t r ư ị n í; đại h
()<
k in h t ế q u ổ c dân
BỘ MÔN ĐIỂU KHIỂN KIN H TẾ
9
ng chú blén: GS. TS. ĐỊ HOANG TOAN - PGS.TS. MAI VAN bưu
Giáo trình
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VÊ KINH TÊ
N H Ả XUẤT ỉiAN ĐẠI H Ọ C K IN H T Ế Q U Ố C DÂN
L ở f ỉ ìó i dáư
LỜI NĨI ĐẨU
Qtíihỉ lỶ nhi) f ước \'V kinh íê lừ mộỊ ỉ>'0fỉịỉ tỉhữĩì^ ntỉiìỉi íơ cơ
l\ềJỉ i iỊif\ớì Jịfìỉì Sự Ịhấììy Uti
('ƠỈÌIỈ at{}< .vJv iỉi^ \ủ pháf Iriền
Urỉìh ỉé cỉỉO mỗi ÌỊỈỈOC iỉid
i^i diU uịỊÙy nii\. Si n;iỉ, quàn /v
tìhiià tìtùic XX kinỉì t ể vin Ịư cách ìà tììộĩ mịn khi^a ỉuh: ỉụị Ị át U\- ỊO
voin (<tv mỏỉì kh(>a hoc kinii iếkltái’. kt’ Cíi ỉỉrn ỉ/h'\ỉ\ 'iii I
"Qthifi l\ nhà nước vê kiỉtlì ỉè " V('ri iư cách là nióỉ nuhi
kiitiỉ Ui h(K ilượr íỉiâiỉiỉ dụv iựi rrướtìỊỉ f)ọi học Kinli tcq u ó c f^'ìn iừ
lúĩ^i
Giáo trtnlì Ọỉiàỉì /v ỉiììừ ỉuràc vè kinỉt tế do iìí> nỉân
K lh 'o ư hi^c iịit iỉỉi l \ . ih iY l ò U u H i K lio ư học (ỊĩHÌn /v T> Urig Đại tiụ c
Ki:it'ịh tê ./iiiH Jan N ên soựfĩ, dược >.in .Wíííí Uh) dÚH vào nủm 1995
\ < i i CỈJ kI iứtí ỉ á ỉ h à ỉ ỉ n l i i è u l á i ỉ
ỉntih Qtuin /v . !iù tiưởc vé kitili fè có ỉìiuệỉtì vụ iiiĩìg cáp
í hna >ỉfìh viên tìhữtìị* kiấì thức lỷ lííận. kliứi (/nái cơ bàn, cỏ iinlỉ In'
tltcởớiỉỊ
khoa học vé việc Nlu) nước tỊiưìỉỉ /v nén kitth íè
cỊuacù iịàn của Nlut nước. Thực chát cúa mơn học là khoa học <ìn
/v / mèn kmỉi tế quốc dàn.
'ĩư v.ảm Ị 997 (ỉến fìU\\ giáo tnnh tti\ dã dưọc tái biìn nhieư uỉfì
ttfuO'.\i
filỉU khịtìỊị dỉíợc sửa chửa, hổ sưnỵ tihiêu, hài vãv, có
nhtiiièii Vứỉì dé trong ị»iúo ỉrinh khfin^ cịn phù hợp. nhát là nhữfìg
vánn dẻ có Ìtétì quotì dèn áư
vả i iShà nưởc ta.
Hăm 2001. iỊÌúo írỉnli dtứ/c tíìi (iẻn ỉlĩẩm cỉịìỉh, hồn (hiện d ể
irởi thành giáo írinh ciiitấn nùờìg kỳ niệm 43 mỉm n^ày thành lập
Trnưừiỳỉ Đại học Kinỉì ĩ ể íịUổc dán. Lứtì náy, cức ểác gìừ dã sửơ
cỉtiùưú. /h' sung giảo írình ỉheo (inh ỉhơn đóng ịỊĨp của Hội dổnỵ
íftÙjrĩỊ dịr.h, của Tồ Ịư yấrí hồn ĩiùện giáo trình và ý kiến dóng góp
ciìíki tiiìi dọc ironíỊ vả nỊỊ(Xu ĩrườĩìg vé kèỉ cấu, fìội dung nhằm cung
ccìpp cho ùnỉì viétì ếìfìữĩì^ kictì íhức cơ bàn. hiện dụi, Việt Nơm troỉìịỉ
lìỉìtih \ÌCCqn /v nhà tìưởc vé kinh iể.
B lấ d M g ia u á N lỸ llllH M te lilB M IIỂ
D áp iilỉg nhi4 cứu í^iâtiiỊ íỉợ \ Víi ỈỈỌC' ỉập cùa iỊiàỉiỉỊ vUhĩ \\J sinh
Mèn. TrUcms Dợi học Kinh tế(Ịttdc dán phổi h(fp với Nhà \tuit hàn
Imo động * ỵỏ hội ticp tục tái hàn ỊỊĩáo trìỉìh này cho phù h(fỊy vời
ỉhực íếhiệỉì /tay.
Giáo ĩrìỉilỉ do GSTS Dồ í ỉ ồng Tồtĩ Víì PGSTS Moi \ '(ỉĩt Bưit
lừm chủ hièì! vù được pítán cơng hièn soựĩt iìítiísau:
• GSTS. Đ ỏ HỒNG TỒS- Chù nhiệm hộ móỉi Qtí l\ kinh
íà hiên soợn cfuiơn<Ị I:
• .^GS.ĨS. PHAN KIM CHIẾN^ Chương //.
. PGS.TS. PHẠM NGỌC CÒN- ChưonịỊ UI:
- PGSTS. MA/ VĂN BƯU- Clui nliỉệm khoa, mục II Chưon^ A ,
• T h S HỔ THỊ ừ Ì a iV Á ^
Mục I Cltưtm^ Ị\ \
• P C SĨS ỉ)OAN THỊ THU HA - Plìó írưmìỊỊ l:hoa, Chưưn^ \
- PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỂN^Trhig hộ mơn 'Juản
ỉý xã hội, Chươnĩị Vỉ:
. PGS.TS. LỀ T ỉiỉ ANH VẦN - Phỏ ỉrường bộ môn Qiiiin lý xú
lỉội, Chương v u ,
Tập íliẽ tác \ỊÌà chán thành cảm (ĩỉì Bitn Giám hiệu Trỉtờiìi*
Dụi học Kinh ỉếq n ổ c dán, hỏi dồììỊỊ //lâm ithìỉì Giáo ĩrÌỊiÌị Q tuhì
ỉ \ nỉìà nước vé kinh lé. T ổ tư vấn hón iỉìiệỉì giảo trình 'ỉ nayììịỊ
Đụi học Kinh ỉê ciuoi' dán và củc V kiên dóỉìg góp cùiỉ bụrì đọc
.u/ Ịịún. Tập ĩhẽ tác giiỉ CÍƠÌỊỈ ỈÌUỈN Ịhành cám ơn và xin Ịỵ^hvp
các Ịác gỉà có ĩài liệu dược sd trong iãtì ỉái hừh nừ\.
Mặc dù dă cổgàniỊ rất nhiẻu. nhtơì\ỉ kỉĩơniỊ ĩrátìỉì kluh ỉlhièit
sài. lập th ể iáỉ' giủ rát mong ỉìhậìì íỉược Ví/ Jón^ ỊỊỎp l ịiu các
bíỉn iUm^ tiịịhíẻp, cùa iinh chị em sitìh \'ÌCÌÌ MÌ ctuỉ hem dọc.
K H O A K H O A HOC Ọ U À H LÝ
Trudng Đ9I học Kinh tế Qiioc dân
Chương 1. Tóng quan vé quẩtt tý nhà nuức vé kinh tê
nÕNGOUAN VÉ
OỈUANLÝ NHÁ NƯỚC VẾ KINK TÈ
I.. s r ( \ N TM II l KHAC Í1 Q l AN ( 1 \ Q l AN l \
NNl tH
NHA
\ í.
K . M ia Iiư(«.’
l i . ỉ . S ư r a dời cua .\tia nước
N g ay lù klii '.-ou tipưởi xuấí hiện iroiig licn nìiili lịch sir.
c i u ú ; số n a cộng ilõntì tlã hình ihành. lúc dÀu clii diễn ra irci
n n õ i i h ị hẹp (niióm nhu, bày, dàn
rỏi r
|uy
• Ịỉhai triền íliàtih
' vác c õ n g ciịng q u y niõ kírn hơn. Troíỉg cuọc song cộng đong,
g ỉ i u . c á c co n người lát yeu náy sinh các va váp. xung J ộ i V.V....
dđ(>i loi phái có mọi ,if c h ê và lổ chức xứ lý các va vấp. XUĨIỊI dột
tu ã v clíin dần hình íliiinh nèn các quy tảc xừ sự chung dược luvột
(iaại Ja so irong cóng dổng cliáp Ihuận và luân thú.
ĩ i o n ^ \ ã hội cộtig sân nguyẻn thuý, khi lực lượiig sản xì
tTỊĩi kc-n phái in ến. xã hỏi chư a có của cài dư thừa, chưa có tư
huửii và xã hội chưa phíln chia thành giai cáp. chưa có sự đui lẠp
vM líi ích kin h tẻ giữa các lập đồn người thì nhửng quy tác xử
sựự c iu n g cúa íồn xã hội, m à hình th ứ t bièu hiện cùa nó là các
phh-ơig JỊH: tạp quán, các quy lác lẻ nghi lỏn giáo được ihực hiện
bằng sự tự giác của mỗi người trong xã hội và băng uv tín ỉc ù a
các thủ lỉnh, cùa các lãnh tụ trong c ộ ag đổiig.
Sau khi chê đ ộ cộng sản nguyên thuý hị laii rà, xã h'>i lloài
người phản chia tliành giai cấp. bát dáu xuấi hiên sư d ố i !áp > vc
lợi ích kinh tỗ giữa các nhóm , các làp dỗn người, thì '.ự dđàii
tranh giữa họ với nhau ngày càng trờ nỏn gay gát. T ro n g Jiiicu
kiện dõ. đẽ' giữ cho xã hội troiig vòng ký cirơng tiliất
cấp LÌiống Irị nám trong lay nhữiìg lư liéu
sàn xi chu yicii,
những cùa cái chù yếu, những cõng ^.ụ bạo lưc lihi (i;ác
Hăng quàn sự)
liõềm
các yếu tố >.:hù yéu lạo ra lỊuyẽn lưc xã hói, I tìm
cácli tổ chúc nèn một ihiết c h ế đặL- biẽJ với Iiiuíiiịỉ uMiii tụ ddãc
biệt - ihiei d iẻ nhà nuớc và Nhìi nuik- hat daii
hụ II. N'Jhtf
vậy. Nhà Iiưóc' chi ra đời khi sàn xuãl và s àn minh \ à hỏi pbhai
í r i ể n d ạ í clên rìiỌt trình d ộ n h à i đ ị n h , c ù n g VỚI s ự phái t r i ế n đ ó .i lìi
sự xuấi hiện clỉCr độ tư hữu và xuải hiện giai cap trong xã hiiội.
Nhà nước vé thưc ('h;ìi là một thiêt chẽ quvồn lực th in h trị. ià I cơ
quan thõng trị giui cáp cùa mội hoậc mọt nhóm giai c á p nay Ođoi
với m ột hoăc toàji bộ các giai cáp khác, đ ồn g lliòi còn để duy ’ hì
và phái tricn xá hốí mà Nhà núớc phái d u y (rì bảo bào to à n rihừữnịi
đặc trung vồ chất cùa xã hội, hồn thiện và pliáí i r i ề r L.húng íhheo
dịnh hướng nhất định, tức là N hà nươc ihựt liiện việc q u ả ii Iv • x j
hội. Đ ây là sự íác dộng có lổ chức và hăng [)hãp t|uyéi\ cúa I bọ
máy nhá nif
lẻn xã hội. Iihàm duy trì và phát tríến xã liội
ilico các đ ặ c iruimg
và các m ục ticu dã lựa chọn.
Trong các driv irưng vể chấl. dặc Irưng vé n ự t k in h tế bí)ao
gổm ván dổ sản xuái và vâỉi để lợi ích kinh tồ là quan t r ọ n ^ nhỉiất.
bời vì các hoạt dộng kinh tê ngàv m ột trờ thành nhùng h o ạ t đ ộ ộ n g
Chưtng 1. Tống quan vé quản lỷ nhà nưức vế kinh tế
ccot lùi c ù a xã hôi. Các nhá nước irưíVc chìi iiịílìTa iư hãn vé cư
lw áii l ã d ạ i d i ệ n c h . ) I|iiyéii kíi i h i e u s ố g i a i c ã p i h ố n g trị g i à u c ó
tínliản« bóc lội, nổ tiịch d.ii J a s6 lỉh^in flAn lan động írong và
m g o â i lURíc. ỉ)àc hict lú Nlià nướt' tư sài-.. 'hõníỉ qua luật pháp.
c.'t'íiiiili >.ái.h Vd các Li> g (.11 quàn 1\' khác dc >.)|| pỉiõi các hoạỉ
• M o n^ kiniì U’ v ã \ a Í1 <)(, iliiN trì v à p h a i Iiien lựl K'h lUd c á c n hù
t u ỉ h á ỉ i Dii d ư ớ i n h i c u htrth \ è k h u c n h a u , l á c fihà ' v lu ậ n h ẽ n h
. ự c , hi> -ác n h à u r ‘'HII ila k h õ i ỉ g ilỉc p h u Iiiiạn b an c h á i g ia i c ú p
l i iKi N |i,. lurức. M i à n ư ớ c clũ là t ê n líníi c a n li c ư a c ù a d i è d ộ s ỡ
IIUƯII i ư s a n đ i i n g n l a r I M : k đ â p h ê [)hãfi. C h i n h n h ĩ m g tu m c m g
. . ưa . ,11 >‘I
l.t C(in clc cũ a diO độ >;án -Xuiìt v ì s ị
iiiiiiư ('! .p t| -víi cíui t'ãi' ỏnji lHỉ ;.i
h ữ ii
tư sản. cũ n g
v hi tù.t piai cấp các ỏng.
(luuơL ví - Icii líianh pháp luậl, cái V chí mà nị)i dung là J o nhữiig
ỈI-IC.I Kiện Mii!) h(>ai
\Jlh i
t!ui! của giai
Ciiị)
cãt ■'»iig q iụ v t định.
-'. ư ó r / n ọ l I i ì ặ l ị K ) m ộ ĩ i h i c ì c h e ' , / i i \ r i i l ự i ' ( l ĩ i i i l ỉ t r ị ) l à
( '/
'/Iỉitd'1 i l u ‘/ii> r r ị ị Ị Ì ư i I ‘IÍỊ1 t iici m ộ t ( h t y ậ c n i ộ t n l i i ’m ) g ì u i C iip lìÙY
vì/o i VIU rnột (hiHĨi I<‘ủ n h ó l í ĩ r g i a i c ấ p k h ú c h ‘infỉ l ũ ỉiội); nụir
k i.h .ii. 1.1 c o n t à
<'
h r c c ò n g đ ạ i d . ậ i ch>
1.
í
íc h y hun^i c ả u
i/i7n,’ lữ hội iiluĩì‘1 Jii\ trì vù phái Ir lển lũ hội trướt lịch sử
và) < U' \ ‘hủ nước kh íii. Như vậy. Nhà nư<')c có hai thuộc linh cơ
l>ùáii: Ihuộc iinh giai ..ip vá íhuộc Jính xã hỏi. Hai thc lính này
gããii tx') VỚI nh au, lunmg tựa vao iiiiau và bién đỏi kiiơng ngừng
>.'ùjiig vói sự phái (ricn hoậc kìm hãm cúa xà hội.
/,_ 2 . Vai trị cùa S h á nưứ( doi vói x ã h ọ i
N!ià n ư ớ c t ó n tai (lóng vai t r ị ià c h ủ th ể lớn nh ủ t. q u ị'ẻ t l ị n h
nhnât Irong việc q u àn lý xă hội và iá nhản tổ cơ hàn nhất giúp cho
x à i hi>i tồ n tạ i. h o ạ t d ộ n g , p h á t t r i ể n h o ặ c s u y íh o á i . Vai i r ị n à y
đưưix biiìu hiện th ơ ng qua các sứ m ệnh, nhiệm vụ và các chức
*
Ciào trinh QUẢN LỶ NHÀ Nước VỂ KBAI 1ỉ
năng m à N h à nước phải g án h vác trước xà hội.
