Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề luyện tập cuối kỳ 2 lớp 10 tham khảo (Đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.6 KB, 5 trang )

Ôn tập cuối kỳ 2.
ĐỀ 01.
1. Tổng công của các lực tác dụng lên một vật bằng:
A. độ biến thiên động năng của vật.
B. độ biến thiên động lượng.
C. độ biến thiên vận tốc của vật.
D. A và B đúng.
2. Hai vật cùng khối lượng, chuyển động thẳng đều với cùng vận tốc, nhưng theo
hướng khác nhau. Hai vật sẽ có
A. cùng động năng và cùng động lượng.
B. cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.
C. động năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau.
D. cả ba đáp án trên đều sai.
3. Hai vật có khối lượng khác nhau. Một vật được thả rơi tự do, một vật được ném
ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Gia tốc rơi như nhau.
B. Thời gian rơi như nhau.
C. Vận tốc chạm đất như nhau.
D. Công của trọng lực thực hiện được là bằng nhau.
4. Một con lắc đơn có độ dài dây treo 1,5 m. Kéo quả nặng của con lắc ra khỏi vị trí
cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600 rồi thả nhẹ. Vận tốc
con lắc khi nó qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300 bằng bao
nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
A. 7,5 m/s.
B. 2,4 m/s.
C. 3,3 m/s.
D. 1,8 m/s.
0
5. Tác dụng lực kéo 10N lập với phương ngang một góc 60 lên một vật làm nó
chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 6 m/s. Công của lực
kéo và lực ma sát trong khoảng thời gian 2 s bằng


A. 60 J và 0 J.
B. 120 J và – 60 J.
C. 60 J và 60 J.
D. 60 J và – 60 J.
6. Một quả pháo ban đầu đứng yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và
2m và có tổng động năng là Wd. Động năng của mảnh có khối lượng m bằng
A.

B.

C.

D.

7. Một động cơ ô tô hoạt động với công suất không đổi. Khi ô tô đi vào đoạn đường
xấu thì vận tốc của ô tô chỉ còn bằng nửa so với khi chuyển động trên đoạn đường
tốt. Nếu ở đoạn đường tốt lực cản là 500N thì ở đoạn đường xấu lực cản là bao
nhiêu? Cho rằng trên của hai đoạn đường ô tô đều chuyển động thẳng đều.
1


A. 250 N.
B. 1500 N.
C. 25000 N.
D. 1000 N.
8. Dùng tay thực hiện một công 0,15 J nén lò xo có độ cứng k = 120 N/m. Biết rằng
ban đầu lò xo có độ dài tự nhiên 15 cm. Độ dài của lò xo khi bị nén là
A. 10 cm.
B. 11,2 cm.
C. 12 cm.

D. 13 cm.
9. Hai vật đang chuyển động có động lượng bằng nhau nhưng vận tốc vật 1 gấp ba
lần vật 2. Nếu cùng tác động lực hãm như nhau thì
A. vật 1 dừng lại trước.
B. cả hai vật dừng lại đồng thời.
C. vật 2 dừng lại trước.
D. không thể xác định được vì thiếu dữ kiện.
10. Kéo từ từ một gầu nước khối lượng 2 kg lên khỏi một giếng sấu 3 m trong khoảng
thời gian 3 s. Lấy g = 10 m/s2. Công và công suất của lực kéo là
A. 60 J và 20 W.
B. 180 J và 60 W.
C. 20 J và 40 W.
D. 20 J và 20 W.
11. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm:
A. có sinh công.
B. sinh công âm.
C. sinh công dương.
D. không sinh công.
12. Một vật có khối lượng m = 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc
ban đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật đi được quãng
đường 4m thì động năng của vật có giá trị
A. 1 J.
B. 2 J.
C. 4 J.
D. 6 J.
13. Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu và chuyển động thẳng nhanh dần
đều. Động năng của chất điểm
A. tỉ lệ thuận với quãng đường đi.
B. tỉ lệ thuận với bình phương quãng đường đi.
C. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

D. không đổi.
14. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật không làm thay đổi động năng của vật?
A. Lực hợp với hướng của vectơ vận tốc một góc nhọn.
B. Lực hợp với hướng của vectơ vận tốc một góc tù.
C. Lực vuông góc với vectơ vận tốc.
D. Cả A và B đều đúng.
15. Một quả bóng được thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12 m. Khi chạm đất quả
bóng mất đi 1/4 cơ năng. Bỏ qua lực cản không khí. Sau lần chạm đất đầu tiên,
quả bóng lên cao được bao nhiêu?
A. 3 m.
B. 9 m.
C.2 m.
D. 8 m.
16. Chọn phát biểu sai về chất khí lí tưởng.
2


