Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Vai trò của hướng dẫn viên du lịch đối với đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.92 KB, 15 trang )

Vai trò hướng dẫn viên du lịch
2.5.1 Vai trò của hướng dẫn viên du lịch đới với đất nước
1, Hướng dẫn viên du lịch là người thay mặt, đại diện cho đất nước, hãng du
lịch đón các đồn khách từ các quốc gia trên thế giới sang du lịch, là cầu nối góp
phần tang cường tình hữu nghị, sự hiểu biết giữa các dân tộc:
-

Bởi ấn tượng đầu tiên rất quan trọng, nhất là đối với du khách nước ngoài rất nhiều
người chưa từng tiếp xúc với người VN, họ có thể đánh giá hoặc nhận định con
người ở đất nước họ đang đến thơng qua chính hướng dẫn viên. Giả sử nếu khách
xuống sân bay lúc 9h nhưng 9h15’ bạn mới có mặt ở đó sẽ gây ra cảm giác chờ đợi
rất khó chịu bởi họ nghĩ đó là sự chuẩn bị thiếu chu đáo và khơng nhiệt tình, khơng
chun nghiệp… hoặc nếu bạn ra đón khách với bộ trang phục xuềnh xoàng, ko
gọn gàng khách sẽ nghĩ bạn thiếu tơn trọng họ và tất nhiên từ đó họ cũng sẽ “nảy

-

mầm” những ý nghĩ không tốt về con người VN
Thứ 2, các vị khách nước ngoài, nhất là khách đến từ châu âu, châu mỹ thường có
những suy nghĩ lệch lạc, không đúng về con người và đất nước chúng ta. Giả dụ
như họ nghĩ dân VN ta là dân mọi, giỏi đeo bám và thích móc tiền thì người hdv
phải là người xóa bỏ những suy nghĩ đấy, phải để cho du khách hiểu được những
mặt tốt, sự tình cảm thân thiện của người VN bằng lịng nhiệt thành và lịng tự tơn
dân tộc của mình. Đồng thời làm cho du khách cảm thấy thoải mái, an tồn hơn
trong chuyến du lịch của mình bằng những lời nhắc nhở, quan tâm chăm sóc để họ



có thể dẹp bỏ những định kiến của mình
Điều đó đã khẳng định rằng hdvdl chính là những người tạo ấn tượng tốt ban đầu,
đồng thời tuyên truyền về những nét đẹp , văn hóa của đất nước đối với du khách


để họ có thể vững tâm và tin tưởng hơn trong quá trình du lịch trên nước ta


2, Hướng dẫn viên du lịch đóng vai trị như một “ nhà ngoại giao văn hóa”
đại diện cho đất nước để giới thiệu tuyên truyền về văn hóa, truyền thống, lịch sử
của dân tộc:
-

Đất nước đang phát triển, điều kiện về cơ sở vật chất – hạ tầng phục vụ du lịch cịn
nhiều thiếu thốn, khó khăn, đặc biệt ở nhiều vùng cư dân địa phương không chấp
nhận khách du lịch nước ngoài, những phong tục tập quán nước ta có nhiều nét
khác biệt so với nước bạn… tất cả những vấn đề đó người hdv cần phải linh hoạt,
có khả năng giao tiếp ứng xử tinh tế để giải thích cho khách hiểu và thơng cảm với
những điều đó. Vd như đi vào đền chùa thì phải nhắc khách từ hôm trước không
được mặc quần ngắn váy ngắn, áo 2 dây , áo sát nách… hay vào bất cứ những khu
di tích, đền chùa nào cũng cần phải nhắc trước khách về giá cả của các món đồ lưu