“ T h ứ nhất, N hà nước phải bảo vè được sự an loàn, vén ổn
clio m ụi c ỏ n g d ân irong xà hội; giử vững đ ộ c lập chú qư y ền
q u ố c g ia và lo àn vẹn iănh th ổ đât nước. ĩ^hà nước là sự phán
chia d ân c ư Ih eo lành thổ. Nừư các bô lac, íhi íộc (ỉươc hinh
*
*
4
*
thàn h th eo q u a n hệ h u y ết thống, thì N hà nước là bộ má> q u y ề n
lực. lập írung Irẽn m ội cơ cấu [ãnh íhơ nliất clịnh và dàn (ư dược
phâi c h ia theo lảnh Ihổ q u ố c g ia ihống nhấi. Đ ây là dáu hiệu
q u an trọ n g b ậ c nhâì m à Ihẽ giới ngàv nay vẫn đ an g thực l i ệ ỉ i VÌ1
à inàm m ốiig c ủ a c á t c u ộ c x u ng đội. các cuộc chiẽii ti anb biõn
giới g iữ a các q u ỏ c gia, g iữ a c á c dán lộc. N h à nu. i.' i'’ 7g qua
việc ihici lập niộl bộ m á y q u y é n lực xã hội. hộ máy qu-.{jii [ực
cô n g nay d ư ờ n g n liir“ tách ra ngoài xã hội. d ứ n g Irẽii xã h ộ i" đc
irụt-' tiếp cai Iri xã hội. N gày nay, nó tliường là một bọ m á ' đ ồ sọ
bao g ó in m ộ t hệ th ố n g các cơ q u an quàn lý L'ác ITnh vực l ú a (t(ĩi
sống xã hội như: tuvùn tru y ền , c ổ động, cưỡng fh ẽ . dàn i p . \'à
các c ơ q u a n qu<.
iv k h o a học k v t h u ậ t , k i n h lẽ, lài c h í n h "V V.
Chính dấu hiệu này dã dem lại ktí ích cho n h ữ n e ngưíTi c ó q iu y é n
ỉhực thi q u ycn lực nhiá nước 'cáu giới chức cÀni qiiycn) vĩ m o n i:
m uốn có q uy ền lực là m ong nm ốn 10 Imi cua mọi giai cVp. tập
đo àn, cá nhãn. C ũ n g chíiih từ diêu này m à tệ quan licL. th an
n hũng của các q u a n chứ c nhà nước dang là một ngu> :ơ tủ;i
nhieu N h à nirơc ngày nay. Đ ế quán iý xã hội. bộ may quvề:n lực
nhà nước phải ban hành pháp luật có tínli Hãi buộc chung Jdi với
m ọi tò t h ú t , m ọi Ihành viên Irong xã hội. N hà nước quàn I v xiĩ
bằng p h á p l u á i và bàng các biện pháp khác n h à m đại m t c đ ích
đé ra. Y ash T a r J o n tro n g bài “N hà tiuớc th eo kiểu K ỉjv n e s “
trong cu ó n “C hú q u y ề n k in h t ế trong một ihê gí(M đang icòin cấu
ChiAỉTíg 't. Tồng quan về quản tý nhà nuởc vể kinh íế
hố ' clã \ iõi, ‘ Nhà nư»k ư J ã y có n g h ía là q u yén lực đư ợc áp dặt
theo m ộ i tríi lự rõ ráng ỉihãi định đé g iúp hệ !hõng kinh lỏ vậii
hành, kẽ cà quvền (rừng phạl nhrm g ai lán Iránh ng h ĩa vụ dối với
hệ ihõỉiị: dõ hoẠc t hòng lại hê ih ổ ng đ ó ’” ''
- Sứ n i é n h và n h i ẽ m vụ i h ứ hai m à N h à n ư ớ c phải g án h vác
trirớt,- xã h(>i là báo điirn cho xã hội phái iriển, c á t cõiìg d ăn (lạl
được ngu v ện vọnE chính đáng c ù a m ình. N hà nư ớc phái íạo đù
việc làm cho xã hội. phải cu n g c ấ p h àn g loại các d ịch vụ và
hàng hố cịng ch o xã hội (dịch NTỊ hành chính, kết cấu h? tàng,
phát triền eiáo d u c và đ ào lạo, bào vê tài ngun và m ói trường
sống v .v .,.): tạo mơi ỉrưìíng và hỗ trợ ch o c á c hoại đ ộ n g k in h tế.
váii noá. xã hội cùa cá nhản và c ộ n g đ ố n g phát triển', thực hiện
dân th ú và cõng hăng xã hổi v.v...
- Nhiệm vụ liẽp theo của N hà nước là phải thay m ảl xã hội
u ên nanh hoai ctộup đòi ngoại đối với N h à nước và ihực thề xã
hội khác, thóng qua d ó lạo d iểu kiện thực hiện tỏ't các sứ ; 'Cnh
đối nội ờ trén.
1.3. S h à nươc với vãn đé kinh tế
N hà nirõic vừa là m ộl thiết ch? xã hội sịra là m ộ t tổ chứ c xã
lìội. -À một thiết chiỉ xã hội ch o n ẻn N h à nước là cỏ n g cụ của
giai cãp ihỏng trị. lJi mội tổ chứ c xã hỏi, N h à nước (iổng Ihịi ià
w rráv cơng q u y é n cùa xã hội, đư ợc sừ d ụ ng đ ể d u y trì trật lự
\ ã h^i vì lợi ich của giai cấp (hịng trị và cùa xẵ h ội. X ã hội càng
phái tn ố n Ihì vai trị và chức n ân g q u ản lý cùa N h à nước c àn g
tả n g ẽn.
Chi quyển kinh (é irong một thế giới (lang lồn cáu hỗ. NXB chính ffị
Quốc íià. Hà Níii 1999. ir.63 - 64-
Giáo Irìnlt ON LÝ NHÀ NiTỚC VẾ KINH ỈẾ
Chức năng đối nội cùa Nhà nước là quản lý liánh c h í n h bao
góm việc quản lý írãỉ lự xã hội. sáp xỏp và giài quyèt mí>i q u a n
hê giữa các cá nliàn. các giai cấp, các tAng lớp dân cu. các c ộ n g
đóng clàti lọ t và tlỉức nânE đói neoại là quàn lý lãnh iho q u ố c
gia, ihiéi lập baag giao vói các nước. D ế thực hiện liai chúc n.ãng
này, lâì cả các Nhà nước đếu phải có cơ sớ kiiìh lé nhã! đạnh.
N h ư v â y . N h à IIUỚC với t u c á c h là c õ n g c ụ ( h ò n g lJỊ c ủ a giai c ấ p ,
là mrM thé chẽ L-liính Irị lại phdi nãm lấy kinh lê, làm chúc a ã iig
kinh lẽ để quàn lý xã hội tihầm phuc vụ cho giai cáp th õ n g trị.
Hơn nữa, kinh tẽ là nén tảng cứa dời M)ng xà hội. là cơ sờ c ù a hệ
thống chính Irị. cho nên Nhà nước càng phdi làm ch rc nãí g L inh
tẽ vã qu>' • lý kinh tế. Trong các N hà nưái' ngày nay khóreg. có
Nhà nưiic nào dimg írén kinh íé hay dứiig ngồi kinh íẽ.
Sự phái triC'11 cúd sản xưãì hàng hố. sự ra dời cùa nén kùiìh
lẽ thị trường tlịi hỏi phài nàng cao liiệu lực lịuản lý xã hộu cùa
Nhà nưức trdn cả hai pliương điện có quan hệ gán bó và tác (điộng
lản (iliau; qn 1> anh chính và quàn lý kinh lồ. Vé mát Lcíi sừ.
chức nâng kinli lẽ của Nhà nước dược phói ihai ngay lừ buòii ban
dáu. khi N hà nước vừa mới .■'.Ịiất hiện. N hà imớc chủ nõ dã Itrực
tiếp dùng quyén lục cúa m ình can ihiộp vào việc phân phỏl cùa
cái đưi.;»c sán xuãl ra bầng sức lau dộníí cúa Iihrnig người mỏ) lệ.
phục vụ ịiiai câp chú nò; chiêm đoai cùa cài dó bang Ih i idtoạn
cưỡng bức phi kinh tế. Nhà nước phong klõn kiiòng chi can rtliúệp
vào việc phân phối cùa cải mà còn tien 1'iinh xáy dựng kầì cấn
hạ láng ch o sản xuấí riõng nghiệp, tị Lhưc ili dãn k lú n hoinigỉ và
đề ra các
hình ‘.ách ruộng đẫi, irong đó đàiỉg chũ ý ià c;hiinh
sách phân phủi ju ộ ng dấi với tíiứi cách là iư liộu sàn xưá' tqiuan
trọn e nhất cùa nển văn m inh nơng nghiộp.
%
iT itiìfltíg " i» w flặ ® K ĩii« irc ìồ isrđ ã r
Chưmig t. Tổng quan vổ quản tý nhà nuớc về kinh tế
Trình dộ lực lưcnig sán xuất ngáy càng phát Iriên. hoạt dộng
k.inli tẽ ngày càng dược nâng cao íhì chức nãna kinh tè và quản
l'ý kinh tế cúd nhá nước càng lăng Icn. Cliù nghía tư bán bãt đầu
h àn h Ihànli cù Ihc kỳ 15 cù n g với q trìrih tícli luỹ ngun ihuỹ
Iiu bản dược- thực- hiện, và ncn kinh tê iliỊ Iruờnịi lừiie bưcR; được
hiình thãiih. Giai cap lư sàn cán sự liỏ trợ cùa Iihà nưóc Iilur vai
trrị •'bà d ỡ " cho sư ra dời cùa km h tố thị Irưịiig. Nhà nư<í>c phái
siừ dụiiỊi c hính sách \ á biện pháp hci súc nghiém ngặt vã hà khác
diể tích luỹ tiẻn lệ. kiem ira. kiếni soáỉ ngoại thưitng. lập hàng
l ùio ihuố q u an háo hó. đánh ihũ nhập khẩu cau, (huế xuãt khẩu
thiấp- q u y J in h níihiẽin ngăt ỉỷ giá hỏi đối, khun khích và hố
t r ợ thuơiiị: Iihãn iK>ng nước. N hờ dó các nước tư bản chú tighĩa
diã lirli liiỹ được một lượng c.ia cài và liên lệ dáng kể; giai cấp íir
sám lạp irung cho sản \ u ấ i . dầu tư khoa học kỹ ihuật và công
njghẹ mới làm cho nên sán xuấi ở các tư bản chủ nghĩa phái triển
râit nhanh. Đ ẩu thỏ kv 18. các nhà tư bán đua nhau phái (riển
n^gành nghể mới và m ò lộ n g q u y m ó, lự d o cạnh iranh irờ Uiành
XIU thê' tẵ« yếu và địi hỏi cấp bách. T rong lình hỉnh đó, các nhà
kiinh lỏ’ cổ d iển đã úng hộ tự do cạnh tranh, đại biểu cho ỉrưcmg
phiái này là A dam Smiih (1723-1790) dưa ra Ihuyẽi “Bàu tay vỏ
íù inh ” và ngu yên lý "N h à nưdc khỏng can thiệp” vào hoạt động
cùia ncíi kinh tế, vào nển kinh tế ihị truờng. vào hoạt động cùa
cátc doanh nghiệp. T uy nhiỏn. A dam Sm ìth cũng thừa nhận ráng.
đỏ>i khi nhà nước cũ n g có nhiệm vụ kinh tê' nhất định khi mà
nhiiộin vụ k in h lế vượt q u á khả nanưg cùa một doanh nghiệp nhu
làim (ỉưcmg. d ào kẻnh. xây bêh c ả n g ... C ác nhà kinh tế hụv' cổ
d u ẩ n đỏu thấy m ột thực tế ià theo dà phát triỗn của sản xuất,
chtức năng c ù a nhà nước càng m ờ rộng, do dó vai trị cúa nhà
nư ỉớc sẽ lảng lẽn . tu y nhiẽn h ọ vẫn cho rằng, lự d o kinh lế là sức
Gfáo Irinh QUẢN LÝ NHÀ NUỦC v ỉ KINH TỂ
mạnh hoạt độ n g của nén kinh tê (ư hãn chủ nghĩa.
Đáu những nâm 30 cùa thố ký XX, nhữiig cuộc kihùng
hoảng kính tế xảy ra thường xuyẽn. clâc biiỊi c u ộ c khùng liioàng
quy m ổ lớn 1929-1933 chứng tỏ “Bàn lay v6 h ìn h” dã khốntp thế
đảm bảo những diểu kiện ổn dinh ch o kinh ỉế thị Irucnìg phái
iriểa và nhà kinh ÍẾ học ngưíTÌ A nh John Maynard K i ynos
(1884-1946) dã đưa ra lý (huyêt “ Nhà nước iliổu
nên kiirih tẻ
thị Ij.;ờiig” . Nhà nước can ihiệip vào kinh lè ờ láin vĩ mft và vi
m ô. ớ tám vĩ m ỏ. Nhà nước sứ dụ n g r á c cõ n g cụ như lãi suất,
chính sách tín dụng, diều tiết lưu ihóng tiẻ n íé. lạm phái, th
bảo hiểm, trự cấp dán tư phát iriển. v .v ... ớ táiìi vi mò. Nhà nước
trực tiếp pliát ư iển các doanh nghiẽp sảii XI ' ' nh dtxinih và
dịch vụ cí>ng cộng. Học thuyẻt K cynes đã cứu cn ú tighĩa lur bàn
khiỏi cơn kh ù na hoảng lcfn cùa những nâni 30-40. nhunp rihừ iig
chấn dộ n g lớn irong nển kinh tế vàn diễn ra. lình irạng kthùng
hoảng, thất nghiệp, lạm phát vản xảy ra ngày càng írám Iirọiig.
Học thuyết kinh . Ĩĩỏn hi;^. phỗí lic;rp “ Bàn u y vỏ hình” củia thi
írường vói ‘"Bàn íay hữu hình” cùa N hà nước để (.liêu chinhỉ ni*n
kinh tế ihị trường đã dưực ra đời và pliái huy liíc dụn^:. T hiư c tủ
thừa nhận rỗng; các nểti kinh !ẽ hiện đại m uỏn phái íriến phài
dựa vào cả cơ c h ế thị irưtmg và cả sư quàn lý cùa Nhà nưcfc.
ở các nước xã hỏi chù nghĩa, sau C ách m ạng T h in g NVlười
nảm 1917, với sự ra đời của Nhà nưức Liên íiang C'ộng luiià xa
hội chủ nghĩa x ỏ Viết và sau nàin
ra đời hệ iliòng x;ã hội
chủ nghĩa ih ế giới, đã xuâì hiện m ội nér. kinh tê chi h u y ,, vận
dộ n g theo cơ chẽ kẻ hoạch hố lủp (rung. Irong đ ó Nhà nưf('K [à
người quản lý trựi úẽp mọi hoại dộng sản xuấi-kiníi doanh Ibiăng
k ế lioạch và các chi tiêu pháp lệnh khá chật chê. Cơ chê' q u íà n !v
đ ó dã có tác d ụn g nhất định trong việc thúc đấy nến kinh 10 phái
t» ậ f t i V K i n t r í r i m - ề r r i
______ Chinxng t T átg guan vẩ quán tỷ nhà nơcto vể k in ỉì tế
trricn Iheo chiéu rơng. Ihực hiện một số mục tiêu kinh lế-xà hỏi
nnhãi đ ịn h , nhưng n h in I<>ng thỏ đ ó là một cư chê Ihiẽu đ ỏ ng lực,
kitìni hãm sự phái triển. Nón kinh tẽ nưới: la trưck: đ ây cũng d ã rời
v;'ào lình h ìn h chung (ló. địi hịi khách quan phài dổi mới q u ản lý
kkinh tc h à n g hoá, vân dộ n g theo c ơ cho’ thị im ờng có sự quàn lý
cuũu N hà nước Ihco đ ịn h hướng xã hội chù nghĩa.
U.-4 Vai trò của S h à nước tiong nén kinh lẻ ỉhỊ trường
N ên kinh lê thị ưườnjí là nền kinh tê vận hành theo cơ chẻ
ihhị n ưìĩng. ờ đ ó, sản xuấí cái gì? sản xuấl nhu' ihế nào? sản xuấl
tlrlỉi ai? sàn xuất đ ể làm gì? I^hẩn lớn dượ. quyêì dịnh Ihông qua
thhỉ :rư(ing. T rong nền kinh té thị ư uờng, các quan hệ kinh l ế c ù a
L..á>. nưức. c á c doanh ngh iệp dcu biểu hiẹn lịua m ua bán hàng
hnoj. dich \ại trên thị trưừng. Thái d ỏ cư Kừ LỦa tCmg thành viủn
ihhiiĩii gia ỉhị trưímg là hư('mg vào íìm kiếm lợi ích cùa chinh
ĩ r n l r h tlico sự dản dát cùa giá cả thị Irường hav “ Bàn lay vó hình”
^/lani Smith).
