Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu xây dựng phần mềm phục vụ đánh giá trình độ tiếng việt cho người nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.66 KB, 6 trang )

Mẫu 14-2013/KHCN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống phần mềm phục vụ cho
đánh giá trình độ tiếng Việt của người nước ngoài
Mã số đề tài: QG 13.21
Chủ nhiệm đề tài:Đào Kiến Quốc

Hà Nội, tháng 5 năm 2014


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:

Nghiên cứu xây dựng hệ thống phần mềm phục vụ cho đánh giá trình độ tiếng
Việt của người nước ngồi
2. Mã số:
QG 13.21
3. Danh sách chủ nhiệm, thành viên tham gia thực hiện đề tài
Chức danh thực
hiện
đề tài

TT


Chức danh, học vị, họ và tên

Đơn vị cơng tác

1

Phó Viện trưởng Viện CNTT, Th.S
Đào Kiến Quốc

Viện Cơng nghệ
Thơng tin, ĐHQGHN

Chủ trì

2

Th.S Lê Đình Thanh

Trường Đại học Cơng
nghệ, ĐHQGHN

Thành viên đề tài

3

Trưởng phịng Nghiên cứu phát triển,
Viện Công nghệ
Trung tâm UDCNTT
Thông tin, ĐHQGHN
ThS Đinh Quang Huy


Thành viên đề tài

4

Trưởng phịng Hành chính Tổng hợp,
Viện Cơng nghệ
Trung tâm UDCNTT
Thơng tin, ĐHQGHN
ThS. Hồng Vũ

Thư ký đề tài

4. Tổ chức chủ trì: Trung tâm Ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin, Viện Công nghệ
Thông tin
5. Thời gian thực hiện:
5.1 Theo hợp đồng:
5.2 Gia hạn (nếu có):
5.3 Thực hiện thực tế:

từ tháng 9 năm 2013 đến hết tháng 6 năm 2014.
không
từ tháng 9 năm 2013 đến hết tháng 4 năm 2014.

6. Sản phẩm đã đăng ký:
6.1. Sản phẩm khoa học công nghệ: phần mềm………………………………………..
6.2 . Sản phẩm đào tạo: không ………………………………………………………….
6.3. Các sản phẩm khác: khơng …………………………………………………………
7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 150 triệu đồng.


1


PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu
Xây dựng hệ thống phần mềm trên mạng để tổ chức kiểm tra đánh giá trình độ tiếng
Việt, phục vụ cho việc dạy tiếng Việt tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
ĐHQGHN theo phương pháp được đề xuất từ đề tài QG.TĐ.13.17
2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đã tiến hành
2.1. Phương pháp tiếp cận
Thực hiện theo phương pháp được đề nghị trong đề tài QG.TĐ.13.17, do trường
ĐHKHXHNV chủ trì. Theo đó, bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm sẽ gồm nhiều thành
phần và nhiều mức khó khác nhau để đánh giá các kỹ năng tiếng Việt, phân loại trình
độ của người thi theo sáu mức khác nhau.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện theo quy trình phát triển phần mềm với các bước: nghiên cứu yêu cầu, xây
dựng đặc tả yêu cầu, phân tích và thiết kế hệ thống (về kiến trúc, dữ liệu, chức năng,
giao diện và an toàn hệ thống), chọn giải pháp cơng nghệ, lập trình và kiểm thử, vận
hành thử nghiệm, lấy phản hồi, hồn thiện, đóng gói, xây dựng tài liệu và đưa vào vận
hành.
3. Nội dung và kết quả nghiên cứu
3.1. Mô tả các kết quả nghiên cứu đạt được
Đã xây dựng được một hệ thống thông tin cho phép tổ chức sát hạch trình độ tiếng Việt
trực tuyến qua mạng Internet. Hệ thống phục vụ ba đối tượng gồm các chuyên gia ngôn
ngữ, các nhà quản lý và người thi. Cụ thể hệ thống :
-

Cho phép các chuyên gia ngôn ngữ xây dựng ngân hàng test, tổ hợp các bài thi,
đánh giá tính phù hợp của các đề thi.


-

Người dùng trên mạng đăng ký tài khoản, thi thử, đang ký vào các kỳ thi, tham
gia thi và xem kết quả

-

Cho phép các nhà quản lý tổ chức các kỳ thi sát hách trình độ tiếng Việt

3.2. Đánh giá về các kết quả nghiên cứu đã đạt được
- Tính mới và giá trị khoa học
Một hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng không phải là điều mới. Điều mới ở đây là
phương pháp đánh giá để có thể phân loại trình độ tiếng Việt theo một khung tham

2


chiếu 6 mức được đề nghị trong đề tài QG.TĐ.13.17. Giải pháp của hệ thống bám sát
các yêu cầu và phương pháp nêu trong đề tài nói trên.
- Giá trị thực tiễn và khả năng ứng dụng
Hệ thống có khả năng ứng dụng cao. Thực tế qua buổi triển khai thi thử cho các sinh
viên người nước ngoài của Khoa Tiếng Việt ngày 27/5/2014 đã cho thấy hệ thống làm
việc tốt.
Hệ thống đã được cài đặt trên mạng của ĐHQGHN, kết nối với Internet. Sau khi
nghiệm thu, hệ thống sẽ được cài trên mạng của Trường Đại học Khoa học Xã hội
Nhân văn để dùng trên thực tế.
4. Thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có)
(Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên
nhân;Ý kiến của Cơ quan quản lý )
Khơng có thay đổi nào.