-

niệm để tránh bị chặt chém giá…
HDV DL chính là những người truyền cho khách sự yêu mến và cảm hứng về đất
nước mình. Và khách có kính trọng hay khinh thường lịch sử văn hóa của đất nước
tất cả đều phụ thuộc vào HDV. Vì vậy hdv ln phải đảm bảo lịng tự trọng , tự tơn
dân tộc, tuyệt đối khơng vì tiền mà đánh mất đi danh dự của bản than và dân tộc.
Vd với nhiều nữ sinh viên, những chuyến đi tour từ 5 - 7 ngày có giá hàng nghìn
USD đã làm họ lóa mắt. Do số tiền kiếm được quá lớn và dễ dàng nên tâm lý
chung của các HDV nữ này là “đằng nào thì tay đã nhúng chàm nên khơng thể
dừng lại”. Cịn đối với các HDV nam, khi tham gia các tour ở nước ngồi, khơng ít
người do hám lợi đã bn lậu. Khơng chỉ có vậy, tại một số địa phương thời gian
qua đã xảy ra thực trạng HDV… ăn bớt cơm của khách. Thay vì đặt mỗi người một

suất ăn, các HDV đã tự ý giảm số lượng các suất ăn xuống để thu lợi. Điều này
không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng mà còn làm giảm uy tín của
các cơng ty lữ hành, của đất nước và mất danh dự của chính bản thân họ. Hơn nữa
khi hướng dẫn cho khách, HDV không nên đề cao hoặc quá hạ thấp giá trị của
điểm du lịch, bởi sẽ gây ra cảm giác khó tin tưởng hoặc thất vọng đối với du


khách. Đồng thời cũng cần trau dồi lien tục các thơng tin và khả năng ngơn ngữ để
có thể truyền tải 1 cách chính xác nhất cho du khách của mình, tránh gây ra những
hiểu lầm khơng đáng có. VD như ngày nay rất nhiều người làm HDV nhưng lại
không qua đào tạo chuyên ngành mà họ chỉ giỏi 1 thứ tiếng nước ngồi nào đó,
điều này rất dễ gây ra những sự sai sót trong q trình hướng dẫn, vd khách hỏi:”
vì sao mái chùa lại cong? “ họ khơng hiểu nhưng nhanh chóng có thể “ biện bạch”
theo những cách khác nhau như “ mái chùa cong là do theo chuẩn mực về vẻ đẹp


của thời xưa…”
Như vậy có thể thấy hdv đóng 1 vai trị đặc biệt quan trọng trong việc giúp khách
khám phá những khía cạnh văn hóa – xã hội của đất nước mà họ đang đến. Đồng
thời xóa bỏ những định kiến, suy nghĩ không tốt của họ về đất nước con người VN
3, Hướng dẫn viên du lịch cịn được ví là những trinh sát viên, những tình báo
viên phát hiện, ngăn chặn, điều tra những hành vi có biểu hiện phạm pháp, đe dọa
nền an ninh đất nước, làm ảnh hưởng thuần phong mỹ tục của dân tộc từ phía du
khách, mơi trường du lịch, góp phần giữ gìn trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi
trường sống và lợi ích chính đang của khác du lịch

-

HDV sẽ là những người theo dõi, quan sát du khách trong suốt tour du lịch vì thế
bằng con mắt quan sát tinh tế của mình, HDV nên chú ý tới những hành động bất

thường của du khách, bởi hiện nay rất nhiều kẻ buôn lậu, buôn ma túy…lời dụng
mác đi du lịch để đưa hàng xấu vào VN. Nên khi phát hiện những dấu hiện khả
nghi, hdv cần hợp tác với cơ quan công an để có thể xử lí 1 cách thích đáng nhất,

-

tránh gây hoang mang cho những du khách khác
HDV cũng sẽ là những người phản ánh những hiện tượng xấu tại các khu du lịch
như chặt chém, câu kéo khách, trộm cướp.... với cơ quan chính quyền để kịp thời
có biện pháp ngăn chặn, làm cho môi trường du lịch của nước ta ngày càng trở nên
tốt đẹp trong mắt các du khách


4, Hướng dẫn viên còn là những nhà giáo dục gián tiếp lịng tự hào dân tộc,
tình u q hương, đất nước thông qua công tác hướng dẫn và nội dung thuyết
minh của mình:
-

