Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Tư duy sáng tạo trong lập kế hoạch và giải quyết vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 122 trang )


(Tái bản)


T ư DUY SÁN G TẠO T R O N G LẬP KẾ H O Ạ C H
V À G I Ả I Q U Y Ế T V Ấ N ĐỀ
Bản quyền Tiếng Việt ©, Cơng ty TNHH Văn hóa và Truyền thơng
1980 Books
Khơng phần nào trong cuốn sách này được sao chép hoặc chuyến
sang bất cứ dạng thức hoặc phương tiện nào, dù là điện tử, in ấn,
ghi âm hay bất cứ hệ thống phục hồi và lưu trữ thơng tin nào nếu
khơng có sự cho phép bằng văn bản của Công ty T N H H Văn hóa
và Truyền thơng 1980 Books.
Chủng tơi ln mong m uốn nhận được những ý kiến đóng góp
của quý vị độc già để sách ngày càng hồn thiện hơn!

G óp ý v'ê sách, liên hệ về bản thảo và b ản dịch:
Liên h ệ h ợ p tác x u ất bản và tru y ền thông trên sách:
Liên hệ dịch vụ tư vấn và đại diện giao dịch bản quỳên:
rights.1980books@ gmail.com


1980 Books

A

V*

A*

A



v

a

n

NHÀXUẤTBẢN
ĐAI HOC KINH TẾ QUỐC DÂN


Ĩ Ĩ Ì ịic Ặ iC

Lời mở đầu

Chương 1 Tư duy sáng tạo
Chương 2 Vận dụng tư duy sáng tạo để

giải quyết vấn đề
Chương 3 Tư duy sáng tạo trong lập kế

hoạch và giải quyết vấn đề
bằng tư duy ghi chép
Chương 4 Lợi ích của tư duy sáng tạo

và cách khơi dậy sự sáng tạo
trong bạn


Lời m ỏ đầu



TTix cfuuy s ó n g tạ o trorưỊ_.

gày nay chúng ta phải đối m ặt với
rất nhiều thách thức m à trước đây
chưa từng gặp phải.
• Xã hội tồn cầu hóa, mọi người kết nối
với nhau dễ dàng hơn nhờ có Internet
• Kinh tế càng ngày càng phát triển
• Cạnh tranh khốc liệt
• Cơng nghệ mới xuất hiện ngày càng nhiêu
• Các nguồn lực thiết yếu đang dần
khan hiếm
Mỗi thay đổi này đều tạo ra những cơ hội
khác nhau nhưng điều quan trọng là chúng ta
cần phải có tầm nhìn và tư duy sáng tạo thì
mới có thể tận dụng được cơ hội mà những
thay đổi đó mang lại.
Kết quả của m ột thử nghiệm kiểm tra khả
năng sáng tạo ở các nhóm tuổi khác nhau
cho thấy rằng: Tất cả chúng ta đều là nhữ ng
thực thể sáng tạo, nếu chúng ta không sử
dụng kỹ năng sáng tạo thường xun thì nó
sẽ dần bị mai một. Theo báo cáo Điểm hiệu
quả và tác dụng của George Land (công bố
8


_ íậỊ?r £ iế f v e ạ c L n à g ià L q u y ế t ULấn, đ ẻ


trên H arper Business, New York, năm 1992),
các thí nghiệm cho thấy khả năng sáng tạo
của nhóm đối tượng 5 tuổi là 98%, nhóm
đối tượng 10 tuổi là 32%, nhóm đối tượng
15 tuổi là 10% và nhóm người trưởng thành
chỉ có 2%.
Khơng giống n h ư người lớn, trẻ em
được thực hành kỹ năng sáng tạo thường
xuyên. C húng ln ln tìm tịi và thắc
mắc, câu hỏi u thích của chúng là "Tại
sao?". Đơi khi, chúng khơng tin những điều
người lớn nói cho đến khi chúng tự kiểm
nghiệm và đưa ra kết luận của mình. Tuy
nhiên, khi lớn lên, trẻ sẽ học được cách tuân
theo các quy tắc và chấp nhận những thông
tin chúng nhận được mà không đật câu hỏi
"Tại sao".
Trong suốt quá trình trưởng thành, bằng
cách học đế kiểm soát các hành vi thuộc phạm
vi giới hạn được chấp nhận, chúng ta sẽ trở
nên dễ hòa đồng với xã hội hơn. nhưng điều
đó cũng sẽ giới hạn khả năng sáng tạo của
chúng. Tuy nhiên, chúng ta có thể khơi dậy
9


