Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BỘ đề ôn HSG Hùng Vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.98 KB, 17 trang )

BỘ ĐỀ ÔN THI HSG LỚP 11
ĐỀ 1:
Câu 1: ( 2,0 điểm)
a. . Phân biệt các các cơ chế hấp thụ các ion khoáng ở rễ cây ?
b. Bằng kiến thức thực tế, em hãy kể một số biện pháp giúp cho q trình chuyển hóa các muối khống
ở trong đất từ dạng khơng tan thành dạng hịa tan mà cây dễ hấp thụ?
Câu 2: ( 2,0 điểm)
a. Khi tìm hiểu về Quang hợp, một nhóm học sinh muốn sử dụng PSI và PSII, hoặc sử dụng sơ đồ cố
định CO2 để tính số lượng ATP và NADPH cần thiết cho việc hình thành 1 phân tử Glucozơ. Hãy giúp nhóm
học sinh trên thực hiện điều này.
b. Cho hai cây A và B giống hệt nhau, cùng trồng trong các điều kiện hoàn toàn như nhau, chỉ khác nhau
một điều kiện, sau một thời gian, người ta thấy:
- Cây A sinh khối khơng thay đổi, trong khi đó cây B sinh khối tăng gấp đôi.
- Cây A và cây B sinh khối đều tăng, nhưng cây B sinh khối tăng gấp đơi cây A
Hãy giải thích các trường hợp 1 và 2 nêu trên?
Câu 3: ( 2,0 điểm)
a. Tại sao nói axit pyruvic và axetyl – CoA được xem là sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất.
Nêu các hướng sinh tổng hợp chất hữu cơ từ hai sản phẩm này
b. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây như hạt hướng dương, hạt thầu dầu, người ta nhận
thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hơ hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4, sau đó
hệ số hơ hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích?
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Trình bày tác động thuận nghịch của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa lên đáp ứng quang chu kì? Ở điều
kiện ngày dài đêm ngắn, một chớp đơn ánh sáng tồn phần sẽ tác động lên mỗi nhóm thực vật như thế nào?
Giải thích.
Câu 6: ( 5,0 điểm)
a. Bệnh có lỗ thơng giữa hai tâm thất ở tim người sẽ gây ra hậu quả như thế nào đối với trao đổi khí ở
phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích.
b. Vì sao khi nhiễm trùng nặng thường bị sốt và xét nghiệm thấy số lượng bạch cầu trong máu tăng cao?
Câu 7: ( 2,0 điểm)
Hãy giải thích ngắn gọn các trường hợp sau:


a.Tại sao người bị bệnh tiểu đường thường khát nước, uống nước nhiều thường thấy đói, ăn nhưng vẫn
gầy ?
b. Tại sao mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lượng lớn aldosterol từ vỏ tuyến thượng thận.
c. Tại sao tiết ADH có thể ảnh hưởng bởi mơi trường nóng hay lạnh?
d. Tại sao những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều?
Câu 8: ( 2,0 điểm)
Để nghiên cứu sự dẫn truyền xung thần kinh từ tế bào thần kinh này sang tế bào thần kinh khác, người
ta tiến hành thí nghiệm với các tế bào thần kinh 1 và 2 nối nhau bằng xinap hóa học và các dung dịch:
- Dung dịch A: chứa chất kích thích khiến cổng Na+ của màng sau xinap luôn mở.
- Dung dịch B: chứa chất ức chế hoạt động của enzim axetylcolinesteraza .
- Dung dịch C: chứa chất ức tế hình thành axetycolin trong túi xinap.
- Dung dịch D: chứa chất kích thích khiến cổng Ca2+ của chùy xinap ln mở.
Hãy dự đốn xem xung thần kinh có truyền được từ tế bào thần kinh 1 sang tế bào thần kinh 2 khi đặt
vào các dung dịch trên khơng? Vì sao?
Câu 9: ( 2,0 điểm)
Ở một đứa trẻ mắc bệnh lùn cân đối, cơ thể có kích thước nhỏ và kém phát triển hơn so với các đứa trẻ
ở cùng độ tuổi. Bệnh này liên quan đến loại hoocmone nào? Hãy nêu hiểu biết của em về loại hoocmone đó và
nêu 2 giả thuyết về nguyên nhân của đứa trẻ mắc bệnh này.
ĐÁP ÁN
Câu
Thang
ý
Nội dung
( điểm)
điểm

1


1(2,0

điểm)

a

b

2 (2,0
điểm)

a

b

3 ( 2,0
điểm)

a

b

4 (2,0
điểm)

a

Tiêu chí
Điều kiện

Hấp thụ thụ động
Hấp thụ chủ động

Có sự chênh lệch nồng độ:
Ngược với građien nồng độ
Nồng độ cao  nồng độ thấp
Đặc điểm
Khơng có tính chọn lọc
Có tính chọn lọc
Năng lượng
Khơng tiêu tốn năng lượng
Tiêu tốn năng lượng
Chất mang
Không cần chất mang
Cần chất mang
Biện pháp giúp cho q trình chuyển hóa các muối khống khó tan thành dạng
ion mà cây dễ hấp thụ như:
+ Làm cỏ sục bùn
+ Cày phơi ải đất
+ Cày lật úp rạ xuống
+ Bón vơi cho đất chua
Trong pha sáng, mỗi lần thực hiện PSI và PSII đã sử dụng 2 H2O và tạo được 3
ATP với 2 NADPH và để hình thành 1 phân tử Glucozơ, theo phương trình quang
hợp, phải sử dụng 12 H2O. Như vậy, khi 12 H2O tham gia vào pha sáng thì tạo
được 18 ATP và 12 NADPH, đủ để hình thành một phân tử Glucozơ. 0,5đ
Trong Chu trình cố định CO2 (Chu trình Canvin ), để khử 6 APG thành 6 ALPG
cần 6 ATP và 6 NADPH và khi phục hồi chất nhận cần 3 ATP nữa thì hình thành
được 1/2 phân tử Glucozơ. Như vậy để hình thành 1 phân tử Glucơzơ cần 18 ATP
và 12 NADPH. 0,5đ
1. Cây A trồng trong điều kiện điểm bù ánh sáng hoặc điểm bù CO2, cây B trồng
trong điều kiện ánh sáng hoặc CO2 trên điểm bù.0,5đ
2. Cây A và cây B đều phải là cây C3. Cây A trồng trong điều kiện oxy bình
thường (21% ), cây B trồng trong điều kiện nồng độ ôxy thấp ( 0 - 5% )

Axit piruvic và axetyl – CoA được xem là sản phẩm trung gian của các con
đường chuyển hóa vì:
- Axit piruvic là sản phẩm cuối cùng của q trình đường phân, có 3 cacbon, có
mặt ở tế bào chất.
- Axetyl – CoA có 2 cacbon sản sinh từ axit piruvic bằng phản ứng loại 1 phân tử
CO2. Sản phẩm này có mặt trong ty thể.
- Từ axit piruvic có thể biến đổi thành glixerol hoặc axit amin hóa (kết hợp với
NH3 tạo axit amin).
- Axit piruvic có thể chuyển hóa thành đường nhờ các enzim của q trình đường
phân tham gia.
- Axetyl – CoA có thể được sử dụng để tái tổng hợp axit béo.
- Axetyl – CoA tham gia vào chu trình Crep tạo các sản phẩm trung gian, hình
thành các chất hữu cơ khác nhau (kể cả sắc tố). Các sản phẩm trung gian tiếp tục
thải loại H+ và điện tử trong dãy hô hấp để tạo ATP trung ty thể.
- Hướng dương hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo.
+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng lượng nhỏ
đường trong chúng làm ngun liệu hơ hấp
+ Sau đó hệ số hơ hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4 do O 2 hấp thu vào để biến đổi chất
béo thành đường
+ Sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 do đường bắt đầu
được tích lũy trong mô.
- Trong đêm tối, ánh sáng đỏ rút ngắn chu kì tối và một chớp ánh sáng đỏ xa tiếp
theo hủy bỏ tác động của chớp ánh sáng đỏ.
- Vì vậy: ánh sáng đỏ ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn và kích thích ra hoa của
cây ngày dài. Cịn ánh sáng đỏ xa, vì hủy bỏ tác dụng ra hoa của ánh sáng đỏ nên
cây ngay nagwns khơng bị ức chế thì ra hoa cịn cây ngày dài khơng được kích
thích nên khơng ra hoa.
- Ở điều kiện ngày dài đêm ngắn, một chớp đơn ánh sáng tồn phần thì cây ngày
ngắn khơng ra hoa cịn cây ngày dài sẽ ra hoa vì ánh sáng tồn phần gồm cả ánh


