- 1 -
Hong Th Ch
Trng mm non Hi Ton
CH : TH GII NG VT
Thc hin trong 04 tun
T ngy 13 thỏng 12 nm 2010 n ngy 07 thỏng 01 nm 2011`
``
I. Mục tiêu chăm sóc sức khoẻ nề nếp thói quen:
- Trẻ có ý thức học tập, chăm ngoan, chuyên cần
- Biết giữ gìn vệ sinh sức khoẻ trong mùa đông, mặc ấm, mũ tất đầy đủ
- Có ý thức trong học tập, tham gia hoạt động sôi nổi, đoàn kết
* Đối với giáo viên:
- Cách cho trẻ ăn uống còn nóng
- Lớp học kín không bị gió lùa, đủ ánh sáng cho trẻ học
- Cô giáo quan tâm rèn học sinh yếu kém. Học sinh cá biệt nâng cao chất lơngj đồng
đều.
- Nhắc nhở trẻ cách ăn mặc giữ ấm trong mùa đông
II. Yêu cầu của chủ đề :
1, Phát triển thể chất:
- Thực hiện tự tin và khéo léo 1 số vậ động cơ bản: Bò , trờn, chạy , nhảy, tung, bắt
- Có thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con
vật
- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ con ngời
2, Phát triển nhận thức:
- Biết so sánh để thấy đợc sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc gần gũi
qua 1 số đặc điểm của chúng.
- Biết lợi ích cũng nh tác hại của chúng đối với đời sống con ngời
- Biết mối quan hệ đơn giản giữa các con vật giữa môi trờng sống của các con vật
- Có 1 số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật sống gần gũi.
- Biết so sánh kích thớc của 3 đối tợng và biết diễn đạt kết quả
- Phân biệt khối cầu khối trụ, khối vuông khối chữ nhật qua 1 số đặc điểm nổi bật
- Nhận biết đợc số lợng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8
- Biết tách, gộp các đối tợng trong phạm vi 8
- Biết phân nhóm đồ vật và tìm dấu hiệu chung
3, Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và 1 số đặc điểm nổi bật, rõ nét của 1 số
con vật gần gũi.
- Biết nói nên những điều trẻ quan sát, nhận xét đợc và biết trao đổi thảo luận với ngời
lớn và các bạn.
- Nhận biết đợc các chữ qua tên gọi các con vật
- Kể đợc truyện về 1 số các con vật gần gũi
- Biết xem sách, tranh, ảnh về các con vật
- 2 -
4, Phát triển tình cảm xã hội :
- Yêu thích các con vật nuôi
- Có ý thức bảo vệ môi trờng sống và các con vật quý hiếm.
- Biết bảo vệ, chăm sóc vật nuôi sống gần gũi trong gia đình.
- Quý trọng ngời chăn nuôi
- Tập cho trẻ 1 số phẩm chất và 1 số kỹ năng sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin, có trách
nhiệm với công việc đợc giao (chăm sóc con vật nuôi)
5, Phát triển thẩm mĩ:
- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát vận động theo nhạc nói về các con vật.
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nặn,
cắt, xé dán, xếp hình về các con vật theo ý thích
III, Chuẩn bị :
- Một vài tờ giấy khổ to, hoặc tận dụng bìa lịch , báo cũ để trẻ vẽ , cắt dán .
- Các tranh ảnh giới thiệu về động vật sống ở khắp nơi , cách chăm sóc vật nuôi ( có thể
lấy từ sách , báo , tạp chí cũ )
Mũ các con vật , đồ chơi các con vật .
- Các nguyên vật liệu : vỏ hôp các tông , lá cây , rơm , hột hạt , vải vụn .
- Các truyện tranh về động vật .
- - Lựa trọn một sổ trò chơi , bài hát , câu truyện về thế giới động vật .
- Su tầm băng đĩa có ghi một số âm thanh môi trờng xung quanh ( tiếng nớc chảy
chó , gió , ma , tiếng chó , mèo , ngựa hí ) các câu truyện kể , câu đố , các bài
hát về động vật .
- Chuẩn bị bút chì , bút sáp , máu , đất nặn , giấy vẽ , bột màu , hồ dán
- Bộ chữ cái , chữ số , lô tô vế các con vật ( con vật nuôi , con vật sống trong
rừng..)
.
-Tờn gi
-c im ni bt, sự
giống và khác nhau về
(cấu tạo, môi trường
sống, thức ăn , thói quen
kiếm mồi và tự vệ )
-Mối quan hệ cấu tạo với
vận động và môi trường
sống.
- ích lợi.
-Tên gọi
- Đặc điểm , sự giống và
khác nhau giữa một số côn
trùng chim về: Cấu tạo,
màu sắc, vận động, thức
ăn, thói quen kiếm mồi.
- ích lợi ( hay tác hại )
- Bảo vệ ( hay diệt trừ )
- Tờn gi ca cỏc con vt khỏc
- c im ni bt, s ging
nhau ca mt s con vt
- Quỏ trỡnh phỏt trin.
