Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

[123doc] - giao-an-hoat-dong-trai-nghiem-mon-sinh-hoc-9-chu-de-bao-ve-moi-truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.79 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 09/03/2021
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔN SINH HỌC 9
CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.
GV bộ mơn Sinh học: Nguyễn Thị Vinh
I.Mục tiêu:
- Thiết kế và thực hiện được thí nghiệm xử lý ơ nhiễm tài ngun nước bằng thực vật
thủy sinh( bèo cái, bèo tây, rau ngổ…).
-Xây dựng sản phẩm tuyên truyền về một số biện pháp bảo vệ mơi trường.
II.Nội dung và hình thức tổ chức
1.Nội dung:
-Học sinh toàn khối 9 tham gia vệ sinh các khu vực bên ngoài trường học, sử dụng nước
thải ở mương thoát nước của trường để thả thực vật thủy sinh.
-Thi tun truyền vềbảo vệ mơi trường.
2.Hình thức
Tổ chức cho học sinh khối 9 gồm 3 lớp 9A, 9B, 9C, mỗi lớp thành lập một đội thi“Tuyên
truyền vềbảo vệ môi trường”.
III.Chuẩn bị hoạt động
-Địa điểm: tại trường PTDTNT THCS Đam Rông- Lâm Đồng
-Thành phần: BGH nhà trường, học sinh khối 9, GV môn Sinh học các trường THCStrên
địa bàn huyện Đam Rơng.
-Cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, giấy Ao, bút, cácthực vật thủy sinh( bèo cái, bèo
tây, rau ngổ, rau mác, rau khoai nước (dọc mùng)…) để HS làm thí nghiệmxử lý ơ nhiễm
tài ngun nước.
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1(tiết 1): Thực hiện ngày 12/04/2021


Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thơng tin.
a.Chia mỗi lớp thành 2 nhóm: Tìm kiếm thơng tin từ SGK sinh 9từ bài 59- bài 61của
chương IV: Bảo vệ mơi trường.
Từng cá nhân trong nhóm tập trung đọc sách để thu nhận các thông tin sau:


Kết luận1:
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.
- Có 3 dạng tài nguyên:
+ Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí.
+ Tài ngun khơng tái sinh: Là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm
môi trường.
- Tài nguyên không tái sinh ở Việt nam là: Than đá, dầu mỏ, mỏ thiếc...
- Tài nguyên rừng là loại tài nguyên tái sinh vì khai thác rồi vẫn có khả năng phục hồi.
Thực trạng sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên tại địa phương: HS thu thập thơng
tin.
Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên
Là hình thức sử dụng vừa đáp ứng được nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại
vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau
- Kết quả phiếu học tập
( Chủ trương của Đảng, Nhà nước: Phủ xanh đất trống đồi trọc, làm ruộng bậc thang, khử
mặn, hạ mạch nước ngầm)
- Khái niệm phát triển bền vững: Phát triển bèn vững là sự phát triển không chỉ nhằn đáp
ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà không làm tổn hại đến thế hệ tương lai đáp ứng lại
các nhu cầu của họ.
 Sự pháp triển bền vững là mối liên hệ giữa cơng nghiệp hóa và thiên nhiên


Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
- Mơi trường đang bị suy thối:
+ Gĩư gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng tránh ô
nhiễm, lũ lụt, hạn hán.
+ Giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ SV và mơi trường sống của chúng, đó là cơ sở để
duy trì cân bằng sinh thái
Vai trị của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

- Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè
và cộng đồng.
- Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên Nâng cao ý thức và trách nhiệm cho mỗi người.
- Vai trò của HS:
+ Trồng và bảo vệ cây xanh
+ Khơng vứt, xả rác bừa bãi
+ Tìm hiểu thơng tin trên sách báo về việc bảo vệ thiên nhiên.
Kết luận 2:
Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.
-Bảo vệ tài nguyên sinh vật: Bảo vệ các khu rừng hiện có, kết hợp
trồng cây gây rừng.
- Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá:
+ Thảm thực vật có tác dụng chống xói mòn đất, giữ ẩm cho đất.
Thực vật còn là thức ăn và nơi ở của các loài sinh vật khác.
+ Trồng cây gây rừng kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật sẽ góp phần
bảo vệ các nguồn gen quý.
+ Cải tạo khí hậu, hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt...


