Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban nhân dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.42 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THẾ VẤN

CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ
MỘT CỬA LIÊN THÔNG TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành : Quản lý cơng
Mã số

: 60 34 04 03

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - NĂM 2018

1


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Vân


Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành
chính Quốc gia.
Địa điểm: Phòng

nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học

viện Hành chính Quốc gia.
Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội.
Thời gian: vào hồi

giờ

phút ngày

tháng

năm 2018.

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên
trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

CCHC là yêu cầu khách quan, là nội dung hết sức quan trọng trong sự nghiệp
đổi mới toàn diện nước ta. Đặc biệt từ Hội nghị Trung ương lần thứ tám, khoá VII,
CCHC được đặt thành nhiệm vụ có tầm chiến lược, nhiệm vụ trọng tâm trong xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
CCHC đang thể hiện rõ vai trị quan trọng của mình trong việc đẩy nhanh sự
phát triển của đất nước, thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát
triển mạnh mẽ.
CCHC được tiến hành toàn diện trên các mặt: thể chế, TTHC, tổ chức bộ máy,
nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức, tài chính cơng, hiện đại hố nền hành chính.
Mục tiêu nhằm hướng tới xây dựng một nền công vụ chuyên nghiệp, trách nhiệm,
năng động, minh bạch, hiệu quả. Nội dung quan trọng của CCHC là cải cách TTHC,
được coi là “khâu đột phá”, nhằm đơn giản hố các TTHC tối đa, tránh rườm rà gây
lãng phí về kinh tế, thời gian và tìm ra được cách thức tổ chức, quy trình thực hiện
các TTHC một cách tối ưu nhất.
UBND cấp huyện - cấp hành chính trung gian tại địa phương, nên giữ vai trò
quan trọng trong việc chuyền tải các đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước xuống các cơ quan hành chính nhà nước cấp cơ sở. Đồng thời, UBND cấp
huyện cũng là cơ quan có thẩm quyền giải quyết số lượng TTHC nhiều và ngày càng
gia tăng. Kết quả của cải cách TTHC cấp huyện sẽ có tác động tích cực tới hoạt động
CCHC của ba cấp chính quyền địa phương.
Trong những năm qua, tỉnh Thanh hóa đã quan tâm tới nội dung CCHC mà đặc
biệt là cải cách TTHC, coi CCHC là nội dung quan trọng để phát triển kinh tế - xã
hội. UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành nhiều văn bản về cải cách TTHC trong đó
có nội dung thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương. Trên cơ sở đó, các huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
đã thực hiện cải cách TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơ quan
hành chính Nhà nước ở địa phương. Từ đó, các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện cải cách TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông,
một cửa liên thông hiện đại. Việc cải cách TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên
thông tại UBND cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những kết quả

bước đầu khá tốt, trong đó huyện Hoằng Hóa là một trong những huyện tiên phong
trong vấn đề này: giải quyết các TTHC liên quan đến người dân, doanh nghiệp một
cách nhanh chóng, đúng quy định của pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi, giảm chi phí,
thời gian cho người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện vẫn
cịn tồn tại một số hạn chế, bất cập cụ thể là: Việc rà sốt thủ tục hành chính sửa đổi,
bổ sung, bãi bỏ nhằm đơn giản hoá TTHC chưa được các đơn vị quan tâm đúng mức;
Chất lượng cán bộ, công chức, viên chức có nơi cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ; Việc hiện đại hóa nền hành chính có nơi cịn chậm; khả năng khai thác,
3


sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính của cán bộ, cơng chức cịn nhiều
hạn chế; điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu; Chưa thống nhất thực hiện một
cơ chế hoạt động trong CCHC; Các văn bản quy phạm pháp luật nhà nước sửa đổi, bổ
sung, thay đổi nhiều, thiếu đồng bộ nên thực hiện ở cấp huyện và cơ sở gặp khó khăn;
Chế độ tiền lương chưa được cải cách triệt để, đã tác động không nhỏ đến tinh thần,
trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, cơng chức; CCHC có tính chất nhạy cảm liên
quan đến tổ chức, bộ máy, quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ, công chức cho nên rất
khó khăn, phức tạp; thói quen, nếp nghĩ, cách làm của cán bộ, cơng chức cịn ảnh
hưởng khơng nhỏ của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp;...Do vậy, tác giả chọn đề tài
“Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban nhân dân
huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý
cơng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Cải cách TTHC, nhất là thực hiện cơ chế một cửa liên thơng là khâu quan trọng
có tính đột phá trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, vì vậy, các vấn
đề liên quan đến CCHC nhà nước và cải cách TTHC theo mơ hình một cửa, một cửa
liên thơng đã có khá nhiều tài liệu và đề tài nghiên cứu và cơng bố. Một số cơng trình
đáng chú ý như sau:


”, của Tác giả
Nguyễn Ngọc Hiến 2001 , Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội. Là cơng trình nghiên
cứu một số giải pháp tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính cơng trong các cơ quan nhà
nước;

”, của tác giả Đào Trí c 200 , Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội. Trên cơ sở đánh giá khái quát công cuộc CCHC ở nước ta trước
2005, tác giả đã đề cập đến những đóng góp, những hạn chế, đặc biệt về lĩnh vực
TTHC, trong đó có thực hiện một cửa và một cửa liên thơng;
của tác giả Hồng Chí ảo với được đăng trên Tạp chí Phát
triển nhân lực năm 2011, tác giả đã nghiên cứu những nhân tố tác động và thúc đẩy
cải cách hành chính ở Việt Nam, từ đó đưa ra những phương diện hợp thành của cải
cách hành chính, thành tựu và hạn chế, những vấn đề đang đặt ra, một số giải pháp
thúc đẩy cải cách hành chính trong 5, 10 năm tới;
Ngồi ra cịn nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề này như:
Xâ d
ơ
ử ê
ô
xã,
ờ , ị ấ ê
ị b H
của tác giả Nguyễn Tiến Việt (2013). Luận văn đề cập đến một số
giải pháp thúc đẩy việc xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa liên thông từ cấp xã
lên cấp huyện, lên thành phố trong lĩnh vực đất đai, người có cơng trên địa bàn thành
phố Hà Nội;
4



