Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Thực trạng lây nhiễm hiv aids và kết quả một số giải pháp can thiệp giảm tác hại ở nhóm phụ nữ bán dâm tại thành phố yên bái tỉnh yên bái năm 2009 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 116 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜN

ỌC Y – DƢ C T

N UY N

PHAN DUY TIÊU

T ỰC TR N
VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ

LÂY N
Ả P

P CAN T

Ở N ÓM P Ụ NỮ B N DÂM T
TỈN

Y NB

ỄM

T ÀN

V/A DS
ỆP

ẢM T C


P ỐY NB

NĂM 2009 – 2011

LU N N B C S C UY N K OA CẤP

T

N UY N - 2012


i

BỘ Y TẾ
TRƢỜN

ỌC Y – DƢ C T

N UY N

PHAN DUY TIÊU

T ỰC TR N
VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ

LÂY N
Ả P

P CAN T


Ở N ÓM P Ụ NỮ B N DÂM T
TỈN

Y NB

ỄM

T ÀN

V/A DS
ỆP

ẢM T C

P ỐY NB

NĂM 2009 – 2011

LU N N B C S C UY N K OA CẤP
Chuyên ngành: Y TẾ CÔN CỘN
Mã số: CK 62 72 76 01

ƣớng dẫn khoa học:
P S.TS. N UYỄN QUÝ T

Thái Nguyên - 2012


ii


LỜ CẢM ƠN
Để hồn thành luận án này, tơi xin trân trọng cảm ơn B n iám c
t
n Bái
t o i u i n cho tôi
c th m gi h
ào t o l p ác s
chuy n ho II t công cộng.
ôi xin trân trọng cảm ơn B . ri u B ch n, iám c rung tâm
h ng, ch ng I ID t nh n Bái,
t o mọi i u i n h tr và giúp ỡ
tôi trong học tập và công tác.
ôi xin ày tỏ l ng i t ơn sâu sắc t i
. . Nguyễn Quý hái,
tr ng ộ môn D Liễu, tr ờng Đ i học – D c hái Nguy n, ng ời hầy
tận tình cung cấp cho tôi những i n thức, ph ơng pháp luận quý áu và
trực ti p h ng dẫn tơi ể hồn thành luận án này.
ơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ỡ củ B n iám hi u, Kho
u i
học và sự giảng d y nhi t tình củ các thầy cơ giáo tr ờng Đ i học – D c
hái Nguy n. Cảm ơn sự h tr và giúp ỡ củ
. Đàm Khải oàn,
. Đ àm ho
t Công cộng tr ờng Đ i học – D c hái Nguy n.
ôi xin trân trọng cảm ơn sự h tr và giúp ỡ v chuy n môn củ
. Nguyễn rần iển, i n tr ng, . Nguyễn nh uấn, tr ng ho
I ID và h c s rần Đ i Qu ng, ho
I ID i n
sinh Dịch tễ
rung ơng.

ôi xin trân trọng cảm ơn sự h tr và t o i u i n củ các n ng
nghi p trong rung tâm h ng, ch ng I ID , các nh chị trong l p
chuy n ho II, h ng
chức cán ộ và ph ng ài ch nh
toán
t
n Bái.
Xin trân trọng cảm ơn sự h tr , giúp ỡ và h p tác củ các nh, chị
rung tâm t thành ph
n Bái, các n cộng tác vi n, giáo d c vi n ng
ng củ thành ph
n Bái trong quá trình i u tr , thu thập s li u ể hoàn
thành luận án này.
Một lần nữ , tôi xin trân trọng cảm ơn . .
Thái Nguyên, ngày 02 tháng 2 năm 2012
Phan Duy Tiêu


iii

MỤC LỤC
Trang phụ bìa ..................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục .............................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................... vii
Danh mục bảng................................................................................................. ix
Danh mục biểu đồ ............................................................................................ xi
ẶT VẤN Ề ................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔN


QUAN ................................................................................ 4

1.1. Một số định nghĩa/khái niệm...............................................................................4
1.2. Thực trạng lây nhiễm HIV/AIDS .......................................................................6
1.2.1. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS trên thế giới .................................. 6
1.2.2. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam ................................... 6
1.2.3. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở Yên Bái ..................................... 8
1.3. Thực trạng lây nhiễm HIV/AIDS trong nhóm bán dâm ...................................9
1.3.1. Thực trạng lây nhiễm HIV trong nhóm bán dâm trên thế giới ........ 9
1.3.2. Thực trạng lây nhiễm HIV trong nhóm bán dâm tại Việt Nam .... 11
1.3.3. Thực trạng lây nhiễm HIV trong nhóm PNBD tại t nh Yên
Bái ............................................................................................................ 14
1.4. Các yếu tố liên quan đến sự lây nhiễm HIV/AIDS ........................................ 15
1.4.1. Yếu tố liên quan đến sự lây nhiễm HIV/AIDS trên thế giới ........ 15
1.4.2. Yếu tố liên quan đến sự lây nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam ....... 18
1.4.3. Yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV tại Yên Bái ......................... 21
1.5. Các can thiệp giảm tác hại lây nhiễm HIV/AIDS........................................... 22
1.5.1. Triển khai can thiệp giảm tác hại lây nhiễm HIV/AIDS trên
thế giới ...................................................................................................... 22


iv
1.5.2. Triển khai can thiệp giảm tác hại tại Việt Nam ............................. 26
1.5.3. Triển khai ch ơng trình can thiệp giảm tác hại tại Yên Bái .......... 31
Chƣơng 2: Ố TƢ N

VÀ P ƢƠN

P


PN

N CỨU .............. 33

2.1. Đối t ợng nghiên cứu ....................................................................................... 33
2.1.1. Đối t ợng nghiên cứu .................................................................... 33
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 35
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 35
2.2. Ph ơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:....................................................................... 35
2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu và cỡ mẫu: ...................................................... 35
2.2.3. Ph ơng pháp nghiên cứu................................................................ 36
2.2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu ................................................................ 37
2.2.5. Một số vấn đề về sai số và khống chế sai số trong nghiên cứu ... 39
2.3. Các nhóm ch tiêu nghiên cứu.......................................................................... 40
2.3.1. Đặc điểm và hành vi lây nhiễm HIV ở PNBD ............................... 40
2.3.2. Mối liên quan giữa HIV với các yếu tố.......................................... 40
2.3.3. Ch tiêu đánh giá kết quả can thiệp trong 3 năm ........................... 41
2.3.4. Kết quả xét nghiệm khẳng định HIV ............................................. 41
2.4. Xử lý số liệu ...................................................................................................... 41
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 42
Chƣơng 3: KẾT QUẢ N

N CỨU ......................................................... 43

3.1. Một số đặc điểm và hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở phụ nữ bán dâm......... 43
3.1.1. Đặc điểm của đối t ợng nghiên cứu .............................................. 43
3.1.2. Một số hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS .............................. 47
3.2. Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS của nhóm
PNBD thành phố Yên Bái ....................................................................................... 53



v
3.3. Đánh giá kết quả một số giải pháp can thiệp giảm tác hại tại thành phố
Yên Bái ..................................................................................................................... 59
Chƣơng 4: BÀN LU N .................................................................................. 63
4.1. Một số đặc điểm và hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở phụ nữ bán dâm......... 63
4.1.1. Về độ tuổi, trình độ học vấn và thành phần dân tộc của PNBD .... 63
4.1.2. Tình trạng sống cùng và hôn nhân của PNBD............................... 64
4.1.3. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV/AIDS của PNBD........................................ 64
4.1.4. Tỷ lệ mắc các bệnh LTQĐTD của PNBD ..................................... 64
4.1.5. Sự di/biến động, thời gian hành nghề của PNBD .......................... 66
4.1.6. Hiểu biết về lây nhiễm HIV/AIDS của PNBD .............................. 66
4.1.7. Hành vi sử dụng và tiêm chích ma túy........................................... 67
4.1.8. Bạn tình th ờng xuyên (chồng/bạn trai) NCMT của PNBD ......... 67
4.1.9. Hành vi sử dụng BCS trong QHTD của PNBD ............................. 68
4.1.10. Tần suất bán dâm của PNBD ....................................................... 69
4.2. Mối liên quan giữa yếu tố hành vi và lây nhiễm HIV trong nhóm
PNBD........................................................................................................................ 69
4.2.1. Tuổi, trình độ học vấn, thành phần dân tộc liên quan đến
nhiễm HIV ................................................................................................ 69
4.2.2.Tình trạng hơn nhân liên quan đến nhiễm HIV của PNBD ............ 70
4.2.3. Thời gian hành nghề liên quan với nhiễm HIV của PNBD ........... 71
4.2.4. Hành vi TCMT liên quan đến nhiễm HIV của PNBD ................... 71
4.2.5. Bạn tình th ờng xuyên (chồng/bạn trai) NCMT liên quan đến
nhiễm HIV của PNBD ............................................................................. 72
4.2.6. Hành vi sử dụng BCS khi QHTD với khách lạ liên quan đến
nhiễm HIV của PNBD ............................................................................. 73
4.2.7. Sự di biến động liên quan giữa nhiễm HIV của PNBD ................. 73



vi
4.2.8. Mắc các bệnh LTQĐTD trong 12 tháng qua liên quan đến
nhiễm HIV của PNBD ............................................................................. 74
4.2.9. Kiến thức về HIV/AIDS liên quan đến nhiễm HIV của PNBD .... 74
4.3. Kết quả một số giải pháp can thiệp giảm tác hại tại thành phố Yên
Bái ............................................................................................................................. 75
4.3.1.Tần xuất PNBD đ ợc cung cấp BCS .............................................. 75
4.3.2. Tần xuất PNBD đ ợc trao đổi BKT .............................................. 76
4.3.3. Tần xuất PNBD đến khám STI và đến phòng VCT ...................... 76
4.3.4. Tần xuất cơ sở hiệu thuốc tham gia cung cấp BKT và BCS cho
nhóm PNBD.............................................................................................. 77
4.3.5. Tần xuất cơ sở phịng khám t nhân tham gia cung cấp BKT
và BCS cho nhóm PNBD ......................................................................... 77
4.3.6. Cơ sở khách sạn, nhà ngh tham gia cung cấp BCS miễn phí ....... 78
4.3.7. Truyền thơng nhóm nhỏ cho nhóm PNBD .................................... 78
4.3.8. Cơ sở trực tiếp tham gia t

vấn XNTN phòng, chống

HIV/AIDS ................................................................................................ 79
KẾT LU N ..................................................................................................... 80
1. Đặc điểm hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở phụ nữ bán dâm tại thành phố
Yên Bái, t nh Yên Bái .............................................................................................. 80
2. Mối liên quan giữa yếu tố hành vi và lây nhiễm HIV trong nhóm
PNBD ....................................................................................................................... 80
3. Kết quả một số giải pháp can thiệp giảm tác hại ở PNBD trên địa bàn
thành phố Yên Bái.................................................................................................... 80
K UYẾN N


Ị............................................................................................. 82

TÀ L ỆU T AM K ẢO ............................................................................... a
P Ụ LỤC ..........................................................................................................h


vii
N ỮN

AIDS

C Ữ V ẾT TẮT TRON

LU N N

: Aquired Immuno Deficiency Syndrome
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

ARV

: Anti RetroVirus
(Thuốc kháng virus)

BCS

: Bao cao su

BKT

: Bơm kim tiêm


CLB

: Câu lạc bộ

CTGH

: Can thiệp giảm hại

CTV

: Cộng tác viên

ĐĐV

: Đồng đẳng viên

HIV

: Human Immunodeficiency Virus
(Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ng ời)

IBBS

: Integrated Biological and Behavioral Surveillance
(Điều tra kết hợp hành vi và các ch số sinh học)

MDĐP

: Mại dâm đ ờng phố


MDNH

: Mại dâm nhà hàng

NCH

: Ng ời có HIV

NCMT

: Nghiện chích ma túy

NVKSNH

: Nhân viên khách sạn nhà hàng

NMD

: Ng ời mại dâm

PNBD

: Phụ nữ bán dâm

QHTD

: Quan hệ tình dục

STDs


: Sexually Transmitted Diseases
(Các bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục)