0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


0,5

2


sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa. Khi đó ánh sáng đỏ xa làm mất tác dụng của ánh sáng
đỏ.
6 (5,0
điểm)

b
a

b

7 (2,0
điểm)

a

b

c

d

8 (2,0
điểm)


- Mỗi khi 2 tâm thất co thì máu từ tâm thất trái đi vào tâm thất phải qua lỗ thông
giữa hai tâm thất dẫn đến tăng áp lực trong tâm thất phải.
- Tăng áp lực trong tâm thất phải gây tăng áp lực trong vịng tuần hồn phổi làm
huyết tương tràn ra khỏi mao mạch phổi gây ra phù phổi.
- Do phù phổi nên trao đổi khí ở phổi giảm.
- Do một phần máu đi vào tâm thất phải nên lượng máu bơm lên động mạch chủ
giảm. Áp lực (huyết áp) và oxy trong máu giảm làm tim đập nhanh và mạnh lên.
Hậu quả lấu dài là suy tim và dẫn đến lượng máu cung cấp cho các cơ quan giảm.
- Các tế bào, mô bị tổn thương hoặc bị nhiễm trùng tiết ra các phân tử gây kích
thích giải phóng thêm các bạch cầu trung tính từ tủy xương → số lượng bạch cầu
trong máu tăng cao nhằm tăng cường hiện tượng thực bào.
- Một số độc tố sinh ra do các mầm bệnh và các chất gọi là chất gây sốt (pyrogen)
kích thích các đại thực bào tiết intơlơkin (IL.1) vào máu, tới vùng dưới đồi kích
thích vùng này tạo protagladin làm tăng nhiệt độ.
- Sốt là cơ chế bảo vệ tự nhiên, sự tăng thân nhiệt có thể tăng cường sự thực bào,
làm tăng tốc độ các phản ứng hóa học giúp tăng sửa chữa mô, tăng phản ứng
enzym phân hủy vi sinh vật.
Người bị bệnh tiểu đường thường khát nước, uống nước nhiều thường thấy đói,
ăn nhưng vẫn gầy vì
- Gluco trong máu ( dịch ngoại bào) cao → tăng Ptt → uống nhiều nước→ đi
tiểu nhiều.
- Khơng có gluco trong tế bào (dịch nội bào) → thiếu năng lượng→ gây đói, ăn
nhiều nhưng gầy.
Mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lượng lớn aldosterol từ vỏ tuyến thượng thận vì
- Mất máu gây giảm lượng máu trong mạch → giảm huyết áp → kích thích vỏ
thận tiết aldosterol.
- Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na, đào thải K→ tăng tái hấp
thu nước
Tiết ADH có thể ảnh hưởng bởi mơi trường:
- Mơi trường nóng

- Do mồ hơi tiết ra làm mất nước→ hạ huyết áp, tăng Ptt→ kích thích thuỳ sau
tuyến yên tiết ADH, co động mạch thận → gây tái hấp thu nước.
. Những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều vì
- Nồng độ đường trong máu cao tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nước từ dịch mơ
vào máu làm tăng thể tích máu dẫn đến tăng áp lực lọc máu ở cầu thận.
- Nồng độ đường cao trong máu tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nước từ dịch mô
vào ống thận làm tăng lượng nước tiểu.
- Dung dịch A: do cổng Na+ của màng sau xinap luôn mở nên tế bào thần kinh 2
luôn bị hưng phấn.
- Dung dịch B: do enzim axetylcolinesteraza không hoạt động nên không phân
giải được axetylcolin nên axeticolin bám vào thụ thể màng sau xinap khiến cho
màng tăng tính thấm với ion Na + do vậy xung truyền đi làm tế bào thần kinh 2
hưng phấn. đồng thời vì enzim này khơng hoạt động nên chùy xinap thiếu nguyên
liệu để hình thành trở lại axetilcolin trong các bóng xinap. do vậy sau một thời
gian thì sự truyền xung bị dập tắt, tế bào thần kinh 2 không có hiện tượng.
- Dung dịch C: khơng có axetylcolin nên khơng có chất truyền tin từ tế bào thần
kinh 1 sang tế bào thần kinh 2 do vậy tế bào thần kinh 2 khơng có hiện tượng.
- Dung dịch D: cổng Ca2+ mở khiến cho các bóng xinap vỡ ra và axetylcolin được
giải phóng dẫn đến kích thích truyền xung thần kinh sang tế bào thần kinh 2. tuy
nhiên khi hết bóng xinap thì xung bị dập tắt.

0.25
0.25
0.25
0.25
0,25
0,25
0,25

0,25


0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,5
0,5

0,5
0,5

3


9 (2,0
điểm)

Bệnh liên quan đến loại hoocmone
- Bệnh liên quan đến hoocmone tăng trưởng( GH ).
- Hoocmone GH được sinh ra ở thùy trước tuyến yên
- Cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển bình thường ở trẻ em
0,5
- Thúc đẩy phát triển xương một cách phù hợp và phát triển cơ bắp
- Điều hòa tốc độ sản sinh năng lượng nhờ sự chuyển hóa và tổng hợp chất béo ,

protein và glucose. (0,1 điểm)
Hai giả thuyết:
- GT1: Do sự thiếu hụt hoocmone GH
- GT2: Bị đột biến dẫn đến sai hỏng trong con đường truyền tín hiệu và đáp ứng 0,5
với hoocmone GH

ĐỀ 2
Câu 1 (2,0 điểm) - Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật
1. Giải thích vì sao thực vật thủy sinh khơng bị thối rữa trong mơi trường nước?
2. Hình bên minh họa các chất
khoáng trong dung dịch dinh dưỡng và
trong tế bào rễ sau 2 tuần sinh trưởng.
a. Khi lượng ATP do tế bào lông
hút tạo ra giảm mạnh, sự hấp thu ion nào
bị ảnh hưởng mạnh?
b. Khi môi trường đất có độ pH
thấp, lượng ion khống nào trong đất sẽ bị
giảm mạnh? Ion khống nào có thể được
tăng cường hấp thụ?
Câu

Nội dung
- Trong lớp vỏ rễ cây thủy sinh đều có những khoang rỗng tương đối lớn giữa các tế bào, thơng
với nhau thành 1 hệ thống dẫn khí.
- Đặc biệt, biểu bì rễ cây là 1 lớp màng mỏng mờ đục, cho phép lượng ơxi ít ỏi hịa tan trong
nước thấm qua (thẩm thấu) vào trong rễ. Trong các khoang rỗng giữa các tế bào, ôxi được
phân tán đi khắp rễ, cung cấp đầy đủ dưỡng khí cho bộ phận này hơ hấp.
- Lớp biểu bì của thân thực vật thủy sinh cũng có tác dụng như rễ. Lớp cutin khơng phát triển
1
hoặc hồn tồn khơng có. Tế bào lớp vỏ chứa chất diệp lục có khả năng quang hợp, tự tạo chất

(1,0
hữu cơ. Nhờ có thể hơ hấp bình thường, lại có “thức ăn để ăn” nên thực vật thủy sinh có thể
điểm)
sống lâu dài trong nước mà khơng bị thối rữa.
- Ngồi ra, để thích nghi với môi trường nước, một số thực vật thủy sinh cịn có cấu tạo đặc
biệt. Ví dụ ở lồi sen, trong ngó sen có nhiều lỗ to nhỏ khác nhau. Những lỗ này ăn thông với
các lỗ trên cuống lá, đồng thời trong lá lại có nhiều khoang rỗng ăn thơng với khí khổng của lá.
Vì vậy, ngó sen tuy nằm sâu trong bùn nhưng vẫn sống bình thường nhờ tự do thở qua lá.
(Học sinh lấy ví dụ khác vẫn cho điểm)
a. - Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên các ion này
2
được rễ cây hấp thụ một cách chủ động qua kênh prơtêin.
(1,0
- Q trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lượng ATP do tế bào rễ tạo ra. Do đó nếu
điểm) điều kiện khơng thích hợp, lượng ATP giảm mạnh → sự hấp thụ các ion này giảm theo.
b. - Khi pH đất thấp, đất có nhiều ion H+, loại ion này trao đổi với các ion khoáng dương trên
bề mặt keo đất. Kết quả là các ion dương này bị đẩy ra dung dịch đất và dễ dàng bị rửa trôi.
- Khi pH đất thấp, đất có nhiều ion H+, ion K+ sẽ được tăng cường hấp thụ vì: nồng độ K+ trong
dung dịch đất cao và K+ được đồng vận chuyển cùng chiều với H+.

