Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giải pháp ứng dụng phần mềm nguồn mở cho mạng lưới thư viện huyện trên địa bàn tỉnh bình định nhằm thúc đẩy văn hóa đọc trong kỷ nguyên số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 14 trang )

GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG PHẦN MỂM NGUỔN MỞ CHO MẠNG LƯỚI
THƯ VIỆN HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH NHẰM THÚCĐẨY
VĂN HĨA HỌC TRONG KỶ NGUỶÊN SỐ

Nguyễn Ngọc Sinh

Tóm tắt: Đánh giá thực trạng ứng dụng tin học hóa vào công tác quản lý thư viện tại các thư viện
huyện, phân tích một sơ'ngun nhân. Đưa ra giải pháp khả thi đ ề triển khai phần mềm nguồn mở
quản lý thư viện và phđn mềm thư viện số(PMTVS) cho các thư viện huyện trong điều kiện các thư
viện huyện còn có nhiều khó khăn về kinh phí và nguồn nhân lực.
Từ

khóa: Phần mềm quản lý thư viện (PMQLTV), phần mềm thư viện số (PMTVS), phần mềm

nguôh mờ (PMNM).

I. ĐẶT VẤN ĐỂ

Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi cách thức tiếp cận thông
tin của con người, thay đổi nhiều thói quen, đọc và nói cách khác, nhu cầu chia sẻ
không gian của mọi người trong cộng đồng để tìm kiếm thơng tin và kết nơì với
những người khác. Ngày nay, đa s ố mọi người đều sử dụng các thiết bị cá nhân như
điện thoại thông minh và máy tính bảng để tiếp cận thơng tín mọi lúc mọi nơi khi
mạng internet đã phủ sóng hầu hết ở tâ't cả các các tình/thành phơ' ưên cả nưóc kể
cả những nơi vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo... bằng mạng điện thoại di động,
bằng đường truyền dẫn hữu tuyến.
Hiện nay cho thây phần lớn các thư viện huyện, xã còn thực hiện quản lý thư
viện viện bằng phương thức truyền thông, chưa ứng dụng PMQLTV. Hơn thế nữa ở
các thư viện huyện, xã việc sử dụng tài ngun sơ' cịn được hiểu như là một vân đề
trừu tượng và xa vời. Điều này đồng nghĩa đối vcd các thư viện huyện, xã còn chưa
sẵn sàng tiên vào kỷ ngun sơ'.


Tuy nhiên, tại tình Bình Định cơ hội đã mở ra khi mà các thư viện huyện được trên
địa bàn đều được trang bị 10 máy tính nối mạng internet từ dự án "Nâng cao khả năng sử
dụng máy tính và truy nhập internet cơng cộng tại Việt Nam” (BMGF-VN). Vấn đề tìm kiếm
một giải pháp khả thi để cho các thư viện huyện trong mạng lưới trên địa bàn tỉnh Bình


VÃN HỐA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

149

Định ứng dụng PMQLTV và PMTVS là một vân đề đang được quan tâm nhằm góp
phần đạt được các mục tiêu của của "Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến
năm 2020, định hướng 2030" và góp phần thực hiện nhiệm vụ "nâng cao hiệu quả của
hoạt động hệ thông thư viện công lập, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin"
II.TH ự CTRẠ N G
2.1. Thực trạng vể vản hóa đọc trong thời kỳ kỷ nguyên số

Việc sử dụng truyền thông kỹ thuật số ngày càng tăng, đang thay đổi cuộc sông
hàng ngày của mọi người và cách họ kết nôi, tại nơi làm việc và trong xã hội dân
sự, cộng tác trong bơì cảnh xã hội rộng lón hơn. Phần lớn tác động của việc sử dụng
truyền thông kỹ thuật s ố ở mức độ cao này có lợi cho cả cá nhân và xã hội. Nó cho
phép các câp độ giao tiếp, tương tác xã hội và xây dựng cộng đồng chưa từng thây,
không qua các ranh giới về thòi gian, địa điểm và bối cảnh xã hội.
Nhưng không phải tâ't cả các tác động của việc sử dụng truyền thông kỹ thuật số
ngày càng tâng là tích cực. Nghiên cứu chỉ ra rằng khi con người sử dụng quá nhiều
phương tiện truyền thông kỹ thuật sơ', nó có thể ảnh hưởng xâu đến sự phát triêh
nhận thức và hành vi của họ và thậm chí cả sức khỏe tính thần và thể chất của họ.
Khả năng kết nôi, sự kết nôi kỹ thuật sô' ngày càng tăng của con người và mọi thứ, có
khả năng thay đổi các mẫu tương tác xã hội, như thời gian mặt đối mặt có thể được
thay thếbằng tương tác trực tuyến. Vì mục đích kinh tế, hoặc vì mục đích chính trị...

Các đơn vị truyền thơng kinh doanh, các tổ chức chính trị... sẵn sàng sử dụng truyền
thơng kỹ thuật số để thay đổi thói quen tiếp cận thơng tin người dùng vào các thơng
tin giải trí, thơng tin giật gân nhằm thay đổi thói quen mọi người sử dụng thông tin,
nhằm thực hiện quảng cáo tiêu thụ sản phẩm hoặc thay đổi hành vi và nhận thức của
con người, nhằm tạo sự ảnh hưởng của họ trong xã hội vì mục đích khác. Chính vì
vậy chúng ta cũng thây các thơng tin hữu ích được sản sinh để phục vụ "học tập suôi:
đời" để phát triển con người ít hơn việc sản x't các thơng tín mang châ't "giật gân"
và "giải trí". Cũng chính nó ảnh hưởng lớn đêh "văn hóa đọc" của trong cộng đồng.
Chúng ta đều biết, văn hóa là tồn bộ sự hiểu biết của con người được đúc kết
lại thành các giá trị xã hội và chuẩn mực xã hội, tạo nên di sản và hệ ứng xử của con
người trong xã hội. Văn hóa đọc, một bộ phận của văn hóa, là một trong những động
lực thúc đẩy sự hình thành nên con người mới, những cơng dân có hiểu biết, có trí
tuệ để có thể thích ứng với sự phát triến của xã hội hiện đại, xã hội dựa trên nền tảng
cùa nền kinh tế tri thức.
Văn hóa đọc ở nghĩa rộng, đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà
quan lý và c ơ quan quản lý nhà nước, ứng xử đọc của cộng đổng xã hội và ứng xử