Xã hội ngày càng phát triển nên nhu cầu đi du lịch cũng như hiểu biết văn hóa của
con người ngày càng cao hơn. Du khách đi thăm quan hiện nay không chỉ để ngắm
cảnh hoặc vui chơi giải trí mà cịn để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, khám phá
của mình. Điều này địi hỏi các hdv phải luôn luôn update các thông tin, đặc biệt là
những thông tin, những câu chuyện mới lạ để có thể gây ra sự hứng thú với du
khách. Nhất là với giới trẻ hiện nay – thế hệ đang thờ ơ với lịch sử nước nhà, thì
ngồi những truyền thuyết những câu chuyện phổ biển ra, cần phải sưu tầm them
những câu chuyện hay và lạ để kích thích sự hứng thú cũng như niềm tự hào về
dân tộc mình, đồng thời nâng cao sự hiểu biết cũng như kiến thức văn hóa của bản




thân
Có thể nói HDV chính là những người thức tỉnh lên tình u q hương đất nước,
làm dấy lên sự quan tâm của du khách đối với văn hóa, lịch sử của dân tộc, từ đó
giúp họ nhận thức sâu hơn về ý thức bảo vệ và giữ gìn những tài nguyên du lịch
quý giá.
5, Hướng dẫn viên du lịch thông qua nghiệp vụ của mình giới thiệu cho khác
du lịch dùng những sản phẩm du lịch như khách sạn, nhà hàng, đồ lưu niệm, và 1
số dịch vụ khác, các sản phẩm hàng hóa của các ngành kinh tế để đem lại lợi
nhuận cho quốc gia
Trong ngành vẫn thường có nói vui với nhau rằng đã đưa khách đi du lịch thì
phải làm cho khách tiêu hết số tiền mình mang theo, nếu như chưa hết coi như
HDV chưa hoàn thành nhiệm vụ. Muốn làm được điều này, HDV phải thông qua
các kĩ năng và thao tác nghiệp vụ của mình để gợi ý và tư vấn cho khách tiêu dùng
những sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu và khả năng của mình. Tuy nhiên


khơng vì thế mà lợi dụng nó để kiếm lời cho bản thân, bởi như vậy sẽ ảnh hưởng
rất nhiều đến uy tín của bản thân và cả cách suy nghĩ của du khách về đất nước.


HDV cũng như 1 “chuyên viên tiếp thị” các sản phẩm du lịch, để du khách có thể
lựa chọn những sp, dịch vụ phù hợp, vừa ý, hơn hết là đem lại nguồn thu cao cho
đất nước
6, Ngồi ra hướng dẫn viên cịn là người giới thiệu, tư vấn, quảng bá tiềm
năng phát triển của đất nước, những luật lệ đầu tư, những thông tin mới về cơng
nghiệp, những ngành sản xuất thậm chí cả về nơng nghiệp, về nhiều mặt hàng mà
VN có thể làm hoặc sẽ làm…

-


Muốn làm được điều này HDV cần phải nắm rõ về luật, chính sách, khả năng phát
triển của 1 số ngành nghề truyền thống, đồng thời phải nắm bắt được những đầu
mối quan trọng về ngành nghề đó để có thể dẫn khách đến trao đổi và quan sát trực
tiếp, từ đó giúp khách thấy được tiềm năng kinh tế của đất nước và quyết định đầu
tư vốn vào đây, tạo ra công ăn việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho bà con thôn



quê
HDV cũng được coi như 1 đại sứ kinh tế, làm cầu nối kinh tế giữa VN với các
nước bạn, giúp thúc đẩy sự phát triển của nước nhà

2.5.2 Đối với doanh nghiệp du lịch:
là tài sản quan trọng đối với doanh nghiệp du lịch, đóng vai trị là bộ mặt của
cơng ty , góp phần vào sự thành cơng của chương trình tour. Hướng dân xvieen
đóng góp 60% thành cơng của chuyến đi, họ quyết định chất lượng của chương
trình du lịch, năng lực hoạt động của họ biểu thị trình độ năng lực tổ chức, thực
hiện của cơng ty lữ hành.
Hướng dẫn viên là người thay mặt doanh nghiệp thực hiện hợp đồng đã ký
với du khách. Qua hoạt đơng của mình hướng dẫn viên có điều kiện nắm bắt thị
hiếu, tâm lý, sở thích tiêu dung, khen chê từ nhiều phía. Tạo nhiều mối quan hệ với


nhiều nguồn khách khác nhau để lôi cuốn khách mua các chương trình du lịch của
doanh nghiệp, mở rơng thị trường khách và mơi giới, kích thích nhu cầu tiêu dung
của khách.
2.5.3