t r i t cfu y s á n g L ạ s tr s r ig _

lại Sự sáng tạo bằng cách đặt ra những câu hỏi

cho bản thân, tự đúc kết kinh nghiệm và nhìn
mọi thứ từ góc độ khác nhau.
Đa số mọi người đều cho rằng chỉ có nghệ
sĩ và các nhà phát m inh mới cần khả năng
sáng tạo, nhưng thực tế thì chúng ta khơng
cân phải tạo ra một loại bẫy chuột mới hay
phải vẽ được một bức tranh nổi tiếng như
bức Mona Lisa mới được coi là có sáng tạo
mà trong cuộc sống thường ngày chúng ta
cũng có thể thể hiện khả năng sáng tạo, ví
dụ như: Lên kế hoạch cho các bữa tiệc, trang
trí nhà cửa, cải thiện cách thức làm việc để
đạt được hiệu quả cao hơn. Tất cả những việc
đó đều là sáng tạo và các hoạt động này là
những khởi đầu tốt đ ể phát triển khả năng tư
duy sáng tạo.

10


Tư DUY SÁNG TAO


1
f\iémừia ỉekà nãiiẹ úm\tạữ cùa bạn qua
ãữ rtnỉi tliị giác

■ P's ưới đây là m ột hình ảnh đ á n h lừa
m ^ y thị giác nổi tiếng th ế giới, lần đầu


tiên được công bố trên m ột tạp chí của Đức
vào n ăm 1899 dưới dạng m ột bài kiểm tra
tâm lý, n h ư n g nó chỉ thực sự trở n ên nổi
tiếng bởi nhà tâm lý học người Mỹ Joseph
Jastrow khi ông tuyên b ố bức ản h này có
th ể đo được khả năng sáng tạo của con
người. Ơng cho rằng hìn h ảnh ảo giác sẽ
xác đ ịn h xem mọi người n h ìn m ột vật bằng
bộ n ã o cũng n h ư bằng con m ắt của họ n h ư
thê' nào.
13


t r ĩx c tix y s ó n x Ị t ạ e

t r o iU Ị...

Hãy nhìn vào bức ảnh dưới đây, bạn nhìn
thấy gì trong bức ảnh?

Giờ là câu hỏi quan trọng hơn: Việc chuyển
đổi giữa hai hình ảnh có diễn ra nhanh chóng,
dễ dàng với bạn hay không?
Theo nghiên cứu của Joseph Jas trow, bản
chất bức hình là khơng thay đổi nhưng trải
nghiệm thị giác của chúng ta thi lại có. Những
người có tính sáng tạo tốt có thể thay đổi hình
ảnh họ nhìn được giữa vịt và thỏ trong chóp
mắt. Những người có thể làm điều này càng
nhanh thì não của họ cũng hoạt động nhanh

tương ứng, chứng tỏ họ có tính sáng tạo cao,
não cùng trí tưởng tượng của bạn hoạt động tốt.
14


... fd p "

ké iwajcfb ulịu

c ịìị L CỊULL|ếb n á n ,



Bài kiểm tra nho nhỏ này có giúp bạn nhận
ra được khả năng sáng tạo tồn tại trong bản
thân mình hay khơng? Bạn có phải là người
có tính sáng tạo cao hay khơng? Nếu có, hãy
đọc tiếp cuốn sách này vì biết đâu, sự sáng
tạo của bạn lại được nâng tầm nhờ những bí
quyết trong cuốn sách? Cịn nếu bạn khơng
phải là người có tính sáng tạo cao, hãy vân cứ
đọc và áp dụng những mẹo trong cuốn sách
này, chắc chắn bạn sẽ học thêm được nhiều
điều lý thú.

15


2
ữ é ỉnử tíưuili lựỊiíời cứ tư cỉuiị wing, tặữ


hững người có khả năng sáng tạo và
các nhà sáng chế sẽ có những điểm
chung nhất định. Hãy ghi nhớ những điều
này để áp dụng chúng hằng ngày và bạn sẽ
thấy m ình có những giải pháp sáng tạo. Dưới
đây là những đặc điểm chung của những
người sáng tạo.
Họ tìm kiếm cách thức làm việc
hiệu quả hơn
N hữ ng người sáng tạo khơng chấp nhận
mọi thứ n h ư vốn có mà thay vào đó, họ tìm
cách cải thiện tình hình. Nhà tư vấn quản
17


"tTcC c t u y s á r ư j t ạ o

t r s r u j. .