A. Các phân tử khí không tương tác với nhau.
B. Các phân tử khí va chạm vào thành bình và gây nên áp suất.
C. Các phân tử khí được coi là chất điểm.
D. Các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
17. Chọn phát biểu đúng về thuyết động học phân tử chất khí.
A. Các phân tử khí dao động xung quanh những vị trí xác định.
B. Các phân tử chất khí không tương tác với nhau.
C. Khoảng cách giữa các phân tử khí lớn hơn rất nhiều kích thước của chúng.
D. Các phân tử chất khí chuyển động càng nhanh thì động năng của khối khí càng
lớn.
18. Chọn cách sắp xếp đúng các thể mà trong đó lực tương tác giữa các phân tử tăng
dần.
A. Lỏng, rắn, khí.

B. Khí, lỏng, rắn.
C. Rắn, lỏng, khí.
D. Rắn, khí, lỏng.
19. Các thông số trạng của khí là
A. nhiệt độ tuyệt đối, áp suất, khối lượng.
B. khối lượng, thể tích, số mol.
C. nhiệt độ, thể tích, áp suất.
D. thể tích, áp suất, phân tử khối.
20. Một lượng hơi nước có nhiệt độ t1 = 1000 C và áp suất p1 = 1 atm đựng trong bình
kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ t2 = 1500 C thì áp suất của hơi nước trong
bình là
A. 1,25 atm.
B. 1,13 atm.
C. 1,50 atm.
D. 1,37 atm.
0
21. Một bình có thể tích không đổi được nạp khí ở nhiệt độ 33 C dưới áp suất 3.105
Pa, sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của
khí trong bình là
A. 3,92.103 Pa.
B. 4,16.103 Pa.
C. 3,36.103 Pa.
D. 2,67.103 Pa.
22. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt
đối giảm 2 lần thì thể tích
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.
23. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trong quá trình đẳng tích, nhiệt độ tăng từ 300C

đến 700C, áp suất của lượng khí sẽ
A. tăng ít hơn gấp đôi.
B. tăng gấp đôi.
C. tăng hơn gấp đôi.
D. không đổi.
24. Tăng áp suất của một lượng khí lí tưởng lên 2 lần, giữ nhiệt độ không đổi thì tích
pV của khí
3


A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. không thay đổi.
25. Trong quá trình biến đổi đẳng tích của một lượng khí, khi nhiệt độ giảm thì
A. mật độ phân tử của chất khí giảm.
B. mật độ phân tử của chất khí tăng.
C. mật độ phân tử của của chất khí giảm tỉ lệ theo nhiệt độ.
D. mật độ phân tử của chất khí không đổi.
26. Một bình kín đựng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khí áp suất trong bình
tăng lên gấp hai lần thì nhiệt độ của lượng khí là bao nhiêu?
A. 6300C.
B. 6000C.
C. 540C.
D.3270C.
27. Một lượng khí lí tưởng có thể tích 10 ℓ, áp suất 2 atm, ở nhiệt độ 270C. Phải nung
nóng chất khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích của khí tăng lên 2 lần và áp suất 5
atm?
A. 1327 K.
B. 1500 K.

C. 15000C.
D. 13270C.
28. Một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ ban đầu là 3000C biến đổi đẳng tích. Khi áp
suất của khí tăng 2 lần thì nhiệt độ của khí là
A. 600C.
B. 3330C.
C. 3030C.
D. 6060C.
29. Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể
tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối
khí bằng:
A.3,6m3
B. 4,8m3
C. 7,2m3
D. 14,4m3

30. Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu
100m dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích
bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của
nước biển là 103 kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105 Pa và g = 10m/s2.
A. 15cm3
B. 15,5cm3
C. 16cm3
D. 16,5cm3

4


Đáp án
1.A

11.D
21.A

2.B
12.B
22.B

3.D
13.A
23.A

4.C
14.C
24.D

5.D
15.B
25.D

6.B
16.A
26.D

7.D
17.C
27.C

8.A
18.B
28.D


9.B
19.C
29.B

10.A
20.B
30.D

5



×