e ô

ử ê
ô
Ủ b
â dâ ấ
,
TP. ầ T ơ của tác giả Nguyễn Sỹ Minh
(2013). Luận văn đã đề cập đến một số vấn đề lý luận về cải cách thủ tục hành chính
theo cơ chế một cửa và cơ chế một cửa liên thông, thực trạng cải cách thủ tục hành
chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cấp quận, TP. Cần Thơ, đồng thời,
luận văn đã đưa ra giả pháp nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế một cửa, một cửa
liên thông tại cấp quận, TP. Cần Thơ. Đối tượng của luận văn là các quận, có trình độ
kinh tế - xã hội tương đối phát triển và đồng đều;
T
e ơ
ử ê
ô
Ủ b
â dâ
ô Q ề , TP. H P ò
của tác giả Trần Ngọc Quả (2014).
Luận văn đã đề cập tới một số vấn đề lý luận về cải cách thủ tục hành chính theo cơ
chế một cửa và cơ chế một cửa liên thơng, thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo
cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại quận Ngơ Quyền, TP. Hải Phịng. Trên cơ sở
đó, luận văn đã đưa ra giải pháp hoàn thiên cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại
quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng. Tuy nhiên, luận văn chỉ đề cập tới thực trạng của
Quận;
e ô


UB D ấ
, ỉ
ĩ P
của tác giả Nguyễn Thị Hiếu Hạnh (2015). Luận văn đề cập đến việc
xây dựng, đề xuất giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách TTHC và cách thức tổ chức
hoạt động mơ hình một cửa trong thực hiện cải cách TTHC theo hướng hiện đại ở
U ND cấp huyện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Các tác giả trên đã nghiên cứu về cải cách TTHC, cơ chế một cửa và một cửa
liên thông áp dụng tại Việt Nam, đã tìm ra những hạn chế và những nguyên nhân hạn
chế của công cuộc CCHC và đề ra một số giải pháp trong từng lĩnh vực, địa phương
cụ thể. Thực tế cải cách TTHC theo cơ chế một cửa đã được tổ chức và hoạt động ở
hầu hết các địa phương; theo cơ chế một cửa liên thông cũng đã được tổ chức hoạt
động ở một số địa phương.
Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về cải cách
TTHC gắn với hoạt động theo cơ chế “một cửa liên thông” đang được thực hiện tại
UBND cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ sở tiếp cận lý luận chung, đề
tài sẽ tiếp cận những đặc thù của địa phương, xây dựng đề xuất giải pháp tiếp tục đẩy
mạnh cải cách TTHC và cách thức tổ chức, hoạt động theo cơ chế “một cửa liên
thông” trong thực hiện cải cách TTHC theo hướng hiện đại tại U ND huyện Hoằng
Hóa và các huyện, thị xã và thành phố trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích:
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, tổng hợp cơ sở khoa học và thực tiễn thực
hiện cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thông tại UBND huyện Hoằng Hóa,
tỉnh Thanh Hóa, tác giả đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy cải cách TTHC theo cơ chế
một cửa liên thơng tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
5


- Nhiệm vụ:

Trên cơ sở mục đích ở trên, tác giả sẽ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau:
Chương 1: Làm rõ khái niệm cải cách TTHC, cách thức tổ chức thực hiện theo
cơ chế “một cửa liên thông” trên cơ sở các quan điểm của các nhà nghiên cứu khoa
học quản lý tổ chức, hệ thống pháp lý, quan điểm của Đảng và Nhà nước.
Chương 2: Phân tích làm rõ thực trạng TTHC được thực hiện tại bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả, tổ chức và hoạt động theo cơ chế một cửa liên thông tại UBND
huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa từ 2012-2016, phân tích trên nhiều góc độ: những
người quản lý, những người trực tiếp thực hiện, người dân được hưởng thụ từ cơ chế
một cửa liên thông; kết quả, tồn tại và những vấn đề cần giải quyết.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy cải cách TTHC theo cơ chế
một cửa liên thơng tại UBND huyện Hoằng Hóa và các huyện, thị xã và thành phố
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là: Thực hiện cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên
thông.
- Phạm vi nghiên cứu:
Các TTHC được thực hiện theo cơ chế một cửa liên thơng được giải quyết tại
UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2012-2016.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Phương pháp luận:
Phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu đó là phương pháp duy vật biện
chứng và phương pháp duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và các quan điểm chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà
nước về CCHC nói chung và TTHC nói riêng.
- Phương pháp nghiên cứu:
Xuất phát từ cơ sở lý luận về khoa học hành chính, đặc biệt là quản lý hành
chính Nhà nước cấp huyện và thực tế tại U ND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa,
tác giả đã dùng các nhóm phương pháp như sau:

+ Phương pháp phân tích tổng hợp: luận văn kế thừa, tổng kết lại những kết quả
của các nghiên cứu về CCHC nói chung, cải cách TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa
liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương nói riêng.
+ Phương pháp so sánh: thông qua một số dẫn chứng về triển khai công tác cải
cách TTHC theo cơ chế một cửa.
+ Phương pháp thống kê xã hội: từ những kết quả thống kê, đánh giá về thực
trạng triển khai công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại cơ
quan Hành chính nhà nước ở địa phương nói chung.

6


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Đề tài góp phần làm rõ cơ sở lý luận cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên
thông, đồng thời, phân tích cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thơng đang áp
dụng tại UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, qua đó đề xuất một số giải pháp
thúc đẩy cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thơng.
Những kết quả của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu về
CCHC nói chung, cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thông tại UBND cấp
huyện, tỉnh Thanh Hóa.
7. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
liên thông.
Chương 2: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế mộ cửa liên
thơng tại Ủy ban nhân dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính
theo cơ chế một cửa liên thơng tại Ủy ban nhân dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh
Hóa.