-ch li /tỏc hi ca mt số con vt
- Mi quan h gia mụi trng
sng với cu to, ting kờu, thc
n v. thúi quen của một số con vật
- Nguy c tuyt chng ca mt s
loi quý him, cn bo v.
- 3 -
MNG NI DUNG
Mt s con vt
nuụi trong gia ỡnh
Mt s con vt
sng trong rng
Mt s loi Chim
Và côn trùng
Động vật sống
dưới nước
TH GII NG
VT
-Tờn gi ca cỏc con vt khỏc
nhau
- Đặc điểm nổi bật, sự giống và
khác nhau của một số con vật.
-ích lợi, tác hại của một số con vật
-Mối quan hệ giữa môi trường
sống với vận động, cách kiếm ăn.
- Cách tiếp súc với con vật (an
toàn )và giữ vệ sinh.
- Quá trình phát triển
-Cách chăm sóc và bảo vệ động
vật
-ích lợi.
- 4 -
MẠNG HOẠT ĐỘNG
ThÕ giíi ®éng
vËt
Xung quanh bÐ
Phát triển thể chất
Phát triển tình
cảm xã hội
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mỹPhát triển nhận
thức
-Trò chuyện, so sánh, phân
biệt một số con Vật gần gũi;
ích lợi của nó đối với con
người .
- Tìm hiểu so sánh phân loại
các con vật theo môi trường
sèng, thức ăn, sinh sản.
- Nhận biết số lượng, chữ số,
số thứ tự trong Phạm vi 8
-Nhận biết khối cầu, khối
vuông qua các đặc ®iÓm næi
bËt
. - Tách, gộp các đối tượng
trong phạm vi 8.
- Phân nhóm các con vật,tìm
dấu hiệu chung.
-Trò chuyện mô tả các bộ
phận và một số đặc điểm
nổi bật,rõ nét của một số
con vật gần gũi.
- Thảo luận, kể lại những
điều đã quan sát được từ
các con vật.
- Nhận biết chữ cái qua
tên gọi các con vật.
– Kể về một số con vật
gần gũi (qua tranh, ảnh,
quan sát con vật).
- Lµm s¸ch tranh vÒ c¸c
con vËt.
- Tìm hiểu về giá trị dinh
dưỡng của các thực phẩm có
nguồn gốc từ động vật.
- Qua sát các món ăn được
chế biến bằng thực phẩm có
nguồn gốc từ động vật.
- Vệ sinh trong ăn uống.
- Thảo luận về mối nguy
hiểm khi tiếp xúc với các
động vật.
- Luyện tập các vận động và
phối hợp .
- Củng cố các vận động.
- Trò chuyện về những con
vật mà bé yêu thích.
- Lao động chăm sóc vườn
trường, góc thiên nhiên.
- Trò chuyện với người
chăn nuôi.
- Chơi phòng khám thú
y;cửa hàng thực phẩm …
- Trò chơi phân vai : trại
chăn nuôi.
-Vẽ nặn cắt xé dán xếp
hình các con vật theo ý
thích.
- Làm các con vật từ các
nguyên vật liệu tự
nhiên.
- Hát và vận động phù
hợp theo nhạc các bài
hát có nội dung về các
con vật.
- Nghe các bài hát dân
ca của ®ịa phương.
- 5 -
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : MỘT SỐ CON VẬT nu«i trong gia ®×nh
Ngày thực hiện : 13 / 12 đến 17 /12 /2010
MẠNG NỘI DUNG
ĐẶC ĐI
Mét sè vËt
nu«i trong gia
®×nh
ĐẶC
ĐIỂM
PHÂN
LOẠI
CÁCH CHĂM
SÓC
LỢI ÍCH
- Biết chăm sóc và có một
số kỹ năng, thói quen bảo
vệ vật nuôi.
- Biết qui trình phát triển
của các con vật nuôi.
- Cho thịt, trứng..
- Cung cấp đầy đủ các chất
dinh dưỡng.
- Những món ăn được chế
biến từ thịt, trứng của gia
cầm, gia súc...
- Tên gọi. Tiếng kêu. Nơi
sống, vận động, sinh sản..
- Hình dáng của các con
vật.
- Đặc điểm nổi bật so sánh
sự giống và khác nhau của
các con vật.
- Nhóm gia súc.
- Nhóm gia cầm.
- Mối quan hệ cấu tạo với
đời sống, với vận động.
- Thức ăn cho các con vật
- 6 -
MẠNG HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ CON
VẬT NUÔI TRONG
GIA ĐÌNH
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
TC-XH
PHÁT TRIỂN
NHẬN
THỨC
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
- Hát và vận động: Đàn Gà trong
sân. Nghe hát: Bài con Ếch.
- Quan sát các con vật nuôi, so
sánh những đặc điểm giống và
khác nhau. Cấu tạo, sự sinh sản,
môi trường sống
-Vẽ nặn, gấp xé, dán các con vật
nuôi . ( Gà, thỏ, vịt..)
- Làm đồ chơi, làm nhà bằng cát
tông cho các con vật nuôi.
-Tìm hiểu về ích
lợi, sự cần thiết
của việc tập luyện
thể dục, của môi
trường đối với sức
khỏe.