Điểm
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

Câu 2 (2,0 điểm) - Quang hợp và hô hấp thực vật

4


1. Mối quan hệ giữa cường độ quang hợp, cường độ ánh sáng và nhiệt độ được minh họa trong các hình A và
hình B dưới đây. Trong đó, cường độ quang hợp được tính theo hàm lượng CO2 cây hấp thụ (đo tại thời điểm
hấp thụ). Hãy cho biết:
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC đến 25oC, I0 có thể trùng với điểm 0 khơng? Giải thích.
b. Đường cong (1), (2) và (3) tương ứng với cường độ quang hợp của nhóm thực vật nào trong các thực vật C 3,
C4 và CAM? Giải thích.

2. Trình bày các đặc điểm khác nhau giữa hệ quang hóa I và hệ quang hóa II. Vì sao cây cần nhiều ATP hoặc
thiếu NADP+ thì hoạt động của hệ quang hóa I lại mạnh hơn hoạt động của hệ quang hóa II?
Câu

1
(1,0
điểm)

2
(1,0
điểm)

Nội dung
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC – 25o C, điểm bù ánh sáng Io không thể trùng với điểm 0
vì: khi cường độ ánh sáng bằng 0 thì cường độ quang hợp bằng 0 nhưng cường độ hô hấp
vẫn khác 0.

b. - Đường cong (1) tương ứng với cường độ quang hợp ở thực vật CAM do thực vật CAM
mở khí khổng ban đêm nên thời điểm hấp thu CO2 có nhiệt độ thấp và cường độ quang hợp
thấp hơn thực vật C3 và C4.
- Đường cong (3) tương ứng với cường độ quang hợp của thực vật C 4 do cường độ quang
hợp của nhóm thực vật này cao nhất trong 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM, đồng thời nhiệt
độ tối ưu cho quang hợp cũng cao (trên 35oC).
- Đường cong (2) tương ứng với cường độ quang hợp của thực vật C3 vì cường độ quang
hợp của nhóm thực vật này thấp hơn thực vật C4 và nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở gần
30oC.
* Điểm khác nhau giữa hệ quang hóa I (PS I) và hệ quang hóa II (PS II):
Quang hóa I
Quang hóa II
Hệ sắc tố I - chủ yếu là
Có cả diệp lục a, diệp lục b,
diệp lục.
carôtenôit.
Hệ sắc tố
Hấp thụ ánh sáng dài,
Hấp thụ ánh sáng xanh tím
thuộc vùng ánh sáng đỏ (430nm) và đỏ (680nm).
(680-700nm).
Trung tâm phản
P700.
P680, P700.
ứng (nơi nhận điện
tử của các sắc tố
khi nó truyền điện
tử đi)
Vịng: xuất phát từ hệ
Khơng vịng: từ hệ sắc tố II →

sắc tố I → P700 → chất chất nhận e → PQ → cytb3 →
Đường đi của điện nhận e → Fed → cytb6f Cytf → PC → P700
tử
→ PC → hệ sắc tố I.
→ Fed → NADP+ → tạo ATP và
NADPH.
Điện tử được bù lấy từ H2O.

Điểm
0,25
0,25
0,25

0,25

Đúng
2-3 ý:
0,25;
Đúng
4-5 ý:
0,5

5


Sản phẩm
ATP.
ATP, O2, NADPH.
Mức tiến hóa
Thấp hơn.

Cao hơn.
+
* Khi cây cần nhiều ATP hoặc thiếu NADP thì PS I sẽ hoạt động mạnh hơn, vì:
0,25
- Khi thiếu ATP: PSI chỉ tạo sản phẩm duy nhất là ATP, nên khi cây cần nhiều ATP thì PS I
hoạt động mạnh hơn, tạo ATP theo con đường photphoryl hóa vịng.
- Khi thiếu NADP+ thì PS II thiếu nguyên liệu → PS II hoạt động kém đi, để bù lại PS I
0,25
hoạt động mạnh hơn.
Câu 3 (2,0 điểm) - Quang hợp và hô hấp thực vật
Phân tích một số ý nghĩa của q trình hơ hấp sáng. Điều gì xảy ra nếu ở 1 cây thực vật C3 bị đột biến làm mất
hoạt tính oxidaza của enzim Rubisco?
Câu

xam Display

Nội dung
Điểm
- Hô hấp sáng ở thực vật C3 xảy ra khi cường độ ánh sáng q cao, khi đó khí khổng đóng
lại hạn chế CO2 đi vào và O2 đi ra khi đó enzim Rubisco có hoạt tính oxidaza.
- Vai trị của q trình hơ hấp sáng:
+ Làm giảm nồng độ O2 trong không gian của khí khổng vì nếu nồng độ O2 q cao dẫn tới
gây độc và có thể làm chết tế bào.
0,25
+ Ở ti thể, hô hấp sáng tạo ra CO2 cho q trình cố định CO2 để thủ tiêu tồn bộ
lượng NADPH và ATP dư thừa trong pha sáng của quang hợp, nhờ đó khơng cho chúng
0,25
thực hiện các phản ứng ôxi hóa sản sinh ra các gốc tự do làm hại đến thành phần cấu trúc
của bào quan và tế bào.
+ Hơ hấp sáng cịn giúp tạo ra một số axit amin cung cấp cho tế bào.

- Vì vậy nếu nếu ở 1 cây thực vật C3 bị đột biến làm mất hoạt tính oxidaza của enzim
0,25
https://195.70.4.105/j
Rubisco thì khi ánh sáng mạnh, q trình hơ hấp sáng khơng xảy ra gây hại cho các tế bào
0,25
làm nhiệm vụ quang hợp.

25

Giải phẫu và Sinh lý Thự

Câu 4 (2,0 điểm) - Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
1.
Một
câycócóthể
thểđược
đượcmơ
mơtảtảgồm
gồmnhiều
nhiềuđơn
đơnvị
vị gọi
gọilàlà "đốt
"đốt thân"
thân" (minh
(minh họa
họa bằng
Một
cây
bằng một

một hình
hình vng)
vng) được
được tạo
tạorara bởi mơ
bởi
phân
sinh(vơ
sinh
dưỡng
gồm
1 đoạn
thân
1 mơsinh
phân
sinh
đầuhoạt
chưa
sinhmơ
sinh
dưỡng
tính).
Mỗi(vơ
đốttính).
thânMỗi
gồmđốt
mộtthân
đoạn
thân
và một

mơvàphân
mới
banmới
đầuban
chưa
động nhưng
hoạt
động
nhưng

thể
hoạt
động

phát
triển
thành

phân
sinh
sinh
dưỡng
của
cây.
Các

phân
sinh
sinh
hoạt động và phát triển thành mô phân sinh sinh dưỡng của cây. Các mô phân sinh sinh dưỡng có thể phát

triển thà
dưỡng
có thể
phát
sinhvàhoa.
phân
và mơvốn
phân
tổng
phân sinh
hoa.
Mơtriển
phânthành
sinh mơ
sinhphân
dưỡng
mơ Mơ
phân
sinhsinh
hoasinh
tổngdưỡng
hợp auxin,
là sinh
chấthoa
được
vậnhợp
chuyển đều đặ
auxin,
vốn
là chất

vận thân"
chuyểnphía
đềudưới.
đặn theo
xuống
"đốt
Hìnhnhau
dướiđều
đâykết thúc bằ
chiều đi
xuống
tớiđược
các "đốt
Hìnhchiều
dưới đi
đây
biểu tới
diễncác
một
câythân"
ở cácphía
độ dưới.
tuổi khác
biểu
diễn
1 cây
ở các
tuổinồng
khácđộnhau
đều

kết
thúc
bằngmỗi
sự "đốt
ra hoa,
đồng thời minh họa nồng độ auxin tìm
ra hoa,
đồng
thời
minhđộhọa
auxin
tìm
thấy
trong
thân".
thấy trong mỗi "đốt thân".
đốt thân
Khơng hoạt động

Ra hoa

Sinh dưỡng

Rễ

Nồng độ auxin

Dựa
sátsát
được,

hãy
chỉchỉ
ra ra
cáccâu
nhận
định
sau sđây
Dựavào
vàonồng
nồngđộ
độauxin
auxinquan
quan
được,
hãy
đúng
, câu
ai. đúng hay sai. Giải thích.
a. Bất cứ lúc nào lượng auxin trong mỗi đốt thân vượt ngưỡng auxin tối thiểu, mô phân sinh đều hoạt động.
Bất độ
cứ auxin
lúc nào
lượng
trong
mỗisựđốt
b.A.Nồng
cao
là đủauxin
để khởi
động

ra thân
hoa. vượt ngưỡng auxin tối thiểu, mô phân sinh đều hoạt động.
B. Khi chồi đỉnh chuyển sang ra hoa thì nó sẽ mất ưu thế đỉnh.
C. Nồng độ auxin cao là đủ để khởi động sự ra hoa.
D. Auxin tạo ra từ các đốt thân khác nhau trên đỉnh có thể ảnh hưởng tích lũy đến các đốt thân phía dưới.