Đối


với

khách

du

lịch:

- khách dl chiếm địa vị quan trọng trong hoạt động dl. Là đối tượng chủ yêu
và xuất phát điểm cơ bản của khai thác kinh doanh, phục vụ của ngành dl. Là
điều kiện cơ bản va tiền đề phát triển dựa vào đó mà tồn tại của các cơng ty dl.
-việc tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi dl của du
khách sẻ giúp hướng dẫn viên xác định được mục đích của chuyến đi,
những nhu cầu của khách trong quá trình dl, chuyến đi trù liệu bao lâu
và mức độchi tiêu của khách để thực hiện tốt nhiệm vụ, trọng trách của
mình.
Thơng

thường

1:

mục

2:

những

3:


thời

4:
6:

nơi
lực

đặc

đến
tài



hoạt

yếu

chính
vụ
động

mong

tố:

chuyến

đi


ưa

thích

chuyến

đi

được
của

dịch
điểm

những
của

gian

những
những



đích

tiềm

5:


đó

của

khách
mong

muốn



hàng
muốn

điểm

đến

dl

- theo abraham maslow nhu cầu của du khách cũng được thể hiện theo thứ
bậc

từ

thấp

đến


cao:

*

nhu

cầu

sinh

học

*

nhu

cầu

an

tồn

*

nhu

cầu




hội

*

nhu

cầu

uy

tín

*

nhu

cầu

tự

hồn

thiện

Muốn đáp ứng được những lợi ích , nhu cầu đó của du khách , hướng dẫn


viên dl có nhiệm vụ phải thực hiện đầy đủ , tự giác với chất lượng tốt
nhất những điều khoản đã kí kết trong hợp đồng, phải đáp ứng thỏa mãn
mọi


nhu

cầu

của

khách.

Tóm lại, đối với khách dl thì hướng dẫn viên dl đóng vai trị là:
*
*

chủ
nhà

đại

*

sứ

đại

diện

cho

người


quốc

gia

đón

tiếp

*
*

nhà
đãi

người
người

cung

khách
bạn

cấp

thơng

tin

* người phiên dịch
2.6 Những u cầu cơ bản đối với hướng dẫn viên du lịch

2.6.1.Phẩm

chất

đạo

đức



tưởng

Phẩm chất đạo đức tư tưởng tốt của người hướng dẫn viên du lịch chủ yếu thể
hiện như sau :
-Yêu tổ quốc ,yêu quê hương,yêu chủ nghĩa xã hội : là điều kiện tiên quyết
của người hướng dẫn viên du lịch tiêu chuẩn. Bởi vì, những cơng việc mà người
hướng dẫn viên du lịch theo đuổi thực hiện là một bộ phận nhỏ của toàn sự nghiệp
xây dựng CNXH. Tổ quốc quê hương đã nuôi dưỡng người hướng dẫn viên du
lịch, đồng thời tạo ra môi trường, công việc, điều kiện phát huy tài năng cho họ.
Mỗi lời nói hành động của người hướng dẫn viên du lịch đều có liên quan đến Tổ
quốc, quê hương. Vì vậy, trong mắt khách nước ngoài hướng dẫn viên du lịch là
đại biểu của tồn quốc gia, du khách thường thơng qua cử chỉ ngôn ngữ và đạo đức
tư tưởng của người hướng dẫn viên du lịch để quan sát, tìm hiều Việt Nam.
- Ý thức đạo đức tốt hướng dẫn viên phải có tinh thần tồn tâm tồn ý vì nhân dân
phục vụ. Ở góc độ tiếp đãi khách du lịch, cơng ty du lịch và các đơn vị đón tiếp
đón hợp thành một tập thể đón tiếp lớn, mà trong đó hướng dẫn viên du lịch và các
nhân viên là những người trực tiếp thực hiện và có vai trị quan trọng. Vì vậy,


người hướng dẫn viên trong công việc nên xuất phát từ ý nghĩ đang góp phần làm

phát triên du lịch, đồng thời lấy sự kết hợp của tư tưởng “Toàn tâm tồn ý vì du
khách
u