+ Điều hòa lợng nớc, hạn chế lũ lụt, hạn hán, có nớc mở rộng S trồng trọt,
tăng năng suất cây trồng.
+ Làm đất không bị cạn kiẹtt nguồn dinh dỡng, tận dụng hiệu suất sử
dụng đất, tăng năng suất c©y trång.
Kết luận 3:
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.
* Bảo vệ hệ sinh thái rừng.
- Xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên.
+ XD khu bảo tồn để giữ cân bằng và bảo vệ nguồn gen.
+ Trồng rừng  phục hồi HST, chống xói mịn.
+ Vận động định cư  bảo vệ rừng đầu nguồn

+ Phát triển dân số hợp lí  giảm lực về tài nguyên.
+ Tuyên truyền bảo vệ rừng  toàn dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
-Liên hệ:
+ Nhà nước đầu tư xây dựng khu tái định cư cho người dân tộc.
+ Nhiều địa phương tham gia trồng rừng
+ Phát tờ rơi tuyên truyền bảo vệ rừng.
* Bảo vệ hệ sinh thái biển.
- Bảo vệ bãi cát và khơng săn bắt tự do.
- Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng.
- Xử lí các nguồn chất thải trước khi đổ ra sông, biển.
- Làm sạch bãi biển.
* Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp.
-HST NN cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người.


- Bảo vệ HST NN:
+ Duy trì HST NN chủ yếu: Lúa nước, cây công nghiệp
+ Cải tạo HST đưa giống mới để có năng suất cao.
Kết luận 4:
Sự cần thiết ban hành luật .
- Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con người cho
môi trường.
- Luật bảo vệ mội trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường
đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước
Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
*Phịng chống suy thối ơ nhiễm và sự cố mơi trường:
+ Quy định về phịng chống suy thối mơi trường, ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường
có liên quan tới việc sử dụng các thành phần mơi trường như đất,nước, khơng khí,sinh
vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.
+ Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam.

*Khắc phục suy thối, ơ nhiễm và sự cố mơi trường:
+ Cá nhân, tập thể có trách nhiệm xử lí chất thải đúng qui trình để chống suy thối và ơ
nhiễm mơi trường.
+ Khi có sự cố về mơi trường thì cá nhân, tổ chức phải khắc phục kịp thời và báo cáo với
cơ quan quản lí cấp trên ( nếu ở mức quan trọng để xử lí).
b.Hướng dẫn học sinh về nhà tìm thơng tin từ các nguồn khác: Thảo luận nhóm về thực
trạng sử dụng các tài nguyên thiên nhiên hiện nay, các biện pháp sử dụng hợp lý và bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên đang tiến hành ở Việt Nam và trên thế giới.
Hoạt động 2, 3(tiết 2): Thực hiện ngày 12-28/04/2021
Xử lý thông tin


-HS thống nhất thông tin thu thập được về các biện pháp bảo vệ môi trường (Tham khảo
sơ đồ trang 53sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 9).
- Thể hiện thông tin thu thập được dưới dạng sơ đồ tư duy

Hoạt động 3(tiết 3):Thực hiện ngày 12-28/04/2021
Thiết kế và thực hiện giải pháp khắc phục ô nhiễm nước bằng cách sử dụng thực vật
thủy sinh tại địa phương.
-HS tiến hành thí nghiệm đã hướng dẫn ở trang 53,54,55,56sách hoạt động trải nghiệm
ST lớp 9.
- GVCN quản lý nhóm hs lớp chủ nhiệm và tổng phụ trách đội quan sát chung.
-GV bộ mơn quan sát các nhóm phát hiện khó khăn để giúp đỡ hs.
-GV bộ môn lưu ý: Hỏi học sinh các vấn đề phát sinh trong thí nghiệm, cung cấp thêm
thơng tin về các lồi thủy sinh phổ biến ở địa phương.


*Cây bèo lục bình dễ dàng sinh sơi nảy nở trong môi trường tự nhiên, những nghiên cứu
gần đay cho thấy rễ cây màu nâu của bèo tây có thể hút nước như là một dây chuyền lọc
nước tự nhiên giúp phân giải chất độc rất mạnh giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước.