- Bật liên tục qua
chướng ngại vật.
- Các món ăn chế
biến từ động vật.
- Trò chơi vận
động mèo đuổi
chuột, mèo và
chim sẽ.
- Làm sách tranh về các
con vật nuôi . Kể
chuỵên, đọc thơ, Gà
trống kiêu căng, kể cho
bé nghe..
- Nhận dạng, phát âm
các chữ cái.
- Nhận biết số lượng
trong phạm vi 9.
- Trò chơi học tập:
“Tìm những con vật
nào cùng nhóm” “
Thêm con vật nào”
- Làm quen công
việc chăm sóc, bảo
vệ con vật nuôi.
- Trò chơi: Cáo và
thỏ, Mèo và chim
sẻ.
- Đóng vai cửa
hàng
Bán thực phẩm,
phòng khám của
bác sĩ thú y.
- Xây trại chăn
nuôi.
- 7 -
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ trò
chuyện
đầu tuần
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi ở gia đình (có thể là con vật có trong gia đình
hoặc trẻ đã nhìn thấy ở trong gia đình hay trẻ đã nhìn thấy ở trong ti vi , trong sách
tranh )
- Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các con vật
Thể dục
sáng
-Tập kết hợp với bài: Tiếng chú gà trống gọi.
-Chơi: Chơi chim bay cò bay
Hoạt động
học
KP Khoa học
Tìm hiểu về
các con vật
đáng yêu
trong gia đình
NDTH: PT
Nhận thức
Tạo hình
Vẽ đàn gà nhà
bé ( ĐT )
NDTH: PT
Thẩm mĩ,
Ngôn ngữ
LQ với toán
Đếm số lợng
trong phạm vi
8.Nhận biết số
lợng trong
phạm vi 8
NDTH: PT
Thẩm mĩ
Thể dục
Chuyền bóng
qua đầu, qua
chân
NDTH: PT
Thẩm mĩ, PT
Nhận thức
LQ với chữ cái
Trò chơi với chữ
cái
NDTH: PT thẩm
mĩ, nhận thức
Hoạt động
ngoài trời
HĐCCĐ: Quan sát mô hình các con vật nuôi trong gia đình ở trên sân trờng
- Quan sát thời tiết khí hậu trong ngày, cây cối, thiên nhiên, bể cá cảnh
TCVĐ: Mèo và chim sẻ, mèo đuổi, cáo ơi ngủ à, thỏ tìm chuồng
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời và chơi theo ý thích của trẻ
Hoạt động
góc
* Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, gia đình, phòng khám của bác sĩ thú y,
trại chăn nuôi, cửa hàng ăn, chế biến thực phẩm
* Góc xây dựng: Xếp hình, ghép hình con vật, xây nhà, xây dựng vờn thú, xây trại
chăn nuôi
* Góc nghệ thuật: - Chơi hoạt động theo ý thích, tô màu, di màu, cắt, dán, vẽ, nặn hình
các con vật, nhà ở của con vật, chơi trò chơi: Phòng triển lãm tranh về các con vật, cửa
hàng sản xuất thú nhồi bông
- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa, vận động những bài hát về các con vật
nuôi trong gia đình.
* Góc học tập sách: - Xem sách tranh, làm sách về các con vật, nhận dạng 1 số chữ
cái, vẽ các nét chữ cái, chơi lô tô phân nhóm các con vật theo môi trờng sống
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát các con vật nuôi, bể cá
Hoạt động
chiều
Cho trẻ chơi
theo ý thích ở
các góc
Làm bài tập
sách toán
GD âm nhạc
Hát và VĐ:
Chú mèo con
NH: Cò lả
TC: Nghe tiếng
kêu tìm con vật
NDTH: PT
Nhận thức
Văn học
Kể chuyện:
Chú gà trống
kiêu căng
NDTH: PT
Thẩm mĩ, PT
Nhận thức
Liên hoan văn
nghệ cuối tuần
Kế hoạch tuần
1
- 8 -
Đón trẻ trò chuyện với trẻ
-Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình : Cô đọc câu đố về một số con vật
nuôi trong gia đình cho trẻ đoán , cô gợi cho trẻ kể về một số con vật nuôi trong gia đình
mà trẻ biết ? thức ăn của những con vật đó là gì ? tiếng kêu của các con vật đó nh thế
nào ? các con vật đó đẻ con hay đẻ trứng ? chúng sống ở đâu ? nuôi chúng có ích lợi gì ?
muốn có thực phẩm dùng hàng ngàychúng ta phải làm gì ? v.v
- Cho trẻ quan sát tranh các con vật ở các góc chơi .
Thể dục sáng
1, Mục đích:
- Trẻ tập đúng động tác quay phải,quay trái và chuyển hàng thành thạo và tập động tác
chính xác.
2, Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng thoáng mát.
3, Tiến hành:
a, Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang tập
VĐCB
b, Trọng động:
-Tập kết hợp với bài Tiếng chú gà trống gọi
- TTCB:Tay thả xuôi đầu không cúi.
