HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - LỚP 5
-----------------------------------------------
Câu 1: 4 điểm
Cho phân số
16
15
. Em hãy viết phân số đã cho dưới dạng một tổng của các
phân số khác nhau có tử số là 1.
Giải
Ta có:
16
15
=
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
=
16
1
+(
16
1
+
16
1
)+(
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
)+(
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
)
=
16
1
+
16
2
+
16
4
+
16
8
=
16
1
+
8
1
+
4
1
+
2
1
Câu 2: 4 điểm
Có bao nhiêu số có bốn chữ số, trong đó mỗi số không có hai chữ số nào
giống nhau ?
Giải
Số có bốn chữ số như sau: abcd trong đó a>0
Với 1 giá trị chọn trước của a thì b chỉ có thể lấy 9 giá trị khác nhau ( vì phải
khác giá trị của a )
Với 1 giá trị chọn trước của b thì c chỉ có thể lấy 8 giá trị khác nhau ( vì phải
khác giá trị của a và b )
Với 1 giá trị chọn trước của c thì d chỉ có thể lấy 7 giá trị khác nhau ( vì phải
khác giá trị của a, b và c ).
Vậy mỗi giá trị chọn trước của a thì số các số thoả mãn điều kiện của bài toán
là: 9 x 8 x 7 = 504 ( số )
Vì có 9 giá trị khác nhau của a ( từ 1 đến 9 ) nên số các số có 4 chữ số mà
trong đó không có 2 chữ số nào giống nhau là: 504 x 9 = 4536 ( số )
Đáp số : 4536 số
Câu 3: 4 điểm
Có hai cái bình, một cái 5 lít và một cái 7 lít. Với hai bình đó, làm thế nào để
đong được 4 lít nước ở vòi nước máy.
Giải
Lần 1: Đong đầy nước vào bình 7 lít, rồi đổ sang bình 5 lít.
Lần 2: Bình 7 lít còn 2 lít. Đổ nước trong bình 5 lít ra và đổ 2 lít ở bình 7 lít
sang bình 5 lít. Vậy bình 5 lít đang chứa 2 lít
Lần 3: Đong đầy nước vào bình 7 lít, rồi đổ sang bình 5 lít (khi đó bình 5 lít
đang chứa 2 lít). Vậy chỉ đổ sang bình 5 lít chỉ 3 lít.
Số lít cần lấy là: 7 – 3 = 4 lít ở bình 7 lít.
Câu 4: 4 điểm
Trong cuộc thi đố vui để học về An toàn giao thông, nếu trả lời đúng một câu
tính 10 điểm, trả lời sai trừ 15 điểm. Kết quả bạn Huy trả lời hết 20 câu hỏi, đạt
được 50 điểm. Hỏi bạn Huy đã trả lời được bao nhiêu câu đúng, bao nhiêu câu sai ?
Giải
Gọi a là số câu đúng,khi đó số câu sai là: 20 – a
Vậy,ta có : 10 x a – 15 x ( 20 – a ) = 50
10 x a – 300 + 15 x a = 50
25 x a = 300 + 50 = 350
a = 350 : 25 = 14
Nên b = 20 – 14 = 6
Đáp số : số câu đúng là 14 và số câu sai là 6
Câu 5: 4 điểm
Cho hình thang vuông ABCD có góc A và D vuông. Đường AC cắt đường
cao BH tại điểm I. Hãy so sánh diện tích của tam giác DHI với tam giác IBC.
Giải
Xét hai tam giác : AHC và tam giác BHC. Ta có: A B
Cạnh CH chung và độ dài cạnh AD = BH
Nên tam giác AHC bằng tam giác BHC (1)
Do diện tích tam giác IHC chung nên: I
Diện tích tam giác AHI bằng diện tích tam giác IBC D C
Mặt khác: Xét hai tam giác AHI và tam giác DHI. Ta có: H
Cạnh IH chung và độ dài AB = DH ( vì ABHD là hình chữ nhật )
Nên diện tích tam giác AHI bằng diện tích tam giác DHI (2)
Từ (1) và (2) ta có: Diện tích tam giác DHI bằng diện tích tam giác IBC
------------------------------------------------------------------------------------------------------
--
Đ Ề 2 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC
Môn thi : TOÁN - LỚP 5
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 3 điểm )
Cho số 1960. Số này sẽ thay đổi như thế nào? Hãy giải thích.
a) Xóa bỏ chữ số 0.
b) Viết thêm một chữ số 1 vào sau số đó.
c) Đổi chỗ hai chữ số 9 và 6 cho nhau.
