Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nghiên cứu khả thi khai thác chế biến ilmenite mỏ kỳ khang huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.52 MB, 60 trang )

l Y BAN NHẢN DÂN TỈNH HÀ TĨNH
CÒNG TY KHAI THÁC - CHÊ' BIỂN VÀ XUẤT KHAU TITAN h à t ĩ n h

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA
Dự ÁN NGHIỀN cú u KHẢ THI KHAI THÁC - CHẾ BIẾN
ILMENITE M ỏ KỲ KHANG, HUYỆN KỲ ANH,
TỈNH HÀ TĨNH

HÀ TĨNH - THÁNG 5 NẮ M 1997


I V BAN NHAN DAN TINH HA TINH
CÔNG TY KHAI THÁC CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHAU TITAN

h à t ĩn h

BÁO CÁO
ĐÁNH GIẠ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự ÁN NGHIÊN QỨU KHẢ THI KHAI THÁC - CHÊ BIẾN
ILMENITE Mỏ KỲ KHANG, HUYỆN KỲ ANH
TỈNH HẢ TỈNH

C ơ q u a n lộ p dự án
CỒNG TY KT - CB VÀ XK TITAN HÀ TĨNH

C ơ q u a n đ á n h g iá tá c đ ộ n g
m ôi trường c ủ a dự á n
TRUNG T»KỸ IHUÁT AN TỒN BỨC Xí



Ị* r r r

T' nr ▼

M Ụ e. L Ụ C
À. MO t)ẢÍ_ :
ì . Giới thiệu dư án
2. Mục đích báo cáo đánh ciá tác độn 2. mối Irường
3. Nội duns báo cáo đánh siá tác động mói trường
4. Các cơ sỏ' pháp lý để lập báo cáo DTM
5. Các tài liệu kỹ thuật làm căn cứ lập báo cáo DTM
6. Phươns pháp đánh giá DTM
7. Tổ chức thực hiện xấv dựnc báo cáo DTM của dư án
R. NỘI DUNG BAO CÁO :
Chưcmg I. Mõ tả dự án :
Ị. VỊ trí thực hiện d ự án và m ụ c tiêu của d ự án :

1.1.

VỊ trí thưc hiện dư án

i .2. Mục tiêu thực hiện dự án
1.3. N suy én nhãn mục đích xây dựns dư án
a/ Nguyên nhản :
b/ Thực trạns về tìnli hìnli vùns; mỏ hiện nay
1.4.a. Phưcaig pháp khai thác cónc nshệ chế biến, ké hoạch sản xuá
và đồns bộ thiết bị sử dụns.
a. Phươns án khai thác
1. Lưa cho moonc khai thác
2. Hệ thốns: khai thác - vỉa mỏ

3. Sản lượns khai thác
b. Côns nshệ chế biến
c. Đồn 2 bộ thiết bị sử cỉuns
1.4.b. Giải ph áp về bảo vệ an toàn lao đ ộ n ẹ N'à b a o vệ m ói tnrịng.
1. An tồn lao đ ộ n c
2. Bao N'ệ mơi sinh và cai tạo mói tr ưị ng
1.5.

Giai pháp vỏn và hiệu quả đáu tư
a. Giai pháp vốn.
b. Hạne. m ụ c đáu tư tron.a n ă m ! 997.


1.5. Tác động đến giao thông vặn tải
1.6. Tác động kinh tế - văn hoá xã hội
/ / . Tác động mơi trưịng trong q trình ch é biến :
2.1. Tác động môi trường đất nước
2.2. Tác động môi trườnc khí
2.3. Tác đơngo mối trườnsc sinh thái
2.4. Tác động siao thông vận tải
2.5. Tác động tiếng ổn
2.6 Tác động ô nhiễm phóng xạ.
Chưong IV : Các phương án và giải pháp không chê ỏ nhiễm và quải lý
môi trường
I. P hưong án và giải pháp chông ô nhiễm và biến động sinh húi
trong q trình khai thác
1.1. Hồn chỉnh cơng nghệ và khai thác có qui hoạch
1.2. Hồn thổ và tái tạo mọi hệ sinh thái trong khu dự án
1.3. Qui chuẩn phương tiện giao thơng và hồn chỉnh hệ thom
giao thống.

1.4. Tuyên truyền và vận độns dân chúng thực hiện chính sácl
mơi trường.
II. P hương án rà giải pháp chống ỏ nhiễm m ơi trưịng trong má
trình chê biến:
2.1. Chống ô nhiễm nguồn đất - nước
2.2. Chống ồn
2.3. Chống bụi - ơ nhiễm xanh
2.4. Chống ơ nhiễm phóns xạ
2.5. Tuân thủ qui phạm an toàn bức xạ và pháp lệnh về an toài
bức xạ.
* KIẾN NGHỊ


Đ T M - C Ổ N G TY K H A I T H Á C - C H Ế BIẾN v à x u ấ t k h a u T I T A N h à T!>H

• Đề xuất các biện pháp để giảm nhẹ, quản lý chất lượng mơi trưịìg
bảo vệ mơi trường sinh thái đê bảo đảm rằng dự án có thể chấp nhip
được về mặt mỏi trường.
Để giải quyết nhiệm vụ trên, ngày 27 tháng 2 năm 1997 Công V
Khai thác - Chế biến và Xuất khẩu Titan Hà Tĩnh đã ký hợp đổng với Trui 2;
tâm kv thuật an toàn bức xạ thuộc Viện Năng lượng Nsuyên tử Quốc gia Bộ Khoa học Công nshệ và Môi trường số 09/HĐKT để tiến hành đo đạ;,
quan trắc hiện trạng mói trường và dự báo ô nhiễm môi trường cũng nlư
nshiến cứu các vấn đề bổ sung khác nhằm xây dựns báo cáo đánh giá tic
động mơi trường chi tiết cua dự án để trình cơ quan có thẩm quyền xem Xít
và thẩm định.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) này đã được tiến hàih
theo Nghị định 175-CP của Chính phủ và thơng tư 1420/MTg về hướng dái
thi hành Luật Bảo vệ môi trường của Bộ Khoa học Công nshệ và M)i
trường và hướng dẫn của Ngân hàng Châu Á (ADB), Ngân hàng Thế gi)'i
(WB) về đánh giá tác động môi trường. Theo các hướns dẫn đó, việc đáih