phục
nghề,

vụ”
u



“Du

khách

cơng

việc,

tơn


trọng

thượng
nghề

đế”.
nghiệp


- Hướng dẫn viên du lịch là một cơng việc mang tính phục vụ, có tác dụng truyền
bá văn hóa, thúc đẩy tình hữu nghị, do vậy, đây là một cơng việc rất có ý nghĩa.
Hướng dẫn viên du lịch khi cung cấp dịch vụ du lịch cho du khách bốn phương,
khơng chỉ có điều kiện kết bạn với nhiều người mà cịn có thể tăng thêm kiến thức,
mở rộng tầm nhìn và tri thức phong phú. Vì vậy người hướng dẫn viên du lịch cần
kết hợp mật thiết hoài bão cá nhân với sự trách nhiệm u nghề u cơng việc để
cung

cấp

những

dịch

vụ

chất

lượng

cao

cho

du

khách.

- Tính cao thượng hướng dẫn viên du lịch không ngừng học tập, nâng cao tư

tưởng, nỗ lực kết hợp, dung hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích quốc gia; nâng cao
năng lực phán đoán đúng sai, phân biệt thiện ác, phân rõ vinh nhục, rèn luyện khả
năng kìm chế bản thân, tự giác ngăn chặn văn hóa đồi trụy, các tệ nạn, duy trì tính
cao

thượng.

- Tơn trọng kỷ luật, tn thủ luật pháp hướng dẫn viên du lịch phải tinh thông thực
hiên nghiêm luật pháp của nước mình và luật pháp quốc tế trong các lĩnh vực có
liên quan đến cơng việc của mình. Tơn trọng kỷ luật, tn thủ luật pháp là nghĩa vụ
của mỗi công dân. Hướng dẫn viên du lịch là đại diện của công ty du lịch nên cần
có quan niệm về kỷ luật, pháp luật cao độ, tự giác tuân thủ luật quy định của quốc
gia, bảo vệ chặt chẽ bí mật nghề nghiệp, bí mật quốc gia. Đối với hướng dẫn viên
du lịch cung cấp dịch vụ hướng dẫn ra nước ngoài cần ghi nhớ ngun tắc “Trong
ngồi

nước



sự

khác

biệt”

Nhìn chung, du lịch là ngành kinh doanh dịch vụ-một lĩnh vực trọng tâm chính yếu
là hướng vê con người chứ khơng phải thiết bị. Khơng một trình độ kiến thức hay
kỹ năng nào là đủ có thể thay thế sự tận tụy (còn gọi bẩm năng phục vụ-servise



orientation),

sự

chân

thành



đạo

đức

cao.

2.6.2 Kiến thức cơ bản
Một người muốn làm nghề gì cần phải có kiến thức tốt về ngành nghề ấy. Nếu
thiếu kiến thức, khơng đủ trình độ chun mơn và nghiệp vụ thì khơng thể hành
nghề được. Đối với nghề HDVDL cũng vậy. để có thể làm việc tốt, người HDV
cần nắm vững được những kiến thức của nghề HD.
1. Kiến thức tổng hợp lịch sử, địa lí, văn hố:
Kiến thức cơ bản cần thiết đầu tiên mà HDV cần thông thạo là những kiến
thức tổng hợp lịch sử của dân tộc mình và các dân tộc khác, nắm vững các kiến
thức về địa lí, lịch sử, các nền văn hoá, phong tục tập quán của dân tộc, hiểu biết về
các di tính lịch sử và danh lam thắng cảnh, tuyến điểm tham quan DL mà HDV
hướng dẫn khách tham quan. Một HDV khơng biết gì về lịch sử một di tích, khơng
giới thiệu được ý nghĩa những bia đá hay pho tượng, cổng thành... thì khơng thể
đưa khách đi tham quan các di tích lịch sử-văn hố. Một HDV chỉ biết lơ mơ sơ sài

lịch sử dân tộc Việt Nam thì khơng thể giới thiệu với khách DL truyền thống đấu
tranh anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam trong mấy nghìn năm dựng nước
và giữ nước.
2. Kiến thức chính trị:
Kiến thức chính trị cũng rất cần thiết đối với HDV. Trước tình hình thế giới
đang thay đổi và diễn biến phức tạp, chủ nghĩa Mác Lênin vẫn bị kẻ thù xun tạc
cơng kích ở đâu đó, người HDVDL trong công tác HD quốc tế phải nhạy cảm về
mặt chính trị, nắm vững quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta. Như vậy
mới có thể làm việc tốt với khách nước ngoài.


