Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

bài 15: làm đất và bón phân lót

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.77 KB, 33 trang )

Giỏo ỏn cụng ngh 7
Tuần :20 Ngày soạn :02/1/2010
Tiết : 19 Ngày dạy : 04/1/2010
Bài 21: luân canh, xen kẽ, tăng vụ
I.Mục tiêu bài học
Nêu đợc khái niệm và lấy ví dụ về luân canh, xen kẽ, tăng vụ.
Phân biệt luân canh, xen kẽ.
Từ khái niệm luân canh, xen kẽ, tăng vụ mà chỉ ra lợi ích đối với việc cải tạo đất,
phòng trừ dịch bệnh để tăng năng sất cây trồng.
Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, quan sát.
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên :
Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài học.
2.Học sinh
Đọc bài trớc ở nhà.
I. Ph ơng pháp
Hoạt động nhóm, hỏi đáp
II. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu về luân canh
GV: Trên ruộng nhà em đang trồng cây gi?
? Sau khi thu hoạch lúa còn trồng cây gì nữa?
? Thu hoạch ngô xong trồng cây gi?
HS: Trả lời câu hỏi và rút ra khái niệm về luân canh.
HĐ 2. Tìm hiểu về xen kẽ
HS: Nghiên cứu thông tin sgk và quan sát H33/51 sgk
để trả lời câu hỏi:
? Em hãy nêu ví dụ về xen kẽ?


GV: Nhận xét, bổ sung.
HĐ 3: Tìm hiểu về tăng vụ
GV: Đặt câu hỏi:
? Em hãy nêu ví dụ về tăng vụ mà em biết?Vì sao gọi
đó là tăng vụ?
? ở địa phơng em đã gieo trồng đợc mấy vụ trong
năm trên cùng 1 thửa ruộng?
HĐ 4: Tìm hiểu về tác dụng luân canh, tăng vu, xen
kẽ.
? Em hãy nêu tác dụng về luân canh, xen kẽ, tăng vụ?
HS: Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi
I.Luân canh, xen kẽ, tăng vụ
1. Luân canh
Luân canh là cách tiến hành gieo
trồng luân phiên các loại cây trồng
khác nhau trên 1 diện tích trong 1
năm.
2. Xen kẽ
Trên cùng một diện tích trồng hai
loại hoa màu cùng một lúc hoặc
cách nhau một thời gian không lâu
để tận dụng diện tích, chất dinh d-
ỡng, ánh sáng.
3. Tăng vụ
Là số vụ gieo trồng trong năm trên
1 diện tích.
II. Tác dụng của luân canh, xen kẽ,
tăng vụ.
- Luân canh là làm cho đất tăng độ
1

Giỏo ỏn cụng ngh 7
GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng phù nhiêu, điều hòa dinh dỡng và
giảm sâu bệnh.
- Xen kẽ là sử dụng hợp lí đất đai,
ánh sáng.
- Tăng vụ góp phần tăng thêm sản
phẩm thu hoạch.
c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk
4. Kiểm tra-Đánh giá :
Luân canh có tác dụng gi?
A. Tăng chất lợng sản phẩm B. Tăng độ phì nhiêu của đất
C.giảm sâu bệnh gây hại D. Điều hòa dinh dỡng, giảm sâu bệnh
5. Hớng dẫn học ở nhà:
Học bài cũ, nghiên cứu trớc bài 22
III. Rút kinh nghiệm -Bổ sung
..................................................................................................................................................
....................................................................................................
Tuần :20 Ngày soạn :04/1/2010
Tiết : 20 Ngày dạy : 07/1/2010
Phần II: LÂM NGHIệP
CHƯƠNG I: Kỹ THUậT GIEO TRồNG Và CHĂM SóC CÂY RừNG
Bài 22: vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
I. Mục tiêu bài học
Biết đợc vai trò quan trọng của rừng
Biết đợc nhiệm vụ của trồng rừng
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
Giáo dục hs có ý thức bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi rừng
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên : Bảng phụ H35.56 SGK
2.Học sinh: Nghiên cứu bài trớc

