Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 110 trang )

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU c ơ BẢN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

CHIẾN LƯỢC NGÔN NGỮ TRONG
1
HÀNH ĐỘNG
CẦU KHIẾN VÀ XIN LỖI
(Nghiên cứu so sánh hành động cầu khiến của người Việt
học tiếng Anh và hành động xin lỗi của người Việt vói
người nói tiếng Anh bản ngữ)

TTTT-TV*DHQGHN

420
HA-T
2004
DT/00362

HÀ CẦM TÂM VÀ KIỂU THỊ HỔNG VÂN
HỘC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
HÀ NỘI, THÁNG 2/2004


MỞ Đ Ầ U
Từ những năm 70 của thế kỷ trước đã có một ngành của ngơn ngữ học được
gọi là dụng học ngôn ngữ (pragmatics) nghiên cứu về cách thức mà con người
lĩnh hội và sản sinh ra một hành động giao tiếp hoặc một hành động nói trong
một tình huống cụ thể mà người ta thường gọi là hội thoại. Người ta phàn biệt
ý định giao tiếp với ý nghĩa của phát ngôn hay hành độnơ giao tiếp trong giao
tiếp bằng lời. Một cái là dự định thông báo cịn cái kia là mục đích giao tiếp
hay ý mà người nói định truyền đạt (Leech, 1983; Sperbcr and Wilson, 1986J.


Khả năng nhận thức và sản sinh ra các hành động giao tiếp được gọi là tri năng
dụng học ngơn ngữ (Kasper, 1997) trong đó thường hao gồm hiểu biết của con
người về khoáng cách xã hội, địa vị xã hội giữa những người tham gia giao
tiếp, kiến thức ván hóa trong đó bao gồm hiểu biết về lịch sự và kiến thức ngôn
ngư
Dụng học nsôn ngừ học cũng nghiên cứu tìm hiểu vì sao những người giao tiếp
có thể chuyện trị được với nhau một cách thành cơng trong các cuộc hội thoại.
Có một ý tướng cơ bản cho rằng giữa những người aiao tiếp tồn tại những
nguyên tắc nhất định quy định sự tham gia của họ nhằm duy trì cuộc hội thoại.
Một trong những nguyên tắc đó là Nguyên tắc Hợp tác. Nguyên tắc này tiền
giả định rằng những người tham gia giao tiếp đều có ý thức hợp tác khi đóne
góp vào sự kiện giao tiếp đang diễn ra (Grice, 1975). Một tiền giá định khác là
Nguyên tắc lịch sự (Leech, 1983), nguyên tắc này cho rằng mọi người hao eiờ
cũn" ứng xử một cách lịch sự với nhau, vì mọi người đều tơn trọng thể diện
của nhau (Brown & Levinson, 1978). Dựa vào những 1Ý thuyết trên Sperber và
Wilson (1986) đã đưa ra một cách lý giái về nhận thức đối với nhữnii sự kiện
nói trong siao tiếp xã hội và biện luận ràng trong khi giao tiếp bà ns lời người
ta luôn cô' sáng tao ra những phát nsôn phù họp nhất đế trình bày những điếu
muốn nói với đối tượng mà mình cán giao tiếtr. Tuy nhiên các nguyên tãc
dụng học nơôn ngừ mà họ cần tn thủ trong các níiơn ngữ khác nhau thì khác
nhau. Chính vì thế mà ngày càng có nhiéu người quan lâm đến việc nghiên cứu
xem giao tiếp trong các ngôn ngừ khác nhau tuân thú các nguyên tác dụng học
ngôn ngữ như thế nào. Các nghiên cứu giao ngơn ngữ và giao văn hóa đã phát
hiện cái được coi là lịch sự trong ngôn ngữ này đôi khi lại không được coi là
lịch sự trong ngôn ngữ khác. Tuy nhiên những nghiên cứu đối chiếu dụna: học
ngôn ngữ không chỉ giới hạn trong một số nguyên tắc n sữ dụng. Sự khác biệt
về văn hóa, nhữns thất bại về dụng học cùns nhiều vấn dc khác là nhữrm bộ
phận hợp thành của đụng học ngôn ngữ giao văn hóa. Một hướng khác về
nshiên cứu trona dụng học ngôn ngữ là nghiên cứu ngôn ngữ cùa người học
tiếnơ hav còn gọi là nsỏ n ngữ liên giao (interlanguaee). Sự quan tâm này đã

hình thành nên hướng nghiên cứu dụng học ngơn ngữ liên giao đổng thời tìm

1


hiểu xem tri năng dụng học ngôn ngữ của người học dược phái triển như thê
nào trong quá trình học (Kasper & Blum-Kulka. 1993; Kasper, 1995). Cho đèn
nay trên thê' giới đã có nhiều nghiên cứu tiêu biếu về nhũng vấn để cơ bán liên
quan đến dụng học ngôn ngữ và giáng dạy tiếng, đồng thời những ứng dụng
cúa các nghiên cứu về dụng học ngôn ngữ dối với việc dạy và học ngoại rì2 Ữ
đã ngày càng trở nên rõ rệt.
Theo đường hướng trên, Irong cuốn sách này ch Ún tỉ lối xin uinh bày hai
nghiên cứu bước đầu về hai hành động nói đã được nghiên cứu khá nhiều trên
thế giới nhưng còn chưa được bàn luận đến nhiều ờ Việt Nam. Đó là hành
động nói “yêu cầu” và “xin lỗi” . Hai hành động nói này sẽ được nshicn cứu
iheo hai hướng. Thứ nhát là ngôn ngữ liên giao, tức là đối chiếu lời nói của
người học tiếng với người bán ngữ. Hành đ ố n 2 yêu cầu SC đi theo lurớns này.
Thứ hai là hướng dụng học ngôn ngữ đối chiếu, tức là đối chiếu một số nguyên
tắc dụng học ngôn ngữ của hai ngôn ngữ khác nhau. Hành dộng xin lỗi sẽ theo
hướng này. Tuy nhiên, vì mục đích là để siúp cho người học và dạy tiếng Anh
có được những thơníỉ tin thiết thực nhất về nhũng quy tấc dụns học ngôn ngữ
đối với hai hành động nói này nên ca hai nghiên cứu đều lấy tiếng Anh làm cơ
sớ (baseline) đc phân tích.
Nói như váy để thấy rằng ch un 2 tơi khôns cho răng tiếng Anh là chuẩn tro ne
việc đánh «iá xem xct những ne 11ven tắc dụng học ngôn ngữ cho mọi neười,
mọi ngơn ngữ, vì như vậy cỏ nghĩa dã vướng vào cái gọi là “anglo ccnlric” (lý
thuyết lấy người Anglo làm trung tàm) dã bị Wierzbicka phê phán. Việc lây
liếnti Anh làm chuẩn ớ đây là đế phân tích, tìm hiếu xem người Việt khi nói
tiếng Anh đã lệch chuẩn như thế nào hoặc có nguy cơ bị lệch chuẩn như thế
nào nhằm siúp cho người Việt nâng cao được nhận thức về dụng học ngôn neữ

học ticng Anh do đó có thế cái thiện đưực tri năng dụnti học ngón ngữ và lăn tỉ
cường khá năng giao tiếp bằng tiếng Anh cua người học.
Cuốn sách này đã được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt linh, nhữns sự sóp V
vơ cùng to lớn của GS. TS. Diệp Quang Ban, PGS TS Nguyễn Hòa và các đồn í
nuhiệp tron2 bộ môn Nsỏn Nsữ Anh khoa Ncôn N s ữ và Vãn Hóa Anh Mỹ.
Chác chắn ràng cuốn sách khơns thế tránh khỏi những sai sót, chúns tơi xin
hoan nghênh tất cả nhũng V kiến đóng góp của các độc giá để cuốn sách sẽ đáp
ứnti dược nhữrm yêu cầu của dộc gia một cách lốt hơn.

2


CHƯƠNG 1:
1.1

MỘT s ố VÂN ĐỂ VỂ DỤNG HỌC

Lịch sự và ván hóa

Brown và Levinson (1987, tr. 5) khẳng định rằng "lịch sự cần phái được thể
hiện trong giao tiếp", nếu thiếu điều đó thì cũng có nghĩa là sự giao tiếp của
chúng ta đã vị thiếu đi một thái độ lịch sự mà mọi người trông đợi. Tuy nhiên,
lịch sự có thể khơng được thể hiện siống nhau trong các nền văn hóa khác
nhau. Chẳng hạn như Nvvoye (1992, tr .3 1()) đã biện luận rằng "quan điểm của
Brown và Levinson về lịch sự. đặc biệt là khái niệm về thể diện âm tính và nhu
cầu tránh sự áp đặt đã khơng được thực hiện troníi cộnu done nil ười [2 bo.
Matsumoto (1989, ir. 218) dã tuyên bỏ rãim uonti một ncn văn hóa mà Iiìiười
ta coi trọng việc tuân thủ những tiêu chu an về Iiành động hưn là tãnu lựi ích
cho cá nhân, thì thể diện với nghĩa của Brown và Levinson khơng cịn là vấn
để quan trọng trong quan hệ liên nhân nữa. Như vậv là, trong khi khái niệm thế

diện là một khái niệm phổ quát thì việc bão vệ thế diện cho cá nhân, giữ thê
diện cho người khác trong các văn hóa khác nhan lại khơntĩ hồn tồn eiốns
nhau. Cùng một cách xử lý có thế phù hợp trong vãn hóa này lại hồn tồn
khơng được chấp nhận trong văn hóa khác. Chính điều này đã gây nên những
nguy cơ cho nhữns người phái tham gia vào việc iiiao tiếp trong mơi trường
ìỉiao vãn hóa. Bới đúng như Kasper (1990, tr. 193) dã khánc định "nhữns
người giao tiếp đã 1rướn 2 thành thường nhận xét về sư váng mặt của lịch sự ớ
những nơi mà nsirời ta Irons đợi; theo đó níiười tham 2 Ìa dối thoại có the the
hiện sự tơn trọng hoặc không thế hiện sự tôn tro nu với 112ười nói."
T ươn LI tự như nhận định của Kasper, Miller (1974) kháns định răng:
"Hầu hết những hiếu lầm cúa chúng ta đối với neirời khác khốns phái do ta
khơng có khá năng nghe na ười ta nói hoặc khơiiiỉ tiếp thu được Cấu trúc cú
pháp mà người ta nói hoặc khơns hiếu nhữna tù' người ta sư dụns...Mìi do một
khó khăn rất cơ bán trong giao tiếp đó là chúng ta thường khóna hiếu được ý
định giao tiếp của n°ười nói."