7


Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CẢI CÁCH
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THƠNG
1.1. Những vấn đề cơ bản về thủ tục hành chính
1.1.1. Khái niệm và phân loại thủ tục hành chính
Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, thủ tục trước hết được hiểu là
những trình tự được quy định phải tuân theo khi thực hiện công việc. Trong quan
niệm này, ở nhiều nước có luật thủ tục cho hoạt động của các cơ quan nhà nước
tương đối cụ thể về giấy tờ hành chính cần có mà cịn là trật tự hoạt động của cơ quan
nhà nước được quy định.
Theo quy định của pháp luật và thực tiễn quản lý nhà nước ở nước ta là hoạt
động chấp hành và điều hành hành pháp của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
được thực hiện bằng hành động liên tục theo một trình tự nhất định nhằm đạt mục
đích quản lý đã được đề ra. Đó là thủ tục quản lý hành chính nhà nước, được gọi là
thủ tục hành chính.
Thủ tục hành chính là một bộ phận cấu tạo chế định tất yếu của luật hành
chính. Nói khác đi, thủ tục hành chính là loại hình quy phạm hành chính có tính cơng
cụ để cho các cơ quan nhà nước có điều kiện thực hiện chức năng của mình. Thủ tục
hành chính bảo đảm cho các quy phạm vật chất của luật hành chính được thực hiện
có hiệu quả trong đời sống xã hội.[14, tr 5-7]
Theo cách hiểu mang tính pháp lý thì “Thủ tục hành chính là trình tự, cách
thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ
chức”.[5, tr 1]
Như vậy, có thể hiểu thủ tục hành chính là trình tự, cách thức giải quyết cơng
việc của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ nội bộ của

cơ quan hành chính và giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức và các
cá nhân công dân.
TTHC giữ vai trị đảm bảo cho cơng việc đạt được mục đích đã định, phù hợp
với thẩm quyền của các cơ quan nhà nước hoặc của các cá nhân, tổ chức được uỷ
quyền trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
TTHC được phân thành nhiều loại khác nhau tùy theo cách tiếp cận:
T ứ ấ , căn cứ vào đối tượng quản lý hành chính nhà nước trên cơ sở Nghị
quyết 38-CP của Chính phủ ngày 04/5/1994.
T ứ
, căn cứ theo loại hình cơng việc của cơ quan nhà nước thì đơn giản
hơn, có khả năng áp dụng rộng rãi.
T ứ b , căn cứ các chức năng cung cấp các dịch vụ trong quản lý nhà nước cho
cá nhân và tổ chức có nhu cầu như thủ tục cung cấp dịch vụ thông tin; thủ tục kiểm
tra mức độ an tồn trong lao động;…đây chính là hoạt động cung ứng dịch vụ công.
T ứ , căn cứ theo quan hệ công tác trong hoạt động của các cơ quan thuộc bộ
8


máy quản lý nhà nước.
1.1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chính
Tính chất đa diện và nội dung phong phú của hoạt động quản lý hành chính có
quy định đặc điểm của TTHC:
- TTHC được điều chỉnh bằng các quy phạm thủ tục hành chính.
- TTHC là trình tự thực hiện thẩm quyền trong quản lý hành chính nhà nước.
- TTHC rất đa dạng, phức tạp. Tính đa dạng, phức tạp đó được quy định bởi
hoạt động quản lý nhà nước.
Vai trị, ý nghĩa của thủ tục hành chính
Trong quản lý hành chính nhà nước và đời sống xã hội, TTHC có các vai trị
sau đây:
T ứ ấ , quy định TTHC là một bảo đảm pháp lý cho việc thực hiện các quy

định nội dung.
T ứ hai, quy định TTHC trực tiếp liên quan đến việc thực hiện thẩm quyền
của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước và việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của
cá nhân, tổ chức.
T ứ b , quy định TTHC chuẩn mực là cơ sở để đảm bảo chấp hành nghiêm kỷ
luật, kỷ cương hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý hành chính nhà
nước.
T ứ , quy định TTHC là biểu hiện trình độ văn minh trong tổ chức, điều
hành hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước.
T ứ ă , quy định TTHC có ảnh hưởng, tác động lớn đến các hoạt động hợp
tác kinh tế quốc tế và thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam.

, TTHC có ý nghĩa quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước và
đời sống xã hội; nếu khơng thực hiện TTHC thì quyền lợi, nghĩa vụ của cá nhân, tổ
chức cũng như nội dung chính sách có liên quan sẽ cơ bản chỉ trên “giấy tờ”, khó đi
vào cuộc sống.
Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính
xâ d
ợ ặ ê
ê ắ ơb d H
ị . Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm sốt thủ
tục hành chính có quy định việc xây dựng TTHC phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
1. Đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện.
2. Phù hợp với mục tiêu quản lý hành chính nhà nước.
3. ảo đảm quyền bình đẳng của các đối tượng thực hiện thủ tục hành chính.
4. Tiết kiệm thời gian và chi phí của cá nhân, tổ chức và cơ quan hành chính
nhà nước.
5. Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả của các quy
định về thủ tục hành chính.
Ngồi ra, xây dựng thủ tục hành chính cịn cần phải tn thủ một số ngun tắc

sau:
9


- Thực hiện đúng pháp luật, tăng cường pháp chế nhằm tạo được công cụ quản
lý hữu hiệu cho bộ máy nhà nước.
- Phù hợp thực tế và nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Có tính hệ thống chặt chẽ.
, Cũng theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP
quy định về nguyên tắc thực hiện các TTHC với nội dung như sau:
1. ảo đảm công khai, minh bạch các thủ tục hành chính đang được thực hiện.
2. ảo đảm khách quan, công bằng trong thực hiện thủ tục hành chính.
3. ảo đảm tính liên thơng, kịp thời, chính xác, khơng gây phiền hà trong thực
hiện thủ tục hành chính.
4. ảo đảm quyền được phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ chức đối với
các thủ tục hành chính.
5. Đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong giải quyết công việc cho cá
nhân, tổ chức.
1.2. Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa liên thông” ở Việt
Nam
1.2.1. Khái niệm cơ chế một cửa, một cửa liên thông
“Cơ chế một cửa” là cách thức giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức thuộc
trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước trong việc cơng khai,
hướng dẫn thủ tục hành chính, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả được thực
hiện tại một đầu mối là ộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính nhà
nước.[28, tr 2]
“Một cửa liên thơng” là một hình thức của cơ chế “một cửa” ở một mức độ
phát triển cao hơn, góp phần thực hiện hiệu quả trong giải quyết công việc của cá
nhân và tổ chức tại cơ quan hành chính nhà nước. “Cơ chế một cửa liên thông là
cách thức giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức thuộc trách nhiệm, thẩm

quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp hoặc giữa các cơ quan
hành chính nhà nước các cấp trong việc cơng khai, hướng dẫn thủ tục hành
chính, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành chính nhà nước”.[28, tr 2]
Từ nhu cầu thực tế đó địi hỏi các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương
cần phải xây dựng cơ chế một cửa liên thông ngày càng hiện đại hơn. Trong đó, có
các loại hình liên thơng:
- Liên thơng giữa các cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp.
- Liên thơng giữa các cơ quan hành chính nhà nước các cấp.
Vị trí của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả:
- ộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
tỉnh đặt tại Văn phòng cơ quan và chịu sự quản lý, chỉ đạo của Văn phịng cơ quan
chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh.