150

Bộ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

đọc của mỗi cá nhân trong xã hội. ứ n g xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà quản
lý và cơ quan quản lý nhà nưóc là chính sách, đường 101 và ứng xử hàng ngày nhằm
phát triển nền văn hố đọc.
Theo nghĩa hẹp, văn hóa đọc là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá
nhân, ứ n g xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở
thích đọc và kỹ năng đọc. Đó chính là nền tảng của một xã hội học tập, của việc học
suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.
Chinh điều đó giúp chúng ta nhận thức rằng, giữa nhu cầu đọc và văn hóa đọc

có mơi quan hệ tun tính vói nhau. Một khi nhu cầu đọc của xã hội gia tăng, lúc đó
có thể khẳng định văn hóa đọc đang phát triển và ngược lại.
2.2. Thực trạng về văn hóa đọc trong thời kỳ kỷ nguyên số đối với thư viện

2.2.1. Thực trạng chung
à,\Đọc sách" là một trong những hoạt động trụ cột cơ bản của việc học tập của mỗi
cá nhân trong khi "văn hóa đọc" là triết lý phát triêh một thái độ đọc tiên bộ. Đọc hiểu
giúp con người có những hành vi, suy nghĩ một cách hợp lý trong cuộc sông và đúng
mực trong quan hệ xã hội. Đọc sách không chỉ hướng đên mục đích giáo dục trong các
cơ sở giáo dục. Nó là một hoạt động suốt địi. Đọc sách, dù cho mục đích giải trí hay
học tập là một thói quen thiết yêu để đảm bảo sự vĩ đại trong cuộc sông của một con
người. Đọc sách cung cấp các công cụ để truyền tải ý tưởng cho các thế hệ k ế tiếp cũng
như cơ hội tích lũy trí tuệ của các thếhệ trước. Trẻ em cần phải thành thạo trong việc
đọc sách đê’ chúng phát triêh thịnh vượng trong cơng việc học tập của mình và thực
hiện nhiệm vụ của mình vói tư cách là cơng dân tương lai của một xã hội.
Giá trị khác biệt của thư viện có chính là nơi cung câp nguồn tài ngun sách
một cách chất lượng tốt nhất và có chất lượng nhâ't một cách miễn phí và phi lợi
nhuận một cách thực sự; lợi nhuận chính của thư viện là nâng cao năng lực con
người để nâng cao chất lượng cuộc sống và làm cho xã phát triển tốt hơn. Đơì với các
nhà cung cấp thơng tín khác nếu lợi nhuận khơng đến từ người sử dụng thơng tin
thì lợi nhuận sẽ đến tò quảng cáo, người sử dụng sẽ bị tiếp nhận thơng tín một cách
thụ động có định hướng, cũng có thể làm một "con tín" khi các vấn đề "riêng tư cá
nhân" bị các nhà cung cấp thông tín khác.
Điều lo lắng nhâ't hiện nay, mọi người đến vói các thư viện đang bị giảm sút.
Ngun nhân chính là các thư viện đang chậm thay đổi và thích lóng đơĩ với sự phát
triển thơng tin trong thời kỳ kỷ ngun sơ' Phần lớn các thư viện huyện cịn thực
hiện quản lý thư viện viện bằng phương thức truyền thông chưa ứng dụng phần
mềm quản lý thư viện;đồng nghĩa rằng các thư viện huyện chưa đặt chân vào cuộc



VAN HÓA ĐỌC TRŨNG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

151

cách mạng công nghiệp lần thứ 3 (Cuộc cách mạng máy tính và tự động hóa). Hơn
thế nữa, các thư viện huyện cũng chưa sẵn sàng cung cấp nguồn tài liệu điển từ
nhằm thích ứng với thói quen vói người đọc trong thời đại kỷ ngun sơ' Văn hóa
đọc khơng bị xuống cấp hay suy giảm mà đang chuyến dịch về hình thức đọc từ tài
liệu in sang tài liệu điện tử. Thiết nghĩ, đó là tâ't yếu của thời đại.
2.2.2. Thực trạng ứng dụng CNTT của các thư viện huyện trên địa bàn tỉnh Bình Định

Hiện nay một sơ' thư viện tình cũng đã có dự án mua sắm hoặc nâng cấp PQLTV
triển khai đên hệ thống thư viện câp huyện như: thư viện tình Gia Lai, Đồng Nai,
Bình Dương, Cà Mau, Thư viện KHTH Tp. Hồ Chí Minh, v.v...
Bằng sự cô'gắng của các thư viện với nguồn kinh phí tự chủ, cũng đã có 3/10 thư
viện huyện tại bàn tỉnh cũng đã tự trang bị MPQLTV được sử dụng trong giai đoạn
2006-2015. Mặc dù được trang bị phần mềm nhưng các phần mềm này chi chạy trên
mạng LAN của thư viện mà chưa đưa hệ thông tra cứu ra ngoài trên internet, điều
này cũng làm giảm khả năng ữuy cập nguồn tài nguyên của thư viện đổi với người
dân trên địa bàn khi phải đến thư viện để tìm kiêm tài liệu mà mình cần.
Qua điều tra khảo sát đánh giá, các khó khăn trở ngại đế các thư viện huyện trên
địa bàn triển khai ứng dụng công nghệ thơng tín (CNTT)vào cơng tác thư viện bao
gồm những khó khăn và thuận lợi sau:
- Về kinh phí: Thực trạng cho thây hầu hết kinh phí dành cho hoạt động của các
thư viện huyện ữên địa bàn tính là râ't thâ'p;hầu hê't chỉ ưu tiên cho đầu tư mua một sơ'
ít sách báo để duy trì sự tồn tại của hoạt động thư viện. Do vậy, nguồn kinh phí đầu tư
cho phát triển công nghệ thông tin trong lĩnh vực thư viện hẩu như là khơng có.
- v ề nguồn tài liệu: Vốn tài liệu của các thư viện huyện trên địa bàn tỉnh chủ yếu
là sách, báo in, nguồn lực thông tin điện tử hầu như là không có.
- v ề hạ tầng CNTT, phần mềm: Mỗi thư viện đều được trang bị 10 máy tính nối