Khi nghiên cứu về dụng học trong giao văn hố người ta đã phân biệt giữa lịch
sự ý chí (volitional politeness) và lịch sự cám nhân (discernment). Theo
Kasper ( ỉ 990, tr. 196) thì lịch sự ý chí nhàm Ihực hiện những hành động
nsôn ngữ để đạt được những mục đích cụ thế. Trong khi đó lịch sự cám nhận
là một hình thức chí xuất xã hội hoạt động độc lập với mục đích mà người nói
muốn đạt tới. Đó chính là ước lệ quy định nhữne hành động ứng xử ngôn ngữ
phù hợp với những ước định thường gặp của xã hội nhất định.

3


Việc thể hiện sự tôn trọng, lịch sự cám nhận (discernment) có những vai trị
khác nhau trong các nén vãn hóa khác nhau và vì thế nó được thê hiện theo
những cách khác nhau irong các ngôn ngữ. Zhang (1995) đã nhận thây một sị'

tên gọi chí mối quan hệ họ hàng thường được dùng trong tiếng Trung Quốc
như những từ ngữ xưng hô (address terms) được coi là lịch sự và tỏ thái độ tôn
trọng người nghe. Hầu như người ta đã có những quy ước khống thành văn cho
phép những người trẻ tuổi (là một người đối thoại) xưng hò với người đối thoại
kia bằng những từ ngữ chỉ quan hệ họ hàns. Do đó. việc sử dụng những từ như
"chú, bác", "ông nội" hay "bà nội" khôns chí giới hạn trong những quan hệ 2 Ía
đình, m à còn rất phổ biến trong giao tiếp được thực hiện giữa những níĩúi
khơng quen biết và được sử dung để người nói thế hiện sự tơn trọng cua mình,
thái độ của mình đối với người cùng đối thoại. Tuy nhiên, trong tiếng Anh
những phương tiện như vậy lại không dược sử dụng. Zhang cũng nhận thấy
rằng, trong tiếng Anh, chẳng hạn như Irons lời yêu cầu, người ta ưu tiên sử
dụng đại từ nhân xưng hướng tới người nghe (Hearer perspective), và cho rằng
đó là hình thức thể hiện lịch sự cao nhất. Việc sứ dụng đại từ nhân xưng án và
những lời u cầu khơng có đại từ nhân xưng cũns được sử dụn« đé thế hiện
mức độ lịch sự thấp hơn.
Khơns chí cách diễn đạt và các giá trị xã hội thay đổi hình thức của chúng
trong các văn hóa khác nhau, mà củ mức độ sử dụng của chúng cũng rất khác
nhau. Chẳng hạn như khi bàn về cách thể hiện sự biết ơn, Eisenstein và
Bodman (1993, tr. 74) đã nhận định rằng việc thế hiện sự biết ơn và sự cám
kích bằng lời được đánh giá rất khác nhau tron 2 các nền vãn hóa khác nhau.
Nếu người Mỹ đánh giá cao việc thể hiên sự cảm kích bằng lời thì người Achen-ti-na lại khơng đánh giá cao hành động đó. Trong nghiên cứu của mình
các nhà nghiên cứu đã nhận thấy người Ac-hen-ti-na thể hiện sự biết ơn, cám
kích đối với những người thân trong gia đình bans nhữnc biểu hiện tình cám
sơi nổi, bằng sự khăns khít chứ khơng phái bans lời. Nsược lại, trong vãn hóa
của Mỹ người ta ln địi hỏi phái nói ra một cách rõ ràng bằng lời sự biết ơn
của mình sau mỗi sự kiện. Hai nhà nghiên cún trẽn cũns đã nhận thấy rằng
trong nhiều nén văn hóa khác nil ười ta có cảm giác rằng sự biết ơn và ý định
đền đáp khơng nên nói ra thành lời một cách rõ ràng, vì làm như vậy có thể sẽ
bị coi là đã xúc phạm đến người khác. Chẳng hạn như theo văn hóa của người
Croatia thì việc cảm ơn quá nhiều được coi là một biếu hiện gián tiếp gạ gẫm

để được thêm quà hoặc những đặc ân nào đó.
Như chứns ta đã thấy trong ỉv thuyết về lịch sự của Brown và Levinson (1987)
có ba yếu tố xã hội dược coi là chủ yếu và phụ thuộc vào ngữ cánh đó là quyền
lực (Power - từ nay sẽ viết tắt là P), khoáng cách xã hội (social distance - viết
tắt là D) và mức độ áp đặt (ranking of imposition - viết tát là R). Vai trò mà

4


từng yếu tố đó có được tuỳ thuộc vào từng hồn cánh cụ thế và các đặc thù văn
hóa xã hội. Ide (1989) nghiên cứu ánh hướng của p và D trong việc lựa chọn
cách thể hiện lịch sự và tác giả đã phát hiện ra răng nếu R không thay đổi thì
các cấp tín viên (informants) người Nhợp tó ra nhậy cám hon người Mỹ đối với
các giá trị của p và D trong việc lựa chọn cách thế hiện lịch sự. Tuy nhiên,
trong nghiên cứu mình, Yeung (1997) khi so sánh lời yêu cầu trong tiếng Anh
và tiếng Trung Quốc đã khẳng định rằng về mặt thống kê, yếu tơ' xã hội duy
nhất có ảnh hướng đến việc lựa chọn nsôn ngữ trong tiên 2 Anh là R, cịn đối
với tiếng Trims Quốc thì khơníi một yếu tơ' nào trong ba yếu tố trên thực sự có
ý nghĩa thống kê đối việc lưa chọn nnôn nsữ của các cấp tín viên là người
Trung Quốc. Và kết luận của người nghiên cứu là trong ba yếu tố mà Brown và
Levinson nêu ra chí có R là thực sự ánh hưởnơ đến việc lựa chọn ngôn ngữ của
người siao tiếp và điều này được thể hiện qua phép kiểm tra bằng thống kê.
Như vậy là tuỳ thuộc vào bối cánh văn hóa cụ thế mà ba yếu tố trên có những
ảnh hưởng khác nhau đến hình thức n£ơn ncữ của một hành dộng nói cụ thể.
Đơi khi p và D có ảnh hướng lớn hơn R. Ngược lại irong một số tình huống thì
R lại có ảnh hướng lớn hơn p và D, còn trong một số trường hợp khác thì có
khi CÍI p, D va R đươc kẽt hơp VCÍI nhciLi ctê tHO ĨH mot hc CỊ.Ì Ĩ130 cìo.
Quan điểm cho rằng lời yéu cáu bao giờ cũng là một sự áp đặt đối với người
nshe cũng đã bị phê phán. Wierzbicka (1985) cho rằng việc coi sự áp đật ỉà
một tiêu chí cúa lời yêu cầu là di nsược lại quan niệm của người Anh bới vì

yêu cầu một người nào đó làm một việc gì đó khơng phái bao giờ cũng bị coi
là xâm phạm vào quvền lợi của người nghe. Tương tự như vậy Fraser (1990a)
cho rănii trong thực tế thì Ironti một số xã hội khi người nghe dược yêu cầu
nshĩa là có cơ hội đế thê hiện những đóns nóp và những khá năng được đánh
giá cao về mặt xã hội, thì lúc đó lời yêu cáu lại có chức năng cúng cố thế diện
của na ười nu he chứ khônc đc dọa thể diên của người nshe. Và điều này đã
được các kết quả nghiên cứu của Z hans (1995) kháng định. Theo Zhang thi
trong văn hóa của Truns Quốc lời yêu cẩu được coi là những dấu hiệu của mối
quan hệ tốt đẹp, thậm chí cịn được coi là dấu hiệu thế hiên sự tôn trọng đối
với người nshe. Một nsười không bao giờ dược người khác yêu cầu làm một
việc gì cho người khác í hường bị coi là người ít bạn bè hay là quan hệ xã hội
hạn hẹtr.
Hơn thế nữa, Kasper (1990, tr. 200) còn khắng định rằng "thậm chí người ta có
thể sử dụng cùng một mức độ lịch sự và cùns một hình thức lịch sự cho một
hành động nói nào đó, sons ý nghĩa xã hơi cíia nó irons những nền văn hóa
khác nhau có thê sẽ rất khác nhau." Sự iiián tiẽp trong việc hình thành lời yêu
cầu là một trường hợp điển hình cho tháy cùng một cách thức thê hiện nhưng
có ý nghĩa xã hội khác nhau trons những nền vãn hóa khác nhau.

5


Mặc dù sự gián liếp có VC như là một khái niệm phổ quát, sona cách mà nó
được sử dụng và cúc mức độ gián ticp được coi là phù hop lại mang lính đặc
thù văn hố rất rõ rệt. Vì thế mà Clancy (1986) đã biện luận rang cùng mội
chiến lược gọi là nói xa (off record) nhưng trong giao tiếp của người Nhợp nó
lại phục vụ cho mục đích khác hắn với mực đích trong giao tiếp của người Mỹ.
Nếu người Nhợp sứ dụng cách này đế tỏ ra thong cám với nhữns người cùng
giao tiếp, là biếu hiện của sự chia sẻ những nhận định và những m on 2 mói làm
cho việc sứ dụng hành động yêu cầu một cách rõ ràng không nhữim trớ nên