Câu 2: ( 2 điểm )
Cho phân số 19/44. Cần bớt cả tử và mẫu của phân số đó đi bao nhiêu để
được phân số 2/7
Câu 3: ( 4 điểm )
Lớp 5A và 5B có 87 học sinh. Biết rằng 5/7 số học sinh lớp 5A bằng 2/3 số học
sinh lớp 5B. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
Câu 4: ( 5 điểm )
Một chiếc ca-nô chạy trên một quãng sông đã được xác định. Chạy xuôi dòng
thì mất 3 giờ; chạy ngược dòng thì mất 4 giờ 30 phút. Hỏi trong điều kiện như vậy
một chiếc thùng rỗng trôi trên quãng sông đó mất bao lâu?
Câu 5: ( 6 điểm )
Xếp 27 hình hộp lập phương nhỏ có cạnh 1 cm thành hình hộp lập phương lớn
rồi sơn tất cả các mặt của hình hộp lập phương lớn: Hai mặt đáy sơn màu xanh; các
mặt còn lại sơn màu đỏ. Hỏi:
a) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ có mặt được sơn xanh và mỗi hình
đó có mấy mặt màu xanh?
b) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ có mặt được sơn đỏ và mỗi hình đó
có mấy mặt màu đỏ?
c) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ không được sơn?
=========
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - LỚP 5
Câu 1: 3 điểm
Cho số 1960. Số này sẽ thay đổi như thế nào nếu:
a) Xóa bỏ chữ số 0.
b) Viết thêm một chữ số 1 vào sau số đó.
c) Đổi chỗ hai chữ số 9 và 6 cho nhau.
Giải
a) 1,0 điểm. Khi xóa bỏ chữ số 0 thì số đó sẽ là: 196.
Mà 196 = 1960 : 10
Vậy khi xóa bỏ chữ số 0 thì số 1960 cho giảm đi 10 lần.
b) 1,0 điểm. Khi thêm chữ số 1 vào sau số đó ta có số mới là: 19601.
Mà 19601 = 1960 x 10 + 1
Vậy khi thêm chữ số 1 vào số 1960 thì số 1960 sẽ tăng gấp 10 lần và 1 đơn vị số đã cho.
c) 1,0 điểm. Khi đổi chỗ chữ số 9 và 6 ta được số mới: 1690
Mà 1960 - 1690 = 270
Vậy khi đổi chỗ chữ số 9 và 6 của số 1960 với nhau thì được số mới kém hơn số đã cho 270 đơn vị.
Câu 2: 2 điểm
Cho phân số 19/44. Cần bớt cả tử và mẫu của phân số đó đi bao nhiêu để được phân số 2/7
Cách 1: Giải:
Ta có: 2 / 7 = 2 x 5 / 7 x 5 0,5 điểm.
= 10 / 35 0,5 điểm.
= (19 - 9) / (44 - 9) 0,5 điểm.
Nên ta cần bớt tử và mẫu của phân số 19/44 đi 9 đơn vị thì được phân số 2/7 0,5 điểm.
Cách 2: Giải:
Gọi số tự nhiên cần bớt cả tử và mẫu là x (x khác 0)
Khi đó ta có:
7
2
44
19
=
−
−
x
x
=
)44(7
)44(2
7)44(
7 X)19(
xX
xX
Xx
x
−
−
=
−
−
( 19-x ) X 7 = 2 X (44 - x )
133 - 7 X x = 88 - 2 X x
5 X x = 45
x = 45 : 5
x = 9
Nên ta cần bớt tử và mẫu của phân số 19/44 đi 9 đơn vị thì được phân số 2/7
Câu 3: 4 điểm
Lớp 5A và 5B có 87 học sinh. Biết rằng 5/7 số học sinh lớp 5A bằng 2/3 số học sinh lớp 5B. Hỏi
mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
Cách 1: Giải:
Ta có: 5/7 học sinh lớp 5A thì bằng 2/3 học sinh lớp 5B.
Vậy 7/7 học sinh lớp 5A thì bằng 2/3 : 5/7 = 14/15 học sinh lớp 5B 1,0 điểm.
Số học sinh của cả 2 lớp so với số học sinh lớp 5B là:
14/15+15/15 = 29/15 học sinh 5B. 1,0 điểm.
Số học sinh lớp 5B là: 87 : 29/15 = 45 (học sinh ) 1,0 điểm.