+Câu1:ò ó o Gà trống gáy Hai tay khum tr ớc miệng làm động tác gà gá 2 lần
+Câu2: Đập cánh gáy vang Hai tay giang ngang hạ xuống theo nhịp giả làm động
tác gà đập cánh (2lần).
+Câu3:Nắng đã lên .trờiHai tay giơ cao lên đầu xoay cổ tay rồi hạ xuống theo
nhịp(2lần)
+Câu 4:Gọi chú hô vang ngồi xổm đứng lên(3lần)
+Câu 5: Một hai .Đứng dậm chân tại chỗ hai tay vung vẩy.
- Bật: Bật tại chỗ
- Chơi: Chơi chim bay, cò bay
c, Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 2 vòng
Hoạt động ngoài trời
1, Mục đích:
- Trẻ biết đợc thời tiết khí hậu trong ngày, biết đợc đặc điểm của 1 số cây cối, thiên
nhiên, bể cá cảnh
- Trẻ quan sát và biết đợc đặc điểm của 1 số con vật nuôi trong gia đình
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và khả năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ chơi hứng thú và chơi đúng luật, đoàn kết trong khi chơi
2, Chuẩn bị:
- Bể cá cảnh, mô hình 1 số con vật nuôi trên sân trờng
- 1 số đồ dùng, đồ chơi phục vụ các nhóm chơi: Vòng, phấn, bóng, lá cây
3, Tiến hành:
* HĐCCĐ:
- Cho trẻ quan sát thời tiết khí hậu trong ngày, cho trẻ thảo luận về thời tiết, con ngời và
cảnh vật trong mùa đông, so sánh sự khác nhau giữa mùa đông với mùa thu
- Trẻ quan sát mô hình các con vật nuôi trong gia đình, bể cá cảnh và biết đợc đặc điểm
nổi bật, sự giống nhau, khác nhau của 1 số con vật
- 9 -
- Cách chăm sóc, bảo vệ các con vật
* TCVĐ:
- Cô hớng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 4 lần
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn bè
* Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các nhóm chơi, cho trẻ chọn nhóm chơi. Cô bao quát đảm bảo an toàn
cho trẻ.
Hoạt động góc
1, Góc phân vai:
a, Mục đích:
- Trẻ biết chọn vai phù hợp và biết thể hiện đợc nét đặc trng của vai chơi
b, Chuẩn bị:
- Bộ đồ chơi nấu ăn, đồ chơi y bác sĩ, chuẩn bị thức ăn cho các con vật nuôi, các loại
thực phẩm: Trứng gà, trứng vịt
c, Dự kiến tình huống chơi:
- Đóng vai các thành viên trong gia đình đi mua bán các loại thực phẩm
- Cửa hàng bán các loại thực phẩm sạch
- Phòng khám của bác sĩ thú y
2, Góc xây dựng:
a, Mục đích:
- Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng công trình có bố cục cân đối và hợp lý
b, Chuẩn bị:
- Đồ chơi lắp ghép hình các con vật, hàng rào, khối gỗ, sỏi, cây
c, Dự kiến tình huống chơi: Trẻ chọn vật liệu để xây dựng nhà, xây dngj vờn thú, xây
trại chăn nuôi
3, Góc nghệ thuật:
a, Mục đích:
- Trẻ chơi hứng thú tạo ra sản phẩm đẹp
b, Chuẩn bị:
- Bút, sáp màu, giấy A4, đất nặn, kéo, hồ dán
- Tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình
c, Dự kiến tình huống chơi:
- Cho trẻ tô màu và làm sách tranh về các con vật nuôi trong gia đình
- Trẻ hát múa, vận động những bài hát về các con vật nuôi trong gia đình
4, Góc học tập:
a, Mục đích:
- Trẻ hứng thú với vai chơi và thể hiện tốt vai chơi
b, Chuẩn bị:
- Giấy A4, bút sáp màu, tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình
c, Dự kiến tình huống chơi:
- Chơi lô tô các con vật, phân nhóm các con vật theo môi trờng sống
- Trẻ xem tranh, làm sách tranh về các con vật
- 10 -
- Cắt dán các con vật nuôi trong gia đình theo số lợng
5, Góc thiên nhiên:
a, Mục đích:
- Trẻ bắt chớc ngời lớn kĩ năng đơn giản chăm sóc con vật nuôi
b, Chuẩn bị:
- Chậu nớc, bể cá, thức ăn cho cá
c, Dự kiến tình huống chơi:
- Trẻ chăm sóc các con vật, quan sát các con vật nuôi, bể cá
- Đào ao, đắp núi quan sát 1 số cây cảnh, chăm sóc cây
6 Góc dân gian :
a- Mục đích :
-Nhằm giúp trẻ tái tạo lại những trò chơi mà ông cha ta để lại
- Trẻ biết cách chơi , thê hiện đúng vai chơi
b- Chuẩn bị :
- Bàn cờ , quân cờ , giây sừng ,sỏi , đá , lá cây , hột hạt , que chuyền , v v.
c- Dự kiến trẻ chơi :
- Cho trẻ chơi theo nhóm , tổ , cá nhân
- Cô giải thích luật chơi , đa trẻ vào các nội dung chơi
K HOCH T CHC HOT NG MT NGY
- 11 -
Ch nhỏnh 1 : MT S CON VT NUễI TRONG GIA èNH
Th hai ngy 13 thỏng 12 nm 2010
I. Hoạt động học:
Khám phá khoa học
Tìm hiểu về 1 số con vật nuôi trong gia đình
1, Mục đích:
* Kiến thức :
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của 1 số con vật nuôi trong gia đình
- Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của những con vật, biết đợc ích lợi của
chúng
* Kỹ năng :
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát và nghi nhớ
- Rèn cho trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc
* Thái độ :
- Biết yêu quý các con vật, mong muốn đợc chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi
2, Chuẩn bị:
- Các con vật nuôi trong gia đình: Chó, mèo, vịt, gà
- Tranh ảnh, đồ chơi, lô tô các con vật nuôi trong gia đình
- Câu đố, bài hát, bài thơ về các con vật nuôi.
3, Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a, Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ
biết
- Nhà các con nuôi những con gì? (con chó, con
mèo, con lợn, con gà )
- Những con vật này có đặc điểm gì? Nó đẻ trứng
hay đẻ con? Các con vật này có ích gì cho nhà
các con? (trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ)
b, Cho trẻ quan sát các con vật thật và đàm thoại
về cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản và cách
chăm sóc.
- Hỏi trẻ đây là con gì? (con gà mái)
- Con gà mái có đặc điểm gì? (phần đầu, mình,
chân )
- Con gà đẻ gì? (gà đẻ trứng)
- Trong thịt gà có nhiều chất gì? (có nhiều chất
đạm)
- Con gà thích ăn gì? (ăn gạo, thóc, tôm, cá )
- Con gà là con vật nuôi ở đâu? (con vật nuôi
- gọi 2 , 3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô
- Gọi 2 , 3 trẻ
- 12 -
trong gia đình)
- Con gà thuộc nhóm gì? (thuộc nhóm gia cầm)
* Lần lợt cô cho trẻ quan sát các (con vịt, mèo,
chó )
- Cho trẻ nói về cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh
sản và cách chế biến
c, Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau:
- Con chó và con gà khác nhau ở điểm nào? (con
chó thuộc nhóm gia xúc, có 4 chân, đẻ con, con
gà thuộc nhóm gia cầm, có 2 chân, đẻ trứng)
- 2 con này giống nhau nh thế nào? (đều là những
con vật nuôi trong gia đình, có ích cho đời sống
con ngời)
* Tơng tự cho trẻ so sánh 1 số con vật khác
d, Chơi lô tô những con vật nuôi
e, Kết thúc: Cho trẻ hát bài hát nói về những con
vật nuôi
- Trẻ quan sát và trả lời theo
câu hỏi của cô
- Gọi 2 , 3 trẻ
- Cả lớp cúng chơi
III. Hoạt động ngoài trời:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
II. Hoạt động góc:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
IV. Hoạt động chiều:
Cho trẻ làm bài tập sách toán
* Chuẩn bị: Sách toán, bút chì đen, chì màu
* Tiến hành:
- Cô làm mẫu cho trẻ xem, hớng dẫn trẻ làm đúng theo yêu cầu của cô, của bài
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát và giúp đỡ trẻ làm
* Kết thúc:
- Cô nhận xét bài của trẻ.
V. Nêu gơng cuối ngày:
- Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp, tổ
- Cô nhận xét phát cờ hoa cho trẻ
VI: Nhật ký ngày:
- 13 -
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010
I. Hoạt động học:
Môn : Tạo hình
BI: V CON G TRNG
1, Mục đích:
* Kiến thức :
- Trẻ biết dùng các nét vẽ để vẽ đợc đàn gà mà trẻ thích.
* Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ
- Luyện kỹ năng tô màu cho trẻ
- Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét
* Thái độ :
- Giáo dục cho trẻ biết chăm sóc và bảo vệ những con vật có ích.
- Biết yêu quý sản phẩm do mình tạo ra
- Có ý thức học tập
2, Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về đàn gà (gà trống, gà mái, gà con )
- Vở tạo hình, sáp màu
3 , T chc hot ng:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* M u hot ng :
Cựng tr trũ chuyn v mt s con vt m
tr bit, k tờn chỳ g trng. Gi ý tr
miờu t v mu lụng.
Cụ hi: Bui sỏng g trng thng
lm gỡ?
Cho c lp cựng lm ting g gỏy.
- Hỏt bi Con g trng.
* Hot ng trng tõm :
Cho tr quan sỏt v nhn xột mu.
-Tranh 1: +G trng ang ng
õu?
+Nú ang lm gỡ?
+Sao chỏu bit?
+Mỡnh g trng cú gỡ?
+uụi g cú gỡ?
-Tng t gi ý v m thoi cựng tr v
t th: ang gỏy, chy...
-Cụ v mu v tụ mu: u - c - mỡnh -
mt - m - mo - cỏnh - chõn - uụi. V
xong cụ tụ mu
-Hỏt G trng, mốo con v cỳn con
Tr thc hin.
-Nhc tr cỏch ngi, cm bỳt v t v,
gi n trang cm v v b cc tranh.