không cần thiết mà còn làm tốn hại đến sự thán mật về mặt xà hội, thì người
Mỹ lại sử dụng chiến lược này để thể hiện khoáng cách xã hội giữa người nói
và đối tượng giao tiếtr. Tuy nhiên, trong một số trườn 2 hợp khác người ta cũng
nhận Ihấy người Mỹ vun sứ cỉụng sự sián tiếp theo cách này để tạo ra cái gọi là
"sự ngắn gọn trong giao tiếp" (communicative abbreviation) và qua đó củng cố
sự thân hữu (solidarity) trong nhóm (Ervin-pipp. 1976. Ir. 44).
Trong nghiên cứu của mình, Blum-Kulka (1987) đã nhận thấy rằns các cấp tín
viên người Israel đánh giá sự gián tiếp khơng theo quy ước (non-conventional
indirectness) là không lịch sự bằng sự gián tiếp theo quy ước (conventional
indirectness) và các chiến lược yên cầu trực tiếtr. Do đó, với những người
Israel thì việc khốiiiỉ thực hiện những lời yêu cầu eián tiếp là do nhữníĩ lời u
cầu đó thiếu tính chân thực cúa người nói, nhũng lời yêu cầu đó bị coi là áp đặt
với người nghe vì họ buộc phái thực hiện việc suy luận và đó là mội gánh nặnsỉ
(inferential burden) và đó là điều đi ngược lại các eiá trị văn hóa cúa níiưừi
Israel. Bới trong vãn hóa cua họ sự cới mớ và thane thắn được đánh giá cao và
được coi là thê hiện sự thân hữu và nhữns điếm chime giữa những thành
độngên của nền văn hóa Israel. Tương tự như vậy, Kachru (1994) trích dần cua
Huang (1993) đã thông báo rằng người Trims Quốc ưa clùns những chiến lược
ycu cầu irực tiếp, irons đó có cá những càu mệnh lênh và n herns câu hỏi về khá
năng và sự sẩn sà n2 thực hiện hành động cùa người nshe. Ngược lại người Mỹ
lại ưa dùng lời yêu cầu dưới dạng câu hỏi chuẩn bị và sứ dụng chiến lược này ớ
hầu hết các tình huốns.
Khơng chi việc sử dụnc chiến lược trong các nền văn hóa khác nhau thì khác
nhau mà ngay cá nhCĩns quy tấc nsơn nsữ dim 2 với chức năng rào đón tron í
các nsôn ngữ khác nhau cũns khác nhau. Fccrch và Kasper í 1989) nhân thấy
trong nghiên cứu của họ ở những tình hne u cáu. các biện pháp điểu biến
bên trons (internal modifications) và các biện pháp đi é II biến bên ngoài
(external modifications) đã được sứ dụng một cách dộc lậtr. Zhang (1995, ti.
82) cũng kháng định trons tiếng Trung Quốc các biên pháp giám nhe bên
ngồi có một vai trò quan trọns hơn các biện pháp giám nhẹ bên trong tronơ


6


việc thế hiện sự gián liếtr. Như vậy là trong khi -trons một sổ ngơn ngữ, troníĩ
đó có tiếng Anh, người ta sử dụng các biện pháp điều hiến bên ĩ rong để biểu
đạt sự gián tiếp Ihì trong tiếng Trunc Quốc người la lại chu yếu sử dụng các
biện pháp điều biến bên ngoài đế thực hiện chức nàng đó.
Trong một nghiên cứu khác Kasper và Blum-Kulka (1993, tr. 6) đã nhận ra
rằng mặc dù những người học ngoại ngữ có khả năng phân biệt những mức độ
lịch sự khác nhau theo những quy ước về cách thức và hình thức, nhu'ri 2 cách
họ hiểu về những khái niệm này không giống với ne ười bán ngữ. Chăng hạn
như người Mỹ và người Nhợp có nhận định giống nhau vé lịch sự tương đối
của các kiểu câu như mệnh lệnh, tuyên bố, và nghi vấn nhưng hai nhóm người
này lại có quan niệm khác nhau về đóng góp của thời và dộng từ tinh thái
trong việc thể hiện lịch sự trong lời yêu cầu.
Tóm lại, các nền văn hóa khác nhau không chi khác nhau về khối lượng nhữns
biện pháp dụng học được sử dun® thường xuyên đế biếu đạt lịch sự, mà còn
khác nhau về các quy tắc nói năng và các kiểu mẫu giao tiếp (Wolfson, 1983,
tr. 61). Những người học cần phái nắm được những quy tắc nói nãng đặc thù
của cộng đổng ngơn ngữ đó đế có thể giao tiếp một cách phù hợp và hiệu quả
với nhũng người thuộc cộng đổng ngơn ngữ đích. Chính vì việc tiếp thu những
quy tắc này khơns đơn gián nên người học thường bị lệch chuán so với người
bản ngữ, không thực hiện được đúng những quy định trong cách thực hiện các
hành động nói của ngõn nơfr đích. Hiện tượne phố biến là người ta chuyến
những quy tác clung học của ngôn ngữ thứ nhất hay tiếng mẹ đẻ vào nsơ n ngữ
đích.

1.2 Chun di dụng học ngón ngữ trong ngơn ngữ liên giao
(interlanguage)

Người ta thường phân biệt hai loại chuyến di tiêu cực. Một là chuyến di dụng
học nsôn ngữ và hai là chuyển di dụng học xã hội. Chuyến di dun s học nsôn
nsữ là việc sử dụng chiến lược hành động nói cua n«ỏn ngữ A trong khi giao
tiếp bằng ngôn nsũ' B, thônơ thườns là mang các quy tắc dụng học của tiếng
mẹ đẻ sang ngơn ngữ đích. Cụ thể là neười học có thê sử dụns hành động nói
trực tiếp ó' nơi mà nsười bán ngữ thườns sử dụng hành động nói gián tiếp hav
chiến lược lịch sự gián tiếp (Thomas, 1983, tr. 103). Chuyển di dụng hoc đã
đươc nhắc đến nhiều trong cách người học neoai nsữ sử dụng các quy ước về
cách thức và quy ước về hình thức dẫn đến sự thay đối lực nsôn trung; và mức
độ lịch sự trong các phát neôn cúa nuôn ngữ liên giao (House-Kasper, 1987).

7


Chuyển di dụng học xã hội liên quan đốn nhĩniii vấn dê VC văn hóa. và được
coi là vấn đề cốt yếu trong nghiên cứu nsơn nsữ. bới vì sự khác biệt iron li cách
nói năng phán ánh các giá trị văn hóa khác nhau (Wicrzbicka, 1991, tr. 69).
Chuyển di dụng học xã hội thể hiện ở sự nhận thức vé các yếu tố nsoài vãn
cảnh của người học như vị Ihế xã hội cứa người cìins giao tiếp hay cách ihực
hiện một hành động nsôn ngữ cụ thế phù hợp về mặt xã hội, hoặc việc sử dụns
các phong cách lịch sự trong một hoàn canh cụ thế (Blum-Kulka, 1982).
Nếu chuyển di dụng học ngơn ngữ có the xuất phát từ hai nguồn, một là lỗi
trong giảng dạy và hai là sự chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ. thì chuyển di
dụng học xã hội lại do sự khác biệt trong việc đánh 2Ĩá nhũn 2 nhân tố xã hội
trong tiếng mẹ đẻ và ngơn ngữ đích (Thomas, 1982. tr. 102). Chính vì thế mà
mặc dù hai ngơn neữ khác nhau có ỉhc có số lượne nhữnc hành dơng nói iươníĩ
đương nhau, các chiến lược đế thực hiện các hành độns nói đó vổ cơ bán là
giống nhau, nhưns hai nsơn ngữ đó có thể khác nhau CƯ bail khi đi tới quyết
định nói gì, nói khi nào và nói với ai.
Những bằng chứns về chuyến di dụng học ngôn nsữ và chuyên di dụng học xã

hội đã được nêu lên Irons rất nhiểu nghiên cứu. Chán 2 hạn như Tanaka (1988)
đã phát hiện ra rằng so với người ú c người Nhợp nổi tiếns Anh có xu hướng
muốn lựa chọn chiến lược trực tiếp hơn cho lời yêu cầu của minh bới vì Irons
quá trình dạy tiếng ớ Nhợp Bán người ta đã nhấn mạnh cái gọi là sự trực tiếp
trong dụ n s học ngón imữ tiếng Anh. Cách dạy này đã dẫn đến lỗi về dụng học
gây ra bới chính q trình siáng day. Tương tự như váy, irons nghiên cứu của
Beal (1994) về nsôn naữ liên íỉiao của nsười Pháp nói tiếníi Anh bà dã tìm
thấy một xu h irons dịch trực tiếp cấu trúc vỏ nhân xưng irona những lời yêu
cầu của tiếng Pháp sang tiếng Anh. Trong tiếng Pháp cấu trúc này được dùns
như một phương tiện xoá tiêu điểm (defocalization) sons nmrời ta đã hoàn thất
bại khi sứ cỈỊina cầu trúc này trong tiếng Anh. Beal còn nhận tháy rần 2 người
Uc nói tiếng Anh và neirời Pháp nói tiếnìi Anh có sự quan tâm khác nhau đến
thể diện trong một sơ loại hành độnu nói. Ncu người Uc thường sử dụng các
cấu trúc hay lừ giám nhẹ. hoặc càu hỏi đi, hoặc tên niiuừi dế rào đón ironII
câu hỏi thu thôns tin, thi người Pháp lại không làm như vây khi nói tiếng Anh.
Ngồi ra người Pháp cịn có xu hướng quan tâm đến chú điếm nhiều hơn là đến
người đối thoại và vì thế lời yêu cầu của họ thường khơng đươc rào đón và
giảm nhẹ như lời u cẩu của người Uc, đây chính là mốt ví dll vé chuyến di
dụng học xã hội.
Cũ na về vấn để này, Uliss-Weltz và các cộng sự (1990. tr. 56) đã nhận thấy
rằng những người học ngoại ngữ thường khơnìi sử cỉựns dược các quy tắc vé sự
phù hợp (appropriateness) và các nhà nehiên cứu CLiniz cho rằng nguyên nhân

s


chính là sự chuyến di dụng học. Thậm chí ngay cá khi các cấu trúc của hai
ngơn ngữ bc ngồi có vé rất giống nhau, Blum-Kulka {1989) và Weizman &
Blum-Kulka (1987) cũng kháng định ràng ỉhỏng điệp tương tự nhau về ngữ
pháp và từ vựng không đảm bao rằng người hoc hiểu đúng sự khác biệt và