Số học sinh lớp 5A là: 87-45 = 42 (học sinh ) 1,0 điểm.
Đáp số: 45 và 42
Cách 2: Giải:
Ta có: 5/7 = 10/14 và 2/3 = 10 / 15
Khi đó ta có: Số học sinh 5A / Số học sinh 5B = 14 / 15
Nếu xem số học sinh lớp 5A là 14 phần thì số học sinh lớp 5B là 15 phần.
Khi đó tổng số phần của cả hai lớp là: 14 + 15 = 29 (phần)
Số học sinh của 1 phần là: 87 : 29 = 3 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là: 3 x 14 = 42 (học sinh)
Số học sinh lớp 5B là: 3 x 15 = 45 (học sinh)
Đáp số: 45 và 42
Câu 4: 5 điểm
Một chiếc ca-nô chạy trên một quãng sông đã được xác định. Chạy xuôi dòng thì
mất 3 giờ; chạy ngược dòng thì mất 4 giờ 30 phút. Hỏi trong điều kiện như vậy
một chiếc thùng rỗng trôi trên quãng sông đó mất bao lâu?
Cách 1: Giải:
Giả sử quãng sông dài là 36 km. 1,0 điểm.
Khi đó:
Vận tốc của ca-nô khi xuôi dòng là: 36 : 3 = 12 km/giờ 1,0 điểm.
Vận tốc của ca-nô khi ngược dòng là: 36 : 4,5 = 8 km/giờ 1,0 điểm.
Vận tốc của dòng chảy là: (12 - 8 ) : 2 = 2 km/giờ 1,0 điểm.
Chiếc thùng trôi hết quãng sông đó mất:
36 : 2 = 18 giờ 1,0 điểm.
Đáp số: 18 giờ
Cách 2: Giải:
Gọi vận tốc ca nô chạy xuôi dòng là VXD, Gọi vận tốc ca nô chạy ngược dòng là VND và
vận tốc dòng nước là VN.
Ta có: Thời gian ca nô chạy xuôi dòng = 3 = 6 = 2
Thời gian ca nô chạy ngược dòng 4,5 9 3
Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch, nên:
2
3
VND
VXD
=
Ta có sơ đồ sau:VXD
VND
Ngoài ra ta có VXD - VND = 2 VN
Hay: VN = (VXD - VND) : 2
= 1/3 VXD : 2
= 1/6 VXD
Mà vận tốc cái thùng rỗng chính là vận tốc của dòng nước
Vậy thời gian cái thùng rỗng trôi hết quãng sông đó là: 3 x 6 = 18 (giờ)
Đáp số 18 giờ
Câu 5: 6 điểm
Xếp 27 hình hộp lập phương nhỏ có cạnh 1 cm thành hình hộp lập phương lớn rồi sơn tất cả
các mặt của hình hộp lập phương lớn: Hai mặt đáy sơn màu xanh; các mặt còn lại sơn màu đỏ. Hỏi:
a) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ có mặt được sơn xanh và mỗi hình đó có
mấy mặt màu xanh?
b) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ có mặt được sơn đỏ và mỗi hình đó có mấy mặt
màu đỏ?
c) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ không được sơn?
Giải:
Hình hộp lập phương lớn có: 3 tầng mà mỗi tầng có 9 hình hộp lập phương nhỏ. 0,5 điểm.
Cạnh của hình hộp lập phương lớn là: 1 x 3 = 3 (cm) 0,5 điểm.
a) Diện tích của một mặt của hình hộp lập phương nhỏ là: 1 x 1 = 1 (cm
2
) 0,5 điểm.
Diện tích của hình hộp lập phương lớn được sơn xanh là:
3 x 3 x 2 = 18 (cm
2
) 0,5 điểm.
Vì sơn xanh hai đáy của hình hộp lập phương lớn nên các hình hộp lập phương nhỏ có sơn
xanh chỉ được sơn một mặt
Và số hình hộp lập phương nhỏ được sơn xanh là:
18 : 1 = 18 (hình) 0,5 điểm.
b) Diện tích của hình hộp lập phương lớn được sơn đỏ là:
3 x 3 x 4 = 36 (cm
2
) 0,5 điểm.
Các hình hộp lập phương nhỏ tạo thành các cạnh đứng của hình hộp lập phương lớn thì được
sơn hai mặt đỏ; mỗi cạnh của hình hộp lập phương có 3 hình. 0,5 điểm.
Vậy số hình hộp lập phương nhỏ được sơn 2 mặt đỏ là: