Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.78 KB, 12 trang )

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HÀ NỘI
1.

Khái niêm môi trường tự nhiên: Môi trường bao gồm tự nhiên và xã hội. Theo từ
điển Tiếng Việt Môi trường tự nhiên là tồn bộ những điều kiện vơ cơ và hữu cơ
của hệ sinh thái ảnh hưởng đến hoạt động sản suất và mọi hoạt động khác của xã
hội loài người.

Theo GS _ TSKH Lê Huy Bá: môi trường tự nhiên là tất cả những gì mang tính ự nhiên
bao gồm các hợp phần tự nhiên từ địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai và cả tự
nhiên. Con người sống trong mơi trường đó tác động lên các hợp phần tự nhiên, tạo ra
những sản phẩm vật chất và tinh thần.
2.

Đặc điểm tự nhiên của Hà Nội
a) Vị trí địa lí của HN:
- Trong lịch sử: nằm trong khu vực đồng bằng trù phú: nằm trên trục đồng
bằng tam giác. Được bao bọc bởi nhiều con sông ( tpho trong sông) do sông
Hồng và các phụ lưu tạo nên( sông Kim Ngưu và s. Tô Lịch). Thời vua
Minh Mạng mở rộng hơn ra sông Nhuệ và sông Đáy, sau Tpho quy hoạch lại
thu hep dần. đến 2008 mở rộng hơn, HN có diện tích lên đến hơn 3000 km
vng. Ở vào vị trí trung tâm của đất nước như trong Chiếu dời đơ của Lí
Thái Tổ đã viết: “ vào nơi trung tâm trời đất; được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã
đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi. Địa thế
rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập
lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ
nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước;
-

cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương mn đời.”
Thời kì HN: Nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ. Giới hạn từ


khoảng 21 độ vĩ Bắc và 106độ kinh Đông. Tiếp giáp với các tỉnh: Thái
Ngun, Vĩnh Phúc, Hịa BÌnh, Hà Nam, Bắc Ninh, Bắc Giang, HƯng Yên,
Phú THọ. Tổng diện tích tự nhiên là 3 344,6 km vng. HN có vị trí địa lí
tương đối thuận lợi, là đầu mối giao thông quan trọng trong nước và trong


khu vực. góp phần tạo nên vị trí trung tâm về kinh tế, chính trị, văn hóa xã
b)

hội của đất nước trước kia, hiên tại và trong tương lai.
Địa hình

Địa chất gồm 3 lớp: dưới cùng là đá cuội( thời kì vịnh biển). ở giữa là sỏi rạn và cát thô.
Lớp trên cùng là đất sét và cát.
Một số lần chấn động địa chất tại HN trong lịch sử: năm Bính Thân 1016 và ĐInh Tỵ
1017 điện Càn Nguyên. Giáp Tý 1264 đất nứt sâu rộng ở Xã Đàn, Thịnh Quang ( Đống
Đa). Ất Dậu 1289 bia đá ở chùa BÁo Thiên gẫy.
Phần lớn diện tích nằm trong vùng đồng bằng châu thổ s. Hồng, có độ cao trung bình 520m. HN có dạng địa hình đồi núi xâm thực độ cao 20-400m.
Là dnag địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Điểm cao nhất ở HN
là Ba Vì, thấp nhất là chân cầu Chương Dương.
Là dang địa hình được bồi đắp bởi phù sa cảu các dịng sơng, xen kẽ cịn có các vùng
trũng và đầm hồ
Ngồi ra HN cịn có dạng địa hình nhân tạo là hệ thống đê
Nhận xét: Địa hình của HN tuương đối đơn giản nhưng lai rất đa dạng ( diện tích bằng
phẳng xen kẽ vùng trũng, hồ nước). chính đặc điểm này đã tạo nên những nét độc đáo
cho phong cảnh tư nhiên cũng nhưu góp phần vào việc phát triển các loại hình kinh tế
đặc biệt là du lịch thủ đơ.
c)

