LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết đề tài luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống tưới linh hoạt
cho vùng trồng ớt xuất khẩu huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” là đề tài do cá nhân
tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Hằng Nga và PGS.TS.
Nguyễn Trọng Hà.
Các số liệu sử dụng để tính tốn là trung thực, những kết quả nghiên cứu trong đề tài
luận văn chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình./.
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Thế
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo trường Đại học Thủy
lợi, gia đình, bạn bè và sự nỗ lực của bản thân trong suốt quá trình học tập và thực hiện
luận văn.
Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô
giáo Khoa kỹ thuật Tài nguyên nước đã tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tác giả
trong quá trình làm luận văn.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hằng Nga và
PGS.TS Nguyễn Trọng Hà đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn
này.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn tới bạn bè và người thân đã tin tưởng, giúp đỡ, động
viên, khích lệ tác giả trong suốt q trình học tập và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Thế
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... ii
MỤC LỤC.................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................... vi
DANH MỤC PHỤ LỤC.............................................................................................. vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài........................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 2
5. Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 2
6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu........................................................ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN......................................................................................... 4
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu...................................................................... 4
1.1.1. Trên thế giới................................................................................................ 4
1.1.2. Tại Việt Nam............................................................................................... 5
1.1.3. Hệ thống tưới linh hoạt................................................................................ 8
1.2. Tổng quan về vùng nghiên cứu........................................................................... 9
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên của vùng nghiên cứu..................................................... 9
1.2.2. Hiện trạng cơ cấu cây trồng và sản xuất.................................................... 14
1.2.3. Hiện trạng hệ thống tưới tiêu, cơ sở hạ tầng nội đồng............................... 16
1.3. Yêu cầu kỹ thuật về quy trình trồng ớt.............................................................. 19
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC.......................................................... 22
2.1. Tính tốn các đặc trưng khí tượng thủy văn...................................................... 22
2.1.1. Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính tốn................................................... 22
2.1.2. Chọn trạm, tần suất thiết kế và thời đoạn thiết kế...................................... 23
2.1.3. Tính tốn các đặc trưng khí tượng thiết kế................................................ 24
2.1.4. Nghiên cứu mưa thiết kế........................................................................... 27
2.2. Tính tốn nhu cầu nước cho cây ớt................................................................... 29
2.2.1. Cơ sở tính tốn chế độ tưới cho cây trồng cạn........................................... 29
2.2.2. Tính tốn lượng bốc hơi mặt ruộng........................................................... 30
2.2.3. Tính tốn nhu cầu nước cho cây ớt............................................................ 32
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI............................................................. 36
3.1. Lựa chọn phương pháp tưới.............................................................................. 36
3.1.1. Các phương pháp tưới thông dụng............................................................ 36
3.1.2. Lựa chọn phương pháp tưới...................................................................... 41
3.2. Thiết kế hệ thống tưới tiết kiệm nước....................................................... 43
3.2.1. Bố trí hệ thống........................................................................................... 43
3.2.2. Tính tốn chế độ tưới................................................................................ 46
3.2.3. Tính tốn lưu lượng trong đường ống....................................................... 47
3.2.4. Tính tốn thủy lực ống chính, ống nhánh, ống cấp cuối cùng...................49
3.2.5. Chọn máy bơm.......................................................................................... 57
3.3. Thiết kế hệ thống tưới linh hoạt............................................................... 59
3.3.1. Cơ sở tính tốn, thiết kế hệ thống tưới linh hoạt........................................ 59
3.3.2. Tính tốn chế độ tưới linh hoạt.................................................................. 62
3.3.3. Tính tốn lưu lượng đường ống................................................................. 63
3.3.4. Tính tốn thủy lực ống chính, ống nhánh, ống cấp cuối cùng...................65
3.3.5. Chọn máy bơm.......................................................................................... 71
3.3.6. Tính tốn bể chứa nước............................................................................. 72
3.4. Phân tích hiệu quả kinh tế........................................................................ 73
3.5. Quản lý, vận hành và bảo trì hệ thống tưới nhỏ giọt................................. 79
3.5.1. Kiểm tra trước khi vận hành...................................................................... 79
3.5.2. Kiểm tra trong quá trình vận hành............................................................. 80
3.5.3. Quy trình vận hành.................................................................................... 81
3.5.4. Duy tu bảo dưỡng hệ thống tưới nhỏ giọt.................................................. 83
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ......................................................................................... 85
I. Kết luận................................................................................................................ 85
II. Kiến nghị............................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 87
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 88
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho một số