6


2. Hạt phấn chín tham gia thụ phấn cho hoa cái có phải là giao tử đực khơng? Vì sao? Trong q trình thụ phấn
có rất nhiều hạt phấn tham gia, điều đó có lợi ích gì đối với thực vật?
Câu
1
(0,5
điểm)

2
(1,5
điểm)

Nội dung
a. Sai. Điều ngược lại là đúng, nồng độ auxin dưới một ngưỡng nhất định thì mơ phân sinh
hoa hoạt động và kích thích sự ra hoa.
b. Sai. Nếu điều này đúng, tất cả các mô phân sinh sẽ biến thành hoa.
a. 1 - e ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - b ; 5 - c ; 6 – f. (2 ý đúng được 0,25)
b. - Hạt phấn không phải là giao tử đực vì: Hạt phấn gồm 2 tế bào đơn bội, sau khi hạt
phấn nảy mầm, nhân sinh sản mới sinh ra hai tinh tử (giao tử đực) tham gia vào quá trình
thụ tinh.
- Có nhiều hạt phấn trong q trình thụ tinh có lợi cho thực vật:
+ Sự chọn lọc tự nhiên những hạt phấn tốt nhất cho quá trình thụ tinh, có ý nghĩa bảo tồn

nịi giống và thích nghi.
+ Nâng cao hiệu suất thụ tinh; kích thích bầu phát triển thành quả.

Điểm
0,25
0,25
0,75
0,25

0,25
0,25

Câu 5 (2,0 điểm) – Tiêu hoá và hơ hấp ở động vật
1. Trình bày vai trị của HCl trong dạ dày. Một số người bị chứng không sản xuất HCl, vậy số lượng hồng cầu
của họ tăng hay giảm? Giải thích.
2. Áp suất âm trong khoang màng phổi có ý nghĩa gì?
Câu
Nội dung
Điểm
- Vai trị của HCl trong dạ dày:
0,75
+ Biến tính prơtêin trong thức ăn.
(2 ý
+ Hoạt hố tiền enzim pepsinơgen thành enzim pepsin.
được
+ Tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động của enzim pepsin.
0,25)
+ Sát khuẩn: tiêu diệt các vi khuẩn từ ngoài đi vào dạ dày theo thức ăn để tránh nhiễm trùng
qua đường tiêu hóa.
1

+ Biến đổi Fe3+ thành Fe2+làm nguyên liệu tổng hợp hemơglơbin.
(1,5
+ Góp phần vào cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị.
điểm)
- Một số người bị chứng không sản xuất HCl dẫn tới:
+ Khơng có HCl thì pH dạ dày tăng, khơng hoạt hố được pepsin, prơtêin khơng được tiêu
0,25
3+
2+
2+
hố đầy đủ. Đồng thời q trình biến đối Fe thành Fe giảm dẫn tới thiếu Fe .
+ Giảm tiêu hóa prơtêin và thiếu Fe2+ dẫn đến thiếu ngun liệu tổng hợp hemôglôbin →
thiếu máu.
0,25
- Nếu dịch vị tiết ra thiếu yếu tố nội tại thì cơ thể khơng hấp thụ đựơc vitamin B12 → giảm
hồng cầu (dẫn tới bệnh thiếu máu ác tính).
0,25
- Ý nghĩa của áp suất âm trong khoang màng phổi:
0,5
+ Làm cho lá thành và lá tạng trượt trên nhau trong cử động hô hấp → phổi không bị xẹp
(1 ý
được
quá (khi thở ra) và dễ dàng nở ra bám sát vào thành ngực.
2
0,25;
+ Làm cho hiệu suất trao đổi khí đạt tối đa vì khi hít vào do chênh lệch phân áp các khí đạt
(0,5
2-3 ý
cực đại, do khơng khí vào phổi nhiều nhất là lúc áp suất âm nhất và cũng là thời điểm máu
điểm)

được
về phổi nhiều nhất.
0,5)
+ Tạo áp suất lồng ngực thấp hơn các vùng khác nên máu về tim và lên phổi dễ dàng làm
nhẹ gánh cho tim phải.
Câu 6 (2,0 điểm) - Tuần hoàn + Miễn dịch
Một người trưởng thành bị xơ gan và viêm gan dẫn tới bị phù. Dựa trên cơ chế trao đổi chất tại mao mạch, giải
thích vì sao chức năng gan giảm lại gây phù?
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Cơ chế trao đổi chất ở mao mạch trong trường hợp bình thường:
(1,0
+ Ở đầu mao mạch: Áp suất thủy tĩnh (huyết áp) tạo lực đẩy dịch ra khỏi lịng mạch là 36 0,25
điểm) 39mmHg. Trong khi đó áp suất keo (áp suất thẩm thấu – chủ yếu do prôtêin huyết tương tạo
nên) tạo lực kéo dịch vào lòng mạch là 25 - 28mmHg. Như vậy chênh lệch giữa lực đẩy và lực
kéo là 11mmHg, nên nước và các chất hòa tan di chuyển qua lòng mao mạch ra dịch kẽ.

7


+ Ở cuối mao mạch, nơi tiếp giáp với tiểu tĩnh mạch, áp suất thủy tĩnh là 15 - 18mmHg, nhỏ
hơn áp suất keo là 25 - 28mmHg. Như vậy sự chênh lệch giữa lực kéo và lực đẩy là 10mmHg 0,25
nên nước và các chất hòa tan di chuyển từ dịch kẽ vào trong mao mạch.
- Khi chức năng gan giảm, gây giảm tổng hợp prôtêin huyết tương, gây giảm áp suất keo của
máu → ở đoạn cuối mao mạch áp suất keo thấp dẫn đến sự chênh lệch giữa áp suất keo và áp
suất thủy tĩnh giảm → gây giảm lượng nước được hấp thu trở lại mao mạch, gây phù nề.
0,5
Câu 7 (2,0 điểm) - Bài tiết và cân bằng nội môi

1. Erythropoietin là 1 loại thuốc có bản chất là hoocmơn điều hịa sinh hồng cầu. Vì sao người tập thể thao
thường dùng loại thuốc này? Nếu sử dụng loại thuốc này có hại cho sức khỏe không? Tại sao?
2. Tại sao những người bị tiểu đường có pH máu thấp hơn và thường tiểu tiện nhiều hơn người bình thường?
Câu

Nội dung
- Người tập thể thao thường dùng erythropoietin vì: khi tập thể thao sẽ làm O2 trong tế bào
giảm. Do đó dùng erythropoietin sẽ làm tăng sinh hồng cầu → tăng khả năng kết hợp O2.
1
- Nếu sử dụng lâu dài sẽ có hại cho sức khỏe vì sẽ làm số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi
(1,0
điểm) tăng lên quá mức gây bệnh đa hồng cầu → tăng độ nhớt của máu → cản trở cho việc lưu thông
máu và hoạt động của tim → có nguy cơ bị khối huyết hoặc đơng máu rải rác trong lịng mạch.
- Người bị tiểu đường có pH máu thấp hơn người bình thường vì:
+ Nhiễm khuẩn gây ra đáp ứng stress, gây tăng tiết cortizol và adrenalin vào máu. Hai
hoocmôn này làm tăng nồng độ glucôzơ máu.
+ Khi bị bệnh tiểu đường, glucôzơ đi vào tế bào ít hơn. Do nguồn cơ chất cung cấp năng
lượng chủ yếu là glucôzơ không đáp ứng đủ nên các tế bào thường sử dụng nguồn cơ chất là
2
lipit để thay thế. Việc tăng phân giải lipit tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn đến pH máu giảm.
(1,0
- Người bị tiểu đường thường tiểu tiện nhiều hơn người bình thường vì:
điểm)
+ Nồng độ đường trong máu cao tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nước từ dịch mô vào máu
làm tăng thể tích máu dẫn đến tăng áp lực lọc máu ở cầu thận.
+ Nồng độ đường cao trong máu tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nước từ dịch mô vào ống
thận làm tăng lượng nước tiểu.

