Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Thành lập bản đồ hiện trạng các thành phần của hệ sinh thái thuộc huyện kim bôi tỉnh hòa bình phục vụ cho công tác phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.14 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
*********

TÊN ĐỂ TẢI:
THÀNH LẬP BẢN Đ ố HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN
CỦA HỆ SINH THÁI THUỘC HUYỆN KIM BƠI, TỈNH
HỊA BÌNH PHỤC v ụ CHO CƠNG TÁC PHÁT TRIEN

BỂN VỮNG
MÃ SỐ: Q T -04-14

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TH.S. ĐOÀN HƯƠNG MAI

CÁC CÁN BỘ THAM GIA:
1. PGS. TS. Nguyễn Xuân Huấn - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KĨ ĨTN
2. PCiS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch, Khoa Địa lý. Trường ĐH KHTN
3. Th.s. Nguyễn Hoài An - Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
4. Th.s. Bùi thị Hải Hà - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
5. ThS. Hoàng Trung Thành - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
6. NCS. Ngô Quang Dự - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
7. CN. Thạch Mai Hồng - Bị mơn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN

HÀ NỘI - 2004


1. Báo cáo tóm tắt (từ 1-3 trang) bằng tiếng Việt

3. Tên đ ể tài:
Thành Iập bản đồ hiện trạng các thành phần của hệ sinh thái
thuộc huyện Kim Bồi, tỉnh Hịa Bình phục vụ cho cơng tác phát triển bén vững.



Mã SỐ: QT-04-14

b. Chủ trì đ ế tà i: Th.s. Đoàn Hương Mai

c. Các cán b ộ tham g ia :
1. PGS. TS. Nguyễn Xuân Huấn - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
2. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch, Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN
3. Th.s. Nguyễn Hồi An - Bộ mơn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
4. Th.s. Bùi thị Hải Hà - Bộ mơn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
5. ThS. Hồng Trung Thành - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHI N
6. NCS. Ngô Quang Dự - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
7. CN. Thạch Mai Hồng - Bơ mơn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN

d. M ục tiêu và n ộ i d u n g ng hiên cún :

- Mục tiêu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là áp dụng phương pháp viễn thám và GIS trong việc
lập bản đồ hiện trạng các hệ sinh thái ở huyện Kim Bơi, Hịa Bình phục vụ cho mục
tiêu phát triển bền vững của huyện Kim Bơi nói riêng và của cả tinh Hịa Bình nói
chung. Phát triển bền vững là phái khai thác, sử dụng tài nguyên đặc biệt là các hệ
sinh thái tự nhiên, cây con hoang dại một cách hợp lý; vé kinh tế xã hội phài nâng
cao đời sống, nông nghiệp, thủy sản bền vững; mơi trường khơng bị ồ nhiễm... Đó
là sự hài hòa giữa nhân văn và tự nhiên. Để có thể quản lý cải thiện hệ sinh thái có
tính khu vực có thể sử dụng phối hợp nhiều cơng cụ quản lý khác nhau tuy nhiên để
có hiệu quả thì trước tiên phải lập được bản đồ hiện trạng của các hộ sinh thái.

- N ội dung:
■ Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên cua vùng nghiên cứu



■ Điều tra, thu thập các số liệu, định vị và khoanh vùng các thành phần cùa hệ
sinh thái được nghiên cứu ngồi thực địa.
■ Phân tích ảnh vệ tinh và bản đồ hiện trạng vùng nghiên cứu, tỷ lệ 1:50.000
■ Khảo sát thực địa đối chiếu với bản đồ số hóa từ ảnh vệ tinh
■ Chỉnh lý lại bản đồ sau khi khảo sát
■ Phân tích và tổng hợp các số liệu thu được kết hợp với bản đổ đã được chính


■ Viết báo cáo tổng hợp

e. Các kết quả đạt được:
■ Các hệ sinh thái có tại huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình
■ Đặc điểm và tính chất của từng hệ sinh thái
■ Bản đồ hiện trạng các hệ sinh thái.

f. Tình hình k in h p h í của đ ể tài:

Stt

Mục

1.

109
Tiết 01

2.

3.


4.

5.

Nội dung
T h a n h toán dịch vụ cống cộng

680.000

Thanh toán tiền điện, nước và xây dựng cơ sở vật
chất (4% tổng kinh phí)

110

Vật tư văn phòng

Tiết 01

Văn phòng phẩm

112

Sỏ tiền

Hội nghị

1.150.000

3.060.000

60.000

Tiết 01

In, mua tài liệu (chế bản, in ấn báo cáo)

Tiết 02

Bồi dưỡng báo cáo viên

3.000.000

C ơng tác p h í

3.120.000

113

640.000

Tiết 02

Phụ cấp cơng tác phí

Tiết 03

Th phịng n£Ũ

1.280.000


Tiết 15

Chi khác (thù lao chủ nhiệm đề tài)

1.200.000

C h i p h í th u ê mướn

7.800.000

Tiết 01

Thuê phương tiện vận chuyển

] .200.000

Tiết 06

Thuê chuyên gia trong nước

2.000.000

Tiết 07

Thuê lao động trong nước

4.600.000

114



stt
6.

Mục

Nội dung

119

Chi p h í nghiệp vụ chun mơn của từng ngành

Tiết 15
7.

145

Sô tiền
680.000

Quản lý cơ sở (4% tổng kinh phí)
M ua sắm TSCĐ dùng cho chun mơn

510.000

Hỗ trợ đào tạo và NCKH (3% tổng kinh phí)
Tổng cộng:

17.000.000


KHOA QUẢN LÝ

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI

PGS.TS. Phan Tn Nghĩa

Th.s. Đồn Hương Mai

Cơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI


2. Báo cáo tóm tắt (từ 1-3 trang) bằng tiếng Anh

a. Proỳect’ title:
Status map establishment of ecosystem components for Kim Boi
district, Hoa Binh province serving for sustainable development.

Code N°: QT-04-14

/;. H ea d o f Project: MSc. Doan Huong Mai

c. Participatory staffs:
- Prof. Dr. Nguyen Xuan Huan
- Prof. Dr. Nguyen Ngoe Thach
- MSc. Nguyen Hoai An
MSc. Bui thi Hai Ha
-

MSc. Hoang Trung Thanh


- BSc. Ngo Quang Du
BSc. Thach Mai Hoang

(L Obịectives and study contents:
- Obịectives:
The general obịective of the project is applying remote sensing and GIS
methodology in status mapping of ecosystems in Kim Boi district, Hoa Binh
provincc serving for the task of sustainable development of Kim Boi district in
particular and Hoa Binh province in general. Sustainable development is to cxploit,
to use r eso u rces, s p e c ia lly natural e c o s y s te m s , w ild life s p e c ie s b y reason ab le vvay;

to enhance living Standard, sustainable agriculture and aquaculture; unpollutcd
environment... This is the harmonization betvveen human and nature. In ortlcr to
manage and improve ecosystems, it could be used and combined many điíĩcrcnt
management tools, however to do this, we must íirstly establish status inap of
ecosystems.
- Contents:
■ Collecting documents on natural condition of study area.
■ Survcying, collecting data, locating and localizing componcnts of ccosystcms
vvhich have to be studied in the íielcl.
I


■ Analyzing the satellite image and status map of the study area. scalc
1:50,000
■ Field surveys to compare with the map digitalized from satellite image
■ Correcting and editing the map aíter surveys


Analyzing and synthesizing all collected data together with correctcd map


■ Writing overview report.

Achieved resuỉts:
■ All ccological systems in Kim Boi district, Hoa Binhprovince


C haracteristic and property o f each e c o sy s te m

■ Status map of ecosystems.


THÀNH LẬP BẢN Đ ổ HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA
HỆ• SINH THÁI THUỘC
■ HUYỆN
■ KIM BƠI,7TỈNH HỊA BÌNH
PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC PHÁT TRIEN b ề n v ữ n g
Lời mở đầu
Phát triển bền vững là sự phát triển đem lại lợi ích lâu dài về kinh tế, xã hội
và mơi trường mà có quan tâm đến nhu cầu của những thế hệ tương lai. Tuy nhiên,
sự bền vững trong phát triển lại phụ thuộc mạnh mẽ vào tính bền vững cùa các Ỉ1 Ộ
sinh thái. Tính bền vững của hệ sinh thái là một trạng thái mà ở đó, hệ sinh thái có
khả năng hấp thụ các tác động do con người mà khổng bị suy thoái, nói cách khác
đó chính là phát triển bền vững sinh thái học.
Phát triển bền vững sinh thái học (ESD), coi như một khái niệm được thảo
luận từ các nãm 1970. Cách tiếp cận này giúp cho việc quản lý môi trường dã được
nhấn mạnh từ cuối những năm 1980, đặc biệt sau Hội nghị của Liên hiệp quốc về
môi trường và phát triển (UNCED) ở Rio de Janerio năm 1992 và sự chấp nhận
(hực hiện chương trình nghị sự 21. Khắp các nơi trên thế giới, các chính quyền
(quốc gia, tính và địa phương) đều đã phát triển các chính sách với mục đích gân

các nguyên lý ESD trong việc quy hoạch và quản lý mồi trường. Mặc dù đà cỏ đáp
ứng và ghi nhận là đà áp dụng ESD nhưng sự thưc tác động đối với mỏi trường
chung còn rất hạn chế.
ESD chứng tỏ là rất khó thực hiện ở tất cả các nước, đặc biệt đỏi với các
nước đang phát triển như nước ta hiện nay, nơi mà chính quyền đã bị áp lực của
nhân dân về cái thiện mức sống cơ bản và đổng thời lại phái báo vệ môi trường.
Các vấn đề này liên quan đến yêu cầu cần phải thay đổi cách quản lý và quy hoạch
môi trường và quản ]ý trước đây. Do đổ, cần phải thay đổi việc quản ly tài nguyên
và môi trường mới đạt được kết quả.
Cách Hà Nội 100 km về phía Tây Bắc, Kim Bơi là một huyện thuộc tình Hịa
Bình, một huyện miền núi rất gần với Hà Nội có độ cao so với mặt biển là 400m,
diện tích khoảng 680 km 2. Đây là một vùng nơng thôn rất đẹp và hầu hết cư dân ờ
dây là dân tộc Kinh và Mường. Có thể nói, Kim Bơi-Hịa Bình đã trở ncn quen
thuộc khơng những đối với khách du lịch trong nước mà còn đối với khách du lịch
nước ngồi bởi những nét văn hóa dân tộc truyền thống đặc trưng và các hệ sinh
thái đặc thù (khu báo tổn thiên nhiên Thươns, Tiến, suối nước nóng Kim Bôi ...) vứi
nguồn tài ngu ven thiên nhiên đa dạng, có giá trị lớn về kinh tê và khoa học nhát là
về mặt sinh thái môi trường. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội chung cua tlál
nước, Kim Bôi hiện đang chịu một sức ép lên phất triển đặc hiệt là vổ du lịch chính
6


vì thế đề tài nhằm đưa ra một bức tranh toàn diện nhất về hiện trạng cùa các hệ sinh
thái thuộc huyện Kim Bôi bằng việc sử dụng công cụ nghiên cứu hữu hiệu là hộ
thống thông tin địa lý và viễn thám.

Nội dung chính
1. Phương ph áp n g h iê n c ú li
■ Phương pháp đọc và điều vẽ ảnh vệ tinh
■ Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa

■ Phương pháp thu thập, phân tích, đánh giá và xử lý tư liệu
■ Phương pháp tổng hợp thống kê số liệu
■ Phương pháp k ế thừa trong nghiên cứu
■ Phương pháp chuyên gia
■ Phương pháp phân tích không gian GIS

2. K ết quả n g h iê n cứu
2.1. Đ iểu kiện tự n h iên , tài n g u y ên và cả n h q u a n m ỏi trường

2.1.1. Vị trí địa lv
Kim Bơi là huyện miền núi nằm ớ phía Đơng của tỉnh Hịa Bình (Trung tâm huyện
cách thị xã Hịa Bình 36km), có tọa độ địa lý ở vào khoảng 2 0 °3 r đen 21 °31' độ vi
bắc và 105°22' đến 105°44' độ kinh đơng.
Ranh giới hành chính tiếp giáp với các địa phương:
-

Phía bắc giáp huyện Kỳ Sơn, huyện Lương Sơn

-

Phía nam giáp huyện Yên Thủy, huyện Lạc Thủy

-

Phía đơng giáp huyện Mỹ Đức tinh Hà Tây

-

Phía tây giáp huyện Cao Phong, huyện Tân Lạc, huyện Lạc Sơn


Mặc dù là huyện miền núi của tính, nằm cách xa tỉnh lỵ, giao thổng đi lại gặp
nhiều khỏ khăn nhưng Kim Bơi có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của
tỉnh, có thị trường giao lưu kinh tế với tinh Hà Tây, tinh Hà Nam và thủ dỏ ỉ là Nội.
2.1.2. Địa hình
Với địa hình miền núi phức tạp, đất dai của huyện Kim Bôi bị chia cắt nhicn bới hệ
thống khe núi và núi cao. Độ cao trung bình so với mặt nước biển khốrm 310m.
7


điểm cao nhất là đỉnh Cốt Ca cao 1.800m, hướng nghiêng chính của địa hình thấp
dần từ Tây bắc xuống Đơng nam.
Địa hình của huyện khơng đồng nhất, chia cắt mạnh, nơi cao, nơi thấp chênh lệch
nhau quá lớn. núi đá tai mèo hiểm trở. độ dốc lớn, Các điểm dân cư tập trung ờ Cík
thung lũng hẹp nằm dọc theo các suối lớn và đường giao thông do nhiều dãy núi đá
xen kẽ tạo thành, nơi đây có những cánh đồng nhỏ hẹp và là nơi tập trung háu hết
diện tích đất trổng lúa của huyện, đây cũng là nơi canh tác lúa nước lâu đời của bà
con các dân tộc trong huyện. Những dãy núi cao chiếm phần lớn diện tích đất dai
của xã. Ngồi diện tích đất lâm nghiệp có rừng cịn có nhiều đất trống, dổi Irọc và
núi đá khơng có rừng cây.
2.1.3. Khí hậu thời tiết
Ở vào vị trí liếp giáp trung du và vùng núi nên khí hậu của huyện Kim Bơi chịu ảnh
hưởng rõ rệt của chê độ gió mùa mang sắc thái riêng của khí hậu nhiệt đới núi cao,
một năm có 2 inùa rõ rệt:
-

Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tập trung từ tháng 7 đốn
tháng 9, bình qn có 122 ngày mira/1 năm, cao nhất là 146 ngày, mưa thường
có dơng kéo dài và chịu ảnh hưởng của bão lốc và gió lào.

-


Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, khí hậu khơ hanh, độ ẩm thấp, có
sương muối, sương mù và mưa phùn giá rét. Chênh lệch nhiệt độ ngày Víi (têm
cao.

Số liệu quan trắc của trạm khí tượng thủy văn Kim Bơi cho thấy:
-

Nhiệt độ bình qn năm là 22°c. Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ có the
lên tới 37-38°C, tháng lạnh nhất thường vào tháng 1, nhiệt độ có thể xuống tới 34°c.

-

Lượng mưa cả năm là 2.743mm, lượng mưa chù yếu tập trung từ tháng 4 đến
tháng 10. Hàng năm vào mùa mưa hay xảy ra lũ quét gây ảnh hưởng rất lớn đốn
thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội.

-

Sơ giờ nằng trong ngày: nhìn chung số giờ nắng bình quân trong ngày là thấp,
mùa hè 5-6 giờ, mùa đồng 3-4 giờ.

-

Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 85%, giữa các tháng trong năm biến thiên
từ 78-88 %. Độ ẩm khơng khí thấp nhất trong năm vào tháng 12 (xuống tới
78%), cao nhất vào tháng 8 (88%).

-


Lượng hốc hơi bình quân nãm là 9 !0 ,lm m , bằng khoảng 53% so với lượng mưa
trung bình năm. Lượng bốc hơi trong các tháng mưa ít khá cao, do đó mùa khơ

8


đã thiếu nước lại càng thiếu nước hơn, ảnh hưởng lớn đến cây trồng vụ dơng
xn.

-

Chế độ gió: chủ yếu có 3 loại gió chính:
4- Gió bắc: là hướng gió thịnh hành về mùa khô, xuất hiện từ tháng I 1 đến
tháng 3 năm sau, đặc điểm gió này thường kéo theo khơng khí lạnh và khơ
hanh.
+ Gió nam: xuất hiện từ tháng 4 đến Iháng 10, gió mang theo độ ẩm và hơi
nước nhiều, cường độ gió mạnh, hão lốc cũng hay xảy ra các tháng này.
+ Gió lào: thường xuất hiện trong tháng 4-5, loại gió này có đặc điểm rất nóng,
khơ, đó là ngun nhân làm cho khí hậu Kim Bơi thay đổi bất thường, gây
ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

-

Sương muối: thường xuất hiện vào các tháng 12 năm trước và tháng 1 năm sau.
xuất hiện cùng với các yếu tố khí hậu khác trong thời kỳ này làm cho cây trồng
khó sinh trưởng, phát triển.

2.1.4. Tài ngun nước
Hun Kim Bơi có 2 con sơng lớn chảy qua, nhiều suối nhỏ và nhiều ao hồ:
-


Sồng Bồi chảy qua huyện dài 50km

-

Sông Cầu đường chảy qua huyện dài 20km

2.1.5. Tài nguyên đất
* Vé dicn tích
Theo kết quả điều tra xác định địa giới hành chính, huyện Kim Bơi có tổng (liên
tích tự nhiên là 68.074,83ha. Trone đó:
STT

L oại đất

1

Nơng nghịêp

2

D iện tích (ha)

T ỷ lệ (% )

10.6] 1

15,58

Lâm nghiệp


22.563.8

33.15

3

Chuyên dùng

2.463,5

3,62

4



1.039,1

1.52

5

Chưa sử đụng, sông, suôi, núi đá

31.397,3

46.13

Bảng 1. Diện tích các loại đất hu vện Kim Bơi-Hịa Bìnli

(Nguồn: Rà sốt, bổ sung quy hoạch tơng thê kinh tế xã hội huyện Kim Bôi, thời kỳ 200 / -2010)

9


* Vé thổ nhưỡng
Do địa hình chia cắt phức tạp, núi non hiểm trở, độ dốc lớn nên đất đai của huyện
khơng đồng nhất. Nhìn chung đất đai của huyện Kim Bồi hình thành trên nền đất
cổ phát triển trên các loại đá trầm tích biến chất như phiến thạch, sa thạch, đá vơi
mác ma trung tính. Ngồi ra cịn có đất xói mịn trơ sỏi đá, các loại đất íeralit bicn
đổi do trồng lúa nước và các loại đất phù sa sông suối.
Theo tài liệu điều tra năm 1983 của Phịng nơng nghiệp huyện, các cuộc điéu tra
chỉnh lý tiếp theo và điều tra bổ sung của Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp
thì đất đai của huyện được chia thành 10 loại đất sau:
TT

Tên đất

1.

Đất phù sa ngịi suối

2.

Đất đen trên sản phẩm

Ký hiệu

Diện tích (Im)


Tỷ lệ (%)

Py

4.335,0

6,36

Rdv

2.820,0

13,82

Fk

9.412,0

13,82

bổi tụ của cacbonat
3.

Đất

nâu

đỏ

trên


da

m acma bazơ và trung tính
4.

Đất đỏ nâu trên đá vôi

Fv

6.110,0

8,97

5.

Đất đỏ vàng trên đá sét

Fs

7.981,0

11.72

6.

Đất

Fa


3.300.0

4.84

đỏ

vàng

trên

đá

macma xit
7.

Đất vàng nhạt trên đá cát

Fq

11.420,0

16.77

8.

Đất đỏ vàng biến đổi do

F1

6.500,0


9.54

Hv

3.460,0

5.08

D

1.845,0

2.71

trồng lúa nước
9.

Đất mùn đỏ nâu trôn đá
vôi

10.

Đất thung lũng do sản
phẩm dốc tụ

10


j


Tên đất

TT

Ký hiệu

Cộng diện tích đất
Mặt

nước

(NTTS,

Diện tích (ha)

Ty lé (%)

57.183,83
TL,

331,0

0,48

Sơng suối

1.248.0

1.83


Niìi đá

9.312,0

13.6/

68.074,83

100,00

CD...)

Tổng diện tích tự nhiên

Bảng 2. Thống kê các loại đất huyện Kim Bồi-Hịa Bình
(Nguồn: Rà sốt, b ổ sung quỵ hoạch tổng th ể kinh tê x ã hội huyện Kim Bôi, thời kỳ 2001-2010)

Tài nguyên đất huyện Kim Bơi. tỉnh Hịa Bình là 57.183,83ha chiếm 84,0% diện
tích đất tự nhiên của toàn huyện. C ác loai đất ở địa hình đồi núi (đất đỏ và đất mím)
có diện tích là 46.2] 8ha, chiếm 67,90% diện tích tự nhiên; cịn lại 10.965ha đất
(16,10% diên tích tự nhiên) là đất phân bổ ở địa hình đổng bằng và thung lííng. Tý
lệ diện tích đất đổng bằng quá thấp chứng tỏ sự hạn chế về khá năng sán xuất lương
thực của huyện. Ngược lại, thế mạnh của huyên đa dạng hóa cây trổng (các cây
cồng nghiệp, cây ãn quả, cây đặc sản lâu năm, hoa màu ngắn ngày...), chăn nuôi và
sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp.
Còn lại: 10.98l,0ha là núi đá và sông, suối thuận lợi cho phát triển tiểu thủ công
nghiệp.
2.1.6. Thảm thực vật và động vật
* Thưc vât và đổng vât tư nhiên

-

Thực vật rừng: trước đây rừng Kim Bôi chủ yêu là rừng tự nhiên thuộc loại giàu
với nhiều cây rừng nhiệt đới như các loại cây gổ q (lát hoa, sên, chị nhai,
trai...), các loại cây đặc sản có giá trị (sa nhân, song, mây...), các loại tre. nưa,
luồng... nhưng do khai thác không đúng quy trình kỹ thuật, khơng có tổ chức và
quản lý chặt chẽ, khai thác gỗ một cách tùy tiện, việc đốt phá rừng làm nương
rẫy dẫn đến tài nguyên rừng ngày một cạn kiệt. Một số loại gỗ có giá trị chí cịn
lại ở những vùng núi cao, khó khai thác và vận chuyển, các loại cây dặc san. cay
có dầu, cây dược liệu chỉ cịn một phần diện tích rất nhỏ do các xa tự trổng, kinh
doanh và quản lý như khu rừng đặc trưng. Đến nay trên địa hàn h u yện co


22.563ha rưng với trữ lượng gỏ khoáng 20.000nr các loại. Rừng bương trc. nứa
có thể khai thác gần 700.000 cây/năm.
Thảm cỏ với diện tích nhỏ nằm phân bố rải rác, nghèo nàn về chùng loai, chù
yếu là cỏ tranh và lau lách. Thảm cỏ được hình thành chủ yếu do q trình phát
quang nương làm rẫy, bỏ hóa tạo nên, chưa có tác động kỹ thuật để nâng cao
chất lượng thảm cỏ.
-

Động vật rừng: Có các loại như lợn lịi, gấu, khỉ, vượn, hoẵng, gà lôi, trân. răn.
tê tê, kỳ đà, cầy... nhưng đến nay đã trở nên rất hiếm, cịn lại rất ít (V khu rừng
đặc dụng Thượng Tiến.

* Cây trổng và vât nuối
Môi trường sinh thái ở đây phù hựp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi nlur:
-

Tập đồn cây lương thực: lúa, ngơ, khoai, sắn và các loại cây có bột khác.


-

Tập đồn cây cơng nghiệp với những loại cây cồng nghiệp ngắn ngày như đỗ
tương, lạc, vừng, mía và cây cơng nghiệp dài ngày như chè, cây ăn quả như
nhãn, vải, mít, dào, mận, na, cây được liệu, rau các loại cũng có khả năng phát
triển.

-

Các loại vật ni chủ yếu là lợn, trâu, bị, ngựa, gia cầm và cá.

2.1.7. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên thiên nhiên của huyện Kim Bơi rất phong phú. Tồn huyện có trên
9.300ha núi đá chạy dọc từ đầu huyện đến cuối huyện. Đây là nguồn nguyí '1 1 liệu
cung cấp cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng. Nguồn cát cúa huyện Kim Bồi cỏ
trữ lượng lớn bao gồm cát vàng từ suối Kim Tiến, cát đen từ nguồn sông Bơi và các
suối nhỏ trong tồn huyện.
Huyện Kim Bơi có nguồn nước khống nóng có trữ lượng khá lớn. hiện nay được
khai thác vào sản xuất nước khoáng chai và làm khu nghi điểu dưỡng cho nhán (lân
cả nước, đây cũng là nguồn tài nguyên lớn phục vụ cho nhu cầu phát triển (lu lịch
của huyện.
Tài ngun Kim Bơi cịn cỏ các mị than đá ở Cuối Hạ, Điì Sáng, vang sa khống
nằm rải rác các xã trong tồn huyện. Ngồi ra trên địa bàn huyện Kim Bồi cịn cỏ
một sỏ khống sản sau:
-

Đất sét ở Thanh Nơng, Cao Thắng

-


Quặng Pirít ở Cuối Hạ. Hợp Đổng

-

Đá Granit ở Kim Tiến, Tú Sơn... trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi.

12


2.1.8. Tài nguyên nhân văn
Là huyện mién núi nằm ở phía Đồng Bắc cua tỉnh Hịa Bình, Kim Bơi là nơi tập
trung của nhiều dân tộc anh em. Theo số liệu điều tracùa Phịng Thơng kêhuyện
Kim Bồi:
-

Người Mường chiếm 83% tổng dân số

-

Người Kinh chiếm 14% tổng dân số

-

Người Dao, Tày chiếm 3% tổng dân số.

Từ sau Cách mạng Tháng 8 đến nay, địa giới hành chính của huyện và các xã trong
huyện có nhiều thay đổi. Thực hiện chi thi 364/CP về xác định địa giới hành chính,
đến nay địa giới hành chính của huvện bao gồm 35 xã, 2 thị trấn là thị trấn Ro và
thị trấn Thanh Hà.

Huyện Kim Bơi từ lâu đã có những điểm du lịch văn hóa dân tộc nổi tiếng khơng
chỉ đối với khách trong nước mà cả với khách nước ngoài đổ là suối khoáng, khu
mộ cổ Đống Thếch, khu sinh thái Xóm Củ Tú Sơn, Xóm Vay và rừng xã Tỉurợim
Tiến...
2.1.9. Cảnh quan mổi tnrờng
Cảnh quan thiên nhiên ở Kim Bôi có nhiều núi non hang dộng. Các bảnlàng mang
đặc trưng liêu biểu của nền ván hóa Hịa Bình giàu truyền thống. Đây chính là
những tiềm năng cho phép phát triển kinh doanh du lịch, đón tiếp nhiều khách du
lịch trong nước và quổc tế đến với Kim Bồi.
Là một huyện miền núi Irong những năm qua huyên đã có nhiều chính sách bảo vệ
và cải tạo mơi trường. Các khu rừng đầu nguồn, các loại động vặt hoang dã được
bảo vệ, không cho phép khai thác và săn bắt bừa bãi. Mơi trường của huyện Kim
Bơi nhìn chung ít bị ô nhiễm. Tuy nhiên, trong tương lai khi nền kinh tế chuyển
sang cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cần có những biện pháp bảo vệ mỏi trường liííu
hiệu hơn.

2.2.

H iện tr ạ n g cá c hệ sin h thái th u ộ c h u y ện K im Bỏi

- Tư liệu:
■ Ánh vệ tinh SPOT 5 (2,5m) chụp ngày 14/6/2003.
■ Bán đổ địa hình tý lệ: 1:50.000
■ Bán (lổ hiện trạne sử dụng đất huyện Kim Bôi năm 2000 tỷ lệ 1:50.0()0
■ Các số liệu thống kê
I*


Phần mềm ứng dụng:
■ MAPINFO 7.0: Vector hóa bản đồ

■ Ilwis 3.1: Xử lý ảnh và hệ thống thồng tin địa lý
■ ARC/Info và ARC/View là phần mềm GIS
Lý thuyết về hệ sinh thái:
4- Sinh thái học (Ecology) là một khoa học cơ bản trong sinh vạt học, nghiên
cứu các mối quan hệ của sinh vật với sinh vặt và sinh vật với môi trường ở
mọi mức tổ chức, từ cá thế, quần thể đến quần xã sinh vặt và hệ sinh thái [VO
Trung Tạng 2000].
+ Hệ sinh thái (HST) (Ecosystem) là tổ hợp của một quần xã sinh vật với mỏi
trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tácvới nhau
và với mơi trường để tạo nên chu trình vật chất và sự chun hóa cùa năng
lượng. [Vũ Trung Tạng 2000].
■ Kích thước: Rất thay đổi từ rất bé đến cực lớn. VD ao, hồ, đại dương, vũ
trụ... 1 giọt nước cũng là 1 hệ sinh thái vì có đầy đủ VK, ĐVKXS, trao
đổi chất..., 1 con tàu vũ trụ cũng là 1 hệ sinh thái nhân tạo.
■ Bán chất: hệ sinh thái là 1 hộ hở và có khả năng tự diều chính, phát (1 'iên
và tiến hóa, suy thối và ổn định và cần có một nguồn năng lượng vật chất
từ ngồi vào.
o Hệ động lực vì HST trong q trình hoạt động của nó ln tn theo
các định luật nhiệt động học: Năng lượng không tự sinh ra và cũng
không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác; Năng
lượng chỉ có thể chuyển từ dạng đậm đặc sang dạng khuyếch tán.
o Hệ hở: vì HST bao giờ cũng phải nhạn vật chất và năng lượng từ mỏi
trường. Riêng trái đất ngoài năng lượng nhận từ mặt trời, cịn vật chất
thì tự cung tự cấp, các HST nhỏ hơn thì đều phải nhận vật chất và năng
lượng từ mơi trường.
o Hệ tự điều chinh: vì HST như một cơ thể sống nên trong nó có giới hạn
sinh thái, có q trình đồng hóa (sản xuất vật chất / tổng hợp vật cliất)
và dị hóa (phân giải / phân hủy vật chất), có tuổi thọ nhất định => có
q trình sinh trưởng - già - chết.
Vậy khi có kích thích hay tác động mơi trường nằm trong giới han sinh tliííi

của nó thì tự nó tạo nên 1 cân bằng mới bằng quá trình tự điều chình. Nếu


tác động quá giới hạn sinh thái thì hệ sinh thái không tư điều chinh được =>
suy tàn
■ Việc xác định ranh giới của hê sinh thái ngoài tự nhiên là rất khó khăn.
■ Cấu trúc củơ hệ sinh thái
o Cấu trúc thành phần tham gia hệ sinh thái: 1 HST được cấu trúc bởi 6
thành phần: s v sản xuất - s v tự dưỡng; s v tiêu thụ - s v dị dưỡng; s v
phân hủy - là các v s v sống hoại sinh phân hủy chất hữu cơ thành vô
cơ đơn giản; Các chất vô cơ: C 0 2, 0 2, H20 , CaCOv .. - mối trường vỏ
cơ; Các chất hữu cơ: protein, lipit, vitamin... - mơi trường hữu cơ; Các
yếu tố khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, gió, độ ẩm - mơi trường khí hậu;
0 Cấu trúc theo chức năng: gồm 6 chức năng: Các q trình chuyển hỏa
năng lượng; Các xích thức ăn; Các q trình sinh địa hóa; Sự phân hỏa
theo khơng gian và thời gian; Các quá trình phát triển và tiến hỏa; Các
quá trình điều khiển;
1 HST được coi là ổn định là 1 HST mà 4 chức năng đầu ở trạng thái cân
bằng tương đối ổn định. Trạng thái Ổn định là 1 quá trình điều chinh hay
là I quá trình xác lập sự cân bằng của các mối quan hệ trong I Ỉ S Ỉ , (lị/ì,iỊ
tuần hồn vật chất - nũng lượng, xích thức ân và cấu trúc âa dạn ạ.
■ Các hệ sinh thái:
o

HST tư nhiên: VD thảm cỏ, cánh rừng, hổ nước... Biển và đại (lương là
những HST khổng lồ. Trong thiên nhiên ta còn gặp những hệ ST cực
bé (microecosystem) như trường hợp các detrit (tảo, bọc ngoài là màng
chất hữu cơ, v s v , ĐV nguyên sinh).

o HST nhân tao: là những hệ do con người tạo ra. Chíin^ có kích thước

rất đa dạng về kích cỡ và cấu trúc... lớn như các hồ chứa, đổng ruộng,
nương rẫy canh tác. các thành phố, đô thị ... và nhỏ như những HST
thực nghiệm (bể cá cành, 1 HST trong ống nghiêm), nhiêu hệ có cấu
trúc chẳng kém các HST tự nhiên như thành phố, hồ chứa ... song cũng
có những hệ có cấu trúc đơn giản, trong đó, quần xã sinh vật với lồi
ưu thế được con người lựa chọn cho mục đích sử dụng của mình chẳng
hạn như đổng ruộng, nương rẫy... Những hệ như thế thường khổng ổn
định, sự tổn tại và phát triển của chúng hoàn toàn dựa vào sự chàm sóc
cuả con người, nếu buồng ra, hệ sẽ bị suy thối và nhanh chóng (tược
thay thế bằng 1 hệ tự nhiên khác ổn định hơn.

1S


■ Các nhà sinh thái học phân ra làm 4 loại hệ sinh thái với các vai trò khác
nhau về kinh tế xã hội khoa học đó là: Hệ sinh thái sản xuất; Hệ sinh thái
làm nơi cư trú; Hệ sinh thái bảo vệ; Hệ sinh thái dùng với mục đích khác.
■ Cãn cứ vào các điều kiện tự nhiên và sinh vật trong phạm vi huyện Kim Bôi
kết hợp với "Phân loại các kiểu hệ sinh thái (Ecosystem types) ở Việt Nam"
[Mai Đình n 2005] có thể phán ra 11 hệ sinh thái.
- Sơ đổ thực hiện:

16



u iv ia

Vy i


1
I ìiXi^L

lu a

n i/1

.\a i\im

ai\in
V

1V
J
1\

V n


TY LẼ 1:5(KMH>


2.2.1. Các hệ sinh thái trên cạn
-

Hộ sinh thái trên cạn là hệ sinh thái được hình thành và phát triển ở trên cạn:
rừng, đồng cò, savan... là các hộ sinh thái trên cạn.

-


Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái trên cạn được coi là điển hình của một hệ
sinh thái tự nhiên.

-

So với mỏi trường nước, môi trường trên cạn có các đặc điểm đáng lưu ý sau
đây:
■ Độ ẩm đã trở thành nhân tố sinh thái có giới hạn. Sinh vật trên cạn ln phải
đối phó với vấn để mất nước. Quá trình chu chuyển hoặc bốc hơi nước qua bổ
mặt của thực vật là quá trình phát tán năng lượng và chí xảy ra ờ mồi lrường
trên cạn.
■ Sự (ỉao động nhiệt độ trong không khí mạnh hơn so với trong nước. Bên cạnh
đó, sự chu chuyển nhanh của khơng khí trên phạm vi tồn cầu làm xáo trộn
khồng ngừng và giữ nồng độ khí 0 2 và C 0 2 ở mức cân bằng ổn định.
■ Đất là chỗ dựa vững chắc đối với sinh vật. Trong quá trình tiến hoấ, thực vật
và dộng vật trên cạn đã hình thành và phát triển bộ xương vững chắc. Riêng ở
dộng vật cịn có phương thức vận chuyển chun hóa.
■ Khác với biển, đất liền khơng licn tục. Các chướng ngại địa lý (núi. sông, sa
mạc...) cản trở sự di chuyển tự do của sinh vật.
■ Ngồi tính chất làm giá thể quan trọng của đất ở mơi trường trên cạn, đâì cịn
là nguồn cung cấp chất biogen hết sức phong phú (nitrat, photphát...) và (V
đây, khu hệ sinh vật phát triển cao.

Nhìn chung, khí hậu và giá thể là 2 nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh cũng với mói
quan hệ tương hỗ của các quần thể sinh vật đã quy định tính chất của quần xà và hộ
sinh thái trên cạn. Trong môi trường không liên tục trên cạn. các quần xã giốne
nhau cũng thường có thành phần lồi khác nhau.
* HỆ SINH THÁI ĐƠ THỊ / CỊNG NGHIỆP
-


Hệ sinh thái đơ thị là một hệ sinh thái nhân tạo do con người xây dựng nên, SƯ
dụng nó như là điểm dân cư sống tập trung và thường theo yêu cầu cùa phái
triển công nghiệp.

-

Sự xuất hiện đô thị (thành phố) cách đây khoảng 5000 năm, đánh dấu một bước
ngoặt của nền văn minh lồi người, ơ thành phố con người có quan hệ mật thiết
với nhau hơn so với các nhân tô tự nhicn.

Ị 'ỳ AI HỌC ĩMs'I THĨNG TlN ĨH«J VIẺN

ị ỉq u n g

1

PT



4 4-/í




-

Những đô thị cổ xưa nhỏ và tương đối đơn giản. Chúng tổn tại được (lựa vào
v iệc cu n g câp lương thực, thực phẩm từ các vùng lân cận. C ác đô thị hiện đại

rộng lớn và phức tạp hơn nhiều. C uộc cách m ạng trong cô n g n gh iệp đã thúc đẩy

sự phát triển của các đồ thị.
-

Các nước đang phát triển đang thực hiện sự đơ thị hóa ở mức cao, khơng giồng
như các nirớc đã phát triển thực hiện cách đây một thế kỷ. Ở các nước đang phát
triển, dân số ở nông thôn gia tăng quá mức, khiến tỷ lệ đất đai tính theo đầu
người giảm đi một cách ghẽ gớm, kéo theo là sản xuất nống nghiệp không đù.
sinh ra thất nghiệp và người dân phải di cư ra đô thị kiếm việc làm đê sông.
Ngược lại, ở các nước đã phát triển, do phát triển công nghiệp nên đô thị thiếu
nhân cơng và do đó đã thu hút người lao động từ nơi khác tới.

-

Khái niệm hiện nay về nhà ớ và đồ thị hóa dẫn đến việc xuất hiện ngày một
nhiều những tòa nhà chọc trời và những tịa nhà nhiều tầng, ở đó lồi người bị
nhốt trong những "cái lồng" đã gây nên những vấn đề về môi trường và tam lý.
Việc bùng nổ dân số và giảm diện tích đất sử dụng trên mỗi đơn vị dân sỏ ngày
càng tăng đã buộc các nhà hoạch định và phát triển đo thi hướng tới việc nghiên
cứu bầu trời đê phát triển những "thành phô dựng đứng" bất chấp những hậu quả
về sinh thái của sự phát triển loại nhà ở như thế. Loại "vừng rậm bê tông" làm í ừ
gụclĩ đá rải rúc khắp nơi trên trái đất thay thê loại "rửng tự nhiên" ('lia ( (ìy V('i
rừng thừ sinh. Việc đơ thị hóa nhanh chóng đã làm nảy sinh một số vấn đề vé
môi trường và làm thối hóa mơi trường của các thành phơ cả về mặt xã hội và
mặt tự nhiên. Các dịch vụ ở đô thị như giao thông, cấp nước, viễn thông, bệnh
viện, trang thiết bị nhà ở thiếu một cách trầm trọng. Dân số một thành phố tăng
lên khiến cho nhu cầu các mặt hàng thiết yếu như rau quả. sản phẩm gia cầm và
gia súc tăng lên và đê đáp ứng những nhu cầu này các Ihành phố tiếp tuc thu hút
các làng quê và ngoại ô lân cận và tăng diện tích đất lên. Trong q trình này

diện tích đất màu có giá trị giảm khiến năng suất cũng giảm theo. Trên thực tế
một thành phố vừa sản xuất vừa tiêu thụ. Theo báo cáo của Quỹ dân sô Liên
Hiẹp Quốc, một thành phố với 1 triệu dân tiêu thụ 625.000 tấn nước sạch và thải
ra 500.000 tấn nước bẩn (nước thải) mỗi n^ày. Thành phố cũng tiêu thụ 2.000
tấn thức ăn và 9.500 tấn nhiên liệu và thải ra 2.000 tấn rác rắn (gồm rác và chái
bài tiết) và 950 tấn chất thải khơng khí.

-

Hệ sinh thái đồ thị ờ Kim Bơi có diện tích rất ít - 764.378,1 13m2, góm có các thi
trấn ở trung tâm và các chịm bản ở nồng thơn:
+ Hiện nay Kim Bồi mới có 2 thị trấn: thị trấn Bo và thị trấn Thanh I ĩ à. (tây là
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tồn huyện. Ngồi thị trân Bo
trên địa bàn huyện đã hình thành các tụ điểm dân cư theo hướng dơ thị hóa
IX


như: khu Chợ bến, Bãi chao, những trung tâm dân cư mang tính chất thị tứ
này trên thực tế là những đ iểm thuận lợi c h o v iệ c g ia o lưu kinh tế-văn hóa

cho từng khu vực. Bản thân dân cư các trung tâm này đang có sự chuyển hóa
trong cơ cấu kinh tế và đời sống: các hoạt động dịch vụ - thương mại - ngành
nghề n gày càn g phát triển, m ột bộ phận lao đ ộ n g đã tách khỏi sản xuất nơng
n gh iệp h oặc ít n hiều thốt ly n ôn g n gh iệp .

Muốn cho hệ sinh thái đô thị tồn tại, cân bằng và phát triển lâu bền chúng tíì
phải qui hoạch cũng như quản lý nó theo các nguyên lý của sinh thái học. Do
vậy, phải xử lý tốt các nội dung sau đây:
■ tính mức tiêu thụ và gia tăng dân số cho người dân đô thị. Thỏa màn các
yêu cầu tiêu thụ về lương thực, thực phẩm, năng lượng... cho người dân đô

thị.
■ giải quyết và xử lý tốt chất thải các loại: rác rưởi, nước thải sinh hoạt, chất
thải và nước thải của khu vực sản xuất và dịch vụ... bao gồm nơi đổ, hệ
th ốn g dẫn, nơi x ử lý ...

■ thường xun kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, dịch bộnh
■ quy hoạch và quản lý tốt việc sử dụng đất đai, gia lăng các khu vực giải
trí, các cồng viên, các mặt nước tự nhiên, các thảm cây xanh...
■ đảm bảo giao thông di chuyển người và vật chất ở đồ thị.
Sự hình thành phát triển thị trấn, thị tứ, các trung tâm cụm xã có vai trị quan
trọng để phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ổn định và bền vững hệ sinh thái
nhân văn. Các thị trấn, thị tứ và các trung tâm cụm xã hình thành là một hạt
nhân phát triển kinh tế-xã hội của huyện, góp phần nâng cao dân trí nồng
thơn miền núi, giảm dần khoảng cách về mức sông giữa các vùng trong
huyện.
Thị trấn Kim Bơi với vai trị là trung tâm kinh tế, văn hóa. chính trị của
huyện cần được xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển không gian đô thị cho
tương xứng với tầm cỡ của nó. Mở rộng phát triển các tuyến giao thơng hiện
có và mở thêm nhiều tuyến mới. Xây dựng thêm những cơng trình cơng
cộng, những khu dân cư mới. v ề quy mô cần mở rộng thị trấn theo phương
án mở rộng về xã Hạ Bì. Trung tâm Chợ Bến quy hoạch theo đường Hổ Chí
Minh. Xây dựng thị tứ Bãi Chạo, Trám, Bình Tân, Ba hàng đổi. Xây dựng
trung tâm xã tại Bình Sơn, Cuối Hạ, Tân Thành, Thanh Lương. Đỏng Bắc.
Đổi Sim Long Sơn, Bãi Chạo, Thanh Nông và Bắc Sơn. Đây là kê hoạch quy
hoạch tổng thể kinh tê' xã hội huyện Kim Bôi thời kỳ 2001-2010, tuy nhiên

19


để có thể thực hiện chúng ta phải xem xét đến dự án đánh giá tác động môi

tnrờng và bảo tồn đa dạn g sinh h ọc cũ n g như hệ sin h thái khu đô thị này.