si á tác động mơi trường cần đảm bảo cho bất cứ nguyên nhân nào làm bien
đổi các thành phần mỏi trường. Đánh giá đúng mức trong quá trình lập cự
án và được đưa vào tính tốn trong q trình thiết kế dự án. Việc điều tn,
đánh giá tác động môi trườns cần phải xác định được nquổn gốc, hiện trạis
ô nhiẻm, dự báo khả năng ơ nhiễm và tìm ra được các giải pháp giảm t)i
thiểu ô nhiễm, cải thiện điều kiện môi trường của dự án và đền bù d o
những ảnh hưởng có hại đến mơi sinh. Xem xét đúng mức trong việc ha
chọn phương án, lựa chọn hiện trường và các thiết kế nhằm hạn chế nhữi s,
tác độnơ bất lợi, rủi ro làm suy thối mơi trưịĩis với mục tiêu bảo vệ mũ
ưưònơ bền vữnạ.
Điều tra, đánh giá tác động môi trường đã được Trung tám chúng t)i
phối hợp với Công ty Khai thác - Chế biến và Xuất khẩu Titan Hà Tĩnh thic
hiện tại hiện trường, nơi sẽ thưc hiện dự án khai thác khoáng sản tai các nỏ
Kỳ Khang, thuộc hai xã Kỳ Khang và Kỳ Phú, huyện Kỳ Anh và khu cl'ế
biến Kỳ Khans, thuộc xã Kỳ Khang. Đoàn khảo sát đã gặp gỡ và làm viec
T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN TO À N BỨC XA

2


Đ T M - CÔ N G TY KHAI T H Á C - C H Ế BIEN v à x u ấ t k h a u T I T A N h à t ĩ n h

Báo cáo ĐTM của dự án "Nghiên cứu khả thi khai thác, ché biến
Ilm enite mỏ Kỳ Khang, huyện Kỳ A nh, tình H à Tĩnh" nhằm thực hiện với
mục đích chính như sau :
• Phân tích một cách có căn cứ khoa học và dự báo những tác động có
lợi và có hại, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và láu dài của dự án tới
môi trường tự nhiên - kinh tế - xã hội và sức khoẻ của cộng đổng.
• Xáy dựng và đề xuất các giải pháp tổng hợp để hạn chế đến mức tháp
nhất những ảnh hưởng bất lợi nhằm tìm ra những phương pháp tối ưu.

vừa hạn chế các tác động có hại vừa phát huy cao nhất các lợi ích của
dự án.
• Xây dựng chương trình kiểm sốt và monitoring mơi trường trong
q trình thực hiện dự án "Nghiên cứu khả thi khai thác - c h ế biến
Ilm enite mỏ Kỳ Khang, huyện Kỳ A nh, tình H à Tĩnh" trong giai
đoạn khả thi 10 -r 15 năm và khai thác cóng nghiệp chế biến sâu đến
sản phẩm Rutin - Pigment tại Hà Tĩnh.
m . NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG :

Nội dung báo cáo ĐTM gồm các nội dung chính như sau :
• Mở đầu
Chương I

Chương II

Mơ tả sơ lược về dự án "Nghiên cứu kh ả thi khai
thác - c h ế biến Ilm enite mỏ Kỳ Khang, huyện Kỳ
A nh, tỉnh H à T ĩnh".
Mô tả mối liên quan của dự án với tài nguyên thiên
nhièn và môi trường.
- Hiện trạng tài nguyên môi trường, tài nguyên thiên
nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án.
- Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vục thực
hiện dự án
- Nhận dạnR các vấn đề môi trường tiềm tàn2 của dự
án

Chương III

Đánh giá và dự báo tác động của việc thực hiện dư án

đối với các yếu tố tài nguyên mòi trường.

Chương IV :

Nghiên cứu và để xuất các phương án quản lý chất
lưcmg môi trường nhằm chống chế ô nhiễm, hạn ché
các tác động có hại do q trình khai thác - chế biên
quặng Titan gây ra.
• Kết luân và kiến nshị

TR U N G T Â M KỸ TH U ẬT AN TOÀN BỨC XA

4


Đ T M - C Ô N G TY KHAI T H Á C - CH Ế BIẾN VÀ X I Ả I KHÂ U T H A N HÀ TĨN H

IV. CÁC Cơ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐTM :
Báo cáo đánh giá tác động môi trường được thiết lập trên cơ sỏ' tuân
thủ các văn bản pháp lý hiện hành sau đây :
- Thông tư hướng dẫn 1420/MTg về hướng dẫn lập ĐTM của bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trường.
- Nghị định số 175/C ngày 18/10/1994 của Thủ tưĨTLg Chính phủ về
hướng dẫn thực hiện Luật bảo vệ môi trường.
- Và các văn bản hướng dẫn liên quan khác.
V. CÁC TÀI LIỆU KỸ THUẬT LÀM CÃN c ứ ĐỂ LẬP BÁO CÁO :
Các tài liệu sau đây được sử dụng để xây dựng báo cáo.
- Quyết định 1150 QĐ/UB-CN ngày 6/8/1996 về việc thành lập Cống
tv Khai thác - Chế biến và Xuất khẩu Titan Hà tĩnh.
- Dự án : "Nghiên cứu khả thi khai thác - chê biến Ilm enite mỏ Kỳ

Khang, huyện Kỳ A nh, tỉnh H à T ĩn h ' (Năm 1997).
- Tờ trình xin phê duyệt dự án ""Nghiên cứu kh ả thỉ khai thác - ché

biến Ilm enite mỏ Kỳ Khang, huyện Kỳ A nh, tình H à Tĩnh'' sô................
của Công ty KT-CB và XK Titan Hà tĩnh.
- Số liệu đo đạc, phân tích khảo sát tháng 4/1997 về hiện trạng mơi
trường khơns, khí, nước, tiếng ồn, độ phóng xạ, các hoạt động giao thông
vận tải, các chấn động khác trong quá trình xây dựng cơ bản và thực hiện
dự án của Trung tâm kỹ thuật an toàn bức xạ thuộc Viện Năng lượng
Nguyên tử Quốc gia - Bộ khoa học Công nghệ và Môi trườna và các chuyên
gia tham dự.
- Các văn bản hướng dẫn của Nhà nước về nội durm báo cáo ĐTM và
các tài liệu hưóng dẫn của Tổ chức y tế Thế giới, Ngân hàng Thê giới về
xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ của Công ty Liên
doanh Australia tháng 3 - 1995.
- Bản đổ địa hình và các loại bản đồ địa chất mỏ.
- Báo cáo và các số liệu về hiện trạns môi trường Hà tĩnh Bộ K hoa
học Cồng nghệ và Môi trường tháng 10-1994.
- Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - Bộ KHCN và MT - 1995.
- Và các tài liệu liên quan khác.
TR U N G T Â M KỶ T H U Ậ T AN TO À N BỨC XẠ