tương tự của nó. Quá trình nhận thức này rất phức tạp, đặc biệt trong trườn 2
hợp của các hành động nói, bởi vì nơhĩa của chúng phụ thuộc rất nhiều vào
ngữ cảnh. Koike (1996) đã biện luận ràng người học không thể chi học đế giái
mã ở cấp độ phát ngơn, mà cịn phái học để có thể hiểu được ngữ cảnh và mối
quan hệ của ngữ cảnh với phát ngôn. Người học cũng phái nhận biết được
những khác biệt giữa ngôn ngữ thứ nhất và ngơn ngữ đích trong các cách hình
thành hành động nói. Quá trinh này bao gồm kiến thức về hành động nói cíia
ngơn ngữ đích ở cấp độ ngữ pháp và từ vựng, cấp độ dụng học ngốn nsữ và
khả nâng thực hiện những điểu chính vé dụng học ngơn ngữ Irong các tình
huống giao tiếp bàng ngơn ngũ. Koike (1989, tr. 279-281) cũng kháng định
rằng kiến thức ngôn ngữ và việc sử dụng các quy tắc về sự phù hợp và lịch sự
là bằng chứns chứnổ tỏ nsười học hiểu và có khả năng tạo ra những phát ngôn
phù hợp trong ngôn ngữ liên giao.
Trong nhiều nghiên cứu người ta đã chi ra rằng ban đầu kiến thức dụng học
của tiếng mẹ để được chuyển vào trong hành động nói của ngồn nơfr đích làm
cho người học cố gắng lạo ra những phát ngôn mà họ tin ràng sẽ phù hơp về
mật duns học. Nhưng khi bị buộc phái tạo ra một hành động nói địi hói một
năng lực cao hơn năng lực của họ thì người học thường lựa chọn cách nói ít
phù hợp hơn nhưns có hình thức cú pháp đơn gián hơn dẫn tới sự thay đổi vể
chiến lược trong cách tạo ra phát ngơn và điều này có thế gây ra những lệch
chuẩn khác trong các hành động nói của ngơn ngữ liên giao.
Ngồi ra, sự truyền đạt khơng chính xác và sự hiểu lầm có thế cịn do nhũng
khó hãn liên quan đến ngôn ngữ liên giao và giao tiếp của người bán ngũ' gây
ra, bới vì một phát nsồn được coi là thành cơng phụ thuộc vào sự phán đốn
phù hợp về dụng học ngôn ngữ và về dụng học xã hội (Thomas, 1983, tr. 104105). Những vấn đề nảy sinh do những phán đốn khơng chính xác ở cả hai
cấp độ trên là rất phổ biến và đặc biệt phức tạp bởi vì chúng khơng dễ nhận ra
như đối với nhũng khó khăn về cú pháp và từ vựng.
Có thể thấy ràng những sai lệch hay nhũng cách hình thành các hành động nói
khơng chuẩn của người học ngoại ngữ do rất nhiều nguyên nhân khác nhau.
Tuy nhiên Hikel (1996) trong công trinh nghiên cứu cứa minh đả nhận thây

rằng sự lệch chuẩn của người học ngoại ngữ trong ngôn n 2 Ữ đích có thể khồng
chí vì nhũng tiêu chuẩn của ngơn ngữ đích xa lạ với họ mà cịn do chính họ
ngần ngại khơng muốn thay đổi mình theo các giá trị xã hội và vãn hóa cua

9


ngơn ngữ đích bới họ khơng tán thành nhữns tiêu chuẩn đó. Vì vậy Hinkcl dã
biện luận răng chuyển di dụng học tiêu cực không phái bao giờ cũng là biêu
hiện của sự thiếu nãng lực về dụng học cúa người học. Khi một người không
phải là bán ngữ giao tiếp theo một phong cách khác với phong cách cúa những
người bán ngữ thì nên xem đó là một sự thiếu hụt hay chí là một sự khác biệt
hoặc là một dấu hiệu để nhận dạng văn hóa. Theo đó, rất có thế việc thích nghi
với văn hóa của ngơn ngữ đích chính là vấn đề lựa chọn chứ khơng phái là vấn
đề khả nãng.
Như vậy là sự thất bại vé dụng học nói chung cịn do thái độ dụng học vế niĩôn
ngữ và xã hội của người học quyết định. Hơn thế nữa Corder (1975) và
Kellerman (1977, 1983) đã nhân mạnh rang nếu ne ười học càng nhận thức
rằng tiêng mẹ đè và ngơn ngữ đích giỏng nhau thì khá năng chuycn di dmm
học ngôn ngữ của tiếng mẹ đẻ sang ngơn ngữ đích càng cao. Điều đó cũng; có
nghĩa là càng phái đặc biệt quan tâm đến tất cá các loại chuyển di, bao gồm cá
chuyến di dụng học ớ nhũng chỗ mà người ta thấy hai ngôn ngữ co vẻ giống
nhau.

1.3

Sơ lược vê một sơ cơng trình nghiên cứu dụng học

Trong lĩnh vực nghiên cứu người ta đã nhắc đến vấn đề sử dụng ngôn nsĩr rất
nhiều. Hymes (1967:15) đã tuyên bố rằng "tri năng giao tiếp không chỉ bao

gồm kiến thức về ngùn ngữ mà cả những kiến thức giúp cho người ta biết lựa
chọn ngôn ngũ' đê nói một cách đúng lúc, đúrtỵ cách thức và phù hợp với dối
tượng được giao tiếtr...do đó nhũng neuyên tác ngừ pháp mà không kết hợp với
những nguyên tắc trên thì cũng trở thành vơ dụng." Theo cách nói ó trên ta có
thế nhận thấy tri năna niĩỏn ngũ' và tri năng dụng học ngón ngữ là hai lĩnh vực
khác nhau. Tương tự như vậy, khi nhận xét về hai lĩnh vực này Chomsky
(1980) cho ràng tri năng nsôn ngữ gồm kiến thức vé các dạng thức ngôn ngũ'
và ý nghĩa cửa chúng, còn tri năng dụng học ngón ngữ bao gổm kiến thức giúp
người ta biết được các điều kiện và phong cách phù hơp đế sứ dụng ngơn ngữ
một cách chính xác, diễn đạt được đúng ý định giao tiếp của mình. Cùng với
sự ra đời của lý thuyết về hành động nói của Austin {1962) và Searle (1969) sự
quan tâm đến dụng học ngôn ngữ ngày càng được gia tăng. Vì quan hệ giữa
hình thức ngôn ngữ và phát nsôn không phái là quan hệ một - một, bởi một
chức năng ngơn ngữ có thể được thế hiện bằng nhiều cấu trúc ngữ pháp khác
nhau và ngược lại một cấu trúc ngữ pháp có thể được sử dụng để thể hiện
nhiều hành động nói khác nhau trong các tinh huống giao tiếp khác nhau, nên
sự thành cônu của việc lựa chon và sử dung ngôn ngữ tuỳ thuộc vào cách đánh
giá các yêu tô xã hội.

10


v ề những khó khăn trong việc sử dụng ngơn ngữ của người học tiếng nước
ngoài trong mối quan hộ với những yếu tố xã hội, Thomas (1983) khẳng định
ràng sự thất bại về dụng học ngôn ngữ rất dễ làm cho người bán ngữ nghĩ ràng
những người nước ngoài khơng lịch sự hoặc khơng cởi mớ thân thiện vì họ cục
mịch thổ lỗ chứ khơng phải VI họ có cách đáng giá khác về các tiêu chuẩn xã
hội, cách thể hiện lịch sự khác trong tình huống giao tiếtr. Thực tế này đã được
nhắc đến rất nhiều trong các nghiên cứu. Sự hiếu lầm này đã dẫn đến những
định kiến rất không hay như cho rằng người N s a và người Đức thì trơ tráo,

người An Độ và người Nhợp thì có vẻ quỵ luỵ, luồn cúi, cịn người Mỹ thì
khơng chân thợp, vân vân.
Trong những nãm gan đây, các nshiên cứu về việc phát triển ngoại ngữ đã
khơng ngừng nói đến tầm quan trọng cúa việc lồng ghép các yếu tố xã hội
trong việc phân tích nơỏn ngữ cứa người học. Nhiều nghiên cứu về diễn ngôn
và giao tiếp đã phân lích và nêu bật vai trị quan trọng của các quy ước xã hội
trong việc phân tích hội thoại trong sự siao ihoa văn hóa đồng thời c ũn 2 cho
thấy các nền văn hóa và các dân tộc khác nhau có thế có những sự khác biệt tới
mức mâu thuẫn về các phong cách hội thoại và quy tắc về lịch sự (Tannen,
1981). Hơn thế nữa, các nghiên cứu đã chứng minh một cách rất thuyết phục
rằng "ngay cả người có trình độ ngoại ngữ giỏi vẫn thường vấp phái những sai
lầm trong việc lựa chọn các hình thức ngơn ngữ phù hợp với quy ước xã hơi
của ngơn ngữ đó và do đó họ có thế thất bại trong việc diễn đạt ý định giao
tiếp hoặc các giá trị lịch sự (Blum-Kulka, 1991: 225).
Thomas (1983) đã chỉ ra những khó khăn mà người hoc ngoai ngữ thường gặp
phải khi thực hiên những hành độns nói trong bối cánh giao tiếp liên văn hóa.
Bà thừa nhận rằng việc hiếu lầm xuất hiện khơng chí do sự hạn chế về dụng
học ngơn ngữ (khơng có khá năng lựa chọn những câu trúc đê thực hiện những
chiến lược phù hợp - pragmaỉinguistic failure) mà còn đo việc sử đụng không
đúng nhũng quy ước và các giá trị xã hội của ngơn ngữ đích (thất bại trong
việc sử dụng các tiểu chuẩn văn hố trong giao tiếp ngơn ngữ) (sociopragmatic failure). Chẳnơ hạn như Rubin (1983) đã thu thập số liệu trong giao
tiếp tự nhiên của việc sử dụng các từ "thank you" và đã nhận thấy chúng khôns
chỉ được dùng để thể hiện sự biết ơn mà còn thực hiện những chức năng khác
như khen hay kết thúc cuộc hội thoại. Tương tự như vậy, trước đó Hymes
(1971) cũng khẳng định rằng trong tiếng Anh Mỷ "thank you" chứ yếu được
sử dụng như một dấu hiêu hình thức chứ không phải là những từ thế hiên sự
biết ơn như trong tiếng Anh Anh.
Có thể kể ra đây hàng loạt nghiên cứu về việc sử dụng ngôn nsữ liên giao
(interlanguage use), đó là các cơng trinh nghiên cứu của Borkin & Reinhart



(1978); Kasper (1981); Wolfson (1981; Blum-Kulka (1982); Eisenstein &
Bodman (1986); Takahashi & Beebe (1987); Blum-Kulka, House & Kasper
(1989); Koike (1989b); Sifianou (1992); Trosborg (1995); Song-Mei (1993);
Kubota (1996) và Yeung (1997). Các cơng trình nshiên cứu này đã chỉ ra
những khó khăn trong việc tiếp thu và sử dụng nhữne quy tắc của cộng đồng
về việc sử dụng ngôn ngữ cho phù hợtr. Tuy nhiên, những nghiên cứu về việc
sử dụng ngôn ngữ liên giao cua người Việt học tiếng Anh cho đến nay vẫn cịn
rất hiếm nếu khơng muốn nói là khơng có. Như đã nói ớ phẩn mó' đầu, một
trong những hướng nghiên cứu của d u ns học nsôn n 2 Ĩr là nghiên cứu việc thực
hiện hành động nói trong giao tiếp bằng lời. Cơ sớ lý thuyết cho đường hướng
nghiên cứu này là lý thuyếi hành động nói. Do đó, phần sau đáy sẽ trình bày
một cách tóm tắt một số vấn đề cơ bản về lý thuyết hành động nói làm cơ sở lý
thuyết cho c c n s trình nghiên cứu này.

1.4

Lý thuyết hành động nói

Trong một tình huống giao tiếp điên hình có sự tham gia của một người nói,
một người nghe và một phát ngơn do người nói phát ra, có thể có rất nhiều loại
hành động gắn liền với phát ngơn ấy của người nói. Người nói phái vận động
hàm, lưỡi và tạo ra âm thanh ngơn ngữ. Nsồi ra, người nói cịn phải thực hiện
một cách đặc trưng một số hành động cùng loai bao 2 ổm việc thônơ báo hoặc
chọc tức hoặc làm phiền người thính giá của anh ta; người nói nhất thiết phái
thực hiện các hành động cùng loại trong đó bao sổm hành động trình bày
(statement), hỏi, đưa ra một yêu cầu, đưa ra một báo cáo, chào hỏi, hay cánh
cáo v.v. Các yếu tố được nhắc đến cuối cùng trong danh sách trên được Austin
gọi là lực ngôn trung. Trong tiếng Anh một số động từ và cụm động từ gắn liền
với các lực ngôn trung như: tuyên bô (declaratives), biểu hiện

(representatives), bộc lộ (expressivcs), cánh cáo (warn), ra lệnh, chí huy, điều
khiển (order), tán thành, chào mirns, hứa, bày tó sự tán thành. VCL1 cấu. phê
phán, xin lỗi, từ chối, và bảy tỏ sự nuối tiếc v.v. Theo Searle (1971: 39) thì đơi
VỚI bất kỳ một phần ngôn ngữ nào cúa giao tiếp bằng ngơn ngữ điều quan
trọng nhất là nó gắn liền với một hành động ngôn ngữ. Nhưng khốns phải như
người ta trước đây thường nghĩ, chỉ là ký hiệu hoặc từ hoặc câu, mà thâm chí
cả thành quả của phát ngơn.
Luận điếm cơ bản được đưa ra trong tác phám của các học giá như Austin
(1962) và Searle (1969) là khi nói một điều gì đó thì người nói đổng thời cũng
thực hiện một hành động. Ngôn ngữ là một bộ phận của lý thuyết hành động
và hành động nói là đơn vị nhó nhất của diễn ngơn, đơn vị cơ ban cua giao tiếp
(Searle:16). Những ví dụ về các hành động nói bao gồm các hành động như
tuyên bố, biểu hiện, bộc lộ, điều khiển, cam kết, cu thê là những hành động

12


như hứa, đe dọa, yêu cẩu, khen, đặt câu hỏi, bàv tỏ sự biết ơn, từ chối, và xin
lỗi vân vân.
Khái niệm cơ bản của lý thuyết này là lực ngơn trung (illocutionary force).
Theo Searle thì 'lực ngơn trung' chính là lực giao tiếp trong phát ngơn. Nói một
cách khác, lực ngơn trung chính là ý định giao tiếp cùa phát ngơn. Chánư hạn
như khi người ta nói "Tỏi xin hứa tơi s ẽ tìm sách cho anh" thì đây là hành động
hứa, ý định giao tiếp của người nói là ràng buộc mình vào việc thực hiện việc
“tìm sách cho anh” . Tương tự như vậy khi người ta nói "Anh cố th ể m ơ rửa sổ
hộ tơi khơng?'' thì đây là hành động nói u cầu, V định giao tiếp ứ dây là
người nói muốn người nghe mớ cửa sổ.
Cũns theo Searle (1971) thì việc thực hiện một hành động nn trung là tham
gia vào một hình thức ứng xứ theo quy tắc. Những việc làm như hỏi hoặc tạo ra
một lời tuyên bố đều phái thực hiện theo quy tắc tương tự như khi giao bóng

trong mơn bóng rổ hoặc khi di chun con mã trong cờ vua đều là những hình
thức hành động phải tuân thủ luật chơi. Theo đó những hành động ngơn trung
(illocutionary act) là những hành động được thực hiện theo đúng nhữns quy
tắc cấu thành của nó. Điều này cũng có nghĩa là khi học một nsơn ngữ nào đó
người ta phải nhớ nhũng quy luật cấu thành của một số hành động nói như xin
lỗi, khen, yêu cấu vân vân.
Liên quan đến khái niệm lực ngơn trung cịn có một khái niệm là (Vich ngơn
trung (illocutionary point). Khái niệm đích ngơn trung đề cập đến đích hay
mục tiêu của hành phát ngôn (Searle, 1990 a:3 51). Searle dà phân ra thành năm
loại đích hành độ ns đó là tun bố (declarations), biểu hiện (representatives),
bộc lộ (expressives), điều khiển (directives), cam kết (commissive). Do đó, lời
yêu cấu "Please leave the room" như trong ví dụ nêu trẽn có ti ích ngơn trung là
điều khiến.
Trong lý thuyết hành động người ta phân biệt giữa đích ngơn trung và lực nsơn
Irung của một hành động nói. Searle (1990a:351) khắng định rằng "Nếu lời
yêu cầu và mênh lệnh có đích nsơn trung giốns nhau bới cá hai đều là cổ gắns
để người nghe thực hiện một việc gì đó. thì chúng lai có lực ngơn trung khác
nhau". Theo cách trình bày của Searle thì thuật ngữ "lực" (force) được coi là
tương đương VỚI sức mạnh (strength). Chảng hạn như khi so sánh phát ngôn
"Tôi đ ể Iiạliị chúng ta nên đi xcm phim" với câu "Tôi xêu cầu chúng ta phái (li
xem pliim ", Searle (1990a:352-353) cho răng hai cáu này có cùng một đích
n ơơn chung, đó là cố gắng đế người nghe thực hiện việc di xem phim, nhưng
đích nơỏn trung được thực hiện với những lực ngôn trung khác nhau: câu sau

13


có lực ngơn irung lứn hưn. Lực ngơn trung licn quan đến vị thế hay địa vị cùa
người nói và người nghe.
Searle (1979: 44) chỉ rõ rằng mỗi loại hành động ngơn trung đều địi hỏi những

điều kiện nhất định để đám bảo cho sự thực hiện thành công và phù hợp hành
động nói đó, và những điều kiện đó được gọi là điểu kiện thích hợp (felicity
conditions). Có bốn loại điều kiện thích hợp khác nhau. Những điều kiện này
một mặt liên quan đến niềm tin và thái độ của người nói, mặt khác lại liên
quan đến sự hiểu biết chuns giữa hai người về việc sử dụng các phươns tiện
ngôn ngữ trong giao tiếtr. Chẳng hạn như nhữns điều kiện thích hợp cho một
lời yêu cầu được chí ra như sau:
i.
ii.
iii.
iv.

Điểu kiện chuẩn bị (nsười nghe có khả năng thưc hiên hành
động)
Điều kiện chân thành (người nói muốn imưừi nghe thực hiện một
hành động).
Điều kiện nội dung (người nói khẳng định một hành động tương
lai).
Điều kiện căn bán (được coi là một cố gắng của người nói để
người nghe thực hiện một hành động).

Trong lý thuyết hành động nói, người ta phân biệt hành động nói trực tiếp với
hành động nói gián tiếtr. Sự gián tiếp được định nghĩa là "những hành động nói
mà lực nsơ n trung được thực hiện một cách gián tiếp thông qua một hành động
khác" (Searle, 1975:60). Như vậy là trong hành độn 2 nói trực tiếp người nói
nói điều mà họ định nói, cịn trong hành dộng nói gián tiếp thì điều người nói
muốn truyền đạt khác với lời anh ta nói. Cụ thế là trong hành động nói gián
tiếp, người nói để diễn đạt một hành động ngôn truns một cách tiềm ẩn thôns
qua việc thực hiện một hành động ngôn trung khác mội cách tường minh.
Chẳng hạn như thay vì cho việc yêu cẩu một người nào đó mở cửa sổ, người

nói có thể nói câu ‘'I t ’s hot ill here” (ở đây nóng quá) Trong trường hợp này
hành động nói trực tiếp là trình bày một hiện trạng thực tế, nhung hành động
gián tiếp là yêu cầu người nghe mở cửa số đê cho bứt nóng. Như vậy là hành
động trinh bày được thực hiện một cách tường minh còn hành động yêu cáu
mở cửa được thực hiện một cách tiềm ẩn.

1.5

H ành động nói yêu cầu

Muốn xác định một hành độns nói cần có nhiều yết tố, trons đó việc xác định
đích của nó là một trong số những yếu tơ' quan trong nhất. Đích cúa hành độ n 2
yêu cầu là người nói cố gắng để người nghe thực hiện một việc nào đó. Cái gọi

14


là 'việc nào đó' này thường dược coi là sự tra giá, thiệt thòi, hay tổn thái
( c o s t l y ) đ ố i với ng ư ờ i n s h e , c h a n s h ạ n n h ư VCU c ấ u n e ười Díihc phái iiiành m ộ t

ít thời gian, tiêu hao một ít năng lượng, hay chi phí một lì vật chãi (Leech,
1983; Blum-Kulka, House & Kasper, 1989). Tương tự như vậy, Searle (1990a)
trong khi giải thích về hành động điều khiến (directives) đã kháng định ráng:
Đích ngơn trung của những hành CĨỘIÌ2 diều khiến này thực chất là nhữne
cố gắn g (ớ nhiều mức độ khác nhau, và vì thế. mội cách chính xác hơn.

chúng là những sự xác (lịnh cúa nhĩrns yếu tơ có tính quyết định bao «ổm
việc cơ găng) cua người nói dê người nulie làm moi việc gì đỏ. Chúiiíi cỏ
thể là những cố gắng rất dơn gián như khi tỏi khuvến khích bạn làm việc
đó hoặc gợi ý lăng bạn nên làm việc đó. hoặc có thé là nhữns cơ sãns có

tính ép buộc rất lớn như khi tỏi khăng khăng làne ban phái làm việc đó...