10


- ộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp huyện đặt tại Văn phòng Hội
đồng nhân dân và UBND hoặc Văn phịng UBND nơi thí điểm khơng tổ chức Hội
đồng nhân dân cấp huyện sau đây gọi chung là Văn phòng Hội đồng nhân dân và
UBND cấp huyện ; chịu sự quản lý, chỉ đạo của Văn phòng Hội đồng nhân dân và
UBND cấp huyện.
- ộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp xã đặt tại trụ sở UBND cấp xã.
- ộ phận tiếp nhận và trả kết quả của các cơ quan được tổ chức theo ngành
dọc thực hiện theo quy định của cơ quan chủ quản.
Phạm vi áp dụng cơ chế “một cửa liên thông”:
Theo Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg và Nghị định số 61/2018/NĐ-CP, phạm
vi áp dựng cơ chế một cửa liên thơng được thực hiện trong giải quyết thủ tục hành
chính thuộc các lĩnh vực: Đầu tư; đất đai; đăng ký kinh doanh; cấp giấy phép xây
dựng; tư pháp và các lĩnh vực khác thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính

nhà nước
1.2.2. Vai trị của cơ chế “một cửa liên thơng” trong cải cách thủ tục hành chính
Cơ chế một cửa liên thông là một bước đột phá trong q trình CCHC ở nước
ta. Nó tạo bước chuyển biến đáng kể trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà
nước, tạo sự đồng tình, ủng hộ cao của nhân dân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu
quả của nền hành chính, nâng cao nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ,
công chức.
Trong thời gian qua, việc thực hiện cơ chế một cửa liên thông cho thấy đã có
bước chuyển căn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết cơng việc giữa cơ quan hành
chính nhà nước với tổ chức, công dân. Hiệu quả của việc giải quyết hồ sơ theo cơ
chế này đã làm cho nền hành chính trở nên dân chủ, minh bạch, có tính chuyên
nghiệp, mang lại sự thuận tiện cho người dân.
1.2.3. Quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa liên
thông”

Lãnh đạo
UBND huyện
Huyệ
11


Hình 1.1. Quy trình giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa liên thông
1.2.4. Trách nhiệm của các cơ quan chính quyền địa phương trong triển
khai thực hiện cơ chế một cửa liên thông
Theo Quyết đinh số 09/2015/QĐ-TTg và Nghị định số 61/2018/NĐ-CP quy
định trách nhiệm của cơ quan chính quyền địa phương.
1.2.5. Đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất
Theo quy định tại Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg và Nghị định số
61/2018/NĐ-CP.
1.3. Kinh nghiệm triển khai cơ chế “một cửa liên thông” tại một số địa

phương và bài học kinh nghiệm
Tại một số tỉnh miền trung như: Quảng ình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế
từng bước thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng, đã có những kết quả tích
cực để tác giả làm bài học kinh nghiệm cho việc nghiên cứu như sau:
- Trong tổng thể thực hiện CCHC, việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên
thông tại các tỉnh nghiên cứu đã tạo được bước chuyển biến rõ nét nhất về cải cách
TTHC, tác động trực tiếp, làm thay đổi cơ bản, trách nhiệm, thẩm quyền của cơ quan
hành chính địa phương theo hướng phục vụ, hiệu quả, đem lại thuận lợi, lợi ích cho
người dân, tổ chức và doanh nghiệp.
- Cơ chế một cửa, một cửa liên thông được triển khai đồng bộ cả 3 cấp ở 3 tỉnh
từ việc triển khai chủ trương, ban hành kế hoạch và chỉ đạo, đầu tư cơ sở vật chất,
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bố trí nguồn nhân lực
- Thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông, việc tiếp nhận và trả kết quả
được thực hiện tại một đầu mối, luân chuyển và xử lý hồ sơ thực hiện theo quy trình
chặt chẽ, khoa học, phân định rõ trách nhiệm giữa các bộ phận trong nội bộ cơ quan,
giữa các cơ quan với nhau, qui định rõ thời hạn hoàn thành đối với từng phần việc cụ
thể đã khắc phục được việc đùn đẩy, né tránh, gây phiền hà cho nhân dân, tổ chức,
doanh nghiệp.
- Cơ chế một cửa, một cửa liên thơng trực tiếp, gián tiếp tác động tích cực đến
nhận thức, trách nhiệm, tác phong làm việc và hiệu quả công vụ đối với đội ngũ cán
bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước.
- Cơ chế một cửa, một cửa liên thơng thực sự có tác động tích cực đối với xã
hội, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả của cải cách hành chính nhà nước nới
chung, cải cách TTHC nói riêng.
Từ kết quả khai thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thơng có thể rút
ra một số bài học kinh nghiệm sau:
- Cần thiết sự thống nhất, quyết tâm trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp
uỷ và người đứng đầu cơ quan hành chính các cấp;
- Vấn đề nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức, trước hết là người đứng
đầu các cơ quan hành chính nhà nước các cấp; người đứng đầu phải đích thân, quyết


12


liệt và tâm huyết trong chỉ đạo thực hiện công tác cải cách hành chính nói chung, cơ
chế một cửa, một cửa liên thơng nói riêng;
- Phải có quy trình, bước đi phù hợp cụ thể trong việc thể chế hoá các quy định
của nhà nước về cơ chế một cửa, một cửa liên thông, xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch triển khai cũng như công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện tại cơ quan,
đơn vị;
- Tổ chức tham quan, nghiên cứu những mơ hình tốt về thực hiện cơ chế một
cửa, một cửa liên thông để học hỏi, rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình điển hình
về cơ chế một cửa, một cửa liên thơng;
- ố trí cán bộ có phẩm chất, năng lực và khả năng giao tiếp, ứng xử tốt làm
việc tại bộ phận một cửa và cán bộ, công chức trực tiếp thụ lý giải quyết hồ sơ cơng
việc hành chính có liên quan tổ chức và cơng dân tại các phịng chun mơn; đồng
thời tăng cường đào tạo chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm việc tại
bộ phận một cửa;
- Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, địa điểm tiếp dân tiện lợi, tăng cường ứng
dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của bộ phận một cửa, một cửa liên thông;
- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về thực hiện cơ chế một cửa,
cơ chế một cửa liên thông trên các phương tiện thông tin đại chúng để cán bộ,
công chức và nhân dân hiểu rõ ý nghĩa và tác dụng, góp phần mang lại những
hiệu quả thiết thực nhất trong việc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa
liên thông.
Tiểu kết Chương 1
Trong tiến trình cải cách hành chính nhà nước, cải cách TTHC theo cơ chế
một cửa liên thông là một nội dung quan trọng, là một biện pháp nhằm chuyển dần
từ nền hành chính cai trị sang nền hành chính phục vụ. Trong Chương 1, luận văn
đã đề cập tới cơ sở khoa học về cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thông với