K inh t ế ttụ trưừng xuất hiện như là một yêu cẩu khách
qiỉUiin k h ô n g thế thiếu được ciia nén kinh tế Ihị (rưcmg trong mòi
trrư ^ n g cạn h tranh, nh àm m ụ c tiịu lợi nhuẬn. N hãn ló ca bùn
CLÙa c ơ c h ế Ihị u v ờ n g là cung, cầu, giá cả thị ưường. V é bản
cư c h ế Ihị trưỉtng là cơ c h ế giá cà tự do vófi các đ ặ c trưng
c c ơ hán sau:
- C á c vẩn dể c ó liẻn q u an dẻn việc phân bỏ' sử d ụ n g tài
n^iguyủn sản xuấỉ khan hiốm như lao dộng, vón, (ài ngu y ên Ihiỏn
lìhỉiióti vổ c ơ bản đư(K quyết d inh m ội cách khách quan Ihổng
q q u a sự hoạt độ n g cùa các quy luật kinh lẽ (hị trưỉmg. dàc hiệt là
luẠl c u n g cẩu.
- Tất cả các mối quan hệ kinh tế giũa các chủ thể kính (ế
L A.*.'
rụỡng
dược tién tệ hố.
ậ
«
- Đ ộng iực thúc dắy sản xuảt phát triển, ihúc dấv líảng
(rường kinh tế và lợi ích kinh tố dược biểu hiộn tập trung 7 rmức
lợi nhuận.
- T ự d o lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh \à Itiẽu
d ù ng từ phía các ĩứià sàn xuất và những ngưừi liêu d ũn g ihtông
qua các môi quan hệ kinh tế.
T h ô n g qua sự hoạt d ộ ng cùa các quy luật kinh tẻ, dàc -ỉi ệil là
sự iinh hoại cùa hệ thóng g iá cả, nén kinh lố Ihị trường Iií diíều
tiêì được m úc cung và m úc cầu c ủ a các loại hàng hoá vá dA.:n vụ
theo quy iuật dường t.jn g m ạng nhộn, lì gây ra sự khan hiinn và
thiơu thơn hàng hố.
Cạnh ưanh là mõi Uiròng và dộng lực ihúc dẩy sán xuã; phhát
triển, thúc đẩy tăng năng suất lao đ ổ ng và tảng hiệu quà c ú ssản
xuất, đổ n g thời cũng dễ làm nảy .sinh các tác d ộ ng xấií d<)i wới
xã hội.
4
■
Cùng vói sự
triển CÌM lục lượng sàii x iả ì, mơi q i a n
giữa m ụ c tiẻu lảng cường tự d o cá nhản và m ục li^u cõ n g b>ằing
xã hội. giữa đẩy nhanh tđ c đ ộ lâng truờ pg kinh tế và Iiản> ccao
chất lượng cuộc sống cũ n g c ó sự phát tríển tương ứng.
C ơ c h ế thị (rường dã dậi người 'ic u d ùn g ờ vị trí hàng d M u .
N h ờ s ự phát triển sức sàn xiỉâi mới và các nhu cầu mói. C9 cthé
thị ưường có xu hướng thồ m ãn nhu cẩu k hông ngùng hiẽn đ lổ i
của các nhóm dân cư sao cho phù hợp vổi |Ồ1 sống, vản h o i .ciùa
họ. thay cho ngu yên tác sản xuấi và cu n g ú n g h àn g hố bất chấp
nhu cáu.
N hà doanh nghiệp là nhản vật trung lAm trong hoạt đ ộ rg t thị
hệ
Chưững 1. TAtg quan V s q u ắ i
trưCĩr.g- N ó là nỉiân tỏ' song đ ộ ng cùa cơ c h ế thị trường. Nhà
dottivi n g h iệ p k h ơ n g dưng ngồi cơ c h ế IhỊ irường. K hơng có
n h à Jo an h ng hiệp thì k hơng có cơ c h ế thị trường, cơ c h ế thị
trư ờ rg có ưu đ iể m to lớn:
N ó c ó k h ả năng điều liếl nền sản xuất xã hội, tức là tự phân
bo CIC nguồn tài nguyên vào sản xuất ờ các khu vực. các ngành
k in h tế m à k h ô n g c ầ n bất cứ sự điếu khiển từ trung tảm nào.
C ơ chẽ thị tiường góp p h ^ kích thích sự phái triển sản xuất,
lã n g trưởng k inh lế cả vé chiều rộng và chiéu sâu, lăng cường
chiiv-n m ơ n h o á sản xuầì.
C ơ c h ế thị írườiỉg là một cơ c h ế kích thích và điều liết kinh
lế c ó hiệu q uà. N hư ng c ơ chê' thị trường không phải là vạn nảng,
h o àn hảo, n ó c ị n có các khuyết lật cơ hữu cùa nó:
Thử nhấi, ữ o n g nền kinh tế hàng hoá vân dộ n g theo c ơ chế
(hị uường, m ỗ i chù thể kinh doanh, mồi ngành, m ỗi dịa phương
v.v . tlơu c ó lợi ích rièn g của Iitình và đều tìm m ọi cách đ ể tối
ưu h já lợi ích đó. N hưng khi thực hiện các hoại dộ n g nhằm tối
ưu h íá lợi íc h cúa m ình, mỗi doanh nghiệp, m ỗi ngành, mỗi
v ùn g có thể n h ìn thấy h o ặc khơng nhìn íhấv sự vi phạm đ ến lợi
ích c ia người k h ác, c ơ s ờ khác, vùng khác và đo đ ó, táí yếu nảy
s in h íiiện tư ợ n g lợi ích c ủ a cá nhấn, cùa b ộ phận này tăn g lên
là n ì tiiệt hại d è n lợi ích c ù a cá nhãn, b ộ phận khác trong xã hội.
xét ucn p h ạ m vi tổng thể nền kinh tế q u ố c dân. Biểu hiện về mặt
xã hứi cùa x u hướng này là các hoại đ ộn g kinh tế ch ổ ng chéo,
cản r ỏ hoặc triội liêu lẫn nhau; các q u an hệ. íý lệ kinh tế quốc
(lần bị phá vỡ, sự phân b ố các ngn lực khơng hợp lý. c ơ cấu
k in h 'ế bị đ à o lộn , các vấn đ ể xã hội, chính !rị sẽ phát sinh v .v .,.
M uốn k h ắ c phục nhược diổm này, cần c ó m ộ i b ộ phận điều
GlảũlfiilliOUẢW ÚHHANƯỜCVỂKaW TỀ___________
lìành vĩ m ó hàng viơc hoạch định chưong Irình. chici) lưựt vai kẽ
hoạch phát Iriổn với các m ục tiêu vé quy tnô, vẻ c ơ c ấ ii,
nihịp
đ ộ và tốc độ tàng ưưỡng cùa tùng ngành, lừng vùng vé cá: imục
liêu kinh té vĩ m ô khác cũng như cùa loàn bộ nén kinh t í q iu ố c
dân. các m ụ c liỏu vĩ m ỏ này là những d ịn h h ư ' g khônp thể
thiếu dược cho hoạt dộng kinh tẽ' Liia tùtig cá nhãn, từnc Ji)íanh
nghiệp, tùng Iigành, lừng vùng írong nước. Bộ phận dicu hiriln vĩ
m ỏ d ó không ai khác là Nhã nước th ủ thể k inh tế cùa mỏi q iu ố c
gia. N hư vậy. nếu khống có vai trị của N hà nước sẽ k h cn ^ có
việc phân bở sản xuất \‘k lao động giữa các ngành và
dể
hình thành cơ cấu kinh tế hợp lỹ. tơi ưu. sẽ khơng có str p>hát
triền cùa íừng ngành I'ó ý nghía ihúc đẩy sự tiến bộ khoa
và
cò n g nghệ ư o n g loàn 1>Ộ nền kinh tế quổc dân; sẽ khỏng c ó sự
phát trion kinh tế cùa các ngành, các vũng với những duainh
nghiọp dù m ạnh d ể ỉham gia cạnh tranh có hiệu q u à ư én Ihị
Irưcừig ihẻ giới, bảo hộ sản xuẫì (rong nước, chiếm íĩrh thị
ưường ngồi nước. Nếu khơng c ó Nhà nưcK. cũng sẽ khõriịi' có
nguồn tích luỹ lặp ưung quy m õ lớn để lạo ra những birớc- nihiày
vọ{ trong sự phát triển kinh íế xã hội và giải quỹl nhŨTỉỄ m iụ c
liêu kinh tế vĩ m ô khác m à bản (hân cơ c h ế thị trư rn g khôrg Ilhc
(hực hiện dược, dậc biệl là vấn đé kết cấu hạ lẩnp xã hội.