+ Các khu dân cư nơng thơn được hình thành dưới dạng các xóm, thơn, bản, trừ
những thơn, bản c ó từ lâu đờ i, những khu dân cư m ới đều hình thành dọc

theo các trục đường giao thơng chính và các thung lũng, nơi tập trung đất
canh tác, tiện g ia o lun.

Diện tích đắt khu dân cư nơng thỏn là 1006,8ha với 128,40 nghìn dân dang
sinh sống. Nhiều khu dân cư được mở rộng và nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo
điều kiện thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Mặc dù thực Irạng của các khu dân cư đã bát đầu phát triển nhưng vần còn
nhiều vấn đề bất cập: hệ thống cơ sở hạ tầng xây dựng thiếu đồng bộ. hệ
thống giao thông nông thơn chỉ có một phần là đường đá và cấp phối còn đa
số là dường đất nên lầy lội về mùa mưa, nước thải sinh hoạt cháy tràn lan gây
ô nhiễm mồi trường. Do tập quán nên lối sinh hoạt của đồng bào các dân tộc
ở các xã vùng sâu còn thiếu khoa học. Nhà ở do nhân (lân tự xây dựng bám
dọc theo các trục đường lớn như quốc lộ 12B, 21 có diện tích chiếm (lất lớn
và vi phạm hành lang giao thông. Đây là những vấn đề cần phải được tạp
trung giải quyết trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của huyện.
Cây lương thực bổ sung: lúa, ngô, khoai, sắn...
Cây ăn quả: nhãn, mơ, mận, na, cam quýt, đu đủ, chuối, dứa...
Cây làm nguyên vật liệu xây dựng: xoan, bương, tren vầu.. Vì mang nhiều
tính chất của nền kinh tế tự cung tự cấp nên cái gì cần cho đời sống, ăn mặc.
ở đều được trồng một ít.
Quần xã sinh vật ở đây rõ ràng là quần xã sinh vật nhân tạo: các cây trồng là
vật cung cấp, cần thiêt cho nhân dân địa phương. Từ cấc vật cung cấp la cấc
cây trồng đưa đến các vật tiêu thụ liên quan.
Hệ sinh thái đô thị / nơng thơn chịm bản phần lớn có quan hệ chặt chẽ với
các hộ sinh thái lân cận. Các động vật nuôi trong nhà như gia cầm, gia súc

thường tiếp súc với các động vật rừng. Trâu bò thường được thả kiêm ăn ớ
rừng, gà thả rông... Lợn rừng, hoẵng, chồn, rái cá... thường vào các khu tlím
cư và chịm bản kiếm ãn.
Quần xã thực vật ở đây có sự phân tầng khá rõ: có thể phân biệt 3 láng: táng
cao gồm có cây trổng cao hơn 20m; tầng vừa gổm các cây trổng vừa 5-15m:
tầng thấp 2-5m: cây rau, cây lương thực...
Mắt xích trong các chuỗi thức ăn ở đây khổng nhiều, trung bình là 4. Năng
suất của một sơ cây ăn quả sau dây khá cao: quất, hổng bì, chanh, chuối, mít.
20


đu đủ. Các cây rau: rau cải, su hào, rau muống, rau dền, rau ngót, bí, Các gia
cầm và gia súc ni gồm: trâu, bị, mèo, gà, vịt, ngan, ngỗng.
-

Hệ sinh thái công nghiệp ở huyện Kim Bôi tương đối ít và nhỏ, lẻ tẻ. Trons quá
trình thực hiện chuyển đổi cơ chế, sân xuất công nghiệp, tiểu thù công nghiệp
trên địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn, tồn huyện chỉ có 418 cơ sở sản xuất,
hầu hết là những cơ sở với trang thiết bị lạc hậu, sản xuất chủ yếu phục vụ thị
trường trong huyện, tuy nhiên đã tạo được việc làm cho 4000 người lao động.
Một số sản phẩm chủ yếu của ngành năm 2000 là: gạch nung, vơi củ, đá cấc
loại. Trong đó, gạch nung và đá vượl nhiều so với chỉ tiêu quy hoạch (10 triệu
viên gạch và 30.000m3 đá). Trong những năm qua nhìn chung các cơ sở sản xuất
tiểu thủ công nghiệp đã được kiện toàn, trong sản xuất đã từng bước đẩu tư máy
móc vào sản xuất, số lượng và chất lượng sản phẩm được tăng lên, đã góp phần
giải quyết cồng ăn việc làm cho người lao động. Song ngành tiểu thủ cơng
nghiệp địa phương cịn chưa đáp ứng được u caaif của huyện, chưa khai thác
hết tiềm năng lợi thế của huyện sản lượng còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng
thu nhập của huyện, chưa tìm ra ngành mũi nhọn, các cơ sở sản xuất còn nhỏ bc
chưa thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chất lượng sản phẩm cịn thấp, giá

thành cao chưa có khả năng cạnh tranh với bên ngồi. Để có thể phát triển mở
rộng sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm hàng
hóa có đủ khả năng cạnh tranh thì cịn nhiều vấn đề cần phải tháo gỡ, (tó là cơ
chế quản lý về tài chính, tín dụng và đất đai. Đặc biệt trên lĩnh vực thị trường
tiêu thụ sản phẩm Nhà nước cần phải có cơ chê chính sách và giá cả, chính sách
thuế và các thủ tục về cấp phép đăng ký kinh doanh thuận lợi, kịp thời đế các cơ
sở sản xuất yên tâm sản xuất kinh doanh.

* HỆ SINH THÁI NỒNG THƠN / NĨNG NGHIỆP
-

Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái được con người thiết lập nhằm mục
đích sản xuất nơng nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng là: trổng trọt, chăn nuôi, nuôi
trồng thủy sản, trồng rừng...) để lấy ra các sản phẩm lương thực, thực phẩm... Ví
dụ, một cánh đồng trồng kìa, một đồng cỏ chăn thả gia súc, một rừng trồng, một
ao cá, một nhà kính trồng cây... đều là các hệ sinh thái nơng nghiệp.

-

Các hê sinh thái nơng nghiệp đều có n g u ồ n gốc từ hệ sinh thái tự nhiên. Con
người biến đổi chúng, cải tạo chúng, phát triển chúng sao cho lấy ra được nhiổu
nhất (năng suất) sản phẩm có ích cho con người.

-

Hộ sinh thái nơng nghiệp nếu bị bỏ hóa lại diễn thê trở về hệ sinh thái tự nhiên.

-

Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái nhân tạo.


21


×