STIs

: Sexually Transmitted Infection


viii
(Các hiễm khuẩn lây truyền qua đ ờng tình dục)
TCCĐ

: Tiếp cận cộng đồng

TVXNTN

: T vấn xét nghiệm tự nguyện

UNAIDS

: United Nations Programme on HIV/AIDS
(Ch ơng trình phối hợp Liên hợp quốc về HIV/AIDS)

VCT

: Voluntary Counselling and Testing
(T vấn xét nghiệm tự nguyện)

WB


: World Bank
(Ngân hàng thế giới)

WHO

: World Health Organization
(Tổ chức Y tế thế giới)

XN

: Xét nghiệm


ix

DAN
Số

MỤC BẢN

Tên bảng

Trang

3.1:

Tuổi của PNBD nghiên cứu ............................................................. 433

3.2:


Trình độ học vấn của PNBD nghiên cứu ........................................... 43

3.3.

Thành phần dân tộc trong nhóm PNBD nghiên cứu .......................... 44

3.4:

Tình trạng sống cùng của PNBD nghiên cứu ..................................... 44

3.5:

Tình trạng hơn nhân của nhóm PNBD nghiên cứu ............................ 44

3.6.

Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm PNBD nghiên cứu .............................. 45

3.7.

Tỷ lệ mắc các bệnh LTQDTD của PNBD nghiên cứu ....................... 46

3.8.

Sự di biến động của PNBD ................................................................ 47

3.9.

Thời gian hành nghề (năm) và thu nhập trung bình hàng tháng

(triệu VNĐ) của nhóm PNBD nghiên cứu ......................................... 47

3.10.

Tỷ lệ PNBD hiểu biết về lây nhiễm HIV/AIDS ................................. 48

3.11.

Hành vi sử dụng ma túy và tiêm chích ma túy của nhóm PNBD ...... 49

3.12.

Tỷ lệ PNMD có bạn tình th ờng xun (chồng/bạn trai) là ng ời
NCMT ................................................................................................. 50

3.13.

Tần suất QHTD và hành vi sử dụng BCS trong QHTD của PNBD ..... 51

3.14.

Hành vi sử dụng dịch vụ y tế khi mắc STI của nhóm PNBD ............ 52

3.15:

Liên quan giữa nhiễm HIV với độ tuổi của nhóm PNBD .................. 53

3.16:

Liên quan giữa nhiễm HIV với trình độ học vấn của PNBD ............. 53


3.17:

Liên quan giữa nhiễm HIV ở PNBD với thành phần dân tộc ............ 54

3.18:

Liên quan giữa nhiễm HIV với tình trạng hơn nhân của PNBD ........ 54

3.19:

Liên quan giữa nhiễm HIV với thời gian hành nghề của PNBD ....... 54

3.20:

Liên quan giữa nhiễm HIV với hành vi TCMT của PNBD ............... 55

3.21:

Liên quan giữa nhiễm HIV với yếu tố có bạn tình th ờng xuyên
(chồng/bạn trai) NCMT của nhóm PNBD ......................................... 55


x

3.22:

Liên quan giữa nhiễm HIV với hành vi sử dụng BCS khi QHTD
với khách lạ của nhóm PNBD: ........................................................... 56


3.23:

Tỷ lệ nhiễm HIV với hành vi sử dụng BCS khi QHTD với
khách quen của nhóm PNBD ............................................................. 56

3.24:

Tỷ lệ nhiễm HIV với hành vi sử dụng BCS khi QHTD với
chồng/bạn trai của nhóm PNBD ......................................................... 57

3.25:

Liên quan giữa nhiễm HIV với sự di biến động của PNBD .............. 57

3.26:

Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với mắc các bệnh
LTQĐTD trong 12 tháng qua ............................................................. 58

3.27:

Liên quan giữa nhiễm HIV với kiến thức HIV/AIDS của PNBD...... 58

3.28.

Tần xuất PNBD đ ợc cung cấp BCS ................................................. 59

3.29.

Tần xuất PNBD đ ợc nhận BKT ....................................................... 59


3.30.

Tần xuất PNBD đến khám điều trị STI và đến phòng VCT .............. 60

3.31.

Số l ợng cơ sở hiệu thuốc tham gia ch ơng trình trao đổi BKT
và cung cấp BCS trên địa bàn............................................................. 60

3.32.

Số l ợng cơ sở phịng khám t nhân tham gia ch ơng trình trao
đổi BKT và cung cấp BCS trên địa bàn ............................................. 61

3.33.

Số l ợng cơ sở khách sạn, nhà ngh tham gia cung cấp BCS
miễn phí .............................................................................................. 61

3.34.

Số l ợng các buổi truyền thơng cho nhóm PNBD tại các khách
sạn, nhà ngh ....................................................................................... 61

3.35.

Số l ợng cơ sở trực tiếp tham gia t vấn XNTN phòng, chống
HIV/AIDS và số l ợng khách hành đến các phòng VCT .................. 62



xi

DAN
Số

MỤC B ỂU Ồ

Tên biểu đồ

Trang

3.1.

Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm PNMD tại Yên Bái ......................... 45

3.2:

Tỷ lệ PNBD có bạn tình th ờng xuyên là NCMT ......................... 50

3.3.

Tỷ lệ PNMD th ờng xuyên sử dụng BCS trong một tháng
qua khi QHTD với khách lạ, khách quen, và chồng/bạn trai. ........ 51

3.4.

Tỷ lệ PNMD sử dụng BCS lần QHTD gần nhất với khách
lạ, khách quen và chồng/bạn trai.................................................... 52



1

ẶT VẤN Ề
Dịch HIV/AIDS đã và đang phát triển rất nhanh trên phạm vi toàn cầu,
trở thành mối hiểm họa đối với nhân loại, tác động nặng nề đến sự phát triển
kinh tế và trật tự xã hội, ảnh h ởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ng ời,
đến t ơng lai nòi giống của mỗi quốc gia, dân tộc. Việt Nam, một quốc gia
đang phát triển cũng đang phải đối mặt với thách thức của địa dịch
HIV/AIDS.
Đảng và Nhà n ớc ta đã sớm nhận thấy nguy cơ của đại dịch
HIV/AIDS, xác định cơng tác phịng, chống HIV/AIDS là nhiệm vụ trọng
tâm, cấp bách và lâu dài. Nhiều chủ tr ơng, chính sách của Đảng, văn bản
pháp luật của Nhà n ớc đã đ ợc ban hành cùng với các giải pháp đồng bộ và
các hoạt động u tiên phù hợp từng giai đoạn. Đồng thời, tích cực thực hiện
cam kết quốc tế, tăng c ờng hợp tác đa ph ơng, song ph ơng, mở rộng hợp
tác với các n ớc trong khu vực và trên thế giới trong phòng, chống
HIV/AIDS, tập trung vào các biện pháp phòng, chống lây nhiễm cũng nh
cách tiếp cận, chăm sóc và điều trị đối với ng ời có HIV/AIDS.
Yên Bái là t nh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 13 t nh vùng
núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đơng Bắc và Tây Bắc. Phía Bắc giáp t nh Lào
Cai, phía Nam giáp t nh Phú Thọ, phía Đơng giáp 2 t nh Hà Giang, Tun
Quang và phía Tây giáp t nh Sơn La. Yên Bái có 9 đơn vị hành chính (1 thành
phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, ph ờng, thị trấn. Dân số là
751.922 ng ời, với trên 30 tộc ng ời sinh sống. Trong những năm gần đây,
tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở t nh Yên Bái diễn biến phức tạp, là một
trong 10 t nh có tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên dân số cao nhất trong toàn quốc.
Thành phố Yên Bái, là thành phố loại ba, trực thuộc t nh Yên Bái, dân
số 94.716 ng ời, với diện tích tự nhiên là 58.020km2; phía Bắc và phía Đơng



2
giáp huyện n Bình, phía Tây và phía Nam giáp huyện Trấn Yên của t nh.
Là địa bàn đông dân c , sống tập trung, gồm 17 xã/ph ờng, đây là trung tâm
văn hố, chính trị của t nh. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển
kinh tế của cả n ớc, thành phố Yên Bái đang có những b ớc phát triển mạnh
mẽ, sự đơ thị hố nhanh, mạnh, các dịch vụ xã hội đ ợc t nh quan tâm và mở
rộng, sự hợp tác với các t nh, các đối tác n ớc ngoài đã và đang phát huy hiệu
quả, chất l ợng sống của nhân dân thành phố ngày đ ợc nâng cao. Bên cạnh
những yếu tố tích cực đó thì một số những hạn chế nh : tình trạng bn bán
và sử dụng ma t vẫn diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt, từ chỗ hút thuốc
phiện, nay gần nh 100% đối t ợng nghiện ma túy sử dụng heroin, ma tuý
tổng hợp để tiêm chích và đối t ợng tiêm chích ma tuý cũng ngày càng trẻ
hoá, đa dạng. Song song với sự phát triển của các dịch vụ xã hội, có sự phát
triển của tệ nạn mại dâm. Tình hình mại dâm tại t nh Yên Bái nói chung và
thành phố Yên Bái nói riêng đang có chiều h ớng phát triển. Các phụ nữ làm
nghề mại dâm hoạt động d ới nhiều hình thức nh nhân viên phục vụ, tiếp
viên các khách sạn, nhà hàng, quán bar, karaoke, thợ làm tóc,… đây là những
đối t ợng hoạt động tinh vi rất khó kiểm sốt. Các đối t ợng này là những
phụ nữ còn rất trẻ, họ đa số là những thanh niên khơng có cơng ăn việc làm ở
những vùng nơng thơn, họ là những ng ời vợ có chồng nghiện ma tuý hoặc
đã tử vong do HIV/AIDS. Tất cả những yếu tố đó góp phần làm gia tăng lây
nhiễm HIV/AIDS tại t nh Yên Bái nói chung và thành phố n Bái nói riêng.
Trong những năm gần đây, cơng tác phòng, chống HIV/AIDS t nh Yên
Bái đ ợc một số dự án tài trợ nh : Dự án phòng, chống HIV/AIDS của Ngân
hàng thế giới (WB) tài trợ; dự án phịng, chống HIV/AIDS do Quĩ tồn cầu tài
trợ. Những dự án này có diện bao phủ hẹp, chủ yếu tập trung vào các hoạt
động truyền thông và can thiệp giảm hại nh cung cấp bao cao su miễn phí,



3
trao đổi bơm kim tiêm sạch, trong đó thành phố Yên Bái cũng là địa ph ơng
đ ợc thụ h ởng dự án.
Để hoạt động can thiệp giảm tác hại có hiệu quả, việc điều tra nghiên
cứu những hành vi nguy cơ của các đối t ợng tiêm chích ma tuý, gái mại dâm
và đánh giá hiệu quả của hoạt động can thiệp là vô cùng cần thiết, tuy nhiên,
từ tr ớc đến nay, với rất nhiều nguyên nhân, việc tiến hành nghiên cứu mang
tính khoa học vẫn ch a đ ợc thực hiện điều đó đồng nghĩa là khơng biết đ ợc
thực trạng nhiễm HIV/AIDS của địa ph ơng nh thế nào, do vậy việc lập kế
hoạch can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn vẫn ch a đạt
đ ợc hiệu quả cao.
Nhằm góp phần làm giảm các tác động của đại dịch HIV/AIDS, nâng
cao chất l ợng, hiệu quả công tác can thiệp giảm tác hại trong nhóm phụ nữ
bán dâm (PNBD) tại Thành phố Yên Bái, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: "Thực trạng lây nhiễm HIV/AIDS và kết quả một số giải pháp can thiệp
giảm tác hại ở nhóm phụ nữ bán dâm tại thành phố

n ái t nh

n ái

năm 2009 - 2011”.
Với các mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả hành vi lây nhiễm HIV/AIDS ở phụ nữ bán dâm tại thành phố
Yên Bái, t nh Yên Bái;
2. Mô tả một số yếu tố liên quan giữa hành vi đến tình trạng lây nhiễm
HIV/AIDS ở phụ nữ bán dâm tại thành phố Yên Bái, t nh Yên Bái;
3. Đánh giá kết quả giải pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây
nhiễm HIV/AIDS trên nhóm phụ nữ bán dâm tại thành phố Yên Bái, t nh Yên
Bái.