mạng LAN có kết nổỉ internet, 1 máy in. Có 3 thư viện sử dụng phần mềm quản lý
thư viện chạy trên mạng LAN.
- về nguồn nhân lực: Thuận lợi đầu tiên cho thấy tâ't cả nhân viên thư viện đều
có trình độ sử dụng máy tính một cách thành thạo (đã được đào tạo từ dự án BMGFVN). Trình độ nghiệp vụ thư viện của họ đều đáp ứng đủ tiêu chuẩn phục vụ thư
viện. Có 2/10 thư viện huyện có 2 người phục vụ, còn lại 8/10 thư viện huyện chỉ có
1 người phục vụ.
Trong khi đó hầu hê't tâ't cả các thư viện đều gặp phải những khó khăn:
- Khơng có nhân viên IT hỗ trợ trong việc.


152

Bộ VẨN HÓA, THỂTHAO VÀ DU LỊCH
- Hầu hết, nhân viên thư viện chỉ có một người, một người phải quản lý và thực

hiện tồn bộ tâ't cả các cơng đoạn trong thư viện như: Xử lý mô tả tài liệu, quản lý
kho, phục vụ bạn đọc... Có một vài nhân viên thư viện phải kiêm nhiệm thêm một sô'
công việc khác trong cơ quan.
- Một sô' nhân viên thư viện huyện hiện đang hưởng lương theo dạng hợp đổng
nên nguồn thu nhập từ nghề còn thâp chưa ổn định được cuộc sông.
- Đa SỐ đội ngũ người làm thư viện đã lớn tuổi. Một vài thư viện huyện sẽ có
người sẽ về hưu trong năm 2018-2020. Mặc dù, đội ngũ này có nhiều năm sử dựng
máy tính, nhưng chỉ dừng lại ở mức xử lý văn bản, các thao tác cơ bản trên máy tính.
Trong những khó khăn ưên, trở ngại lớn nhâ't chính là tâm lý cịn lo ngại, chưa
sẵn sàng cho việc triển khai ứng dụng CNTT vào thư viện của đội ngũ cán bộ thư
viện huyện với những lý do khi frả lời qua các khảo sát và ữao đổi:
- Lo ngại khi ứng dụng CNTT vào thư viện sẽ làm cho nhân viên thư viện phải
làm việc nhiều hơn so với làm thủ công trước đây.
- Lo ngại lo ngại về vâh đề học tập nâng cao trình độ CNTT đế đáp ứng nhu cầu
mới. Để đào tạo nhân viên thư viện vừa thành thạo nghiệp vụ thư viện vừa thành

thạo công nghệ thông tin là một vâh đề khó khăn trong vân đề khắc phục sự cơ' phần
mềm, máy tính trong điều kiện thư viện chi có một nhân viên.
- Cịn tồn tại một số nhân viên thư viện chưa có bằng câp chuyên mơn (chun
ngành Thư viện - Thơng tín).
Lịch sử cũng đã chứng minh mọi cuộc cách mạng thông tin đểu làm thay đổi
cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật. Mỗi cuộc cách mạng cơng
nghiệp đã tạo ra cách nhìn mói, kéo theo những biến đổi lớn về chính trị, văn hóa, xã
hội. Lồi người bước ngày càng tiên vào một giai đoạn mới của văn minh nhân loại.
Thư viện góp phần cho việc thúc đẩy "văn hóa đọc" là một sự đầu tư nâng cao chất
lượng con người trong cuộc sơng đóng góp cho sự phát triến của xã hội. Vì vậy, việc
chậm chạp ứng dụng cơng nghệ thơng tín vào lĩnh vực thư viện nhằm đáp ứng nhu
cầu của xã hội có thể gián tiếp mang lại sự tụt hậu và một lạc hậu của một cộng đồng,
một khu vực hoặc thậm chí là một quôc gia.
III. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH, MỤC TIÊU, NHIỆM v ụ

Tại địa bàn tính Bình Định, vấn đề áp dụng CNTT vào lĩnh vực thư viện của thư
viện tỉnh là tô't so với mặt bằng chung trong khu vực. Tuy nhiên, để triển khai trên
diện rộng đến các thư viện huyện thì cũng có một số khó khăn nhất định như về con
người và kinh phí ở các thư viện huyện trên địa bàn đôĩ với một tinh cịn có khó khăn
trong nguồn thu ngân sách.


VẪN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

153

ứng dụng CNTT cũng như muôn làm bất cứ việc lớn nào cũng phải xác định được
chiên lược, định hướng được mơ hình ứng dụng CNTT của thư viện tình là thế nào. Để
từ đó, bất cứ triển khai một ứng dụng CNTT dù nhỏ bé đều phải hướng tói mục tiêu
chung. Mục tiêu chung trong ứng dụng CNTT của thư viện tỉnh chính là xây dựng mơ