5


Đ T M - C Ô N G TY K H A I T H Á C - C H Ế BIỂN VÀ XUẤT KHÂ U I I I AN HÀ TĨNH

VI. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐTM.
Để hoàn thành báo cáo này chúng tôi đã sử dụng các phương pháp

sau đáv:
- Phương pháp thốn? kê và điều tra khảo sát tiirc tiếp : Phương pháp
này nhằm thu thập các số liệu, xử lý các số liệu khí tượng thuỷ văn, kinh tế
- xã hội tại khu vực thực hiện dự án khai thác - chế biến quặng Titan tại các
xã Kỳ Khang, Kỳ Phú, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm
nhằm xác định các thơng số về hiện trạng chất lượng mơi trường khỏng khí.
mơi trường nước, mơi trường đất. Độ ẩm, độ rung bụi phịng phóng xạ tại
các khu vực chế biến Kỳ Khang và các khu vực mỏ dự kiến khai thác.
- Phương pháp đánh giá trên cơ sở hệ số ô nhiễm đo đạc - tổng hop
xử lý tại hiện trường với các tiêu chuẩn do tổ chức y tế thế giói lập và các
quốc gia trong khu vực nhằm xác định ước tính tải lưọnc các chất ô nhiễm
từ các hoạt động của dự án sản xuất.
- Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụnơ tronc quá trình
phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân ở các vùns thực hiện dự án.
- Phương pháp so sánh dùng để đánh giá các tác độn 2 trên cơ sỏ' so
sánh các nồng độ của các nguồn gây ô nhiễm do các tác động của dự án
gây ra với các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (1995).
VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DựNG BÁO CÁO ĐTM CỦA Dự ÁN :
Báo cáo do Trung tám Kỹ thuật An toàn bức xa thuộc Viện Năns
lượng Nguyên tử Quốc gia (phịng thử nghiệm được cơng nhận 17-VILA- I)
thực hiện với sư tham cia của một số chuyên gia thuộc Trung tâm Kỹ thuật
Môi trườn 2 đô thị và khu công nghiệp và cán bộ mơi trường thuộc Cóng ty
Khai thác - Chế biến và Xuất khẩu Titan Hà Tĩnh.

T R U N G T Á M KỸ T H U Ậ T AN T O À N BỨC XA

6



CÔNG TY KHAI THÁC - CHẾ BIẾN XUẤT KHAU TITAN HÀ TỈNH

Chương I :

M ô TẢ DỢ ÁN

Tên d ự án : Nghiên cứu khả thi khai thác - chê biến
ilmenete mỏ Kỳ Khang huyện Kỳ Anh
Tỉnh Hà Tinh
Co quan chủ quản : UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH

Co quan chủ đầu t ư : Công ty khai thác - chè biến Titan H à li n h
C ơ quan lập d ự án : Công ty khai thác - chê biến Titan Hà Tĩnh

TRUNG TÂM KỸ THUẬT AN TOÀN BỨC XẠ


ĐTM - CÓ NG TY KHA I T H Á C - C H Ê BIÊN VÀ XUÂT K H Â U T IT A N H À TĨN H

Chương I
M Ô TẢ D ự Á N

I . I. VỊ TRÍ THỰC HIỆN DỤ ÁN VÀ MỤC TIÊU CỦA Dự ÁN :
1.1. Vị trí :
Khu vực thực hiện dự án thuộc địa phận các xã Kỳ Khanh và Kỳ Phú
thuộc huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh. Mỏ sa khoáng phân bố dọc theo bờ biển có
xen kẽ trong khu vưc dân cư sinh sống. Mỏ chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, từ thốn Chiềng Thống xã Kỳ Phú đến chân núi Bàn Độ thuộc
xã Kỳ Khang. Diện tích của mỏ 6.500m2 với chiều dài 7.200m và chiều
rộnc từ vài trăm mét đến 1500m. Mỏ và khu chế biến nằmg ở phía Nam thị
xã Hà Tĩnh các thị xã Hà Tĩnh 50km. Mỏ nằm gần ở phía Đơng Nam đưịng

quốc lộ 1A cách quốc lộ 1 A từ (10 - 15) km. Điểm thuận lợi của dự án này
là khu mỏ khai thác gần khu chế biến, đường giao thông từ khu chế biến ra
quốc lộ 1A thuận tiện.
Khu vực khai thác quặng nằm dọc theo bờ biển, quặng chủ yếu năm
ở các giải cát, đụn cát. Có nơi quặng nằm trong các hồ ao và làng xóm nhân
dán sinh sống. Dân cư ở khu vực này thưa thớt cuộc sống khó khăn và lạc
hậu xa đơ thị.
I. 2. Mục tiêu của dự án :
Hà Tĩnh là một tỉnh ỏ' phía Bắc Trung Trung Bộ, giàu tiềm năng về
tài neuyên khống sản đặc biệt là quặns Titan có trữ lượns và chất lưọns
cao. Thực tế hiện nay Titan và các sản phẩm đi kèm như Rutin, Ziricon.
Mơnezít đang là loại sản phẩm cơng nshiệp có giá trị kinh tế cao, khách
hàne trons và nsoài nước hết sức ưa chuộng. Trữ lượng Titan ven biển Hà
Tĩnh khá dổi dào. mỏ lộ thiên. Khai thác ché biến Titan là ncành cóng
nghiệp mũi nhọn của Tỉnh góp phần quan trọng vào sự nghiệp cóng nghiệp
hố và hiện đại hố trong những năm sắp tới.

T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN T O À N BỨC XA


Đ TM - C Ô N G TY KHAI T H Á C - C H É BIÊN VÀ XUẤT KHA U T U AN HA TĨNH

Dự án "N ghiên cứu khả thi khai thác, c h ế biến IL M E N IT E m ỏ Kỳ
K hang huyện Kỳ A nh, tình Hà T ĩn h " nhằm mục đích :
• Tiếp nhận và sử dụng hợp lý nguồn lao động của Công ty Liên doanh
Austinh đã giải thể trước thời hạn, tạo cồng ăn việc làm cho nhán
dân vùng mỏ lâu nay làm cóng tác dịch vụ, phục vụ và hợp đồnẹ mùa
vụ...
• Khai thác triệt để khống sản theo qui mơ lớn và tn thủ đúng lt
khống sản và nghị định 68/CP.

• Thừa kế và sử dụng có hiệu quả giá trị máy móc thiết bị, nhà xưởng ỏ'
các nhà máy chế biến và các khu khai thác Austinh cũ và có kế
hoạch thu hổi một số vốn đáng kể này.
• Khai thác lại ở các mỏ đã khai thác dở dang, các moong khai thác cũ
chưa tận thu hết quặng để hoàn thổ tái tạo mơi trường đảm bảo an
tồn về mơi sinh.
• Góp phần đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở mà trước đáy do hoạt động
khống sản đã làm xuống cấp.
• Sớm nối lại và không làm gián đoạn khách hàng truyền thống đã ký
hợp đồng cũng như thị trường đã được thiết lập mua bán trao đổi
quặng từ trước đến nay.
• Khai thác theo hình thức thủ cơng bán cơ giới vừa tận dụng được
máy móc thiết bị đã có sẵn, đổng thời cũng khơng làm ảnh hưỏne lớn
đến hình thức khai thác. Cơng nshiệp hiện đại, an tồn khu mỏ và
chế biến sâu đối với các mỏ lớn sẽ dự kiến tiến hành khai thác chế
biến công nghiệp tron2 nhữnẹ năm tiếp theo.
• Tăngo nguồn
thu nsân
sách cho Tỉnh,7 nângo cao đời sốnso
o
dân, đảm bảo an ninh chính trị cho khu vực.

T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN TO À N BỨC XA

10


Đ T M - C Ò N G T Y K H A I T H Á C - C H Ế BĩỂN VẢ XUẤT KHẨỊU TITA N h a t ĩ n h


1.3.

Nguvén nhán, mục đích xây dựng dự án - thực trạng của

vùng mỏ.
a. N guyén nhản :
*

Kết quả thăm dò địa chất : Liên doanh Austinh đã được cấp giấy

phép thâm dò, khai thác, chế biến và xuất khẩu quặng Inmenite trons giai
đoạn đầu. Mặc dù cũng đã có một số văn bản xác định trữ lượng qua thăm
dị, mà gần đây nhất là đồn địa chất 402 thuộc Liên đoàn địa chất 4 nhưng
để xác định trữ lượng có CO' sở chắc chắc hơn Cống ty liên doanh Austinh
đã tiến hành thăm dị với diện tích khoảng 81 km-... Cồng tác thăm dò được
thực hiện bằng phương pháp khoan lấy mẫu, dùng thiết bị khoan máy áp lực
MANITIS - 75 và khoan tay của OXTRALIA.
Qua thăm dị ta thấy chiều dày thân quặng trung bình (1,5 -T- 3,6)m.
hàm lượng khống vật nặng trung bình từ (2,5 -r 5,4)%. Trữ lượng mỏ được
thể hiện như sau :
- Chỉ tiêu trích trữ lượng :
+ Hàm lượng KNV tối thiểu

2%

+ Chiều dày tối thiểu

1m

+ Chiều dày lóp kẹt


> 2m

- Phương pháp tính trữ lượng :
Trữ lượng mỏ được tính theo phương pháp trữ lượng điểm :
QKVN = Qcq X c% (tấn)
Trong đó : - Qcq trữ lưọne cát quặng tại cơng trình ảnh hưởns
Qcq =

s là diện

s. m.

D (tấn)

tích ảnh hưởns của cơng trình (m2)

m là chiều dày cát quặng tại cơng trình (m)
D là thể tích cát quặng (tấn/m^)

c hàm

lượng cát quặng tại cơng trình.

T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN TOÀ N BỨC XẠ


ĐTM - CÔNG TY K H A I T H Á C - C H Ế BIẾN v à XUÂT k h a u T I T A N h à t ĩ n h

- Kết quả tính trư lượng :

Kết quả báo cáo thăm dò đã được Hội đồnc trữ lượng khống sản phê
duyệt ngày 29/4/1997 mỏ cẩm Hồ có trữ lượng 1.018.704 tấn LVN gồm 3
cấp B. Cl, C2 (Cụ thể chi tiết từng cấp trữ lượng xem bảng 2).
Căn cứ vào mức độ thăm dò và ý kiến đánh giá của Hội đồng trữ
lượns các cấp B và C1 độ tin cậy cao có thể đưa vào khai thác được ngay,
cấp C2 chiếm tỷ lệ 18% cần được thăm dị nâng cấp để đưa vào tính tốn
khai thác. Điều cần đáng lưu ý là các khối trữ lượng cấp C2 đều nằm kề 2
bên các khói cấp B và C1 do vậy để thuận lợi cho việc khai thác triệt để
từng khu vực mà không phải khai thác trở lại việc thăm dò nâng cấp sẽ được
tiến hành song song vói việc khai thác.
Kết quả phân tích và thực tế sản xuất tiêu thụ trong những năm qua
cho ta thấy mỏ sa khống Titan cẩ m Hồ có chất lượng tốt, thuận lọi tionc
khai thác. Ngồi khống vật chính là Ilmenite cịn có khống vật khác như
Zircon. rutile đều có giá trị thương phẩm cao và đã được khẳng định trên thị
trườn2 trong những năm vừa qua.
Mỏ có cấu trúc đơn giản địa hình thuận lợi việc khai thác mỏ sẽ
khôn 2 làm ảnh hưởns, đến sản xuất kinh doanh của các ngành khác. Ngươc
lại các sản phẩm sau khi khai thác chế biến đều có giá trị thương phẩm cao
góp phần vào cơng cuộc xây dựns kinh tế của tỉnh nhà. Đó là ngun nhân
chính để chúng ta phải xây dựng dự án theo yêu cầu của Bộ Cônẹ nghiệp
cũng như Cục Quản lý tài nguyên khống sản quốc gia.
b. Thực trạng về tình hình vùng mỏ hiện nay :
Trước năm 1993 khi liên doanh Austinh chưa ra đời trên địa bàn Hà
Tĩnh có hơn 20 đơn vị tổ chức thu mua - chế biến tinh quặng để xuất khẩu.
Hầu hết các đon vị đều tổ chức thu mua quặng do dân đào bới. tuvển rửa
khai thác ít ỏi, lộn xộn, việc tranh mua, tranh bán diẻn ra trên tất cả các mỏ
T R U N G T Á M KỶ T H U Ậ T AN TO À N BỨC XA

12



ĐTM - C Ô N G TY K HAI T H Á C - CHẺ' BIẾN VÀ XUẤT K H A I ’ TITA N H À TĨNH

chính, vì vậy mà thán quặns bị đào bới nham nhở suốt từ vùnẹ K y Khans
đến xã KỲ Phúc thuộc huyện Kỳ Anh.
Việc khai thác khơng có kế hoạch đã làm cho mòi trường sinh thái ờ
đây bị biến động đáns kể.
Đến tháns 8/1993 Liên doanh độc quvển thăm dò, khai thác chế biến
nên cơng tác tổ chức khai thác có ổn định hon. Song số lượns khoáng vật
nặng mua của dân cũng chiếm 50 - 60% nhằm mục đích đạt kế hoạch ché
biến để có đủ số lượng quặng Inmenite để xuất khẩu. Từ đó mà tất cả các
mỏ đều khai thác dở dang, hàm lượng các khoáng vật nặng trong cát thải
còn lớn hơn 4%. Các thân quặng càng nghèo hố. Khai thác khơng đúng
thiết kế, khơng tn thủ theo quy trình quy phạm về khai thác mỏ cũng như
thiếu thiết bị và cơng nghệ khai thác mà q trình khai thác chủ yếu bằng
hình thức thủ cơng. Các thân quặng sâu dưới mực nước ngầm hiện tại hầu
như không khai thác được. Việc kiểm sốt đáy moong. quy trình khai thác
khóng tuân thủ theo thiết kế và tài liệu địa chất, do đó các moong đã bị đào
bói hết sức lộn xộn làm chất lưọns mỏ càng ngày càng xấa đi, phân trữ lượn2,
đã khai thác và còn lại khó xác định được. Tuy vậy, qua thống kê số liệu để án
này cũng đã diễn tả được trữ lượng quặng-còn lại ờ mỏ qua các bảng ỉ.

T R U N G T Â M KỶ T H U Ậ T AN TO ÀN BỨC XẠ

13


BẢNG TỔNG HỢP TRỮLUỢNG KVN THEO KHỐI TRŨ'LUỢNG
M ỏ KYKIi/VNG
b o na


ối

Chieu dàv

Diện

The

The trong

Hàm lượng

Trữ lương

Trữ lượng

Chiều dày

ượng

trung bình

tích

tích

cát qng

TBKVN


cát quặng

KVN

đất bốc

đấ

(m)

(m 2 ì

(m3)

(ke/m3)

(%)

(tấn)

(tấn)

(m)

(

1

j


4

5

6

7

8

9



C1

1.9

123200

236000

1,5813

3,55

373191

13259


0 ,0 0

C1

1,4

124800

172800

1,6041

5,71

277194

15824

0 ,0 0

C1

5.3

134400

710400

1,6818


13.12

1194752

156800

0,14

C1

3.9

65360

255200

1.6230

7,49

414188

31009

0 ,0 0

C1

4.6


170400

791200

1.6511

10.19

1306369

133109

0,16

C1

3.8

117600

444800

1.6371

8.84

728186

64349


0 .0 0

C1

1.5

157200

235600

1,6327

8,48

384667

32614

0 ,0 0

C1

1.5

150000

227600

1.6452


9.58

374453

35877

0 ,0 1

nỌ

216800

482400

1.6040

5.69

773763

44003

0,17

C1

5.9

305600


1800800

1.6023

5.52

2885403

159166

0,05

Cl

7,8


257200

2008080

1.5980

5,10

3208889

163787


0 ,0 2

241600

804000

1,6281

7,96

1308959

104192

0,03

C1

5,7

220000

1264800

1,5868

4,06

2007008


81566

0,31

C1

2

.ố

140800

363200

1.6246

7,66

590053

45193

0,09

C1

1.5

111200


164800

1,6275

7.90

268207

21201

0 .0 0

C1

C1

Khơ


ối

Chi (iu dày

Diện

Thể

Thể trọng

Hàm lượng


Trử lượng

Trữ lưựng

Chiều dày

ượng

trung bình

tích

tích

cát quặng

TBKVN

cát quăng

KVN

đất bốc

đấ

(m)

(m 2 ì


(m3)

(kg/m^)

(%)

(tấn)

(tấn)

(m)

(

4

5

6

7

8

9

n

C1


1,5

137200

211600

1.6291

8,08

344713

27847

0 ,0 2

C1

2,7

136400

371600

1,5998

5.32

594482


31598

1,62

C1

5,2

218000

1144000

1.5836

3,76

1811621

68130

1,31

C1

5.5

200000

1094400


1,5824

3,65

1731801

63278

1,07

C1

3,6

114400

412800

1.5836

3.77

653696

24614

2.43

g C1


3,95

3342160

13196080

21231595

1317416

C2

2,9

35600

102400

1,6208

8,41

165967

13958

0,70

2.4


104000

248800

1.6035

5,67

398962

22634

0 ,0 0

C2

2 .6

119200

307200

1,5974

5,05

490724

24796


0 ,0 0

C2

1.1

126800

142800

1.5875

4,14

226699

9378

0 ,1 0

C2

2.9

130000

373600

1,5753


2,99

588521

17599

0.48

C2

1.1

68 8 00

75200

1,5865

4,12

119305

4910

0.19

C2

2.9


201600

588800

1,5828

3,71

931981

34558

2,16

C2

4.7

219200

1035200

1,5745

2,92

1629911

47547


1,01

C2

3,5

318400

1124800

1,5747

2,94

1771265

52080

1,43

-C2

2.7

171200

457600

1,5770


3.16

721651

00799

1.25

g C2

2,98

1494800

4456400

704498Ố

250259

C1+C2

3,65

4836960

35304960

28276581


1567675

.

1,6018

5,54

Khố

1

1
0,55

2


Đ T M - CÔNG TY K H A I TH Á C - C H É BIẾN v à x u ấ t k h â u T I T A N h ả t ĩ n h

I. 4. Phương pháp khai thác, công nghệ chê biến, kê hoạch sản xuát và
đổng bộ thiết bị sử dụng.
A.

Phương án khai thác :

1.
Lựa chọn moong khai thác : Từ điều kiện thực tế của Công ty Khai
thác - Chế biến và Xuất khẩu Titan Hà Tĩnh được thành lập trên cơ sơ bàn

giao tồn bộ tài sản, máy móc, thiết bị, lao động cũng như các cơng trình
mỏ trước đây của Công ty Austinh. Mặt khác, để đảm bảo tuân thủ các quy
định hiện hành của Bộ Công nghiệp và Cục Quản lý tài nguyên khoáng sản
Nhà nước cũng như u ỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về chương trình khai
thác - chế biến và xuất khẩu khoáng sản Titan tại Hà Tĩnh, việc lựa chọn
moong khai thác trong dự án này cần bảo đảm :
- Khai thác tận thu các moong khai thác dở dang trước đáy nhằm
khai thác một cách triệt để thân khoáng sản và tiến hành việc hồn thổ,
trồng câv tái tạo mơi trường theo đề án đóng cửa mỏ đã được phê duyệt.
- Việc khai thác phải lựa chọn theo hướng liên hoàn với chương trình
quy hoạch tổng thể tồn mỏ, phù hợp với việc từng bước cơng nghiệp hố,
hiện đại hố các kháu khai thác, chế biến sâu theo định hướng của Bộ Công
nghiệp.
- Sử dụng một cách hiệu quả tồn bộ máy móc, thiết bị lao động, nhà
xưởng cũng như các cơng trình mỏ hiện có. Đặc biệt chú trọng giải quyết
việc làm cho hon 663 cán bộ công nhân viên, giải quyết chính sách xã hội
vùng mỏ và sửa chữa nâng cấp hệ thống giao thông khu vực.
- Đạt yêu cầu quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm inmenite
Hà Tĩnh xuất khẩu.
TiOọ : 53 -r 55% ; Fe 2Ơ3 : 10 -f 12% ; Cr20 3 < 0,7%
FeO : 26 -r 28%; Ư30g + ThƠ 2 < 100 ppn
- Trên cơ sỏ' các nơuyên tắc đã nêu trên Côn5 ty Khai thác - Ché biên
và xuất khẩu Titan Hà Tĩnh xin được khai thác các moong sau đáy:
Moong 1 : Kỳ Khang
Moong 2 : Kỳ Phú
T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN TOÀN BỨC XA

16



Đ TM - C Ô N G TY K H A I T H Á C - C H Ế BIẾN v à x u ấ t k h a u m

an h à tĩn h

2. Hệ thống khai thác - mỏ vỉa :
Mỏ sa khoáng Inmenite Hà Tĩnh thuộc kiểu mỏ sa khoáng ven biển
các vỉa quặng hầu hết lộ thiên có thể nằm ngang hoặc dốc thoải. Đối với 4
moong khai thác đã lựa chọn mặc dù là moons khai thác cũ của Cống ty
Liên doanh Austinh, song do q trình khai thác cịn dỏ' dang chưa dứt điểm
nên hàm lượng thân quặng thực tế còn < 4%. Vì vậy việc khai thác được
tiến hành từ đầu theo phương pháp chia lô, khoảng khai thác. Hệ thống khai
thác được lựa chọn là : Hệ thống khai thác dọc một bờ cơng tác, kết họp
chuyển thơ và khơng có vận tải.
Theo chiều dài của moong ta chia ra các lơ khai thác, kích thước của
các lơ được chia phụ thuộc vào kích thước của từng moons đó là diện tích
bề mặt khai thác trong một đến hai tháng theo kế hoạch sản xuất. Đối vói 4
moong lựa chọn mét chiều rộng của moong không lớn nên ta chọn chiều
rộng moong làm một chiều của lơ khai thác.

II

I






III


IV

I : Hồn thổ trổng cây
II : Bãi thải + San gạt
III : Khai thác
IV: Chuẩn bị + bốc đất phủ.

a. Các thông sô' của hệ thống khai thác :
- Chiều cao tầng : Do đặc điểm thân khống lộ vỉa
sâu khơng lớn, mặt khác trong điều kiện thực tế thiết bị
moong khai thác Kỳ Khang, Kỳ Phú nên áp dụng khai
không phân tầng. Moong cẩm Hòa áp dụne khai thác cơ
khai thác thủ cơng tận dụng và phân tầng.

nằm
hiện
thác
giới,

nsang và độ
có đối với 3
thủ cơng và
kết họp với

+ Phân tầng trên có máy ủi DT75 và máy xúc chuvển 936 đảm
nhiệm.
+ Phân tầng dưới do máy xúc thuỷ lực đảm nhiệm.
Chiều sâu của tầng công tác tại các điểm khác nhau theo chiều sâu
thân quặng.


T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN TOÀ N BỨC XA


Đ T M - C Ô N G TY K H A I T H Á C - C H Ẻ BIẾN VÀ XUẤ T KHAL' TI TA N H À TĨNH

+ Góc nshiêns, bị' dừng và bị' cơncỊ tác được chọn theo điều kiện địa
chất của đất đá với đặc điểm đất cát ỏ' đáy, góc nghiên bị' dừng
được chọn là 40°.
+ Chiều dài của tuyến cóng tác được chọn bằng chiều rộns của
moong. Mặt khác do thiết bị khai thác khơng xuống sâu nên kích
thước của đáy moong khóng ảnh hưởng đến q trình khai thác.
b.
M ỏ vỉa : Việc mở vỉa khống sản có quan hệ chặt chẽ đến hệ
thống khai thác và việc bố trí các cơng trình trên mặt. Phương pháp m ở vỉa
trước hết phụ thuộc vào điều kiện thế nằm của vỉa quặng. Với một phương
pháp mở vỉa nhất định sẽ xác định một trật tự khai thác khoánơ sản nhất
định.
Từ thực tế các moong khai thác ở đây, với đặc điểm địa chất thân
quặng đơn giản, căn cứ theo hướng quy hoạch khai thác tổng thể ta chọn
hình thức mở vỉa đào hào là máy xúc thủy lực 240E. Cát quặng được dồn
vào trong biên giới moong. Kích thước hào được đào đảm bảo cho việc
tuyển thô tại moong và yêu cầu thải. Đối với các moong Kỳ Khang, Kỳ
Phú... ta sử dụng moong khai thác cũ của Austinh làm bãi trong. Dùng máy
xúc tải 936 và máy xúc thu ỷ lực 240E nạo vét đáy moong dồn quặng về
một phía và tiến hành khai thác.
3. Sản lượng kh a i thác :
Căn cứ để tính sản lượng khai thác, gồm :
+ Điều kiện kỹ thuật của mỏ.
+ Công suất của dây chuyển thiết bị khai thác + chế biến
+ Số lượng lao động, năng suất lao động và trình độ tay nghề của

công nhân.
+ Khả năng tiêu thụ sản phẩm.
+ Hiệu quả kinh tế.
Trong (năm 1997) Công ty Khai thác - Chế biến và xuất khẩu Titan
Hà Tĩnh với mục tiêu như đã nói ỏ' trên nhằm giải quyết việc làm cho người
lao động, tận dụng khả năng thiết bị hiện có, ổn định sản xuất và sản xuất
có hiệu quả làm bưó'c đệm cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.
Với điều kiện kỹ thuật mỏ khá thuận lợi, khả năng tiếp thị và xuất
khẩu hàng lớn, sản lượng mỏ chủ yếu phụ thuộc vào số lượng lao động và

T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN TO À N BỨC XA

18


I

Đ T M - C Ô N G T Y K H A I TH Á C - C H Ế BIẾN VÀ XUẤT k h a u TITAN h à t ĩ n h

dãv chuyền cóng nạhệ sản xuất. Với lực lượng sản xuất dự tính được phán
bổ như sau :
Tổng số cán bộ cóns nhân thực thi dự án gồm 663 người được sắp
xếp như sau.
a. Phán xưởng khai thác và tuyển thô :
4 người X 3 ca
- Lái máy xúc, ủi, đào
3 người X 3 ca
- Lái xe ơ tơ
] 0 người x3 ca
- Vận hành vít tuyển 120T/h

20 người X 3 ca
- Vận hàng vít tuyển nhỏ
3 người X 3 ca
- Bào dưỡng thiết bị
- Quản lý chỉ đạo sản xuất, phục vụ
Tổng