4

Chƣơng 1

TỔN

QUAN

1.1. Một số định nghĩa/khái niệm
- HIV
Là viết tắt từ các chữ cái đầu của cụm từ tiếng anh: Human
Immunodeficiency Virus là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ng ời, làm cho
cơ thể suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh [11].
- AIDS
Là Viết tắt từ các chữ cái đầu của cụm từ tiếng anh: Aquired
Immonodeficiency Syndrome là hội chúng suy giảm miễm dịch mắc phải do
HIV gây ra – th ờng đ ợc biểu hiện thông qua nhiễm trùng cơ hội, các ung
th và có thể dẫn đến tử vong [11].
- Mại dâm
Thuật ngữ "mại dâm th ơng mại" có hai nghĩa. Nghĩa thơng th ờng
nhất là "mại dâm", "tình dục th ơng mại", "trao đổi tình dục" hoặc "dịch vụ
kinh doanh tình dục". Nếu nói ng ời bán dâm "đ ợc trả tiền để quan hệ tình
dục" thì cũng đúng [48].
- Ngƣời bán dâm
Thuật ngữ "ng ời bán dâm" ám ch công việc trong điều kiện đó có
dịch vụ bán dâm. Ng ời bán dâm gồm nữ, nam và ng ời chuyển giới và thanh
niên trên 18 tuổi đ ợc nhận tiền hoặc quà cáp vật chất đổi lấy tình dục, việc
này có thể diễn ra th ờng xun hoặc khơng th ờng xuyên. Một thuật ngữ

khác đ ợc sử dụng thay cho "ng ời bán dâm" là "nữ/nam/ng ời bán dâm".
Khách hàng của ng ời bán dâm là "nam/nữ/ng ời mua dâm". Thuật ngữ
"ng ời bán dâm th ơng mại" không đ ợc sử dụng vì nó mang hai ý nghĩa


5
cùng một lúc. Trẻ em bán dâm d ới 18 tuổi đ ợc coi là nạn nhân của bóc lột
tình dục th ơng mại [48].
- Phụ nữ bán dâm nhà hàng
Là phụ nữ có QHTD để kiếm tiền ít nhất là một lần trong vòng 1 tháng
tr ớc cuộc điều tra, làm việc tại các tụ điểm nh quán karaoke, các điểm
massage, nhà ngh , khách sạn (MDNH).
- Phụ nữ bán dâm đƣờng phố
Là phụ nữ có QHTD để kiếm tiền ít nhất là một lần trong vịng 1 tháng
tr ớc cuộc điều tra, làm việc trên đ ờng phố.
- Can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm

V/A DS

+ Khái ni m chung: Can thiệp giảm tác hại (CTGTH) là các chính sách
và ch ơng trình nhằm làm giảm các hậu quả về sức khỏe, xã hội và kinh tế
đối với cá nhân ng ời sử dụng ma túy, gia đình và cộng đồng của họ do việc
sử dụng các chất làm thay đổi trạng thái [16].
+ Khái ni m m rộng v C

i t N m: CTGTH là chính sách và

ch ơng trình nhằm dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm
khác cho các nhóm nguy cơ cao là ng ời nghiện chích ma túy, phụ nữ bán
dâm, ng ời di biến động [16].

+ Nội dung các ho t ộng C

: Ch ơng trình trao đổi bơm kim

tiêm sạch; Ch ơng trình 100% bao cao su; Ch ơng trình điều trị cai nghiện điều trị thay thế (naltrexone và methadone) và Ch ơng trình giáo dục cho
nhóm nguy cơ cao [16].
- Tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện
Là hình thức kết hợp giữa t vấn và xét nghiệm HIV, trong đó đối
t ợng t vấn hồn tồn tự nguyện sử dụng và toàn quyền lựa chọn dịch vụ t
vấn, xét nghiệm HIV vô danh hoặc t vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện ghi
danh [16].


6
1.2. Thực trạng lây nhiễm

V/A DS

1.2.1. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS tr n thế giới
Kể từ ca nhiễm HIV đ ợc phát hiện đầu tiên tại Hoa Kỳ từ năm 1981,
cho đến nay loài ng ời đã trải qua trên 30 năm đối phó với một đại dịch quy
mơ lớn, phức tạp, tính đến cuối năm 2009, có 33,3 triệu ng ời đang bị nhiễm
HIV, tỷ lệ ng ời nhiễm HIV trong nhóm tuổi 15-49 là 0,8%. Báo cáo
UNAIDS cũng ghi nhận tính cuối năm 2009 đã có 33 n ớc có số ca nhiễm
mới giảm, trong đó 22 n ớc khu vực cận Sahara, Châu Phi. Tuy nhiên hiện
vẫn còn 7 n ớc tỷ lệ nhiễm mới tăng trên 25% khi so sánh giữa năm 1999 và
2009 [48].
Tại châu Á, ớc tính có khoảng 4,9 triệu ng ời đang bị nhiễm
HIV trong năm 2009. Thái Lan là n ớc duy nhất trong khu vực có tỷ lệ hiện
nhiễm gần 1% dân số và xét một cách tổng thể dịch ở n ớc này cũng đang có

dấu hiệu chững lại. Về hình thái nhiễm mới HIV ở châu Á, năm 2009 có
360.000 ng ời mới nhiễm HIV. Hình thái lây truyền HIV tại châu Á vẫn chủ
yếu tập trung ở nhóm ng ời tiêm chích ma túy, ng ời bán dâm, khách làng
chơi và nam quan hệ tình dục đồng giới. Về tính chất lây lan của dịch, nghiên
cứu các xu h ớng toàn cầu và khu vực cho thấy dịch HIV/AIDS đã hình
thành hai mơ hình chính là dịch đại trà ở khắp các đối t ợng dân c tại nhiều
quốc gia vùng cận Sahara Châu Phi và dịch tập trung ở các nhóm đối t ợng
có nguy cơ cao nh nam giới quan hệ đồng tính, ng ời tiêm chích ma túy,
ng ời hoạt động mại dâm và các bạn tình của họ tại các khu vực khác trên thế
giới [7].
1.2.2. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam
Dịch HIV/AIDS đã xảy ra ở phần lớn các khu vực địa lý khác nhau trên
toàn quốc, thời gian xuất hiện và hình thái dịch ở các khu vực địa lý cũng
khác nhau rất lớn. Dịch HIV có thể xảy ra ở Việt Nam cuối những năm 1990,