loại cây trồng ở Việt Nam.............................................................................................. 6
Bảng 1.2 .Lượng bốc hơi các tháng trong năm trạm Yên Định.................................... 13
Bảng 1.3 Tốc độ gió lớn nhất và trung bình tháng trạm Yên Định (m/s).....................13
Bảng 1.4 Hiện trạng cây trồng và mùa vụ khu vực nghiên cứu................................... 15
Bảng 1.5 Thông số của hệ thống thủy lợi và giao thông nội đồng...............................18
Bảng 2.1 Thời gian sinh trưởng của cây ớt.................................................................. 32
Bảng 2.2 Tính chất đất đai vùng dự án........................................................................ 33
Bảng 2.3 Kết quả tính tốn mức tưới cho cây ớt.......................................................... 35
Bảng 3.1 Hiệu quả của việc áp dụng kỹ thuật tưới nhỏ giọt cho một số loại cây trồng. 40
Bảng 3.2 Phân bổ thời gian tưới trong một chu kỳ tưới............................................... 47
Bảng 3.3 Kết quả tính tốn lưu lượng trong đường ống............................................... 48
Bảng 3.4 Kết quả tính tốn thủy lực cho ống cấp cuối cùng........................................ 51
Bảng 3.5 Kết quả tính tốn thủy lực cho ống nhánh cấp 2........................................... 53
Bảng 3.6 Kết quả tính tốn thủy lực cho ống nhánh cấp 1...........................................54
Bảng 3.7 Kết quả tính tốn thủy lực cho ống chính..................................................... 56
Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả tính tốn và bố trí hệ thống tưới....................................... 57
Bảng 3.9 Thông số thiết kế của trạm bơm................................................................... 58
Bảng 3.10 Kết quả tính tốn mức tại mặt ruộng.......................................................... 62
Bảng 3.11 Kết quả tính tốn lưu lượng đường ống tronghệ thống...............................64
Bảng 3.12 Kết quả tính tốn thủy lực cho ống cấp cuối cùng...................................... 66
Bảng 3.13 Kết quả tính tốn thủy lực cho ống nhánh cấp 2......................................... 67
Bảng 3.14 Kết quả tính tốn thủy lực cho ống nhánh cấp 1......................................... 69
Bảng 3.15 Thông số thiết kế của trạm bơm.................................................................72
Bảng 3.16 Dự tốn chi phí đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt cho cây ớt...........................73
Bảng 3.17 Dự toán chi phí đầu tư hệ thống tưới linh hoạt........................................... 75
Bảng 3.18 So sánh hiệu quả tài chính trên 1ha trồng ớt khi tưới rãnh và tưới nhỏ giọt76
Bảng 3.19 Phân tích tài chính khi đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt cho cây ớt................78
Bảng 3.20 Phân tích tài chính khi đầu tư hệ thống tưới linh hoạt................................78
Bảng 3.21 Thời gian đóng van..................................................................................... 82
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Diễn biến lượng mưa trong năm...................................................................10
Hình 1.2 Diễn biến số giờ nắng trong năm..................................................................11
Hình 1.3 Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất (trạm Yên Định)........................11
Hình 1.4 Độ ẩm tương đối và độ ẩm tuyệt đối tại trạm Yên Định...............................12
Hình 1.5 Hiện trạng các cơng trình nội đồng............................................................... 17
Hình 1.6 Sơ đồ hiện trạng hệ thống tưới tiêu và giao thơng nội đồng.......................... 19
Hình 2.1 Đường tần suất lượng mưa thời đoạn tính tốn - Trạm n Định 1984-2015
.......................................................................................................................................
28
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí đường ống chính, ống nhánh.....................................................45
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí dây tưới nhỏ giọt.......................................................................52
Hình 3.3 Sơ đồ tính thủy lực ống nhánh cấp 2.............................................................52
Hình 3.4 Sơ đồ tính thủy lực ống nhánh cấp 1.............................................................54
Hình 3.5 Sơ đồ tính thủy lực đường ống chính............................................................55
Hình 3.6 Mặt bằng bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt.......................................................... 56
Hình 3.7 Đường đặc tính các máy bơm Pentax CM 65-160........................................ 58
Hình 3.8 Mặt bằng thiết kế nhà trạm........................................................................... 59
Hình 3.9 Mặt bằng bố trí hệ thống tưới linh hoạt......................................................... 70
Hình 3.10 Đường đặc tính máy bơm Pentax CM 100-160........................................... 71
Hình 3.11 Kích thước bể chứa và vị nhà trạm..............................................................73
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Số liệu mưa năm điển hình 2015................................................................ 89
Phụ lục 2. Số liệu mưa năm thiết kế............................................................................ 90
Phụ lục 3. Lượng bốc hơi tiềm năng ETo theo công thức Penman sửa đổi..................91
Phụ lục 4. Bảng tính tốn mức tưới cho cây ớt............................................................ 92
Phụ lục 5. Bảng tính tốn mức tưới cho hệ thống tưới linh hoạt.................................. 96
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các phương pháp tưới truyền thống như tưới rãnh, tưới ngập, tưới dải… thường dẫn
đến lãng phí nước, gây đóng váng, xói mịn đất do tưới một lúc quá nhiều nước, hoặc
là nước ngấm khơng kịp tạo thành dịng chảy mặt, hoặc là đất ngấm quá lớn, đưa nước
và chất hữu cơ xuống sâu khỏi tầng rễ cây, gây lãng phí nước tưới và dinh dưỡng đất.
Để nâng cao hiệu quả kinh tế tưới nước cho các loại cây trồng, đặc biệt là cây hoa
màu, việc lựa chọn và áp dụng phương pháp, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước là phù hợp
nhờ kết cấu đơn giản và vận hành tiện lợi. Ở đây, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước, hay còn
gọi là tưới cục bộ hoặc hệ thống tưới ít nước được đặc trưng bởi sự cung cấp thường
xuyên của một khối lượng nước hạn chế được kiểm soát để tưới cho một bộ phận đất
canh tác, nhằm sử dụng tối ưu lượng nước tưới [1]. Khi được thiết kế và quản lý thích
hợp, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước sẽ đạt được hiệu quả rất to lớn về phương diện cấp
nước, phân phối nước và rất lý tưởng trong việc kết hợp cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây trồng cũng như việc cơ giới hóa, tự động hóa các khâu tưới nước và chăm sóc.