= 12 ngưòi
= 9 người
= 30 người
= 60 người
= 9 người
= 10 người
= 130 người

b. Phân xưởng tuyển Ilmelite :
10 người X 3 ca
66 ngươi X 3 ca

- Phơi sấy
- Tuyển từ
Tổng

= 3 0 n£ưị'i
= 198 na ười
228 người

c. Phản xưởng sản xuất khống sản phụ :
- Cong nhãn sản xuất Rutil
50 người X 3 ca

45 người X 3 ca
Công nhân sản xuất Zircon
Cộng

= 150 người
= 135 người
= 285 người

d. Bộ phận diều hành quản lý, kỹ thuật, phục vụ

20 người

Xuất phát từ việc bố trí sức lao động hợp lý và xếp xắp đồng bộ dây
tiu vền sản xuất đã đưa đến hiệu quả năng suất lao động dự tính như sau :
Năng suất khai thác và tuyển thô
1455 tấn cát quặng/ca
+ Năng suất khai thác
43.33 tấn/ ca
+ Bộ phận sản xuất Ilmenite
9,32 tấn/ ca
+ Bộ phận sản xuất Zircon
3.89 tấn/ ca
+ Bộ phân sản xuất Rutil
+ Monazete có được trong q trìình tuyển cỡ 66 tấn ca X 0.3%
Căn cứ vào khả năng tiêu thụ sản phẩm, căn cứ vào tình hình thực tế
về khả năng đầu tư thiết bị khui thác mỏ. Dự kiến khai thác ở khu vực mỏ
Kỳ ỈChane; như sau :

T R U N G T Â M KỸ TH U Ậ T AN TO À N BỨC XA


19


Đ T M - C Ổ N G TY K HAI T H Á C - C H Ế BIẾN v à x u ấ t k h a u t u a n h à t ĩ n h

-

Sản phẩm Ilmenite
Sản phẩm Zircon
Sản phẩm Rutile
Monazite cõ'

39.000 tấn/năm
8.390 tấn/năm
3.500tấn/năm
45 tấn/năm

K ế hoạch khai thác trong 4 năm đầu (1997 - 2000)
- Nhu cầu khối lượng sản phẩm hàng hoá :
Loại sản phẩm
Ilmenite (tấn)
Zircon (tấn)
Rutil (tấn)
Cộng

Năm 1997
8.700
1.870
780
11.350


Năm 1998
19.000
4.080
1.700

Năm 1999
29.000
6.240
2.600

Năm 2000
39.000
8.390
3.500

24.780

37.840

50.890

Sản phẩm Monazit có thể có được hàng năm và cần lưu ý :
1997:
11.350 tấn X 0,9%
1988:
24.780 tấn X 0,9%
1999:
37.840 tấn X 0,9%
2000 :

50,890 tấn X 0,9%
* Từ kế hoạch trên cho ta thấy : hàng năm công ty phải :
- Vận chuyển khối lượng cát quặng từ khu cấp liệu vào trong khu vực
cấp liệu là 83.500 tấn.
- Vận chuyển cát thải từ khu tuyển tinh trỏ' về moong khai thác là
27.400 tấn/năm.
- Vận chuyển quăns thơ về Xí nghiêp là 1.925.300 tấn/năm.
Vậy mỗi ca phải vận chuyển là 214 tấn.

T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN TO À N BỨC XẠ

20


KẾ HOẠCH KHAI THÁC 1997 -2000

Bản
VỊ TRI KI IM TĨIAC

NHU CAU
KHU V ự c I
46720

46640

Thực lố

T.L

KI’


(lia chất

46880

46800

KHƯ VỤC n

46960

47040

47120

47200

47440

47520

47600

47680

47760

4784

8.700

124.500

131.000

20.300

61.486

62.169

7.345

9.600

10.000

700

64.840

68.250

26.400

37.600

4.250

n


0

0

0

0

19.000
271.750

2S6.000

31.600
160.270

168.700

19 200

102.285

84.842

98.873

9.700

11.200


10.700

58.950

51.200

58.550

0

9.600

9.600

29.000
937.400 1.024.600
141.300
583.490

614.200

:2 4(Xì

-

167.016

209.584

341.781


274.838

31.381

18.100

21.000

49.600

48.000

4.600

99.050

122.050

208.000

166.400

18.700

0

0

16.000




6.400

39 ()('()
1.309.100 1.378.000
223.900
1 «n

45.090

22.647

2-12.093

327.740

261.716 243.1 10

31.4

■1.60(1

32.000

25 300

48.200


47 800

44 800

:i :

26.750

134.-100

148.750

195.700

!60.000

140 600

20.n


Đ T M - C Ô N G TY K H A I T H Á C - C H Ế BIẾN VÀ XUẤT KHA U T I T A N HÀ TĨNH

B. C ông nghệ ché biến :
1. Đặc điếm, tính chất của quặng :
Theo kết quả phán tích thành phần chủ yếu của quặng mỏ c ẩ m Hồ
là Ilmenite ngồi ra cịn có các khống vật có ích khác như Rutile. Zircon.
Monazite, các khống vật có hại như Ỏxyt Crơm chiếm rất ít. Cụ thể như
sau:
- Thành phần khống vật nặng :

13.5%
Zircon
Ilmenite
66,4%
Monazite
0,9%
Lencoxen từ tính 3,3%
Các KV khác
Lecoxen khơng từ 10,6%
5,3%
- Thành phần hố học của các quặng như sau
TiC>2
=54,4%
MnO
=2,45%
A 1? Ơ 3
=1,65%
Cr?Ơ 3
=0,13%
Siổ2
=1,5%
ThC>2
= 60 PPm
Fe^Ơ 3
=17,6%
U 3O 3
=31PPm
FeO
= 17,4%
Cấp hạt : thành phần cấp hạt của khoáng vật có ích tập trung ỏ' cỡ

hạt 75 -r 250 micron. Cụ thể ở mỏ cẩm Hoà thành phần cấp hạt như sau :
Cấp hạt (Micron)
Tỷ ìệ(%)

425

350

300

0

0

0.1

250
0,4

180
5,2

150

125

10,9

19,1


106

75
19.9 41,1

- Khả năng thu hồi các khống vật có ích :
Các mỏ sa khoáng Titan Hà Tĩnh đã được nghiên cứa khai thác qua
nhiều giai đoạn. Qua kết quả nghiên cứu và kết quả sản xuất tron 2 nhiều
năm qua cho thấy độ thu hổi các khốns vật có ích tương đối cao.
+ Thu hổi qua tuyển thô : sử dụng hệ thống vít tuyển đạt hệ số thu
hổi 90 - 92%.
+ Thu hồi qua tuyển tinh :
* Sản phẩm Ilmenite có hàm lượng TiOo = 53 55% đạt mức thu hổi
cóns nghiệp 90.57 -h 93%.
* Sản phẩm Rutile có hàm lưcmơ T 1O 2 = 80 - 85% đạt mức thu hổi
cóns nghiệp 57%
* Sản phẩm Zircon 53% đạt mức thu hồi 90% - 95%
T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN TOÀ N BỨC XA