Điểm
0,5

0,5

0,25
0,25

0,25
0,25

Câu 8 (2,0 điểm) - Cảm ứng ở động vật
Giải thích tác động của thuốc gây tê sử dụng trong tiểu phẫu. Trên sợi thần kinh có bao miêlin và sợi
thần kinh khơng có bao miêlin thì thì sử dụng thuốc gây tê vào nơi nào có hiệu quả hơn?
Câu

Nội dung
Điểm
- Thuốc gây tê có tác dụng ức chế dây thần kinh cảm giác để tạm thời làm mất cảm giác tại
0,25
nơi tiếp xúc với thuốc làm giảm đau.
- Giải thích:
+ Thuốc gây tê làm giảm tốc độ mất phân cực và tái phân cực trên sợi thần kinh, làm giảm
0,25
2
tốc độ dẫn truyền và kéo dài thời gian trơ của màng tế bào thần kinh.
(1,0
+ Khi thuốc gây tê gắn vào thụ thể trên cổng Na+ của màng tế bào thần kinh sẽ ngăn chặn sự
điểm)
dẫn truyền xung thần kinh, nếu thuốc gắn vào cổng Na+ càng lâu thì tác dụng của thuốc càng 0,25
kéo dài.
- Sợi thần kinh có bao miêlin sẽ dễ gây tê hơn vì chỉ gây tê ở các eo Ranvier là cả sợi đều bị
gây tê.

0,25
Câu 9 (2,0 điểm) - Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật
Trong quá trình phát triển ở người, có 1 giai đoạn mà nhiều người xuất hiện các dấu hiệu như chóng mặt, mệt
mỏi, tính cách bất thường… Đó là giai đoạn nào? Giải thích những biến đổi sinh lí gây ra các hiện tượng đó.
Câu
Nội dung
Điểm
2
- Đó là giai đoạn tuổi dậy thì.
0,25
(1,0
- Do tác động mạnh của các hoocmôn, cơ thể phát triển mạnh nhưng chưa hài hòa giữa các
0,25
điểm) cơ quan, bộ phận.
- Cơ tim phát triển mạnh, tim hoạt động mạnh nhưng khối lượng máu sản xuất ra chưa kịp
0,25
được điều chỉnh tăng theo sự sự phát triển của tim và hệ mạch → gây thiếu máu cục bộ, đặc ,25

8


biệt là máu lên não → gây cảm giác chóng mặt và mệt mỏi.
- Vỏ não hưng phấn ở mức độ cao quá có thể dẫn đến các hành vi, tính cách bất thường.
ĐỀ 3
Câu 1. (2 điểm). Trao đởi nước, dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật
1. Cây lúa mì trung bình có 300 khí khổng/mm2 của mỗi mặt lá. Nếu trung bình kích thước của một lỗ khí mở
hết cỡ dài 30μm và rộng 3μm thì diện tích lỗ khí mở chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với diện tích bề mặt lá? Lượng hơi
nước thốt qua lỗ khí nhiều hay ít so với tồn bộ bề mặt lá? Vì sao?
2. Tại sao ở một số cây trồng có biểu hiện thiếu chất khống sau khi cây được xử lí bởi thuốc diệt nấm?
Nội dung

Điểm
2
2
1. - Tổng diện tích lỗ khí mở ở 1 mặt lá = 300 × 30 × 3 = 27000μm /mm → diện tích lỗ khí mở so 0,25
với diện tích bề mặt lá = 27000.10-6 = 2,7%.
0,5
- Phần còn lại của lá khơng có khí khổng nhưng chỉ cho nước bay hơi khoảng 10%, nghĩa là hơi
nước thốt qua lỗ khí nhiều hơn gấp khoảng 9 lần.
0,25
- Đó là do hiệu quả mép và do lượng nước bay hơi qua phần không có lỗ khí bị hạn chế bởi lớp
cutin.
2. Vì: - Thuốc diệt nấm có thể giết chết nấm rễ.
0,5
- Nấm rễ là loại nấm cộng sinh với rễ cây giúp cây hấp thụ photphat và các chất khoáng khác. 0,5
Câu 2. (2 điểm). Quang hợp ở thực vật
Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để so sánh giữa
hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nước và lượng chất khơ tích lũy trong cây. Các cây thí nghiệm giống nhau
về độ tuổi và khối lượng tươi (tương quan với sinh khối khô) được trồng trong điều kiện canh tác tối ưu. Sau
cùng một thời gian sinh trưởng, các giá trị trung bình về lượng nước hấp thụ và lượng sinh khối khô tăng thêm
được thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng dưới đây.
Loài cây
Loài A
Loài B
Chỉ tiêu
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 1
Lần 2
Lần 3

Lượng nước hấp thụ (L)
2,57
2,54
2,60
3,70
3,82
3,80
Lượng sinh khối khơ tăng thêm (g)
10,09
10,52
11,30
7,54
7,63
7,51
1. Mỗi lồi A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
2. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Nội dung
Điểm
1. Cây lồi A là thực vật C4 cịn cây loài B là thực vật C3.
0,5
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lượng nước hấp thụ/sinh khối khô tích lũy ở cây lồi A xấp xỉ 250/1,
cịn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, lồi A có nhu cầu nước thấp hơn là thực vật C4;
0,25
lồi B có nhu cầu nước cao hơn là thực vật C3.
- Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất tích lũy chất khơ của các cây trong nhóm A cao hơn
nhóm B.
0,25
2. Theo phương trình quang hợp, để loài A và B tổng hợp được 170g đường (tương đương 1 phân
0,5
tử C6H12O6) chỉ cần 216g nước (tương đương 12 phân tử H2O), tỷ lệ H2O hấp thụ/C6H12O6 tổng hợp

xấp xỉ 1 : 1. Trong khi, loài A và B có tỷ lệ H2O hấp thụ/C6H12O6 tổng hợp là 250-500/1. Chứng tỏ,
phần lớn nước hấp thụ vào cây bị thốt ra ngồi khí quyển.
- Để các cây lồi B có thể tiến hành quang hợp, tích lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2 trong lá của
các cây trong nhóm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của cây loài B (thực vật C3)
0,25
cao hơn nhiều so với điểm bù CO2 của cây loài A (thực vật C4) nên khí khổng ở cây lồi B phải mở
nhiều hơn (kể cả số lượng và thời gian) để lấy CO2.
- Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nước từ trong lá thoát ra càng nhiều khiến cho
cây loài B cần hấp thụ nhiều nước hơn (500g) so với loài A (250g) để tổng hợp 1g được chất khô.
0,25
Câu 3. (2 điểm). Hô hấp ở thực vật
Thực vật có đáp ứng như thế nào về hô hấp như thế nào trong các trường hợp sau:
1) Khi bón nhiều đạm.
2) Cây bị sâu bệnh.
3) Cây bị ngập úng.
Nội dung
Điểm
1. Bón thừa đạm  tăng hàm lượng NH3  NH3 tích lũy sẽ gây độc  Hô hấp tạo các axit xeto 0,5
(R-COOH kết hợp với NH3 axit amin giải độc.

9


2. Khi bị nhiễm sâu bệnh  hô hấp tăng và giải phóng nhiệt.
+ Trong trường hợp này, q trình hơ hấp và photphoryl hóa là tách biệt và ATP được tạo ra ít hơn,
gốc phốt phát vơ cơ nhiều hơn  tăng khả năng chống chịu.
+ Hô hấp tăng tạo ra nhiều năng lượng cung cấp cho các quá trình bảo vệ khác.
+ Mặt khác hơ hấp tạo ra các sản phẩm khác như phenol, tanin, axit  sát trùng, giảm các độc tố
của tác nhân gây bệnh  oxi hóa chúng.
3. Khi cây ngập úng, đất thiếu oxi, thiếu oxi cung cấp cho sự hô hấp của hệ rễ do vậy để đảm bảo

nhu cầu oxi cho hô hấp thì cây chun hóa có hệ rễ khí sinh để lấy oxi; ở các cây khơng chun
hóa sản sinh ethylen làm các tế bào vỏ rễ chết theo chương trình để tạo ra các ống thơng khí.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

Câu 4. (2 điểm). Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản ở thực vật; Thực hành
Giải thích cơ sở khoa học của những hiện tượng sau:
1. Một cây ngày ngắn có giai đoạn sáng tới hạn là 14 giờ, sẽ không ra hoa ở quang chu kì 15 giờ chiếu sáng /9
giờ tối.
2. Quả cà chua xanh sẽ nhanh chín hơn khi đặt cạnh quả cà chua chín.
3. Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị kích thích cơ học.
4. Nếu lấy hạt ngô hoặc hạt đậu tươi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%.
Nhưng nếu phơi khô, một thời gian sau đem ngâm nước rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm
cao hơn, có thể đạt 100%.
Nội dung
Điểm
1. Cây ngày ngắn trên ra hoa khi
0, 5
- Giai đoạn sáng ngắn hơn giai đoạn sáng tới hạn (<14 giờ)
- Giai đoạn tối dài hơn thời gian tối tới hạn ( 10 giờ) và khơng có sự gián đoạn.
- Ở quang chu kỳ 15 giờ chiếu sáng / 9 giờ tối, cây không ra hoa vì thời gian tối < 10 giờ.
2. Quả cà chua chín sản sinh ra nhiều khí êtilen mà êtilen có vai trị thúc quả chóng chín.
3. Khi chạm vào cây trinh nữ, sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di
chuyển vào những mơ lân cận.
4. Khi hạt còn tươi, lượng ABA (axit abxixic) cao gây ức chế quá trình nảy mầm. Khi phơi khơ hạt
một thời gian, hoạt tính của ABA bị mất, vì vậy hiệu suất nảy mầm tăng lên (hiện tượng này thường

thấy ở cây một năm).