3. Kiến thức ngoại ngữ:
Một kiến thức cơ bản tiếp thep của HDV là phải có kiến thức ngoại ngữ tốt.
nếu thiếu kiến thức ngoại ngữ, người HDV đang HD cho đồn khách quốc tế sẽ
khơng thể truyền đạt đầy đủ đến khách những nội dung liên quan đến tuyến điểm
tham quan du lịch.
4. Nắm vững tâm lí, thị hiếu của khách DL quốc tế:
Để làm tốt nhiệm vụ, người HDV cần nắm được tâm lí, thị hiếu của khách,
nắm được kiến thức luật pháp, ngoại giao thông thường trong giao tiếp. Sẽ vô cùng
khiếm nhá nếu một HDV lại có thể tùy tiện dùng tay trái để bắt tay khách, ăn uống
nhồm nhoàm trước mặt khách, chân đi dép lê, ăn mặc luộm thuộm, mang hoa sen
khi đón đồn khách DL Nhật Bản hay không biết các thông lệ tối thiểu khi gọi điện
thoại.
5. Nắm tour du lịch:
HDV cần phải biết quy chế, thủ tục xuất nhập cảnh của đồn DL đến Việt
Nam, nắm các chương trình tour mà HDV thơng báo cho khách, chu trình đi của
một đồn khách từ khi kí kết tour đến khi thực hiện tour đó.
6. Nghệ thuật truyền đạt, lịng u nghề nghiệp, yêu con người:
Bên cạnh những kiến thức cơ bản trên, người HDV cần phải có nghệ thuật
diễn đạt, có lịng yêu nghề, hăng say trogn công việc, yêu con ngườ, phải


2.6.3 Kỹ năng hướng dẫn du lịch cao
Kỹ năng dịch vụ phân chia thành 2 loại:


+ kỹ năng thao tác
+ kỹ năng tri thức
Chủ yếu yêu cầu của ịch vụ là kỹ năng tri thức bao gồm: hướng dẫn viên du
lịch phải hợp tác làm việc với điều hành viên, hướng dẫn viên tại điểm, hướng dẫn
viên tại địa phương.
HDV phải nắm được kiến thức chun mơn của mình, đó là sự am hiểu sâu
sắc về giá trị lịch sử, vawnhoas, cảnh quan thiên nhiên và phương pháp tổ chức,
phương pháp hướng dẫn khách tham quan
HDV phải nắm được chương trình du lịch,chu trình của đồn từ khi ký kết
mua chương trình đến khi thực hiện xong chương trình
VD: HDV phải nắm vững địa chỉ, các nhu cầu của khách như hệ thống nhà
hàng, khu mua bán, hệ thống gia thong công cộng,bưu điện ngân hàng, bệnh viện.
HDV ln phải tìm tịi, khám phá những bí ẩn của tự nhiên và xã hội để chinh
phục du khách, để tạo sự sáng tạo cho chính cơng việc của mình và đỡ nhàm chán.
Tóm lại kỹ năng phục vụ, tri thức và ngôn ngữ cấu thành ba nhân tố của dịch vụ
HDVDL, chỉ có kết hợp ba yếu tố này mới gọi là dịch vụ hướng dẫn du lịch cao.
2.6.4 Cơ thể phẩm chất
Công việc của HDV DL là 1 loại kết hợp cao độ giữa lao động trí óc và lao
động chân tay, cơng việc nhiều ,tính lưu động lớn, thế lực tiêu hao nhiều, đố tượng
làm việc phức tạp... =>Do vậy,người HDV DL cần phải là 1 người có sức khỏe và
tinh thần khỏe mạnh và ổn định.
+ Có đủ độ dẻo dai cần thiết, vì tính chất cơng việc phải thường xun di
chuyển,điều kiện làm việc khó khăn nếu khơng rất khó hồn thành tốt cơng việc
HDV của mình.
+HDV cịn phải chăm lo cho biết bao nhiêu người,đảm bảo an toàn 1 cách

tuyệt đối về tính mạng ,sưc khỏe ,tài sản ...cho họ.