Khống sản gồm 6 loại: khống sản cháy cứng, kim loại q( vàng sa khống ở

Ba Vì), nguyên liệu làm hóa học, nguyên liệu gốm sứ( đát sét), nguyên liêu làm
vât liệu xây dựng( cát sông hỒng, đá, sắt), nước khống Ba VÌ

Nxet: với 1 diện tích k lớn nhưng trong lòng đấtHn cũng tiềm ẩn 1 số loại khống sản có
thể đáp ứng được 1 phần nhu cầu xây dựng thủ đô trong những năm trước mắt. Tuy nhiên
đây không phải là thể mạnh của Hn nên cần có kế hoạch khai thác hợp lí.
d)

Thủy văn: 2 mùa rõ rệt: mùa mưa( từ t6 đến t10, cao điểm là t8), mùa khô (t11
đến t5, cao điểm nhất là t3)


Nước mặt: HN có hệ thống sơng hồ khá dày đặc (0,5km/1km vng). S. Tơ Lịch, s HỒng
điều tiết khí hậu, nơi giao lưu kinh tế, buôn bán, thổ nhưỡng thì cung cấp phù sac ho đất
đai HN, du lịch sHong. Các hồ như Hồn Kiếm, hồ Tây có giá trị về văn hóa, kinh tế như
những lẵng hoa của thủ đô.
Nước ngầm: gồm 2 tầng ngậm nước trên (25- trên 40m)và ngậm nước sâu (60- trên 80m)
Nxet : HN được thiên nhiên ưu đãi có hệ thống nước mătj và nước ngầm phong phú, trữ
lượng dồi dào và chất lượng cao, đáp ứng đáng kể cho nhu cầu xây dựng và phát triển thủ
đơ
Tóm lại HN là miền có khí hậu ơn hịa, đất đai phị nhiêu lại có phong cảnh hữu tình,
ruộng đồng và sơng núi xen kẽ, không đơn điệu khiến con người nơi đây không chỉ có
một đời sống vật chất ổn định mà cịn có một tâm hồn hài hịa thơ mộng, ln vươn tới
cái hay cái đẹp.
TÌNH HÌNH KT-XH HÀ NỘI
1. Kt-xh HN trước thời kì đổi mới
a) Kt-xh thời phong kiến (1010-1888)
Nơng nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp( kết cấu lạc hậu quy định do tự nhiên) sau
thay đổi kết cấu mới: thủ công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp
*) thủ công nghiệp:

- Đặc trưng thường gắn với 1 làng chuyên nghề, 1 phố chuyên mặt hàng như vùng Bưởidệt, Diễn, Xuân Đỉnh- cây ăn quả, Yên Hòa, Yên Thái- giấy, Ngũ Xá- đúc đồng, Hàng
Chiếu, Hàng HỊm, Hàng Quạt, Hàng Ngang..
Khó phân biêt rạch rịi giữa thợ thủ cơng và thương nhân
Hầu hết do các phường thợ chuyên nghiệp và thợ thủ công lưu động từ tứ trấn đến
Gồm 2 khu vực hoạt động chính: thủ cơng nơng nghiệp bao gồm các quan xưởng phục vụ
triều đình như đúc tiền, kiệu, vũ khí. Thủ cơng nghiệp trong dân gian: cụm phía Bắc có
khu vực ven đơ, cụm phía Đơng la các phường thợ thủ công riêng lẻ từ tứ trấn đến
TLong.
-Cơ cấu ngành nghề: nghề dệt, nhuộm, giấy, gốm sứ, đúc đồng, kim hoàn..