lý Fred Pryor nói rằng, sáng tạo là "... nhìn
thấy điều mọi người đều nhìn thấy, nhưng
nghĩ điều mà khơng ai nghĩ đến". Thực tế thì
những người sáng tạo khơng nhìn thấy vấn
đề, điều họ nhìn thấy là thách thức - cơ hội đ ể
mở rộng tư duy nhằm tìm ra sự đổi mới. Thay
vì lẩn tránh những tình huống khó khăn, họ
sẵn sàng đối mặt đ ể giải quyết chúng. Họ tìm
kiếm những chỗ sai hỏng và sửa chúng. Đây
thường là những điều nhỏ nhặt mà chúng ta

bỏ qua hằng ngày.
Tôi đi du lịch khá nhiều nơi và mỗi khi
lấy hành lý từ băng chuyền ở sân bay, tôi đều
cảm thấy tuyệt vọng. Có thể nói là tơi khơng
nhìn thấy hành lý của mình ở đâu, chứ đừng
nói đến chuyện lấy được chúng bởi mọi người
đứng vây kín băng chuyền. Kết quả là hành lý
cứ chạy lòng vòng cho đến khi một vài người
bức xúc nhảy vào giữa đám đông để lôi hành
lý của họ ra. Suốt nhiều năm qua, tôi tự hỏi
tại sao các hãng hàng không không sơn m ột
vạch trên sàn phòng nhận đồ và vạch sơn ấy
cách băng chuỳên m ột khoảng nhất định, để
mọi người chịu đứng yên bên ngoài vạch sơn
18


_ Cập k é fwaxJb UXL g lãl quyết a ấ n dè

cho đến khi hành lý của họ trôi ra. Khi đó thì
ai củng có thể nhìn thấy hành lý của m ình và
1

1~

1>

-I

r


lây dê dàng lây nó.
Gần đây khi đến nước Anh du lịch, tơi
đã nhìn thấy một hịm thư góp ý ở m ột sân

bay và quyết định viết ra ý tưởng của mình
đ ể bỏ vào đó. Khi viết bức thư ấy, tơi đã khá
do dự vì nghĩ rằng chẳng ai buồn để ý đến
nó và thậm chí tơi phải đấu tranh xem có
nên ghi tên và địa chỉ của mình ở cuối thư
khơng. N hư ng thật tự hào vì cuối cùng tơi
đã làm điều đó! Sau khi rời khỏi London một
vài tuần, tơi nhận được m ột bức thư từ người
quản lý sân bay hôm nọ. Họ viết rằng sẽ thử
ý tưởng của tôi. Thật là vui khi ý tưởng của
mình khơng những được xem xét, mà còn
được thực thi!

19


'Jit cfoy sárLg bạo trQogHọ được ví nhưnhững "quả bom1'
phá thê giới quan truyền thống
Thế giới quan là tập hợp những quy tắc
hoặc một hệ thống quan điểm. Chúng ta sử
dụng thế giới quan đ ể định nghĩa và xem xét
mọi thứ xung quanh m ột cách rõ ràng hơn,
nhưng chính th ế giới quan truyền thống
cũng có thể che khua't những cơ hội và giải
pháp mới.

N hững người sáng tạo được coi là những
"quả bom" phá th ế giới quan truyền thống:
họ phá bỏ n h ữ n g rào cản trong quá trình tìm
kiếm giải pháp. Họ xem xét các tình huống
từ nhiều góc độ khác n h au và có khả năng
tạo ra nhữ ng thay đổi vĩ đại trong suy nghĩ.
Sự thay đổi ấy lớn đến m ức có th ể gọi là
"chuyển biến th ế giới quan" nhằm tìm ra
giải pháp hợ p lý.
M onty Roberts sống ở th ế kỷ m à người
ta chỉ kiểm sốt và th u ần hóa ngự a bằng
roi vọt, th ế n h ư n g lúc bấy giờ ơng đã tìm
ra m ột cách thức khác. Mọi người khơng tin
rằng ơng có th ể th u ần hóa m ột con ngựa chỉ
20


_ Eậ|ỉr hé fb9ọcfb lià giòi CỊLiyếb ULấrt ctế

bằng lòng tin và sự th ân thiết giữa chủ với
ng ự a - cho đến khi chính m ắt họ nhìn thấy
kết quả. Phải đến khi chứng kiến điều đó,
q uan niệm về sự khả thi và không khả thi
của n h ữ n g người này mới chịu thay đổi. Vì
vậy, khi chứng kiến m ột chuyến biến của
th ế giới quan, hãy tự n h ủ rằng: "M ình nghĩ
rằng điều này là không tưởng, mặc d ù m ình
đ an g được tận m ắt chứng kiến. Vậy cịn
n h ữ n g điều mà m ình cho là khơng khả thi,
biết đâu từ m ột góc n h ìn khác, nó lại rất khả

thi thì sao?"
Một thế giới quan là một tập hợp quy tắc
hoặc m ột hệ thống quan điểm.