III. Phơng pháp:
Quan sát tìm tòi + trực quan vấn đáp
IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu tác dungjcuar việc luân canh, xen kẽ, tăng vujtrong trồng trọt?
3. Bài mới
2
Giỏo ỏn cụng ngh 7
Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của rừng và trồng
rừng
HS: Quan sát H35/56 sgk kết hợp với kiến
thức thcj tế trả lời câu hỏi:
?Rừng có vai trò nh thế nào?
GV: Nêu một số tác do pha rừng
GV: Có ngời nói rừng đợc phát triển hay tàn
phá cũng không ảnh hởng gì đến đời sống
con ngời ở thành phố hay đồng bẫng rừng,
điều đó hay sai?
? Vì sao có rừng nớc ma không chảy tràn
trên mặt đất?
? Vì sao rừng phát triển hạn chế lũ lụt?
?Vì sao rừng làm không khí trong lành?
HĐ 2.Tìm hiểu về nhiệm vụ của trồng rừng
HS: Quan sát H35/56 sgk
GV: Qua đồ thị H35/56 em có kết luận gi
về sự biến động của diện tích rừng, độ che
phủ, diện tích đồi trọc từ năm 1943 đến năm
1995?

HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu
hỏi:
? Trồng những loại rừng nào? đặc điểm của
mỗi loại?
? Kể tên những vờn quốc gia, rừng đặc dung
mà em biết?
I.Vai trò của rừng và trồng
rừng
- Làm sạch môi trờng không
khí
- Cung cấp lâm sản cho gia
đình, công sở, công cụ sản
xuất, nguyên liệu sản xuất,
xuất khẩu.
- Là nơi nghiên cứu kho học và
sinh hoạt văn hóa
II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở
nớc ta
1. Tình hình rừng ở nớc ta.
Rừng nớc ta bị tàn phá
nghiêm trọng, do đó nhiệm
vụ của toàn dân là tham gia
trồng cây gây rừng
2. Nhiệm vụ của trồng rừng
(sgk)

c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk
4. Kiểm tra-Đánh giá :
Rừng có vai rò nh thế nào với môi trờng sống?
5. Hớng dẫn học ở nhà:

Học bài cũ và nghiên cứu trớc bài 23
Tuần :21 Ngày soạn :09/1/2010
Tiết : 21 Ngày dạy : 11/1/2010
Bài 23: làm đất gieo ơm cây rừng
I.Mục tiêu bài học
Biết đợc điều kiện lập vờn gieo ơm cây trồng
Biết đợc kỹ thuật làm đất hoang
Biết đợc kỹ thuật tạo nền đất gieo ơm cây rừng
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên :Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài học
3
Giỏo ỏn cụng ngh 7
2.Học sinh: Nghiên cứu bài trớc
III. Ph ơng pháp
Hoạt động nhóm
Quan sát tìm tòi + trực quan vấn đáp
IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu vai trò của rừng trong đời sống và sản xuất của xã hội?
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu về lập vờn gieo ơm cây rừng
HS: Đọc thông tin trả lời câu hỏi:
? Vờn ơm cần thỏa mãn những điều kiện nào? vì sao?
? Nếu đất bị nhiễm phèn ta phải làm gì?
HS: Quan sát sơ đồ 5/55 SGK cho biết:
? Các kĩ hiệu trong sơ đồ?
?Vờn ơm gieo nên phân chia thành các khu vực nh
thế nào?vì sao phải làm nh vậy?