+) Nghề dệt: nghề truyền thống lâu đời của TLong-HN, tập trung chủ yếu ở vùng BƯởi,
có trước 1010. Tổ nghề dệt là con gái vua HÙng t6: nàng Mị Nương Thiều Hoa.
+) Khu vực: thời TLOng dệt ở vùng Bưởi( Bái Ân, Trích Sài, n Thái, Nghĩa Đơ). Hà
Tây( Vạn Phúc-HĐ, Hịa Xá_Ứng Hịa, làng Đốc Tín, Trinh Tiết, Phù Lưu_Mĩ Đức, Cổ
Đơ, Vân Sa- Ba Vì, La Cả, La Khê- Hoài Đức
+) nghề nhuộm ra đời sau nghề dệt, cũng đã có từ lâu đời
Sản phẩm: nhuộm thâm( Bích Lưu-Hai Bà Trưng), nhuộm xanh( Hàng BƠng/hàng Lam),
nhuộm nâu( Đồng Lầm- Kim Liên, Kim Hoa), nhuộm điều ( Hàng Đào). Tất cả tập trung
ở phố thợ nhuộm
+) nghề giấy: tổ nghề là người Trung Quốc, là một nghề thủ cơng lớn, gồm 2 khu vực:
Thượng n Quyết- n Hịa và Nghĩa Đơ, n Thái, Hồ KHẩu
Làng An Hịa: giấy bổi, giấy moi, làng Yên Thái: giấy bản, giấy dó, làng Hồ Khẩu: giấy
quỳ, làng NGhĩa Đô: giấy sắc.
+) Nghề gốm sứ: lâu đời, lừng danh nhất Vn. Tổ nghề là Hứa Vĩnh Kiền.
Nổi tiếng ở Bát Tràng( Bạch Thổ phường): Bát- đồ đựng, Tràng/ trường- cái sân lớn. k có
nơng nghiệp, 100% làm nghề thủ cơng. Đây là nghề duy nhất đến bây giờ còn giữ lại
được và phát triển nhất kiêm thêm du lịch
+) nghề đúc đồng: truyền thống lâu đời nổi tiếng của TLONg-Hn, ở làng NGũ Xá( phố
TRấn VŨ, Trúc Bạch). Tổ nghề là Nguyễn Minh Khơng. Tác phẩm cịn lại như quả

chng Đại HỒng Chung, tượng quan TRấn Vũ.
+) nghề kim hoàn, vàng bạc: tổ nghề là TRần Điện, TRần Diện, Trần Hòa. Tập trung ở
phường Đông Các( phố Hàng Bạc). Gồm 3 nhánh thợ Định Cơng( Thanh TRì nay là
Hồng Mai), Châu Khê- Hải Dương, Đồng Sâm- Thái BÌnh
*) Thương nghiệp:
Hoạt động trên 3 phương diện: liên vùng liên miền, tại chỗ( mang lưới chợ, các phố bn
bán), bn bán với người nước ngồi( Trung Quốc)


Mạng lưới chợ: địa điểm cửa ô, cửa thành, bờ sông, thời gian cả ngày, nửa buổi, ban đêm,
các dạng chợ cố định, di động, hàng hóa phong phú đa dạng, giới buôn bán chủ yếu là
phụ nữ.
Phố buôn bán: 4 con phố buôn bán lớn Hàng Đào( may mặc), Hàng Buồm( cao lâu, ăn
uống), Hàng Bạc(trang sức), Lãn Ông ( thuốc). Đây là những nhu thiết yếu của con
người, qua đây cũng có cái nhìn tổng qt hơn về bức tranh kinh tế của TLOng
*) kinh tế nông nghiệp: cũng khá đa dạng các loai hình như trồng lúa ( vùng Bưởi), trồng
hoa, cây cảnh, trồng rau, trồng dâu ni tằm( Ngọc Hà, Nghi Tàm, Nhật Tân)
2. Tình hình sau đổi mới
*) thành tựu 20 năm thực hiện công cuôc đổi mới(1986-2006)
Đánh giá bức tranh kinh tế xã hội thời kì bao cấp: ăn sổ gạo, mặc phiếu vải, ở nhà chật
nhiều thế hệ, đi lại khó khăn, ít phương tiện. Ngày nay đi có người chở, ở có người chăm,
nằm có người bóp, họp có người ghi, chi có người bù, tù có người chạy
Sau chuyển mạnh snag nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: tốc độ tăng trưởng
kinh tế tăng nhanh GDP tăng 10%, phương thức sản xuất ngày càng tiến bộ. các thành
phần kinh tế trên địa bàn đêu phát triển, Công nghiệp mở rộng, có vai trị ngày càng quan
trọng trong cơ cấu kinh tế của thủ đô. Hoạt động dịch vụ được mở rông, chất lượng phục
vụ ngày càng được nâng lên. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tiến
bộ, quản lí đơ thị có nhiều tiến bộ, hạ tầng đô thị phát triển mạnh theo hướng văn minh
hiện đại. văn hóa xã hội đạt được nhiều kết quả quan trọng
Chứng minh: tăng trưởng GDP 86-90 4,48, 86-2005 9,66. Công nghiệp mở rộng 86-90