Thứ hai. t r o n g n á n kinh tế v ậ n độnp ih to cơ th c th ị trrím ig ,
các hoạt động sản xuá(-kinh duanh. vác hành vi giat) dịch đleu
(iến hành Ihỏng qua (hị trưcTng và lu.ỉn theo các quy luậi c&a Ithị
Irường. Song, đối với các hoạ! động lạo ra Iih ữ n g hàng hoái và
dịch vụ cóng cộ n g là nhũng loại hàng hố và d ịch vụ m à chi pnhí
bị ra đem lụi lợi ích cho nhiểu người, nhưng lại k h ồ a g diưcc^c
thanh tốn và bổi hồn đẩy đủ vé măl giá Irị liến tệ. H oặc r^ú hn g
hoạt d ộ n g ư o n g sản xuất và tiêu d ù ng dã g ây ra những ỉảrnh
hưcmg k hơng Iố( dối vói bẽn ngồi mà khơng đ u ọ c tính to á i k
lựa chọn các quyếi định sản xuất hoặc (iẽu d ùn g củâ cá nhãỉi haay
T rừ S n g ^
CtĩUang t. Tổng quan về quản iý nhậ nuởc vé kinh tế
của các dcm vị kinh tẽ. gãy ra m ội khoản lổn phí ỉ(Tn ch o xã hội
và k h ơ n g t S ưu ht>á dưcíc lợi ích xét Irỗn pham vi toàn xă hội.
N hững ư u ờ iig hợp này Ilũ Jư nhân không thế giải quyết được, vì
tu nhản k h ố o g chi ph^)i ilược g iá cà Vã (hu hổi dược chì p h í d ã bỏ
ni và xã hội cũ n g khỏnf. chấp nhản nhchig hoại dộ n g sán xuất và
tiỏu d ù n g chi nhằm tổì ưu hố iợi ích ích ký cùa cá nhãn, n h ư n f
lại gây ra nhưng ản h hường hướng ngoại xấu làm thiệt hai đến
lơi ích người khác và ÍỢỈ ích cộ n g đổng. Do vây, N hà nước với tư
cách là ch ù Ihc ncn kinh t£' q u ỏ c dãn vcri m ục liêu kinh tê' vì mơ.
cán thiếl phảỉ nắin và đ ảm bâu cho xã hội những loại hàng hoá
và dich vụ cị n g có n g cũ n g n h ư những hàng hoá m à nếu Iiầm
ư ( " 'g lay tư n h ản «c làm Ihiệl hại đến lợi íkii lồn xã hồi.
' Thứ bơ. nén kinh lế hĩing hoá vận dỏng theo cơ c h ế thi
irưìmg khỏng Ihể lách r
dỏi npoại. Nừu mỏi trưtmg k hơng ổ n định, (hưìmg xuyẽn cỏ sư
quan hẹ giao dịch m u a bán ỉrcn thị trường khỏng lành mạnii.
m a n g lính chái lừa dảo. bạo lực tliì kiiih té sẽ không thể phát
(ricn; c ư chẽ thị tnfờiig-cư chc dicu chình hành vi cùa cả ngưừi
sản xuát lẳn người tièu d ù n g ứico các quy luật của thị trường sẽ
dẩn lới các sai k c h . N hưực diểm và khuyếi lảt cúa c ơ c h ế thi
trưímg sẽ khó c ó thổ khắc phục và sẽ đẩy mơi tmcmg chính trị,
k in h (ế, xã hội. dói ngoại vào ũ n h trạng rịi loạn k h ù n g hoảng.
C ơ clỉô thị ư ưrm g rál cần c ó mơi trưcmg ổn định và lành m ạn h để
hoại động, so n g những như(K' d iểm và khuyết tật của c ơ chẻ này
đã phái sình lìhững xu hướng phù định chính những diều kiên
h o ại đ ụ ng cùa bân (hản n h ư nó: d o chạy Ihco lợi nhuận cục bộ sẽ
d ản đCn sự phan bố và sử d ụ n g các ng uón ỉực khờng hợp lý. vì
lợi ích kinh tế c á nhân, cục bộ m à chà đạp lén lợi ích chung, phá
h o ại mỡi sính, gây õ n hiẻm m ôi trường. “Cánh kéo” phân hoá
g iàu nghèo n g ày m ộ t lớn, bất cô n g ư o n g xã hội ngày m ộ t làng
p
I
»
*MV.
V-GO
I1V"’ ' II '«
/
^43854
9
Glẩo Irinti OUẢN Lt m ìíử ỉK W Ị M W ^
•»ir-
v.v... Jĩây rdi Uwn nhicu mặt trong dời sonp cóng đốriỉ;. 1 rtong
những biêu hiện trửn. bicu hiện có lác clộnp sâu sâc và loàn Iiliện
đen niỏi t<ưctnị! chung là inàu ilỉuẫn vẻ iựi ích kính lê giưiỉi các
giai căp và lang lcrp tronp xã Dõi ngày inỏi gay gảl. Cơ ch-c ihị
irư(mg-"Biin i:iy võ lũiìh"- khơng ihc khăc phục tf J mâu Iihiuản
nàv. nia clịi hoi pliái có hàn lav Nh« nư(K‘- Chính từ nhu câu mày
fũ a nén kinli íO nói chung va ciia cơ Lhẽ thi Irường aoi TKuịi mà
mọi Nlùi nươc ilcii có chức Iiàtip ilain bào vc mậl chlii.h irỊ xã
hội. bào hiem \ ề mặí kinh lẽ nluiiii duy írì các quaiì hệ Im ích
ịiiữa c\ic giiii cãp và lán,:; tífp \ắ hói írong khuôn khổ cũa I^uian
hệ s;'mi xUiit ihoriị! III \:i háo w điííTc quyOn I«Tì và dịa vị cù;i
c á p (hon^ (li- f l i i c< ■ I ti cơ sớ áy tnới c ó báu khống klii '-i
ih
irỊ và n\ịi trưií;i;Ị kiiii' k'. \ á hv»i ón dịnh, lạo diéu kiện cht.) cơ
chẽ tliỊ liuớriịỊ \ạ ii dọng V<’1 c<' ;.'áii và L'ãc quan liiỊ' kinh Ic Iilựa
irén irình lio phai incn t ua nõn ^àii xuãi dạt UuọL' của moi Iiưt H -
Thứ iư. MI liKiílig liồ nhíip nên kinh ỉc dân lộc cù t miỏi
nước vào Ihi Iiưènip Ihò giới nị:j\ mội lăiiu. Nhữỉip (1^'n Ibiicn
kinh lõ Irong từng nưiít và ciửa các nư(K gây ảnh hưinia r ù rệi
đèn lợi ích tiia nliau, clii phói lãti nhau. ChẮip hạn C(f h>áo
khùng hồng lài ch írh chău Á những nảm
19% đá Itác
dộng lẽn háu JiC'l mọi nưíic taing khu vực và iht' gió . Việc nigiăn
ngừa luiy khác phuc ãnh hưmiị’ hiVl lợi cũng nhu việ( khai Ithiác
\ à sừ dụag những tác dộnp có kti (JỊI liỏi phji có vai írị cua ;N'.'hã
nước. Mõi íỔ chức, niộl doanh nr.hu-p dù quy m o lơii dcn cHãu
LŨng khòiig ihò Ihay thc dưựt Vc.i ! 11) dó. Clii có Nhà nướr Ciin và
có điéu kiện Ihirc hiện vai trị này, l)ời vì Iroiig quan hệ qu(K 'tẽ,
Nhà nước là chù ỉhc cùa nen kinh tẽ độc lập, có chủ quyOn. ‘CĨ
lợi ích kinh tế lách biiỉt. N h à nước lại nám trong lay những Iiiố5m
iực kinh lế qũc phịng quan irọng cùa dấl nước, tíổ bảo \'ữ Itợi
ích qc gia. irong đ ó có sự lợi ích giai cáp. N hà nư
