Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

kế hoạch dạy học bài xử lí thông tin moul3_1 TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 13 trang )

Bài 2: XỬ LÝ THƠNG TIN
I.
-

THƠNG TIN CHUNG
Lớp: 6
Mơn: Tin học
Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
Chủ đề con: Thơng tin và dữ liệu
Vị trí bài học: tiết 3, 4 trong tổng số 6 tiết của chủ đề 1 lớp 6
Thời lượng của bài học: 2 tiết
Yêu cầu cần đạt của chủ đề con:
+ Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
+ Nhận biết được sự khác nhau giữa thơng tin và dữ liệu.
+ Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
+ Nêu được ví dụ minh hoạtầm quan trọng của thơng tin.
+ Giải thích được máy tính là cơng cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền
thơng tin. Nêu được ví dụ minh hoạ cụ thể.
+ Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thơng tin
- Yêu cầu cần đạt của bài học:
+ Giải thích được máy tính là cơng cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền
thơng tin. Nêu được ví dụ minh hoạ cụ thể.
+ Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thơng tin
- MỤC TIÊU, BÀI HỌC:
STT Phẩm chất, năng lực
Yêu cầu cần đạt
1. Phẩm chất chủ yếu
1
Trách nhiệm
Bước đầu giải thích được máy tính là cơng cụ hiệu
quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin


2. Năng lực chung
2
Giải quyết vấn đề
Hs được rèn luyện, bồi dưỡng năng lực giải quyết
vấn đề thơng qua tự học, năng lực ngơn ngữ, năng
lực tính toán, sáng tạo, giao tiếp
3
Tự chủ và tự học
Tự đọc và khám phá kiến thức qua các hoạt động
học; trình bày kết quả trên phiếu học tập; nhận và
chỉnh sửa sai sót của bản thân qua phản hồi
4
Giao tiếp và hợp tác
Tiếp nhận được các bước cơ bản trong xử lí thơng
tin. Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong
giao tiếp.
3. Năng lực Tin học
5
Nla: Sử dụng và quản Giải thích được máy tính là cơng cụ hiệu quả để
lý các phương tiện
thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thơng tin. Nêu
cơng nghệ thơng tin
được ví dụ minh hoạ cụ thể
và truyền thông
6
Biết được các bước cơ bản trong xử lý thông tin
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 Giáo viên: Bảng, máy chiếu, nam châm; Học liệu bao gồm: phiếu học tập.



+ Sử dụng phần mềm Plickers để quét mã bài trắc nghiệm
 Học sinh: Đã quen với việc học tập theo nhóm, bảng mã Plickers.
 Lớp học: Sĩ số từ 25 đến 35 học sinh, bàn ghế thuận tiện cho làm việc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Chuỗi các hoạt động học và thời lượng dự kiến
TT

Hoạt động học
(Thời gian)
1 Hoạt động 1:
Khởi động
(5 phút)

Mục
tiêu
2 và 4

Nội dung dạy
học trọng tâm
Quan sát và biết
được cách xử lý
thông tin hàng
ngày của con
người

PP/KTDH
chủ đạo
Phương pháp
trực quan


2 Hoạt động 2:
Khám phá các
bước xử lý
thơng tin của
con người
(10 phút)
3 Hoạt động 3:
Tìm hiểu xử lý
thơng tin trong
máy tính
(15 phút)

2, 3
và 4

Các bước xử lý
thơng tin cơ bản

Khám phá

1,
2, 5 và
6

+ Giải thích được
máy tính là cơng
cụ hiệu quả để
thu thập, lưu trữ,
xử lí và truyền
thơng tin.

+ Nêu được các
bước cơ bản trong
xử lí thơng tin
Học sinh phân
Phát hiện và
loại những hoạt
giải quyết vấn
động theo các
đề
bước xử lý thông
tin

4 Hoạt động 4:
Luyện tập
(12 phút)

5 Hoạt động 5:
Vận dụng
(3 phút)
2.

Các hoạt động học cụ thể

Phương án
đánh giá
Quan sát
quá trình
học, câu trả
lời trực tiếp
của học

sinh

Quan sát
quá trình
học, câu trả
lời trên
phiếu học
tập
- Dạy học qua Quan sát
trò chơi
quá trình
- Phát hiện và học, câu trả
giải quyết vấn lời trên
đề
phiếu học
tập, câu trả
lời trực tiếp
của HS

Tự học

Quan sát
quá trình
học, câu trả
lời trên
phiếu học
tập, câu trả
lời trực tiếp
của HS
Câu trả lời

trên trên vở
của HS


1.1.