PHẦN III. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm khoa học công nghệ và đào tạo
1.1. Sản phẩm khoa học cơng nghệ
ISSN/
Tình trạng
ISBN
1 Cơng trình cơng bố quốc tế trên tạp chí thuộc danh mục ISI hoặc Scopus
2 Cơng trình cơng bố quốc tế trên tạp chí khơng thuộc danh mục ISI và Scopus
3 Cơng trình cơng bố trên tạp chí khoa học chun ngành trong nước
4 Báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế
5 Báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc gia
6 Sách chuyên khảo
7 Bằng sáng chế, giải pháp hữu ích…
7.1 Sau khi nghiệm thu, sẽ đăng ký quyền tác giả
8 Kết quả công bố khác hoặc minh chứng kết quả nghiên cứu đã được sử dụng
8.1 Đã được cài đặt trên mạng của ĐHQGHN dưới tên
miền vitest.vnu.edu.vn. Đại học Quốc gia Hà Nội (cơ
quan chủ quản) và Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn (đơn vị thụ hưởng) đã triển khai thi thử
cho sinh viên nước ngoài vào ngày 27/5/2014 đạt kết
quả tốt. Tin tức đã được ĐHQGHN đưa trên
/>
STT

Sản phẩm

3


Ghi chú:

- Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phẩm KHCN
theo thứ tự năm phát hành, trang đăng cơng trình, mã cơng trình đăng tạp chí/sách chun
khảo (DOI), loại tạp chí ISI/Scopus.,,,>
- Gửi kèm tồn văn các kết quả khoa học công nghệ.
1.2. Kết quả đào tạo
(Không đăng ký sản phẩm đào tạo)

STT

Họ và tên

Thời gian và
kinh phí tham
gia đề tài
(số tháng/số tiền)

Cơng trình cơng bố liên quan
(Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn)

Nghiên cứu sinh
Học viên cao học
Ghi chú:
- Gửi kèm bản photo trang bìa luận án/luận văn và bằng hoặc giấy chứng nhận
nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận án/luận văn;
- Cột cơng trình cơng bố ghi như mục III.1.
2. Sản phẩm khác
Khơng đăng ký sản phẩm nào khác ngồi hệ thống phần mềm
3. Tổng hợp kết quả các sản phẩm KHCN và đào tạo đã đăng ký và hoàn thành của đề
tài/ dự án

STT
Sản phẩm
Số lượng đăng ký
Số lượng đã
hoàn thành
1
Bài báo ISI/Scopus
2
Bài báo quốc tế không thuộc ISI/Scopus
3
Bài báo tạp chí trong nước
4
Báo cáo Hội nghị quốc tế
5
Báo cáo Hội nghị quốc gia
6
Sách chuyên khảo
7
Bằng sáng chế, giải pháp hữu ích
8
Kết quả khác hoặc minh chứng áp dụng Phần mềm
Phần mềm
9
Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS
10 Đào tạo thạc sĩ

4


PHẦN IV. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ


STT

Nội dung chi

A
1

Chi phí trực tiếp
Nhân cơng lao động khoa học
- Trong đó, chi cho NCS và học viên
cao học:
Nguyên, nhiên vật liệu
Thiết bị, dụng cụ
Đi lại, cơng tác phí
Dịch vụ th ngồi
Chi phí trực tiếp khác
Chi phí gián tiếp
Chi phí quản lý của tổ chức chủ trì
Tổng số :

2
3
4
5
6
B
1

Kinh phí

được duyệt
(triệu đồng)

Kinh phí
thực hiện
(triệu
đồng)

130.65

75

19.35
150

75

Ghi chú

Tạm ứng

PHẦN V. KIẾN NGHỊ
(Về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tổ chức thực hiện ở các
cấp)
Sản phẩm có thể đáp ứng tốt việc tổ chức đánh giá trình độ tiếng Việt. Hệ thống đang
được hosting tạm thời tại máy chủ chuyên dành thử nghiệm của Trung tâm Ứng dụng
CNTT. Khi đưa vào thực tế sử dụng, Trường ĐHKHXHNV cần chuẩn bị một chỗ đặt
riêng trên các máy chủ sẵn có hoặc một máy chủ mới.
Thông thường, người thi phải tham gia đóng phí. Việc thi trực tuyến trên tồn cầu địi
hỏi phải xây dựng các hệ thống thanh tốn trực tuyến. Nếu trường ĐHKHXHNV tính

đến điều này, cần đầu tư thêm một pha nữa
Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2013
Tổ chức chủ trì đề tài
(Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

5



×