1,65, 86-2005 10.56. dịch vụ 5,78 – 9,51.
Dich vụ đi lại chất lượng giá rẻ, dịch vụ đưa đón con đi học. văn hóa xã hoioj1000 năm
văn hiến, truyền thống hiếu học, là nơi tập trung các trường ĐH, CĐ,đông nhất của cả
nước, trên 70%thạc sĩ, tiến sĩ, PGS GS là ở HN
NX: qua 20 năm đổi mới và phát triển nhân dân HN đa vượt qua khó khăn, kinh tế HN đã
đạt được những thành tựu rực rỡ
*) Tình hình kt-xh gd 2006-2010:


a) thuận lợi và khó khăn:
thuân lợi: 1/8/08 HN được mở rơng địa giới hành chính: diện tích tăng gấp trên 2,6 lần,
dân số tăng gần gấp đơi. Đây chính là nguồn lực trung tâm của sự phát triển bền vững.
Sự giúp đỡ hiệu quả của các cán bộ, các ban ngành đoàn thể TƯ . sự ủng hộ hợp tác của
các tỉnh thành trên cả nước như đại lễ 1000 năm Tlong
Những thành tựu kinh nghiệm sau hơn 20 năm đổi mới
Khó khăn: đối mặt với những khủng honagr tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu ( nợ
cơng)
Thời tiết diễn biến bất lợi( ngập lụt, mưa bão). Dịch bệnh bùng phát( sat, H5N1, thủy
đậu, sởi)
Hạn chế bất câp của TP trong 1 số lĩnh vực như quản lí quy hoạch, trật tự xã hội, giải
phóng mặt bằng, cải cách hành chính)
Thành tựu: kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá GDP tăng 10-12%, công tác quy hoạch . xây
dựng và quản lí đơ thị có nhiều chuyển biến tích cực như ách tắc giao thông được giải
quyết bằng cách thay đổi giờ làm việc, cầu vượt, cầu ghép. Khu vực nông thôn được đầu
tư phát triển, đời sống nông dân được cải thiện. Văn hóa xã hội tiếp tục phát triển.
Chương trình đại lễ 1000 năm TL-Hn được triển khai thực hiện đồng bộ hiệu quả. Tình
hình chính trị, trật tự an toàn xã hội dược bảo đảm. Hoạt động đối ngoại hợp tác phát
triển được mở rộng và phát huy hiệu quả. Hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố, kiện
toàn, chất lượng hoạt động được nâng lên( cán bộ nguồn). Cơng tác đấu tranh phịng
chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí đạt kết quả bước đầu. Công tác

xây dựng chỉnh đốn Đảng được tổ chức thực hiện đồng bộ và đật kết quả tích cực.
Hạn chế, yếu kém: kinh tế phát triển chưa tương xứng với vị thế tiềm năng, thế mạnh thủ
đô , chất lượng hiệu quả sức cạnh tranh thấp. Công tác quy hoạch xây dựng và quản lí đơ
thị cịn bộc lộ nhiều yếu kém, việc khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, úng ngập, ô
nhiễm môi trường chuyển biến chậm. Sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, phân tách,
năng suất hiệu quả thấp. Phát triển vh xh chưa tương xứng với yêu cầu vị thế của thủ đô
1000 năm văn hiến. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo quản lí, điều hành cịn bộc lơ nhiều yếu


kém, khuyết điểm, có bộ phận lĩnh vực cịn trì trệ, kém hiệu quả. Công tác xây dựng
chỉnh đốn Đảng củng cố hệ thống chính trị chuyển biến chưa đồng bộ
Nguyên nhân : khách quan công việc cần giải quyết trên địa bàn thủ đô quá lớn, việc
phối hợp giữa các cơ quan TƯ đến TP có những việc chưa được chặt chẽ. Chủ quan:
công tác chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện trên một số lĩnh vực còn hạn chế. Sự
phối hơp giữa các cấp các ngành cịn có hiện tượng đùn đẩy, né tránh việc khó. Công tác
tự kiểm tra giám sát ở nhiều đơn vị cơ sở chưa được thực hiện thường xuyên. Phẩm chất
đạo đức, năng lực trình độ ý thức trách nhiệm chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ
Đánh giá chung: mặc dù còn một số hạn chế khuyết điểm. Nhưng TĐ Hn ln ổn địnhvề
chính trị, trật tự an tồn xã hội được bảo đảm, kinh tế phát triển khá toàn diện, đời sống
nhân dân ngày càng được cải thiện, vị thế TĐ ngày càng được nâng cao
Giai đoạn 2011-2012, 2013-2014
LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TP HN
1.

Quá trình thành lập Đảng bộ TP HN

Cùng với sự ra đời của đảng bộ cả nước, đảng bộ tP H N ra đời. Có đặc thù: trước và sau
khi ĐCSVN ra đời, mọi vấn đề của ĐCSVN đều ảnh hưởng đến đảng bộ TP HN. HN là
trung tâm, gần TƯ có nhiều lợi thế nhưng cũng gặp nhiều bất lợi, chủ trương chính sách
có sai thì cũng k có điều kiện, thời gian để sửa sai như địa phương khác

a)

Bối cảnh lịch sử( điều kiện, hoàn cảnh ra đời)
- 1858 , TD Pháp xâm lược từ xh pk thành xh thuộc địa nửa phong kiến. HN
sau 1858 cũng có những thay đổi nhất định từ 1 xh pk thuần túy thành 1 xh
thuộc địa nửa pk. Từ 1 đô thị của 1 quốc gia độc lập trở tahnhf thành phố
thuộc địa của pháp ở Đông Dương. Trước 1858 có 2 gc cơ bản địa chủ pk và
nơng dân, ngồi ra cịn có tầng lớp Nho giáo. Sau 1858, HN có thêm gc,
tầng lớp mới như Tư sản, tiểu TS, trí thức,CN. Có những biến đổi sâu sắc
trong các tầng lớp xh, đời sống kinh tế xh thay đổi theo: Nơng nghiệp ít, là
đơ thị quốc gia độc lập, có sắc thái riêng, bn bán có tính chun mơn hóa


cao( 36 phố phường). Sau 1858 trở thành đô thị thuộc địa của Pháp ở Đông
-

Dương.
Xuất phát từ bối cảnh như vậy dẫn đến kết cấu xã hội thay đổi chuyển biến
trực tiếp là công nhân, nông dân: Đời sống của nhân dân Hà Nội hết sức khó
khăn do chính sách khai thác thuộc địa ( tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân
công rẻ mạt) của thưc dân pháp. Sử dụng chính sách độc quyền về kinh tế,
chuyên chế về chính trị, ngu dân về văn hóa, bóc lột sức lao động của cơng
nhân và nơng dân, chỉ có 1% trong giai cấp công nhân là chủ dây chuyền sản
xuất đúng nghĩa cịn lại là đối tượng bị bóc lột, bị coi như cơng cụ biết nói.
Ở Hà Nội 95% dân số là nơng dân chịu sự bóc lột dã man một cổ hai trịng
với hàng trăm thứ thuế, điển hình là nạn đói năm 1945 cướp đi hơn 2 triệu
sinh mạng

*) Từ 1858 đến cuối TK XIX đầu TK XX các phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Nội
đứng lên chống Pháp diễn ra hết sức sôi nổi và mạnh mẽ thu hút nhiều giai cấp và tầng

lớp xã hội tham gia. Năm 1873 TDP kéo quân ra Bắc đánh chiếm HN lần thứ 1 gặp phải
sự chống trả hết sức quyết liệt của nhân dân HN. Dưới sự lãnh đạo của tổng đốc Nguyễn
Tri Phương. Song cuối cùng phong trào thất bại, Nguyễn Tri Phương bị bắt. Ông không
cam chịu đầu hàng, tuyệt thực mà chết. Năm 1882 TDP đánh chiếm HN lần thứ 2 Tổng
đốc Hoàng DIệu lãnh đạo phong trào song cũng thất bại. Các phong trào của nhân dân
ngoại thành cũng diễn ra quyết liệt. 18/5/1883 cuộc đấu tranh của nhân dân Yên Khê
( Quan Hoa, Cấu Giấy) – phía bắc HN ngày nay. 13/12/1883 cuộc đấu tranh của quân dân
thành cổ Sơn Tây – phía Tây HN. 1898 cuộc đấu tranh của nhân dân Gia Lâm – phía
Đơng HN và của xã Ngọc Hồi, Thường Tín – phía Nam HN do Vương Khắc Chính và
Đỗ Khắc Kiên lãnh đạo.
Ngồi các cc đấu tranh trên, nhân dân HN còn tham gia vào các phong trào yêu nước
diễn ra trong cả nước lúc bấy giờ: Từ 1885 đến 1895 phong trào yêu nước đại diện cho hệ
tư tưởng phong kiến ( phong trào Cần Vương 1884 – 1913, cuộc khởi ghĩa Yên Thế 1905


– 1925, phong trào theo hệ tư tưởng dân chu tư sản Đông Du và Duy Tân. Tháng 2 /1930
Nguyễn Thái Học theo hệ tư tưởng tư sản.
Tất cả các phong trào đều bị thất bại vì nằm trong nguyên nhân cách mạng chung lúc bấy
giờ, khủng hoảng chính tri ( chưa tìm ra giai cấp lãnh đạo), bế tắc đường lối ( chưa tìm ra
phương pháp cách mạng).
Kết luận: Bối cảnh trên cho chúng ta thấy các phong trào đấu tranh cm của nhân dân HN
cuối TK XIX đầu TK XX đã đang đòi hỏi phải được đặt dưới sự lãnh đạo của một tổ
chức chính trị, tổ chức ấy không phảo tổ chức nào khác là ĐCS. Sự ra đời của Đảng bộ
thành phố là một tất yếu khách quan.
b)

Sư ra đời của Đảng bộ TP HN

1926 sau sự kiện Hội VN CM Thanh niên nước ta được thành lập thì Chi hội VN CM
thanh niên của HN cũng ra đời được thành lập ở làng DỊch Vọng, Hồi Đức, Hđơng, nay

