Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ MINH họa CUỐI kỳ 2 SINH 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.04 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II_ SINH HỌC 10
I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
1. Kết thúc quá trình đường phân, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
2. Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở vị trí nào?
A. Màng trong của ti thể.
B. Màng ngoài của ti thể.
C. Màng lưới nội chất trơn.
D. Màng lưới nội chất hạt.
3. Trong q trình hơ hấp tế bào, từ 1 phân tử glucozơ tạo ra được bao nhiêu ATP?
A. 2 ATP
B. 4 ATP
C. 34 ATP
D. 38 ATP
4. Tốc độ của q trình hơ hấp phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Hàm lượng oxy trong tế bào.
B. Tỉ lệ giữa CO2/O2.
C. Nồng độ cơ chất.
D. Nhu cầu năng lượng của tế bào.
5. Chất khí được tạo ra trong quá trình quang hợp là gì?
A. CO2.
B. O2.
C. H2.
D. N2.
6. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình C3 là chất nào?
A. Hợp chất 6 cacbon.
B. Hợp chất 5 cacbon.
C. Hợp chất 4 cacbon.


D. Hợp chất 3 cacbon.
7. Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ chất nào?
A. H2O.
B. CO2.
C. Chất diệp lục.
D. Chất hữu cơ.
8. Trong quang hợp, sản phẩm nào của pha sáng được chuyển sang pha tối?
A. ATP, O2.
B. NADPH, CO2..
C. ATP, NADPH.
D. ATP, NADPH, O2.
9. Thứ tự các kì trong giai đoạn phân chia nhân là gì?
A. Kì đầu → kì sau → kì cuối → kì giữa


B. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau
C. Kì đầu → kì sau→ kì giữa → kì cuối
D. Kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối
10. Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào?
A. G1.
B. G2.
C. S.
D. Nguyên phân
11. Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự như thế nào?
A. G1, G2, S, nguyên phân.
B. G1, S, G2, nguyên phân
C. S, G1, G2, nguyên phân.

.


D. G2, G1, S, nguyên phân.
12. Ở người, loại tế bào nào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia?
A. Tế bào cơ tim.
B. Hồng cầu.
C. Bạch cầu.
D. Tế bào thần kinh.
13. Có 1 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là bao
nhiêu?
A. 2.
B. 3.
C. 8.
D. 4.
14. Quá trình giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào?
A. Tế bào sinh dục chín .
B. Tế bào sinh dưỡng.
C. Hợp tử.
D. Giao tử.
15. Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST biến đổi so với tế bào mẹ ban đầu như thế nào?
A. Tăng gấp đôi.
B. Bằng .
C. Giảm một nửa.
D. Ít hơn một vài cặp.
16. Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ nào?
A. Đầu I.
B. Giữa I.
C. Sau I.


D. Đầu II.
17. Từ 3 tế bào qua giảm phân sẽ tạo ra số tế bào con là bao nhiêu?

A. 6.
B. 12.
C. 18.
D. 24.
18. Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong mỗi tế
bào con là bao nhiêu?
A. 7 NST kép.
B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép.
D. 14 NST đơn.
19. Mơi trường mà thành phần chỉ có chất tự nhiên là môi trường nào?
A. Tự nhiên.
B. Tổng hợp.
C. Bán tự nhiên.
D. Bán tổng hợp.
20. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon là vi sinh vật loại nào?
A. Hoá dưỡng.
B. Quang dưỡng.
C. Tự dưỡng.
D. Dị dưỡng.
21. Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của loại VSV nào?
A. Nấm men rượu.
B. Vi khuẩn mì chính.
C. Nấm cúc đen.
D. Vi khuẩn lactic.
22. Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên mơi trường với thành phần
được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4, KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5).
Nguồn N2 của vi sinh vật này từ yếu tố nào?
A. Các hợp chất chứa NH4+.
B. Ánh sáng.

C. Chất hữu cơ.
D. Chất vô cơ và chất hữu cơ.
23. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại ở pha nào?
A. Tiềm phát.
B. Log.
C. Cân bằng động.
D. Suy vong.
24. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật đạt cực đại và không đổi theo thời
gian ở pha nào?
A. Tiềm phát.
B. Log.
C. Cân bằng động.
D. Suy vong.
25. Yếu tố vật lý ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại trong quá trình muối chua rau quả là gì?


A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng.
C. Độ ẩm.
D. Độ pH.
26. Vì sao người ta có thể giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh?
A. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. Trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
27. Capsome là gì?
A. Lõi của virut.
B. Đơn phân của axit nucleic cấu tạo nên lõi virut.
C. Vỏ bọc ngoài virut.
D. Đơn phân cấu tạo nên vỏ capsit của virut.

28. Phagơ là virut gây bệnh cho đối tượng nào?
A. Người.
B. Động vật.
C. Thực vật.
D. Vi sinh vật.

Vận dụng
Câu 1.
a. Người ta thường dùng những chất diệt khuẩn nào trong gia đình?
b. Vì sao thực phẩm chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn?
TL:
a. Chất diệt khuẩn thường dùng: cồn, iot, chất kháng sinh
0,5 điểm
b. Vì vi khuẩn thường sinh trưởng tốt ở mơi trường có độ ẩm cao.
0,5 điểm
Câu 2.
Q trình hơ hấp tế bào của 1 vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
TL:
- Diễn ra mạnh.
0,5 điểm
- Vì: khi tập luyện tế bào cơ bắp cần nhiều ATP  tăng cường cường độ hô hấp tế bào.
0,5 điểm

Vận dụng cao
Câu 3. Ở vùng sinh sản của một ruồi giấm cái (2n = 8), có 5 tế bào cùng nguyên phân liên tiếp 6 lần sau
đó tiếp tục tiến hành giảm phân hình thành giao tử.
a. Số tế bào con được tạo ra sau 6 lần nguyên phân là bao nhiêu?
b. Chỉ 10% số tế bào được tạo ra sau nguyên phân tham gia giảm phân hình thành giao tử. Hãy xác định
số giao tử được tạo thành.
(Biết mọi diễn biến trong nguyên phân và giảm phân đều xảy ra bình thường)

Đáp án
a.
0,5 điểm
+ Số tế bào con được tạo ra:
5.2k = 5.26=320 (TB)
b.
+ Số tế bào tham gia giảm phân:
10%.320 = 32 (TB)
+ Số giao tử được tạo thành


32.4 = 128 (giao tử)

0,5 điểm



×