?Xung qunh vờn gieo ơm nên dùng biện pháp nào để
ngăn trâu bò phá hoại?
HĐ 2.Tìm hiểu về làm đất, gieo ơm cây trồng
HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi:
? Sau khi chọn địa điểm, rào xung quanh xong cần
thực hiện những công việc gì để từ khu đất hoang để
tạp thành luống gieo hạt đợc?
HS:Quan sát H36.a,b trả lời câu hỏi
? Em hãy cho biết kích thớc luống đất, bầu đất bón
lót phân, cấu tạo của bầu và ruột bầu?
? Gieo hạt trên bầu có u điểm gì so với gieo hạt trên
luống?
I.Lập vờn gieo ơm cây rừng
1. Điều kiện lập vờn gieo ơm
- Nơi đất cát pha hay đất thịt nhẹ,
không có ổ sâu bệnh.
- Đất bằng phẳng
- Ngần nguồn nớc và nơi trồng
rừng
2. Phân chia đất trong vờn gieo ơm.
II.Làm đất gieo ơm cây rừng
1 Dọn cây hoang dại và làm đất tơi
xốp theo quy trình kỹ thuật sau:
- Dọn cây hoang dại
- Cày bừa, khử chua, diệt ổ sâu
bệnh.
- Làm đất bằng phẳng
2. Tạo nền đất gieo ơm cây
a. Luống đất
b. Bầu đất


c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk
4. Kiểm tra-Đánh giá :
Từ đất hoang để có đợc đất gieo ơm cần phải làm những công việc gì?
5. Hớng dẫn học ở nhà:
Học bài cũ, nghiên cứu trớc bài 24
V. Rút kinh nghiệm -Bổ sung
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................
* * * * * *
4
Giỏo ỏn cụng ngh 7
Tuần :21 Ngày soạn :12/1/2010
Tiết : 22 Ngày dạy : 14/1/2010
Bài 24: GIEO HạT Và CHĂM SóC VƯờN ƯƠM CÂY RừNG
I.Mục tiêu bài học
Biết đợc kích thớc hạt giống cây rừng nảy mầm.
Biết đợc thời vụ, quy trình gieo cây rừng.
Biết các công việc chăm sóc vờn gieo ơm.
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài học
2.Học sinh: Nghiên cứu bài trớc
III. Ph ơng pháp
Quan sát tìm tòi + trực quan vấn đáp
IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu điều kiện đặt vờn gieo ơm cây rừng?
3. Bài mới

Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu về các biện pháp kích thớc hạt giống
cây rừng nảy mầm.
GV: Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi:
? Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
GV: Nêu vấn đề:Hạt cây rừng thờng có vỏ cứng, dày
rất khó hút nớc.
? Em có cách nào làm cho hạt dễ hút nớc để để dễ
nảy mầm?
HS: Đại diện nhóm trả lời.
GV: Cung cấp các biện pháp để kích thớc hạt giống
cây rừng nảy mầm.
? Em hãy nêu các biện pháp để hạt nảy mầm tôt?
Lấy ví dụ minh họa?
? Em hãy cho biết mục đích cơ bản của các biện pháp
kỹ thuật xử lí hạt giống trớc khi gieo?
HĐ 2.Tìm hiểu về thời vụ và quy trình gieo hat.
GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
? Nêu thời vụ gieo hạt cây rừng các miền nớc ta?
Để hạt có tỉ lệ nảy mầm cao khi gieo cần những công
việc gì? vì sao?
HS: Trả lời
I. Kích thớc hạt giống cây rừng nảy
mầm.
1. Đốt hạt.
Vỏ hạt dày và cứng ( lim, dẻ....)
ta đốt hạt làm sao hạt không
cháy, trộn với tro để ủ.
2. Tác động bằng lực.
Hạt có vỏ dày khó thấm nớc

( lim....) ta gõ hoặc khía cho vỏ
nứt hoặc chặt 1 đầu hạt sau đó ủ
trong tro hay cát ẩm.
3. Kích thớc hạt nảy mầm bằng
nớc ẩm
II. Gieo hạt
1 Thời vụ gieo hạt
- Miền bắc từ tháng 11 đến tháng
2 năm sau.
- Miền trung từ tháng 1 đến tháng
2.
- Miền nam từ tháng 2 đến tháng
3.
2. Quy trình gieo hạt.
- Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tới n-
5
Giỏo ỏn cụng ngh 7
HĐ 3: Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc vờn gieo ơm cây
rừng.
HS: Quan sát H38 cho biết
? Công việc chăm sóc ở vờn ơm là gì?
? Tác dụng của việc làm đó?
? Theo em cần phải có biện pháp chăm sóc nào nữa?
? Hạt đã nứt nanh đem gieo nhng tỉ lệ nảy mầm thấp,
em có thể cho biết nguyên nhân nào gây ra?
ớc, phun thuốc trừ sâu, bảo vệ
luống.
III. Chăm sóc vờn gieo ơm cây
rừng.
- Che nắng, ma