Rễ cây bèo tây có tốc độ xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ khác nhau và có thể phân giải
phenol và cyanua.Những cây bèo tây có sức sinh sản rất mạnh, 1 cây bèo tây trong 60
ngày có thể sản sinh ra 1000 cá thể và chúng có chứa rát nhiều chất dinh dưỡng protit,
gluxit, vitamin và khống. Vì thế mà chúng thương được dùng để làm thức ăn xanh cho
gia xúc, làm phân xanh và nguyên liệu giấy.Tuy nhiên, với những cây bèo tây và rong
này khơng thể làm sạch hồn tồn nguồn nước sử dụng của người dân.
*Thông tin bổ sung: Nghiên cứu của Trương Thị Nga và Võ Thị Kim Hằng (Đại học
Cần Thơ) tìm thêm được hai lồi là lục bình và rau ngổ được thực hiện tại tỉnh Hậu
Giang, trong thời gian 9 tháng, nhằm khảo sát diễn biến độ đục, hàm lượng COD, tổng
nitơ, phosphat tổng trong nước thải chăn nuôi và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của
rau ngổ và lục bình thơng qua sự tăng trưởng cũng như khả năng hấp thu đạm, lân, kim
loại nặng của hai loại rau này trong môi trường nước thải.
Kết quả cho thấy, hiệu suất xử lý nước thải của rau ngổ đối với độ đục là 96,94%; COD
là 44,97%; Nitơ tổng là 53,60%, phosphat tổng là 33,56%. Hiệu suất xử lý nước thải của
lục bình đối với độ đục là 97,79%; COD là 66,10%; Nitơ tổng là 64,36%, phosphat tổng
là 42,54%. Kết quả về đặc điểm sinh học cho thấy, rau ngổ và lục bình có khả năng thích
nghi và phát triển tốt trong môi trường nước thải.


Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong rau ngổ, lục bình, nước ao thí nghiệm và bùn,
kết quả cho thấy Cu, Zn, Cd, Cr trong nước thải xả ra môi trường đạt loại A so TCVN
5942 – 1995. Đối với rau ngổ, các kim loại nặng có xu hướng tích lũy trong rễ nhiều hơn
trong thân lá. Lục bình thì ngược lại, hấp thu và tích lũy trong thân lá lại cao hơn trong
rễ.
Nghiên cứu khẳng định, hệ thống ao xử lý có trồng rau ngổ và lục bình có thể được thiết
kế phù hợp với mơ hình chăn ni heo hộ gia đình hay trang trại nhỏ với quy trình khép
kín: chăn ni gia súc – ni cá – trồng cây. Theo đó, chủ hộ có thể tận dụng nguồn nước
xả từ hệ thống để tưới cây, vệ sinh chuồng và ni cá.
- Lưu ý:
+ Các nhóm có thể dùng xô, chậu hoặc thùng xốp… đựng nước đối chứng và để nuôi

thực vật thủy sinh, tùy sự sáng tạo của các em, GV không định hướng.
+Lựa chọn đối tượng thực vật: bèo lục bình hay rau ngổ… là do các nhóm bàn bạc thống
nhất.
Hoạt động 4(tiết 4):Thực hiện ngày 29/04/2021
Xây dựng sản phẩm để thi tuyên truyền về bảo vệ mơi trường
- HS lựa chọn loại hình sản phẩm tuyên truyền trên giấy Ao hoặc trình bày trên
PowerPoin hoặc videoclip.
- Học sinh có thể đưa các hình ảnh tự chụp để tuyên truyền.


-GVCN hỗ trợ cho nhóm hs của lớp để hồn thành sản phẩm.
-Các đội bốc thăm thứ tự trình bày.
-HS khối 9, GV và BGH nhà trường theo dõi.


V.Đánh giá- rút kinh nghiệm
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá(trang 59sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo
lớp 9).
-Học sinh ghi lại những tình huống phát sinh, kinh nghiệm rút ra và xây dựng ý tưởng
mới nộp cho giáo viên.
-GV nhận xét và tun dương nhóm trình bày hay nhất.

Duyệt BGH

Giáo viên

Nguyễn Thị Vinh




×