Hiện nay, khi những cây trồng truyền thống như lạc, ngơ, khoai, đậu… khơng mang lại
nhiều lợi ích kinh tế, người dân ln mong muốn có những bước đột phá mới, đưa
giống cây trồng mới với hình thức sản xuất tiên tiến hơn, nhằm nâng cao lợi nhuận
kinh tế, cải thiện đời sống của người dân [1]. Huyện Yên Định (Thanh Hóa) trong
những năm gần đây đã tiến hành chuyển đổi một số diện tích cây trồng kém hiệu quả
sang trồng ớt xuất khẩu. Theo thống kê, trên địa bàn huyện n Định có khoảng 345
ha diện tích trồng ớt. Tuy nhiên, hầu hết diện tích trồng ớt hiện nay đều đang sử dụng
phương pháp tưới truyền thống, chủ yếu là tưới rãnh, dẫn đến tình trạng khó kiểm sốt
và lãng phí nguồn nước tưới. Do đó, cần có những biện pháp tưới tiết kiệm nhằm sử
dụng hiệu quả nguồn nước, tăng năng suất cây trồng. Trong bối cảnh các khu vực
Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị… được dự báo sắp tới cũng có thể hạn
hán bởi El Nino đang kéo dài trong nhiều năm, cực kỳ nghiêm trọng, vấn đề tưới tiết
kiệm càng trở nên cấp thiết.
Bên cạnh vấn đề tưới tiết kiệm nước, khi thiết kế hệ các thống tưới cần quan tâm đến
9
tính linh hoạt của hệ thống. Hệ thống phải đáp ứng tốt hơn các yêu cầu cấp nước, linh
hoạt hơn trong quản lý vận hành, khả năng phục vụ của hệ thống ổn định và không
phải thường xuyên nâng cấp hệ thống khi việc sử dụng nước thay đổi do thay đổi cơ
cấu cây trồng trong tương lai.
Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống tưới linh hoạt cho vùng trồng ớt
xuất khẩu huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ
chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện
đời cho người dân.
2. Mục đích của đề tài
Thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt cho vùng trồng ớt xuất khẩu huyện Yên Định, tỉnh
Thanh Hóa, theo quan điểm dịch vụ, linh hoạt, nhằm góp phần chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, sử dụng hợp lý nguồn nước ngày càng khan hiếm, nâng cao thu nhập cho người
dân.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho vùng trồng ớt xuất khẩu xã Yên
Phong, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
4. Phạm vi nghiên cứu
Vùng chuyên canh ớt xuất khẩu xã Yên Phong, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
5. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan về lĩnh vực tưới tiết kiệm nước cho cây ớt;
- Nghiên cứu đánh giá những điều kiện thuận lợi và khó khăn của vùng trồng ớt xuất khẩu;
- Tính toán nhu cầu nước của vùng chuyên canh ớt;
- Các phương án bố trí thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt cho vùng chuyên canh ớt;
- Nghiên cứu đánh giá sơ bộ về hiệu quả kinh tế, quản lý vận hành, đề xuất lựa chọn
phương án bố trí thiết kế.
6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
* Cách tiếp cận
Dựa trên hiện trạng thủy lợi, các quy trình tính tốn thiết kế hiện có để bố thiết kế hệ
thống tưới nhỏ giọt cho cây ớt có xét đến yêu cầu linh hoạt của hệ thống cấp nước.
* Phương pháp áp dụng
Dựa theo các tiêu chuẩn ngành, các quy trình kỹ thuật hành có xét đến quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội của địa phương, có xem xét sử dụng nước tưới linh hoạt của
người dân.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Việc nghiên cứu và áp dụng các công nghệ tưới tiết kiệm nước là xu hướng chung của
quốc tế nhằm thay thế cho các phương pháp, kỹ thuật tưới thông thường. Công nghệ
tưới phun mưa, nhỏ giọt chính là một trong số những lựa chọn hàng đầu trong việc
thúc đẩy phát triển thuỷ lợi của nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Theo ước tính của
FAO (2004), hiện nay, hầu như các quốc gia trên thế giới ít nhiều đều áp dụng công
nghệ tưới tiết kiệm nước [2]
Công nghệ, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước lần đầu tiên được sử dụng trong các nhà kính
ở nước Anh vào cuối năm 1940. Trong những năm của thập kỷ 50, nhiều hệ thống tưới
tiết kiệm nước đã được áp dụng rộng rãi trên các cánh đồng ở Israel. Tiếp theo, cùng
với công cuộc nghiên cứu phát triển kỹ thuật tưới nhỏ giọt ở Mỹ và Israel trong những
năm 60 là một quá trình phát triển ứng dụng và thay thế các kỹ thuật truyền thống
bằng các kỹ thuật công nghệ tưới hiện đại, tiết kiệm nước. Việc nghiên cứu ứng dụng
thành công các đường ống và thiết bị tưới bằng nhựa của Israel đã mở ra một giai đoạn
mới cho cơng nghệ tưới tiết kiệm nước trên tồn cầu. Diện tích canh tác được tưới
bằng kỹ thuật, cơng nghệ tưới tiết kiệm nước trên thế giới không ngừng tăng lên[3].
Sau năm 1968 đến 2009 đã có nhiều nước nghiên cứu áp dụng tưới nhỏ giọt như:
Israel, Úc, Trung Quốc, Nam Phi, Nga, Hàn Quốc, Anh, Canada và Ukraine. Từ
năm 2000 đến năm 2015, đã có 26 quốc gia trên thế giới áp dụng tưới nhỏ giọt trong
lĩnh vực trồng trọt [4].
Israel là một trong những quốc gia thành công nhất trong nghiên cứu và ứng dụng hệ
thống tưới nhỏ giọt. Công nghệ tưới tiết kiệm nước Israel hiện không chỉ tập trung
tại những khu vực ít nguồn nước tự nhiên của các nước phát triển mà đang được mở
rộng trên phạm vi toàn cầu [4]. Israel nổi tiếng trong việc nghiên cứu, áp dụng thành
cơng và có nhiều đóng góp quan trọng trong việc phát triển kỹ thuật tưới nhỏ giọt.