- Gọi 3, 4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo cô
- Trẻ quan sát cô làm
- Cả lớp cùng vẽ
- 14 -
Khuyn khớch tr s dng mu tụ cho
p.
-Trng by sn phm: Tr treo sn phm
lờn, cho tr lờn nhn xột bi ca bn. Sau
ú cụ chn bi p cho c lp cựng xem.
* Kt thỳc hot ng.
Tr c th n g con
- Cho tr em sn phm vo gúc ngh
thut.
- Cả lớp cùng đọc thơ
III. Hoạt động ngoài trời:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
II. Hoạt động góc:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
IV. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc
V. Nêu gơng cuối ngày:
- Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp, trong tổ
- Cô nhận xét phát cờ hoa cho trẻ
VI: Nhật ký ngày:
- 15 -
Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010
I. Hoạt động học
LQ với toán
Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm có 8 đối tợng.
Nhận biết số 8
1, Mục đích:
* Kiến thức :
- Trẻ biết đếm từ 1 đến 8, nhận biết chữ số 8
- Biết các nhóm đồ vật có số lợng là 8, tơng ứng với chữ số 8
* Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đếm cho trẻ
- Rèn khả năng quan sát và nhận xét
* Thái độ :
- Trẻ tham gia chơi trò chơi sôi nổi, có ý thức học tập
2, Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 8 con mèo, 8 con cá, thẻ số từ 1 8
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thớc lớn hơn
- Các nhóm con vật có số lợng 5, 6, 7 để xung quanh lớp.
3, Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a, Luyện tập nhận biết số lợng trong phạm
vi 7
- Cho trẻ lên tìm các nhóm có số lợng là 5,
6, 7
- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc
nhóm gia cầm có số lợng là 5 (trẻ lên tìm
nhóm gà và đếm)
- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc
nhóm gia súc có số lợng là 6, 7 trẻ tìm
nhóm con chó, lợn và đếm)
b, Tạo nhóm có số lợng là 8, đếm đến 8.
nhận biết số 8
- Cho trẻ xếp hết số mèo thành hàng ngang
từ trái sang phải
- Mèo đi câu cá, có 7 con mèo câu đợc cá
(trẻ lấy 7 con cá xếp tơng ứng 1 1
- Số cá và số mèo nh thế nào? (không bằng
nhau. Vì có 1 con mèo thừa ra )
- Số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy?
(số mèo nhiều hơn và nhiều hơn là 1)
- Số nào ít hơn? Và ít hơn là mấy? (số cá ít
- Gọi 3 , 4 trẻ
- Cả lớp cùng xếp
- Trẻ cùng so sánh
- 16 -
hơn và ít hơn là 1)
- Muốn cho số cá và số mèo bằng nhau
phải làm gì? (thêm vào 1 con cá)
- Cho trẻ đếm số cá và số mèo.
- Số cá và số mèo nh thế nào? Cùng bằng
mấy? (bằng nhau, cùng bằng 8)
- Cho trẻ tìm nhóm con thỏ có số lợng là 7.
(trẻ lấy nhóm con thỏ và đếm)
- Muốn có 8 con thỏ phải làm gì? (thêm
vào 1 con thỏ)
- Số mèo, số cá, số con thỏ có bằng nhau
không? (có bằng nhau)
- Bằng nhau đều là mấy? (đều là 8)
- Cô giới thiệu số 8 và nói cấu tạo (trẻ tìm
số 8 giơ lên và đọc)
- Cho trẻ đặt số 8 vào nhóm mèo và cá
- Cho trẻ bớt số thỏ, 8 bớt 1 còn mấy? (còn
7- lần lợt cho trẻ bớt dần đến hết)
- Cho trẻ đếm số cá và bớt, 8 bớt 1, bớt 2
đến hết (trẻ bớt cùng cô)
- Cho trẻ đếm số mèo vừa cất vừa đếm
(1 .8)
c, Luyện tập: Trẻ lên lấy nhóm con vật
theo yêu cầu của cô, lấy và thêm cho đủ số
lợng 8 và bớt (trẻ làm theo yêu cầu của cô)
d, Trò chơi: Tạo nhóm các con vật theo
yêu cầu của cô. (cho trẻ chơi 2 3 lần)
e, Kết thúc: Cô nhận xét các nhóm chơi
- Cả lớp cùng đếm
- Gọi 2 , 3 trẻ
- Trẻ tìm số 8 giơ lên
- Gọi 2, 3 trẻ
- Cả lớp cùng chơi
III. Hoạt động ngoài trời:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
II. Hoạt động góc:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
IV. Hoạt động chiều:
Giáo dục âm nhạc
Hát và vận động : Chú mèo con
Nghe hát: Cò lả
Trò chơi: Nghe tiếng kêu tìm con vật
1, Mục đích:
* Kiến thức :
- Trẻ thuộc bài hát Chú mèo con
- 17 -
- Hát từng câu theo cô cho đến hết bài
- Trẻ thích nghe cô hát bài cò lả
* Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng vận động cho trẻ
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ yêu quý con vật, mong muốn đợc chăm sóc, bảo vệ con vật
2, Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc
3, Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a, Ca hát:
* Tập hát: Trò chuyện về những con vật nuôi
trong gia đình.