- Tới nớc, bón phân.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh.
- Làm cỏ, xới đất, tỉa cành để điều
chỉnh mật độ.
c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk
4. Kiểm tra-Đánh giá :
Hãy nêu những công việc chăm sóc vờn gieo ơm cây rừng?
5. Hớng dẫn học ở nhà:
Chuẩn bị: Túi bầu, đất cát pha hay đất thịt nhẹ, phân bón, hạt giống
V. Rút kinh nghiệm:

Tuần :22 Ngày soạn :16/1/2010
Tiết : 23 Ngày dạy : 18/1/2010
Bài 25: THựC HàNH: GIEO Và CấY VàO BầU ĐấT
I.Mục tiêu bài học
Chọn đợc vỏ bầu có kích thớc và chất liệu phù hợp với giống cây rừng.
Pha trộn đợc đất bầu theo tỉ lệ thành phần phù hợp.
Làm đợc thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.
Rèn kỹ năng quan sát thực hành
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên : Túi bầu, đất cát pha hay đất thịt nhẹ, phân bón, hạt giống
2.Học sinh
Túi bầu, đất cát pha hay đất thịt nhẹ, phân bón, hạt giống
III.Ph ơng pháp
Thực hành
IV.Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vật liệu và dụng cụ của HS
3. Bài mới

Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu về vật liệu và dụng cụ cần thiết.
HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi:
? Nêu những dụng cụ và vật dụng cần thiết cho bài
học?
I.Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
(SGK)
6
Giỏo ỏn cụng ngh 7
HĐ 2. Tìm hiểu về quy trình thực hành
HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi:
? Gieo hạt vào bầu đất cần những bớc nào? Nêu đặc
điểm mỗi bớc?
GV: Thao tác trớc, hs quan sát và làm theo các bớc đã
làm mẫu
HS: Quan sát H40/64 trả lời câu hỏi:
? Cấy cây con vào bầu đất gồm mấy bớc?Nêu đặc
điểm mỗi bớc?
HĐ 3: Thực hành
HS: Tiến hành thực hành
HĐ 4: Đánh giá kết quả
GV: Căn cứ vào kết quả ghi điểm cho hs
II.Quy trình thực hành.
1.Gieo vào bầu đất.
- Bớc 1: Trộn đất với phân bón.
- Bớc 2: Cho hỗn hợp đất, phân
vào túi bầu.
- Bớc 3: Gieo hạt ở dới đất bầu.
- Bớc 4: Che phủ luống bầu đã
gieo.

2. Cấy cây con vào bầu đất.
Bớc 1&2: giống gieo hạt vào bầu
đất.
Bớc 3: Tạo hốc giữa bầu đất, độ
sâu của bầu đất lớn hơn độ dài của
bộ rễ. Đặt cây thẳng đứng vào hốc,
ép đất chặt cứng cổ rễ.
Bớc 4: Che phủ.
III. Thực hành