Mặc dù vốn đầu tư cho hệ thống tưới nhỏ giọt khá cao nhưng sự hiệu quả trong việc
tiết kiệm nước và tăng năng suất cây trồng đã làm cho cơng nghệ này khá phổ biến ở
Israel. Hiện có khoảng 24.000 ha cây bơng tại Israel (chiếm 40% diện tích trồng bông)
đã được tưới bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt [5]. Nhiều trang trại ở Israel đã sử dụng các
thiết bị thí nghiệm tại đồng ruộng để điều hành hệ thống tưới nhỏ giọt rất có hiệu quả.
Một trong những thành công của việc sử dụng nước mặn để tưới cho bơng, lúa mì, lúa
mạch … của Israel đã đi đến thành công. Hiện nay Israel là quốc gia đứng đầu trên thế
giới trong việc nghiên cứu chế tạo, áp dụng và xuất khẩu công nghệ tưới tiết kiệm
nước, đặc biệt là tưới nhỏ giọt.
Tại châu Á, việc áp dụng hệ thống này đang trong giai đoạn phát triển, đặc biệt là
Trung Quốc và Ấn Độ. Tại Ấn Độ, trung tâm phát triển nông nghiệp nước này đã khai
mạc chương trình tập huấn về tưới nhỏ giọt với mục đích hướng dẫn nông dân bang
Gurdaspur áp dụng công nghệ tưới tiêu tiết kiệm sau khi phương pháp này đã đem lại
thành công tại nhiều khu vực khác. Hiện Ấn Độ đang phải đối diện với thực trạng
nguồn nước ngầm suy giảm ngày càng nghiêm trọng [4].
Các nước Đức, Anh, Hà Lan, Bỉ, Pháp, Tây Ban Nha, Nam Phi, Liên Xô (cũ)…đều
phát triển nhanh và có nhiều kinh nghiệm, thành tựu trong nghiên cứu ứng dụng và
phát triển kỹ thuật tưới hiện đại và tiết kiệm nước, nhất là kỹ thuật tưới nhỏ giọt.
1.1.2. Tại Việt Nam
Tưới tiết kiệm nước cho các loại cây trồng đã trở nên phổ biến trong điều kiện mới về
kinh tế và xã hội ở Việt Nam.
Đối với Việt Nam, công nghệ tưới tiết kiệm nước được bắt đầu từ năm 1993 và chủ
yếu là thực nghiệm tại các cơ sở sản xuất. Hệ thống tưới tiết kiệm nước ở mức thấp,
đơn giản hơn là tưới trực tiếp vào tận gốc cây trồng (nhờ đường ống dẫn áp lực thấp vịi nước mềm do cơng nhân điều khiển), đã được Trường Đại học Thủy lợi thiết kế,
xây dựng áp dụng thử nghiệm trên quy mô khá rộng (hơn 200 ha) vào các năm 1993
đến năm 1995 tại khu dự án khoa học công nghệ “phát triển hệ sinh thái nông nghiệp
Phủ Quỳ- Nghệ An” trên đồi núi canh tác cây ăn quả (cam, quýt) rất khó khăn về
nguồn nước, đất đai thối hóa. ứng dụng và phát triển kết quả từ hệ thống tưới gốc dự
án Phủ Quỳ - Nghệ An, một số cơ sở và nghiên cứu khác đã xây dựng tiếp hệ thống
tưới loại này để tưới cho các cây ăn quả, cây công nghiệp như Trung tâm nghiên cứu
cây ăn quả Phủ Quỳ - Nghệ An, một số nông trại canh tác cà phê ở Đăk lăk, Lâm
Đồng, Sơn La,... và một số tưới gốc cho các vườn ươm cây rừng ở Vĩnh Phú, Lâm
Đồng, Đăk Lăk, Gia Lai,... hệ thống có hạn chế là độ bền, tuổi thọ chưa cao do thiết
bị đường ống không được sản xuất chuyên dùng [3].
Trong những năm gần đây, một số dự án nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt
cho các loại cây trồng đã được triển khai ở nước ta như nghiên cứu tưới nhỏ giọt cho
1.5 ha rau quả sạch ở Trường cao đẳng kỹ thuật Hà Tây, 65 ha chè ở thị xã Tuyên Quang,
1 ha cây ăn quả ở Núi Cốc, Bắc Thái, 1 ha rau quả của Viện nghiên cứu cây ăn quả ở
Gia Lâm, Hà Nội, 3.8 ha trồng cây nho ở Ninh Thuận, 2 ha trồng cây thanh long ở tỉnh
Bình Thuận, nghiên cứu tưới nhỏ giọt tại Trung tâm cây giống Phú Hộ - Phú Thọ
và 2 ha trồng cây mía ở huyện An Khê tỉnh Gia Lai [5]. Hiệu quả kinh tế của việc áp
dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước ở các nghiên cứu cho các loại cây trồng ở một số
địa phương được trình bầy ở Bảng 1.1. Lợi nhuận cao chứng tỏ hiệu quả kinh tế của
các nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho các loại cây trồng có giá
trị kinh tế cao.
Bảng 1.1 Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho một
số loại cây trồng ở Việt Nam
Địa phương
Năm áp
dụng
Lợi nhuận
cho 1 ha
(đồng)
Cây Nho
Tỉnh Ninh
Thuận
2007 - 2008
91.900.000
Tưới nhỏ giọt
Cây Mía
Tỉnh Gia Lai
2006 - 2007
27.101.500
2
Tưới dí
Cây Dứa
Tỉnh Hịa Bình
2006 - 2007
58.090.000
4
Tưới phun
mưa
Cây Bưởi Năm
roi
Tỉnh Vĩnh
Long
2007 - 2008
190.000.000
TT
Công nghệ
tưới
Loại cây trồng
1
Tưới nhỏ giọt
3
Nguồn: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Mơi trường số 28
Các nghiên cứu, tính tốn xác định nhu cầu nước của cây trồng nhằm xây dựng các
phương án cấp nước thiết yếu cho mỗi loại cây trồng, nhằm đem lại năng suất, sử dụng
nguồn nước hiệu quả tiết kiệm..