7
lây qua những ng ời n ớc ngoài đến thành phố Hồ Chí Minh hoặc đến những
t nh biên giới khu vực Tây Nam, sau đó dịch xảy ra rất nhanh ở các t nh khu
vực Đông Nam Bộ, tiếp đến là các t nh khu vực Đông Bắc. Trong thập kỷ
qua, dịch phát triển nhanh nhất ở các t nh miền núi phía bắc nh các t nh Thái
Nguyên, Điện Biên, Sơn La và Yên Bái. Tr ớc năm 2000 dịch chủ yếu tập
trung ở các khu vực thành thị, nh ng hiện nay dịch đã xảy ra hầu hết cả n ớc,
kể cả ở cả các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.
Tuy nhiên dịch HIV/AIDS vẫn chủ yếu tập trung trong nhóm nghiện chích ma
túy, phụ nữ bán dâm và nhóm ng ời tình dục đồng giới nam. Trong tổng số
ng ời đ ợc xét nghiệm phát hiện HIV d ơng tính, ng ời nghiện chích ma túy
chiếm khoảng 70%, phụ nữ bán dâm chiếm khoảng 5%, còn lại là đối t ợng
khác [7]. Đ ờng lây truyền HIV/AIDS ở Việt Nam chủ yếu lây truyền qua
tiêm chích chung ma túy, xong các t nh khu vực đồng bằng sông Cửu long sự

lây truyền HIV chủ yếu do truyền qua đ ờng tình dục, đặc biệt là các t nh khu
vực biên giới tỷ lệ ng ời nhiễm HIV cho biết lây truyền qua đ ờng tình dục
cao nhất.
Nhiều bằng chứng cho thấy tỷ lệ phụ nữ bán dâm nghiện chích ma túy
và tỷ lệ nam quan hệ tình dục đồng giới nghiện chích ma túy gia tăng làm
tăng nguy cơ lây truyền qua đ ờng tình dục từ nhóm này sang các loại bạn
tình của họ, do đó số ng ời nhiễm HIV do lây truyền qua đ ờng tình ngày
càng chiếm tỷ trọng cao hơn so với các năm tr ớc đây [20], [8].
Theo số liệu báo cáo của Cục phịng, chống HIV/AIDS, tính đến ngày
30/3/2011, cả n ớc có 185.623 ng ời nhiễm HIV/AIDS đang cịn sống đ ợc
báo cáo, trong đó có 44.701 bệnh nhân AIDS và tổng số ng ời chết do AIDS
đã đ ợc báo cáo là 49.912 ng ời [7].


8
1.2.3. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở

n ái

Từ tr ờng hợp nhiễm HIV đầu tiên đ ợc phát hiện vào năm 1997 đến
nay dịch đã có ở 9/9 huyện, thị xã, thành phố, 148/180 xã, ph ờng của t nh
(chiếm 82%). Theo số liệu báo cáo của Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS
t nh Yên Bái, tính đến ngày 31/3/2011 số ng ời nhiễm đ ợc phát hiện trên địa
bàn t nh Yên Bái là 4.401 trong đó số ng ời có địa ch tại Yên Bái là 3.680.
Số bệnh nhân AIDS lũy tích là 971 ng ời, số bệnh nhân AIDS tử vong là 425
ng ời. Số ng ời nhiễm HIV hiện cịn sống là 3.957 (có địa ch tại Yên Bái là
3.285). Tỷ lệ hiện nhiễm của t nh là 432/100.000 dân. Đối t ợng nhiễm HIV
chủ yếu ở nhóm đối t ợng trẻ tuổi từ 13-49 chiếm 90% tổng số ng ời nhiễm
[13].
Các huyện thị xã có số ng ời nhiễm HIV đ ợc phát hiện nhiều nhất là

thành phố Yên Bái, huyện Văn Chấn, huyện Trấn Yên, huyện n Bình. Tỷ lệ
nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy (NCMT) là 41,7% cao nhất trong
tổng số ng ời nhiễm, tiếp theo là tình dục khác giới 6,75% [5].
Hình thái và chiều h ớng dịch: dịch vẫn tập trung ở nhóm nguy cơ cao
(NCC): nghiện chích ma túy (NCMT), phụ nữ bán dâm (PNBD), ng ời mắc
bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục (LTQĐTD). Tuy nhiên ng ời nhiễm HIV
là phụ nữ có xu h ớng tăng (năm 2007 có 101 phụ nữ/625 tr ờng hợp nhiễm
HIV mới chiếm 15,5%; năm 2008 112/563 chiếm 20%; 3 tháng đầu năm 2009
tỷ lệ nữ chiếm 22%, 3 tháng đầu năm 2010 phụ nữ chiếm 22,54% tổng số
ng ời nhiễm HIV mới phát hiện) [13].
Trong bản đồ dịch tễ HIV/AIDS của t nh, thành phố Yên Bái là địa
bàn có số l ợng ng ời nhiễm HIV/AIDS cao nhất, với 1.097 ng ời nhiễm
(chiếm 25% số ng ời nhiễm HIV/AIDS trong toàn t nh). Tỷ lệ hiện nhiễm
1,1% [4].