nước phài Irực liếp tác động đén những quan hệ kinh lế .dlòi
18
Tràerng
C h u w ig 1. T áigqu an ịtốq uả n lÝ n h én u títvékỉn h tế
n g o ại nh âm k hổng c h ế nhũng hoạt d ộn g bâì lợi và phái huy
nhửiij: hoại đ ộ n g có lợi i lu) nển kinh t ế cùa nước m ình, tao ra
các TTỏi quan hộ kinh lẻ c ó lợi irong khu vực và q u ố c tế. Như
vậy. kỉiõng c h i q u a n hơ l(TÌ ích giữ a c á c giai cấp. tầ n g I(ÍT5 xã hội
Iro n g im ớc. m à q u u n h ê Ì(TÌ ích giữa các nước c ũ n g dặt ra những
vấn dc dôi hỏi phải láng cưcmg vai trò quản lý cùa N h à nước vé
kinh I
■
l)ứ mĩm. vai irò q u ản lý của N h à nK vé kinh tế k hơng clii
ở s ự ^tiéu liếi. k h ó n g chè. dịnh hướng báng pháp luậi. các đòn
bẩv t i n h tiỉ v à các chính sách, biện pháp kích ihich. inà còn
bằi I hực lưc kinh tẽ c ù a Nhà nước- túc bàng sức m ạnh cùa hệ
Ihốnị.’ kinh tế n h à nưck' và các công cụ kinh tế đ ặ t biệi khác. Có
ihc n u răng. !rẽn Ihỏ gkVi ngày nay khơng có nước nào lại khơng
có cloiiilì n g h iệ p nhã nư(ic. Kinh nghiệm Ihưc íế c iia các nước đã
chi r. ráng, việc củ n g c ố và láng cường sức mạnh kinli 10 cúa
N h à I irớc nói chung, của các doanh nghiộp nhà nước nói riCMig
tro n g c á c n gành và lĩnh vực kinh tế then chót của nển kinh lê
q u o c Jảiỉ vừa ià công cụ quàn lý. vừa là lực luựng k in h tc irưc
(iẽp cé tham g ia hình thành, m ờ rộng q u an hệ Ihị ưưcmg. Một
n g u y M thực t ế d a n g này sinh ờ các nước tư bảii chù nghĩa là sụ
lòn irạnli cùa c á c lập doàn kinh tế, lừ ch ỏ lũng doạn nền kinli tc
liến i;i lũng đ o ạ n Ihế ché' chính ưị xã hội. m à d o tiềm lực kiiih
ỉê N h i nước k h ô n g thể khắc phục dược.
2. Q u 'in Iv n h à n ư ớ c vẻ k in h tè
2 . / . hỉiài niệm
^uân lý c ủ a N b à n ư tk dôi với nẻn kinh tế q u ố c d àn (hoặc
vấn lit là q u ản lý nhà n\íàc vé kinh té) là sự tác d ộ n g có tổ chức
và b in g pháp q u y é n của N hà nước lôn nẻn kinh tế q u ổ c dãn
Glẩo ỉrinh QUẢNLỶ NHÀ sưỖ CIỀKSB^
nhằm SỪ dụ n g c ó hiệu I|uà nhất các nguiin lực k in h lứ Irong và
ngồi nưtíc. các c ơ hội có ihể có, để dạt ilược c á c m ục liẽiu phát
iriến
rộng
quán
quàn
kinh tẽ đát nưcíc dã dặl ra, ừ ong dit^u kiỏn hội n hập v à mò
giao ỉiru qu(>c tc. Quán lý kinh tế là nội d u n e CỎI tõi cúa
ỉý xã hội nói chung và nó phài gần chậl V
lý khác cùa xã hội. Q uản )ý N hà nưcíc vé kinh tế dư<7 c íhc
hiộn ihỏng qua các chức nàng kinh tẽ và quảo lý kinh lõ ci'i-a Nhà
nước.
Như dã phân lích ơ trẽn, vìộc khắc phục n h ữ n g nhươt: đicm.
hạn c h ế khuyẻì lã! cùa cơ chẽ thị trường, đc tạo điều kiẽii Ihuậii
lợi f h o cơ ch ế này
I
'I dộng cỏ hiệu quà. khong thể khõPiL •;()
N hà nuớc vóri tư cúch là chủ ihc của loàn b ộ Iiẻn kinh lế quỏc
dãn. N hư vậy. N hà nước thục hiện chức nảiig q u àn lý kinh lế là
nhu cáu khách q u an , nội lại và nén kinh lẽ thị tníờng vận dỏnp
theo c ơ chơ thị lj ưíTng; cịn việc điéu líơt, k h ốn g chỏ' và định
hướng các hoạt d ộ n g kinli (0 của các c ơ sò (huộc c á c ưtàiih phản
km h lế ihco phuơnỊỊ hưứnp và m ục liêu nào lại ỉệ Ihuột' v à o bàii
chát cù a các hình thức ntià nưỏc và co n dườn^' |>hái iriể n mà
nước d ó lựa chọn.
2.2. Các kết luận cắn lưu ý
T ừ định nghĩa
-
nỗu có ihế rúi ra các' kỏt luậiỉ ca bân ‘vdu:
Thực chài cùa qn lỷ nhũ ÌIIÍCC vé kinh lé là việc tri chức
và sừ dụng có hiệu quả nhấi tá c nguổn lực trong và ng(ũi >aước
m à Nhà nước c ó k h ả ẫng tác dộng vì m ục tiẻu x iy dựiig và phát
ư iể n đái nước. T ro n g d ó vâíi dề nắm bát được co n nguời, l<^ c h ú i
và tạo đ'°^ng lực lớn nhăì ch o con người hoạt đ ộ n g tro ng M hiội là
ván để có vai ư ị Ihcn ch6(. ỉ)ú n g n h ư Trán ilư n g Đ ạ o đ ã nói:
"K ể ra dán kỉiổnịi bao ỊỊÌỜ hai lịng, sợ la ihì khinh dịch, sợ dịch
Chum g 1. Tđngquanvẩquẵnlỷnhànuởc véMnh
i/ihi kliinii la. Bị dân khinh thì thua, dàn sợ uy thi ihấitg""'
/kin ciiàl ciìa quân
■
lý
nhủ nước về kinh
ĩ ế V à đ ảc trưiỉg th ế
chhõ c h ín h Irị cúa dâì nưtíc; nó chi rõ Nhà nước là có n g cụ cùa
g iia i wj p hoậc cùa lực ỉượng chính Irị, xã hội nào? N ó dựa vào ai
vàà hưtmg vào ai đổ phục vụ? Đảy là vấn đế khác nhau c ơ bàn
g iiữ a q u á n lý nhà nưcíc vé kinh tế cùa các chẽ đ ộ xã hội khác
nhhau.
Q u àn lý nhà nước vé kinh tế tà một khoa ỈUK vì nó có dới
•
iưiriTr.g nghiẻn cứu riêng và có nhiệm vụ phải thực hiện riêng, dó
là i c i c q u y luật và các %’án dể m ang lính quy luặl của các mõi
quu. 1 h ệ irực tiếp và gián tiếp giữa các chu thê’ tham gia các hoạ!
tld ọ n i k inh t ế của xã hội (m à ta sẽ đề c ậ p kỹ h(Jn ở phán s a u ).
Q u ản lý nhà nước vể kinh lế cịn lù một nghệ lỉmậi và một
-
ir.íih' vì nó lệ ihuờc khỏng nhị vào trình đ ộ nghé nghiệp, nhân
Coáct-. bán lĩnh của dội ngủ cán bộ quãn lý kinh tế; phong cách
lààin Viộc, phương p h á p v à hình Ihức tổ ch ứ c q u à n lý; k h ả nảng
th inci tighi c a o hay thấp v .v ... cùa bộ m áy quản lý kinh té cùa
N>ỉhlnước.