Ví dụ : Đi du lịch ở SaPa, rừng Cúc Phương thì người HDV cần phải có sưc
khỏe bền để có thể đồng hành cùng khách , -Sức khỏe tinh thần khỏe manhjbao
gồm 4 mặt: cơ thể khỏe mạnh, tâm ly ổn định,lý trí và tư tưởng kiên định.
-Người HDV cần sạch sẽ,lão luyện, bình tĩnh ,quyết đốn,kiên định.phải có
năng lực lãnh đạo Đồn DL, kỹ năng Hướng dẫn cao.
2.6.5.

Dung

mạo,

hình

dáng,

phong

cách,

thái

độ,

tuổi

* Dung mạo, hình dáng, phong thái:
- Mặc dù khơng phải là ngành kinh tế cần nhân viên có hình thức đẹp như:

hàng không, mỹ phẩm, thời trang hay các ngành nghệ thuật... nhưng với vai trị và
vị trí của mình, người hướng dẫn viên cũng cần có một ngoại hình tương đối dễ
nhìn, khơng dị tật.
- u cầu về dung mạo, hình dáng, phong thái:


Dung mạo: Trước mặt khách du lịch, dung mạo hướng dẫn viên du lịch cần trang



điểm đạt yêu cầu, đúng với cương vị công việc, tuổi tác, giới tính, thân phận.
Hình dáng: trang phục phải sạch sẽ, đoan trang, hợp với phong cảnh, hồn cảnh



xung quanh, không nên quá đẹp hay không phù hợp với công việc đang làm.
Phong thái: yêu cầu HDV du lịch đứng ngồi có tư thế, thận trọng, vững vàng.



Dung mạo, hình dáng, phong thái là đặc trưng bên ngồi nhưng nó thể hiện tố chất
bên trong. Nó có liên quan mật thiết với việc tu dưỡng tư tưởng, phẩm chất đạo
đức và trình độ văn minh của người hướng dẫn du lịch.
* Xét về vấn đề tuổi:
- Nghề hướng dẫn viên du lịch địi hỏi khơng những phải có tri thức, vốn hiểu
biết về nhiều mặt trong khoa học nhân văn, mà cần cả vốn sống nữa.





Người có tuổi đời chín chắn thì có lẽ sẽ thích hợp với nghề này bởi họ có những
kinh nghiệm sống, để giao lưu tốt đẹp, có phương cách ứng xử nhanh nhạy trong



mọi tình huống.
Những bạn trẻ tuổi thì rất cần được thực tập trước khi vào nghề vì nghề đòi hỏi sự
tự tin của người hành nghề là rất cao.
*

Phong

cách



thái

độ:

- Mỗi nước có một cách hướng dẫn, cách tiếp đón khác nhau.
- Người hướng dẫn phải có cử chỉ thái độ rất Việt Nam, phải thể hiện tính lịch
sự, tự trọng, duyên dáng, hấp dẫn, mến khách, có học vấn.
- Trang bị cho mình sự chính xác, đúng giờ giấc trong tổ chức. Thực hiện
đúng chương trình, tổ chức khoa học và nghiêm túc.
- Cần có khả năng quan sát tâm lý du khách bằng mắt. Linh hoạt trong hướng
dẫn, tự vào khả năng, bình tĩnh và năng động.
- Thái độ vui vẻ, lịch thiệp, cởi mở, hoạt bát. Luôn đem tới sự vui vẻ, thoải
mái cho du khách.
=>


Nhìn

chung,

+
+



các

phong

Tự
Sẵn

sàng

+
+

cần

+ Sự cảm hứng/ say me.



thái


độ:

Tin:
chia

sẻ,

giúp

Hãnh
Sự

cách

đỡ:
diện

kiên

nhẫn





×