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Mục tiêu:

Hs tự đọc sgk, xem video và khám phá kiến thức qua các hoạt động, trình bày
kết quả trên phiếu học tập, sau đó nhận ra sai sót qua lời nhận xét của GV.
1.2.
Nội dung bài học:
Định hướng bài học mới:
- HS quan sát video và trả lời câu hỏi:
1.
Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan nào?
2.

Thông tin nào được bộ não cầu thủ ghi nhớ và sử dụng khi đá phạt?

3.

Bộ não biến đổi thông tin nhận được thành thông tin nào?

4.

Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác nào của cầu thủ?

5.


Quá trình xử lý thông tin của bộ não gồm những bước nào?

1.3.

Tổ chức hoạt động học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GV ổn định lớp và chiếu yêu cầu quan sát
xem video một cầu thủ bóng đá thực hiện
quả phạt đền, xét tình huống cầu thủ ghi
bàn và trả lời các câu hỏi vào phiếu học
tập, học sinh thực hiện theo nhóm trong
vịng 3 phút.
- GV cùng toàn thể lớp thảo luận đáp án.
Nhóm có đáp án hồn tồn chính xác là
người chiến thắng và nhận được điểm
thưởng trên classdojo.
- GV chiếu và dẫn dắt định hướng về nội
dung, mục tiêu của bài học: Q trình xử
lý thơng tin của bộ não được thực hiện
thông qua các giác quan của con người, để
thu nhận thông tin- biến đổi- lưu trữ thông
tin- truyền thông tin. Trong chủ đề này
chúng ta sẽ khám phá các bước xử lý
thơng tin trong máy tính có giống như các
bước xử lý thông tin của con người như thế
nào.
- GV phát phiếu học tập 1 và hướng dẫn sử
dụng cho HS

1.4. Phương pháp và công cụ đánh giá

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS quan sát và thực hiện hoạt
động nhóm, trả lời câu hỏi trong
phiếu học tập 1.

- HS lắng nghe và trao đổi khi thắc
mắc

- HS nhận phiếu học tập 1

-

Thái độ tham gia của các thành viên trong nhóm

-

Kết quả phiếu học tập 1.


Hoạt động 2: Khám phá các bước xử lý thông tin của con người (10 phút)
I.1. Mục tiêu:
Nhận diện các bước xử lý thông tin của con người, phân loại được vật mang tin,
thông tin nào mang theo.
Hs tự đọc sgk và khám phá kiến thức qua các hoạt động, trình bày kết quả trên
phiếu học tập, sau đó nhận ra sai sót qua lời nhận xét của GV.
I.2.

Nội dung bài học:


Các bước xử lý thông tin của con người
1. Để làm rõ về chức năng thu nhận thông tin của năm giác quan, em hãy ghép mỗi
mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải sao cho phù hợp
Giác quan
Thông tin thu nhận được
1. Thị giác (mắt)
a) Vị chua, ngọt, mặn
2. Thính giác (tai)
b) Nhiệt độ nóng lạnh, cảm giác xù xì hay trơn
nhẵn của các đồ vật khi cầm chúng
3. Vị giác (lưỡi)
c) Hình ảnh mọi vật xung quanh ta
4. Xúc giác (làn
d) Mùi thơm của bông hoa
da)
5. Khứu giác (mũi)
e) Những âm thanh trong cuộc sống hàng ngày
như tiếng nói, tiếng nhạc…
2. Em hãy tìm hiểu hoạt động thơng tin của con người trong các trường hợp sau:
(1) Một học sinh đang đạp xe trên đường
(2) Một cầu thủ đang rê bóng
(3) Một kì thủ đang suy nghĩ tìm nước cờ phù hợp
(4) Nhóm học sinh đi tham quan bảo tàng sinh vật
Với mỗi ví dụ em hãy phân tích rõ thơng tin vào là gì, thơng tin ra là gì, q trình xử lí
diễn ra thế nào, sau đó em hãy điền vào các ô trống trong bảng sau:


I.3.


Tổ chức hoạt động học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện hoạt động
khởi động trong phiếu học tập 2: Ghép mỗi
mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải
sao cho phù hợp.
Từ phiếu học tập 2 cho ta thấy quá trình xử lý
thông tin của con người được thu nhập từ
đâu?
- GV gọi học sinh trả lời, và dẫn dắt giúp học
sinh mơ hình hóa q trình xử lý thơng tin của
con người
- GV tổ chức cho HS khám phá nội dung hoạt
động thông tin của con người qua các bước xử
lý thông tin.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Quan sát và trả lời câu hỏi phiếu
học tập 2.

- Làm việc nhóm, thực hiện quan
sát và khám phá từ phiếu học tập 3
để giải quyết nhiệm vụ được giao


+ GV yêu cầu học sinh tự đọc các bước xử lý
thông tin cơ bản của con người.
+ Yêu cầu HS nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ
trên phiếu giao nhiệm vụ theo nhóm (phiếu

học tập 3)
+ GV cùng tồn thể lớp thảo luận đáp án. HS
các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
+ GV nhấn mạnh: Các bước cơ bản trong xử
lý thông tin bao gồm: Thu nhận thông tinBiến đổi thông tin- Lưu trữ thông tin- Truyền
thông tin được tiếp nhận qua 5 giác quan của
con người.

I.4.

Phương pháp và công cụ đánh giá:

- Quan sát quá trình học, làm việc nhóm, kết quả làm việc nhóm, câu trả lời trên phiếu
học tập 2 và 3.
Câu hỏi 1: Kĩ thuật Đánh giá khả năng ghi nhớ
– Kiến thức, kĩ năng: Các bước cơ bản trong xử lý thông tin


Chỉ báo hành vi: Chọn được phương án đúng



Phương pháp đánh giá: Quan sát



Công cụ đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm một phương án




Mô tả công cụ:

Các bước cơ bản trong xử lý thông tin là:
A. Thu nhận thông tin- lưu trữ thông tin- biến đổi thông tin- truyền thông tin
B. Thu nhận thông tin- biến đổi thông tin- lưu trữ thông tin- truyền thông tin
C. Lưu trữ thông tin- truyền thông tin- biến đổi thông tin- thu nhận thông tin
D. Lưu trữ thông tin- thu nhận thông tin- biến đổi thông tin- truyền thông tin
Đáp án: A
Bảng kiểm: Câu hỏi tự kiểm tra với yêu cầu hệ thống kiến thức


Sau khi học xong xử lý thông tin của con người em đã biết những điều nào sau đây:
TT
Nội dung
Xác nhận
1
Xử lý thông tin của con người gồm 4 bước
2
Xử lý thông tin của con người được thực hiện qua các bước:
Thu nhận thông tin- lưu trữ thông tin- biến đổi thông tintruyền thông tin
3
Nhận diện được xử lý thông tin của con người qua các giác
quan
Hoạt động 3: Tìm hiểu xử lý thơng tin trong máy tính
1.1.

Mục tiêu:

Biết và nhận diện các bước xử lý thông tin trong máy tính, phân loại được các
thiết bị, phụ kiện vào đúng các bước xử lý thông tin.

HS đọc và khám phá kiến thức qua các hoạt động, trình bày kết quả trên phiếu
học tập, sau đó nhận ra sai sót qua lời nhận xét của GV.
1.2.

Nội dung bài học:

Chia lớp thành các nhóm và thảo luận:
1. Em hãy phân loại máy tính giúp con người trong các hoạt động sau:
a) Thu nhận thông tin
b) Lưu trữ thông tin
c) Biến đổi thông tin
d) Truyền thông tin

1.3.

Tổ chức hoạt động học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Từ phiếu học tập 3 GV dẫn dắt: Thông tin
không chỉ là sự hiểu biết của cá nhân mà đã
trở thành tài nguyên của xã hội loài người,
dem lại lợi ích to lớn. Chiếc máy kì diệu giúp
con người xử lí nguồn tài ngun đó chính là
máy tính. Vậy em có biết máy tính gồm những
thành phần nào và hoạt động ra sao không?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Lắng nghe và trao đổi