9

1.3. Thực trạng lây nhiễm

V/A DS trong nhóm bán dâm

1.3.1. Thực trạng lây nhiễm HIV trong nhóm bán dâm tr n thế giới
Theo y ban quốc gia phòng, chống AIDS ớc tính rằng tại Châu Á có
khoảng 10 triệu ng ời bán dâm và 70 triệu ng ời đàn ông mua dâm. Trong
lịch sử đại dịch AIDS ở

n Độ lần đầu tiên đ ợc xác định trong số gái mại

dâm và khách hàng của họ. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm tại

n Độ tiếp tục tăng lên. Tại

n Độ một số vùng có tỷ lệ nhiễm HIV cao hơn

hẳn trong nhóm phụ nữ bán dâm: 18% tại Marahashtra (bang lớn thứ 3 của
n Độ) và 13% tại Manipur (bang ở vùng Đông bắc

n Độ). Tỷ lệ nhiễm

HIV cao trong nhóm ng ời bán dâm đ ợc xác định đầu tiên giữa những ng ời
bán dâm tại Thái Lan tuy nhiên chính phủ này đã nhanh chóng có các biện
pháp để giải quyết tình trạng trên (ch ơng trình 100% bao cao su [41].
Theo

y ban quốc gia phòng, chống AIDS tại vùng cận Sahara của

Châu phi tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm rất khác nhau nh ng ở
một số n ớc thuộc vùng này tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm cao
gấp 20 lần so với tỷ lệ nhiễm HIV trong dân số nói chung [41].
Tại vùng Caribe theo báo cáo của

y ban phịng, chống AIDS ngành

cơng nghiệp tình dục cũng đang rất phát triển. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
ng ời bán dâm rất cao. Ví dụ: tại Haiti tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm ng ời
bán dâm là 5%; tại Jamaica là 4,9%; tại Guyana tỷ lệ này là rất cao 16,6%
năm 2010 [41].
Tại khu vực Mỹ La Tinh theo báo cáo của một nghiên cứu đ ợc tiến
hành năm 2006 trên những phụ nữ bán dâm tại một số thành phố ở vùng Nam
Mỹ cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm ng ời bán dâm tại Honduras là

10%; tại Guatamela là 4%; tại Salvador là 3% . Đặc biệt tỷ lệ này còn cao hơn
hẳn trong nhóm ng ời bán dâm có sử dụng ma túy [41].


10
Tại khu vực phía Tây châu

u và phía Bắc châu Mỹ theo báo cáo cho

thấy rất thiếu dữ liệu về tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm ng ời bán dâm tại khu
vực này. Mặc dù Tây

u là một trong những nơi trên thế giới có “nền cơng

nghiệp tình dục” rất phát triển. Tại Thụy Sỹ, Phần Lan, Đức, Áo, Hungary,
Thổ Nhĩ Kỳ, Hà Lan và Ireland tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm
thấp hơn 5%. Tuy nhiên đối với những phụ nữ bán dâm có sử dụng ma túy thì
tỷ lệ nhiễm HIV cao hơn rất nhiều. Theo một nghiên cứu đ ợc tiến hành tại 3
thành phố lớn của Hà Lan cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm này là 13,8%
[41].
Nh chúng ta biết số liệu về tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán
dâm ở nhiều n ớc trên thế giới là không s n có, hầu hết các số liệu có đ ợc là
qua các nghiên cứu đ ợc tiến hành ở những khu vực đô thị lớn.
Theo báo cáo của UNAIDS về tình hình đại dịch AIDS tồn cầu năm
2002 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm ở những thành
phố lớn của một số n ớc trên thế giới nh sau: tại Ecuador năm 2001 là:
1,1%; tại Bangladesh năm 2000 là 20%; tại Cambodia năm 2000 là 26,3%;
Guyana năm 2000 là 45% miền nam Châu Phi là 50%; Thái Lan năm 2000 là
6,7% [49].
Theo nghiên cứu cứu về “Sự phân biệt đối xử chống lại ng ời bán

dâm” của trung tâm Phát triển con ng ời tại Malawi (một n ớc thuộc khu vực
Nam Phi) cho thấy: ng ời bán dâm ở Malawi chủ yếu tập trung ở những khu
đô thị lớn và khu vực vùng biên giới, hình thức bán dâm chủ yếu ở Malawi là
trên đ ờng phố trong các câu lạc bộ đêm; khách sạn và những quán bar.
Nghiên cứu đ ợc tiến hành trên 273 phụ nữ bán dâm và kết quả nghiên cứu
cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong nhóm này là 71% [54].
Theo báo cáo cập nhật của UNAIDS năm 2002 về tình hình HIV/AIDS
cho thấy: Kể từ khi đại dịch HIV/AIDS bắt đầu thì tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS


11
trong nhóm liên quan đến tình dục là cao hơn so với các nhóm khác. Đặc biệt
là trong nhóm mại dâm. Tại Dakar tỷ lệ lây nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ
bán dâm là 10% [50].
Một nghiên cứu cắt ngang về “Bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục của
phụ nữ bán dâm tại 2 t nh Côn Minh và Vân Nam - Trung Quốc” năm 2005
đ ợc tiến hành trên 505 phụ nữ bán dâm cho thấy có tới 327 (chiếm 65,1%)
phụ nữ bán dâm có bằng chứng huyết thanh phơi nhiễm với HIV týp 2, trong
đó có 10% đ ợc khẳng định là bị nhiễm HIV [51]. Theo kết quả giám sát
trọng điểm tiến hành trên 343 phụ nữ bán dâm ở miền tây nam Trung Quốc từ
năm 2004 – 2005 cho thấy: Trong số 343 phụ nữ bán dâm có 15,7% bị nhiễm
bệnh giang mai, tỷ lệ bị bệnh lậu là 2,0%; tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV là 0,6%.
Gần 10% có sử dụng ma túy bất hợp pháp; 7,6% không sử dụng bao cao su và
ch có 50,3% sử dụng đúng cách bao cao su khi quan hệ với khách trong
tháng vừa qua. Kết quả số liệu giám sát trọng điểm cho thấy rằng tỷ lệ nhiễm
HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm đã tăng từ 0,02% năm 1996 lên 0,93 %
trong năm 2004 [45].
Theo một nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành về HIV/AIDS
trong nhóm PNBD tại Phnom Pênh của Cam Pu Chia cho thấy: Tỷ lệ nhiễm
HIV tăng từ 9,2% năm 1992 lên tới 39,4% năm 1994 [34].