thuốc Cầu giấy HN. Gồm 11 đảng viên, cử Nguyễn Cơng Thu làm bí chí chi hội. Chi hội
ra đời nhằm hai mục đích đưa đón cán bô là các thanh niên yêu nước VN sang Tquoc học
tập lý luận sau đón về haojt động bí mật theo hội VN CM thanh niên. Tuyển cử những
thanh niên yêu nước của HN sang Quảng Châu học lý luận về làm nòng cốt cho cm địa
phương sau này.
Tháng 6/1927 do yêu cầu về tổ chức của các chi hội VNCM Thanh niên HN cũ đến thời
điểm này, số lượng chi hội VN CM Thanh niên đã phát triển thành 11 chi hội địi hỏi phải
có sự tập chung lãnh đạo thống nhất cả về tư tưởng, hàh động. Tỉnh bộ VN CM thanh
niên của HN cũ đã được thành lập. Cơ quan lãnh đạo 11 chi hội gồm 5 đồng chí: Nguyễn
Danh Đới, Mai Lập Đơn, Nguyễn Cơng Thu, Dương Hạc Đính, Mai Ngọc Thiệu. Sau có
2 người phản bội tổ chức đó là ĐÍnh và Thiệu.
1929 sau sự kiện CM vơ sản hóa đăc biệt là sau sự kiện 3 tổ chức cộng sản ra đời ở VN,
tổ chức Đông Dương CS đảng ở HN cũ được thành lập gồm 3 đồng chí Đỗ Ngọc DU,
Nguyễn Ngọc Vũ, Lều Thọ Nam. Tuy nhiên ở thời điểm này, thì ở một số tỉnh thành của
HN ngày nay chỉ mới có một số tổ chức CS dưới các tên gọi khác nhau: Nơng Hội Đỏ
( Hồi Đức), Xích Tổ ( Phú Xuyên).


Tháng 3/1930 sau sự kiện ĐCS VN ra đời BCH lâm thời Đảng bộ hn cũng được thành
lập tại 42 hàng Thiếc HN gồm 3 đồng chí.
Tháng 6/1930 chính thức thành bộ HN cũ ra đời tai 77 Hàng Bông HN cử Nguyễn Ngọc
Vũ làm bí thư thành ủy HN cùng hai ủy viên Lê Đình Tuyển, Đỗ Danh Cưu. Sau 3 tháng
Ban nhân sự đã có thay đổi
Cùng với sự ra đời của thành bộ HN cũ, các tổ chức Đảng của một số tỉnh thành của Hn
ngày nay cũng mới lần lượt được ra đời.
Tháng 5/1930 chi bộ ĐCS đầu tiên ddc ra đời ở làng Đông Phù Thanh Trì HN. 1933 một
số chi bộ của các tỉnh huyện Sóc sơn, Mê Linh cũng được thành lập. Năm 1938 chính
thức Đảng Bộ tỉnh Hà Đơng mới được thành lập cử đồng chí Dương Nhật Đại làm bí thư
tỉnh ủy. CUối 1940 chính thức đảng bộ Sơn Tây được thành lập cử đồng chí Phan trọng
Tuệ làm bí thư tỉnh ủy. Như vậy từ tháng 6/1930 thành bộ HN ra đời đến 1940 đã hoàn

thiện.
Từ sau 1945 Đảng Bộ HN vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển cm
cả nước nói chung của ĐCS VN nói riêng đảng bộ HN ra đời trải qua nhiều bước thăng
trầm cùng với sự vận đồng phát triển của cm cả nước và địa phương nói riêng, nhiều lần
nhập, tách ra.
Tháng 3/1947 thực hiện nghị quyết của Bộ chính trị, Hn cũ sáp nhập 4 huyện của tỉnh Hà
đơng cũ bấy giờ: Đan Phượng, Hồi Đức, Thanh Oai, Thanh Trì. Tháng 5/1948 thực hiện
Ngị quyết của BCT HN sáp nhập những huyện cịn lại của Hà Đơng về Hn. Hà Nội gọi là
lưỡng hà. Tháng 10/1948 thành phố tách ra hai tỉnh Hà Nội và Hà Đông. 1961 HN cũ đã
sáp nhập tồn bo huyện thanh trì và một số xã của 3 huyện Đan Phượng, Hoài Đức,
Thanh Oai của tỉnh Hà Đông về HN. ĐỒng thời cũng sáp nhập huyện Gia Lâm của Bắc
Ninh, Đông Anh của Vạn Phúc, Vân Đức của Văn Giang Hưng Yên về Hà Nội. Diện mao
thay đổi, rộng hơn. Phân bổ lại địa giới hành chính: 4 quận nội thành( Hồn Kiếm, Ba
Đình, 2 Bà Trưng, Đống Đa), 4 huyện ngoại thành( Từ Liêm, Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh
Trì. Tổng diện tích là 586 km vuông, dân số 96 vạn.
1965 HĐông + Sơn Tây= Hà Tây


