. Đối mặt với vầng trăng, bỗng
người lính cảm thấy như đang xem một thước phim quay chậm về tuổi thơ của
mình ngày nào, nơi có “sơng” và có “bể” .Chính những thước phim quay chậm ấy
làm người lính trào dâng nhưng nỗi niềm và ngững giọt nước mắt tuôn ra tự nhiên,
không chút gượng ép nào. Những giọt nước mắt ấy đã phần nào làm cho người lính
trở nên thanh thản hơn, làm tâm hồn anh trong sáng lại. Một lần nữa những hình

23


tượng trong tuổi thơ và chiến tranh được lấy lại làm sáng tỏ những điều mà con
người cảm nhận được. Cái tâm hồn ấy, cái vẻ đẹp mộc mạc ấy khơng bao giờ bị
mất đi, nó ln lặng lẽ sống trong tâm hồn mỗi con người và nó sẽ lên tiếng khi
con người bị tổn thương. Đoạn thơ hay ở chất thơ mộc mạc, chân thành, ngơn ngữ
bình dị mà thấm thía, những hình ảnh đi vào lịng người.
Vầng trăng trong khổ thớ thứ ba đã thực sự thức tỉnh con người:
“Trăng cứ trịn vành vạnh
kề chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”
Khổ thơ cuối cùng mang tính hàm súc độc đáo và đạt tới chiều sâu tư tưởng
và triết lí. “Trăng trịn vành vạnh” là vẻ đẹp của trăng vẫn viên mãn, tròn đầy và
không hề bị suy suyển dù cho trải qua biết bao thăng trầm. Trăng chỉ im lặng
phăng phắc, trăng không nói gì cả, trăng chỉ nhìn, nhưng cái nhìn đó đủ khiến cho
con người giật mình. Ánh trăng như một tấm gương để cho con người soi mình qua
đó, để con người nhận ra mình để thức tỉnh lương tri. Con người có thể chối bỏ, có
thể lãng quên bất cứ điều gì trong tâm hồn anh ta. Nhưng dù gì đi nữa thì những
giá trị văn hố tinh thần của dân tộc cũng luôn vậy bọc và che chở cho con người.
Ánh trăng đã đi vào lòng người đọc bao thế hệ như một lời nhắc nhở đối với
mỗi người: Nếu ai đã lỡ quên đi, đã lỡ đánh mất những giá trị tinh thần qúy giá thì
hãy thức tỉnh và tìm lại những giá trị đó. cịn ai chưa biết coi trọng những giá trị ấy
thì hãy nâng niu những kí ức q giá của mình ngay từ bây giờ, đừng để quá muộn.
Bài thơ không chỉ hay về mắt nội dung mà cón có những nét đột phá trong nghệ
thuật. Thể thơ năm chữ được vận dụng sáng tạo, các chữ đầu dịng thơ khơng viết
hoa thể hiện những cảm xúc liền mạch của nhà thơ. Nhịp thơ biến ảo rất nhanh,
giọng điệu tâm tình đã gấy ấn tượng mạnh trong lòng người đọc.
24



Đến những năm 1978 - 1979, khi chiến tranh biên giới Tây Nam nổ ra,
Nguyễn Duy cũng có mặt ghi lại hình ảnh những người lính băng rừng, lội suối,
ngủ bưng, ngủ hầm:
“…Hiếm hoi cái giấc yên lành
Hàng quân xa lại tiếp hành quân xa
Bao anh lính trẻ đã già
Chưa sang hết suối qua hết rừng
Ngủ hầm, ngủ võng, ngủ bưng
Gối đầu tay ngủ cầm chừng mỗi đêm
Có người ngủ thế thành quen
Đã nghe sợ tóc bạc trên tay mình…”
(Lời ru đồng đội)
Chuyển sang thời bình, nhà thơ lại đối mặt với một thử thách, đó là sự ngổn
ngang phúc tạp, bề bộn của cuộc sống đời thường. Những câu thơ của Nguyễn Duy
một phần nào đã ghi lại sự đau khổ đấy.
“Lương tháng thoảng qua một chút hương trời
Đồng nhuận bút hiếm hoi gió lọt vào nhà trống
Vợ chồng ngủ với nhau đắn đo như vụng trộm
Không cái sợ nào bằng cái sợ sinh con.”
(Bán vàng)
Thời chiến chinh là vậy, trở về với đời thường của những lo âu mắm, muối,
tương, cà… Nguyễn Duy vẫn giữ được cái nết cũ ấy là nhìn ra cái giá trị cốt lõi
lành lặn trong cái vỏ ngồi dẫu có nhàu nát, nhếch nhác của thiếu thốn lo toan:
“Áo mưa vợ dương cánh buồm giữa phố
25



×