21


" J it c f u y s ó m j t ạ o

t r s r ự Ị_

Phát triển trí tị mị, ln mâu
thuẫn trong suy nghỉ
Steven Pressfied, tác giả của cuốn sách
The War of A r t (tạm dịch: Cuộc chiến của nghệ

thuật) viết: "Hầu hết mỗi người trong chúng
ta sống hai cuộc đời. Một là cuộc đời chúng ta
đang sống, và m ột là cuộc đời chúng ta muốn
nhưng chưa từng sống. Hai cuộc đời này là
hoàn tồn đối nghịch nhau".
N hững người có tính sáng tạo tự hào
về bản thân m ình nhưng họ ln e ngại vê
một điều gì đó. Dù họ thành cơng đến mức
nào, nỗi sợ đó khơng bao giờ biến mất. Đó là
những cảm xúc đối nghịch luôn tồn tại trong
con người họ.
Đối với những người sáng tạo, tò mò là
m ột lối sống của họ! Họ luôn luôn đặt ra câu
hỏi "Tại sao" và tự hỏi mọi thứ vận hành thế

nào. Họ đam mê thế giới xung quanh, họ
m uốn biết cái đầu đọc thẻ làm sao "copy"
được hình ảnh từ chiếc đĩa để hiển thị trên
m àn hình tivi, m áy tính? Máy vi tính lưu trữ
thơng tin bằng cách nào? Và quy trình tái chế
22


_ Eậpr k é fwcuJi, n à glàL cỊuyếb uLấrb (íể

đồ p h ế liệu ra sao? Việc tiếp cận những cơng
nghệ mới giúp họ tìm ra những phương pháp
giải quyết mới cho các vấn đ'ê đã cũ. Và việc
biết mọi thứ vận hành như th ế nào sẽ giúp
chúng ta thay đổi lối sống và phương pháp
làm việc.
Trong quá trình nghiên cứu về quy trình
in ấn, tơi đã sử dụng luận điểm này trong
một thử nghiệm của mình. Cơng việc của
tôi cần rất nhiều tờ rơi và các sản phẩm in
ấn khác, vì thế tơi m uốn biết rõ hơn về quy
trình sử d ụ n g chúng. Trước đây, tôi không
biết phải hỏi nhà in nhữ n g câu gì đ ể biết
được nhà in nào ph ù hợp với nh u cầu in ấn
và ngân sách của mình. Cuối cùng tơi nghĩ
ra cách là gọi cho các nhà in, đề nghị xem các
m àu in của họ và nếu thấy m âu nào vừa ý thì
tơi sẽ hỏi giá.
N hưng đ ể biết rõ hơn, tôi đã tham d ự hội
thảo về in ấn và kết quả là tơi nhận ra rằng có

rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và
giá thành in ấn. Vậy là, với m ột đống câu hỏi
trong tay, tôi bắt đầu gọi điện cho các nhà in.
Tôi hỏi họ về loại hình và quy mơ hoạt động
23


"trie dxty scưựỊ tỌQ tro rtg -

của công ty họ, kế hoạch cũng n hư thời gian
vận hành m áy móc, và rất nhiều câu hỏi khác
đ ể tìm hiểu xem hệ thống in ấn đó có phù hợp
với khối lượng công việc và thời gian mà tôi
yêu cầu hay không. Tôi cũng không giới hạn
ở các nhà in trong vùng. Nhờ có những kiến
thức cơ bản đã tự tìm hiểu được, tôi gọi hết
nhà in này đến nhà in nọ trên khắp cả nước
và dần dần sàng lọc đ ể thu hẹp danh sách tìm
kiếm, chỉ cịn lại những nhà in thực sự phù
hợp với các loại tờ rơi và cơng việc của tơi.
Cuối cùng tơi tìm được một nhà in thực sự
ph ù hợp với nhu cầu của mình. Việc tham dự
hội thảo in ấn và tìm kiếm một nhà in thực
sự phù hợp - có vẻ rất mất thời gian và công
sức, nhưng kết quả mà tôi nhận được rất thỏa
đáng, tơi có được những tờ rơi với chất lượng
in đẹp nhất m à giá cả hợp lý nhất.