Ta vào nghiên cứu các bước hoạt động của xử
lí thơng tin trong máy tính
- HS tham gia trị chơi theo nhóm
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi
nhóm giấy A3, bút lơng, nam châm, từ khóa
- Gv phổ biến luật chơi và giải đáp thắc mắc:
+ Yêu cầu sử dụng hình ảnh, từ khóa được
cung cấp trong phiếu học tập 4 để dán vào chỗ - HS quan sát và tham gia thảo luận
trống, ghi câu trả lời trên giấy A3 và dán lên
bảng
+ Thời gian: 5 phút
- HS làm việc theo cặp đơi
+ Tính điểm: mỗi đáp án đúng được 1 điểm,
nếu số điểm bằng nhau ưu tiên nhóm nộp
nhanh hơn.
- Gv chiếu hình ảnh và công cụ của các thiết bị
tương ứng và thảo luận toàn lớp về kết quả.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thực hiện suy
ngẫm và chia sẻ theo cặp:
? Em hãy so sánh hiệu quả thực hiện công việc
đã nêu trong câu 1 khi có sử dụng và khi
khơng sử dụng máy tính
- GV mời 1 nhóm trình bày và nhận xét. GV
chốt lại những điểm quan trọng

- Rút ra tổng kết nội dung cần nhớ trong hộp
kiến thức:
1.4.
Phương pháp và công cụ đánh giá
- Quan sát hoạt động nhóm, kết quả làm việc của nhóm, câu trả lời trực tiếp

của HS.
Câu hỏi 1: Kĩ thuật Đánh giá khả năng nhận biết dấu hiệu đặc trưng
– Kiến thức, kĩ năng: Xác định thành phần xử lý thông tin
– Chỉ báo hành vi: Nhận ra các bước xử lý thông tin
– Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua sản phẩm (kết quả điền phiếu học tập)
– Công cụ đánh giá: Ma trận dấu hiệu đặc trưng (cho trong phiếu học tập)


Mô tả công cụ:
Đánh dấu X vào bảng dưới đây để lựa phát biểu Đúng hay Sai?
Đúng
1. Thành phần xử lý thông tin: Thiết bị vào, thiết bị ra, bộ xử lý, bộ nhớ
2. Thành phần xử lý thông tin: Thu nhận thông tin, lưu trữ thông tin,
truyền thông tin
3. Chức năng của bộ nhớ máy tính để lưu trữ thông tin
Đáp án:
1- Đúng
2- Sai
3- Đúng
Câu hỏi 2. Kĩ thuật Kiểm tra kiến thức nền
– Kiến thức, kĩ năng: Hiệu quả thực hiện xử lí thơng tin của máy tính
– Chỉ báo hành vi: Nêu được khái niện xử lý thơng tin của máy tính
– Phương pháp đánh giá: Quan sát
– Công cụ đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn
– Mô tả công cụ:
Xử lý thông tin trong máy tính là:
A. Giúp con người thu nhận thơng tin dễ dàng, đa dạng, và nhanh chóng
B. Thực hiện tính tốn với tốc độ cao, chính xác, bền bỉ
C. Xử lý thơng tin hỗ trợ con người trong máy tính
D. Có thể lưu trữ lượng thơng tin rất lớn

Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Đáp án: A, B, D
Bảng kiểm: Câu hỏi tự kiểm tra với yêu cầu tái hiện kiến thức
Sau khi học xong chủ đề: Xử lý thông tin, HS tự trả lời bản kiểm tra sau đây:
TT
Nội dung
Xác nhận
1 Ví dụ về xử lý thơng tin trong thực tế
2 Nắm được các bước xử lý thông tin của con người
3 Trình bày được các bước xử lý thơng tin của con người
4 Nêu được khái niện xử lý thơng tin là gì?
5 Xác định thành phần xử lý thơng tin trong máy tính
6 Hiểu được hoạt động xử lý thơng tin của máy tính

Sai


Hoạt động 4: Luyện tập (8 phút)
1.1. Mục tiêu: Học sinh có thể phân loại những hoạt động theo các bước xử lý
thông tin khác nhau
1.2. Nội dung bài học:
Em hãy phân loại những hoạt động sau đây theo các bước xử lý thông tin
a) Quan sát đường đi của một chiếc tàu biển
b) Ghi chép các sự kiện của mỗi chuyến tham quan
c) Chuyển thể một bài văn xuôi thành văn vần
d) Thuyết trình chủ đề tình bạn trước lớp
1.3.Tổ chức hoạt động học:
Bước 1: GV chia lớp thành 4 đội chơi, mỗi đội có 3 HS thi tiếp sức trong vòng 3
phút. Đội nào phân loại cac hoạt động theo các bước xử lí thơng tin nhanh là thắng
cuộc.