các nội dung cụ thể: khái niệm TTHC, đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của TTHC, cải
cách TTHC, nguyên tắc xây dựng và thực hiện TTHC, khái niệm cơ chế một cửa,
một cửa liên thơng, vai trị của cơ chế một cửa liên thơng trong CCHC, quy trình
giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa liên thông, trách nhiệm của cơ quan chính
quyền địa phương trong triển khai thực hiện cơ chế một cửa liên thông cũng như
việc đảm bảo cơ sở vật chất cho việc thực hiện cơ chế, trách nhiệm của các cơ
quan chính quyền địa phương trong việc tổ chức thực hiện cơ chế một cửa liên
thông và một số kinh nghiệm, rút ra bài học kinh nghiệm tại một số địa phương.
Như vậy, cải cách TTHC là một nội dung quan trọng của CCHC nhà nước, bao
gồm quá trình cải biến có kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu hoàn thiện TTHC nhà
13


nước nhằm đáp ứng yêu cầu nền hành chính phục vụ, hiệu lực và hiệu quả. Đảng
và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản nhằm định hướng và tạo cơ sở pháp lý
cho hoạt động theo cơ chế một cửa liên thông. Trên cơ sở văn bản, cơ chế một cửa
liên thơng đã được thực hiện thí điểm ở một số địa phương sau đó được tổ chức
thực hiện ở tất cả các cơ quan hành chính nhà nước và bước đầu đã phát huy được
tác dụng. Cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thông đã tạo ra bước chuyển
biến trong tư duy, hành động của cán bộ, cơng chức, tiết kiệm thời gian, tài chính
cho cơng dân, tạo niềm tin của công dân đối với Đảng và Nhà nước, hướng tới một
nền hành chính văn minh, hiện đại, hiệu lực và hiệu quả.

14


Chương 2
THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT
CỬA LIÊN THÔNG” TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HOẰNG HÓA,
TỈNH THANH HÓA

2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và cải cách
hành chính tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoằng Hóa, tỉnh
Thanh Hóa
Hoằng Hóa mang trong mình đầy đủ những đặc điểm địa lý của đất nước Việt
Nam, có núi, rừng, sơng, lạch, biển hội tụ, lại nằm trên trục đường thiên lý xưa, nay
là quốc lộ 1A và có tuyến đường sắt ắc - Nam đi qua.
Là huyện ven biển nên Hoằng Hoá được ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu đại
dương nhiệt đới, nhìn chung bốn mùa cây cỏ tốt tươi, mơi trường lành mạnh, thống
mát.
ên cạnh những thuận lợi, điều kiện tự nhiên của Hoằng Hố cũng đem đến
những khó khăn trong q trình chinh phục và cải tạo thiên nhiên, phòng chống thiên
tai, bão, lũ. Đó là những yếu tố góp phần rèn luyện nên tính cách, bản lĩnh, truyền
thống của con người Hoằng Hoá.
Với tất cả những đặc điểm như vậy, Hoằng Hoá có một vị trí chiến lược đặc
biệt quan trọng trong cơng tác đảm bảo quốc phịng - an ninh, phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội của tỉnh Thanh Hoá.
Trong cơng cuộc đổi mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hoằng Hóa tiếp
tục phát huy truyền thống anh hùng, nỗ lực phấn đấu vươn lên, tạo bước chuyển biến
mạnh mẽ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp và ngành nghề.
2.1.2. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân huyện Hoằng
Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Chức năng của U ND huyện:
- UBND huyện do Hội đồng nhân dân huyện bầu là cơ quan chấp hành của Hội
đồng nhân dân huyện, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.
- U ND cấp huyện nói chung cũng như U ND huyện Hoằng Hóa nói riêng
chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp
trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ
trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh và thực

hiện các chính sách khác trên địa bàn.
- U ND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần
bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung
ương tới cơ sở.

15


Nhiệm vụ của U ND huyện:
- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chun
mơn thuộc ủy ban nhân dân cấp mình theo hướng dẫn của ủy ban nhân dân cấp trên;
Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp của ủy ban
nhân dân cấp.
2.1.3. Khái quát về triển khai cải cách hành chính tại huyện Hoằng Hóa,
tỉnh Thanh Hóa
Với những điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội cùng với chức năng
và nhiệm vụ được quy định, thì UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã từng
bước thực hiện CCHC tại huyện như sau:
1. Cải cách thể chế:
2. Cải cách thủ tục hành chính:
- Thực hiện cải cách thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước
theo quy định của Chính phủ, các bộ, ngành, U ND tỉnh:
- Kiểm sốt thủ tục hành chính:
- Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông:
3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính:
4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức:
5. Cải cách tài chính cơng:
6. Về hiện đại hóa nền hành chính:
2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” tại Ủy ban
nhân dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

2.2.1. Về cơng tác chỉ đạo của UBND tỉnh Thanh Hóa trong triển khai cơ
chế “một cửa liên thơng” tại UBND huyện
Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 93/200 /QĐ-TTg và sau
đó được thay thế bằng Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 ban hành
Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương. Theo đó, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1525/QĐU ND ngày 23/5/2012 của U ND tỉnh về việc ban hành Kế hoạch cải cách hành
chính giai đoạn 2011-2015; Công văn số 8 /SNV-CCHC ngày 09/2/2012 của Sở Nội
vụ về việc hướng dẫn triển khai thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính
giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 2888/QĐ-UBND ngày 04/8/2015, cùng với
Công văn số 966/SNV-CCHC ngày 08/9/2015 của Sở Nội vụ về việc triển khai thực
hiện Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
2.2.2. Về cơng tác tổ chức thực hiện tại UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh
Thanh Hóa
1. Về ban hành văn bản triển khai:
Thực hiện nội dung chỉ đạo tại các văn bản của U ND tỉnh Thanh Hóa, U ND
huyện Hoằng Hóa đã ban hành Cơng văn số 1355/U ND-NV ngày 22/9/2015 về
triển khai thực hiện Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng
16