- Nhà các con nuôi những con vật gì? (lợn, gà,
chó, mèo )
- Con mèo có đặc điểm gì? Nó kêu nh thế nào?
- Nuôi mèo để làm gì? (bắt chuột)
- Có 1 bài hát rất hay nói về con mèo, chúng
mình nghe cô hát nhé.
+ Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài, tác giả, nội
dung bài hát
+ Cả lớp hát cùng cô cả bài 2 3 lần
+ Cho trẻ hát theo tổ
* TVĐ: Cả lớp hát, cô vận động cho trẻ xem.
- Cho 2 cháu lân tập mẫu cùng cô
- Cả lớp hát và vỗ tay theo phách (Vận động 2
3 lần)
- Cho nhóm, tổ, cá nhân vận động (cô sửa sai cho
trẻ)
b, Nghe hát:
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội
dung bài hát
- Cô hát lần 2: làm động tác minh hoạ
c, Trò chơi: Nghe tiếng kêu tìm con vật (trẻ chơi
2 3 lần theo yêu cầu của cô)
- Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Cả lớp cùng hát
- Cả lớp cùng chơi
V. Nêu gơng cuối ngày:
- Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp, trong tổ
- Cô nhận xét phát cờ hoa cho trẻ
VI: Nhật ký ngày:
- 18 -
Thø 5 ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2010
- 19 -
I. Hoạt động học:
Thể dục
Chuyền bóng qua đầu, qua chân
1, Mục đích:
* Kiến thức :
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn để chuyền bóng không làm rơi xuống sàn.
* Kỹ năng :
- Tập đều, đúng động tác, bài tập PTC theo nhạc
* Thái độ :
- Có ý thức tổ chức kỷ luật khi học
- Hứng thú khi học
2, Chuẩn bị:
- Quả bóng to đờng kính 20 cm (4 5 quả bóng)
- Sân tập bằng phẳng
3, Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a, Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi
sau đó chuyển về đội hình 3 hàng ngang
b, Trọng động:- Hô hấp: Gà gáy ò ó o
- Tay: Tay đa ra phía trớc rồi lên cao
- Chân: Ngồi khuỵu gối
- Bụng: Đứng đan tay sau lng gập ngời
về phía trớc
- Bật: Bật tiến về phía trớc
* VĐCB: Cô tập mẫu 2 lần. Lần 2 phân tích
động tác: Cô đứng ở đầu hàng cầm bóng, 2
tay đa lên cao chuyền bóng qua đầu cho
bạn đứng sau, trẻ đứng sau lại chuyền tiếp
đến trẻ cuối hàng nhận đợc bóng lại chạy
lên đầu hàng chuyền bóng qua chân cho
bạn phía sau Cứ tiếp tục nh vậy cho đến
hết hàng. Khi trẻ đã thành thạo cô cho trẻ
thi đua giữa 2 đội.
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát sửa sai cho trẻ
c, Trò chơi: Chuyền bóng
d, Hồi tĩnh:
- Cả lớp cùng khởi động
- Cả lớp cùng tập
- Trẻ quan sát cô làm
- Cả lớp cùng chơi
- 20 -
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 2 vòng
III. Hoạt động ngoài trời:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
II. Hoạt động góc:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
- Yêu cầu kỹ năng chơi của trẻ cao hơn những ngày đầu tuần
IV. Hoạt động chiều:
Văn học
Kể truyện: Chú Gà trống kiêu căng
1, Mục đích:
* Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhận vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện, qua câu
truyện giáo dục trẻ nhờng nhịn
* Kỹ năng :
-Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm
- Rèn kỹ năng chú ý và nghi nhớ
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết nhờng nhịn để giúp đỡ mọi ngời
2, Chuẩn bị:
-Tranh vẽ theo nội dung câu chuyện
3, Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a, Cô và trẻ trò chuyện về các con vật nuôi
trong gia đình
+ Nhà các con nuôi những con vật gì? (chó,
mèo, lợn, gà)
- Hàng ngày các con chăm sóc các con vật
nh thế nào? (cho các con vật ăn)
+ Mỗi buổi sáng các con ngủ dậy các con
nghe tiếng con gì báo thức (con gà trống)
- Để biết đợc chú gà trống kiêu căng nh thế
nào cô sẽ kể cho các con nghe.
b, Cô kể chuyện:
* Cô kể lần 1 kèm tranh minh hoạ
* Cô kể lần 2: Trích dẫn và đàm thoại theo
nội dung câu chuyện
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? (con gà trống
kiêu căng)
+ Con gà trống có bộ lông nh thế nào? (bộ
- trẻ trả lời theo câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
- 21 -
lông óng mợt nhiều màu)
+ Gà trống hãnh diện với bộ lông và tiếng
gáy đã coi thờng ai? (gà tồ, mèo vàng)
+ Gà trống khoe với mèo vàng điều gì?