hình quản lý thư viện, thư viện số, tập trung thống nhất, liên thơng và tích họp dữ liệu
trong tồn tỉnh. Trên địa bàn tồn tình Bình Định chi có một trung tâm tích hợp dữ liệu
chung phục vụ cho tất cả các thư viện từ tỉnh đên cơ sở, hình thành một cơ sở dữ liệu
chung tồn tinh. Mơ hình này giúp cho thư viện tình nắm bắt được các sơ' liệu về: số
lượng sách, số lượng tài liệu bổ sung hàng năm, lượng bạn đọc, lượt mượn tài liệu của
thư viện huyện nhằm hoạch định chính sách, xây dựng các chương trình, kếhoạch chính
xác hon trong mục tiêu phát triển thư viện, thúc đây "văn hóa đọc" ừên địa bàn.
Hướng phát triển mở rộng trong tương lai của mơ hình này sẽ "áp dụng mở
rộng đến các thư viện trường học trên địa bàn" hoặc "liên kết hợp tác với các thư
viện tỉnh bạn" đê’ phát triển mơ hình này ở câp khu vực.
Mơ hình triển khai các ứng dụng phần mềm được xây dựng xây dựng phải rất
gần gũi vói cách thức cung câp dịch vụ CNTT cho các cơ quan, doanh nghiệp và cơng
dằn theo cơng nghệ điện tốn đám mây. Đồng nghĩa với các thư viện huyện xã chi lo
sử dụng "dịch vụ ứng dụng CNTT" do thư viện tinh cung cấp, không quá bận tâm
đầu tư hạ tầng, quản trị thiết bị và dữ liệu của đơn vị minh, giảm tải công việc cho cán
bộ chuyên trách CNTT. Mơ hình đó sẽ tiết kiệm chi phí khoảng 90% nếu đầu tư phân
tán: mỗi thư viện đều có máy chủ để cài đặt các phần mềm ứng dụng cho đơn vị mình.
Phải quyết tâm làm chủ, chủ động về công nghệ, quán triệt quan điểm tại chỗ
trong ứng dụng CNTT. Khuyến khích sử dụng các phần mềm nguồn mở để tiết kiệm
chi phí và phần mềm sử dụng phải có tính phổ biên và dễ sử dụng. Việc ứng dụng
CNTT vào thư viện phải được nghiên cứu tỉ mỉ, có bước đi cụ thể phù hợp với tình
hình kinh tế, điều kiện hạ tầng ở địa phương. Đây là vân đề T ấ t quan trọng đổỉ với
tình nghèo luôn đầu tư cho ứng dụng CNTT nhỏ giọt, phân tán. Nhưng đã đầu tư
dù nhỏ đều phải phục vụ cho mục đích tổng thể, hướng tới sử dụng để hoàn chinh
thành các hệ thống CNTT rộng lớn hơn của (hạn chế đên mức thâp nhâ't phải bỏ
đi làm lại). Tránh đầu tư, triển khai theo kiểu chụp giựt, khuếch trương thành tích,
khơng đi vào thực tế dễ dẫn đến hậu quả lãng phí, tốn kém. Trong đầu tư phải mạnh
dạn, có tiền đến đâu làm đến đó, khơng ngồi chờ khi có tiền nhiểu mới đầu tư một
lần. Việc triển khai phải đảm bảo đúng theo từng kế hoạch, từng giai đoạn, từng
bước cụ thể. Kếhoạch và mục tiêu cụ thể như sau:

- Giai đoạn 2017-2018: Triển khai và hoàn thành kếhoạch ứng dụng phần mềm
quản lý thư viện vào các thư viện huyện và phát triển ở một s ố thư viện xã.
- Giai đoạn 2018-2019: Xây dụng và triển khai và hoàn thành kếhoạch ứng dụng
phẩn mềm thư viện số vào các thư viện huyện và phát triển ở một số thư viện xã.


154

Bộ VĂN HỎA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

- Giai đoạn 2019-2020: Tăng cường bổ sung nguồn lực thông tin điện tử và phân
phối đến các thư viện xã theo hướng sử dụng chung nguồn lực thông tin điện tử,
nhưng quản lý bạn đọc một cách độc lập.
- Giai đoạn 2020-2025: Xây dựng đề xuâ't, tham mưu các cơ quan chức năng, tiến
hành hợp tác với đơn vị chủ quản của thư viện, xây dựng phương thức mượn liên
thư viện giữa thư viện tỉnh và các thư viện huyện và giữa các thư viện huyện vói
nhau dựa trên nền tảng cơng nghệ quản lý tập trung.
3.1. Giải pháp thực hiện

3.1.1. Lựa chọn phần mềm quản lý thư viện
Trong vân đề lựa chọn phần mềm triển khai,thư viện tinh đã xem xét các phần
mềm nguồn mở Koha, Evergreen và OpenBiblio. Trong quá trình thử nghiệm ba
phần mềm trên chúng tơi đã có những đánh giá sơ bộ như sau:
Cả hai hệ thống Koha và Evergreen đều là các hệ thông mạnh mẽ được thiết kế
chủ yếu cho các thư viện có bộ sưu tập lớn (vài trăm nghìn mục). Để cài đặt hệ thông
trên, cần các máy chủ mạnh mẽ, các nhân viên thư viện được đào tạo tốt, quản trị hệ
thống có kiến thức tốt về Linux, Apache, MySQL.
Trong khi đó, hầu hết các thư viện huyện là các thư viện nhỏ. Do giới hạn về kỹ thuật
tài chính và tổ chức, hầu hết họ không thể thực hiện hệ thông Evergreen hoặc Koha.


Mỏ HÌNH TRIEN KHAI ỨNG DỤNG
Ngân sá c h .......... ►
tveakar.nlv.vn
eakar.thuviendaklak.org. vn

THƯ VIỆN

- Nhà tồi trợ-quàng cáo
- Tham gia đổng góp

Z = = ...= 3
~
I cống ty dịch vụ phần mềm I


\



tvbuonho.niv.vn
buonho.thuviendaklak.org.vn | H

* Oponl!lbll°

|x

tvnguyenchỉthanh.nlv.vn
(Quảng Đlèn - Hué)

^


\
N

/

/ ▲
'

1 H 1 tvanlao.nlv.vn

\m

■n,vvn í|uM lí ỵ' *
" .... /

... .thuviendaklak.org.vn

tvannhwi.nlv.vn

' I M I ....
P ln n r l

\ /D Q

_ O n o n K ih lin

Hình 1: Mơ hình triển khai ứng dụng quản lý thư viện dành cho thư viện cấp huyện, xã



VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựCTRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

155

Từ những khảo sát trên, Thư viện tỉnh đã lựa chọn phần mềm Openbiblio.
OpenBiblio chính là một giải pháp chinh xác dành cho các thư viện huyện:
- Tính năng: Các module của phần mềm này đủ đáp ứng nhu cầu cơ bản của
một thư viện huyện.
- Đơn giản: Những người được tập huâh hoặc tham khảo tài liệu cũng có thể dễ
dàng cài đặt Openbiblio trên máy chủ hoặc máy trạm dựa trên Windows hoặc Linux.
OpenBiblio là một hệ thông đơn giản để sử dụng thư viện tự động hóa thư viện,
được viê't bằng PHP. Chương trình được trình bày trong một giao diện người dừng
thân thiện và được thiết kê' chính là cho các thư viện nhỏ.
- Thân thiện với người sử dụng: Các thư viện muốn phần mềm được người
dùng thân thiện trong giao diện của nó sao cho cả người dùng và thư viện nhân viên
có thể tương tác dễ dàng vói phẩn mềm.
- Tương tác: Khả năng người dùng có thể đăng nhập ở các thời điểm khác nhau
trong và ngoài thư viện đã được xem xét nghiêm túc.
Hiệu suất: Nhân viên làm việc với phần mềm này đạt hiệu suất cao khi có thể
khai thác dữ liệu biên mục sẵn từ các thư viện sử dụng phần mềm thương mại do các
công ty ở Việt Nam sản xuất như: ILIB, LIBOL, Vebrary, Zlib, Emiclib...
- Khả năng áp dụng: Nó được phát hiện ra rằng nhiều tổ chức đã áp dụng phần
mềm Openbiblio trong các thư viện nhỏ và nơng thơn trên tồn thê'giới. Hệ thơng
này đã được dịch sang tiếng Tây Ban Nha bởi một giáo sư về Castilian, và được
sử dụng trong hệ thông trường tiểu học ở Chile. Colombia, Cuba và Venezuela đã
bày tỏ sự quan tâm đến chương trình này, theo YVemer YVesterman thuộc tổ chức
Educalibre của Chilê. Openbiblio củng được dịch sang các ngôn ngữ Thái, Ả Rập,
Trung Quốc...Các công ty mạng nước ngoài cũng đã cung câp phần mềm này như
một dạng thuê bao hosting dành cho các đơn vị thư viện trường học và nơng thơn
vói giá từ $2.75/tháng (dung lượng 2GB) cho đến $50/tháng (dung lượng 50GB).

Những thơng tín này đã tạo thêm niềm tín và sự chắn chắn thành công khi thư viện
triển khai phẩn mềm đến các huyện.
Lựa chọn phần mềm Openbiblio để triển khai cho hệ thống thư viện huyện có
những ưu thế sau:
- Phần mềm Openbiblio có thế triển khai tốt trên hệ thống Cloud VPS (Máy chủ
ảo đám mây). Điều này giúp cho hệ thơng quản lý tập trung có thể dễ dàng mở rộng
đên hàng trăm điểm thư viện với chi phí thấp nhâ't.
- Phần mềm Openbiblio đơn giản cho người nhân viên thư viện kể cả người
chưa có bằng cấp chun mơn cũng có thể áp dụng, sau khi qua đào tạo từ 3-5 ngày
tập huằn hai chuyên đề: "Hướng dẫn nghiệp vụ thư viện dành cho thư viện huyện,
xã" và "ứ n g dụng tin học hóa vào cơng tác thư viện".


156

BỘVĂN HÓA,THỂTHAO VÀ DU LỊCH
- Khả năng khai thác dữ liệu biên mục sẵn của các phần mềm khác đạt hiệu suâ't

cao giúp thư viện nhanh chóng đưa vào triển khai và ứng dụng trong thực tế.
3.1.2. Các bước thực hiện triển khai phần mềm quản lý thư viện
-Việt hóa và nâng cấp tính năng phần mềm: Trước hết ưu tiên dành cho giao
diện người dùng; phối hợp với các bộ phận khác tiến hành thử nghiệm, điều chỉnh
bổ sung một sô' chức năng cho phù hợp với môi trường Việt Nam.
- Cài đặt và thử nghiệm phần mềm:
Cài đặt: Toàn bộ phần mềm Openbiblio cài đặt cho các huyện trong tỉnh được
đối tác cung câp dịch vụ internet tài trợ miễn phí 100% (bao gồm tên miền và VPS đủ
để triển khai 50-100 đơn vị) cho đến hết năm 2020.
Thử nghiệm: Chúng tôi sử dụng sổ Đăng ký cá biệt của huyện An Lão để thử
nghiệm ưa trùng. Bình quân nhân viên xử lý được 200-300 tài liệu/ngày.Từ thử
nghiệm tại Thư viện An Lão, Thư viện tỉnh cũng đã xây dựng quy trình giải pháp hỗ

trợ cho thư viện huyện trong công tác xử lý tài liệu.
- Hợp tác thực hiện: Tại Hội nghị triển khai công tác hệ thơng thư viện cơng cộng
tháng 02/2017, Thư viện tình Bình Định đã đề xuất giải pháp triển khai phần mềm
đến các lãnh đạo trung tâm văn hóa - thể thao và cán bộ thư viện các huyện. Tất cả
các đơn vị đều nhiệt tình ủng hộ triển khai và cam kết thực hiện. Ngay sau đó, thư
viện lập kếhoạch triển khai, xây dựng chương trình và biên soạn tài liệu đào tạo.
- Biên soạn tài liệu và đào tạo: Tháng 5/2017, Thư viện tỉnh tiến hành tập huân
vói nhân viên của 10 thư viện huyện trong 5 ngày (toong đó: 2 ngày hưóng dẫn
nghiệp vụ thư viện cơ bản, 2 ngày hưóng dẫn phẩn mềm, 1 ngày đi thực tê).
Các hướng dẫn về sử dụng phần mềm được quay thành clip video đăng ừên
Youtube nhằm hỗ trợ tốt hơn cho công tác đào tạo.
- Giai đoạn triển khai thực tế: Tháng 6/2017, Thư viện tinh tổ chức b ố trí nhân
viên xuông hướng dẫn cách tổ chức, sắp xếp kho sách và hướng dẫn xử lý tài liệu
trực tiếp trong một ngày tại mỗi thư viện huyện.
Trong quá trình triển khai, bộ phận tin học sẽ kết hợp điều tra khảo sát cách
thức thói quen của nhân viên thư viện huyện, sau đó sẽ điều chỉnh phần mềm cho
phù hợp để tăng hiệu suất sử dụng.
- Giai đoạn hoàn thiện và nâng câp phần mềm: Thực tế khi triêh khai ban đầu tại
tỉnh Bình Định, các thư viện huyện đang tập trung xử lý tài liệu. Sau khi một hoặc một
vài thư xử lý xong tài liệu, thư viện tỉnh sẽ tiên hành thử nghiệm đưa ra phục vụ lưu
thông bạn đọc tại thư viện huyện. Sau khi kiểm tra các chức năng của phần mềm được
Ổn định, thư viện tiến hành hồn thiện hóa các phần cịn lại như: Việt hóa tương đối hồn


157

VÃN HỐA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIÀI PHÁP

chinh phần mềm, công cụ cài đặt. Tiên hành xuất bản mã nguồn mở trên Sourceforge
hoặc Github theo nguyên tắc bản quyền Giây phép Công cộng chung GNU (GPL).

3.2.3. Lựa chọn phần mềm tài liệu s ố
Trong vấn đề lựa chọn phần mềm triển khai,thư viện tính đã xem xét các phần
mềm nguồn mở Dspace, Greenstone và Calibre&Bibucstriim. Trong quá trình thử
nghiệm ba phần mềm trên chúng tơi đã có những đánh giá sơ bộ như sau:
Hệ thống Dspace là một hệ thống mạnh mẽ được thiê't k ế chủ yếu cho các thư
viện có bộ sưu tập lớn (vài trăm nghìn mục). Để cài đặt hệ thơng trên, cần có máy chủ
manh mẽ, các nhân viên thư viện được đào tạo tốt, quản trị hệ thống có kiến thức tốt
về Postgresql, Apache, Java. Công tác thực hiện mô tả tài liệu sô'phức tạp hơn.
Hệ thông Greenstone đon giản hơn trong việc cài đặt, có giao diện quản ký người
dùng thân thiện nhưng giao diện mặc định của phần mềm chưa hỗ trợ ữên nền tảng
di động. GreenStone cho phép đọc siêu dữ liệu của bên ữong tập tin dữ liệu số.
Giải pháp ứng dụng Calibre và Bicbucstriim. Đây là giải pháp tiết kiệm nhất khi
giao diện của phần mềm quản lý e-book của Calibre có thể liệt kê các tài liệu theo
dạng danh sách, lọc và tìm kiêm một nhóm tài liệu để xuâ't nhập một cách nhanh
chóng và thuận tiện. Calibre cũng cho phép đọc siêu dữ liệu của bên trong tập tin dữ
liệu S Ố . Calibre có thể kết nơi thuận tiện với các loại dữ liệu khác được lưu trữ trên
Youtube, SoundCloud... để thực hiện mô tả tài liệu với các kiểu dữ liệu khác nhau,
ứ ng dụng Bicbucstriim dễ dàng triển khai trên nền tảng web phù hợp với các thiết
bị di động, Bicbucstriim có thể đọc được tài ngun dữ liệu sơ' của Calibre và cung
cấp được công cụ quản lý người dùng độc lập dành cho mỗi thư viện.

MƠ HÌNH Dự KIÉN TRIỂN KHAI PHÂN
PHĨI TÀI NGUN SĨ BICBUCSTRIIM
0

talHeuso.nlv.vn
Q o u *«ri

i


I

THƯ VIỆN

tveakar.nlv.vn/elib

T ii Bệu » 6 - T h ư _
Ttnt*.

T k (li

Chùi*

tvnguyenchithanh.nlv.vn/elib

N u i.

n hư n g qu ản lý
n gười dùng
đ ộ c lập.

1 ạẹạreh.
10 phút d *y

vi

tvanlao.nlv.vn/eiib

5


r% * y : D _

C á c thư viện
d ù ng chung tài
ngun số ,



Huủrtg dấn cách phịng thủ V..
Hi núi*&p. V*1(V)«n*m»5». PUf)
Tài liýu %&- TH í viện huyện E*k»_.
10 vạn Cầu hỏi vi M O?: Thực Đ WíiV»rfrm
jnM
W
>pf»5

TtntMHa

TK t í i

ít

1 0 v*n c á u hối vl s a o ?: Vũ tr _

Mavw.&►iọoc

ỊVify«w« PD>I

ttov. MI


10v»ncíu hồivl *«}?:

H

"

^
G

|U |

|U|
tvan n hon. nlv. vn/el ib

10 phúl d *y trẻ mỏi ngiy : D*nh cho trà từ 2 -« tuđỉ.
lủ



3 (2012)

Hưịng dền c íc h phịng thú v i khàc phục s ự cơ khl máy Unh b| uin C-

Hình 2: Mơ hình triển khai ứng dụng thư viện số dành cho thư viện cấp huyện, xã


158

B Ộ V Ă N H Ó A ,T H Ể T H A O VÀ D U LỊCH


3.1.4. Các bước thực hiện triển khai phần mềm tài liệu sô'
- Việt hóa phần mềm: Phẩn mềm nguồn mở Calibre có tùy chỉnh cho ngôn ngữ
Việt nên rất thuận tiện cho nhân viên xử lý. Thư viện chi phải tiến hành việt hóa cho
ứng dụng Bicbucsữiim.
- Cài đặt và thử nghiệm phần mềm:
Phần mềm Bicbucstriim được cài đặt dùng chung VPS của hệ thống phần mềm
Openbiblio. CSDL tài liệu sô' với dung lượng lưu trữ lớn trên hệ thống được ánh xạ
với hạ tầng máy chủ và NAS được trang bị bởi dự án BMGF-VN.
Thử nghiệm: Chúng tôi sử dụng các tài liệu sô' được cung câp bởi dự án BMGF-VN.
- Xây dựng tiêu chí chọn lọc bổ sung tài liệu: Do tài liệu sô' được phân phôi trên
diện rộng nên vân đề bản quyền phải được châp hành một cách nghiêm chỉnh nhằm
tránh một số rắc rơì khơng đáng có xảy ra.
- Biên soạn tài liệu và đào tạo: Đổỉ với thư viện huyện, hầu hết nguồn nhân lực
của đội ngũ này chỉ có một người, cơng việc biên soạn và đào tạo chỉ tập trung vào
chức năng tìm kiếm khai thác thơng tìn và quản lý người sử dụng.
- Xây dựng quy trình thu thập tài liệu địa phương, các tiêu chí, căn cứ, xin quyền
số hóa và sử dụng với mục đích phi lợi nhuận đối với chủ sở hữu các loại tài liệu
được xuất bản ở địa phương như: Các ân phẩm lịch sử đảng bộ huyện hoặc xã; các
tài liệu tập huân, tuyên truyền do các sở, ban, ngành ở địa phương xuất bản ữên các
lĩnh vực: pháp luật, giao thông, y tế, thông tin. Các tài liệu, tập san kỷ niệm ngày
thành lập của các đơn vị... Công tác thu thập tài liệu được tiến hành với sự giúp đỡ
và cung câp thơng tín của mạng lưới thư viện huyện-xã. Thư viện tỉnh tiến hành xử
lý và tái phân phôi trên phần mềm.
- Liên kết với thư viện tỉnh bạn sử dụng chung giải pháp, tiến hành cùng trao
đổi và chia sẻ dữ liệu cho các mạng lưới thư viện trong hệ thống.
IV. ĐÁNH GIÁ GIẢI PHẤP ỨNG DỤNG
4.1. Phẩn mém Openbiblio

Theo khái niệm của "Một hệ thơng thư viện tích hợp (ILS)" là một hệ thơhg thư

viện đã tự động hóa mà trong đó tất cả các phân hệ chức năng chia sẻ một CSDL thư
mục dùng chung. Trong một hệ thống tích hợp, chỉ 1 biểu ghi thư mục cho 1 cuôn
sách. Tất cả các giao dịch liên quan đên cuốn sách này đều được kê't nôĩ (linked)
tới biểu ghi biên mục này. Phần mềm OpenBiblio với các chức năng: Biên mục, Tra
cứu, Lưu thông, Báo cáo, quản trị đáp ứng được các tiêu chuẩn cùa một ILS. Mặc


VÂN HÓA ĐỌCTRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựCTRẠNG VÀ GIẢI PHẤP

159

dù Openbiblio khơng có các chức năng bổ sung, quản lý xuất bản phầm nhiều k ỳ ...
nhưng thực tế nó đáp ứng đủ nhu cầu cơ bản cho hầu hết các thư viện chỉ có một
nhân viên phụ trách.
4.2. Triển khai phần mểm Openbiblio

Việc triển khai phần mềm quản lý thư viện được vận hành theo một hệ thông
tập trung mang lại những lợi ích sau:
- Chi phí cho việc triển khai ứng dụng Openbiblio hầu như là không đáng kể về
chi phí đầu tư cũng như vận hành khi khai thác chung hệ thống. Thư viện huyện chỉ
đầu tư thêm trang thiết bị máy quét mã vạch có giá từ 0,8 -1,5 triệu đồng. Kể cả trong
trường hợp thư viện huyện khơng có kinh phí, thư viện tỉnh Bình Định cũng cung
câ'p giải pháp sử dụng điện thoại thông minh thay thế cho máy quét mã vạch.
- Cung cấp được mục lục liên hợp
giữa các thư viện huyện trong hệ thông,
bâ't cứ một thư viện huyện nào trong
hệ thống đã xử lý thư mục tài liệu nào
thì tất cả các thư viện cịn lại trong hệ
thơng được k ế thừa ngay.
- Giúp cho thư viện tỉnh thôhg kê

được sô' liệu: tổng sô' bản sách, tên sách,
sách bổ sung hàng năm, số lượng bạn
đọc, lượt phục vụ tài liệu... của thư viện
huyện cơ sở.
Từ việc nghiên cứu và triển khai tại
địa bàn tính Bình Định cho thây rõ ràng
rằng Openbiblio phù hợp để sử dụng
cho thư viện huyện, xã.
Đây cũng là giải pháp tạm thời ít
tơn kém chi phí củng như công sức khi
triển khai thực hiện triển khai một hệ thơng thư viện tích hợp trong điều kiện các thư
viện huyện chưa đủ kinh phí đẩu tư và nguồn nhân lực đảm bảo sẵn sàng cho các
hoạt động thư viện chuyên nghiệp.
Trong năm 2018, khi triển khai miễn phí cho 14 thư viện huyện bên ngoài địa
bàn tỉnh. Các thư viện tỉnh cùng tham gia đã đóng góp nguồn nhân lực đế hình
thành được "Cộng đồng hỗ trợ biên mục Openbiblio" trên íacebook có trách nhiệm