Chính phủ; tổ chức triển khai quán triệt, thực hiện nghiêm túc Quyết định số
09/2015/QĐ-TTg đến tất cả các phòng, ngành, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn
huyện.
Ngày 15/12/2015, UBND huyện ban hành Kế hoạch số 1 89/KH-U ND về
thực hiện CCHC nhà nước năm 2016.
Trên cơ sở Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, UBND
huyện đã ban hành Quyết định số 3212/2016/QĐ-U ND ngày 05/5/2016 về việc ban
hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thơng tại UBND huyện
Hoằng Hố.
2. Về các nội dung thực hiện:

- Số lượng các cơ quan, đơn vị thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên
thông:
U ND huyện đã thực hiện việc giải quyết thủ tục hành chính qua ộ phận tiếp
nhận và trả kết quả hiện đại ộ phận một cửa điện tử U ND huyện . Số đơn vị xã,
thị trấn có ộ phận tiếp nhận và trả kết quả là 43/43 đơn vị.
- Số thủ tục hành chính thực hiện theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông:
+ Đối với cấp huyện: Số thủ tục hành chính thực hiện theo cơ chế một cửa, một
cửa liên thông theo quy định là 269 TTHC , hiện nay đang thực hiện là 269 TTHC ,
đạt tỷ lệ là 100%.
+ Đối với cấp xã, thị trấn: Số thủ tục hành chính theo quy định và hiện nay đang
thực hiện của các đơn vị số liệu cụ thể trong phụ lục kèm theo .
- Chất lượng giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa
liên thông:
Thực hiện Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng
Chính phủ; U ND huyện tập trung chỉ đạo rà sốt, đưa 100% thủ tục hành chính giải
quyết theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; niêm yết cơng khai, minh bạch các
thủ tục hành chính đã được Chủ tịch U ND tỉnh cơng bố, quy trình, thời gian giải
quyết, phí và lệ phí theo quy định; quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị,
bố trí, phân cơng cơng chức có trình độ, năng lực, uy tín tại ộ phận tiếp nhận và trả
kết quả huyện, xã, thị trấn. Kết quả thực hiện từ 01/6/2015 đến 31/5/2016.
2.3. Kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thơng
tại UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
2.3.1. Kết quả chung giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một
cửa liên thông
Việc thực hiện cơ chế một cửa liên thông tại UBNDhuyện Hoằng Hóa được thể
hiện qua một số lĩnh vực chủ yếu như sau:

17



Lĩnh vực tư pháp:
Bảng 2.1. Kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
Lĩnh vực Tư pháp
Kết quả giải quyết theo cơ chế một cửa, cơ
chế một cửa liên thông
Năm

Tổng số
hồ sơ đã
nhận

Tổng số
hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

1
2
3
4
5

2012
2013
2014
2015
T5/2016

112

155
274
306
443

112
155
274
306
443

Tổng số
hồ sơ quá
hạn giải
quyết

0
0
0
0
0

Tỷ lệ %
số hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

100
100

100
100
100

Lĩnh vực tài nguyên và môi trường:
Bảng 2.2. Kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
Lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường
Kết quả giải quyết theo cơ chế một cửa, cơ
chế một cửa liên thông

1
2
3
4
5

Năm

Tổng số
hồ sơ đã
nhận

Tổng số
hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

2012
2013

2014
2015
T5/2016

3966
5122
6447
6993
7338

3544
5055
6228
6830
6988

18

Tổng số
hồ sơ quá
hạn giải
quyết

Tỷ lệ %
số hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

422

67
219
163
350

89,3
98,7
96,6
97,7
95,2


Lĩnh vực xây dựng:
Bảng 2.3. Kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
Lĩnh vực Xây dựng
Kết quả giải quyết theo cơ chế một cửa, cơ
chế một cửa liên thông

1
2
3
4
5

Năm

Tổng số
hồ sơ đã
nhận


Tổng số
hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

2012
2013
2014
2015
T5/2016

22
33
40
38
43

22
31
40
38
42

Tổng số
hồ sơ quá
hạn giải
quyết

Tỷ lệ %

số hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

0
2
0
0
1

100
94
100
100
97,7

Lĩnh vực Văn hố, Thơng tin, Thể thao và Du lịch:
Lĩnh vực Tài chính, Kế hoạch, Đầu tư:
Bảng 2.4. Kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
Lĩnh vực Tài chính, Kế hoạch, Đầu tư
Kết quả giải quyết theo cơ chế một cửa, cơ
chế một cửa liên thông

1
2
3
4
5


Năm

Tổng số
hồ sơ đã
nhận

Tổng số
hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

2012
2013
2014
2015
T5/2016

268
293
423
554
577

265
289
412
551
570


19

Tổng số
hồ sơ quá
hạn giải
quyết

Tỷ lệ %
số hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

3
4
11
3
7

98,9
98,6
97,4
99,4
98,8


Lĩnh vực Lao động thương binh xã hội:
Bảng 2.5. Kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
Lĩnh vực Lao động thương binh xã hội
Kết quả giải quyết theo cơ chế một cửa, cơ

chế một cửa liên thông

1
2
3
4
5

Năm

Tổng số
hồ sơ đã
nhận

Tổng số
hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

2012
2013
2014
2015
T5/2016

1621
1556
1889
2126

2130

1616
1556
1886
2126
2130

Tổng số
hồ sơ quá
hạn giải
quyết

Tỷ lệ %
số hồ sơ
được giải
quyết
đúng hạn

5
0
3
0
0

99,7
100
99,8
100
100


2.3.2. Các loại thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa liên thơng” tại
UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Sau khi UBND tỉnh cơng bố TTHC: Số lượng TTHC đã đưa vào thực hiện cơ
chế một cửa, một cửa liên thông tại UBND huyện là 269 TTHC, số TTHC thực hiện
theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông theo quy định là 269 TTHC, đạt tỷ lệ 100%.
2.3.3. Quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên
thơng tại UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Trong q trình giải quyết các TTHC theo cơ chế “một cửa, một cửa liên
thông”, ộ phận tiếp nhận và trả kết quả được coi là cầu nối giữa người dân, tổ chức
với các phịng ban chun mơn để giải quyết các TTHC, bộ phận này đóng vai trị hết
sức quan trọng.
ộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính trực thuộc Văn phịng
UBND huyện đó do một Phó Chánh Văn phịng phụ trách (Trưởng bộ phận . ộ phận
này gồm 10 công chức đảm nhiệm trách nhiệm chuyên trách.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, theo Quy chế ban hành kèm theo quyết
định số 09/2015/QĐ-TTg và Nghị định số 61/2018/NĐ-CP về việc thực hiện cơ chế
“một cửa, một cửa liên thông” đã quy định rõ trách nhiệm của cán bộ, công chức làm
việc tại ộ phận nhận và trả kết quả khi xem xét hồ sơ cảu cá nhân, tổ chức.
2.4. Đánh giá chung
2.4.1. Đánh giá chung về kết quả đạt được trong việc tổ chức thực hiện cơ
chế “một cửa liên thông” tại UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông trên địa bàn huyện
Hoằng Hóa đã có những chuyển biến tích cực, giúp cho tổ chức, công dân đến giải
quyết các TTHC nhanh gọn và hiệu quả; sự hài lòng của tổ chức, công dân đối với
20