0,5
0,5
0,5

Câu 5. (2 điểm). Tiêu hóa và hơ hấp ở động vật
Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhưng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràng rất phát triển cịn manh
tràng của hệ tiêu hóa trâu bị lại khơng phát triển?
Nội dung
Điểm
Cùng là động vật ăn cỏ nhưng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràng rất phát triển cịn manh
0,25
tràng của hệ tiêu hóa trâu bị lại khơng phát triển là do:
- Thỏ ngưa có dạ dày đơn. Thức ăn thực vật được tiêu hoá và hấp thụ một phần trong ruột non.
0,25
- Để có thể tiêu hố và hấp thụ triệt để được nguồn thức ăn thì các lồi động vật này phải có manh
tràng rất phát triển. Trong manh tràng có hệ vi sinh cộng sinh có thể tiết enzyme tiêu hố tiếp tục
tiêu hố phần cịn lại của thức ăn.
0,25
- Trâu, bị có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh
tiết enzyme tiêu hoá cellulose và các chất hữu cơ khác có trong thức ăn .
- Có hiện tượng nhai lại sau khi thức ăn đi qua dạ cỏ và dạ tổ ong. Ở dạ múi khế có pepsin và HCl;
0,25
ruột non có nhiều loại enzyme tiêu hố thức ăn. Những cấu tạo đó giúp các động vật này tiêu hố
triệt để nguồn thức ăn nên manh tràng khơng phát triển bằng động vật có dạ dày đơn.
Đề 4
Câu 1 (2,0 điểm). TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
a) Mạch gỗ có cấu tạo phù hợp với chức năng vận chuyển nước từ rễ lên thân, lá như thế nào?
b) Khi bón các dạng phân đạm khác nhau như NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc điểm của đất

trồng khơng? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục?
Hướng dẫn chấm
Điểm
a)
- Đều là các tế bào chết: không màng, không bào quan => ống rỗng => lực cản thấp.
0,25

10


- Thành TB được Lignhin hóa bền chắc => chịu được áp suất nước.
0,25
- Gồm 2 loại TB : Quản bào và mạch ống; trên thành TB có các lỗ bên => duy trì dịng vận chuyển
ngang.
0,25
- TB sắp xếp sát nhau theo cách: lỗ bên của quản bào này ghép sít lỗ bên của quản bào khác; lỗ bên của
mạch ống này ghép sít lỗ bên của mạch ống khác => tạo ra các cặp lỗ => vận chuyển ngang.
0,25
b)
Khi bón các phân này vào đất sẽ phân li thành các ion:
0,25
+
NH4Cl → NH4 + Cl
(NH4)2SO4→ NH4+ + SO42NaNO3 → Na++ NO30,25
- Thực vật chủ yếu hấp thu dạng đạm NH4+ và NO3-.
- Nếu đất dư lượng Cl-, SO42- trong đất sẽ xảy ra quá trình trao đổi ion với keo đất kết hợp với H+ tạo
0,25
+
môi trường axit làm pH đất giảm. Ngược lại nếu đất dư Na sẽ kết hợp với OH tạo môi trường kiềm
làm pH đất tăng.

- Khắc phục: Đất chua bón vơi, đất kiềm thau rửa thường xuyên.
0,25
Câu 2 ( 2,0 điểm). QUANG HỢP VÀ HƠ HẤP Ở THỰC VẬT
a) Hệ số hơ hấp (RQ) là gì? Từ ngun liệu hơ hấp là Glixêrin (C3H8O3), Axit stêaric (C18H36O2), Axit
oxalic (C2H2O4). Hãy tính hệ số hơ hấp (RQ) từ các chất đó?
b) Vì sao có thể kết luận hiệu quả kinh tế của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nhưng hiệu quả năng
lượng lại thấp hơn?
a)
- Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
0,25
- 2C3H8O3 + 7 O2 = 6CO2 + 8H2O
=>
RQ = 6/7 = 0,86
0,25
- C18H36O2 + 26O2 = 18CO2 + 18 H2O =>
RQ = 18/26 = 0,69
0,25
- 2C2H2O4 + O2 = 4CO2 + 2 H2O
=>
RQ = 4/1 = 4
0,25
b)
- Hiệu quả năng lượng: Để tổng hợp 1 Glucơzơ TV C3 tiêu thụ ít ATP hơn TV C4
0,5
+ TV C3: 18ATP
+ TV C4: 24 ATP
- Hiệu quả kinh tế: TV C3 có hơ hấp sáng nên hiệu quả kinh tế = 1/2 thực vật C4:
+ TV C4: Ribulozo 1,5 đi P + CO2 => 2C3 đi vào chu trình Canvil.
0,5
+ TV C3: Ribulozo 1,5 đi P + O2 => 1C3 đi vào chu trình Canvil.

Câu 4 (2,0 điểm). ST - PT, SINH SẢN, CẢM ỨNG, THỰC HÀNH (THỰC VẬT)
a) Các cây của 1 loài thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí
nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm
lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết các cây được trồng
trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa khơng? Giải thích.
b) Giả thiết tại cùng một khu vực địa lí và cùng một chế độ chiếu sáng, cả 2 cây A (cây ngắn ngày) và
cây B (cây dài ngày) cùng ra hoa trong một ngày. Có thể giải thích hiện tượng trên như thế nào? Cho ví dụ
minh họa?
a) Giải thích kết quả:
- Các cây này sẽ khơng ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng như vậy vì chúng là các cây ngày
0,5
ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng 12 giờ.
- Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài, khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của cây không đủ
0,5
12 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa.
b)
- Cây ngày ngắn ra hoa khi độ dài đêm lớn hơn độ dài đêm tới hạn. Cây ngày dài ra hoa khi độ dài
0.25
đêm nhỏ hơn độ dài đêm tới hạn
- Trong cùng 1 quang chu kỳ, độ dài đêm nằm ở khoảng giữa của độ dài đêm tới hạn của cây ngày
0.25
ngắn và độ dài đêm tới hạn của cây ngày dài thì cả 2 cây ra hoa.
- Ví dụ: cây ngày ngắn có độ dài đêm tới hạn là 9h, cây ngày dài có độ dài đêm tới hạn là 14h, nếu
quang chu kì có độ dài đêm khoảng 13h thì cả 2 cây cùng ra hoa.
0.5
Câu 7 (2,0 điểm) TUẦN HOÀN
Những người cao huyết áp sự trao đổi chất tại mao mạch có bị thay đổi khơng? Giải thích?

11



* Có thay đổi sự trao đổi chất tại mao mạch
* Giải thích
0,25
- Người cao huyết áp: Huyết áp ở đoạn đầu và cuối mao mạch đều lớn hơn bình thường
- Đoạn đầu mao mạch: Lượng nước và chất tan đi ra dịch kẽ nhiều hơn bình thường.
0,25
- Đoạn cuối mao mạch: Nếu huyết áp lớn hơn hoặc bằng áp suất keo => Các chất khó đi từ dịch kẽ
vào mao mạch => Phù.
0,25
Nếu huyết áp lớn hơn trị số huyết áp bình thường và nhỏ hơn áp suất keo => Các chất đi từ dịch kẽ
vào mao mạch nhưng ít hơn bình thường.
0,25
Câu 8.(2,0 điểm). CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
a) Giá trị điện thế nghỉ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau? Giải thích?
- Nồng độ ion K+ bên ngoài màng tăng
- Uống thuốc làm tăng tính thấm của màng đối với ion Cl-?
- Kênh Na+ hỏng làm cổng Na luôn mở?
- Bơm Na – K hoạt động yếu?
b) Quá trình truyền tin qua xinap ngừng trệ hoặc bị ảnh hưởng có thể do những nguyên nhân chủ yếu nào?
a) Giá trị điện thế nghỉ thay đổi
- Nồng độ ion K+ bên ngoài màng tăng => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: chênh lệch nồng độ ion K+
0,25
+
giữa trong và ngoài màng giảm => K di chuyển từ phía trong màng ra phía ngồi màng giảm=>
Chênh lệch điến thế giữa trong và ngoài màng giảm.
- Uống thuốc làm tăng tính thấm của màng đối với ion Cl- => Giá trị điện thế nghỉ tăng vì: Ion Cldi chuyển vào phía trong màng tăng => Điện tích phía trong màng càng âm => Chênh lệch điến thế
0,25
giữa trong và ngoài màng tăng.
- Kênh Na+ hỏng làm cổng Na luôn mở => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: Na+ di chuyển vào phía