Bước 2: Các nhóm thực hiện theo nhiệm vụ đã giao.
Bước 3: GV cùng HS nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm
1.4.Phương pháp và cơng cụ đánh giá
- Quan sát hoạt động nhóm, kết quả làm việc của nhóm.
Hoạt động 5: Vận dụng (3 phút)
- GV HD HS nội dung vận dụng về nhà hoàn thiện bài
- Đọc thêm tài liệu, chuẩn bị bài sau.
VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC
VII. THÔNG TIN VỀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC
1. HỒ SƠ DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP 1
HS quan sát video và trả lời câu hỏi:
1. Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan nào?
2. Thông tin nào được bộ não cầu thủ ghi nhớ và sử dụng khi đá phạt?
3. Bộ não biến đổi thông tin nhận được thành thông tin nào?
4. Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác nào của cầu thủ?
5. Q trình xử lý thơng tin của bộ não gồm những bước nào?
PHIẾU HỌC TẬP 2
Các bước xử lý thông tin của con người
1. Để làm rõ về chức năng thu nhận thông tin của năm giác quan, em hãy ghép mỗi
mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải sao cho phù hợp


Giác quan
1. Thị giác (mắt)
2. Thính giác (tai)
3. Vị giác (lưỡi)
4. Xúc giác (làn
da)
5. Khứu giác (mũi)


Thông tin thu nhận được
a) Vị chua, ngọt, mặn
b) Nhiệt độ nóng lạnh, cảm giác xù xì hay trơn
nhẵn của các đồ vật khi cầm chúng
c) Hình ảnh mọi vật xung quanh ta
d) Mùi thơm của bông hoa

e) Những âm thanh trong cuộc sống hàng ngày
như tiếng nói, tiếng nhạc…
PHIẾU HỌC TẬP 3
2. Em hãy tìm hiểu hoạt động thơng tin của con người trong các trường hợp sau:
(1) Một học sinh đang đạp xe trên đường
(2) Một cầu thủ đang rê bóng
(3) Một kì thủ đang suy nghĩ tìm nước cờ phù hợp
(4) Nhóm học sinh đi tham quan bảo tàng sinh vật
Với mỗi ví dụ em hãy phân tích rõ thơng tin vào là gì, thơng tin ra là gì, q trình xử lí
diễn ra thế nào, sau đó em hãy điền vào các ô trống trong bảng sau:

Bảng kiểm: Câu hỏi tự kiểm tra với yêu cầu hệ thống kiến thức
Sau khi học xong xử lý thông tin của con người em đã biết những điều nào sau đây:
TT
Nội dung
Xác nhận
1
Xử lý thông tin của con người gồm 4 bước
2
Xử lý thông tin của con người được thực hiện qua các bước:
Thu nhận thông tin- lưu trữ thông tin- biến đổi thông tintruyền thông tin



3

Nhận diện được xử lý thông tin của con người qua các giác
quan

TRỊ CHƠI
1. Chia lớp thành các nhóm và thảo luận:
1. Em hãy phân loại máy tính giúp con người trong các hoạt động sau:
a) Thu nhận thông tin
b) Lưu trữ thông tin
c) Biến đổi thông tin
d) Truyền thông tin

2. Em hãy phân loại những hoạt động sau đây theo các bước xử lý thông tin
a) Quan sát đường đi của một chiếc tàu biển
b) Ghi chép các sự kiện của mỗi chuyến tham quan
c) Chuyển thể một bài văn xi thành văn vần
d) Thuyết trình chủ đề tình bạn trước lớp
3. Đánh dấu X vào bảng dưới đây để lựa phát biểu Đúng hay Sai?
Đúng
1. Thành phần xử lý thông tin: Thiết bị vào, thiết bị ra, bộ xử lý, bộ nhớ
2. Thành phần xử lý thông tin: Thu nhận thông tin, lưu trữ thông tin,
truyền thông tin
3. Chức năng của bộ nhớ máy tính để lưu trữ thông tin
Đáp án:
1- Đúng
2- Sai

Sai



3- Đúng
Bảng kiểm: Câu hỏi tự kiểm tra với yêu cầu tái hiện kiến thức
Sau khi học xong chủ đề: Xử lý thông tin, HS tự trả lời bản kiểm tra sau đây:
TT
Nội dung
Xác nhận
1
Ví dụ về xử lý thơng tin trong thực tế
2
Nắm được các bước xử lý thông tin của con người
3
Trình bày được các bước xử lý thông tin của con người
4
Nêu được khái niện xử lý thơng tin là gì?
5
Xác định thành phần xử lý thơng tin trong máy tính
6
Hiểu được hoạt động xử lý thơng tin của máy tính



×