5. Hớng dẫn học ở nhà:
Về nhà tiếp tục thực hành lại
Nghiên cứu trớc bài 26,27
V.Rút kinh nghiệm -Bổ sung
.....................................................................................................................................................
.................................................................................................
*** ***
Tuần :22 Ngày soạn :21/1/2010
Tiết : 24 Ngày dạy : 23/1/2010
Bài 26: trồng cây rừng
Bài 27: chăm sóc rừng sau khi trồng
I.Mục tiêu bài học
- Biết đợc thời vụ trồng rừng
- Biết đợc kỹ thuật đào hố trồng rừng
- Biết đợc quy trình trồng cây con có bầu, cây con rề trần.
- Biết đợc nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.
7
Giỏo ỏn cụng ngh 7
II.Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu có liên quan
2.Học sinh : Nghiên cứu bài trớc
III.Ph ơng pháp
Hoạt động nhóm
Quan sát tìm tòi + trực quan vấn đáp
IV.Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu về thời vụ trồng rừng
HS: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi
? Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở các miền.
HĐ 2.Tìm hiểu về làm đất trồng cây.
HS: Nghiên cứu thông sgk trả lời câu hỏi
? Kích thớc hố loại 1, loại 2 nh thế nào?
? Nêu các bớc đào hố?
HĐ 3: Tìm hiểu trồng rừng bằng cây con.
HS: Quan sát H 44, thảo luận trả lời câu hỏi
? Nêu quy trình trồng cây con có bầu?
HS: Quan sát H43, hoàn thành phần bài tập
và trả lời câu hỏi:
? Trồng cây con rễ trần đợc áp dụng với loại
cây nào?
?Nêu quy trình trồng cây con có rễ trần?
? Ngoài 2 cách trên còn có cách nào khác?
?Theo em ở vùng đồi trọc nên trồng rừng
bằng loại cây con nào> Tại sao?
HĐ 4:Tìm hiểu vê thời gian và và số lần
chăm sóc

HS: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi:
I.Thời vụ trồng rừng
- Miền bắc thờng trồng vào
mùa xuân và mùa thu.
- Miền Nam và miền trung
thờng trồng về mùa ma
II. Làm đất trồng cây.
1.Kích thớc hố
Loại 1:30x30x30(cm)
Loại 2: 40x40x40 (cm)
2.Kỹ thuật đào hố.
- Làm cỏ và đào hố, lớp đất
màu để riêng beeb miệng hố.
- Lớp đất màu trộn với phân
rồi cho vào hố.
III. Trồng rừng bằng cây con.
Quy trình
- Tạo lỗ trong hố đất
- Rạch bỏ vỏ bầu.
- Đặt bầu vào trong hố.
- Lấp và nén đất lần 1
- Lấp và nén đất lần 2
- Vun đất
2. Trồng cây con rễ trần
Quy trình
- Tạo lỗ hố đất
- Đặt cây vào lỗ trong lỗ
- Lấp đất kín gốc cây.
- Nén đất
- Vun đất

IV.Thời vụ và số lần chăm
sóc.
(sgk)
8
Giỏo ỏn cụng ngh 7
?Nêu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau
khi trồn?
HĐ 5: Tìm hiểu những công việc chăm sóc
rừng sau khi trồng.
HS: Đọc thông tin sgk trả câu hỏi:
? Sau khi trồng cây rừng cần chăm sóc rừng
nh thế nào?
V.Những công việc chăm sóc
rừng sau khi trồng.
- Làm rào bảo vệ
- Tỉa và dặm cỏ
- Làm cỏ
- Bón phân
- Xới đất vun gốc
- Phát quang.

c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk
4. Kiểm tra-Đánh giá :
Nhng công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là gì?
5. Hớng dẫn học ở nhà:
Học bài cũ và nghiên cứu trớc bài 28
V.Rút kinh nghiệm -Bổ sung
.....................................................................................................................................................
................................................................................................
*** *** ***

Tuần :23 Ngày soạn :23/1/2010
Tiết : 25 Ngày dạy : 25/1/2010
CHƯƠNG II: khai thác và bảo vệ rừng
Bài 28: khai thác rừng
I.Mục tiêu bài học
Phân biệt đợc các loại khai thác rừng
- Biết đợc điều kiện khai thác rừng
- Biết đợc biện pháp phục hồi sau khi khai thác.
- Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh
- Giáo ý thức bảo vệ cây xanh
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên : Bảng phụ
2.Học sinh : Nghiên cứu trớc bài mới
I. Ph ơng pháp
Hoạt động nhóm
Quan sát tìm tòi + trực quan vấn đáp
II. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì?
9
Giỏo ỏn cụng ngh 7
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu các loại khai thác rừng
HS: Quan sát bảng 2 trả lời câu hỏi
? Nêu đặc điểm khai thác rừng dần, khai thác chọn.
? Khai thác chọn và khai thác dần khác nhau nh thế
nào?
?Khai thác dần, khai thác chọn lọc có lợi nh thế nào