trong màng => gây trung hồ điện tích => Chênh lệch điến thế giữa trong và ngoài màng giảm và
mất điện thế hoạt động.
0,25
- Bơm Na – K hoạt động yếu => Giá trị điện thế nghỉ giảm vì: ion K+ được bơm trả vào phía trong
màng ít => K+ di chuyển ra ngồi ít (do chênh lệch nồng độ ít). Chênh lệch điến thế giữa trong và
ngoài màng giảm.
0,25
b) Những nguyên nhân chủ yếu
- Thiếu Ca2+ => Làm giảm q trình giải phóng axetylcolin vào khe xinap => truyền tin giảm.
- Thụ thể ở màng sau xinap bị phong bế => không tiếp nhận chất trung gian hoá học.
0,25
- Đột biến gen quy định protein thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học => khơng tiếp nhận chất
trung gian hố học.
0,25
- Tác nhân hố học làm biến tính enzim axetylcolin estetaza => axetylcolin không được phân huỷ
kết hợp với thụ thể làm điện thế hoạt động xảy ra liên tục => co cơ liên tục.
0,25
0,25
Câu 9. (2,0 điểm). BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI
Khi lao động nặng pH trong máu biến đổi như thế nào? Cơ chế duy trì ổn định pH máu nhờ các hệ đệm
trong máu khi đó có thể xảy ra như thế nào?
Hướng dẫn chấm
a)
- Khi lao động nặng pH trong máu giảm . Vì khi lao động nặng hô hấp tạo ra nhiều CO2  nồng độ
H+ trong máu tăng  pH giảm
- Khi pH máu giảm, hệ đệm hoạt động lấy đi H+ để duy trì pH ổn định
+ Hệ đệm bicacbonnat: Khi H+ trong máu tăng HCO3- lấy đi H+ duy trì pH ổn định : H+ +
HCO3- -> H2CO3
H2CO3 <-> H2O + CO2 => phổi thải ra ngồi theo khí thở
+ Hệ đệm phot phat

HPO42- + H+  H2PO4 –
+ Hệ đệm proteinat sẽ lấy đi H+ nhờ gốc NH2.

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25

12


Câu 10 (2,0 điểm). ST - PT, SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Một nam thiếu niên bị tổn thương một phần thùy trước tuyến yên. Mặc dù FSH không được sản xuất tiếp
nhưng nồng độ LH vẫn ở mức bình thường. Ở tuổi trưởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc
điểm sinh dục thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm,…) khơng? Giải thích.
- Ở tuổi trưởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát (mọc 0,5
ria mép, giọng nói trầm,…)
- Giải thích: Hocmon LH kích thích tế bào leydig tiết testosteron – hocmon có vai trị quan
trọng trong việc hình thành các đặc đặc điểm sinh dục thứ phát. Do tổn thương tuyến yên không
làm ảnh hưởng nồng độ LH, nên thiếu niên này vẫn phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát ở
0,5
tuổi trưởng thành.
1. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng ôxi cao, nhưng ở
thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại khơng có?
Câu
Nội dung
Điểm
- Quang hợp ở thực vật C3 và CAM đều bị kìm hãm bởi hàm lượng O2 cao vì ở cả 2 loại
thực vật này quang hợp đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mơ giậu.

0,25
- Thực vật C3 xảy ra hơ hấp sáng vì có enzim cố định CO2 là rubisco, khi O2 cao nó có
hoạt tính oxi hóa → hơ hấp sáng.
0,25
1
- Thực vật CAM:
0,25
+ Enzim cố định CO2 đầu tiên là PEP cacboxilaza chỉ có hoạt tính cacbơxil hóa.
0,25
+ Q trình cố định CO2, khử CO2 có sự phân định về thời gian → khơng có hơ hấp
sáng.
Câu 6. (2,0 điểm). T̀n hoàn và miễn dịch
1. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở Người, các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích.
a. Máu chảy trong động mạch ln là máu đỏ tươi và giàu O2.
b. Người lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em.
c. Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ.
d. Khi từ đồng bằng lên vùng núi cao, số lượng hồng cầu trong máu giảm, gan sẽ tiết ra chất
erythrơpơiêtin tác động đến lách làm tăng q trình tạo hồng cầu.
Câu Nội dung
Điểm
1.
a. Sai. Máu trong động mạch phổi là máu đỏ thẫm, giàu CO2.
0,25
b. Sai. Trẻ em có chu kỳ tim ngắn hơn.
Trẻ em có tỉ lệ S/V lớn → tiêu hao năng lượng để duy trì thân nhiệt cao → để đáp
0,25
ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập nhanh hơn do đó chu kỳ tim ngắn hơn người lớn.
Trẻ em có nhu cầu vật chất và năng lượng lớn để sinh trưởng và phát triển → để
đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập nhanh hơn do đó chu kỳ tim ngắn hơn người lớn.
c. Đúng. Do máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên máu không đi xa đến các

6
cơ quan và bộ phận ở xa tim → kích thước cơ thể nhỏ.
0,25
d. Sai. Khi lên núi cao, phân áp O2 giảm → giảm khả năng kết hợp và phân li của
Hemoglobin với O2, hồng cầu vận chuyển được ít O2 hơn → để đáp ứng nhu cầu O2
của cơ thể, thận (là chủ yếu-90%) và gan sẽ tiết ra hoocmon erythropoietin tác động
0,25
đến tủy xương làm tăng quá trình tạo hồng cầu.
Câu 9. (2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
1. Ở người, trong bệnh cường giáp (Badơđô), tại sao khi hoocmơn kích giáp (TSH) từ tuyến n càng
giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm?
2. Những phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
a. Nếu đưa một chất phong bế thụ thể của progesterone vào cơ thể phụ nữ sau khi hợp tử làm tổ ở tử
cung thì sẽ gây sảy thai.

13


b. Giai đoạn đầu thai kỳ, với nồng độ cao của HCG, có liên quan đến ức chế sự tiết GnRH từ tuyến yên
của cơ thể mẹ và như vậy, chu kỳ kinh nguyệt của cơ thể mẹ bị loại bỏ.
c. Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì sẽ gây sảy thai.
d. Nồng độ estrogen và progesterone tăng dần trong quá trình mang thai và đạt mức cao nhất vào lúc
sinh thai nhi.
Câu
Nội dung
Điểm
1. - Bệnh Badơđô ở người là do tuyến giáp tiết ra tirôxin quá nhiều. Nguyên nhân tirôxin
ở những bệnh nhân này tiết nhiều không phải do TSH từ tuyến yên tiết ra mà là do một
0,5
globulin miễn dịch - TSI.

- TSI có tác động giống như TSH, nó gắn vào thụ thể của tế bào tuyến giáp thay thế TSH
làm cho tuyến giáp tăng tiết nhiều tiroxin lên gấp từ 5-15 lần bình thường trong khi
lượng TSH từ tuyến yên tiết ra dần giảm đi. Do đó, khi lượng TSH từ tuyến yên tiết ra
0,5
càng giảm tức lượng TSI tiết ra càng tăng dẫn đến tirôxin tiết ra càng nhiều, biến chuyển
của bệnh càng nặng thêm.
2. a. Đúng.
0,25
- Progesteron có vai trị phát triển niêm mạc tử cung và duy trì phơi thai phát triển trong
tử cung.
- Nếu thụ thể của progesteron bị phong bế thì progesteron không tác động được lên niêm
mạc tử cung, gây sảy thai.
9
b. Đúng.
0,25
Chính HCG đã kích thích duy trì thể vàng phát triển giai đoạn đầu và chính thể vàng đã
tiết ra progesteron và estrogen với nồng độ khá cao đã ức chế sự tiết GnRH từ tuyến yên
của cơ thể mẹ và như vậy, chu kỳ kinh nguyệt của cơ thể mẹ bị loại bỏ.
c. Đúng.
0,25
- HCG có vai trị duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra progesteron và
estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua đó duy trì sự phát triển của phôi
thai.
- Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến làm progesteron và
estrogen giảm, do vậy khơng duy trì được sự phát triển niêm mạc tử cung và gây sảy thai.
d. Sai. Vì trong quá trình mang thai hai hoocmon này tăng lên nhưng chỉ đạt cao nhất
trong tháng cuối và trước lúc sinh vài ngày thì nồng độ hai hoocmon này giảm đột ngột.