Scarle (1990a:350j dã biện luận ràng mặc du lời yêu cấu rát LIán vứi các hành
động điều khiển khác như mệnh lệnh, chí thị, nó vần khác những hành dộns
này. Ơng khẳng định rằng một lệnh cũng có cùng một đích ngơn trung với một
lời yêu cầu, bới "cả hai đều là nhiínơ cố gắng đê người nghe thực hiện một
hành động nào đó", cả hai đều có chung một hướns của sự khớp shép đó là
"thực tại khớp với phát ngơn", và cá hai đều thế hiên mộl trạng thái tâm lý của
người nói như ’một mong muốn (desire, want, wish) là người nghe sẽ thực hiện
hành động A" vân vân. Tuy nhiên, chúng lại khác nhau theo hai cách, đó là lực
ngơn trung và vị thế của người nói và người nghe. Trên cơ sớ đó ơng đã chí ra
rằns với cùng một đích nsồn trung hay cùng một mục đích có thế có những
mức độ bát buộc hay sự thúc ép khác nhau. Vì thố nơn lực ngơn trung của một
lệnh mạnh hơn của một lời yêu cầu bói mệnh lệnh gán 1lén với sự bát buộc lớn
hơn về phía người nghe. Neoài ra, khi một người đưa ra một lệnh thì nsười đó
phái (hay ít nhất cùng cho rãns) mình ớ vị thế có thế làm được điêu đó. Vì thế
mà Scarle đã tỉiái ihích như sau "nếu một ơng lirớng vêu cẩu mội anh binh nhì
lau chùi căn phịng, thì rất có thế hành động đó sẽ là một lệnh hoặc một mệnh
lệnh. Điều này có nghĩa là khi mộl người nào đó đưa ra một lệnh, thì hành
động đó hàm ý rằng người nói cho ràng họ có một cái quyền nào đó, hav một
vị thế nào đó có thể cho phép ra lệnh.
Cũng bàn về vấn đề này, Vancỉerveken (1990:189) đã lập luận rang hành động
yêu cầu khác những hành động điểu khiến khác ớ chỗ nó được thực hiện với
một mức độ lịch sự hơn băng việc bô SU112 những từ phụ như 'Please' (làm ơn)
trontT tiếns Anh. Tuy nhiên, Gordon & Lakotĩ (1971). Morsan (1978), và
Sadock (1972) lại cho rằns việc hiếu một lời yêu cáu tuy thuộc vào ba yếu tố:
(1) nghĩa đen của câu, (2) chu cánh được quan sái, và (3) cái gọi là câu trình
bày trong hội thoại. Như vậv là kết hợp với ntỉhía đen, chu cánh cua nó và lời
trình bày trong hội thoại, nsười nehc mới suy diẽn ra nghĩa của lòi yêu cẩu mà


15


người nói đã có ý định đưa vào trong nsữ cánh. Chính vì thế mà trons một
cuộc đối thoại trong thực tế người ta có thể phân biệt một hình thức cú pháp
tương tự, chẳng hạn như "Làm ơn, hãy tìm cho tơi tài liệu dỏ" (Please, find me
the document), là người nói có ý định đưa ra một mệnh lệnh hay là một lời yêu
cầu.
Như đã nêu ở trên, hành động nói bao sồm cả lời yêu cẩu có cá lực ngôn trunơ
và nội dung mệnh đề (prepositional content). Lực niỉôn trung hay nội dung
mệnh đề được thể hiện bằng cú pháp và sự lựa chọn các từ, đồng thời chịu tác
động của chu cảnh. Khơng có sự tương đồng nhất định giữa lực ngơn trung và
hình thức cú pháp và vì thế nếu nhìn từ góc độ cíi pháp, lời u cầu có thế được
thực hiện bằng hình thức cíi pháp của câu mệnh lệnh, câu nshi vấn, và càu trần
thuật. Chẳng hạn nhu' người ta có thực hiện hành động ycu cáu người khác mở
cửa bans một loạt các hình thức cú pháp sau: "Mờ cửa số, làm ơi'." (Open the
window, please) - câu mệnh lệnh; "Anh có thớ mớ hộ tơi cửa s ổ dược kliơnạ?"
(Can you open the window?) - Câu nehi vấn; và "Tôi muốn anh m ớ cửa sô " (/
would like you to open the window) - câu trán thuật. Hoặc người ta có thể lựa
chọn một cách nói hồn tồn tiềm án như kiểu hỏi ''Anh có vế nhà bây ÍỊÌỜ
khống?!Hơm nay anh có di làm bổỉìíỊ ơỉơ khóiiíỊ?" (Arc you ÍỊ()ÌI11> home
iìow?IDid you conic to work by car today?) đê thực hiện một lời yêu cầu đi
nhờ xe về nhà. Việc lựa chọn một dạng thức cú pháp nào đó tuỳ thuộc vào
nhiều vếu tố khác nhau, trong đó bao gồm các yếu tố xã hội và sự cán nhắc về
mức độ lịch sự cần thiết. Lv thuyết về lịch sự với khái niệm gián tiếp sẽ được
bàn đến ớ phần 1.7.

1.6

Hành động nói xin lỗi


Ngón ngữ dã trỏ thành cấp tín viên từ rãi xa xưa, có lẽ là bói vai trị cua nỏ
trong việc nắm bắt được tầm rộng của sự suy ntỉhĩ và sự cố gắng của con
người. Cho đến nay đã có nhiều đườns hướng khác nhau để tiếp cận ngôn ngữ.
Tuy nhiên trong nhũng năm gần đây dụng học nsôn ngữ học đã khơi dậy được
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Một trong những động lực chú yếu và
mạnh mẽ là người ta càng ngày càng nhận thấy rõ rằng đang tổn tại một sự
khác biệt đáng kể giữa những lý thuyết ngôn ngữ hiện thời (ngữ âm, cú pháp,
ngữ nghĩa) với việc mô tả ngôn ngữ trong giao tiếtr. Leech (1983) quả quyết
rằng lý thuyết ngón ngữ, mặc dù chúng có cái đích cơ bàn là xây dưng cách
giải thích cho sự tương đương về nghĩa và âm thanh cho tập họp câu vơ hạn
của bất kỳ một ngón ngữ nào, lại chỉ đem lại cho chúng la một phần, có thế
mới chỉ là một phần thiết yếu rất nhỏ thôi dể có thể giải thích được các hiện
tương nn ntỉữ trong giao t iế u . Nếu như chúng la muốn giãi thích dược hàm
ngơn, ngụ ý, thái độ ... mà naười sứ dụng ngôn ngữ dùng để giao tiếp một

16


cách rất hiệu quả thì chúng ta sẽ phai tìm đốn sự giúp đỏ của dụng học niỉỏn
ngữ học. Ta hãy xem xél ví dụ sau:
1.

A: ỉ could eat the whole of that cake.
B: Oh, thanks.
( A: Mình có thê ăn hết cá chiếc bánh đó.
B: ổ, cảm ơn cậu.)

Nếu ta phân tích nghĩa của hai câu nói trên dưới ánh sáng cúa lý thuyết ngũ'
nghĩa thì chúng ta sẽ khôns hiếu được tại sao B lại cám ơn A khi A nói ràng A

có thể ăn hết cá chiếc bánh đó. Nhưns dụng học rmơn ngữ học sẽ giúp ta hiểu
rõ được lời đáp lại của B. Khi nói " Mìnli có tlic ăn hút cà cliiếc bánh tì ó." A
ngụ ý rằng " Món bánh cậu làm ílu/p là IIÍỊOII", và như thố là A da thực hiện
một lời khen. Vậy thì lời cám ơn của B đế đáp lại lời khen ngợi của A là hồn
tồn có thể hiểu được.
Nhận ra mội ihực lố là dang cỏ sự cluiyển hướng từ việc chú trọng đến hình
thức ngơn ngữ sang việc quan tâm đến vân dề sử dụng n°,ôn ngữ trong giao
tiếp, cổng tác giang dạy ngoại ngữ mò' đây đang chú trọng đến tri nãrm giao
tiếp hơn là chỉ quan tâm tới tri năns ngồn ngữ. Tri năn 2 ngơn ngữ bao íiồm ca
kiến thức vể hình thái ngôn n s ữ c ú a một thứ tiếng và kiến thức về việc sứ dụng
những hình thức này khi nào, như thế nào,và với ai (Hymes,1967). Giả dụ như
nếu chúnìi ta biết cách nói "Xin lỗi" bằng một thứ tiên 2 nào đó thì ch LÌnu ta
vần khơns biết được nên nói lời xin lỗi khi nào và với ai vì chime ta khổne
hiểu được chuẩn mực giao tiếp của cộng đồng nsười nói thứ tiếng đó. Hiếu
biết của chúng la vổ nlìững clạna thức tương đưưng rãi có thế sè dán ch un LI la
đi đến chỗ lờ đi hay không nhận ra nhũng hạn chế trong việc sử dụng một cấu
trúc ngơn ngữ Ironíi aiao tiếp ớ một nền vãn hóa khác (Coulmas. 1979). Người
sử dụng neoại ngũ' thường có xu hướng gắn nhữns quy tác sứ dung một cụm từ
tương đương của liếng mẹ de vào liếng nước niiồi. Sự chun di nhũn í
nguycn tắc dụng học từ hệ lhôYiti nu ôn ngũ' này san” một nuỏn ngữ khác có thể
gây ra nhũng lỗi dụ ns học ( đưa ra một hành động giao tiếp khơne phù hưp, ví
dụ như sử dụng sai một hành động nói hay quv tắc nói nãng). Điều này dần
đến việc hiểu sai, có khi thành sự xúc phạm thậm chí cịn làm hóng cuộc đối
thoại.
Trong vài năm gần đây ớ Việt nam. việc dạy và hoc nsoại ngữ nói chung và
Anh ngữ nói riêng đã và đang trớ thành mỏt vấn đề mang tính thời sự thu hút
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Từ khi Việt nam thi hành chính sách
mở cửa, số lượn í người muốn học và nắm vững tiếng Anh đế giao tiếp với
người nước ngồi ngày càng tâng lên. Nhưng đế có thế sứ dung mót ngoại ngữ


ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI Ị
TRUNG TÂM THÒNG TIN ĨHƯ VIỆN

D T /3 6 ^


đế giao liếp, người học phái có nâng lực ni ao tictr.Tuy nhicn quá ninh dạy và
học tiếng nước ngoài ớ Việt nam vẫn còn chú trọng quá nhiều vào tri năng
ngồn ngữ thuần tuý- đưa ra những câu đúng, hơn là những lời nói thích hợp với
tình huống và đúng chuẩn mực xã hội. Hậu quá là người học gặp lất nhiều khó
khăn khi giao tiếp bằng tiếng Anh. Họ có thế rất giỏi về ngữ pháp và từ vựng
nhưng vẫn gặp nhiều trở ngại khi giao tiếp bằng tiếng Anh vì họ thiếu sư hiểu
biết về sự thích hợp trong tình huống xã hội củng như là nhũng nguyên tắc
nhận biết ngôn ngữ để truyền đạt những hành động ncơn ngữ theo V của mình.
Đê nâns cao năns lưc giao tiếp cho người học, mộl loạt các nghiên cứu ơiao
thoa vãn hố Anh-Việt về các hành động ngơn ngữ như lời thinh cầu, lời mời,
lời cảm ơn, lời tạm biệt, lời chào, lời hứa ...đã được thực hiện. Trong số này có
một hành dộng nsơn niiĩr có tần số sử dụng cao trone giao liếp, dó là lời xin
lỗi. Kasper (1996) đã chỉ ra ràng " Trong bất cứ một cộng done ngôn ngữ nào,
các thành dộngên đều phai biết thực hiện hành dộng ngôn ngữ đế sứa sai khi
mắc lỗi. đó là xin lỗi
Cũng như những hành động nói khác, hành động xin lỗi và yêu cầu đểu phái
tuân thủ những quy ước về lịch sự. Như đã trình bày ớ phẩn trên, irong những
ngơn ngữ khác nhau người có nhũng quy ước khác nhau về những cơng thức
được coi là lịch. Chính VI thế mà chúng ta cần tìm hiểu về lý thuyết lịch sự.

1.7

M ột sô điểm cơ bản vê lý thuyết về lịch sự


Trong phân sau đây chúng tỏi sẽ tháo luận một cách vãn tát lý thuyết lịch sự
của Brown và Levinson và một số cách kiến giái về lịch sự của Leech, bao
gồm nhữns lý giái về các yếu tố xã hội được đưa ra tron 2 lý thuvêì trên.
Lý thu vết lịch sự do Brown &. Levinson (1978; ỉ 987) để xướna có ánh hướng
rất lớn đốn lĩnh vực nghiên cứu dụng học ne ôn ne ũ học. Theo lý thuyết này
một khuôn mẫu về lịch sự đã được xây dựng trên cơ sớ giám nhe những hành
độns đe dọa thể diện đã được thiết lậtr. Các mức độ khác nhau cua lịch sư (liên
quan đến mức độ trực tiếp) và một số những yêu tô ánh hương đến lịch sự đã
được thảo luận trons lý thuyết này. Brown & Levinson đã sứ dụng khái niệm
về thể diện (face) của Goffman (1967) đế giãi thích cách xử lý các hiện tượng
lịch sự.
Theo các tác giả này, thể diện ớ đây là "hình ánh cua ban thân mà người đó
muốn thể hiện trước cơng chúng" (Brown & Levinson, 1987, tr.66). Trong
cách nhìn nhận của Brown & Levinson thì lịch sự là một cách thức xử lý như
c ầ u c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i g i a o t i ế p d ế d u y trì h o ã c l à m m ấ t di SƯ đ e d o a th e d i ệ n

âm tính và dương tính. Do vậy người ta cho răng có một số hành đ ô n 2 được

18


liệt vào loại hành động đe dọa thế diện (face threatening acts - FT As) và đó là
những hành động về thực chất đe dọa thế diện mà người ta muốn báo vệ.
Những hành động đó bao gồm hành dộng yêu cầu, từ chối, ra lệnh, chi thi hoặc
xin lỗi vân vân.
Cũng theo hai học giá này, thổ diện cỏ thê chi ra ihànlì hai loại, thị diện dưưng
tính (positive face) và thê diện âm tính (negative face), và từ đó dần tới hai loại
chiên lược lịch sự khác nhau. Nói rộng ra thì thê diện dương tính là hình ánh
dương tính cúa đơi tượng giao tiếp, "hao gồm sự monti mn ràng thế diên cúa
mình được người khác đánh giá cao và chap thuận hoặc là mong muôn dược

cảm thấy người khác đề cao mình"; thể diên âm tính là mons muốn về một sư
tự do ý chí. sự tự do tronii khuôn khổ một cá nhãn và "sự tư do hành động và
không bị ép buộc" {Brown & Levinson, 1987:66). Khi đưa ra một lời ycu cáu,
người nói đe dọa thế diện âm tính của người nghe và thế diện dương tính của
chính mình. Báo tổn thế diện của người khác có nghĩa là thừa nhận và tơn
trọng lời tuyên bồ' mà các thành độngên trong xã hội đã đưa ra khi tham gia
vào giao tiếtr. Và hành động thế hiện sự thừa nhân và tôn trọng thể diện nói
trên chính là cái mà chúng ta gọi là lịch sự. Phẩn sau đày sẽ hàn luận đến một
số yếu tố xã hội ảnh hưởng đến lịch sự .

1.7.1 Các yếu tô x ã hội ánh hưởng đến lịch sự
Việc lựa chọn những hình thức biếu đạt lịch sự trong một chu cánh nhất định
phụ thuộc vào một số nhân tố mà Brown và Levinson (1987) dã uộp vào thành
một công thức đơn giản. Hai học giả trên đã tuyên bố có ha biến tố độc lập có
một ánh hướng có lính hệ thống đến sự lựa chọn các chiến lược lịch sư, dó là:
quyền lực tương đối (relative power - P) giữa người nói và người nghe, khống
cách xã hội {social distance - D) giữa người nói và nsười nghe và mức độ tuyệt
đối của sự áp đặt được đánh giá một cách chính xác trone một bối cánh văn
hóa cụ thể (absolute ranking of imposition - R). Theo quan niệm cùa Brown và
Levinson thì mỗi một biến tố độc lập đều có một ánh hướng riêng đến sự lựa
chọn chiến hrợc của các hình thức biểu đạt lịch sư. Những học giả này biện
luận rằng mức độ nặng nhẹ của một hành động đe dọa thế diên được quy định
bưi những biến lõ này. Can nhớ rằng, mặc dù đay không phai là những yếu lố
duy nhất ánh hưởng đến cách hình thành hành đơng nói, nhưng Brown &
Levinson kháng định rằng đây là những biến tố có kha năng bao trùm lên tất
cả những biến tố khác (chẳng hạn như vị thế (status), quyền thế (authority),
nghề nghiệp, dân tộc xuất thân, tình bạn, các yêu tố tình huống, vân vân).
Biến tố p theo cách lý giúi cùa Broun & Levinson (1987:77) là một yếu tố xã
hội về quyền lực tươns đối khơn 2 có tính dối xứng. Quyền lực tương dổi của


19


người nói đối với người nghe được xác định bằng mức độ áp đặt mà người nói
có thê thực hiện đối với người nghe và sự áp đật thế diện cúa nsười nói trước
sự hy sinh thè diện cúa người nghe, hoặc là người nói cho rằng mình có thế áp
đặt kê hoạch của mình lên kế hoạch của người nghe, người nghe phái hy sinh
kê hoạch của mình. Có hai nguổn làm núv sinh p. và cá hai đều có thơ được LIỷ
thác hoặc khơng được uỷ thác (authorized) đó là: (1) quyền kiếm sốt về vật
chất (material control) đối với việc phàn bố về kinh tế và sức mạnh vật chất và
(2) sự khống chế siêu vậi chất (metaphysical control) dối với nhữnc hành độ nu
của người khác, thông qua sức mạnh siêu vật chất mà những người khác thừa
nhận hoặc tán thành.
Cũng bàn về vấn đề trên, Searle (1990a:354) biện luận ra nu "cỏ mộl sỏ hành
động địi hỏi phái có những thiết chế niiồi ntĩõn niĩữ đẽ thực hiện và có một sỏ
hành động khơng địi hói điều kiện này. Ch ắng hạn như một người nhân viên
có thế yêu cầu mộl người phụ trách (manager) cho phép lây tiền đế mua một
thiết bị nào đó cho văn phịng, nhưns người phu trách thì khơng thế đưa ra yêu
cầu này đối với người nhân viên, bới người phụ trách đã được uỷ quyền quán
lý về vật chất, trong trường hựp này, là liền. Quyên của nu ười phụ trách ó' đây
là quyển siêu vật chất mà mọi người thừa nhận (metaphysical forces
subscribed to by others). Hoặc một ví dụ khác, một ké trấn lột có trang bị vũ
khí đang có trong tay một kháu súng có thê ra lênh, chứ khổng phái là yêu cầu,
một nạn nhân giơ tay lên. Trong trường hợp này cái íiọi là qun cúa ké trân
lột k h ơ n g p h ả i là m ộ t q u y ề n đ ư ợ c LIỷ th á c ( a u t h o r i z e d ) và k h ô n g g i ò n 2 với

quyển của nsười phụ trách một văn phịng như ví du nêu trên, bới quyển ư dây
xuất phát từ việc kẻ trấn lột đang có trone tay mơl kháu súng, và chính kháu
súns đã LTilìp cho kẻ trấn lột có được sức mạnh vé vật chất (physical force).
Scarle ( 1990a) kháne định rũ nu tronu hấu hết các irườnsí hợp Ihì quycn lực của

một cá nhân xuất phát từ hai nguồn trcn, và hai n £11011 này cỗ thế cùne xuất
hiện.
Khác với Brown & Levinson (1987). Brown & Gilman ( ỉ 972) đã coi quyển lực
là sự khống chê về hành độn tỉ của người khác. Cansler & Slilcs (1981:459460) thì lại cho rằne vị thế xã hội là cái gốc cua quyên lực (P) và biện luận
rằng:
"địa vị cúa mội cá nhãn, hay vị trí xã hội, có thể được lý giai mót cách

tuvột đơi trong xã hội có sư phân chia giai cấp ổn định (chăng hạn như
môt cơ sớ hoc thuật, môt tổ chức kinh doanh, quân d ô i . mỏi hãng nhóm
trẽn tlirờns pho. hay mơt II2ười hàng xóm) trong mối quan họ với thành

độngên khác mà người đó đang giao liêp."