Nh vậy, tình hình lây nhiễm HIV/AIDS trong nhóm PNBD ở các n ớc
trên thế giới diễn biến hết sức phức tạp, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS đang có chiều
h ớng tăng lên ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là nguy cơ lây nhiễm
HIV/AIDS trong nhóm PNBD mắc các bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục.
1.3.2. Thực trạng lây nhiễm HIV trong nhóm bán dâm tại Việt Nam
Kết quả nghiên cứu “Sử dụng Heroin ở gái mại dâm yếu tố làm gia tăng
bệnh LTQTD/HIV-AIDS” trên 300 PNBD bị bắt tại trung tâm Giáo d ỡng,
dạy nghề phụ nữ của thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1 đến tháng 12 năm


12
1998 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV chung của 300 PNBD là 2,7%. Tuy nhiên
khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
PNBD nghiện hút (3%) và khơng nghiện hút (2,5%) [19].
Theo kết quả nghiên cứu “Đánh giá về vấn đề phòng, chống HIV/STI
cho nhóm PNBD có thu nhập thấp và trung bình tại Tp. Hồ Chí Minh” ở 250
nữ mại dâm năm 2000 thì tỷ lệ nhiễm HIV là 2,9% [46].
Theo số liệu giám sát năm 2003, tỷ lệ nhiễm HIV của nhóm PNBD ở
Việt Nam là 3,8%, con số này cao hơn ở các t nh phía Nam nh Cần Thơ
(16,5%), An Giang (14,1%), thành phố Hồ Chí Minh (10,5%), và Đồng Nai
(11,3%). Số PNBD ớc tính dao động từ 29.000 đến 86.000 trong tổng số 21
triệu nữ giới tuổi từ 15– 49 [6].
Theo kết quả điều tra HIV/STI ở nhóm PNBD tại 5 t nh biên giới Việt
Nam: Lai Châu, Quảng Trị, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang năm 2002 của
viện Pasteur TP Hồ Chí Minh thì tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong nhóm PNBD
là 4,5%. Cụ thể tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS chung trong nhóm PNBD tại Lai
Châu, Quảng Trị, Đồng tháp, An giang, Kiên giang lần l ợt là: 2,0%, 1,0%,
4,7%, 7,0%, 4,0%. Tỷ lệ sử dụng bao cao su t ơng đối cao trên 70% ở các
t nh điều tra [44].
Theo kết quả của nghiên cứu “Lây nhiễm HIV/AIDS trong nhóm

PNBD” tại Hà Nội: Mối liên hệ giữa HIV d ơng tính, đặc điểm của mại dâm
và sử dụng ma túy” năm 2000 của tr ờng Đại học Y Hà Nội và Viện Vệ sinh
Dịch tễ Trung ơng trên 400 PNBD tại Hà Nội thì tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS là
13% (52/400). Tỷ lệ PNBD sử dụng BCS trong vòng 12 tháng qua là 73,9%;
56,3% và 48,1% với khách hàng bất chợt, khách hàng th ờng xuyên và chồng
hoặc ng ời yêu [43].
Theo điều tra “lây nhiễm HIV và đặc điểm yếu tố nguy cơ trong
nhóm PNBD tại Hà Nội” năm 2005 ch ra rằng: Ng ời bán dâm đồng thời có


13
sử dụng ma túy thì tỷ lệ nhiễm HIV rất cao 33%, ng ợc lại ng ời bán dâm
không sử dụng ma túy thì tỷ lệ nhiễm HIV là 1,6% [47]. Một nghiên cứu ở
TP Hồ Chí Minh cũng ch ra rằng tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm ng ời bán
dâm có sử dung ma túy cao gấp 2 lần trong nhóm ng ời bán dâm khơng sử
dụng ma túy [33].
Theo kết quả ch ơng trình giám sát “Kết hợp hành vi và các ch số sinh
học HIV/STI (IBBS) tại 7 t nh, thành phố: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phịng,
Đà N ng, TP Hồ Chí Minh, An Giang, Cần Thơ năm 2006 thì hơn 10%
PNMD đã nhiễm HIV tại 5 trên 7 t nh, thành phố trong địa bàn nghiên cứu và
tỷ lệ hiện nhiễm trong nhóm mại dâm đ ờng phố (MDĐP) cao hơn tỷ lệ hiện
nhiễm trong nhóm mại dâm nhà hàng (MDNH). Tỷ lệ hiện nhiễm cao nhất
đ ợc ghi nhận trong nhóm MDĐP tại Cần Thơ (29%) và Hà Nội (23%). Tỷ lệ
MDNH nhiễm HIV cao nhất tại An Giang 10,8%, thấp nhất tại Đà N ng 1%
[9].
Theo kết quả ch ơng trình giám sát “Kết hợp hành vi và các ch số sinh
học HIV/STI (IBBS) vòng 2 năm 2009 tại các t nh, thành phố: Hà Nội, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Đà N ng, Đồng Nai, tp Hồ Chí Minh, Cần
Thơ, An Giang cho thấy: Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm MDĐP cao hơn
MDNH ở hầu hết các t nh, tỷ lệ nhiệm HIV cao nhất trong nhóm MDĐP là

23% tại Hải Phịng; tỷ lệ cao nhất trong nhóm MDNH là 18% tại Hà Nội. Tại
tp Hồ Chí Minh tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm MDĐP và MDNH là bằng nhau
16%, Cần Thơ tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm MDĐP là 20% cao hơn hẳn so
với nhóm MDNH 3% [27].
Theo nghiên cứu tiêm chích ma túy và nhân tố nguy cơ lây nhiễm HIV
trong nhóm mại dâm tại thành phố Hồ Chí Minh của L u Thị Minh Châu năm
2005 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm HIV bằng xét nghiệm Oraquick chung trong


×