160

Bộ VĂN HÓA, THỂTHAO VÀ DU LỊCH

hỗ trợ, hướng dẫn, biên mục cho các nhân viên thư viện huyện đang sử dụng phần
mềm Openbiblio. Tài liệu đào tạo, video clip hướng dẫn sử dụng được cung câp ưên
íacebook, Youtube để thủ thư có thể học trực tuyến.
4.3. ứng dụng Calibre&Bicbucstriim
Theo từ điển Bách khoa Encyclopedia:
Thư viện sô' được tổ chức tập hợp các nguồn thông tin và các công cụ liên quan
để tạo, lưu trữ, chia sẻ, tìm kiếm và sử dụng thơng tin có thể truy cập bằng điện tử.
Thư viện sơ' khác vói các thư viện truyền thơng ở chỗ chứng tồn tại trong "thê' giới

mạng" của máy tánh và Internet thay vì trong "th ế giới gạch và vữa" của các tịa nhà
vật lý. Thư viện sơ' có thể lưu trữ bất kỳ loại tài ngun thơng tín nào (thường được
gọi là tài liệu hoặc đơì tượng) miễn là tài nguyên có thể được biểu diễn bằng tín hiệu
SỐ. Căn cứ vào khái niệm trên Calibre&Bicbucstriim đáp ứng được tiêu chí của một
thư viện số.
Calibre&Bicbucstriim cho phép tìm kiếm và sắp xếp danh mục theo bộ sưu tập,
tên tài liệu, Nhà xuâ't bản, Năm xuâ't bản, từ khóa,...
Calibre&Bicbucstriim cho phép tiên hành cập nhật hoặc chinh sửa hàng loạt
thơng tin mơ tả về tù khóa để phân loại hoặc tách các nhóm của bộ sưu tập lón thàiửì
các bộ sưu tập nhỏ hơn...
4.4. Triển khai ứng dụng Calibre&Bicbucstriim

Việc triển khai phẩn mềm thư viện sô' được vận hành theo một hệ thôhg tập
trung mang lại những lợi ích sau:
- Chi phí cho việc triêh khai ứng dụng ứng dụng Calibre&Bicbucstriim hầu như
là khơng đáng kể vì chúng được sử dụng chung cùng với hệ thông Openbiblio.
- Cung câp và phân phôi nguồn tài nguyên số đến các thư viện một cách dễ
dàng, đáp ứng thêm nhu cầu thông tin của người dân trên địa bàn.
V. KÉT LUẬN
Triển khai phần mềm quản lý thư viện đến các thư viện huyện, xã đơ'i với thư
viện tỉnh Bình Định là một sự mạnh dạn, quyê't tâm, sáng tạo và đầy thách thức. Việc
tự động hoá thư viện đã cho phép cung cấp các dịch vụ thông tin điện tử cho khách
hàng của mình ra khỏi giới hạn của các bức tường của thư viện. Các thư viện huyện
bây giờ đã triển khai biên mục và cung cấp cung câp cho bạn đọc thông qua việc tra
cứu tài liệu trên internet, đổng nghĩa với việc thư viện tỉnh có thể kiểm sốt nguồn
lực thơng tin ở các thư viện huyện, xã một cách tô't hơn.


VẨN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


161

Triển khai phần mềm nguồn mở cho mạng lưới thư viện huyện trên địa bàn tình
vói hai nền tảng ứng dụng "Phần mềm quản lý thư viện" và "thư viện điện tử" giúp
cho các thư viện huyện chính thức mở cánh cửa đê’bước vào kỷ nguyên số. Chính việc
áp dụng công nghệ mới giúp cho các cán bộ thư viện giảm đi thời gian xử lý nghiệp
vụ và tăng thêm thòi gian phục bạn đọc, tăng khả năng tiếp cận được nguồn thơng tín
của thư viện của người dân trên địa bàn, đơ'i với những nhóm trẻ quen sử dụng các
cơng nghệ mới họ sẽ có thêm nguồn thơng tín tiếp cận theo thói quen của họ. Khi nền
tảng cơ bản của việc ứng dụng công nghệ thông tin đã mở ra, tạo điều kiện cho các thư
viện huyện trong tương lai sẽ mở rộng ra thêm các dịch vụ mới trong kỷ nguyên số.
ứ ng dụng công nghệ thông tin thâm nhập vào quá trình vận hành của thư viện
làm đã thay đổi phương thức quản lý, phương thức vận hành của thư viện và thói
quen sử dụng của bạn đọc; thư viện số đang trở thành xu hướng phát triển mạnh
trong thịi đại hiện nay.
Trong hoạt động thơng tin thư viện hiện đại, giúp cho mọi người dễ dàng sử
dụng và tương tác với các nguồn dử liệu thư viện thơng minh. Bên cạnh đó, các thư
viện xây dựng kho dữ liệu số nội sinh, khi hợp tác, chia sẻ và dùng chung, kết nơ'i
vói nhau sẽ đem lại cho bạn đọc nguồn cơ sở dữ liệu thông tin phong phú, đa dạng,
chất lượng cao, đáp ứng tôi đa nhu cầu học tập và nghiên cứu của người dân mọi
lúc, mọi nơi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bicbucstriim. />Calibre.
Openbiblio. />Facebook Openbiblio & Calibre. />Integrated library system. />Lê Thị Huệ (2017). Giải pháp triển khai ứng dụng CNTT dành cho thư viện huyện và duy trì bền vững
dự án BMGĨ-VN: Báo cáo tham luận - Thư viện tinh Bình Định. Hội nghị triển khai công tác
hệ thông thư viện công cộng năm 2017, trang 5-8.
Võ Văn Nhiêhg. (2016). Các giải pháp, sáng kiên và bài học kinh nghiệm từ các hoạt động thực tiễn của
thư viện tỉnh Bình Định. Kỷ yêu hội nghị - hội thảo tổng kết 05 năm hoạt động hệ thông thư
viện công cộng và thực hiện chương trình mục tiêu qc gia về văn hóa trong lĩnh vực thư
viện giai đoạn 2011-2015 (trang 127-134). Đà Lạt, 06/2016.

Sao Ly (2017). "Xóa ừắng" vềCN TT cho thư viện huyện: Từ "cú hích" của Thư viện tỉnh. Báo Bình Định,
ngày 11/10/2017. http://baobừihdirử\.com.vn/viewer.aspx?rnacm=18&macnip=18&mabb==89008
Badulescu, D. (2016). Reading in the digital age. Philologica Jassyensia, 12(1), 139-149.
Melchionda, M. G. (2007). Librarians in the age ofthe internet: Their attitudes and roles. New Library
VVorld, 108(3), 123-140.



×