Một số nghiên cứu, dự án hiện đã triển khai tại Việt Nam như :
• Lắp đặt súng tưới Ducar Jet50T tại trại bò Kỳ Sơn, Kỳ Anh, Hà Tĩnh; thiết bị sử
dụng: Súng tưới cây bán kính lớn Ducar Jet50T – Thổ Nhĩ Kỳ; đối tượng cây
trồng: Cỏ chăn ni bị; địa hình: dốc 30 độ; lưu lượng vịi phun: >45m 3/h; Bán
kính phun: 40 (m); máy bơm 30HP, mỗi lần tưới 1 súng; diện tích: 20ha
• Tưới béc LF2400 cho cỏ voi chăn nuôi ở Long An; thiết bị sử dụng: Béc tưới cây
LF2400 - Rainbird – USA; đối tượng cây trồng: Cỏ chăn nuôi VA06; quy cách lắp
đặt: 12x13 (m); lưu lượng vòi phun: 1.5m 3/h; bán kính phun: 13-15.7m; máy bơm
30 Hp, sử dụng biến tần chuyển từ 1 pharse lên 3 pharse. Mỗi giờ lần tưới được:
100 - 150 béc; diện tích: 15 ha.
• Tưới phun mưa tự động cho cây rau màu xã Nhân Khang, Lý Nhân, Hà Nam; thiết
bị sử dụng: Spray Hose Sprinklers; đối tượng cây trồng: Cây rau màu các loại; quy
cách lắp đặt: 4x4 (m); lưu lượng vòi phun: 7.5m 3/h; bán kính phun: 2 - 3m; máy
bơm 50 Hp, mỗi lần tưới 2ha; diện tích: 22 ha.
Kết quả nghiên cứu và thực tế áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho một số cây
như cà phê, hồ tiêu, thanh long, mía, cỏ chăn ni ở Việt Nam đã cho thấy rằng, áp
dụng công nghệ này kết hợp với tưới phân có thể gia tăng năng suất từ 10% - 40%,
giảm chi phí cơng chăm sóc, tăng thu nhập của hộ gia đình từ 20% - 50% và tiết kiệm
nước so với tưới truyền thống từ 20% - 40% .
Mặc dù có nhiều ưu điểm nổi trội so với các kỹ thuật tưới truyền thống nhưng công
nghệ tưới tiết kiệm nước ở nước ta vẫn chưa được áp dụng rộng rãi. Theo thống kê sơ
bộ, tính đến thời điểm hiện tại, diện tích cây trồng cạn được áp dụng tưới tiên tiến, tiết
kiệm nước khoảng 28.447 ha, trong đó, tưới nhỏ giọt 21.207 ha và tưới phun mưa cục
bộ 7.240 ha [6].
Công nghệ tưới tiết kiệm nước chưa được áp dụng rộng rãi ở nước ta, nguyên nhân
chủ yếu là do chi phí đầu tư lớn, địi hỏi có một trình độ kiến thức nhất định khi sử
dụng, trong khi động lực của người sản xuất chưa đủ lớn, chưa thấy hết được lợi ích,
nhất là lợi ích kinh tế của việc áp dụng công nghệ này so với phương pháp tưới truyền
thống. Ngồi ra, cơ chế, chính sách hỗ trợ cho người nông dân, tổ chức kinh tế, xã hội
để thúc đẩy ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tưới tiết kiệm cho cây trồng chủ lực cịn
chưa hồn thiện, đồng bộ, chưa tạo động lực cho việc áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm
nước trong sản xuất nông nghiệp.
1.1.3. Hệ thống tưới linh hoạt
Hiện nay, các hệ thống tưới tiết kiệm nước thường được thiết kế theo nhiệm vụ cụ thể
đối với cây trồng, thời vụ đã được chỉ rõ ở hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, cơ cấu cấy
cây trồng, thời vụ trong tương lai có thể có những thay đổi do nhu cầu thị trường,
người dân sẽ chọn những cây trồng mang lại lợi ích kinh tế nhất. Và nếu nhu cầu nước
tăng lên thì hệ thống tưới được thiết kế cho nhiệm vụ cũ không đáp ứng được với
nhiệm vụ mới.
Bên cạnh đó, các hệ thống tưới thông thường được vận hành theo kế hoạch tưới cụ thể
đã được chỉ ra từ trước. Như vậy người nông dân phải lấy nước vào thời gian quy định
của mình, có thể là vào giữa đêm hoặc vào lúc nắng nóng, khơng phân biệt là vào lúc
đó cây trồng có thực sự cần nước hay khơng.
Trên thế giới đã hình thành Hệ thống tưới linh hoạt cung cấp nước theo dịch vụ [7], là
những hệ thống tưới tiết kiệm nước nhưng được tính tốn thiết kế nhằm:
- Nâng cao năng lực phục vụ của hệ thống: Hệ thống vẫn đảm bảo đáp ứng được
yêu cầu cấp nước khi cơ cấu cây trồng trong khu vực nghiên cứu có sự thay đổi
làm nhu cầu nước tưới tăng lên. Hệ thống tưới thông thường được thiết kế cho một
đối tượng cây trồng cụ thể nên không cho phép thay đổi cơ cấu cây trồng, nếu có
sẽ mất nhiều chi phí cho việc nâng cấp, cải tạo hệ thống.
- Linh hoạt hơn trong quản lý vận hành: Hệ thống tưới linh hoạt cho phép hệ thống
vận hành một cách linh hoạt hơn, có thể chủ động được thời gian tưới cho cây
trồng. Và trong trường hợp tất cả cây trồng trong khu vực nghiên cứ đều cần nước
thì hệ thống vẫn đảm bảo cung cấp nước đồng thời cho cả khu vực.
Tuy nhiên, hệ thống tưới linh hoạt có nhược điểm là chi phí đầu tư ban đầu rất lớn. Vì
vậy, tùy vào từng khu vực, đối tượng cụ thể và tính tốn hiệu quả kinh tế để có phương
án đầu tư phù hợp.
1.2. Tổng quan về vùng nghiên cứu
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên của vùng nghiên cứu
a. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu thuộc xã Yên Phong, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, Việt
Nam. Xã Yên Phong nằm ở tọa độ 20°0′40″B và 105°36′18″Đ, có diện tích 6,6 km²
với vị trí địa lý cụ thể như sau:
- Phía Bắc là huyện Vĩnh Lộc, ngăn cách bởi sơng Mã;
- Phía Nam giáp xã n Ninh;
- Phía Đơng giáp xã n Thái;
- Phía Tây giáp xã Yên Trường;
- Phía Tây Nam giáp xã Yên Hùng
b. Đặc điểm địa hình
Khu vực lựa chọn nghiên cứu có độ cao biến đổi từ + 8,2m đến +8,7m so với mực
nước biển. Nhìn chung địa hình khu vực lựa chọn nghiên cứu tương đối bằng phẳng,
thuận lợi cho việc tưới tiêu và áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất.
c. Đặc điểm khí tượng thủy văn:
Đặc điểm khí tượng khu vực xây dựng nghiên cứu tại xã Yên Phong được phân tích
dựa vào số liệu quan trắc tại trạm khí tượng Yên Định đặt tại xã Định Tường, huyện
Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
- Mưa:
Diễn biến của mưa theo thời gian được chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
Mùa khô từ tháng 5 đến tháng 10, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 4. Lượng mưa từ
tháng 11-12 giảm nhanh, chỉ có những trận mưa nhỏ với lượng mưa <10mm, từ tháng
1 đến tháng 3 thường gặp mưa phùn hay mưa nhỏ, từ tháng 4 đã xuất hiện những trận
mưa dông với lượng mưa khá lớn. Từ tháng 5, mưa tiểu mãn bắt đầu, từ tháng này áp
thấp nhệt đới có thể đổ bộ vào Thanh Hoá gây ra mưa lớn mùa mưa, lượng mưa của
mùa mưa chiếm khoảng 80% tổng tổng lượng mưa năm.
Đặc trưng lượng mưa trạm Yên Định:
+ Lượng mưa bình quân nhiều năm: Xn=1.492,3 mm
+ Lượng mưa năm lớn nhất: 2.455,1 mm
+ Lượng mưa ngày lớn nhất đạt tới: 298,6 mm(năm 1968)
+ Lượng mưa thay đổi rất nhiều qua các năm, lượng mưa năm lớn nhất có thể lớn
gấp 2 đến 3 lần lượng mưa năm nhỏ nhất.
Tình trạng hạn hán và úng lụt xảy ra thường xuyên do sự phân bố mưa năm nhất là
mưa tháng khá bất thường tập trung vào thời gian ngắn.Số lượng ngày mưa cũng thay
đổi nhiều qua các năm. Lượng mưa bình quân tháng tại trạm Yên Định được thể hiện
trong Hình 1.1
Hình 1.1 Diễn biến lượng mưa trong năm
-
Nắng
Nắng là một yếu tố khí hậu có quan hệ chăt chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị chi phối
bởi lượng mây trên khu vực. Ở Yên Định, số giờ nắng trong năm trung bình nhiều năm
đạt 1.658,4 giờ. Tháng 8 là tháng nắng nhiều nhất (211-245 giờ), thứ đến tháng 5 (193213 giờ), tháng 6, tháng 8 và tháng 10; tháng ít nắng nhất là tháng 2 và tháng 3. Theo
số liệu quan trắc được trong mấy chục năm qua, số giờ nắng cực đại, cực tiểu và trung
bình của các tháng được thể hiện ở Hình 1.2
Hình 1.2 Diễn biến số giờ nắng trong năm
-
Nhiệt độ
Theo quan điểm mùa lạnh là khoảng thời gian nhiệt độ khơng khí trung bình ngày ổn
định dưới 20oC thì ở Yên Định mùa lạnh có thể bắt đầu từ tháng 12 năm trước đến
tháng 3 năm sau. Trung bình mùa lạnh kéo dài trên 100 ngày.
Hình 1.3 Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất (trạm n Định).
Mùa nóng là thời kỳ nhiệt độ khơng khí trung bình ngày ổn định trên 25 oC thì ở Yên
Định ngày bắt đầu mùa nóng có thể xảy ra vào tháng 3 và kết thúc vào giữa tháng 11.
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm của vùng Yên Định trung bình trong nhiều năm là
23.4oC. Các tháng nóng nhất trong mùa hè (6, 7, 8) có nhiệt độ khơng khí trung bình
tháng trên 28oC và nhiệt độ khơng khí lớn nhất tại n Định đo được tới 41,1 0C (tháng
5/1966). Nhiệt độ khơng khí thấp nhất đo được 4,10C (ngày 30-12-1975).
Biến trình nhiệt độ năm theo dạng 1 đỉnh. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là
tháng 7, đạt 28,90C. Trong 3 tháng mùa lạnh thì tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất
là tháng 1. Thể hiện ở Hình 1.4
- Độ ẩm
Chênh lệch độ ẩm giữa các tháng trong năm ở Yên Định là khơng lớn. Tháng có độ ẩm
trung bình lớn nhất là tháng II và tháng III là 89% đây là tháng có số giờ nắng trong
ngày thấp. Tháng có độ ẩm trung bình nhỏ nhất là tháng XI và tháng XII, đạt 83%,
chênh nhau chỉ 6%.
Hình 1.4 cho thấy sự thay đổi độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng và độ ẩm tương
đối thấp nhất trung bình tháng (số liệu nhiều năm, trạm Yên Định)
Hình 1.4 Độ ẩm tương đối và độ ẩm tuyệt đối tại trạm Yên Định
- Lượng bốc hơi
Hiện nay các trạm khí tượng đo bốc hơi chủ yếu bằng ống Pitcher, lượng bốc hơi trung
bình hàng năm trạm Yên Định = 853,9(mm).
Bảng 1.2 Lượng bốc hơi các tháng trong năm trạm Yên Định
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
zi (mm)
63,3 50,8 49,1 54,7 85,5 87,8 101,3 68,5 63,1 75,1 78,5 76,2
γ (%)
7,41 5,85 5,75 6,41 10,0 10,3 11,86 8,02 7,39 8,79 9,19 8,92
(Nguồn: Trung tâm KTTV tỉnh Thanh Hóa, 2015)
-
Bão
Gió là nhân tố gây ảnh hưởng đến mưa và bốc hơi, nói chung hướng gió thịnh hành ở
Thanh Hố là hướng đơng và đơng nam, do ảnh hưởng của hồn lưu gió mùa nên
hướng gió thay đổi theo mùa rõ rệt.
Tốc độ gió trung bình nhiều năm trạm Yên Định Vbq = 22,2(m/s), tốc độ gió mạnh
nhất phần lớn là do bão gây nên, tốc độ gió mạnh nhất ở TP Thanh Hoá 40(m/s), ở
Yên Định 37(m/s).
Bảng 1.3 Tốc độ gió lớn nhất và trung bình tháng trạm Yên Định (m/s)
Đặc trưng gió
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 Năm
Tốc độ gió lớn
nhất và hướng
12
12
12
37
35
35
28
32
27
20
12
15
37
NN SE NN SW
W
W
W
NW
E
W
NH
N
SW
Tốc độ gió TB
1,6 1,8 1,7
1,6 1,3 1,5
1,2
1,3 1,5 1,4 1,5
1,5
1,7
(Nguồn: Trung tâm KTTV tỉnh Thanh Hóa, 2015)
Hướng gió thay đổi theo mùa, mùa đơng hướng gió thịnh hành là Đơng Bắc, mùa hè
chủ yếu là hướng Đơng Nam, có khi là gió Tây Nam, tốc độ gió trung bình đạt 1,8 đến
2,0m/s.
Bão ảnh hưởng đến Thanh Hoá bắt đầu từ đầu tháng 6 đến hết tháng 11, hầu hết các
trận bão đổ bộ vào đất liền thường mang theo một lượng mưa lớn (200÷500mm) kéo
dài và diện rộng, làm đảo lộn qui luật thời tiết thông thường: lượng mưa trong mùa bão
chiếm 40-50% lượng mưa toàn năm và tập trung từ tháng 8 đến tháng 10. Trung bình
mỗi mùa bão có khoảng 1,3-1,4 cơn. Trong các tháng cao điểm, cứ khoảng 2 năm có 1
lần bão, cịn các tháng khác 3-10 năm mới có 1 lần. Phân bố mưa cũng góp phần gây
ra sự chuyển dịch rõ rệt của mùa mưa dọc theo ven biển.
-
Đặc điểm thủy văn
Sơng Cầu Chày bắt nguồn từ phía Tây huyện Ngọc Lặc, chảy qua các huyện Yên
Định, Thọ Xn, Thiệu Hố rồi nhập vào sơng Mã. Sơng dài 87,5 km, diện tích lưu
vực 551,0km2. Lịng sơng chính của sông Cầu Chày hầu như chảy ở vùng đồng bằng.
Cao độ đáy tại Xuân Vinh +0,5m tại cửa ra nhập với sơng Mã (-4,2m) ÷ (-4,5m), phần
hạ lưu uốn khúc lớn, lịng sơng hẹp từ 40 – 60m (mùa kiệt); 200 – 250m (mùa lũ), độ
dốc lịng sơng nhỏ nên ảnh hưởng ứ vật của sông Mã khá mạnh.
-
Đặc điểm địa chất thủy văn
Trong khu vực nghiên cứu tồn tại nước mặt và nước dưới đất: Nguồn nước mặt chủ
yếu là nước trong các sông Chu, sông Mã; các sông tiêu, các kênh sông Chu … Nước
sông Chu và sông Mã về mùa khô màu xanh nhạt, trong suốt; mùa mưa nước đục.
Nước sông Mã chịu ảnh hưởng của thủy triều. Nước mặt có quan hệ mật thiết với nước
ngầm. Mùa mưa nước mặt là nguồn cung cấp chủ yếu cho nước ngầm, mùa khơ thì
ngược lại, nước ngầm cung cấp cho nước mặt. Mực nước và thành phần hóa học của
nước mặt thay đổi theo mùa.
Nước ngầm trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là nước chứa trong khe nứt của đá gốc
phong hóa và các lớp bở rời hệ Đệ tứ chứa trong lớp cát và á cát. Theo khảo sát, mực
nước ngầm nằm tương đối sâu. Mực nước và thành phần hóa học của nước ngầm thay
đổi theo mùa.
d. Đặc điểm thổ nhưỡng và độ phì nhiêu của đất
Vùng thực hiện nghiên cứu trên vùng đất phù sa glây (Pg) là đất phù sa cổ của sông
Cầu Chày,có đặc tính glây do trải qua q trình canh tác lúa nước lâu dài.