21


Đ TM - C Ó N G TY K HAI TH Á C - C H Ế BIỂN VÀ XUẤT KHAU TI TA N HÀ TĨNH

2. Cơng níỊÌìệ c h ế biến :
Sau khi thu hồi được quặng bằng hệ máy thu dịng, hay vít tuvến cho
ta sản lượng quặng thơ có hàm lượng khống vật nặng từ 50 - 60%, nguyên
liệu này được chuyển về nhà máy tuyển tinh. Tại đấy quặng được làm giàu
qua thiết bị tuyển trọng lực (bàn đãi công nghiệp) sẽ cho sản phẩm nguyên
liệu thơ 70 - 80% khống vật nặng. Sấy hoặc phơi khô nguyên liệu đạt độ

ẩm cho phép đem nạp vào bong ke máy tuyển từ các loại như : từ trung, từ
cao, tuyển tình điện theo một quy trình cơng nghệ nhất định (có sơ đổ cóng
nghệ kèm theo) sẽ cho ra các loại sản phẩm như : Inmenite, Ziricon, Rutin
và Monazit. Trên đây là những án khai thác - chế biến chi tiết được trình
bày vắn tắt trong dự án tổng thể bước I. Việc lập phương án khai thác, chế
biến chi tiết cho các đội khai thác sẽ được thiết lập sau khi có giấy phép cấp
mỏ và trình các cấp thẩm quyền xem xét. Trong tương lai Công ty sẽ đầu tư
công nghệ hiện đại cho khai thác và chế biên sâu tới sản phẩm Titan
Pigmen và Rutin nhân tạo.
3. Đồng bộ thiết bị sử dụng : Trong giai đoạn bước I của dự án Công
ty Khai thác - ơ i ế biên và Xuất khẩu Titan Hà Tĩnh đang tạm thời sử dụng
dây chuyền khai thác và một dây chuyền chế biến chung cho từng sản phẩm
Inmenite, Ziricon, Rutin và Mogazit.
1- Dâv chuyên sản xuất thứ 1 :
* Xúc bốc bằng máy xúc tải 936 + máy xúc thuỷ lực 240E + máv
gạt photograp hộ trợ.
* Tuyển thơ bằng cụm vít xốy Australia 24m3/giờ.
* Vận tải bằng xe Zil 131.
* Phơi sấy đạt độ ẩm cho phép.
* Tuyển tinh bằng máy tuyển từ trung, từ cao, tuyển điện (phụ lục
kèm sau).
2 - Dây chuvển sản xuất thứ 2 :
* Xúc bốc bằns thủ cơng.
* Tuvển thó bằng máy thu dòna cai tiên (quy chuẩn)
* Vận tải bằng xe Ziỉ 131
* Tuyển thó lần thứ 2 bằng bàn đãi cónc nghiệp.
* Phơi sấy bằng than.
* Tuvển trung bình máy tuyển tinh, từ truns, từ cao, tuyển điện.
T R U N G T Â M KỸ T H U Ậ T AN TO À N BỨC XẠ


22


Đ T M - C Ô N G TY K H A I T H Á C - C H Ế BIÊN VÀ X UẤ T KHA U T I T A N HÀ TĨNH

Với 2 dây chuyền sản xuất trên đáy trong năm 1997 Côns ty Khai
thác - Chế biến và xuất khẩu Titan Hà Tĩnh có đầy đủ lao độnơ, thiết bị,
nguyên liệu để hoàn thành và vượt mức kế hoạch sản xuất của dự án.
1.5. Giải pháp về bảo vệ an toàn lao động và báo vệ mơi trưcrng.
1. Vê an tồn lao động : Với hình thức khai thác mỏ lộ thiên, khai
thác theo kiểu cuốn chiếu, bằng phương pháp thủ cịng bán cơ giới. Tuy
khơng nguy hiểm bằng khai thác mỏ hầm lộ nhưng vẫn phải thường xuyên
cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn truyền đạt cho cơng nhân về quy trình, quy
phạm khai thác mỏ, những vỉa quặng nằm sâu, việc đào lớp cát phủ phải
được chú ý : Đào thành moong rộng, tả ly bạt theo góc nghiêng hợp lý để
tránh sạt lở đột xuất gây nguy hiểm đến tính mạng. Khai thác thủ còng bán
cơ giới nên thường xuyên phải nhắc nhở và sắp xếp để người và máy móc
có thể làm việc liên tục mà khơng gây mất an tồn.
Đặc biệt hơn là khu vực tuyển từ, công nhân làm việc trong điều kiện
bụi cát, bụi sét, mơi trường có phóng xạ máy móc hoạt động gây tiếng ồn
phải thường xuyên trang bị các loại bảo hộ lao động thật sự phù họp vói
tính chất cơng việc và mức độ độc hại, dần dần trang bị thiết bị giảm thanh,
hệ thống hút bụi, máy đo độ nhiễu phóng xạ, trích chế độ bồi dưỡns độc
hại, chế độ làm việc ca ba, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, có phương án
điều trị kịp thời khi phát hiện có bệnh nghể nghiêp, khơng bố trí phụ nữ có
thai hoặc đang ni con dưới 1 năm làm những còng việc nặng nhọc và độc
hại để nhằm bảo đảm sức khoẻ lâu dài cho công nhân.
2. Bảo vệ m ôi sinh và tái tạo mơi trưịng : Đối với địa bàn có mỏ
trước và sau, trong khi mở mỏ sẽ trích ra một khoản kinh phí để sửa chữa
đường sá, cầu cống. Trích trước một phần để hỗ trợ cộns đổng, xây dựns

một số cơng trình phúc lợi trong tầm khả năng. Nguồn hỗ trợ cộng đổns
trích trên đầu tấn sản phẩm xuất khẩu để cải tạo môi trường, lựa chọn dần
các thiết bị khơns hoặc ít ơ nhiễm mơi trường. Trong khai thác - chế biên
phải tuân thủ các quy định Bảo vệ mơi trường, Luật khống sàn, đảm bào
an tồn tuyệt đối về người và tài sản. có biện pháp bảo vệ nsuổn nước ns;ầm
trong khi khai thác sâu. Toàn bộ khối lượng quặng Monazit. Ziricon,
Leicoxen... thải ra của nhà máy tuyển chính, tuyển phụ, trons khi lưu kho
vận chuyển phải được báo vệ, chôn cất phái đảm bảo tiêu chuẩn an tồn bức
xa quv định của Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trườn2. Sau khi khai thác
xong phái hồn nguvên. trồng câv tái tạo môi trường.
T R U N G T Â M KỶ T H U Ậ T AN TOÀN BỨC XA

23


×