2,4



[ạpr ịtó ỈLQỌCỈL Wh (ỊiảL q u y et ULCỨL đÂ

OTPiữixg nxịitờl SĨAXỊ tạo prfuxb fiu y trC

bị mồ bằng aicfb Eoôrb hỏl tạ i sao,

ưiế nào

ĩ)ể l [SUỐI nẰững ruỊưồl thícPb sáng tạo,

bị r tà một tếl sếruỊ.

25


d u y SCUXCJ t ạ o tr s r iC Ị -

Tư duy cởi mở, tích cực
Losada đã phát hiện ra rằng những người
thành công thường quan tâm nhiều đến các
nhân tố khách quan hơn là chủ quan, có nghĩa
là họ sẵn sàng chấp nhận quan điểm ngồi
fê. Vì vậy, thay vì tập trung vào bản thân, họ
có xu hướng mở rộng sự chú ý ra bên ngoài,
bằng cách hợp tác và học hỏi từ những gì
người khác đang làm.
Thêm vào đó, một vài nghiên cứu gần
đây chỉ ra rằng cảm giác hạnh phúc có được ở
mơi trường làm việc khiến người ta làm việc

chăm chỉ và đạt hiệu quà hơn. Ngoài ra, một
nghiên cứu khác lại cho rằng người ta sẽ phát
huy tính sáng tạo nhiều hơn khi họ cảm thấy
hạnh phúc và tự tạo động lực từ bên trong.
Tiến sĩ David Logan, tác giả của cuốn Tribal
Leadership (tạm dịch: Lãnh đạo nhóm) đã chỉ

ra rằng hoạt động nhóm sẽ hiệu quả hơn
khi chuyển từ suy nghĩ "Tơi tuyệt vời" sang
"Chúng tôi tuyệt vời". Và cuối cùng, bạn sẽ có
được "một cuộc sống tuyệt vời". Thái độ tích
cực này sẽ làm quan điểm sống của bạn trở
26


_ [ậjr à ế PlgọcẰ, iầ cịìAL cjujyeb «Lấa cfầ

nên cời mờ và giúp tăng cường khả năng giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Trong cuốn sách Steal Like an A rtist (tạm
dịch: Cuộc đời sáng tạo của người nghệ sĩ),
Austin Kleon - nhà văn kiêm họa sĩ đã từng
nói: "Tất cả các tác phẩm sáng tạo đều được
sáng tác dựa trên nhũng thứ sẵn có". Đây là
một quan điểm rất đúng đắn, bởi sự sáng tạo
thường xuất phát từ việc kết hợp, xây dựng
và phát triển ý tưởng. Các cá nhân và cơng ty
có thể sáng tạo hơn bằng cách nhìn nhận thế
giới m ột cách cởi mở, tiếp thu kinh nghiệm
và ý tưởng mới sau đó quyết định những gì

đáng đ ể học tập.
Tạo ra những ý tưởng
Cách tốt nhất đ ể có những ý tưởng vĩ đại
đó là có thật nhiều ý tưởng. Càng có nhiều ý
tưởng, người sáng tạo càng có nhiều sự lựa
chọn. Họ sử dụng những công nghệ mới và
coi phát minh của những người khác là bàn
đạp cho cơng trình của mình. Chính vì thế họ
khơng bao giờ cạn kiệt ý tưởng.
27


‘Tít cfuy SCƯLCỊ tạ® trsixg_

Steve Curtis, chủ tịch của tập đồn The
M arketing Institute chun dạy m ơn Tư d u y
sáng tạo cho nhân viên của nhiều tập đoàn
và các trường đại học. Khi được hỏi về chìa
khóa đ ể m ở cánh cửa tư duy sáng tạo của
mỗi người, ông trả lời: "H ãy ngừng đánh
giá." C húng ta giới hạn các ý tường của
mình, bởi chúng ta cho rằng những ý tưởng
ấy chẳng có giá trị gì ngay cả khi đã viết nó
-1 /V

• /V'

lên giây.
Tiến sĩ Yoshio N akam ata là m ột nhà
sáng chế với 2.300 ph át minh, tiêu biểu là:

đĩa mềm , đĩa CD, đầu đĩa CD, đồng hồ kỹ
th u ậ t số và động cơ chạy bằng hơi nước.
Tiến sỹ N akam ata luôn quan niệm rằng:
"H ãy liên tục nhồi nhét thơng tin vào đầu
m ình. H ãy cung cấp cho bộ óc của m ình thật
nhiều ngun liệu thơ đ ể nó có thể sáng tạo
ra cái gì đó."

28


×