20


Những cticu bàn luận ớ tròn cho thây trong lĩnh vực giao thoa vãn hỏa và
nghiên cứu ngôn ngữ liên giao cúa hành động nói, khái niệm p chưa được định
nghĩa một cách hồn tồn thống nhất. Nóì một cách khác, đúim như SpenccrOatcy (1996) nhận định, các học giá van cịn chưa hồn tồn thơng nlũu ve
những yếu tố quy định cái quyền lực này.
Biến tố xã hội thứ hai ảnh hướng đến lịch sự là khốn® cách xã hội (social
distance -D). Theo thuật ngữ của Brown và Levinson (1987:76-77) ihì đây là
một khái niệm có tính đối xứng về sự gần gũi hay cách biệt mà naười nói và
người nghe sử dụng làm xuâì phát cticm cho hành dộng nói cùa mình. Tronư
nhiều trường hợp (khơng phải là tất cá), cái gọi là khoáng cách xã hội này bị
quy định bởi tần xuất của sự giao tiếp, và loại hình vật chất hay phi vật chất
(bao gồm cả thể diện) được trao đổi giữa người nói và người nghe. Việc đánh
giá khoang cách xã hội D thường là thước đo cúa sự thân sơ dựa trên các thuộc
tính xã hội ổn định và cái phán ánh sự gán aũi vé mặt xã hội nhìn chung là
quan hệ tương hỗ của việc cho và nhận thể diện dươrm tính.

Đáng chú ý là yếu tố khoáng cách (distance) và khoáng cách xã hội (social
distance) đã được các học giả khác nhau đề cập đến dưới những tên gọi khác
nhau. Chảng hạn như Brown & Gilman (1972) thì dùng thuật ngữ solidarity
(tình thân hữu), cịn Brown & Levinson (1987) lai dùng thuật nơĩr distance
(khoang cách) đê nói về khái niệm này. Trong khi đó cũng nói về khái niêm
này thì Slugoski & Turnbull (1988) và Trosborg (1987) lại dùng thuật ngữ
intimacy (sự Ihân thiết) ... Do đó nên người ta đã sử dụnơ tên gọi khác nhau để
gọi tên nhũng mức độ khác nhau của khoáng cách xã hội; chẳng hạn như
cao/lớn - thấp/nhỏ để thảo luận về khoáng cách (distance): xét trong quan hệ
với khái niệm này, sự quen biết và không quen biết đê tháo luân về khái niêm
này với cái tên được ơọi là sự thân mật ựcmiiliítritx) (Spencer-Oatey, 1996:3).
Một biến tố khác cũng ánh hưởng đến lịch sự khi thực hiện các hành đông đe
dọa thể diện đó là mức độ áp đặt (viết tắt là R). Biến tố này liên quan đến mức
độ gây phién toái hoặc là mức độ gây khó khăn cúa một hành động dc dọa the
diện trong một chu cảnh xác định thuộc một nền văn hóa xác định. Theo
Brown & Levinson (1987, tr.78) thì đối với một hành động đe dọa thế diện,
mức độ áp đặt của hành động liên quan đến sự đánh giá mức độ khó nhọc hay
mức độ ray rà gâv ra đối với thể diện của người nghe, đươc đánh giá dưa theo
sự khác biệt siữa thể diện mà người nghe mong muốn và thè diện mà người đó
thực sự thế hiện trong bơi cánh mà hành động đe dọa thế diện được thực hiện.
Dựa vào sự đánh giá các biến tố trên trong các tình huống giao tiếp cụ the.
nsười giao tiếp đã lựa chọn những hình thức ngơn ngữ thích họ-p đế có thế

21


truyền đi cái gọi là lịch sự trong khi giao tiếtr. Với những biến tổ có sự đánh
giá khác nhau thì yêu cầu về mức độ lịch sự khác nhau dẫn đến kết quả là các
phát ngơn có mức độ gián tiếp khác nhau. Phần sau đây sẽ tháo luận vế các
cấp độ gián tiếp và những lý thuyết làm cơ sớ cho những cấp độ này.


1.7.2 Sự gián tiếp (indirectness)
Bàn về lịch sự trong mối quan hệ với sự gián tiếp/trực tiếp. Brown & Levinson
(1987) đã đưa ra một hệ thống gồm ba chiến lược lớn đê xứ lý các hành dòng
đe doạ thể diện. Ba chiến lược lớn đó eồm: thực hiện hành động đe doạ thế
diện bàng cách nói gần; hành động đe doạ thê diện được thực hiện bans cách
nói xa; khơns thưc hiên hành dộns de doa thế diện. Đối với chiến lược lớn thứ
nhát: khi Ihựe hiện hanh đọng đe «Joạ ihe diện băng cách nói gán thì nmí ta
có ba cách để thực hiện. Ba cách dó là: thực hiện hành động đe doạ thê diện
bằng cách nói gán mà khơng có bù đắp ; thực hiện hành động đe doạ thế diện
bằng cách nói gần có bù đắp dương tính (with positive redress); thực hiện
hành động đe doạ thế diện bằng cách nói gần có bù đắp âm tính (with
negative redress). Trong hệ thống này có 5 chiến lược nhỏ thể hiện các cấp độ
lịch sự và sự gián tiếp được thê hiện theo sơ đồ sau:

22


(Theo Brown and Levinson, 1987 )
Theo hai học giả này, 1ịch sự dược thúc đẩy bới hai loại thể diện liên quan đến
hai loại lịch sự: lịch sự âm lính (negative politenes) và lịch sự dưưnu tính
(positive politeness). Lịch sự âm tính dược người nói su dụng đẽ báo vệ thê
diện âm tính của người nghe. Chức nãng của lịch sự âm tính là tránh hoặc
giảm tới mức tối thiếu sự áp đặt của hành động đe doạ thể diện. Vi lịch sự âm
tính có đặc tính là làm giảm nhẹ, lu mờ vai trị cúa người nói. Lịch sự dương
tính được ngưịi nói sử dụng để báo vệ thế diện dương tính của người nghe.
Thơng qua đó, người nói bày tỏ sự thân thiện với người nghe. Tóm lại thế diện
âm tính là sự tự do hành done, khơns bị áp đặt. cịn thể diện dương tính là sư
hài lịng vì những giá trị của mình được mọi người thừa nhận (theo Carel &
Konneker, 1981, tr. 18). Theo đó, sơ đồ trên thê hiện mức độ lịch sự được tăng

dần theo trật tự (1) nói gán khống có bù đắp , (2) nói gần có bù đắp thế diện
dươnơ tính, (3) nói gần có bù đắp thể diện âm tính, (4) nói xa, (5) khơng nói.
COnơ theo các tác giả này thì mức độ lịch sự tăng dần tương ứng với mức độ
gián tiếp tăng đần.

23


Như vậy là lịch sự được coi là sự quan lâm đến thế diện cúa naười nói và ncười
nghe và sự quan tâm này ánh hướng đến mức độ bù đăp mà người ta sứ dụng.
Cũng theo quan điếm này, người la phân biệi giửa loại bù đáp cho thế diện
dương tính và loại bù đắp cho thể diện âm tính. Nếu bù đáp cho thế diện dương
tính có liên quan đến việc cái gọi là 'cho th ể d iện ’ (give face) thông qua việc
thế hiện theo một cách nào đó sự đồn kết với nsười nghe (kiểu này cịn gọi là
lịch sự dương tính), Ihì hù đắp cho lịch sự ám tính lại licn quan đến việc sử
dụng kỹ xảo nhằm tạo cho người nghe ’một lối r a ’ (out) và cho phép người
nghe cám thấy không bị ép buộc và dược tôn trọng (kiểu này cịn gọi ỉà lịch sự
âm tính). Theo Brown & Levinson thì kiểu bù đáp sau lịch sự hơn kiểu trước.
Tuy nhiên cần nhớ rằng quan niệm này đã bị phê phán nhiều và bị coi là quan
niệm lây vãn hóa Anh làm trung lâm (anslocentric). mans tính phiến diện.
Việc đánh giá hình llúrc bu dáp nào lịch sự hơn tuv thuộc vào quan niệm cua
cộn2 dồng sử dụng ngôn ngữ và mang đậm sắc thái vãn hoá, dân tộc. Đã có
những học giả như Carrel và Konneker (1981) cho rần ti lịch sự dươns lính
tinh tế hơn lịch sự âm tính.
Có thể thấy rằng các lập luận trên dều cho rằng điều cơ bán của lịch sự chính
là sự bù đắp cho Ihể diện dươns tính và thể diên âm tính của nsười tham 2 Ĩa
đối thoại. Sự trực tiếp hay gián tiếp được tính tốn, lựa chọn trốn cơ sớ đánh
g iá b a b iế n tố xã hội đ ã th a o luận ứ ircn. Đicii d ó CÌÌIT2
' có n g h ĩ a là khối lượnu
của công việc bù đáp thế diện (face work), hay trons trường hợp này ơọi là

mức độ sián tiếp cần thiết khi tao ra hành dộng đe dọa thế diện phụ thuộc vào
sự đánh giá của người nói đối với ba thôns số đã thảo luận ớ phần trước đó là:
sự khác biệt vổ quyền lực siữa nsiười nói và ncười nehc. khốns cách xã hội
iĩiữa người nói và Hi!ười nt:he. và mức độ áp đặt cúa hanh độns đe dọa thế diện
trong lình huống đó. Theo do việc lưa chon mức độ bù điip sẽ dược quyết định.

Cũng bàn về việc thể hiện lịch sự trong việc thực hiện hành động nói Leech
(1983) đã đưa ra một cách siái quyết được tính tốn trên cơ sở xác định sư 'hy
sinh' và lợi ích đối với người nghe và mức dơ lựa chon 2 Ìành cho người nghe.
1uy nhién. khuynh hưứrm này cìinti chú irọnn kieu lịch su am lính. Leech
(1983:108) biện luận rằns neười ta có thế tăne mức đỏ lịch sự bằn 2 cách tăng

24


×