(tiếng gáy của tớ làm trời tỉnh giấc)
+ Gà tồ cãi nh thế nào? (bạn đừng nói
khoác)
+ Gà trống còn khoe với con vật nào? (mèo
vàng)
+ Sáng hôm sau gà trống đã làm gì?
- gà trống để ý ngắm xung quanh dậy
+ Khi gà trống báo thức thì thiên hạ và các
con vật nh thế nào? (tỉnh dậy)
+ Gà trống nói với mèo vàng và tồ nh thế
nào? (mở mắt ra mà xem tiếng gáy của
ta )
- gà tồ, mèo vàng khoác lác
+ Gà tồ đã làm gì gà trống? (gà tồ mổ cho
gà trống mấy cú vào cái mỏ khoác lác)
+ Suốt đêm đó gà trống thế nào? (nằm rên
rỉ đau0
- Mãi tới lúc gần sáng của gà trống
- Không có tiếng gà trống gáy thì mọi việc
nh thế nào? (mọi việc vẫn diễn ra bình th-
ờng)
- Cô kể lần 3: Sử dụng rối dẹt
- Qua câu chuyện này các con thấy gà
trống là con vật nh thế nào? (kiêu căng,
khoác lác)
- Còn gà tồ là con vật nh thế nào ? (hùng
dũng)
- Giáo dục trẻ phải biết nhờng nhịn, khiêm
tốn
c, kết thúc: Cho trẻ hát bài hát nói về các
con vật
- Gọi 3 , 4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe cô kể
- Cả lớp cùng hát
V. Nêu gơng cuối ngày:
- Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp, trong tổ
- Cô nhận xét phát cờ hoa cho trẻ
VI: Nhật ký ngày:
- 22 -
Thứ 6 ngày 17 tháng tháng 12 năm 2010
I. Hoạt động học :
Môn : Làm quen chữ cái
- 23 -
Trò chơi với chữ cái
1, Mục đích:
* Kiến thức :
- Trẻ nhận ra chữ i, t, c trong từ, trong bài thơ
* Kỹ năng :
- Dạy cho trẻ kỹ năng ghi nhớ chữ i, t, c
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú trong khi học và chơi
2, Chuẩn bị:
- Thẻ chữ i, t, c
- 1 số bài thơ trong từ có chữ i, t, c
- Tranh có từ, có chứa chữ i, t, c
3, Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
, Trẻ xem tranh ảnh, bài thơ và tìm chữ i, t,
c
- Cả lớp cùng cô xem tranh và đọc thơ
- Cho trẻ lên tìm chữ i, t, c, trong tranh,
trong bài thơ
- Trẻ đếm chữ i, t, c trong bài thơ
- So sánh chữ nào nhiều, chữ nào ít
b, Trò chơi thi xem ai nhanh
- Cô chia lớp mình thành 3 tổ, mỗi tổ đợc
lên nhận 1 chữ, tổ nào nhặt đợc nhiều mà
không chạm vào vạch thì tổ đó sẽ thắng
- Mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi chữ và đếm
số chữ của mỗi đội
c, Cho trẻ tìm chữ trong từ.
- Cô viết từ lên bảng hoặc xem tranh có từ
- Trẻ lên nói bức tranh có gì? trong tranh
có từ có chứa chữ gì?
d, Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dơng trẻ
-Cả lớp cùng đọc thơ
- Cả lớp cùng chơi
- Gọi 2 , 3 trẻ
III. Hoạt động ngoài trời:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
II. Hoạt động góc:
- Thực hiện theo kế hoạch tuần
- Yêu cầu kỹ năng chơi của trẻ cao hơn những ngày đầu tuần
IV. Hoạt động chiều:
Vui liên hoan văn nghệ
1, Mục đích:
- 24 -
- Trẻ tham gia biểu diễn nhịp nhàng theo nội dung bài hát
2, Chuẩn bị:
- Quần áo , đầu tóc sạch sẽ gọn gàng
- Dụng cụ âm nhạc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
- Một số bài hát, bài thơ , có nội dung liên quan đến chủ đề
3, Tiến hành:
- Cho 1 trẻ lên giới thiệu chơng trình vui liên hoan văn nghệ cuối tuần
- Trẻ tham gia dới hình thức : tổ nhóm cá nhân
+ Kết thúc:
- Cả lớp hát bài cả tuần đều ngoan
V. Nêu gơng cuối tuần:
- Cô đọc lại các tiêu chuẩn thi đua trong tuần
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét phát phiếu bé ngoan cho trẻ
IV. Nhật ký ngày:
K HOCH CHM SểC GIO DC TRONG TUN
CH NHNH 2 : MT S CON VT SNG TRONG RNG
Ngy thc hin : 20 / 12 n 24 /12 /2010
NƠI SỐNG
CÁCH CHĂM
sãc
ĐẶC
ĐIỂM
LỢI ÍCH
- 25 -
MẠNG NỘI DUNG
- Đối với đời
sống con
người:
- Nguồn thuốc
chữa bệnh,
giúp việc, giải
trí, trang trí…
- Tên gọi. Cấu
tạo hình dạng,
thức ăn, vận
động, sinh
sống…
- Đặc điểm
nổi bật so
sánh sự giống
và khác nhau
của các động
vật.