1.2.2. Hiện trạng cơ cấu cây trồng và sản xuất
- Cơ cấu cây trồng:
Trên diện tích lựa chọn làm nghiên cứu nông dân canh tác các cây trồng chính gồm:
Ớt, Lúa mùa, Ngơ, Rau đậu các loại... với cơ cấu mùa vụ như sau:
Bảng 1.4 Hiện trạng cây trồng và mùa vụ khu vực nghiên cứu
Tháng
Cây trồng
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10 T11 T12
LX-LM
LX-LMvụ Đông
cây
Ớt - Lúa mùa
Ớt - Ngô
Ớt – rau các
loại
Ớt
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Định, 2015)
- Kết quả sản xuất
+ Năng suất ớt bình quân đạt 20 tấn/ha; giá bán bình quân 17000đ/kg
+ Năng suất lúa (khơ) đạt 7 tấn/ha; giá bán bình quân 6000đ/kg
- Các biện pháp canh tác chủ yếu, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch và xử lý phụ phẩm
v…v….
+ Biện pháp canh tác: Đối với các cây trồng nêu trên, nơng dân canh tác (từ làm
đất, bón phân, chăm sóc... chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống có kết hợp với
khuyến cáo của khuyến nông cơ sở)
+ Thu hoạch: Thu hoạch sản phẩm bằng phương pháp thủ công
+ Bảo quản sản phẩm sau thu hoạch:Đối với ớt thu hoạch đến đâu bán ngay đến
đó; Đối với lúa và ngô thu hoạch xong, phơi khô và cất giữ theo phương pháp truyền
thống; Đối với rau màu dùng để sinh hoạt trong gia đình và để bán tươi.
+ Xử lý phụ phẩm: Thân cây (ớt, rơm rạ, thân cây ngô...) một phần được thu
gom về nhà làm chất đốt, thức ăn cho trâu bò (đối với rơm) nhưng phần lớn được phơi
khơ, đốt tại ruộng
- Tình hình KT-XH các hộ nông dân đang sản xuất trên địa bàn: Thu nhập bình quân
đầu người của xã Yên Phong là 32 triệu đồng/người.năm; tỉ lệ hộ nghèo là 3.6%; diện
tích canh tác nông nghiệp là 1.12 sào/người.
- Tình hình phân cơng lao động/vấn đề bình đẳng giới trong các khâu sản xuất trồng
trọt: Số người trong độ tuổi lao động của xã Yên Phong chiếm 54,5%, số lao động
nơng nghiệp chiếm 27%; có 15,4% dân số tốt nghiệp tiểu học, 24% tốt nghiệp trung
học cơ sở, 32,9% tốt nghiệp trung học phổ thông, 27,7% tốt nghiệp trung học chuyên
nghiệp; số lao động là nữ chiếm 48,9 %.
- Hoạt động của các HTX/Tổ chức dùng nước: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Yên
Phong đảm nhiệm việc tưới tiêu cho các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã.
- Hiện trạng thị trường và tiêu thụ sản phẩm: ớt quả được thương lái thu mua và mang đi
tiêu thụ nơi khác, giá cả thu mua theo thỏa thuận từng thời điểm, tùy thuộc vào thị
trường.
- Những khó khăn và thuận lợi về SX và tiêu thụ sản phẩm: Khó khăn lớn nhất hiện nay
là xây dựng mối liên kết trong tổ chức sản xuất (từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sẩn
phẩm) trong đó đầu ra của sản phẩm được người dân cho là khó khăn số 1.
1.2.3. Hiện trạng hệ thống tưới tiêu, cơ sở hạ tầng nội đồng
Hiện tại, nước tưới cho khu vực nghiên cứu được lấy từ kênh Thống Nhất. Sau khi hệ
thống kênh chính của hợp phần 2 hồn thành thì kênh Thống Nhất ln ln có nước.
Nước từ kênh Thống Nhất được dẫn vào các kênh tưới I 1, I2, I3, I4 và I5 để tưới cho
toàn bộ diện tích 10 ha của lơ tưới theo phương pháp tưới rãnh (Hình 1.5). Thơng số
của các kênh cấp được thể hiện ở Bảng 1.6. Khi hệ thống tưới nhỏ giọt được đầu tư
xây dựng, thì các kênh cấp I1, I2, I3, I4 và I5 không cần thiết nữa. Việc quản lý tưới
cho khu vực được thực hiện bởi Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Yên Phong.
Hệ thống kênh tiêu của khu vực nghiên cứugồm kênh D 1, D2,D3 và D4. Các kênh tiêu
là kênh đất, mặt cắt không rõ ràng, có nhiều cỏ và nhiều vị trí bị đất bồi lấp. Toàn bộ
nước tiêu của khu vực nghiên cứu được tập trung về cống tiêu luồn K1. Sau khi qua
cống tiêu luồn K1, nước sẽ được đưa đi ra kênh tiêu của hệ thống tiêu úng Cầu Khải.
Các thông số của kênh tiêu được thể hiện ở Bảng 1.5.
Trong khu vực nghiên cứu có một đường giao thơng nội đồng, chiều rộng của đường
là 3m. Hiện tại, mặt đường bằng đất còn tốt, đủ để thực hiện canh tác cơ giới và vận
chuyển sản phẩm khi thu hoạch. Đường giao thông nội đồng của khu vựcnghiên cứu
được kết nối với đường liên thôn, liên xã, đảm bảo cho việc vận chuyển và lưu thông
sản phẩm sau thu hoạch.
Việc dồn điền đổi thửa đã được thực hiện trong khu vực nghiên cứu, gồm 49 hộ với
diện tích biến đổi từ 1300 m2 đến 4600 m2.
Hình 1.5 Hiện trạng các cơng trình nội đồng