3 à Q uán Iv nhà nước vé kín h té ờ V ìệ l Nam hiện nay
Nước C ộng hoà xã hội chù n g h ĩa Việt Nam trái qua chặng
đ ilư ờ ig lịch sử 6 0 n ảm là N ha nước của dán, d o dân và vì dân; tát
Coả cuyổn lực nhd niiớc thuộc vể nhản dăn m à nén tảng là liẻn
m n iih ịỉiiii c ấ p cổng nhân vón giai cáp nỏng dân và lẩng lớp ư í
tlihứi; Níià nước dã tiẽn hành các hoạt d ộn g quản iý kinh lế dối
vcửi
1 )
I
nước dựa trôn sức m ạnh của khối dại đồn kéì tồn dân
Trín Quổc Tuân (1977): Birứi thư yếu lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
găn vci viéc phát huy dân chú trong đời sống kinh lê. xã Ihội.
Trong mổi giai d oạn pháỉ triển fũ a đ ất nư(i»c. Nhá nước dã biám
sát vào nhiệm vụ cách mạng cụ íhể d o Đ ảng vạch ra dè’ niổn
hành cồng việc quán lý của mình. C ùng với sự nghiệp d(>i imới
của dâ( nước bắt d ầu từ Oại hội đỉú biểu k)àn quuc lán ih)ứ VI
(1986) cũa Đ ảng. N h à nước tiôn hành việc q uàn lý kinh tc Kã hội
iheo nguyẻn tác Đ ãn g lãnh dạo. Nhà nưóc quàn lý. nhãii d«n llảm
chủ nhảm m ục tiêu dân giẩu. nuớc m ạnh, xã hội cõng htàiiiỉ. iiUn
chù, \ả n minh; thực hiện cõng nghiệp hoá. hiện dại h u á dãi niước
Iheo cơ chế thị trường dinh hướng xã liõi chù nghìư. bá» điitm
chủ dộng hội nhạp qt:
lỏ. Đặc diỏm cùa cơ c h ế q uán lý kii .'ii tè
nói ưẻn là:
3.7. Báo dâm ỉành dạo cúa Oàng trẽn mật trận kinh rẽ và
quán lỹ kinh tế
- Đ àng C ộng sản Viứl Nam iheo chủ nghĩa Mác-L(?;iln và
tư tường ỉỉ ổ G i í M inh là lực iượng lãnh đạo nhà nước V.Ỉ xà hiội.
Mọi tổ chức của Đ àn g hoạt dộng trong khuỏn kh(> lliẽ n p h á p và
pháp luật (Đ iểu 4, H iến pháp 1992).
- Đ ảng vạch đường lôi, chiến lược, cun đ ư ờ t,: .vây J.ựm g
kinh lế nói riêng, x ảy dụng đát nước nói chung:
* Phái tricii n én k i n h ỉê nhiéu li‘n h thúc sờ hữu. n h i é u Ihiàinh
phán: 1) kinh iế n h à nước ; 2) kinh lê hợp tác; 3) kinh tè cá tthiểliểu chù; 4) kinh tế tư bàn lư rưiãn; S) k inh tế tư bản n h à nưcic:; 6)
kinh tế có vốn dẩu tư nưck; ngoài.
* K inh tê n h à nK- đóng vai trị chủ dạo Irong nén kinh tíẾ..
* ttiát ữiển kinh tó' nhiinh và bén vũng, tảng iniởiig kinli tói ■đi
đơi với ihực hiên tiến độ, cơng bẳng xà hội, bảo vệ mỏi trường.
Láy cổ n g n g h iệ p hoá ià Irọng lảm của thời kỳ quá độ.
* D ẩy mạnh cỏ n g cuộc dổi mới. lạo động lực phát huy cao
d ộ > n iọ i n guỏn lực.
* Xây dựng nển kinh l ế dộc lập tự chù và chủ đông hội nhập
k i n n h lê q u o c t(ĩ'.
* Kế( hợp chật chẽ kinh tê, xã hội với quốc phòng, an ninh.
O àng phải giữ vững định hướng xã hội chù nghĩa th eo 6
dặcc trưng cơ hàn: i ) là xã hội d o nhân dân lao độ n g làm chủ; 2)
có m ộ i nén kin h tẽ' phái triển cao dựa trẽn ỉực lượng sản xuất
h iéẽn J a i và c h é dộ cftng hữu về các iư Hệư sản xuất chủ yếu; 3)
có nén vãn hố (iên tiến, d ậm dà bản sấc dân (ộc; 4) con người
đượợc g iã i p hóng khịi áp bức, bóc lột, bất cổng, làm (heo nầng
iực^. hư
có đ iiU kiện phái triển tồíi diện cá nhân; 5) các dân tộc trong
nưcóic bìiih đ àng, doàn kết và giú p đỡ lản nhau cùng tiến bộ; 6)
có
íhỏ y giới,
■ Kiỏn quyếl ch ổ ng iại 4 n gu ỵ cơ de doạ dất nuớc:
* N guy c ơ lụt h ậu xa hơn về kinh íế;
* N guy c ơ diến biến hoà binh;
* Nguy cơ chệch huớpg xã hội chủ nghĩa (cả vể dường lổi
lản I chi dạo ihực hiện);
* Nguy c ơ cùa tệ quan liêu, tham nhũng và suy ihoái về
p h áẩn i chái, ilạo đức.
* Đ ảng phải làm lốt cô n g lác nhân sự, đậc biệt là việc b ố trí
cán 1 b.) cliủ chốt lại các cơ quan kinh tê đáu nãu.
Xây d ự n g và Ihực hiện các chính sách kinh (ế-xã hội.
< a iO f r M ilH I Ẫ M ltN lU W llB > ẩ lf lH H T Ề
3.2. Nhà nước phải thực hiện tòi vai trờ quàn iý của m in h dói
với nén kinh tẽ nói riing, kinh lé-xã hội nói chung
- N h à nước quản lý xã hội bẳng pháp luậi. tảng c ư ờ n g pỉiáp
chế. g iữ vững ư ật tự. ký cương, kiôn quyếl dấu trap ‘’ c h o n g tham
nhũng.
- Sử d ụ ng tối các cổng cụ quản lý kinh tế; 1) pháp lu ật: 2)
k ế hoạch, chương ưình. quy hoạch [rfiát triển kinh (ủ; 3 ) các
chính sách kinh lế; 4) bộ m áy hành chính và dơi ngũ c â n bộ
cỏ n g chức nhà nước; 5) (àí sản cùa nhà nước; 6 ) các cơJig cụ
chun chính khác; qn đội. cơng an. các phưcmg tiện txiivén
thơng, các tàí sản vãn !iố v.v...
•
Thực hiện tốt các chức năng quản lý kinh t ế vĩ m õ ( đ ã nêu
ở ư ẻn).
n . ĐĨI TƯỌNÍÍ, NỘI DIÍNG, PHƯƠNG PHÁP MỒN K Ọ C
1. Đối tượng môn học
Q u ản lý nhà nước vé kinh lế là mộ( khoa học giáp runhi giữa
kinh tế học, khoa học quản lý và khoa học vể nhà nước pháp
quyén, c ó đối tượng nghiẽn cứu lầ các q u y luật và các v á n dc
m an g tính quy luật vé sự ra dời, hình thành, tác dộ n g qua lạ.i của
các mối q u an lié giữa các thực thể có liên q u an dẽn các hoai
đ ộn g kinh tế và quản lý kinh ỉế của mội nước.
Trong sơ d ồ 1.1 chi rõ 4 thực ihể c ó liên q u an dẽn các hoại
đ ổ ng k inh tế và quản lý kinli (ế cùa mỗi nưỚL*. G iũ a các ihựu; Ihc
và trong mỗi thực (hể dểu tổn lại các m ối q u an hỗ nhất đ ịn h chi
phối đến sự biến dổi của nén kinh lô mỗi nước. Đ ể quàn lý tlhành
công, nhà nước phải nắm chấc các q u y luật và các vẩn dể nmanịỉ
Chương 1. Tổng quBĩì vé quản lỷ nhà nước vổ Mnh tồ
íính quy luậi được hình thànli nên giữa các mối quan hè nói Irèn
\é\ trong k hơng gjun và íhời gian cụ thê của sự biến đổi kinh tẽ,
xă hõi clc c ó giải plìáp xử Iv Ihích hợp:
Sơ(ỉị i . L Các thực thẻ có ỉiéĩì quan đến các hoại dộng kinh tẻ
va quàn ỉv kinỉt t ế của mật nước
Trưdng Đại học Kinh tế Quốc dẩrí
m rr
ỉls