cho sự tái sinh tự nhiên của rừng?
? Khai thác mà không trồng lại ngay có hại gì?
? Rừng ở nớc ta dốc hơn 15
0
nơi rừng phòng hộ có thể
khai thác trắng đợc không?Tại sao?
HĐ 2.Tìm hiểu về điều kiện áp dụng khai thác rừng
hiện nay ở Việt Nam.
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi:
?Rừng ở nớc ta hiện nay nh thế nào?
?Rừng ở nớc ta chủ yếu phát triển ở trên đồi dốc và
ven biển nên áp dụng hình thức khai thác nào có lợi
nhất? Vì sao?
? Các điều kiện khai thác trên nhằm mục đích.
HĐ 3: Tìm hiểu phục hồi rừng sau khi khai thác
HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi:
?Nêu tình hình rừng sau khi khai thác?
? Theo em sau khi khai thác ta phải làm thế nào để
rừng phục hồi và phát triển?
I.Các loại khai thác rừng.
- Khai thác trắng là chặt hết cây
trong 1 mùa chặt, sau đó trồng lại
rừng.
- Khai thác daanf là chặt hết cây
trong 3- 4 laanfchawtj trong 5- 10
năm để tận dụng rừng tái sinh trong
tự nhiên.
- Khai thác chọn là chọn chặt cây
theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái
sinh tự nhiên của rừng

III.Điều kiện áp dụng khai rừng
hiện nay ở Việt Nam.
(sgk)
III.Phục hồi rừng sau khi khai thác.
1. Khai thác trắng ( trồng rừng)
2. Khai thác dần và khai thác chọn
lọc, thúc đẩy tái sinh tự nhiên bằng
cách:
- Chăm sóc cây gieo giống mới.
- Phát dọn cây hoang dại
Dặm cây hay gieo hạt vào nơi có ít
cây tái sinh và nơi không có cây
gieo giống.
c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk
4. Kiểm tra-Đánh giá :
Khai thác rừng phải đạt đợc mục đích nh thế nào?
5. Hớng dẫn học ở nhà: học bài cũ và nghiên cứu trớc bài 29
Tuần :23 Ngày soạn :28/1/2010
Tiết : 26 Ngày dạy : 30/1/2010
10
Giỏo ỏn cụng ngh 7
Bài 29:bảo vệ và khoanh nuôi rừng
I.Mục tiêu bài học
- Biết đợc ý nghĩa bảo và khoanh nuôi rừng.
- Biết đợc các mục đích, biện pháp.
- Rèn kỹ năng quan sát.
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu có liên quan bài học
2.Học sinh: Nghiên cứu bài trớc.
III. Ph ơng pháp

Quan sát tìm tòi + trực quan, vấn đáp
IV. Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Khai rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào? Dùng các biện pháp
nào để phục hồi rừng sau khi khai thác?
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của bảo vệ rừng.
HS:Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi:
? Tình hình rừng nớc hiện nay nh thế nào?
?ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng là gì?
HĐ 2.Tìm hiểu về bảo vệ rừng.
HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi:
?Mục đích của bảo vệ rừng là gì?
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận
trả lời câu hỏi:
? Theo em hoạt động nào của con ngời đợc coi là xâm
hại tài nguyên rừng?
?Là hs tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào?
? Những đối tợng nào đợc kinh doanh rừng?
? Để bảo vệ rừng cần có những biện pháp nào?
HĐ 3: Tìm hiểu về khoanh nuôi phục hồi rừng.
HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi:
? Mục đích của khoanh nuôi phục hồi rừng là gì?
I.ý nghĩa.
- Việc bảo vệ và khoanh nuôi phục
hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối
với cuộc sống và sản xuất của nhân
dân.