0,25


Câu 1: Trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng và nitơ
a. Có 3 chậu cây trong các trường hợp sau:
Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày.
Chậu 2: Tưới với lượng phân có nồng độ cao.
Chậu 3: Để trong phịng lạnh.
Kết quả chung của 3 chậu trên là gì? Giải thích mỗi hiện tượng này.
a - Kết quả chung : Lá cây bị héo
- Giải thích kết quả :
+ Chậu 1:
Hô hấp của rễ bị ức chế, sự hấp thu nước giảm.
Thiếu O2 rễ bị đầu độc do sản phẩm của hơ hấp yếm khí (rượu, axetanđehit...)
+ Chậu 2:
Mơi trường có nồng độ chất tan cao hơn dịch bào, rễ khơng hấp thu được nước. Trong khi đó, lá vẫn thoát hơi
nước → lượng nước trong lá giảm.
+ Chậu 3:
Nhiệt độ thấp, độ nhớt chất nguyên sinh tăng. Độ nhớt tăng gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nước do đó
sự hút nước của rễ giảm

Câu 5 (2,0 điểm) Tiêu hóa và hơ hấp ở động vật:
Dưới đây là hình ảnh về răng, xương sọ và dạng ống tiêu hóa của 3 lồi thú.
14


a) Dựa vào đặc điểm cấu trúc răng và sọ, hãy cho biết các lồi 1, 2, 3 có thể là lồi nào trong các
lồi sau đây: Trâu rừng, chó sói, thỏ? Giải thích.
b) Hãy chú thích các chữ số từ 1 đến 4 trong hình.
c) Ống tiêu hóa của các loài 1, 2, 3 thuộc dạng nào trong các dạng A, B, C ? Giải thích?
d) Giả sử bạn có 3 con thú ni trong trang trại, con thứ nhất có ống tiêu hóa dạng A, con thứ
hai có ống tiêu hóa dạng B và con thứ ba có ống tiêu hóa dạng C. Cả 3 đều bị nhiễm một loại vi khuẩn
gây bệnh và phải điều trị bằng thuốc kháng sinh. Nếu thuốc kháng sinh được đưa vào cơ thể theo

đường uống thì hoạt động tiêu hóa của con nào sẽ bị ảnh hưởng mạnh nhất? Vì sao?
e) Nêu các thành phần của một cung phản xạ. Tại sao xung thần kinh được truyền trên cung phản
xạ theo 1 chiều?
Ý
Nội dung
Điểm
a - Loài 1: Răng nanh sắc nhọn, răng trước hàm và răng hàm nhọn ⇒ thích nghi với đời 0,25
sống ăn thịt ⇒ Lồi 1 là chó sói.
- Lồi 2: Răng cửa và răng nanh giống nhau, dẹt, có tấm sừng ở hàm trên thay cho răng 0,25
cửa ⇒ Đây là đặc điểm đặc trưng của thú nhai lại ⇒ Loài 2 là trâu rừng
- Loài 3: Răng cửa ở hàm trên và hàm dưới đều dài, có khoảng trống răng, răng hàm
khơng nhọn ⇒ thích nghi với đời sống gặm thức ăn ⇒ Loài 3 là thỏ
b
Chú thích:
0,5
1: Dạ dày đơn; 2: Ruột non; 3: manh tràng; 4: Ruột già
c

d

- Dạng A: Ống tiêu hóa có dạ dày đơn, ruột dài, manh tràng phát triển ⇒ Ống tiêu hóa 0,5
của thú ăn thực vật có dạ dày đơn ⇒ Đây là ống tiêu hóa của lồi 3.
- Dạng B: Ống tiêu hóa có dạ dày đơn, manh tràng kém phát triển, ruột ngắn ⇒ Ống
tiêu hóa của thú ăn thịt ⇒ Đây là ống tiêu hóa của lồi 1
- Dạng C: Dạ dày có 4 ngăn, ruột dài, manh tràng phát triển ⇒ Ống tiêu hóa của thú
nhai lại ⇒ Đây là ống tiêu hóa của lồi 2
- Hoạt động tiêu hóa của con thứ ba sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất.
0,5
- Giải thích: Ống tiêu hóa dạng C là ống tiêu hóa của động vật nhai lại, q tình tiêu
hóa của động vật nhai lại phụ thuộc nhiều nhất vào hoạt động của vi khuẩn trong dạ cỏ.

Khi uống thuốc kháng sinh, vi sinh vật trong dạ cỏ sẽ bị tiêu diệt nhiều, làm giảm quá
15


trình tiêu hóa vi sinh vật ⇒ q trình biến đổi thức ăn trở nên khó khăn.
e

Cung phản xạ:
- Các thành phần của một cung phản xạ: 5 TP
- Xung thần kinh được truyền trên cung phản xạ theo 1 chiều vì:
+ Trên một nơron, xung thần kinh được truyền theo một chiều do: điện thế hoạt động
xuất hiện trên nơron theo ba giai đoạn kế tiếp là khử cực, đảo cực và tái phân cực. Ở cuối
giai đoạn tái phân cực là giai đoạn tái phân cực quá độ. Khi đó

Câu 3. (2 điểm) Hơ Hấp ở thực vật
Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích?
1. Ở thực vật bậc cao, photphorin hóa quang hợp khơng vịng và vòng, tạo ra các sản phẩm giống nhau.
2. Thực vật C4 và CAM dùng năng lượng ATP để đồng hóa CO2 lớn hơn so với thực vật C3.
3. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi glixin thành serin giải
phóng CO2.
4. Nồng độ oxi trong khơng khí giảm xuống thì cường độ hơ hấp của cây giảm xuống.
Hướng dẫn chấm
Điểm
1. Sai. Vì photphorin hóa quang hợp khơng vịng tạo ra sản phẩm ATP, chất khử
0.5
NADPH và O2, photphorin hóa vịng tạo ra sản phẩm ATP
2. Đúng. Năng lượng dùng để đồng hóa CO2 ở thực vật C4 và CAM lớn hơn C3 vì 0.5
nó phải sử dụng thêm 6ATP cho giai đoạn tái tạo chất nhận CO2.
3. Sai. Hô hấp sáng ở perorixom đặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự oxi hóa
0.5

axit glicolic thành axit glioxilic, axit glioxilic bị amin hóa tạo glixin.
4. Đúng. – Ơxi là nhân tố cần thiết cho hơ hấp hiếu khí của thực vật, là chất nhận 0.5
điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử. Thiếu oxi thì hơ hấp bị ngừng trệ,
cây sẽ hơ hấp yếm khí.
Câu 4. (2 điểm) Sinh trưởng, sinh sản ở thực vật
1. Thí nghiệm nghiên cứu về hoocmơn thực vật: Trồng các lơ của một lồi thực vật trong điều kiện
giống nhau hoàn toàn, chỉ khác ở việc mỗi lô được phun một trong ba loại hoocmôn thực vật tổng hợp
Auxin, Giberelin và Etylen với nồng độ khác nhau. Sau 10 ngày, đo và tính chiều cao trung bình (cm)
của mỗi lơ và thu được bảng số liệu sau:
Nồng độ

0

1.10-7

2.10-7

4.10-7

8.10-7

1.10-3

2.10-3

3.10-3

Hoocmôn A

11


9,6

8,1

7,5

7,1

5,5

5,1

4,7

Hoocmôn B

11,2

11,7

12,3

15,6

14,8

17,9

18,7


19,6

Hoocmôn C
10,8
11,4
11,9
12,8
13,9
8,4
7,3
6,4
a. Cho biết A, B và C là loại hoocmon nào? Giải thích.
b. Ảnh hưởng của mỗi loại hoocmon đến chiều cao thân có ý nghĩa gì đến sự phát triển của thực vật?
2. Một tế bào phơi nhũ của một hạt cà chua có kiểu gen Aaa. Hãy xác định kiểu gen của cây bố mẹ
tham gia phép lai hình thành hạt cà chua này.
Hướng dẫn chấm
Điểm
1. Các loại hormone:
A: Ethylen: Nồng độ càng tăng cây càng có biểu hiện lùn, đây là tác động 3 bước 0.5
làm giảm chiều cao thân của cây.
B: Gibberelin: kích thích kéo dài chiều cao thân, khơng ức chế ở nồng độ cao.
0.5
-7
-7
C: Auxin: Nồng độ thấp (1.10 M đến 8.10 ) kích thích kéo dài thân nhưng ức
chế ở nồng độ cao (1.10-3 đến 3.10-3).
0.5
16



2. Phơi nhũ có kiểu gen Aaa là do sự kết hợp của tinh tử A và nhân trung tâm aa.
- Cây bố phải cho giao tử A, do đó có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
- Cây mẹ cho giao tử a nên có kiểu gen là Aa hoặc aa.

0.25
0.25

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×