1976 Hà Tây+Hịa Bình= Hà Sơn Bình
1978 HN cũ sáp nhập 6 huyện thị của Hà Sơn BÌnh là Thị xã Sơn Tây, Ba Vì, Phúc Thọ,
Thạch Thất, Đan Phượng, Hồi Đức
1991 Hà Sơn Bình thành Hịa Bình, Hà Tây. HN cũ tách 6 huyện thị cũ trả lại các tỉnh
1/8/2008 mở rộng địa giới hành chính Hà Tây+Mê Linh_VP+4 xã của Lương Sơn-Hịa
BÌnh.
2.

Đảng bộ HN lãnh đạo nhân dân đấu tranh CM

Gđ 1930-1954: 30-45 giành chính quyền, 45-54 kháng chiến chống TD Pháp xâm lược
GĐ 1954-1975: 54-65 xây dựng CNXH trong điều kiện hịa bình. 65-75 vừa có hịa bình

vừa có chiến tranh
GĐ 1976 đến nay : 76-86 lãnh đạonhân dân cả nước cùng xây dựng CNXH, 86 đến nay
lãnh đạo nhân dân thủ đô thực hiện công cuộc đổi mới
3.

Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm

Ý nghĩa: _đánh dấu bước ngoặt lớn đối với nhân dân thủ đơ vì các phong trào đấu tranh
cách mạng của nhân dân HN được đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN trực tiếp là đảng bộ
Hn, đội tiên phong của giai cấp CN, ND lao động và các dân tộc trong địa phương( chấm
dứt quá trình tự phát chuyển snag tự giác)
_dưới sự lãnh đọ của đảng bộ TP HN, ND HN đã những thắng lợi hết sức to lớn do
CMDTDCND cũng như trong CMXHCN đặc biệt là trong công cuộc đổi mới CNXH từ
1986 đến nay, góp phần cùng nhân dân cả nước tiếp tục hồn thành tơt 2 nhiệm vụ xay
dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN.
Bài học kinh nghiệm: _ Luôn vận dụng sáng tạo chủ trương đường lối của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước vào hồn cảnh cụ thể của thành phố, từ đó xây dựng đúng
mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với từng giai đoạn cách Mạng cụ thể, thiết thưc để tập trung
chỉ đạo dứt điểm
_ đảng bộ HN luôn biết kết hợp việc tranh thủ sự chỉ đạo giúp đỡ của TƯ, địa phương với
sựu phối hợp ủng hộ của địa phương trong cả nước. đồng thời dựa vào thực lực của quân
và dân thuer đơ tạo nên sức mạnh tổng hơp, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao


_luôn biết chăm lo đến công tác xây dựng Đảng và chính trị trên cả 3 mặt chính trị, tư
tưởng, tổ chức gắn bó mật thiết chặt chẽ với nhân dân, phấn đấu bền bỉ vì sự nghiệp xây
dựng, phát triển vững chắc thủ đô Hn
_luôn quan tâm đến công tác đâò tạo. bồi dưỡng, sang lọc đội ngũ cán bộ, kết hợp giữa
việc đào tạo tại chỗ với coi trọng đức tài, sử dụng nguồn cán bộ tại chỗ trên địa bàn đồng
thời chăm lo bồi dưỡng năng lực hoạt động thực tiễn, trình độ lí luận chính trị, chuyên

môn nghiệp vu, đáp ứng yêu cầu cán bộ trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện địa
hóa thủ đơ
_ đảng bộ ln nhận thức đúng vị trí vai trò và điều kiện của địa phương với tư cách là
thủ đô- trái tim hồng của cả nước để vừa chung tay với sứu mạng của cả nước nhằm đảy
nhanh tiến trình CM cũng như tieens trình phát triển của thủ đơ đồng thời vừa phấn đấu
và phát huy vì ảnh hưởng tích cực nhằm đóng góp vào sự nghiệp cách mạng vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh.



×