II.Bảo vệ rừng
1.Mục đích
- Giữ gìn tài nguyên thực vật,
động vật, đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện để rừng phát
triển.
2. Biện pháp.
- Nghiêm cấm mọi hình động phá
rừng.
- Tuyên truyền và xử lý những vi
phạm luật bảo vệ rừng.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân
dan vùng núi phát triển kinh tế và
tham gia tích cực bảo vệ rừng.
- Xây dựng lực lợng bảo vệ, cứu
cháy rừng.
III. Khoanh nuôi phục hồi rừng.
1. Mục đích
Tạo điều kiện để nơi mất rừng
phục hồi và phát triển rừng.
2. Đối tợng khoanh nuôi.
11
Giỏo ỏn cụng ngh 7
? Để khoanh phục hồi rừng cần có những biện pháp
nào?
? Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi
rừng đợc không? Vì sao?
- Đất đã mất rừng và nơng rẫy bỏ
hoanh.
- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ,

tầng đất mặt dày trên 300m.
3. Biện pháp.
- Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia
súc.
- Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc
xới đất.
- Tra hạt hay trồng cây vào nơi
đất có khoanh trống.

c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk
4. Kiểm tra-Đánh giá :
Dùng biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng?
5. Hớng dẫn học ở nhà:
Học bài cũ, nghiên cứu bài 30,31
V. Rút kinh nghiệm -Bổ sung
.....................................................................................................................................................
.................................................................................................
*** **** ***
Tuần :24 Ngày soạn :30/1/2010
Tiết : 27 Ngày dạy : 01/2/2010
PHN III: VT NUễI
Chơng I: đại cơng về kỹ thuật chăn nuôi
Bài 30: vai trà và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
Bài 31: giồng vật nuôi
I.Mục tiêu bài học
- Biết đợc vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nớc ta.
- Biết đợc khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
- Có ý thức bảo vệ các loại vật nuôi và yêu thích các con vật nuôi.
II.Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên : Bảng phụ
2.Học sinh: Nghiên cứu bài trớc.
12
Giỏo ỏn cụng ngh 7
III .Ph ơng pháp
Hoạt động nhóm
Quan sát tìm tòi + trực quan vấn đáp
IV .Các b ớc lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: ( không)
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu về vai trò của chăn nuôi.
HS: Quan sát H50 trả lời câu hỏi:
?Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì?
?Em hãy cho biết những loại vật nuôi nào cung cấp
sức kéo?
? Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng?
?Ngoài các vai trò trên vật nuôi còn có vai trò nào
khác?
HĐ 2.Tìm hiểu nhiệm vụ chăn nuôi trong thời gian
tới.
GV: Dựa vào sơ đồ 7 mô tả nhiệm vụ phát triển chăn
nuôi của nớc ta trong thời gian tới?
HS: Dựa vào sơ đồ 7 trả lời câu hỏi.
? Thể nào là phát triển chăn nuôi toàn diện?
? Mục đích của ngành chăn nuôi ở nớc ta là gì?
HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm giống vật nuôi.
HS: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi:
? Đặc điểm ngoai hình, năng suất và chất lợng sản

phẩm của những con vật khác giống nh thế nào?
? Có mấy cách phân loại giống vật nuôi? Nêu dặc
điểm từng cách phân loại?
? Điều kiện để công nhận là một giống vật
nuôi là gì?
? Đặc điểm con nuôi thuần chủng có giống bố mẹ? Vì
sao?
I.Vai trò của chăn nuôi.
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp sức kéo

- Cung cấp phân bón
- Cung cấp nguên liệu cho nhiều
ngành sản xuất khác.
II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi
ở nớc ta.
- Phát triển chăn nuôi toàn diện.
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi.
- Đầu t chao quản lí và nghiên cứu
các giống vật nuôi.
III.Khai thác giống vật nuôi.
1. Thế nào là giống vật nuôi?
- Mỗi giống vật nuôi đều có đặc
điểm ngoại hình giống nhau, có
năng suất và chất lợng sản phẩm
nh nhau.
2. Phân loại giống vật nuôi.
- Theo địa hình
- Theo hình thái, ngoại hình

- Theo mức độ hoàn thiện của
giống.
- Theo hớng sản xuất.
3. Điều kiện để công nhận là một
giống vật nuôi.
- Cùng nguồn gốc.
- Có những đặc điểm chung.
- Có tính di truyền ổn định.
Đạt đến một số lợng cá thể nhất
13

×