việc giải quyết TTHC ngày càng được nâng cao. Các TTHC được niêm yết công
khai, minh bạch, tạo thuận lợi giảm bớt phiền hà, sách nhiễu cho tổ chức, công dân;

nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân và hiệu lực, hiệu quả trong quản lý hành chính
Nhà nước.
Mặc dù vậy, việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại UBND
huyện Hoằng hóa vẫn cịn rất nhiều những tồn tại, hạn chế chưa được giải quyết như:
Công tác tuyên truyền chưa hiệu quả; Sửa đổi bổ sung thủ tục hành chính thiếu tích
cực; năng lực chun mơn của cán bộ còn hạn chế; trang thiết bị còn hạn chế, thiếu
thốn;...
2.4.2. Đánh giá về những tác động tích cực của cải cách thủ tục hành chính
theo cơ chế “một cửa liên thơng” đến cải cách hành chính và đời sống xã hội
- Về tinh thần, thái độ phục vụ của công chức:
Để đánh giá một cách khách quan về hoạt động của công chức tại bộ phận
“một cửa”, tác giả luận văn đã tiến hành khảo sát thăm dị ý iến của cơng dân, tổ chức
đến bộ phận một cửa tại U ND huyện Hoằng Hóa. Kết quả khảo sát như sau:
STT
Nội dung câu hỏi
Trả lời của công dân
1

2

3

Mức độ hài long của
ông/bà với bộ phận hướng
dẫn ban đầu về việc nộp
hồ sơ giấy tờ, yêu cầu
cung cấp dịch vụ
Ông/bà được bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả phục
vụ với thái độ


- Rất hài lòng 15%
- Hài lòng: 47%
- Khơng hài lịng 38%

- Vui vẻ, tơn trọng 7%
- Đúng nguyên tắc nhưng thiếu
thiện cả 82%
- Chưa tốt, cần thay đổi 11%
Ơng/bà có điều gì chưa hài - Thái độ, ứng xử chưa cởi mở:
lòng về bộ phận tiếp nhận 66%
và trả kết quả
- Chưa giải thích rõ ràng 8%
- Hướng dẫn khơng cụ thể 9%
- Khơng có gì chưa hài lịng 5%
- Khơng trả lời 12%

- Về chế độ đối với công chức làm việc tại bộ phận “một cửa”:
Theo điều tra xã hội học đối với công chức làm việc tại bộ phận “một cửa”
U ND huyện Hoằng Hóa. Kết quả khảo sát như sau:
Nội dung câu hỏi
Trả lời của cơng chức
Anh/chị có hài lịng về các - Rất hài lịng: 0%
chế độ chính sách khi làm - Hài lịng: 100%
việc tại bộ phận “một cửa”
- Khơng hài lòng: 0%

21



2.4.3. Những hạn chế
ên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, việc triển khai thực hiện cơ chế một
cửa, cơ chế một cửa liên thông tại UBND huyện Hoằng Hóa trên thực tế hiện nay vẫn
cịn những tồn tại, hạn chế cần sớm được khắc phục, cụ thể như sau:
T ứ ấ , một số TTHC có thể giải quyết nhanh chóng nhưng vẫn bị kéo dài
thời gian khơng cần thiết.
T ứ
, tỉnh Thanh Hóa ban hành văn bản về thực hiện cơ chế một cửa liên
thông tại UBND huyện Hoằng Hóa nói riêng và đơn vị hành chính cấp huyện nói
chung cịn thiếu và chậm.
T ứ b , có những TTHC, quy trình giải quyết TTHC vẫn cịn qua nhiều bước,
nhiều thủ tục nên người dân phải qua nhiều cơ quan khác nhau khi thực hiện, chưa rõ
ràng trong việc thực hiện cơ chế liên thông.
T ứ , TTHC thuộc các lĩnh vực được thực hiện theo cơ chế một cửa liên
thơng cịn ít cả về số lượng thủ tục lẫn lĩnh vực thực hiện.
T ứ ă , các tổ chức, hoạt động của bộ phận “một cửa” chưa rõ ràng, chưa
độc lập chuyên trách còn phụ thuộc vào bộ phận chuyên môn.
T ứ s , văn bản quy phạm pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ của
công chức bộ phận “một cửa” chưa được xác định rõ ràng.
T ứ b , chế độ uỷ nhiệm giải quyết TTHC vẫn chưa được đẩy mạnh.
T ứ tám, thực hiện liên thơng với cấp xã cịn hạn chế, việc thực hiện cơ chế
liên thông với cấp tỉnh trong giải quyết TTHC là rất ít.
T ứ chín, các thức tổ chức và quản lý nhân sự của bộ phận “một cửa” cịn có
những bất cập.
T ứ
ờ , cơ sở vật chất cho thực hiện cơ chế một cửa liên thơng trong cải
cách TTHC cịn chưa được đáp ứng đầy đủ.
T ứ
ờ hai, công tác tuyên truyền về cải cách TTHC chưa được sâu rộng
trong công chức và công dân.

T ứ
ờ ba, các điều kiện bảo đảm thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa
liên thơng cịn hạn chế.
2.4.4. Nguyên nhân của kết quả đạt được và hạn chế
T ứ ấ , những hạn chế tồn tại trong cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên
thông xuất phát từ những quy định chồng chéo của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ
của các cơ quan chuyên môn cấp huyện.
T ứ hai, chưa đưa ra được mơ hình “một cửa liên thông” áp dụng chung cho
tất cả các cơ quan hành chính nhà nước nói chung, cơ quan hành chính nhà nước cấp
huyện.
T ứ b , quy trình giải quyết công việc tại UBND huyện chưa khoa học, phần
nào ảnh hưởng đến việc giải quyết TTHC.

22


T ứ , năng lực, trình độ và tinh thần phục vụ của đội ngũ công chức tại bộ
phận tiếp nhận và trả kết quả chưa đáp ứng được yêu cầu nên hiệu quả trong việc
thực hiện chưa cao.
T ứ ă , q trình tham gia giám sát của cơng dân, tổ chức vào hoạt động của
bộ phận “một cửa” cịn chưa hiệu quả.
T ứ s , cơng tác kiểm tra, đánh giá của cơ quan quản lý cấp trên đối với công
tác CCHC theo cơ chế một cửa liên thơng cấp huyện nói chung và tại UBND huyện
Hoằng Hóa nói riêng chưa thật sự có hiệu quả.
Tiểu kết Chương 2
Trên cơ sở lý luận và pháp lý về cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thơng
nói chung, Chương 2 luận văn tác giả đã phân tích làm rõ thực trạng TTHC được
thực hiện tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, tổ chức và hoạt động theo cơ chế một
cửa liên thông tại UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2016,
phân tích trên nhiều góc độ: những người quản lý, những người trực tiếp thực hiện,

người dân được hưởng thụ từ cơ chế một cửa liên thông; kết quả, tồn tại và những
vấn đề cần giải quyết.
Luận văn đã nêu thực trạng, đánh giá, phân tích cải cách TTHC theo cơ chế một cửa
liên thơng tại UBND huyện Hoằng Hóa trên các mặt các lĩnh vực thực hiện. Từ
những nội dung cụ thể tác giả luận văn đã phân tích khái quát những tác động tích
cực của cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thơng tại UBND huyện Hoằng Hóa,
tỉnh Thanh Hóa đến CCHC và đời sống xã hội đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế
trong ban hành văn bản, trong tổ chức thực hiện và nguyên nhân của những hạn chế.

23


Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CẢI CÁCH THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA LIÊN THƠNG” TẠI ỦY BAN
NHÂN DÂN HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA
3.1. Phương hướng cải cách thủ tục hành chính tại UBND huyện Hoằng
Hóa, tỉnh Thanh Hóa
TTHC liên quan đến cá nhân, tổ chức được cải cách cơ bản theo hướng gọn
nhẹ, đơn giản, giảm chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ ra khi giải quyết TTHC với
cơ quan hành chính nhà nước.
Đẩy mạnh thực hiện đơn giản hố thủ tục hành chính, tăng cường kiểm tra,
thẩm định sự cần thiết, tính hợp pháp, hợp lý các TTHC trong văn bản quy phạm
pháp luật của tỉnh theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ
về kiểm sốt thủ tục hành chính.
Thực hiện cải cách TTHC để tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh,
giải phóng mọi nguồn lực của xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo đảm điều
kiện cho nền kinh tế của tỉnh phát triển nhanh, bền vững.
Tiếp tục cải tiến, nâng cao chất lượng và hiệu quả của cơ chế một cửa, cơ chế
một cửa liên thông, một cửa hiện đại; đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin

để thực hiện liên thơng giữa các cơ quan hành chính cùng cấp, giữa các cơ quan hành
chính các cấp nhằm giải quyết tốt công việc cho tổ chức, công dân và doanh nghiệp;
công khai minh bạch tất cả các TTHC bằng các hình thức thiết thực và thích hợp.
Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định
hành chính để hỗ trợ việc nâng cao chất lượng các quy định hành chính và giám sát
việc thực hiện TTHC của các cơ quan hành chính nhà nước các cấp.
Tăng cường đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp trụ sở các cơ quan hành chính,
nhất là ộ phận một cửa, đảm bảo có đủ diện tích làm việc, phương tiện, trang thiết
bị hiện đại cần thiết nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước và
phục vụ tốt nhân dân, doanh nghiệp.
Sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính
đạt mức trên 70% tỷ lệ cá nhân, tổ chức đến giao dịch .
3.2. Giải pháp thúc đẩy cải cách TTHC theo cơ chế “một cửa liên thơng”
tại UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
3.2.1. Đầu tư cơ sở vật chất và các điều kiện nâng cao năng lực phục vụ
nhân dân tại các trung tâm, bộ phận một cửa, một cửa liên thông
3.2.2. Đẩy mạnh công tác chỉ đạo; phân công, phân cấp và phối hợp trong
xử lý TTHC thông qua cơ chế một cửa, một cửa liên thơng
3.2.3. Tiến hành rà sốt, đơn giản hố, cơng khai hố các thủ tục hành
chính
24


3.2.4. Hoàn thiện cơ chế đánh giá, kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ phận
“một cửa”
3.2.5. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức về cải cách thủ tục hành
chính cho cán bộ, cơng chức và tổ chức, cơng dân
3.2.6. Hoàn thiện thể chế, quy định về tổ chức và hoat động của bộ phận
“một cửa”
3.2.7. Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức

Tiểu kết Chương 3
Với quan điểm thực hiện cải cách TTHC để tiếp tục cải thiện mơi trường đầu
tư, kinh doanh, giải phóng mọi nguồn lực của xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh,
bảo đảm điều kện cho nền kinh tế của tỉnh phát triển nhanh, bền vững, cần tiến hành
đồng bộ các giải pháp về: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, quản lý
của chính quyền đối với cải cách TTHC theo cơ chế “một cửa liên thông”; tiến hành
rà sốt, đơn giản hóa các TTHC; hồn thiện thể chế, quy định về tổ chức và hoạt
động của bộ phận “một cửa”; nâng cao chất lượng đội ngũ công chức; đầu tư cơ sở
vật chất và bố trí sử dụng hợp lý cho bộ phận “một cửa”; ứng dụng công nghệ thông
tin trong giải quyết TTHC tại bộ phận “một cửa”; hoàn thiện cơ chế đánh giá, kiểm
tra, quản lý và ủy quyền; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức về cải cách
TTHC cho cán bộ, công chức và tổ chức, công dân. Từ cơ sở lý luận về cải cách
TTHC theo cơ chế “một cửa, một cửa liên thông” xuất phát từ thực trạng cải cách
TTHC theo cơ chế “ một cửa liên thông” tại UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh
Hóa, trên cơ sở những đặc thù của tỉnh, huyện, tác giả luận văn đã đưa ra một số giải
pháp nhằm thúc đẩy cải cách TTHC theo cơ chế “một cửa liên thơng” tại UBND
huyện Hoằng Hóa, vàrộng hơn là áp dụng cho U ND các huyện trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa.

25


×